Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an so hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.3 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Trãi Năm học 2012-2013 Ngày soạn: 03/11/2012 Ngaøy daïy: 09/11/2012 Tieát 34: LUYEÄN TAÄP §18 I. Muïc tieâu:  Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN  Kyõ naêng: HS bieát caùch tìm boäi chung thoâng qua tìm BCNN  Thái độ: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản II. Chuaån bò: - GV: Phim ghi noäi dung baøi taäp. - HS: Chuaån bò baûng nhoùm, buùt vieát III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kieåm tra HS1: Hai HS leân baûng - Thế nào là BCNN của hai hay HS cả lớp làm bài và theo dõi nhiều số? Nêu nhận xét và chú các bạn sau khi đã làm xong. yù? BCNN(10; 12; 15) = 60 BCNN(10; 12;15) Kieåm tra HS2: - Neáu quy taéc tìm BCNN cuûa hai hay nhiều số lớn hơn 1? - Tìm BCNN( 8; 9; 11) 792 BCNN(25 ; 50) 50 BCNN(24 ; 40 ; 168) 840 GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm baøi laøm cuûa hai hoïc sinh. Hoạt động 2: Luyện tập Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < HS độc lập làm bài trên giấy 1000; a ⋮ 60 vaø a ⋮ 280. treân baûng phuï. Moät em neâu caùch laøm vaø leân GV kiểm tra kết quả làm bài bảng chữa a ⋮ 60 cuûa moät soá emvaø cho ñieåm. a ⋮ 280 } ⇒ a ∈ BC(60 ; 280) BCNN(60;280) = 840 Vì a < 1000 vaäy a = 840 Baøi 152(SGK) GV ñöa noäi dung baøi taäp 152 leân HS cả lớp theo dõi, nhận xét màn hình. Yêu cầu HS hoạt a ⋮ 15 động nhóm. a ⋮ 18 GV treo bảng phụ lời giải sẳn } của một HS, đề nghị cả lớp theo ⇒ a ∈ BC(15 ; 18) doõi vaø nhaän xeùt: B(15)= a ⋮ 15 { 0 ; 15 ; 30; 45 ; 60 ;75 ; 90 ; . .. } a ⋮ 18 B(18)= } { 0 ; 18 ; 36 ;54 ; 72; 90 ; . .. } ⇒ a ∈ BC(15 ; 18) VaäyBC(15;18)= { 0 ; 90 ; .. . } B(15)= vì a nhoû nhaát khaùc 0 => a = 90 { 0 ; 15 ; 30; 45 ; 60 ;75 ; 90 ; . .. } B(18)= GV: Nguyễn Thị Hoa. Ghi baûng. Luyeän taäp 1) Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a ⋮ 60 vaø a ⋮ 280. Giaûi: a ⋮ 60 a ⋮ 280 } ⇒ a ∈ BC(60 ; 280) BCNN(60;280) = 840 Vì a < 1000 vaäy a = 840 Baøi 152(SGK) a ⋮ 15 a ⋮ 18 } ⇒a ∈ BC(15 ; 18) B(15)= { 0 ; 15 ; 30; 45 ; 60 ;75 ; 90 ; . .. } B(18)= { 0 ; 18 ; 36 ;54 ; 72; 90 ; . .. } VaäyBC(15;18)= { 0 ; 90 ; .. . } vì a nhoû nhaát khaùc 0 => a = 90 Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. { 0 ; 18 ; 36 ;54 ; 72; 90 ; . .. } VaäyBC(15;18)= { 0 ; 90 ; .. . }. vì a nhoû nhaát khaùc 0 => a = 90 Baøi 153 SGK: Tìm caùc boäi chung cuûa 30 vaø 45 Baøi 153 SGK: nhoû hôn 500. 30 = 2 . 3 . 5 - GV yêu cầu HS nêu hướng 2 Tìm caùc boäi chung cuûa 30 vaø 45 45 = 3 . 5 laøm. BCNN(30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 nhoû hôn 500. - Moät em leân baûng trình baøy - GV:Yêu cầu HS nêu hướng BC(30,45)= { 0 ; 90 ; 180 ; 360; 450 ;540 ; . .. } laøm. Vaäy: BC(30, 45) < 500 laø: 0 ; 90 - Moät em leân baûng trình baøy Baøi 154 (SGK) - HS: Cả lớp hoạt động độc lập. ; 180 ; 360 ; 450. GV hướng dẫn HS làm bài Baøi 154 (SGK) Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp a⋮2 , a⋮3 , a⋮4 , haøng 2, haøng 3, haøng 4, haøng 8, a⋮8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan ⇒ a BC(2, 3, 4, 8) vaø hệ như thế nào với a có quan hệ 35 ≤ a≤ 60 . HS: Đọc đề bài. Xem bài giải như thế nào với 2; 3; 4; 8? ⇒ BCNN(2,3,4,8) = 24 Đến đây bài toán trở về giống mẫu như sau ⇒ BC(2,3,4,8) = B(24) = a⋮2 , a⋮3 , a⋮4 , các bài toán đã làm ở trên. { 0 ; 24 ; 48 ; 60 ; 72 ; .. . } a⋮8 BC(2, 3, 4, 8) vaø ⇒ a BC(2, 3, 4, 8) vaø Vì a 35 ≤ a≤ 60 ⇒ 48 35 ≤ a≤ 60 . ⇒ BCNN(2,3,4,8) = 24 ⇒ BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0 ; 24 ; 48 ; 60 ; 72 ; .. . } Baøi 155 (SGK) BC(2, 3, 4, 8) vaø GV: Đưa nội dung đề bài lên Vì a 35 ≤ a≤ 60 ⇒ 48 maøn hình. Yeâu caàu HS caùc Baøi 155 (SGK) nhoùm Ñieàn vaøo SGK a) Ñieàn vaøo choã troáng b) So saùnh tích UCLN(a,b). BCNN(a, b) với tích a . b HS: Hoạt động nhóm Đại diện lên trình bày Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + Hoïc baøi. + Baøi taäp veà nhaø: 156, 157, 158 tr.60 (SGK). + Đọc bài “có thể em chưa biết” SGK/tr 60, 61. V. Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 09/11/2012 Ngaøy daïy: 12, 14/11/2012 Tuaàn 13 LUYEÄN TAÄP §18 (tt) Tieát 35: I. Muïc tieâu:  Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN  Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.  Thái độ: Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm. II. Phöông tieän daïy hoïc: - GV: SGK + Phim trong ghi noäi dung baøi taäp. - HS: Chuaån bò baûng nhoùm, buùt vieát. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và phuï: làm bài tập, HS dướp lớp làm bài HS1: taäp vaøo baûng phuï - Phaùt bieåu quy taéc tìm HS1: BCNN của hai hay nhiều số Trả lới câu hỏi và làm bài tập lớn hơn 1. Đáp số: a = 1386 - Laøm baøi taäp 189 SBT HS2: HS 2: Trả lời câu hỏi và làm bài tập -So saùnh quy taéc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều Đáp số: 0; 75; 150; 225; 300; 375 số lớn hơn 1? HS nhaän xeùt baøi cuûa caùc baøi treân -Laøm baøi taäp 190 SBT baûng. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 156 (SGK): Tìm số tự HS cả lớp làm bài 156 vào vở, bài nhieân x bieát raèng: 193 (SBT) treân baûng phuï x ⋮ 12 ; x ⋮ 21; x ⋮ - Hai HS lên bảng làm đồng thời 28 vaø 150 < x < 300 hai baøi Baøi 156: x ⋮ 12; x ⋮ 21; x ⋮ 28 Baøi 193 (SBT): Tìm caùc boäi chung có 3 chữ số của 63, => x BC (12;21;28) = 84 35,105. vì 150 < x< 300=> x { 168 ; 252 } HS laøm baøi 193 (SBT) 63=3 2 . 7 35=5 . 7 Baøi 157 (SGK) 105=3 . 5 .7 GV hướng dẫn HS phân tích }} bài toán ⇒ BCNN (63 ; 35 ; 105) GV: Nguyễn Thị Hoa. Ghi baûng. Baøi taäp 156: (SGK): x ⋮ 12; x ⋮ 21; x ⋮ 28 => x BC (12;21;28) = 84 vì 150 <x< 300 => x { 168 ; 252 } Baøi 193 (SBT) 2 63=3 . 7 35=5 . 7 105=3 . 5 .7 }} ⇒ BCNN (63 ; 35 ; 105) = 32.5.7 = 315. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi Baøi 158 (SGK) - So saùnh noäi dung baøi 158 khác với bài 157 ở điểm naøo? GV yêu cầu HS phân tích để giaûi baøi taäp. Năm học 2012-2013 = 3 .5.7 = 315 Baøi 158 (SGK) Sau a ngày hai bạn lại cùng trực Vaäy boäi chung cuûa 63, 35, 105 coù nhaät laø BCNN(10;12) 10=2 . 5 3 chữ số là 315; 630; 945 12=22 .3 } HS đọc đề bài ⇒ BCNN (10 ; 12) Sau a ngày hai bạn lại cùng trực ¿2 2 . 3. 5=60 nhaät laø BCNN(10;12) Vaäy sau ít nhaát 60 ngaøy thì hai 10=2 . 5 2 bạn lại cùng trực nhật 12=2 .3 } ⇒ BCNN (10 ; 12) ¿2 2 . 3. 5=60 Vaäy sau ít nhaát 60 ngaøy thì hai bạn lại cùng trực nhật Hoạt động 3: Có thể em chưa biết Lịch can chi: GV giới thiệu cho HS ở phương Đông, trong có có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự) với 12 chi (như SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với Tý thành Giáp Tý. Cứ 10 năm, Giáp lại được lập lại. Vậytheo các em, sau bao nhiêu năm, năm Giáp Tý được lặp lại? Và tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm Sau 60 naêm (laø BCNN cuûa 10 vaø 12) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + OÂn laïi baøi + Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK tr 61) Vào một quyển vở ôn tập vaø kieåm tra. + Laøm baøi taäp 159, 160, 161 (SGK). V. Ruùt kinh nghieäm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. 2. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: …../……/2012 Ngaøy daïy: ……/……./2012 Tuaàn 9: OÂN TAÄP CHƯƠNG I Tieát 36: I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nhân lên lũy thừa. * Kỹ năng: - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa bieát. - Rèn kỹ năng tính toán * Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phöông tieän daïy hoïc: - GV: SGK, Phim trong (ghi một số kiến thức + Bài tập) - HS: Ôn tập từ §1-> §9 + Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. IV. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: - Kiểm tra các câu trả lời của học sinh đã chuẩn bị ở nhà. - 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Phát bieåu vaø vieát daïng toång quaùt caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân. HS1: Phaùt bieåu vaø vieát daïng toång quaùt * Pheùp coäng: cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân.. * Pheùp nhaân:. a+b=b+a (a + b) + c = a + (b + c) a+0 = 0+a=a a.b=b.a (a . b) c = a . (b . c) a.1 = 1.a=a a(b + c) = a . b + a. c. GV: Đưa nội dung bài 1; bài 2; bài 3 ghi ở treân phim trong leân maøn hình. HS: Lần lượt giải quyết bài 1, bài 2, bài 3. Bài 1: Hãy điền vào dấu (… ) để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Luỹ thừa bậc n của a là ….. của n ….., mỗi thừa soá baèng ……… an = ……… (n ≠ 0) a goïi laø ….. ; n goïi laø …… Bài 2: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. am . an = …………… GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi am : an = ……………. Năm học 2012-2013. Baøi 3: a) Nêu điều kiện để a trừ được cho b b) Nêu điều kiện để a chia hết cho b -Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 1: GV ñöa phim trong ghi saún noäi dung bài tập. Tính số phần tử của các tập hợp: a) A = { 40 ; 41; 42. .. .. . .. .. . .; 100 } b) B = { 10 ; 12; 14 . .. . .. .. . .. .; 98 } c) C = { 35 ; 37 ; 39. .. . .. .. . .. .; 105 } GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều treân ta laøm theá naøo ? lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp. HS1: Số phân tử của tập hợp A là GV: Goïi ba hoïc sinh leân baûng. (100 - 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử) HS2: Số phân tử của tập hợp B là (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử) Baøi 2: Tính nhanh. GV đưa bài toán trên bảng phụ (hoặc giấy trong). a) ( 2100 - 42) : 21 b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33. c) 2 . 31 .12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 HS1: Goïi ba HS leân baûng laøm. a) ( 2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98 HS2: b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33. = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 . 4 = 236 HS3: c) 2 . 31 .12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: = 24 . 100 = 2400 2 2 a) 3 .5 −16 :2 b) ( 39 . 42− 37. 42 ) : 42 c) 2448 : [ 119 − ( 23 −6 ) ] GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các HS1: phép tính, sau đó gọi ba HS lên bảng. a) 3 .52 −16 : 4 ¿ 3 .25 −16 : 4 ¿ 75 −4=71 HS2: GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm. b) ( 39 . 42− 37. 42 ) : 42 ¿ [ 42 . ( 39 −37 ) ] : 42 ¿ 42 .2 : 42=2 GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi Năm học 2012-2013 Baøi 4: Tìm x bieát: Baøi giaûi cuûa nhoùm ( x − 47 ) −115=0 a) a) ( x − 47 ) −115=0 x − 47=115+0 b) ( x − 36 ) :18=12 x x=115+ 47 c) 2 =16 50 x=162 d) x =x GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp b) ( x − 36 ) :18=12 x − 36=12 .18 nhaän xeùt. x − 36=216 x=216+36 x=252 x c) 2 =16 2x =24 ⇒ x=4 d) x 50=x ⇒ x ∈ {0 ; 1} Hoạt động 3: Củng cố GV yeâu caàu HS neâu laïi: - Các cách để viết một tập hợp. - Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). - Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Về nhà: Ôn tập lí thuyết từ câu 1 đến câu 3 . Làm bài tập : 159 đến 164.. V. Ruùt kinh nghieäm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 10/11/2012 Ngaøy daïy: 14, 16, 17/11/2012 Tieát 37: OÂN TAÄP CHÖÔNG I I. Muïc tieâu: * Kiến thức: - Ôn tập cho học sinh nắm được các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; nâng lên lũy thừa. - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia heát cho 2; 3; 5; 9. -Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính; tìm số chưa biết. * Kỹ năng: - Kỹ năng thực hiện dãy tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc ( ); [ ]; {} - Rèn kỹ năng tính toán * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác; trình bày khoa học, khả năng suy luận chặt chẽ. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phöông tieän daïy hoïc: - GV: SGK, Phim trong (ghi một số kiến thức + Bài tập) - HS: Ôn tập từ §10-> §12 + Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. IV. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Kieåm tra tính chaát chia heát cuûa moät toång vaø daáu hieäu chia heát cho 2, 3, 5 vaø 9. -2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Tính chaát 1: a ⋮ m b⋮m HS1: Phaùt bieåu tính chaát chia heát cho moät toång. ⇒ ( a+ b ) ⋮ m Tính chaát 2: a ⋮ m b⋮m ⇒ ( a+ b ) ⋮ m ( a , b , m∈ N ; m≠ 0 ) GV dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 HS2: Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Hoạt động 2: Luyện tập -Nêu điều kiện để a – b ab Baøi 159: -Nêu điều kiện để a : b b0 n–n =0 -In phieáu hoïc taäp - Ñieàn keát quaû vaøo oâ troáng n : n = 1 (n  0) -Tìm keát quaû cuûa caùc pheùp tính. - Cả lớp làm bài tập vào vở. n + 0 = n 1 HS leân baûng trình baøy n–0 =n GV củng cố; sửa sai sót. n.0 =0 -Thực hiện phép tính, yêu cầu học n. 1 =n sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các n:1 =n phép tính và ghi đề bài lên bảng. -GV đưa ra những tình huống dễ sai cuûa hoïc sinh maéc phaûi. -Hướng dẫn học sinh tính nhanh - 4 HS lên bảng làm, cả lớp Bài 160: GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi nhaát. -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước. -Haõy neâu laïi caùch tìm caùc thaønh phaàn trong caùc pheùp tính.. -Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7.. -Tìm x, bieát: (3x – 8): 4 = 7. -GV: Yeâu caàu HS duøng ba trong boán chữ số 6, 7, 2, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho: a) Chia heát cho 9. b) Chia heát cho 3 maø khoâng chia heát cho 9 -Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. Năm học 2012-2013 làm trong vở và đưa ra ý a) 204 – 84 : 12 kieán nhaän xeùt. = 204 – 7 = 197 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 -Tính nhanh neáu coù theå. = 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 257 d)164. 53 + 47 . 164 = 164. (53 + 47) = 164. 100 = 16400. -1 hoïc sinh leân baûng laøm. Baøi 161: Cả lớp làm trong vở và Tìm số tự nhiên x biết: nhaän xeùt. (3 x – 6). 3 = 34 3 x – 6 = 3 4 : 3 = 33 3 x = 27 + 6 3 x = 33 x = 11 -Ñaët pheùp tính. Baøi 162: -Tìm x, bieát: (3x – 8): 4 = 7 (3x – 8): 4 = 7 3x – 8 = 7 . 4 = 28 Vaäy x = 12. 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12. -Đọc đề bài -Hoạt động theo nhóm để điền các số cho thích hợp vaøo phieáu hoïc taäp. a) 720, 702, 207, 270. b) 672, 627, 762, 726, 267, 276. GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: HS lên bảng tính. Cả lớp 12: {390: [ 500 − ( 125+ 35. 7 ) ] } laøm nhaùp. Nhaän xeùt. Bài tập: Thực hiện phép tính: - GV gợi ý cho HS vận dụng thứ tự 12: {390: [500 − ( 125+ 35. 7 ) ] } thực hiện phép tính đối với biểu ¿ 12: {390: [ 500 − (125+ 245 ) ] } thức có dấu ngoặc. ¿ 12: {390 : [ 500 −370 ] } ¿ 12: {390 :130 } ¿ 12:3=4 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Veà nhaø: - OÂn kyõ lí thuyeát vaø baøi taäp. - Chuẩn bị kiểm tra 45 phút giữa kỳ I. V. Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 10/11/2012 Ngaøy daïy: 14, 16, 17/11/2012 Tieát 38: OÂN TAÄP CHÖÔNG I I. Muïc tieâu:  Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN  Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.  Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS II. Chuaån bò: - GV: Phim ghi noäi dung baøi taäp. - HS: Chuaån bò baûng nhoùm, buùt vieát III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Caâu 5: Tính chaát chia heát cuûa 1 HS phaùt bieåu vaø neâu daïng toång toång. quaùt hai tính chaát chia heát cuûa a⋮m moät toång. b⋮m Tính chaát 1 } ⇒(a+b) ⋮ m Tính chaát 2 a⋮m HS nhaéc laïi caùc daáu hieäu chia b⋮m heát cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. } ⇒(a+b) ⋮ m 4 HS viết các câu trả lời. (a, b, m  N; m ≠ 0) - GV kẻ bảng làm 2 để ôn tập về daáu hieäu chia heát cho 2, cho3, cho5, cho 9 (caâu 6). - GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS theo dõi bảng 3 để so sánh HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 hai quy tắc. đến 10 - Yêu cầu HS trả lời thêm: + Số nguyên và hợp số có gì giống vaø khaùc nhau? + So saùnh caùch tìm ÖCLN vaø BCNN cuûa hai hay nhieàu soá? Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 165 (SGK): GV phaùt phieáu hoïc taäp cho HS laøm. Kieåm tra moät vaøi em treân baûng phuï. Ñieàn kyù hieäu vaøo oâ troáng a) 747 P  vì 747 ⋮ 9 (vaø > 9) 235 P  vì 235 ⋮ 5 (vaø > 5) 97 P  b) a = 835.123 + 318  P  vì a ⋮ 3 (vaø >3) c) b = 5.7.11 + 13.17  P GV: Nguyễn Thị Hoa. Ghi baûng. Baøi 165 (SGK  vì 747 ⋮ 9 (vaø > 9)  vì 235 ⋮ 5 (vaø > 5)   vì a ⋮ 3 (vaø >3)  vì b laø soá chaün (toång 2 soá leû) vaø b > 2 . Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi d) c = 2.5.6 – 2.29  P GV yeâu caàu HS giaûi thích.. Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A= { x ∈ N / 84 ⋮ x ; 180 ⋮ x va x >6 } B= { x ∈ N /x ⋮ 12; x ⋮ 18 va 0< x <300 }. Năm học 2012-2013  vì b laø soá chaün (toång 2 soá leû) vaø b > 2 . Baøi 166 (SGK): x  ÖC(84;180) vaø x > 6 ÖCLN(84;180) = 12 x  ÖC(84;180) vaø x > 6 ÖC(84;180) = ÖCLN(84;180) = 12 { 1;2 ;3 ; 4 ; 6 ;12 } ÖC(84;180) = Do x > 6 neân A = { 12 } { 1;2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 } xBC(12;15;18)vaø0<x< 300 Do x > 6 neân A = { 12 } BCNN(12; 15; 18) = 180 xBC(12;15;18) vaø 0<x< 300 BC(12;15;18) = BCNN(12; 15; 18) = 180 { 0 ; 180 ; 360. .. } BC(12;15;18)= Do 0 < x< 300 => B = { 180 } { 0 ; 180 ; 360. .. } Do 0 < x< 300 => B = { 180 }. Baøi 167 (SGK): GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài Goïi soá saùch laø a (100 ≤ a ≤ 150) vào vở. thì a ⋮ 10; a ⋮ 15; vaø a ⋮ 12 => a  BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a  { 60 ; 120; 180 ; . .. } Do 100 ≤ a ≤ 15 neân a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Baøi 169 SGK. Soá vòt laø 49 con Hs đọc đề bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.. Baøi 167 (SGK): Goïi soá saùch laø a (100 ≤ a ≤ 150) thì a ⋮ 10; a ⋮ 15; vaø a ⋮ 12 => a  BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a  { 60 ; 120; 180 ; . .. } Do 100 ≤ a ≤ 15 neân a = 120 Vậysố sách đó là 120 quyển. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ lý thuyết, Xem lại các bài tập đã sửa. V. Ruùt kinh nghieäm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: …./11/2012 Ngaøy dạy: …/11/2012 Tieát 39: OÂN TAÄP (THAY TIẾT KIỂM TRA 45’) I. Muïc tieâu: * Kiến thức: - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS từ §1 -> §9. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý. - Reøn khaû naêng tö duy. * Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận , chính xác; trình bày khoa học, khả năng suy luận chặt cheõ. - Giáo dục tính độc lập, trung thực. II. Phöông phaùp giaûng daïy: III. Phương tiện dạy học: Giáo viên in đề bài cho HS làm. IV. Tieán trình baøi daïy:. ĐỀ Câu 1: a) Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thữ cùng cơ số. b) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thữ cùng cơ số. Aùp duïng tính: a12 : a4 (a 0) 3 17 . 17 Caâu 2: Ñieàn kyù hieäu ; ; thích hợp vào chỗ trống. A= { x , y } B={ x , y , a } Cho tập hợp ; x  A a  A y  B Câu 3: Thực hiện phép tính: a) 4 . 52 - 3 . 23 b) 28 . 76 + 24 . 28 2 c) 150 - { 40− ( 47 − 44 ) } Câu 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x - 7 = 25 b) 340 - 11(x + 2) = 241 Caâu 5: Trong caùc soá: 3564 ; 4352 ; 6531 ; 3129 ; 5720. a) Soá naøo chia heát cho 2 ? b) Soá naøo chia heát cho 3 maø khoâng chia heát cho 9 ? c) Soá naøo chia heát cho caû 2 vaø 5 d) Soá naøo chia heát cho 9 Học sinh làm bài. Giáo viên gọi một số HS kiểm tra + đánh giá.. A  B. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN TOÁN 6 Bài 1: Cho tập hợp A= { 15 ; 20 } . Điền kí hiệu , hoặc = vào ô vuông cho đúng: 1) 15 A; 2) { 15 } A ; 3) { 15 ;20 } A Bài 2: 1) Viết dạng tổng quát nhân hai lữy thừa cùng cơ số Áp dụng tính: 14 . 143 2) Viết dạng tổng quát chia hai lữy thừa cùng cơ số Áp dụng tính: 179 . 176 Bài 3: Thực hiện phép tính GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi Năm học 2012-2013 1) 54 : 32 + 23 . 6 2) 178 . 13 + 13 . 22 3) 130 – [120 – (7 – 2)2] Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: 1) x B(12) và 20 x 60 2) x Ư(20) và x > 4 3) 5x – 13 = 72 4) 142 – (x + 9) = 67 5) x + 5 = 20 - 23 6) 5x – 8 = 22 . 23 7) x . 35 = 37 Bài 5: Tính nhanh: 1) 135 + 360 + 65 + 140 2) 176 . 25 – 25 . 76 3) 11 + 12 + 13 +…..+ 18 + 19 4) 5 . 3 . 25 . 2 . 125 . 4 . 8 Bài 6: Cho các số 1560; 3495; 4572; 2140. Hỏi trong các số đã cho: 1) Số nào chia hết cho 2? 2) Số nào chia hết cho 3? 3) Số nào chia hết cho 5? 4) Số nào chia hết cho cả 2 và 3? 5) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? 6) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 7: Cho tổng A = 342 + 5013 + 720. Không thực hiện phép tính, giải thích vì sao tổng A chia hết cho 9 V. Ruùt kinh nghieäm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 15/11/2012 Ngaøy dạy: 19, 21/11/2012 Tuaàn 14: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Tieát 40: I. Muïc tieâu: * Kiến thức:- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong tốn học và trong thực tế) phải mở rộng tập N. thành tập số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. * Kyõ naêng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và tốn học cho HS.. II. Chuaån bò:. * Thầy: -Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có chia độ âm. - Phim ghi nhiệt độ các thành phố * Trò: Đọc trước bài học. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề giới thiệu chương II. - GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4+6=? 4.6=? 4–6=? Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên. - GV giới thiệu sơ lược về chương trình số nguyên.. Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 – 6 = không có kết quả trong N. Hoạt động 2: Các ví dụ Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0oC; dưới 00C và trên 00C ghi trên nhiệt kế: - GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1…) - GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 GV: Nguyễn Thị Hoa. I. Các ví dụ: Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi Xem SGK 0 o trên nhiệt kế như 0 C; 100 C; -1; -2; -3; -4; … 40oC; -10oC;… HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; … - HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất? - Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát,. Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0 mét. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục địa Việt Nam (-65 m). -Cho HS làm ?2 -Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số. Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A nợ - 10000đ” Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số.. Năm học 2012-2013. Nóng nhất: TP HCM Lạnh nhất: Mát -xcơ -va Trả lời bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3oC Nhiệt kế b: -2oC Nhiệt kế c: 0oC Nhiệt kế d: 2oC Nhiệt kế e: 3oC b)Nhiệtkếbcónhiệtđộcao hơn - HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vịnh Cam Ranh. - Bài tập 2: Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m. Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển là 11524m.. Hoạt động 3: Trục số - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ - HS vả lớp vẻ tia số vào vở tia số, GV nhấn mạnh tia số - HS vẽ tiếp tia đối của tia số và phải có gốc, chiều, đơn vị. hoàn chỉnh trục số. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 (SGK). - HS làm ?4. Bằng cách trả lời - GV giới thiệu trục số thẳng miệng đứng (hình 34) - HS làm bài tập 4 và 5 theo - Cho HS làm bài tập 4 (68) nhóm. và bài tập 5 (68) - Đại diện lên bảng giải. Bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3oC Nhiệt kế b: -2oC Nhiệt kế c: 0oC Nhiệt kế d: 2oC Nhiệt kế e: 3oC b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Ví dụ 2:. Ví dụ 3: Có và nợ -.Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A nợ - 10000đ”. II.Trục số. -3 -2 -1 0 1 2 3 4. 5. ?4 Điểm A biểu diễn số: -6 Điểm C biểu diễn số: 1 Điểm B biểu diễn số: -2 Điểm D biểu diễn số: 5. Hoạt động 4: Củng cố bài toán - GV hỏi: Trong thực tế, - Trả lời: dùng số nguyên âm để người ta dùng số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 0oC; chỉ độ sâu khi nào? dưới mực nước biển, chỉ số nợ, Cho VD chỉ thời gian trước công nguyên… Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo các trục số. - Bài tập số 1, 2, 3 SGK/tr68 V. Ruùt kinh nghieäm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi Năm học 2012-2013 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/11/2012 Tieát 41: I. Muïc tieâu:. Ngaøy dạy: 19, 21, 23/11/2012. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. * Kiến thức: HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. * Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. * Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.. II. Chuaån bò:. * GV: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu. + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng. * HS: + Thước kẻ có chia đơn vị + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho. III. Tieán trình baøi daïy:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. - HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên đó.. - Hai HS lên bảng kiểm tra, các HS theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS1: có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghĩa là nợ 10000đ… - HS2: Chữa bài tập 8 (55- - HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả SBT). lời câu hỏi. Vẽ 1 trục và cho biết: -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? a) 5 và (-1) b) Những điểm nằm giữa b) -2; -1; 0; 1; 2; 3 các điểm -3 và 4? GV nhận xét và cho điểm HS - Đặt vấn đề: vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thị chúng. - Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z. Ghi bảng: Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số GV: Nguyễn Thị Hoa. Hoạt động 2: Số nguyên - Theo dõi. I. Số nguyên:. - HS lấy VD về số nguyên: - HS làm: - Lấy ví dụ. + Số nguyên dương: 1; 2; 3… (Hoặc còn ghi +1; +2; +3…) + Số nguyên âm: -1; -2; -3… Z={…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}. -4  N Sai; 4  N Đúng 0  Z Đúng; 5  N Đúng Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. nguyên âm? - Cho HS làm bài tập 6 (70) - Vậy tập N và Z có một quan hệ như thế nào? như thế nào?. -1 N Sai Chú ý: SGK - N là tập con của Z - Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK. - HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh họa như: nhiệt độ trên dưới 0o. Độ cao, độ sâu. Z N Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước, thời gian sau Công - Nhận xét: số nguyên Nguyên… thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Cho HS làm bài tập số 7 và số 8 trang 70 - Theo dõi - Các đại lượng trên đã có - HS làm ?1 ?1 quy ước chung về dương Điểm C: +4 km Điểm C: +4 km âm. Tuy nhiên trong thực Điểm D: -1 km Điểm D: -1 km tiễn ta cũng rút ra quy ước. Điểm E: -4 km Điểm E: -4 km - Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ. - Cho HS làm ?1 Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ - HS làm ?2 ?2 hình 39 lên bảng phụ. c) Chú sên cách A 1m về phía + Chú sên cách A 1m về phía Trong bài toán trên trên (+1) trên (+1) điểm(+1) và (-1) cách đều Chú sên cách A 1m về phía dưới + Chú sên cách A 1m về phía điểm A và nằm về hai phía (-1) dưới (-1) của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau. Hoạt động 3: Số đối - GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét. - Tương tự với 2 và (-2) - Tương tự với 3 và (-3) - Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay là số đốicủa(-1); (-1) là số đối của 1. - GV yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) … - Cho HS làm ?4 Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0 GV: Nguyễn Thị Hoa. II. Số đối: - Số đối của 7 là (-7) HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách - Số đối của (-3) là 3 đều điểm O và nằm về hai phía - Số đối của 0 là 0 của O. Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3) HS nêu được:2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (-2) là số đối của 2… -3 -2 -1 0 1 2 3 4. Học sinh trả lời - Số đối của 7 là (-7) - Số đối của (-3) là 3. 5. ?4 - Số đối của 7 là (-7) - Số đối của (-3) là 3 - Số đối của 0 là 0 Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. - Số đối của 0 là 0. Hoạt động 4: Củng cố bài toán - Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ (HS: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.) - Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Tập N và Z quan hệ với nhau như thế nào? VD? Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (bài 9/ 71) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài 10/71 SGK - Bài 9 (SBT/tr16) V. Ruùt kinh nghieäm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Ngày soạn: 16/11/2012 Tieát 42: I. Muïc tieâu:. Năm học 2012-2013. Ngaøy dạy: 23, 24/11/2012. §3. THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN. * Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên * Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc * Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuaån bò:. * GV: + Mô hình một trục số nằm ngang. + Phim trong ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng/sai. * HS: + Thước kẻ có chia đơn vị. III. Tieán trình baøi daïy:. Hoạt động của thầy. Nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào? + Viết ký hiệu: + Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT Tìm các số đối của các số: +7; +3; -5; -2; -20 - HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. HS trả lời: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. Z= {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... } HS trả lời.. Viết các số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? Hỏi: So sánh giái trị số 2 và Điểm B: +2 (km) số 4, so sánh vị trí điểm 2 và Điểm C: -1 (km) HS: 2 < 4 điểm 4 trên trục số. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4. Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên GV hỏi toàn lớp: Tương tự so Một HS trả lời 3 < 5. I. So sánh hai số nguyên. sánh giá trị số 3 và số 5. Trên trục số, điểm 3 ở Đồng thời so sánh vị trí điểm bên trái của điểm 5. 2 và điểm 4 trên trục số. Nhận xét: Trong hai số Rút ra nhận xét về so sánh 2 tự nhiên khác nhau, có số tự nhiên. một số nhỏ hơn và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn của số nhỏ hơn nằm bên trái Tương tự với việc so sánh hai điểm biểu diễn của số Trong hai số nguyên khác nhau có một số nguyên: Trong hai số lớn hơn. số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b hay b lớn hơn a: b > a - Khi biểu diễn … số nguyên b (GV đưa ra nhận xét lên bảng phụ). - Cho HS làm ?1 GV đưa nội dung bài tập ?1 lên màn hình để HS điền bào chổ trống. - GV giới thiệu chú ý số liền trước, số liền sau, yêu cầu HS lấy VD.. Năm học 2012-2013. HS nghe GV hướng dẫn hay b lớn hơn a: b > a phần tương tự với số - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), nguyên điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b ?1 Chú ý: SGK/tr71. - Cả lớp làm ?1 - Lần lượt 3 HS lên bảng điền các câu a; b; c. Lớp nhận xét. - Ví dụ: -1 là số liền trước của số 0; +1 là số - Cho HS làm ?2 liền sau của số 0. GV hỏi: - HS làm ?2 và nhận xét - Mọi số nguyên dương so vị trí các điểm trên trục với số 0 thế nào? số. - So sánh hai số nguyên âm - HS trả lời câu hỏi. với số 0, số nguyên âm với số - HS đọc nhận xét sau ? nguyên dương. 2 ở SGK - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12,13 trang - Các nhóm HS hoạt 73 SGK. động. GV cho chữa bài của một vài nhóm. ?2 a) 2 < 7 ; b) – 2 > -7 c) – 4 < 2 ; d) -6 < 0 e) 4 > - 2 ; g) 0 < 3 Nhận xét: SGK/tr72. Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên - GV hỏi: cho biết trên trục - HS: Trên trục số hai số II. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên: số, hai số đối nhau có đặc đối nhau cách đều điểm điểm gì? 0 và nằm về hai phía - Điểm (-3), điểm 3 cách của điểm 0. điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - Điểm (-3) và 3 cách Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên - GV yêu cầu HS trả lời ?3 điểm 0 là 3 đơn vị. trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên - GV trình bày khái niệm giá - HS trả lời ?3 a a. Ký hiệu: trị tuyệt đối của số nguyên a - HS nghe và nhăc lại (SGK) khái niệm giá trị tuyệt VD: 13 13 ;  20 20 ; 0 0 đối của một số nguyên a Ký hiệu: a. - GV yêu cầu HS làm ?4 viết dưới dạng ký hiệu - Qua các ví dụ, hãy đưa ra nhận xét. - GTTĐ của số 0 là gì? - GTTĐ của số nguyên dương là gì? -GTTĐ của số nguyên âm là gì? - GTTĐ của hai số đối nhau GV: Nguyễn Thị Hoa. Nhận xét : SGK/Tr72 -HS:  5 5. ;.  1 1 1 1. 5 5. ;. ;. 0. ;. =0. - HS rút ra: - GTTĐ của số 0 là 0 -GTTĐcủamộtsốnguyên dương là chính nó. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. như thế nào?. - GTTD của số nguyên âm là số đối của nó. - GTTĐ của hai số đối nhau thì bằng nhau. - Trong hai số nguyên âm, số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Kiến thức: nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc các nhận xét trong bài. - Bài tập số 11, 12, 13, 14, 15 trang 73 SGK. V. Ruùt kinh nghieäm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Ngày soạn: 21/11/2012 Tuaàn 15: Tieát 43: I. Muïc tieâu:. Năm học 2012-2013. Ngaøy dạy: 26, 28/11/2012. LUYỆN TẬP §1, §2, §3 RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I. * Kiến thức: - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. - Rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương I * Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.. II. Chuaån bò:. * Thầy: Phim ghi sẵn đề bài tập16, 18, 19,20 SGK/Tr73. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. Tieán trình baøi daïy:. Hoạt động của thầy. GV gọi hai HS lên kiểm tra. - HS1: Chữa bài tập 12 SGK/Tr73. - Sau đó giải thích cách làm. - HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 – SGK. - Cho HS nhận xét kết quả. - Mở rộng: Nói tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?. - Bài 18/73 SGK: a.Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không? - GV vẽ trục số để giải thíchcho rõ và dùng nó để giải các phần của bài 18. a, b, c : SGK Bài 19 trang 73 SGK Điền dấu “+” hoặc dấu “-“ vào chổ trống để được kết quả đúng (SGK) Bài 21 trang 73 (SGK) Tìm số đối của một số nguyên GV: Nguyễn Thị Hoa. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. - HS1: a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 2 ; -17; 1; 0; -2; 5 b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: - 101; 15; 0; 7; - 8; 2001; - HS2: Bài 16: Điền Đ, S Bài 17: không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0 HS: Đúng Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm bài 18/73 a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Không, số b có thể là số dương (1; 2) hoặc số 0 c) Không, số c có thể là 0. d) Chắc chắn HS làm bài 19 trang 73. a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 HS làm bài 21 trang 73. Bài 18 /73 SGK: a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Không, số b có thể là số dương (1; 2) hoặc số 0 c) Không, số c có thể là 0. d) Chắc chắn Bài 19 trang 73 SGK a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 Bài 21 trang 73 (SGK) -4 có số đối là +4 Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi 5 3. sau: -4; 6; ; ; 4 và thêm số: 0 + Nhắc lại: thế nào là hai số đối nhau? Bài 20 trang 73 SGK a) b) c). 8. -. 153. 5. có số đối là -5. 3. có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0.. 6 có số đối là -6 5. - HS cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng sửa bài..  6. có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0. Bài 20 trang 73. d) + - Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên. - Bài 22 trang 74 (SGK) a)Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1. b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên: -4; 0; 1; -25 c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là một số nguyên dương, số liền sau a là một số nguyên âm. (GV nên dùng trục số để HS dể nhận biết).. b) c) d).  53. có số đối là -5. 3. a). .. :. -4 có số đối là +4 6 có số đối là -6.  4.  7 3 18. Năm học 2012-2013. 8. -.  4.  7 3. .. 18. :. 153. 6. +. = 8-4 = 4 = 7 . 3 = 21 = 18 : 6 = 3.  53. =153 + 53= 206. - HS làm bài 22 trang 74 Bài 22 trang 74 (SGK) a)Số liền sau của số 2 là 3. a) Số liền sau của số 2 là 3. -Số liền sau của -8 là -7 Số liền sau của -8 là -7 - Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của 0 là 1 -Số liền sau của -1 là 0 Số liền sau của -1 là 0 b)Số liền trước của -4 là 5. .................................................... b) Số liền trước của -4 là 5. c) = 0 c) a = 0. Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương I Bài kiểm tra chương I đa số HS làm tốt. - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính và nâng lên lũy thừa. - Rèn cách trình bày bài giải. Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại cách so sánh hai số - HS: Trả lời câu hỏi và nhận nguyên a và b trên trục số xét góp ý. - Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dưương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau. - Định nghĩa GTTĐ của một số? Nêu các quy tắc tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 Bài tập: Đúng hay sai? GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi  500. Năm học 2012-2013. -99 > -100; -502 >  101. < 0; -2 < 1.  12. ;. 5. >. 5. ;.  12. Bài tập: Đúng hay sai?. < -99 > -100 Đ; -502 >  101  12. <.  12. S;. 5. >. < 0 S; -2 < 1 Đ.  500 5. S. S. -99 > -100; -502 >  101  12. <.  12. ;. 5.  500 5. >. < 0; -2 < 1. Giải: -99 > -100 Đ; -502 >  101  12. <.  12. S;. 5. >.  500 5. S. S. < 0 S; -2 < 1 Đ. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và nhận xét so sánh về hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Đọc trước bài: “Cộng hai số nguyên cùng dấu” V. Ruùt kinh nghieäm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 22/11/2012 Ngaøy dạy: 26, 28/11/2012 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tieát 44: I. Muïc tieâu: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.. * Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. * Thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.. II. Chuaån bò:. * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số. * Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.. III. Tieán trình baøi daïy:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. GV nêu câu hỏi kiểm tra. Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và HS1: chữa bài tập. - Nêu cách so sánh 2 số nguyên - HS1: trả lời câu hỏi Bài 28 SBT: a và b trên trục số. Điền dấu “+” hoặc “-“ để được kết - Nêu các nhận xét về so sánh quả đúng: +3 > 0; 0 > -13 hai số nguyên. -25 < -9; +5 < +8 - Làm bài tập 28 tr.58 SBT -25 < 9; -5 < +8 HS2: - Giá trị tuyệt đối của số - HS2: chữa bài tập trước, trả lời nguyên a là gì? câu hỏi sau: - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Làm bài tập 29 tr.58 SBT Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương Ví dụ: (+4) + (+2) = I. Cộng hai số nguyên Số (+4) và (+2) chính là các số dương: tự nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 Ví dụ: bằng bao nhiêu? (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. Áp dụng: (+425) + (+150) = ? (+425) + (+150) = 425+ 150 = 575 (làm ở phần bảng nháp). (+425) + (+150) Minh họa trên trục số: GV yêu = 425 + 150 = 575 cầu HS quan sát H44 . Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm - GV: ở bài trước ta đã biết có thể dùng hai số nguyên để biểu thị hai đại lượng có hướng ngược nhau. Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Ví dụ: khi nhiệt độ giảm 3oC ta có thể nói nhiệt độ tăng -3oC Khi số tiền giảm 10.000đ ta có thể nói số tiền tăng -10.000đ Ví dụ 1: SGK Tóm tắt; nhiệt độ buổi trưa -3oC, buổi chiều nhiệt độ giảm HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên 2oC. bảng. Tính nhiệt độ của buổi chiều? - GV: Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm của Mát- xcơ- va, ta phải làm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng thế nào? -2oC. Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số, GV hướng dẫn: - Đưa hình 45 trang 74 lên trình bày Ta phải làm phép cộng: Kết luận: (-3) + (-2) = -5 (-3) + (-2) = ? Áp dụng trên trục số: (-4) + (-5) = -9. - Vậy khi cộng hai số nguyên HS quan sát và làm theo GV tại âm ta được số nguyên như thế trục số quan sát của mình. nào? - Yêu cầu HS so sánh Gọi 1 HS lên áp dụng tính: (-4) + (-5) = -9.  45 9 và - HS thực hiện trục số và cho biết - Vậy khi cộng hai số nguyên kết quả. âm ta làm như thế nào? HS: khi cộng hai số nguyên âm ta được 1 số nguyên âm HS: giá trị tuyệt đối của tổng bằng - Quy tắc (SGK) tổng hai giá trị tuyệt đối HS: ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối đó với nhau còn dấu là dấu “” - HS: Nêu lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. - HS làm ?2 - Cho HS làm ?2 a) (+37) + (+81) = 37 + GV: Nguyễn Thị Hoa. Năm học 2012-2013. II. Cộng hai số nguyên âm.: Ví dụ : SGK/Tr74, 75. Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. 81=upload.123doc.net (-23) + (-17) = - (23 + 17) = -40 Hoạt động 4: Củng cố - GV yêu cầu HS làm bài tập 23 HS làm cá nhân rồi gọi ba em lên trang 75 (SGK) bảng làm: Bài 23: a/ 2763 + 152 = 2915 Bài 23: b/ (-17) + (-14) = -31 a) 2763 + 152 = 2915 c/ (-35) + (-9) = -44 b) (-17) + (-14) = - (17 + 14) = -31 c) (-35) + (-9) = - (35+ 9) = - 44 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Bài tập về nhà: 24, 25, 26/SGKtr75. V. Ruùt kinh nghieäm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Ngày soạn: 25/11/2012 Tieát 45: I. Muïc tieâu:. Năm học 2012-2013. Ngaøy dạy: 28, 01/12/2012. §6. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. * Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) * Kỹ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. * Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng thuật ngữ toán học.. II. Chuaån bò:. * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phim trong, trục số. * Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. - HS 1 chữa bài 26 trang 75 SGK - HS 2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Cộng hai số nguyên dương? - Cho VD - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Tính:.  12. ;. 0. ;.  6. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. - HS1: chữa bài 26 SGK - Tóm tắt: nhiệt độ hiện tại -5oC Nhiệt độ giảm 7oC. Tính nhiệt độ khi giảm Giải: ………… (-5) + (-7) = (-12) Vậynhiệtđộsaukhigiảmlà(-12oC) - HS ở lớp nhận xét bài tập của cả hai bạn Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ. GV đưa ví dụ: SGK trang 75 lên màn hình. Yêu cầu HS Tóm tắt: tóm tắt đề bài. -Nhiệt độ buổi sáng là 3oC -Chiều, nhiệt độ giảm 50C -Hỏi nhiệt độ buổi chiều? -HS: 30C – 50C. -Muốn biết nhiệt độ trong Hoặc 3oC + (-5oC) phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta làm như thế nào? Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, có thể coi là tăng bao nhiêu độ? - Hãy dùng trục số để tìm kết - Một HS lên bảng thực hiện quả phép tính. phép cộng trên trục số, các HS - Giải thích cách làm. khác làm trên trục số của mình. GV đưa hình 46 lên màn hình giải thích lại. Đồng thời ghi lại GV: Nguyễn Thị Hoa. I. Ví dụ: Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? 3. = 3;.  5 5. ;.  2 2. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. bài làm (+3)+(-5)=(-2) và tính câu trả lời: - Hãy tính giá trị tuyệt đối của mỗi số hạng và giá trị tuyệt đối của tổng? So sánh hai giá trị tuyệt đối của tổng và h iệu của hai giá trị tuyệt đối - Dấu của tổng xác định như thế nào? - GV yêu cầu HS làm ?1, thực hiện trên trục số. - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm và nhận xét kết quả a)3+(-6)và.  6 3. Năm học 2012-2013. 3.  5 5.  2 2. = 3; ; 5-3 = 2 - GTTĐ của tổng bằng hiệu hai giá trị tuyệt đối (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ) - Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn HS trả lời như phần nội dung. ?1 (-3) + (+3) = 0 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 (+3) + (-3) =0 HS làm bài a)3+(-6) = ?  6 3. b)(-2) + (+4) và. 4   2. =? Kết luận gì về 3+(-6) và  6 3. b) (-2) + (+4) = ? 4   2. =? Kếtluậngìvề(-2)+(+4)và. ?2 a)3+(-6) = (-3)  6 3. = 6-3 = 3 Vậy 3+(-6) = -(6-3) b) (-2) + (+4) = 4 -2 = 2 4   2. =4–2=2 Vậy: (-2) + (+4) 4   2. = = 4-2 Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Qua các VD trên, hãy cho II. Quy tắc cộng hai số nguyên biết: Tổng của hai số đối nhau HS: khác dấu là bao nhiêu? - Tổng hai số đối nhau bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác - Muốn cộng hai số nguyên dấu không đối nhau, ta thực khác dấu không đối nhau ta hiện ba bước sau: làm thế nào? HS: Trả lời như phần ghi Bước 1: Tìm GTTĐ của mỗi số. - Đưa quy tắc lên bảng phụ, Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần. nhỏ (trong hai số vừa tìm được) - VD: (-237) + 55 Bước 3: Đặt dấu của số có = - (237-55) = - 218 GTTĐ lớn hơn trước kết quả - Cho HS làm tiếp ?3 tìm được HS làm VD - VD: (-237) + 55 HS làm tiếp ?3 = - (237-55) = - 218 ?3 a) (- 38) + 27 = - (38 – 27) = - 11 b)273+ (- 123) = 273 – 123 = 150 4   2. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại quy tắc cộng hai số - HS nêu lại các quy tắc. nguyên khác dấu, GV yêu cầu HS làm bài tập 27 SGK HS tính: a) 26 + (-6) = ? b) (-75) + 50 = ? c) 80 + (-220) = ? d) (-73) + 0 = ? HS: lên bảng điền - Điền đúng, sai vào ô trống: (+7) + (-3) = (+4)  (-2) + (+2) = 0  (-4) + (+7) = (-3)  (-5) + (+5) = 10  GV yêu cầu HS tính a) |−18|+ 12 b) 102  ( 120) c) So sánh: 23 + (-13) và (-23) + 13. Đ Đ S S HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày. Bài tập 27: Tính: a) 26 + (-6) = 26 -6 = 20 b) (-75) + 50 = -(75-50) = -25 c) 80 +(-220)= -(220-80) = -140 d) (-73) + 0 = -73 - Điền đúng, sai vào ô trống: (+7) + (-3) = (+4) (Đ) (-2) + (+2) = 0 (Đ) (-4) + (+7) = (-3) (S) (-5) + (+5) = 10 (S). Tính: a) |−18|+ 12 = 18 + 12=30 b) 102  ( 120) = - (120-102) = - 18 c) So sánh: 23 + (-13) và (-23) + 13. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Bài tập về nhà số 29, 30, 31, 32, 33 /76, 77 SGK V. Ruùt kinh nghieäm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Ngày soạn: 25/11/2012 Tieát 46: I. Muïc tieâu:. Năm học 2012-2013. Ngaøy dạy: 28, 01/12/2012. LUYỆN TẬP §4 VÀ §5. * Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tác cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. * Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.. II. Chuaån bò:. * Thầy: Thước thẳng, phim trong ghi nội dung bài tập. * Trò: Thước thẳng, học bài và làm bài tập.. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV yêu cầu HS1 phát biểu quy - HS: Trả lời tắc cộng hai số nguyên âm Nếu cộng hai số nguyên cùng dấu phải lấy tổng hai GTTĐ, nếu cộng hai số nguyên khác phải lấy hiệu hai GTTĐ. + Về dấu: Cộng hai số nguyên cùng dấu là dấu chung; Cộng hai số nguyên khác dấu, dấu là dấu của số GV yêu cầu HS chữa bài tập số có GTTĐ lớn hơn 30 SGK Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu HS giải bài tập - HS cả lớp làm và gọi hai em lên 31/SGK trang 77 bảng trình bày. GV gợi ý: Vận dụng quy tắc a) (-30) + (-5) = ? cộng hai số nguyên âm (cùng b) (-7) + (-13) = ? dấu âm) để giải c)(-15) + (-235) = ? HS: Nhận xét + Ghi bài như phần nội dung. GV đưa nội dung đề bài 32 lên màn hình GV gợi ý HS cần vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Yêu cầu HS hoạt động.. Bài tập 31/77: a)(-30)+(-5)= -(30 +5) = -35 b)(-7) + (-13)= -(7+ 13) = -20 c)(-15)+(-235) =-(15+235) = -250. HS ở dưới lớp hoạt động cá nhân.. HS: Một đại diện lên giải. a) 16 + (-6) = ? b) 14 + (-6) = ? c) (-8) + 12 = ? Tiếp tục HS nhận xét, đánh giá. Ghi GV đưa lên màn hình nội dung bài như phần ghi. bài tập 33 rồi yêu cầu Hs lên HS: - Lên bảng giải GV: Nguyễn Thị Hoa. Ghi baûng. Bài tập 32 a)16+ (-6) = 16 - 6 = 10 b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8 c) (-8) + 12 =12 – 8 = 4. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. điền vào ô trống số thích hợp. - Nhận xét, đánh giá. GV đưa nội dung bài tập 34 lên - Ghi bài màn hình. Tính giá trị các biểu thức a) x + (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = 2 HS: ta phải thay GT của chữ vào - GV: Để tính giá trị biểu thức , biểu thức rồi thực hiện phép tính. ta làm như thế nào? a/ x + (-16) = (-4) + (-14) = -20 b/ (-102) + y = (-102) + 2 = -100 Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét. - HS làm và rút ra nhận xét a/ 123 + (-3) và 97 b/ (-55) + (-15) và (-55) (-97) + 7 và (-97) a/ 123 + (-3) = 120 > 97 Vậy 123 + (-3) > 97 b/ (-55) + (-15) = - 70 < - 55 GV đưa nội dung bài tập 35 lên Vậy (-55) + (-15) < (-55) màn hình Số tiền ông Nam so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông Nam so với năm ngoái: a/ Tăng 5 triệu đồng b/ Giảm 2 triệu đồng HS trả lời: a/ x = 5 b/ x = -2. Năm học 2012-2013. Bài tập 33: (Xem bài giải trên bảng) Bài 34: Tính giá trị các biểu thức a) x + (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = 2 Giải: a) x +(-16) =(-4)+ (-16) = -20 b)(-102)+ y= (-102)+ 2 = -100 Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét. a/ 123 + (-3) = 120 => 123 + (-3) > 97 b/ (-55) + (-15) = - 70 => (-55) + (-15) < (-55) Bài 35 SGK/77: a/ x = 5 triệu. b/ x = - 2 triệu. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Các tính chất phép cộng số tự nhiên. - Đọc trước bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên” V. Ruùt kinh nghieäm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Ngày soạn: 26/11/2012. Năm học 2012-2013. Ngaøy dạy: 03, 05/12/2012. Tuaàn 16: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Tieát 47: I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. * Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. * Thái độ: Học sinh biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên II. Chuaån bò: II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng các số tự nhiên và bảng ghi các tính chất của phép cộng các số nguyên * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS1: và làm bài tập, HS dướp lớp - Phát biểu quy tắc cộng hai số làm bài tập vào bảng phụ nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai HS1: số nguyên khác dấu - Thay ô cuối cùng bằng -14 - Làm bài tập 51 tr.60 (SBT) HS2: HS 2: Thực hiện phép cộng và rút - Nêu các tính chất của phép cộng ra nhận xét: phép cộng hai các số tự nhiên số nguyên có tính chất giao - Tính: hoán. (-2) + (-3) và (-3) + (-2) HS nhận xét bài của các bài (-8) + (+4) và (+4) + (-8) trên bảng. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. - HS nhận xét  GV đặ vấn đề: phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? có giống những tính chất của phép cộng các số tự nhiên không? Hoạt động 2: Tính chất giao hoán GV: Nguyễn Thị Hoa. Ghi baûng. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. - Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt 1. Tính chất giao hoán vấn đề: qua ví dụ, ta thấy phép a+b=b+a cộng các số nguyên cũng tính chất giao hoán. - HS lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu HS tự lấy thêm ví dụ - HS phát biểu: Tổng hai số - Phát biểu nội dung tính chất giao nguyên không đổi nếu ta hoán của phép cộng các số nguyên đổi chỗ các số hạng - Yêu cầu HS nêu công thức tổng HS nêu công thức quát: a+b=b+a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS làm ?2 - HS làm ?2 2. Tính chất kết hợp Tính và so sánh kết quả: [(-3) + 4] +2 = 1 + 2 = 3 [(-3) + 4] +2 ; -3 + (4 + 2); -3 + (4 + 2) = -3 + 6 = 3 (a + b)+ c = a + (b + c) [(-3) + 2] + 4 [(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính Vậy trong từng biểu thức [(-3) + 4] +2 = -3 + (4 + 2); - Vậy muốn cộng một tổng hai số = [(-3) + 2]+ 4 với số thứ 3, ta có thể làm như thế - Muốn cộng một tổng hai nào? số với số thứ ba, ta có thể - Nêu công thức biểu thị tính chất lấy số thứ nhất cộng với kết hợp của phép cộng số nguyên tổng của số thứ hai và số GV ghi công thức thứ ba. - GV giới thiệu phần “chú ý” trang - HS nêu công thức 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c - Bài 36 tr 78 SGK Kết quả trên gọi là tổng của 3 số nguyên a, b, c và viết là a+b+c Tương tự ta có tổng của 4; 5; 6 … số nguyên. Yêu cầu HS làm BT 36 tr.78 SGK Bài 36 tr 78 SGK a)126+(-20)+2004+(-106) =126+[(-20)+(-106)]+2004 = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b)[(-199)+(-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 Hoạt động 4: Tính chất cộng với số 0 - Một số tự nhiên cộng với số 0 Một số tự nhiên cộng với 0 3. Tính chất cộng với số 0 bằng bao nhiêu? bằng chính nó. - Mà số tự nhiên cũng là số nguyên a+0=0+a  Một số nguyên cộng với số 0 bằng Một số nguyên cộng với 0 cũng bằng chính nó. bao nhiêu? HS lấy ví dụ Ví dụ: (-10) + 0 = -10 (+ 2004) + 0 = + 2004 - Nêu công thức tổng quát của tính a+0=a chất này? - GV ghi công thức tổng quát GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Hoạt động 5: Tính chất cộng với số đối - Thực hiện phép tính: HS làm bài và rút ra nhận a) (-2003) + 2003 xét b) 1999 + (-1999) a) (-2003) + 2003 = 0 - Nhận xét (-2003) với +2003? b) 1999 + (-1999) = 0 1999 với (-1999) Vậy tổng của hai số nguyên đối Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ nhau bằng 0 - Ngược lại nếu có a + b = 0 thì a HS làm ?3 và b là hai số như thế nào? Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 37, 39  42 tr.79 (SGK) V. Ruùt kinh nghieäm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 26/11/2012. Ngaøy dạy: 03, 05/12/2012. LUYỆN TẬP §6 Tieát 48: I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế. * Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy GV: ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết các công thức tổng quát. - Làm bài tập 37a tr 78 SGK: Tìm tổng các số nguyên x biết: -4<x<3 HS 2: - Làm bài tập 40 tr 79 SGK - Thế nào là hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Nêu 4 qinh chất của phép cộng các số nguyên. Bài tập: x = -3; -2; …; 0; 1; 2 Tính tổng: (-3) + (-2) + … +0 +1+2 =(-3)+ [(-2)+2] + [(-1)+1]+0 =3 HS2: a -a a. 3 -3 3. -15 15 15. -2 2 2. Ghi baûng. 0 0 0. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính HS lên bảng tính, có thể Bài 1: 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) làm nhiều cách: 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) Yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút, + Cộng từ trái sang phải =[5 + (-7)] + [9 + (-11)] [13 +(-15)] GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. sau đó 1 HS lên bảng tính. + Cộng các số dương, các GV thu 5 bài tính nhanh nhất số âm rồi tính tổng chấm điểm + Nhóm hợp lý các số Bài 2: Rút gọn biểu thức: hạng a) -11 + y + 7 HS lên bảng làm: b) a + (-15) + 62 a) = -4 + y c) x + 22 + (-14) b) = x + 8 c) = a + 47 Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ: a) Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? - Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km? b) GV đặt câu hỏi tương tự như câu a Bài 45 tr.80 SGK: - Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau. Hùng nói rằng: “Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”. Vân nói rằng không thể được”. - Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài - Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy tính bỏ túi: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại, hoặc nút “-“ dùng đặt dấu “ – “ của số âm. Ví dụ: 25 + (-13) GV hướng dẫn HS cách bấm máy tính và tìm kết quả.. - HS đọc đề bài 43 tr.80 SGK - HS trả lời từng câu hỏi của GV - HS cần xác định được: Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4). = (-2) + (-2) + (-2) = (-6) Bài 2: a) -11 + y + 7 = -4 + y b) x + 22 + (-14) = x + 8 c) a + (-15) + 62 = a + 47. Bài 43 tr.80 SGK a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: 10– 7 = 3 (km) b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17 (km) Bài 45 tr.80 SGK: Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4). - HS sử dụng máy tính theo hướng dẫn của GV Bài 46 tr.80 SGK - HS dùng máy tính bỏ túi a) 187 + (-54) = 133 làm bài tập b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388. Hoạt động 3: Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS nhắc lại các HS nhắc lại các tính chất tính chất của phép cộng các số nguyên Làm bài tập 70 tr.62 SBT GVchuẩn bị sẵn bài vào bảng HS lên bảng làm bài phụ HS dưới lớp nhận xét GV yêu cầu từng HS lên bảng điền vào cột Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên + BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT) V. Ruùt kinh nghieäm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 26/11/2012. Ngaøy dạy: 05, 08/12/2012. §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Tieát 49: I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu được quy tắc trừ trong Z * Kỹ năng: - Biết đúng hiệu trong hai số nguyên * Thái độ: - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV viết câu hỏi lên bảng phụ HS1: - Phát biểu quy tắc - HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai cộng hai số nguyên số số nguyên cùng dấu, quy tắc - Chữa bài tập 65 cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa (-57) + 47 = (-10) bài tập 65/61 SGK 469 + (-219) = 250 - HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, 195+(-200)+205=400+ SBT. Phát biểu tính chất của phép (-200) = 200 cộng các số nguyên HS 2: Chữa bài tập 71: a) 6; 1; -4; -9; -14 Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của 6 + 1 +(-4) + (-9) + (-14) từng dãy số = -20 b) -13; -6; 1; 8; 15 -13 + (-6) + 1 + 8 +15 = 5. Ghi baûng. Hoạt động 2: Hiệu của hai số nguyên - Cho biết phép trừ hai số nguyên I. Hiệu của hai số nguyên: thực hiện được khi nào? HS: Phép trừ hai số tự nhiên - Còn trong tâp Z các số nguyên, thực hiện được khi số bị trừ phép trừ được thực hiện khi nào? ≥ số trừ. Bài hôm nay sẽ giải quyết. - Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: - HS thực hiện các phép 3-1 và 3 + (-1) tính và rút ra nhận xét: 3 – 2 và 3 + (-2) 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 3 – 3 và 3 + (-3) 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 - Tương tự, hãy làm tiếp: 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. 3–4=?;3–5=? - Tương tự, hãy xét tiếp VD sau: 2 – 2 và 2 + (-2) 2 – 1 và 2 + (-1) 2 – 0 và 2 + 0 2 – (-1) và 2 + 1 2 – (-2) và 2 + 2 - Qua các VD, em thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế nào? - Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) - VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 - GV nhấn mạnh: khi trừ một số nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.- GV giưói thiệu nhận xét của SGK. Khi nhiệt độc giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng -3oC, điều đó phù hợp với phép trừ trên đây.. Năm học 2012-2013. - Tương tự. 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 - Xét tiếp VD phần b: 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 – 1 = 2 + (-1) = 1 2–0=2+0=2 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 - HS: muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó. - HS: nhắc lại hai lần quy tắc trừ số nguyên. - HS: áp dụng quy tắc vào các VD - HS làm bài 47 trang 82 SGK 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 -3 - (-4) = -3 + 4 = 1. Hoạt động 3: Ví dụ - GV nêu vd trang 81 SGK - HS đọc ví dụ SGK - Ví dụ: Nhiệt độ ở Sapa hôm qua - HS: để tìm nhiệt độ hôm là 3oC, hôm nay nhiệt độ ở Sapa nay ở Sapa, ta phải lấy giảm 4oC. Hỏi, hôm nay nhiệt độ ở 3oC – 4oC Sapa là bao nhiêu độ C? = 3 + (-4) = -1oC - GV: để tìm nhiệt độ hôm nay ta phải làm thế nào? - HS làm bài tập: - Hãy thực hiện phép tính 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 - Trả lời bài toán 7–0=7+0=7 - Cho HS làm bài tập 48 trang 82 a – 0 = a + 0 = a SGK 0 – a = 0 + (-a) = -a Em thấy phép trừ trong Z và phép - HS: phép trừ trogn Z bao trừ trong N khác nhau như thế nào? giờ cũng thực hiện được còn GV giải thích thêm: Chính vì để phép trừ trong N có khi phép trừ trong các số nguyên luôn không thực hiện được (VD: thực hiện được. 3 – 5 không thực hiện được trong N) Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm. Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có 3 x 2 – 9 = -3 cột 1: kết quả là 25 vậy có 3 x 9 – 2 = 25 3 X 2 - 9 = -3 X + GV: Nguyễn Thị Hoa. II. Ví dụ: 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a 0 – a = 0 + (-a) = -a. Hoạt động 4: Luyện tập -HS nêu quy tắc trừ, công thức: a – b = a + (-b) - HS làm bài tập 77 SBT a)(-28)– (-32) = (-28) + 32 =4 Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. 9 + 3 X 2 = 15 X + 2 - 9 + 3 = -4 =25 =29 =10 Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm. Năm học 2012-2013. b)50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c)(-45)– 30= (-45) + (30) = -75 d)x – 80 = x + (-80) e)7 – a = 7 + (-a) g) (-25) – (-a) = -25 + a - HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi chia nhau làm trong nhóm.. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. -Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK V. Ruùt kinh nghieäm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Ngày soạn: 26/11/2012. Ngaøy dạy: 05, 08/12/2012. LUYỆN TẬP §7 Tieát 50: I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của thầy - GV viết câu hỏi lên bảng phụ - HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Viết công thức - Thế nào là hai số đối nhau. - Chữa bài tập số 52 trang 82 SGk - HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82 SGK + Tóm đề bài + Bài giải - Yêu cầu HS ở lớp nhận xét bài giải của các bạn. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi baûng. - HS 1: trả lời câu hỏi - Chữa bài tập 49 (trang 82) a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 3 - HS 2: Nhà bac học Acsimet Sinh năm: -287 Mất năm: -212 Tuổi thọ của Acsimet là: - 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75 tuổi. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 81, 82 trang 64 SBT - HS cùng GV xây dựng bài a) 8 – (3 – 7 ) = 8 – [3 + giải a) và b). (-7)] Sau đó gọi hai HS lên bảng = 8 – (-4) = 8 + 4 = 12 b) (-5) – (9 – 12) c) 7 – (-9) – 3 d) (-3) +8–1 - Trình bày bài giải c) và d). - GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc Bài 83 trang 64 SBT - HS chuẩn bị, sau đó gọi hai GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Điền số thích hợp vào ô trống. a -1 -7 5 0 b 8 -2 7 13 a-b - Bài 86 trang 64 SBT. Cho x = -98; a = 61; m = -25. Năm học 2012-2013. em lên bảng điền vào ô trống. Yêu cầu viết quá trình giải. (-1) – 8 = -1 + (-8) = -9 (-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5 5 – 7 = 5 + (-7) = -2 0 – 13 = 0 + (-13) = -13 - HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi thực hiện. - Tính giá trị của biểu thức a) x + 8 – x – 22 = -98 + 8 – (-98) – 22 sau: = - 98 + 8 + 98 – 22 a) x + 8 – x – 22 = -14 + Thay giá trị x vào biểu b) –x –a + 12 + a thức = - (-98) – 61 + 12 + 61 + Thực hiện phép tính. = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 b) – x – a + 12 + a - HS: Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. d) 2 + x = 3 - Bài tập 43 trang 82 SGK x=3–2 Tìm số nguyên x biết: x=1 a) 2 + x = 3 e) x + 6 = 0 b) x + 6 = 0 x=0–6 c) x + 7 = 1 x = 0 + (-6) - GV: Trong phép cộng, x = =6 muốn tìm một số nguyên c) x + 7 = 1 => x = -6 chưa biết ta là thế nào? - HS: Tổng hai số bằng 0 khi hai số là đối nhau - GV yêu cầu HS làm bài 87 x x trang 65 SBT. x + = 0 => = -x - Có thể kết luận gì về dấu x<0 của số nguyên x ≠ 0 nếu biết: vì (x ≠ 0) a) x +. x. =0. x. -. b) x – = 0 GV hỏi: tổng hai số bằng 0 khi nào?. - Hiệu hai số bằng 0 khi nào? - GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK theo nhóm. - GV ghi lên bảng phụ cho HS điền đúng sai vào các câu hỏi và cho VD Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD Hồng: “ Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ GV: Nguyễn Thị Hoa. Bài 86 trang 64 SBT (-1) – 8 = -1 + (-8) = -9 (-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5 5 – 7 = 5 + (-7) = -2. 0 – 13 = 0 + (-13)= -13. Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + 8 – x – 22 = -98 + 8–(-98) – 22 = - 98 + 8 + 98 – 22 = -14. b) –x –a + 12 + a = - (-98) – 61 + 12 + 61 = - 98 + (-61) + 12 + 61= 110 Bài 87 trang 65 SBT. *2+x=3 x=3–2 x=1 *x+6=0 x=0–6 x = 0 + (-6) x = =6 c) x + 7=1 => x = -6 - Hiệu hai số bằng 0 khi số bị - Hồng: Đúng trừ bằng số trừ VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3 x x - Hoa: sai x - = 0 => = x => x > 0 - Lan: Đúng - HS: Hồng: Đúng (lấy ngay VD trên) VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3 Hoa: sai Lan: Đúng a) 169 – 733 = -564 (lấy ngay VD trên) - Nghe GV hướng dẫn cách b) 53 - (- 478) = 531 làm - HS thực hành: a) 169 – 733 = -564 b) 53 – (-478) = 531. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi. Năm học 2012-2013. Hoa: “Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chíng lớn hơn số bị trừ” - VD:Lan: “Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chính lớn hơn cả số bị trừ và số trừ” - GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng phụ, yêu cầu HS thao tác theo. - GV: muốn trừ một số nguyên ta phải làm thế nào? - Trong Z, khi nào phép trừ không thực hiện được. - Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ. VD?. Hoạt động 3: Củng cố - HS trả lời câu hỏi - Trong Z, phép trừ bao giờ cũng thực hiện được - Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương - Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ =0. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. - Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT V. Ruùt kinh nghieäm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Nguyễn Thị Hoa. Giáo án số học 6.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×