Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Toán 7 - Năm học: 2012 - 2013 A. ĐẠI SỐ I. Lý thuyết Chương I.Tập hợp Q các số hữu tỉ: 1) Khái niệm số hữu tỉ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? 2) Các phép tính trên Q (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa) và tính chất. 3) Tỉ lệ thức (định nghĩa và tính chất). Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 4) Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Quy ước làm tròn số. 5) Tập hợp số thực R. Khái niệm căn bậc hai của số không âm. So sánh hai số thực. Chương II: Hàm số và đồ thị 6) Đại lượng tỉ lệ thuận (định nghĩa, tính chất). Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 7) Đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 8) Khái niệm hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ? Cách vẽ ? II. Bài tập Bài 1) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nhất nếu có thể) 2 4 5 3 1 1 16 5 9 17 7 3 17 1,8 : : 5 .2 . 5 12 g) 4 a) 3 4 b) 42 8 c) 34 4 d) 2 4 12 e) f) 15 3 1 3 2 15 5 11,2. 3,5 8,8. 3,5 4,2 15,6 100 5,8 4,4 7 3 7 3; h) ; i) (–2,5).(–7,8).(–4); k) 5 7 1 2 1 5 19 5 2 38.205 1 0,7 7 5 2 7 10 8 2 23 21 23 21 6 .10 l) ; m) n) 2 4 7 1 x 5 10 , c) x 3, 2 0 , d) 9 x : 3x 81 e) Bài 2) Tìm x :a) 3–0,5x =3,5. b) 5 3 1 1 0,5 . x − : =1 7 2 7 x 0, 75 a. 5,5 ; b. 2,5 : x 0, 75: 0, 003 ; Bài 3) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: 6, 75. (. ). 3 2x : 0,5 : 8 4 ; c). 2 4 : 0, 4 x : 5; d) 3. 0,125 : 3,5x . 4 1 :3 5 5.. e) Bài 4) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: a). 3 ; 125. b). 101 17 7 ; c) ; d) . 40 14 12. Bài 5) Tìm x, y, z biết: x y z và x y z 27; 2 3 4 x y z f. và x y z 12; c. 7x = 4y và x + y = 22; d. 5x = 2y và y - x = 18; 3 4 5 x y y z ; và x y z 69 h. x : y : z 3 : 5 : 7 và x y z 25 ; i) 5 6 8 7 a.. x y và x + y = -24; 3 5. b.. x y và x - y = 15; 5 8. e.. Bài 6) Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 10 km/h thì hết 20 phút. Nếu bạn An đi với vận tốc trung bình 12 km/h thì hết bao nhiêu phút? Bài 7) Số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC thứ tự tỉ lệ với 1; 3; 5. Hãy tính số đo của các góc đó. Bài 8) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -7 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = -9, x = 18. Bài 9) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền số thích hợp vào chỗ trống : x -3 -2 0 1 4 y 15 6 -6 42.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 8 thì y = 9. a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x; b.Biểu diễn y theo x; c.Tính y khi x = 12, x = -4 Bài 11) Ba đội máy cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày, đội 2 cày xong trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Mỗi đội có mấy máy biết đội 2 nhiều hơn đội 3 một máy ? Bài 12) Xác định trên mặt phẳng tọa độ những điểm A(- 3; 5); B(2;-3); C(0;3); D(-4;0) rồi chỉ rõ hoành độ và tung độ của các điểm đó.. 6. Bài 14) Cho các hàm số: f(x) = -x2 + 4; g(x) = - 3x.. B. x. 3 Bài 13) Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = 2x; b) y = - x ; c) y = 2 x.. 4. 1 1 1 f ; f ;g 5 ;g 3. a) Tính f(0); f(2); 3 2 f 3 g 2 f 1. 2. A. b) Tính. c) Tìm x sao cho Bài 15). Cho hình vẽ : a. Viết tọa độ các điểm A, B, C b. Viết tọa độ điểm D trên trục tung có tung độ là -3. -4. -4. -2. -2. 2. 4. y. 0. f x = 4; f x = -5; g x 2. C. B. HÌNH HỌC I) Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc (Đ/n và Tính chất). 2) Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song. Tiên đề Ơclit. 3) Định lí tổng ba góc trong một tam giác, góc ngoài của tam giác. 4) Hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông. II) Bài tập: Bài 1) Cho hình 1, hãy nêu tên các cặp góc đối đỉnh. Bài 2) Vẽ góc xBy có số đo 750 rồi vẽ góc x’By’ đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc x’By’ có số đo bằng bao nhiêu độ? Bài 3) Cho đoạn thẳng CD bằng 5cm, vẽ đường trung trực xy của CD rồi nêu cách vẽ. Bài 4) Cho hình 2 nêu tên các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía. . 0. . 0. Bài 5) Cho hình 3 biết A2 45 ; ABy 135 . Chứng tỏ Ax // By. Bài 6) Xem hình 4, giải thích tại sao m // n. 0 0 Bài 7) Cho ABC có B 80 ; C 30 . a) Tính số đo góc A.. b) Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính ADC ; ADB. 0 Bài 8) Cho tam giác ABC có A 130 . Lấy điểm E trên cạnh CB sao cho CE = CA . Vẽ tia phân giác của góc ACB cắt AB tại D.. . a) Chứng minh ACD = ECD và DE = DA. b) Tính DEC. Bài 9) Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng: a) AED = CEF. b) AD song song với CF. Bài 10) Cho tam giác ABC (AB <AC), M là trung điểm của BC. Kẻ BE, CF vuông góc với AM (E và F cùng thuộc đường thẳng AM). Chứng minh rằng: a) BE = CF. b) BE song song với CF..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> . 0. Bài 11*) Cho tam giác ABC có A 90 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của tia MB lấy K sao cho MK = MB. Trên tia đối của tia NC lấy I sao cho NI = NC. a. Tính ACK ; b.Chứng minh IB//AC, AK//BC ; c.Chứng minh A là trung điểm của IK.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>