Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.26 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 21. Thø hai ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012. TiÕt 1. Chµo cê. Tiết 2. Tập đọc.. ANH HïNG LAO §éNG TRÇN §¹I NGHÜA I - Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc một đoạn phù hợp với nội dung, tợ hào ,ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học cho đất nước.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). *KN: Tự nhận thức - Xác định giá trị cá nhân; T duy sáng tạo. II - Đồ dùng dạy học. ¶nh chân dung Trần Đại Nghiã. III - Các hoạt động dạy học. A - KT bài cũ : 2 em. B - HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn. + Đọc nối tiếplần 1. - Luyện đọc từ khó: Trần Đại Nghĩa, Sài Gòn, nghiên cứu kĩ thuật, ba - dô - ca, năm 1935. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu khó. ông được Bác hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ ... vũ khí/ phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Gv hướng dẫn cách đọc bài : Toàn bài đọc với giọng kể rõ rµng đủ nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Đọc đoạn 1: ? Trước khi theo Bác Hồ về nước tên thật, quê quán của Trần Đại Nghĩa là gì, ông làm gì ( Tên thật là Phạm Quang lê quê ở Vĩnh Long, học TH ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả 3 ngành : Kĩ sư cầu cống - điện, hàng không, ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí). => ý 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo bác Hồ về nước. * HS đọc thầm đoạn 2 - 3: ? Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc "nghĩa là gì ( Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng bảo đất nước). ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong công cuộc kháng chiến (Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ... xe tăng và lô cốt giặc). ? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa đã cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc (Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà, nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban KH và kĩ thuật nước nhà). => ý 2 -3 Những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * HS đọc thầm đạon 4: ? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ( Năm 1948 ông được phong thiếu tướng... cao quí). ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy. - HS TL theo cặp. - Trình bày : Nhờ ông có lòng yêu nước tận tuỵ hết lòng vì nước, ông là nhà KH xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi). => ý 4: Nhà nước đánh gí cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa. c) Đọc diễn cảm. - đọc đoạn: Năm 1946 nghe theo tiếng gọi... lô cốt của giặc. - GV đọc mẫu - HS tìm giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - §ọc diễn cảm. - HS quan sát cảnh chân dung của Trần Đại Nghĩa. ? Qua phần tìm hiểu bài luyện đọc diễn cảm kết hợp quan sát ảnh nêu nội dung của bài. ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. III - Củng cố - dặn dò. - Nêu lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ. - Về ôn bài - chuẩn bị bài sau. TiÕt 3. KÜ thuËt GVDC. TiÕt 4.Toán. Bµi 101: RóT GäN PH¢N Sè I - Mục tiêu: - Bớc đầu biết cỏch rỳt gọn phõn số và nhận biết đợc phân số tối giản( trờng hợp đơn gi¶n). II - Các hoạt động dạy học: A - KT bài cũ:? Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài. 2 - Tìm hiểu bài. a. Thế nào là rút gọn phân số. 10. GV nêu: Cho phân số 15 số bé hơn.. 10. tìm phân số bằng phân số 15 10. nhưng có tử số và mẫu. ? Để nêu được 1 phân số mới bằng phân số 15 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ta vận dụng tính chất cơ bản nào của phân số. - HS TL theo cặp. - Trình bày: Chia cả TS và MS cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được phân số mới bằng phân đã cho. - Yêu cầu HS thực hiện ra nháp - 1 HS lên bảng làm. 10 = 15. 10 : 5 2 = 15 : 5 3. 10. 2. Vậy 15 = 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. 10. - Nhận xét: + TS và MS của phân số 3 đều bé hơn 15 2. 10. + Hai phân số 3 và 15. bằng nhau.. 10. 2. GV: ta nói rằng phân số 15 được rút gọn thành phân số 3 . có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vần bằng phân số đã cho. b) Cách rút gọn phân số. VD 1: Rút gọn phân số. 6 8. bằng ? 6. ? TS và MS của phân số 8 cùng chia hết cho số nào. - HS làm bài vào bảng con. 6 8. 6 :2. = 8:2 =¿. 3 4. ? TS và MS của phân số không? (không có).. 3 4. có cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1. 3. -> Ta nói rằng phân số 4 là phân số tối giản. 18. VD2: Rút gọn phân số 54 . 18. GV yêu cầu làm việc theo cặp - Rút gọn phân số 54. để được phân số tối giản.. 18 18 :2 9 9 :9 1 = = = = 54 54 :2 27 27: 9 3 1 Vậy 3 là phân số tối giản.. - 1 HS lên trình bày - GV và cả lớp nhận xét. ? Nêu các bước rút gọn phân số. + Xem TS và MS cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Chia TS và MS cho số đó. Cứ làm nh thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. c) Thực hành. Bài 1: - HS đọc yêu cầu - làm bài cá nhân. - HS đọc nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - GV và cả lớp cùng nhận xét. 4. 4 :2. 2. 12 12 :4 3 15 15:5 3 = = = = 8 8 :4 2 25 25:5 5 11 11 :11 1 36 36 :2 18 75 75: 3 25 = = = = = = 22 22 :11 2 10 10: 2 5 36 36 :3 12 5 1 12 12:12 1 = = = b) (Dµnh HSK-G) : 10 2 36 36 :12 3 9 9 :9 1 15 15:5 3 = = = = 72 72 :9 8 35 35:5 7. a) 6 = 6 :2 = 3. 75 75 :5 15 15 :5 3 3 :3 1 = = = = = = 100 100 :5 60 60 :5 12 12 :3 4. 4 4: 4 1 = = 100 100 : 4 25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài. - GV chấm bài - chữa bài - nhận xét. a) Phân số tối giản . 1 , 3. 4 , 7. 72 73. - Vì TS và MS của mỗi phân số cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1. b) Phân số rút gọn được 8 8 :4 2 = = 12 12 :4 3. 8 30 , 12 36 30 30 :2 15 15 :3 5 = = = = 36 36 :2 18 18 :3 6. Bài 3( HSK-G) - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài . - HS và GV nhận xét - chốt ý đúng - HS đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả. 54 27 9 3 = = = 72 36 12 4. III - Củng cố - dặn dò. - Nêu các bước rút gọn phân số. - GV nhận xét giờ. TiÕt 5. LÞch sö. GVDC Thø ba ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012. TiÕt 1. To¸n: TiÕt 102: LUYÖN TËP A/ Môc tiªu: Gióp HS : - Rút gọn đợc phân số. - Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số . - Bµi tËp cÇn lµm 1, 2, 4 ( a,b). B / §å dïng d¹y häc: B¶ng phô bµi tËp 1. C / Các hoạt động dạy học. I/ KiÓm tra bµi cò: - Muèn rót gän ph©n sè ta lµm thÕ nµo ? - Rót gän c¸c ph©n sè sau : 18 ; 12 ; 75 27 8 100 II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi míi. 2/ Thùc hµnh. Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở. - GV HS tìm cách rút gọn nhanh (chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên lớn nhất). - 4 HS lên bảng chữa bài - nhận xét - GV kết luận ý đúng. 14 28 8 5 81 54. 14 :14. = 28 :14. 81 :9. = 54 :9. 1. 25 50. = 2. 9. 3. = 6 = 2. 25 :25. = 50 :25. 1. = 2. 48 30. 48 :16. = 30 :16. =.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2 - HS đọc yêu cầu. - §Ó biÕt ph©n sè nµo b»ng ph©n sè 2/3 ta lµm thÕ nµo ? 2. GV : Để tìm phân số bằng phân số 3 thì phải tiến hành rút gọn các phân số. 20 20 :10 2 8 8: 4 = = = 30 30 :10 3 12 12: 4 8 là phân số tối giản không rút gọn được. 9. =. 2 3. - GV chấm bài nhận xét. Bài 3. GV híng dÉn : Rót gän tÊt c¶ c¸c ph©n sè cña bµi tËp hoÆc rót gän ph©n sè 25 100 so s¸nh. HS lµm bµi vµo vë. Bài4: - HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu dạng mới. 2x 3x 5 3 x 5x 7. råi. đọc là hai nhân 3 nhân 5 chia cho ba nhân 5 nhân 7.. - Nhận xét các Thõa sè tích trên gạch ngang và tích dưới gạch ngang (Tích trên và dưới gạch ngang đều có thừa số là 3 và 5). - GV hướng dẫn cách tính. 2. + Chia nhẩm tích ở trên và dưới cho 3 được 7 + Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 5 ta được. - HS làm vào vở. 8 x7 x 5 11 x 8 x 7. 5. 10 x 2 x 5. 2. = 11 = 3 19 x 3 x 5 - 2 HS lên chữa bài - cả lớp và GV nhận xét. III/ Củng cố - dặn dò - Nêu cách rút gọn phân số. - GV nhận xét giờ. TiÕt 2. Anh v¨n. GVDC. Tiết 3. Đạo đức. GVDC. TiÕt 4. LuyÖn tõ vµ c©u.. C¢U KÓ: AI THÕ NµO?. A/ Môc tiªu: - Nhận biết được câu kể ai thế nào? Xác định được bộ phận CN-VN trong câu. - Biết dùng đoạn văn có câu kể ai thế nào? B/ §å dïng d¹y häc. - B¶ng phô . C/ Các hoạt động dạy học: I/ KiÓm tra bµi cò: HS1: Tìm những từ chỉ hoạt động có lợi cho SK. HS2: Kể tên một số môn thể thao mà em biết. II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi. 2/ Bµi gi¶ng ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) NhËn xÐt. Bài 1, 2: HS đọc đoạn văn. - Thảo luận theo cặp dựng bỳt gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - Đại diện 1 cặp lờn gạch chõn cỏc cõu cú từ chỉ đặc điểm , tính chất …trờn bảng phụ. Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài 3 . - HS làm bài vào vở. HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét. + Bên đường cây cối thế nào? + Nhà cửa thế nào? + Chúng………….thế nào? + Anh (người quản tượng) thế nào? Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. Thảo luận theo cặp để tìm những từ chỉ các sự vật được miêu tả trong câu: Cây cối - nhà cửa - chúng - anh. HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - nhận xét. Bài 5: Đọc yêu cầu bài 5. - HS làm bài vào vở. - Nèi tiếp nhau đọc các câu vừa đặt. + Bên đường cái gì xanh um? + Cái gì thưa thớt dần? + Những con gì thật hiền lành? + Ai trẻ và thật khỏe mạnh? * Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ (SGK) 4. Luyện tập: Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài - TL theo cặp để tìm câu hỏi ai thế nào? - HS phát biểu ý kiến - nhận xét. - Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Căn nhà. trống vắng. CN. Vn. - Anh Khoa. hồn nhiên xởi lởi. CN. VN. - Anh Đức. lầm lỳ, ít nói. CN. VN. - Còn anh Tịnh. đĩnh đạc ít nói. CN. VN. Bài 2: HS đọc yêu cầu - làm việc Cn - lần lượt đọc bài viết của mình - cả lớp và GV nhận xét. III/ Cñng cè, dÆn dß: - Câu kể ai thế nào gồm có? bộ phận. - CN trả lời cho câu hỏi nào? VN trả lời cho câu hỏi nào? - GV nhận xét giờ. TiÕt 5. Tin häc. GVDC Thø t ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2012. TiÕt 1. To¸n : TiÕt 103: QUY §åNG MÉU Sè C¸C PH¢N Sè. A/ Môc tiªu: Gióp HS : - Biết cách qui đồng MS 2 phân số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hành qui đồng MS 2 phân số - HS kh¸ giái lµm bµi 2 B / §å dïng d¹y häc: B¶ng phô bµi tËp 1. C / Các hoạt động dạy học. I/ KiÓm tra bµi cò: 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con - Rút gọn phân số 8 120. 7 x 9 x3. và 3 x 9 x 5 II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi míi. 2/Bµi gi¶ng. 1. 2. a) Qui đồng MS 2 phân số: 3 và 5 1. GV nêu: Cho 2 phân số 3 1. 2. và 5. làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng MS 2. trong đó 1 phân số bằng 3 và 1 phân số bằng 5 - HS TL nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 3. - Trình bày: để được 2 phân số có cùng MS mà 1 phân số bằng. , 1 phân số bằng. 2 ta lấy cả TS và MS của phân số này nhân với MS của phân số kia 5 1 1 x5 5 2 2 x3 6 = = = = 3 3 x 5 15 5 5 x 3 15 5 6 5 1 6 2 - Nêu nhận xét về 2 phân số 15 và 15 ?(có cùng MS là 15, 15 = 3 ; 15 = 5 1 2 5 + Ta nói rằng 2 phân số 3 và 5 đã được qui đồng MS thành 2 phân số 15 và 6 5 6 , 15 gọi là MS của 2 phân số và 15 15 15. - MS chung 15 có chia hết cho cá MS 3 và 5 không ?(chia hết , 15 : 3 = 5 và 15 : 5 = 3) b) Cách qui đồng MS các phân số 1. 2. - Qua VD trên nêu cách qui đồng MS 2 phân số 3 và 5 + HS TL theo cặp 1. 2. 2. 1. + Ta lấy TS và MS của phân số 3 nhân với MS của phân số 5. + Ta lấy TS và MS của phân số 5 nhân với MS của phân số 3 -Vậy muốn qui đồng MS hai phân số ta làm như thế nào? + Lấy TS và MS của phân số thứ nhất nhân với MS của phân số thứ 2 + Lấy TS và MS của phân số thứ 2 nhân với MS của phân số thứ 1 => Ghi nhớ SGK - HS đọc cá nhân c) Thực hành Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở - GV chấm bài - nhận xét 5. 1. a) 6. và 4. 3. 3. 9. 8. 7. 8. b) 5 và 7. 5 5 x 4 20 = = 6 6 x 4 24 3 3 x 7 21 = = 5 5 x 7 35 9 9 x 9 81 = = 8 8 x 9 72. 1 1x 6 6 = = 4 4 x 6 24 3 3 x 5 15 = = 7 7 x 5 35 8 8 x 8 64 = = 9 9 x 8 72. c) 8 và 9 Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - nhận xét- Đối chiếu với bài tập trên bảng - kiểm tra kết quả a) 5 và 11 5. 3. b) 12 và 8 17. 9. 7 7 x 11 77 = = 5 5 x 11 55 5 5 x 8 40 = = 12 12 x 8 96 17 17 x 7 119 = = 10 10 x 7 70. c) 10 và 7 III / Củng cố - dặn dò: - Nêu cách qui đồng MS của 2 phân số ? - GV nhận xét giờ. Tiết 2. Tập đọc:. BÌ XU¤I S¤NG LA. 8 8 x 5 40 = = 11 11 x 5 55 3 3 x 12 36 = = 8 8 x 12 96 9 9 x 10 90 = = 7 7 x 10 70.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A/ Môc tiªu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với ND miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai. - Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người VN trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù. * MT: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc, thêm yêu quý môi trờng thiªn nhiªn, cã ý thøc BVMT. - HTL bài thơ. B/ §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ ghi từ, câu, đoạn hớng dẫn đọc. C/ Các hoạt động dạy học: I/ KiÓm tra bµi cò: Đọc và trả lời câu hỏi + nội dung bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bàiGV chia đoạn: 3 đoạn. - Đọc nối tiếp lần 1. - Luyện đọc từ khó: Dẻ cau; Táu mật; Mươn mướt; Gỗ - HS đọc nối tiếp lần 2 - kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp lần 3. - Luyện đọc câu khó: Dẻ cau / cùng táu mật Muồng đen / và trai đất Lát chum / rồi lát hoa GV hướng dẫn cách đọc theo SGV - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1. - Bè xuôi những loại gỗ quí nào? (Dẻ cau; Táu mật…) * ý1: Giới thiệu các loại gỗ quí + HS đọc thầm khổ thơ 1. - Sông La đẹp như nh thÕ nµo ? ( Trong veo như ánh mắt, bờ tre xanh…mươn mướt…chim hót trên bờ đê) - Dòng sông La được ví với gì? (Ví với con người, trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi) - GV giảng thêm về vẻ đẹp của dòng sông La. - Bè gỗ được ví với cái gì? cách ví ấy có gì hay?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình trôi thong thả theo dòng sông. Bè đi chiều thầm thì, gỗ lượn đàn thong thả như bầy trâu lim dim, đằm mình trong êm ả, cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện ra rất cụ thể sinh động) * ý 2: Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La. + HS đọc thầm khổ thơ còn lại. - Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói đỏ hồng? (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc XD lại đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù) * ý 3: Tài năng và sức mạnh của con người. 3/ Luyện đọc diễn cảm: - §äc nèi tiÕp toµn bµi - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 “"Sụng La ơi sụng La…bờ đờ" - GV hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - HS t×m tõ nhÊn giäng ( GV g¹ch ch©n ). - 1HS đọc đoạn diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.. - §äc ®o¹n diÔn c¶m - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. - §äc thuéc lßng trong nhãm 2 - Thi đọc thuộc lòng- GV nhận xét - 1 em đọc lại toàn bài - GV nhận xét, ghi điểm. * HS quan sát tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì? (Cảnh bè gỗ lượn từng đàn về xuôi góp phần XD lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá) - Nêu ND bài? (Ca ngợi vẻ đẹp của dòng Sông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc XD lại quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù) III/ Cñng cè, dÆn dß: - Những câu thơ nào nói lên vẻ đẹp của dòng sông La? - GV nhận xét giờ - Về đọc bài - Chuẩn bị giờ sau. TiÕt 3. TËp lµm v¨n:. TR¶ BµI V¡N MI£U T¶ §å VËT A/ Môc tiªu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả đồ vật về bài viết của mình của bạn. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. - Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen. B/ §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ để HS thống kê các lỗi chính tả, dùng từ đặt câu của mình Lỗi chính tả Lỗi dùng từ lỗi sửa lỗi lỗi sửa lỗi C/ Các hoạt động dạy học. I/ KiÓm tra bµi cò: II/ Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1) Giíi thiÖu bµi. 2) Bµi gi¶ng 1 - Nhận xét chung và kết quả bài làm - GV nêu lại đề bài - GV nhận xét * ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu của đề bài bố cục khá rõ ràng có mở bài, thân bài, kết bài. Có nhiều bài diễn đạt khá rõ ràng như bài của: Gia linh, Lan, Ph¬ng Anh. Đa số các bài viết khá đúng chính tả, sạch sẽ 1 số bài có sự liên kết giữa các phần mở bài thân bài hay kết bài. Ví dụ bài viết của: Gia Linh, Thuý, Lan, D¬ng * Hạn chế - 1 số bài viết còn sơ sài, chưa rõ ràng bố cục bài trình bày bẩn, 1 số viết sai chính tả, dùng từ đặt câu còn tối nghĩa. - GV thông báo điểm số: giỏi Khá TB 2- HD HS chữa bài a) HS HS sửa lỗi Yêy cầu: Đọc lời nhận xét của thầy cô sửa trong bài. - Sửa lỗi theo mẫu ở bảng phụ của GV. - Đổi chéo bài soát lỗi của nhau. VD: Chiếc cặp của em có 2 ngăn, chiếc cặp của em có quai xách. - Cả lớp trao đổi về bài chữa - nhận xét - GV chốt lại ý đúng. 3 - HDHS học tập những đoạn văn hay. - GVđọc bài, đoạn văn hay, cái đáng học tập của đoạn văn và rút kinh nghiệm của mình. III / Củng cố - dặn dò. - Nêu bố cục của 1 bài văn miêu tả đồ vật. - GV nhận xét giờ. - Về viết lại bài cho hay hơn. TiÕt 4. ThÓ dôc. GVDC. TiÕt 5. ¢m nh¹c Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2012. TiÕt 1.To¸n: TiÕt 104: QUY §åNG MÉU Sè C¸C PH¢N Sè ( tiÕp theo ) A/ Môc tiªu: - Biết qui đồng MS 2 phân số trong đó MS của phân số được chọn làm MS chung. - Củng cố về cách qui đồng mẫu số 2 phân số. + Bµi 3 dµnh cho HS kh¸ giái. B / §å dïng d¹y häc: B¶ng phô bµi tËp 1. C / Các hoạt động dạy học. I/ KiÓm tra bµi cò: 9. 5. Qui đồng mẫu số 2 phân số 4 và 6 ; II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi míi.. 6 7. 5. và 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2/Bµi gi¶ng.. 7. 5. a) Qui đồng MS 2 phân số 6 và 12 - Em có nhận xét gì về MS của 2 phân số này ? (6 x 2 = 12; 12: 6 = 2 tức là 12 chia hết cho 6). - Có thể chọn 12 làm MSC được không vì sao? ( 12 là MSC của 2 phân số 7 6. 5. và 12 vì 12 chia hết cho 6 (12 : 6 = 2) và 12 chia hết cho 12 (12 : 12 = 1) GV hướng dẫn : Vậy có thể chọn 12 làm MSC ta tìm thương của MSC với MS của phân số kia. - Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của phân số kia giữ nguyên phân số có MS là MSC - HS tiến hành qui đồng (theo cặp). - Gọi HS trình bày - nhận xét. 7 7 x 2 14 = = 6 6 x 2 12. 7. 5. 14. 5. Vậy qui đồng MS 2 phân số 6 và 12 Được 12 và 12 - Nêu cách qui đồng MS 2 phân số trường hợp chọn được MSC. B1: Xác định MSC. B2: Tìm thương của MSC với MS của phân số kia. B3: Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của phân số kia , giữ nguyên phân số có Mẫu số là MSC. b) Thực hành. Bài 1: - HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở. - GV chấm bài - nhận xét. 7. a) 12 4. b) 10 9. 2. và 3. Vì 9: 3 = 3 Ta có 11. và 20. vì 20 : 10 = 2 ta có. 16. 2 2 x3 6 = = 3 3 x3 9 4 4x2 8 = = 10 10 x 2 20 9 9 x 3 27 = = 25 25 x 3 75. c) 25 và 75 vì 75 : 25 = 5 ta có Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Quan sát các ý và tìm xem ở ý nào ta không chọn được MSC là 1 trong 2 MS của 2 phân số đó ( ý a) - Vậy với 2 ý này ta làm như thế nào ( thực hiện theoc cách lấy TS và MS của phân số này nhân với MS của phân số kia). - HS làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. - Đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả. Bài 3: - Giảm tải III/ Củng cố - dặn dò - Nêu cách qui đồng MS 2 phân số trường hợp MS của 1 phân số được chọn làm MSC - GV nhận xét giờ - về làm bài 1, 2, 3, (VBT) TiÕt 2. LuyÖn tõ vµ c©u:. VÞ NG÷ TRONG C¢U KÓ AI THÕ NµO?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A/ Môc tiªu: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào. - Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?, đặt câu theo mẫu. + HS khá, giỏi đợc đặt ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích. B/ §å dïng d¹y häc. - Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào trong bài 1. C/ Các hoạt động dạy học: I/ KiÓm tra bµi cò: 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào? II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi. 2/ Bµi gi¶ng. a) NhËn xÐt. Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. Bài 2: HS trao đổi theo cặp tìm các câu kế Ai thế nào trong đoạn văn. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. (Các câu 1, 2, 4, 6, 7, là câu kể Ai thế nào). Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài 3 - HS làm việc cá nhân - Xác định chủ ngữ vị ngữ cña câu vừ tìm. - 1 HS lên thực hiện trên bảng phụ. + Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm. CN VN + Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. CN VN + Ông ba/ trầm ngâm. CN VN + Trái lại, ông Sáu/ rất vui vẻ. CN VN + Ông/ hệt như thần thổ địa của vùng này. CN VN Bài 4: - HS đọc yêu cầu - TL nhóm 4 - Trình bày. Câu 1: VN trong câu biểu thị trạng thái của sự vật (cảnh vật), VN là cụm tính từ. Câu 2: VN trong câu biểu thị trạng thái của sự vật (sông), Vn là cụm động từ. Câu 4: VN trong câu biểu thị trạng thái của người (Ông ba),VN là cụm động từ. Câu 6: VN trong câu biểu thị trạng thái của người (Ông Sáu), VN là cụm tính từ. Câu 7: VN trong câu biểu thị trạng thái của người (Ông Sáu), VN là cụm tính từ. - VN trong câu kể Ai thế nào biểu thị những gì chúng do những từ ngữ nào tạo thành ? => Ghi nhớ SGK b - Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - làm bµi vào vở - HS phát biểu ý kiến - GV kết luận đúng a) Các câu 1, 2, 3, 4, ,5 đều là câu kÓ Ai thế nào? b) Xác định CN - VN các từ ngữ t¹o thµnhVN - Cánh đại bàng/ rất khoẻ. CN VN - Mỏ đại bàng/ dài và cứng. CN VN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đôi chân dài của nó/ giống như cái móc hàng của cần cẩu. CN VN - Đại bàng / rất ít bay. CN VN - Khi chạy trên mặt nước, nó giống như ... hơn nhiều. CN VN VN là 2 cụm tính từ - tính từ giống và nhanh nhẹn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở Nối tiếp nhau đọc câu mình vừa dặt - vả lớp và GV nhận xét VD: Cành hồng mảnh mai đưa trước gió III/ Củng cố - dặn dò - VN trong câu kể Ai thế nào htường biểu thị những gì? - VN thường do những từ ngữ nào tạo thành? - GV nhận xét giờ TiÕt 3. KÓ chuyÖn GVDC. TiÕt 4. MÜ thuËt GVDC. TiÕt 5. Anh v¨n. GVDC Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012. TiÕt 1.To¸n: TiÕt 105 : LUYÖN TËP A/ Môc tiªu: - Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng MS 2 phân số. - Bước đầu làm quen với qui đồng MS 3 phân số trường hợp đơn giản. B / §å dïng d¹y häc: B¶ng phô bµi tËp 1. C / Các hoạt động dạy học. I/ KiÓm tra bµi cò: 11. 3. 4. 5. - Qui đồng mẫu số 2 phân số 20 và 10 ; 8 và 6 - Nêu cách qui đồng MS 2 phân số trường hợp chọn được MSC. II/ Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi míi. 2/ Híng dÉn lµm bµi tËp . Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở - chữa bài - nhận xét. 1. a) 6. 4. và 5 1. 1x 5. 5. ta có 6 = 6 x 5 =30 11 49 12 5. 8. và 7. vì 49:7 = 7 ta có. 5. và 9 => 5. 7. b) 9 và 36. 12 12 x 9 108 = = 5 5 x 9 45. Vì 36 : 9 = 4. 4 4 x 6 24 = = 5 5 x 6 30 8 8 x 7 56 = = 7 7 x 7 49 5 5 x 5 25 = = 9 9 x 5 45 5 5 x 4 20 = = 9 9 x 4 36.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 47 17 và ì 100 : 25 = 4 100 25 4 5 4 4 x 8 32 = = và => 9 8 9 9 x 8 72. 17 17 x 4 68 = = 25 25 x 4 100 5 5 x 9 45 = = 8 8 x 9 72. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn " trước tiên viết 2 và 5 thành phân số có MS là 1 và qui đồng MS - HS làm bài - chữa bài - GV nhận xét. 3. 3. 2. a) 5 và 2 Viết là 5 và 1 3 5. 2. và 1 5. 5. b) 5 và 9 5 1 5 1. Viết là 1 5. và 9 5. và 9. 2. 2 x 5 10. 5. 5 x 9 45. Vì 5 : 1 = 5 nên 1 = 1 x 5 = 5 5. và 9. Vì 9 : 9 = 1 nên 1 = 1 x 9 = 9 5. 5 x 18. 90. Vì 18 : 1 = 18 nên => 1 = 1 x 18 =18 5. 5 x 2 10. Vì 18 : 9 = 2 => 9 = 9 x 2 =18 Bài 3: - HS đọc yêu câù. - HS quan sát màu và nêu cách qui đồng MS 3 phân số ( lấy TS và MS của từng phân số nhân với tích các MS của 2 phân số kia) - HS làm bài vào vở - nhận xét. 1. 1. a) 3 , 4 và. 4 5. 1. 1 x 4 x5. 20. 1 1 x 3 x 5 15 = = 4 4 x 3 x 5 60. ta có 3 = 3 x 4 x 5 = 60. 4 4 x 3 x 4 48 = = 5 5 x 3 x 4 60 1. 1. 4. 20. 15. 48. vậy qui đồng MS các phân số 3 , 4 và 5 được 60 ; 60 ; 60 ý b tương tự. Bài 4: - HS quan sát mẫu và nhận xét ( chuyển 30 thành tích của 15 x 2). - Tương tự với các ý b ( chuyển 4 = 2 x2 ở TS, ở MS chuyển 12 = 6 x2, 15 = 3 x5 ). ý c: Chuyển 6 = 2 x 3 ; 8 = 4 x 2 ở TS , ở MS chuyển 33 = 3 x 11, 16 = 4 x 4 - HS làm bài theo cặp - chữa bài - nhận xét 4 x 5 x6. 2x 2x 5x 6. 2. b) 12 x 15 x 9 = 6 x 2 x 5 x 3 x 9 =17 c) làm tương tự. III/ củng cố - dặn dß. - Nêu cách qui đồng MS 3 phân số ? - GV nhận xét giờ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 2.Tập làm văn. CÊU T¹O BµI V¡N MI£U T¶ C¢Y CèI I - Mục tiªu: - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài. kết bài ) của bài văn miêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học ( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). * MT: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cây cối trong môi trờng thiờn nhiên. II Đồ dïng dạy học: - Tranh ảnh một số cây ăn quả. III Hoạt động dạy học: A- KT bài cũ : Kh«ng kiÓm tra. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài. 2 - Phần nhận xét. Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài - cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp để xác định từng đoạn và nội dung mỗi đoạn. - HS phát biểu ý kiến - nhận xét - GV kết luận lời giải đúng. - §oạn 1 - 3 dòng đầu. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. - Đoạn 2: 4 dòng tiếp. tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. - Đoạn 3: Phần còn lại. tả hoa và lá ngô giai đoạn ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. + đoạn 1: 3 dòng đầu. ND: Giới thiệu bao quát về cây mai (cành cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) + đoạn 2: 4 dòng tiếp. Nội dung: §i sâu tả cánh hoa, trái cây. + đoạn 3: Phần còn lại. Nội dung: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ? Trình tự miêu tả bài cây mai tứ quí có điểm gì khác bài bãi ngô ( bài cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây còn bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây). Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo nhóm 4 rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối. - HS trình bày. + Bài văn miêu tả gồm có 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài. + Phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Phần thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Kết bài : Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc t/c của người tả với cây. 3 - Ghi nhớ SGK. 4 Luyện tập. Bài 1: - HS đọc nội dung bài 1 - xác định trình tự miêu tả của bài. - HS phát biểu ý kiến - cả lớp và GV nhận xét - kết luận lời giải đúng. ( Bài văn tả cây gạo già theo từng tời kì phát triển của cây gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo những mảnh vỏ tách ra lộ những múi lông khiến cây gạo như rung rinh hàng nghìn nồi cơm gạo mới. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh ảnh 1 số cây ăn quả. - Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý miêu tả theo 2 cách đã nêu. - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình - GV nhận xét. - GV chịn 1 dàn ý tốt nhất coi như 1 bài mẫu. C - Củng cố - dặn dò. - Cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần. - GV nhận xét giê häc. - Chuẩn bị bài sau. TiÕt 3. §Þa lÝ. GVDC TiÕt 4. ChÝnh t¶: ( Nhí viÕt). CHUYÖN Cæ TÝCH VÒ LOµI NG¦êI A/ Môc tiªu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài : chuyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch, hỏi/ngã. B/ §å dïng d¹y häc: B¶ng phô BT 2,3. C/ Các hoạt động dạy học: I/ KiÓm tra bµi cò: - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con các tiếng có âm tr/ch, vần uốt/uốc. II/ Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Phần nhận xét: - 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. - HS cả lớp đọc thầm. a) Tìm hiểu nội dung. - Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên ? (trẻ em). b) Luyện viết từ khó. - 1 HS lên bảng viết - cả lớp viết vào bảng con. - sáng, rõ, lời ru, rộng, chăm sóc, biết nghĩ. c) HS nhớ viết vào vở. - Tự soát lỗi d) GV chấm bài : 10 bài. - HS còn lại trao đổi bài, soát lỗi cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét. 3 - Bài tập. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ - nhận xét. a) Mưa giăng - theo gió - rải tím. b) Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát. ( HS lựa chọn 1 trong 2 ý để làm bài). Bài 3: HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. GV hướng dẫn: Gạch bỏ những từ viết sai, viết những từ thích hợp lời giả : dáng thanh - thu dần - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn. III/ Cñng cè, dÆn dß: - HS nªu néi dung bµi viÕt. - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS luyÖn viÕt vµo vë rÌn ch÷ viÕt, chuÈn bÞ bµi sau.. TiÕt 5. Sinh ho¹t.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×