Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai day thuc nghiem Nhac 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Thái An. Môn: Âm nhạc 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Dân ca là gì?Em hăy hát một bài hát dân ca mà em yêu thích. - Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra không rõ tác giả, được lưu truyền từ đời này qua đời khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam. ĐÞa danh tØnh Qu¶ng Nam trªn bản đồ ViÖt Nam. Hà Nội. TP HCM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu bài * Tác giả của bài hát Hò ba lí : nhân dân Quảng Nam * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. - Căn cứ vào nội dung công việc: Hò giã gạo… - Hò đồng tháp, Hò hụi (Quảng Bình), Hò giã gạo (Quảng Trị), Hò sông Mã (Thanh Hóa), Hò qua sông hái củi (Hải Phòng)… -Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ “Ba lí” làm câu “xô” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. - Nội dung công việc: Hò giã gạo… - Hò đồng tháp, Hò hụi (Quảng Bình), Hò giã gạo (Quảng Trị), Hò sông Mã (Thanh Hóa), Hò qua sông hái củi (Hải Phòng)… - Lấy tiếng “xô” hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: Hò hụi, Hò ba lí… - Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ “Ba lí” làm câu “xô” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.. - Thúc đẩy nhịp độ lao động - Động viên cổ vũ người lao động - Để giải trí giải lao - Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. - Nội dung công việc: Hò giã gạo… - Hò đồng tháp, Hò hụi (Quảng Bình), Hò giã gạo (Quảng Trị), Hò sông Mã (Thanh Hóa), Hò qua sông hái củi (Hải Phòng)…. - Thúc đẩy nhịp độ lao động - Động viên cổ vũ người lao động - Để giải trí giải lao - Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. • Từ những câu thơ lục bát “Kéo buồm mau kéo buồm lên Ta như chim trắng lượn trên biển lành” (Hò hụi). - Lấy tiếng “xô” hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: Hò hụi, Hò ba lí…. • Hò ba lí là dân ca quảng Nam được. - Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ. xây dựng từ một câu ca dao:. “Ba lí” làm câu “xô” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.. “ Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: - Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: - Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: - Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò:. lặng đơn, dấu lặng đen. Luyện thanh: Khởi động giọng. - Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. - Nhịp 2/4 , nhịp lấy đà, giọng đô trưởng - Bài hát được chia làm 5 câu. Mi........ Ma ..............

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. - Nhịp 2/4,nhịp lấy đà,giọng đô trưởng - Bài hát được chia làm 5 câu - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu lặng đen..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. - Nhịp 2/4,nhịp lấy đà,giọng đô trưởng - Bài hát được chia làm 5 câu - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu lặng đen..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :. - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân lặng đơn, dấu lặng đen. dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường * Tập cách hát đối đáp: Theo cách gọi hát trong khi lao động. của dân gian là phần “ xướng” và phần * Mục đích của các điệu hò: “xô” như sau: - Thúc đẩy nhịp độ lao động, động Xô: Ba lí tang tình mà nghe… tình tang viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê Xướng: Trèo lên trên rẫy khoai lang hương đất nước, tình yêu đôi lứa. Xô: Ba lí tang tình mà nghe… tình tang * Lời ca trong những điệu hò thường Xướng: chẻ tre mà đan sịa bắt nguồn từ những câu ca dao, câu Xô: Là hố. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. Xướng: Cho làng phơi khoai - Nhịp 2/4,nhịp lấy đà,giọng đô trưởng Xô: Khoan hố khoan là hố hò khoan - Bài hát được chia làm 5 câu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò: Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. - Nhịp 2/4,nhịp lấy đà,giọng đô trưởng - Bài hát được chia làm 5 câu - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu lặng đen..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 3. Củng cố * Tác giả của bài hát Hò ba lí do nhân dân sáng tác * Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. * Mục đích của các điệu hò:. Thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ người lao động, để giải trí giải lao, để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa. * Lời ca trong những điệu hò thường. 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài hát Hò ba lí - Tìm một câu ca dao hoặc câu thơ lục bát để viết theo giai điệu hò ba lí - Hãy tìm một số bài hát có điệu hò mà em biết. - Chuẩn bị bài tiết 13. bắt nguồn từ những câu ca dao, câu. 2. Học hát: Hò ba lí. thơ lục bát. - Nhịp 2/4,nhịp lấy đà,giọng đô trưởng - Bài hát được chia làm 5 câu - Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu lặng đen.. BT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chóc c¸c c« lu«n lu«n m¹nh khoÎ, h¹nh phóc.Chóc Héi thi thµnh c«ng rùc rì..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×