Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 20 LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.12 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tập đọc BỐN ANH TÀI (Tiếp theo - T13). Tiết 39. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 2. Kĩ năng : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 3. Thái độ : - GD cho HS tinh thần đoàn kết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ (ND). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn dịnh : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, TLCH về ND bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1) Luyện đọc : - Mời HS đọc toàn bài. - 1 em khá đọc, lớp đọc thầm. - Tóm tắt ND và HD giọng đọc chung - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - 1 vài em nêu cách chia (2 đoạn). - Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát - 4 em đọc nối tiếp : âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng + Lần 1 : 2 em đọc + luyện phát âm. giọng. + Lần 2 : 2 em đọc + giải nghĩa từ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Đọc mẫu toàn bài. - Lớp nghe và đọc thầm. HĐ2) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH1. - Đọc lướt, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Nêu câu hỏi : Đoạn 1 kể về điều gì ? - HSG nêu, lớp bổ sung : Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp. - Giảng từ “vắng teo” và chốt lại ý đoạn 1. - Lắng nghe. - Cho HS đọc đoạn 2, thực hiện yêu cầu - Đọc thầm, tìm câu trả lời. 2 kết hợp tìm các câu kể Ai làm gì ? - HD HS thực hiện yêu cầu : - Lần lượt TLCH. + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Bốn anh em Cẩu Khây đã chiến đấu như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giảng từ “núng thế” và chốt lại ý - Lắng nghe. đúng. - Nêu câu hỏi 3, gọi HS trả lời. - Trao đổi và phát biểu ý kiến. - Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ? - HSG nêu, lớp bổ sung : Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình. - Chốt ý đoạn 2. - Lắng nghe. - Nêu câu hỏi : Câu chuyện ca ngợi điều - HSG nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi sức gì ? khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Chốt lại ý nghĩa, treo bảng phụ, mời - Nghe và nhắc lại. HS nhắc lại. HĐ3) Đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại toàn bài. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. - Đọc mẫu và HD HS đọc diễn cảm - Lớp theo dõi, đọc thầm. đoạn : “Cẩu Khây…tối sầm lại.” - Theo dõi, giúp đỡ. - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cá nhân thể hiện giọng đọc. - Cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt. 4. Củng cố : - HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS về tinh thần đoàn kết ; dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe ; Hướng dẫn HS học ở nhà : Đọc và trả lời trước các câu hỏi của bài Trống đồng Đông Sơn. Toán Tiết 96. PHÂN SỐ (T106) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Bước đầu biết về phân số, về tử số và mẫu số. 2. Kĩ năng : - Biết đọc, viết về phân số. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Bộ đồ dùng dạy học Toán. - HS : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm BT4 (T14-VBT)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Giới thiệu phân số : - Gắn hình tròn lên bảng, yêu cầu HS lấy hình tròn tương tự trong bộ đồ dùng. - Cho HS quan sát hình và TLCH : + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ? + Vậy đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? - Hướng dẫn HS cách viết, cách đọc năm phần sáu. 5. - Giới thiệu tên gọi, tử số và mẫu số của 6 . - Yêu cầu HS quan sát phân số và nêu vị trí của TS và MS, TLCH : MS và TS cho biết gì ? Em có nhận xét gì về TS và MS ? - Tổ chức cho HS lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng. - Cho HS rút ra nhận xét chung. HĐ2. Thực hành : * Bài 1 : - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 2 : - Kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2) - Theo dõi, giúp đỡ.. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. - Quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.. - Theo dõi ; 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HSG nêu, lớp bổ sung. - Lấy hình, đọc phân số tương ứng. - HSG nêu, lớp bổ sung. - Ý a : Viết vào bảng con rồi đọc ; Ý b: 1 vài em nêu, lớp bổ sung. - Viết và nêu miệng. - Lớp nhận xét.. - Làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 2. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - 1 vài em nêu miệng, lớp nhận xét, trao đúng. đổi, thống nhất kết quả : 2 11 4 9 50 ; ; ; ; 5 12 9 10 84. * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 2). - Viết bài vào vở sau khi làm xong bài 2, 5 em đọc nối tiếp.. 4. Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.. Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 39.. MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (T18) ( Kiểm tra viết). I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố về cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng : - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. 3. Thái độ : - Yêu thích văn miêu tả đồ vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV : Bảng phụ viết dàn ý chung cho bài văn miêu tả đồ vật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : *. Hướng dẫn HS viết bài : - Mời HS đọc đề bài. - 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài để làm. - Tự chọn đề. - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Treo bảng phụ viết dàn ý chung, HD HS làm bài. - Theo dõi và đọc thầm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Viết bài vào vở. - Thu vở để chấm bài. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết kiểm tra ; Dặn HS chuẩn bị quan sát những đổi mới của làng xã mình để giới thiệu địa phương cho tiết học sau. Luyện từ và câu Tiết 39. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? (T16) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức về câu kể Ai làm gì ? 2. Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. - Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được. - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS : VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại khái niệm câu kể Ai làm gì ?, ý nghĩa của CN-VN trong câu kể Ai làm gì ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : - Theo dõi, giúp đỡ. - Đọc đoạn văn, làm bài vào VBT-T8. - Nêu miệng kết quả. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : Câu 3, 4, 5, 7 là đúng. các câu kể Ai làm gì ? * Bài 2 : - Làm bài vào VBT-T8. - Chốt lại kết quả đúng. - 4 em lên bảng làm, lớp nhận xét, trao đổi, thống nhất ý kiến : Câu CN VN 3 Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. 4 Một số chiến sĩ thả câu. 5 Một số khác quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo. 7 Cá heo gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui. * Bài 3 : - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Lớp theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Viết bài vào VBT-T8. - Theo dõi, nhận xét, khen HS có đoạn - 1 vài em đọc đoạn văn của mình trước văn hay. lớp, lớp trao đổi, bổ sung. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc và chuẩn bị trước các BT1- 4 của tiết LTVC : Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ.. Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán Tiết 97. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T108) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Bộ đồ dùng dạy- học Toán. - HS : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ :. 1 5 3 2 18. - Đọc cho HS viết bảng con : 2 ; 8 ; 4 ; 6 ; 24 . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Các ví dụ : * VD1 : - Nêu VD : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em, - 1 em trả lời, lớp nhận xét. mỗi em được bao nhiêu quả cam ?, gọi HS trả lời. - Cho HS nhận xét kết quả của phép chia một - HSG nêu nhận xét, lớp bổ sung. STN cho một STN (khác 0). * VD2 : - Nêu VD : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. - Suy nghĩ và nêu cách chia. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái - HSG nêu ý kiến, lớp nhận xét. bánh ? - Hướng dẫn HS viết phép chia và hỏi 3 : 4 = ? - HSG nêu. cái bánh - Hỏi : Em có nhận xét gì về thương của phép - HSG nêu, lớp bổ sung. chia STN cho STN (khác 0)? - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - 1 vài em nêu, lớp theo dõi. HĐ2. Thực hành : * Bài 1 : - Viết bảng con. * Bài 2 : - Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Viết vào vở 2 ý đầu (HS làm nhanh làm luôn - Cùng HS nhận xét, kết luận bài làm đúng. phần còn lại), 2 em lên bảng viết. * Bài 3 : - Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Viết vào vở, 5 em lên bảng viết. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cho HS nêu nhận xét. - HSG nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : - Nêu câu hỏi : Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao ? (Không, vì không có phép chia cho số 0). 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. Khoa học Tiết 39:. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí 2. Kỹ năng: - Phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm) 3. Thái độ: - Biết giữ gìn để có không khí trong lành II. ĐỒ DÙNG - Hình 78, 79 (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão? 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài mới : * HĐ1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: quan sát - Thảo luận nhóm, trả lời hình trang 78, 79 (SGK) chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Gọi 1 số Hs tình bày kết quả - Đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số tính chất của không - Vài học sinh nhắc lại khí từ đó rút ra nhận xét phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nhận xét, chốt lại: - Nêu nhận xét - Lắng nghe Hình 2: cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng Hình 1; 3; 4: Cho biết nơi không khí bị ô nhiễm + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. + Không khí bị ô nhiễm có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại tới sức khoẻ. * HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và phát biểu: - Liên hệ thực tế, phát biểu Nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? - Nhận xét, kết luận: Không khí bị ô nhiễm Do khí - Lắng nghe thải của các nhà máy, khói bụi, khí độc, vi khuẩn ... - Gọi học sinh đọc mục: BẠn cần biết (SGK) - 2 học sinh đọc 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Về nhà học bài, thực hiện bảo vệ bầu không khí trong lành Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013 Tập đọc Tiết 40. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN (T17) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đọc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 3. Thái độ : - GD cho HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Ảnh trống đồng trong SGK, bảng phụ (ND). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc truyện Bốn anh tài (Phần 2), trả lời câu hỏi về nội dung. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1) Luyện đọc : - Mời HS đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. - Tóm tắt ND chính và HD giọng đọc chung. - Lắng nghe. - HD HS chia đoạn. - 1 vài em nêu, lớp bổ sung (2 đoạn). - Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, - Đọc nối tiếp đoạn : ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng. + Lần 1 : 2 em đọc + Luyện phát âm. + Lần 2 : 2 em đọc + Giải nghĩa từ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Luyện đọc theo cặp. - Mời HS đọc lại toàn bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Đọc mẫu. - Nghe và đọc thầm HĐ2) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi, TLCH - Cả lớp đọc thầm và trao đổi, tìm câu 1 và câu hỏi : Hoa văn trên mặt trống được trả lời, phát biểu ý kiến. tả như thế nào ? - Hỏi : Đoạn 1 miêu tả điều gì ? - 1 vài em nêu, lớp bổ sung : Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn. - Giảng từ đa dạng, phong cách và chốt ý - Lắng nghe và quan sát. đoạn 1. (Kết hợp cho HS quan sát hình trong SGK). - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi - Cả lớp đọc thầm và trao đổi, tìm câu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> câu hỏi 2, 3. - Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ?. trả lời, phát biểu ý kiến. - HSG nêu, lớp bổ sung : Hình ảnh con người lao động hoà mình với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên. - Giảng từ thuần hậu, nhân bản và chốt ý - Lắng nghe. đoạn 2. - Nêu câu hỏi 4. - HSG nêu ý kiến, lớp bổ sung. - Cho HS nêu ý chính của bài. - HSG nêu, lớp bổ sung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đọc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. - Chốt lại ND bài, treo bảng phụ, mời HS - Lắng nghe và nhắc lại. nhắc lại. HĐ3) Đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại bài. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Tự chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cá nhân thi đọc, lớp nhận xét. - Nhận xét, khen HS đọc tốt. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ bài đọc với bài văn miêu tả đồ vật. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc ; dặn HS luyện đọc bài văn, đọc và chuẩn bị trước các câu hỏi của bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.. Toán Tiết 98. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp-T109) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Bộ đồ dùng dạy- học Toán. - HS : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS viết dưới dạng phân số 7 : 8; 8 : 2 ; 35 : 7 ; 67 : 34..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Các ví dụ : a) VD1 : - Nêu VD. - Cùng HS thực hành trên mô hình. - Yêu cầu HS đếm số phần cam Vân đã ăn. b) VD 2 : - Nêu VD : Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người. - Cùng HS nhận xét, trao đổi và đưa ra kết quả cuối cùng. c) Nhận xét : - Hỏi : Qua VD em có nhận xét gì về. 5 4. - Lắng nghe. - Lấy mô hình và thực hiện theo HD. - Đếm và nêu. - Suy nghĩ cách chia, tự chia trên mô hình và trả lời trước lớp. - Theo dõi. - 1 vài em nêu ý kiến.. quả cam so với 1 quả cam ? - Cho HS so sánh TS với MS để rút ra - So sánh và rút ra nhận xét, HSG nêu. cách so sánh phân số với 1. - Rút ra nhận xét : - Nghe và nhắc lại. + TS >MS thì PS >1. + TS = MS thì PS = 1. + TS < MS thì PS < 1. HĐ2. Thực hành : * Bài 1 : - Viết bảng con, 1 em viết trên bảng. * Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1) - Quan sát hình và nêu miệng sau khi làm xong bài 1. * Bài 3 : - 1 em đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Lắng nghe. - Theo dõi, giúp đỡ. - Lớp tự làm bài vào vở. - Chấm 1 số bài. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - Cùng HS nhận xét, chữa bài. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả : a). 3 9 6 ; ; ; b) 4 14 10. 7 19 ; . 5 17. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. Luyện từ và câu Tiết 40. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :. MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ (T19). 24 ; c) 24.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Có ý thức rèn luyện sức khỏe. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - HS : VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc đoạn văn BT3 (T19-SGK). 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Làm bài vào VBT-T10, nối tiếp nêu kết quả. - Cùng HS nhận xét, chốt lại từ đúng. - Theo dõi, chữa bài : a) tập thể dục ; đi bộ ; chạy ; chơi thể thao ; du lịch ; nghỉ mát ; giải trí ; an dưỡng ;... b) Vạm vỡ ; lực lưỡng ; cân đối ; rắn rỏi ; rắn chắc ; săn chắc ; chắc nịch ; dẻo dai ; nhanh nhẹn ;... * Bài 2 : - Tự làm bài vào VBT-T10, nêu miệng nối tiếp. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt và - Nhận xét, chữa bài : Bóng đá, bóng đưa ra tên một số môn thể thao. chuyền, chạy, nhảy cao, bơi, đua môtô, cờ vua, cờ tướng, nhảy ngựa,... * Bài 3 : - Nhận xét, khen HS có câu đúng. - Tự làm bài và nêu miệng kết quả. * Bài 4 : - Gợi ý để HS tìm hiểu ý nghĩa của câu - Trao đổi theo nhóm đôi. tục ngữ. - HSG nêu ý kiến, lớp bổ sung : Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. - Lắng nghe. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS ý thức rèn luyện sức khỏe ; dặn HS HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài, đọc và chuẩn bị trước các bài tập của bài Câu kể Ai thế nào ? Đạo đức: Tiết 20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nắm được vai trò quan trọng của người lao động 2. Kỹ năng: - Nhận biết được vai trò quan trọng của người lao động 3. Thái độ: - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai - Học sinh:Sản phẩm để trưng bày III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài đã học ở tiết 1 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài mới : * HĐ1: Đóng vai (BT4) - Chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo - Các nhóm thảo luận, làm bài luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống - Các nhóm thảo luận và lên đóng vai - Lên trình bày - Phỏng vấn các học sinh đóng vai - Trả lời - Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách xử sự đối với - Thảo luận, trả lời người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống - Lắng nghe * HĐ2: Trình bày sản phẩm (BT5, 6 SGK) - Gọi học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm - Các nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét - Theo dõi, nhận xét - Gọi học sinh đọc to phần ghi nhớ - 2 học sinh đọc, lớp theo dõi 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : - Về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị tiết sau Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP (T110). Tiết 99. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số. 2. Kĩ năng : - Biết đọc, viết phân số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - HS : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Luyện tập : * Bài 1 : - Đọc nối tiếp. * Bài 2 : - 1 em viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào - Cùng HS nhận xét, chữa bài. bảng con. * Bài 3 : - Tự làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. - Thực hiện ra nháp sau khi làm xong bài * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3) 3, 1 em viết trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. - Kết luận bài làm đúng. * Bài 5 : (Thực hiện cùng bài 3) - Vẽ hình lên bảng lớp, HD mẫu. - Quan sát và lắng nghe. - Theo dõi, nhắc nhở ; ghi nhanh kết - Lớp làm bài vào SGK sau khi làm xong quả lên bảng. bài 3, nêu miệng. - Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; dặn HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. Tập làm văn Tiết 40. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (T19) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS sinh sống. 3. Thái độ : - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV : Bảng phụ viết dàn ý giới thiệu vắn tắt. - HS : VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bìa mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Mời HS đọc đoạn văn. - 1 em đọc, lớp theo dõi và đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu HS đọc bài và TLCH trong SGK.. - Cả lớp đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Gợi ý giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu. - Lắng nghe và nêu ý kiến. - Gắn bảng phụ viết dàn ý vắn tắt, mời HS đọc - 2 em đọc, lớp đọc thầm. + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống. + Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em. * Bài 2 : - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nhắc nhở HS chọn những đổi mới em - Tiếp nối nhau giới thiệu nội dung lựa ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước chọn. đổi mới... - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Làm bài cá nhân vào VBT-T11. - Thực hành giới thiệu theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu. - Cá nhân thi giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen HS giới thiệu tốt. - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; dặn HS chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật VẬT LIỆU,DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA. Tiết 20: I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm,tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng rau, trồng hoa 2. Kĩ năng : - Sử dụng được một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản 3. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn,sử dụng an toàn dụng cụ gieo trồng rau, hoa II. Đồ dung - Một số hạt giống,mẫu phân bón III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa? 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài mới : *HĐ1:Tìm hiểu về các vật liệu chủ yếu để gieo trồng rau, hoa - Yêu cầu HS đọc mục 1(SGK) - Đọc mục1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục 1 - Trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và bổ sung - Lắng nghe - Cho HS quan sát một số loại hạt giống và một số - Quan sát Loại phân -Gv kết luận nội dung 1 theo các ý sau: - Lắng nghe + Muốn gieo trồng bất cứ loại cây nào thì đều cần phải có hạt giống(Hoặc cây giống) + Cây cần dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển + Cây cần có đất. *HĐ2:Tìm hiểu các dụng cụ trồng rau, hoa - Yêu cầu HS đọc mục 2 (SGK) - Đọc mục 2 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về hình dạng và cấu - Trả lời tạo, cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa - Gv nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nhắc nhở HS cách sử dụng an toàn các dụng cụ - Ghi nhớ trên 4.Củng cố: - Gv củng cố bài, nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - Dặn HS học bài và sử dụng an toàn các dụng cụ trồng rau, hoa ở gia đình Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 100. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (T111) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Bước đầu biết tính chất cơ bản của phân số ; phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV+HS : Băng giấy (Như SGK), bảng phụ nhỏ (BT2). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS viết 2 phân số bằng 1 ; bé hơn 1 ; lớn hơn 1. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Nhận biết hai phân số bằng nhau - Lấy hai băng giấy. - Thực hiện theo GV. - Thao tác trên 2 băng giấy. Kết hợp hỏi - Cùng GV thực hành : + Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau + Băng 1 : chia thành 4 phần bằng của băng giấy 1 ? nhau, tô màu 3 phần..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Băng giấy 2 đã được tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ? - Yêu cầu HS so sánh 2 phần tô màu của 2 băng giấy. - Yêu cầu HS so sánh 2 phân số. - Hỏi : + Phân số. 3 4. + Băng 2 : chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần. - Quan sát, so sánh và nêu ý kiến. - 1 vài em phát biểu, lớp bổ sung. - HSG nêu, lớp theo dõi, bổ sung.. có TS và MS nhân với 6. mấy để có được phân số 8 ? 6. + Làm thế nào để phân số 8 trở 3. thành phân số 4 ? - Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số. - 2 em nêu, lớp bổ sung. - Kết luận và cho HS đọc tính chất cơ bản - 2 em đọc, lớp đọc thầm. của phân số trong SGK. HĐ2. Thực hành : * Bài 1 : - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - 4 em lên bảng, lớp theo dõi. - Chốt lại bài làm đúng. - Nhận xét, chữa bài :. 6 8 12 2 3 6 ; ; ; ; ; ; 15 14 32 5 7 2 4 3 7 12 ; ; ; . 6 10 4 16. a). * Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1). b). - Lớp làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 1, 2 em làm trên bảng phụ nhỏ. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét, chữa bài : a) 18 : 3 = 6 ; (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9 ; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HSG nêu, lớp bổ sung. * Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 1) - Theo dõi, giúp đỡ. - Tự làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 1, nêu miệng. - Nhận xét, chữa bài : 50 10 2. 3. 6. 9 12. a) 75 ; 15 ; 3 ; b) 5 ; 10 ; 15 ; 20 .. - Chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Âm nhạc Tiết 20. ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG. TĐN SỐ 5 (T28) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố cách hát theo giai điệu và lời ca. 2. Kĩ năng : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 5. 3. Thái độ : - Yêu thích âm nhạc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - HS : Thanh phách. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * HĐ1 : Ôn tập bài Chúc mừng - Hát lại bài hát 1 lần. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS hát lại bài hát. - Cả lớp thực hiện 2 lần. - Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu 1 dãy - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. hát và 1 dãy gõ đệm theo nhịp. - Hướng dẫn HS một số động tác vận - Thực hiện theo HD của GV. động phụ họa. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. * HĐ2 : Học bài TĐN số 5 - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ theo - Theo dõi và thực hiện. thang âm. - Hướng dẫn HS luyện tập theo tiết tấu - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. (T28-SGK). - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN. - Thực hiện theo HD của GV. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Đọc lại bài TĐN (lớp, nhóm, cá nhân). 4. Củng cố : - HS đọc lại bài TĐN số 5. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ôn lại bài hát Chúc mừng và bài TĐN số 5. Chính tả Tiết 20. CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (T14) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố quy tắc viết phụ âm đầu ch/tr. 2. Kĩ năng : - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Phân biệt được tiếng có âm vần dễ lẫn : ch/tr..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV : Bảng phụ viết đoạn bài 2a. - HS : VBT, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết bảng con : sản sinh, sắp xếp, bổ sung, sinh động. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1. Hướng dẫn HS nghe-viết : - Mời HS đọc bài chính tả. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn. - 1 vài em phát biểu, lớp bổ sung. - Cho HS tìm và nêu những từ khó, dễ viết lẫn. - Đọc thầm và nêu. - Tổ chức cho HS luyện viết từ khó. - 1 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết, tư - Lắng nghe. thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. - Viết bài vào vở. - Đọc lại toàn bài. - Soát bài, sửa lỗi. - Chấm 6 bài, nhận xét chung. - Lớp đổi vở kiểm tra bài của bạn, bình chọn bài viết đẹp. HĐ2: Hướng dẫn HS bài tập chính tả * Bài 2a : - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Treo bảng phụ, mời HS lên bảng chữa - Làm bài vào VBT-T6, 1 em lên bảng bài. chữa bài. - Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm - Theo dõi và đọc lại đoạn thơ vừa điền đúng. đúng : Thứ tự các từ cần điền là Chuyền, trong, chim, trẻ. * Bài 3a : - Tự làm bài vào VBT-T7, nêu miệng. - Chốt lại kết quả đúng. - Nghe và đọc lại đoạn văn đã điền đúng : Thứ tự các từ cần điền là đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã học, HTL bài thơ Chuyện cổ tích về loài người để chuẩn bị cho giờ sau. Kể chuyện Tiết 20. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T16) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 2. Kĩ năng : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GD cho HS biết yêu quý, tôn trọng những người có tài năng và đức độ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - HS : Sưu tầm truyện viết về những người có tài. - GV : Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phát triển bài mới : HĐ1) Tìm hiểu đề bài : - Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ? - 1 vài em trả lời. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng - Theo dõi. trong đề bài. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Khuyến khích kể câu chuyện ngoài SGK. - Nối tiếp nêu câu chuyện định kể. HĐ2) Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Mời HS đọc gợi ý 3. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Thi KC cá nhân. - Gắn tiêu chí nhận xét lên bảng : Nội - HS kể cùng lớp trao đổi về nội dung dung ; cách kể ; khả năng hiểu truyện. câu chuyện kể. - Cùng HS dựa vào tiêu chí đánh giá - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhận xét các câu chuyện HS kể. nhất, tự nhiên và hấp dẫn. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS biết yêu quý và tôn trọng những người có tài năng và đức độ ; dặn HS kể chuyện cho người thân nghe ; chuẩn bị KC về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.. Khoa học: Tiết 40:. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch 2. Kỹ năng: - Biết cổ động, tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch 3. Thái độ: - Cam kết thực hiện giữ gìn bầu không khí trong sạch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CHUẨN BỊ: - Các hình trang 80; 81 (SGK) - Bút màu , giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là không khí sạch, không bị ô nhiễm? + Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài mới : * HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch - Yêu cầu học sinh quan sát hình 80, 81 (SGK) + Chỉ và nêu tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí? - Gọi 1 số học sinh trình bày - Cùng cả lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H1: Vệ sinh lớp học để tránh bụi H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc H3: Nấu ăn bằng bếp tiết kiệm củi, khói bay lên cao tránh cho người đun bếp hít phải H5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách không gây ô nhiễm H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố ... H7: Trồng cây gây rừng để giữ bầu không khí trong sạch + Những việc không nên làm H4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói và khí thải độc hại - Cho học sinh liên hệ thực tế - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết (SGK) * HĐ2: Vẽ tranh cổ động, bảo vệ bầu không khí trong sạch - Chia lớp thành 3 nhóm để cam kết bảo vệ bầu không khí - Tổ chức cho các nhóm vẽ tranh * HĐ3: Trình bày và đánh giá sản phẩm - Các nhóm cử đại diện treo tranh, phát biểu cam kết của nhóm theo yêu cầu và nêu ý nghĩa của từng bức tranh - Cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:. - Quan sát, trả lời - Vài học sinh trình bày - Theo dõi, nhận xét. - Liên hệ thực tế ở gia đình - 2 học sinh đọc - Các nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ môi trường - Tìm nội dung, vẽ tranh - Từng nhóm lên trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Về nhà học bài. Sinh hoạt lớp. NHẬN XÉT TUẦN 20. Tiết 20: I/ MỤC TIÊU :. - HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần tới. II/ NỘI DUNG : - Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp : + Về chuyên cần + Về học tập + Về TD - VS + Về lao động - GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau. III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI : - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động. - Vui xuân an toàn-tiết kiệm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×