Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

giao an 5 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.75 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 Ngày giảng: T5/13/9/2012 Bài 1 : Em là học sinh lớp 5. Luyện tập – Thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức lớp. (1’) - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ. (3’) - Gọi 2,3 em đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét đánh giá - Nhận xét bổ sung III. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Gv cho HS hát bài “Đi học” - lớp hát + Bài hát nói về nội dung gì ? - HS nêu ND bài hát - Gv nhận xét  ghi đầu bài - HS ghi đầu bài “ Em là học sinh lớp 5” (tiết 2 ) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1.(8’): Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học: * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - Động viên cho HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - HS thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày kế hoạch của mình cho - GV cho HS trình bày kế hoạch cá nhân các bạn nghe của mình trong nhóm - HS trình bày kế hoạch của mình - GV mời 1vài HS trình bày trước lớp trước lớp - HS lớp nhận xét - Lắng nghe - GV: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1cách có kế hoạch. b.Hoạt động 2.(10’) : Kể chuyện các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu * Mục tiêu : - HS biết hứa và học tập theo các tấm gương đó . * Cách tiến hành : GV cho HS thảo luận kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trường , lớp hoặc sưu tầm qua báo đài ) - HS 1 vài em kể - GV gọi một một em xung phong kể về - HS nhận xét bổ sung các HS lớp 5 gương mẫu - HS lắng nghe - GV giới thiệu thêm1 vài tấm gương mẫu khác . c.Hoạt động3.(10’) Triển lãm tranh *Mục tiêu : GD cho giáo dục tìng yêu Và chách nhiệm đối với trường, lớp. * Cách tiến hành : - Lớp thảo luận nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm - CN trình bày tranh vẽ của nhóm và - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình dán tờ giấy Ao . trong nhóm - GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao - Đại diện các nhóm dán bài trên bảng - Mời các nhóm đại diện trìnhbày sản lớp và trình bày ND từng bức tranh phẩm của nhóm trên bảng lớp - HS các nhóm nhận xét - GV nhận xét - HS xung phong đọc thơ hoặc hát - GV mời HS xung phong đọc thơ hoặc trước lớp. hát về chủ đề Trường em. - HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. IV. Củng cố – Dặn dò.3’ - 1, 2 HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe - Hướng dẫn học ở nhà + Ôn lại ND bài +CB bài sau. - Nhận xét giờ học ___________________________________________ Tuần 3 Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày giảng:T5 / 20/9/2012 Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH. Truyện : Chuyện của bạn Đức. A. Mục tiêu:. - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - HS khá giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. B. Đồ dùng dạy - học:. - Phiếu bài tập ( HĐ2 – tiết 1 ) - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. - Thẻ màu để dùng cho HĐ3 – tiết1. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. tiết 1 D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức.1’ - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ.3’ - Bài đạo đức trước các em đã học bài gì? - Em là học sinh lớp 5 - Qua bài học đó em phải làm gì ? - Em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Nhận xét đánh giá - Nhận xét bổ sung III.Dạy bài mới.28’ 1. Giới thiệu bài:Hôm nay các em học - HS nhắc lại đầu bài . Ghi đầu bài bài: “ Có trách nhiệm … của mình” và tìm hiểu truyện: chuyện … Đức. 2. Nội dung: a. Hoạt động1.(8’):Tìm hiểu truyện: “Chuyện của bạn Đức”. * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc mà tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện theo nội dung tranh lần1. - HS lắng nghe - Gọi HS đọc ND chuyện SGK - 1 HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm thảo luận câu - HS thảo luận nhóm đôi hỏi. - Đức đã đá quả bóng vào một bà + Đức đã gây ra chuyện gì ? đang gánh đồ. - Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té + Sau khi gâyra chuyện Đức và Hợp đã chạy mất hút. Còn Đức luồn theo rặng làm gì ? Việc làm đó của hai bạn đúng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hay sai? hai bạn là sai. - Đức đã vô tình gây ra chuyện đó. + Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó? + Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? + Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như vậy ?. - Khi về nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ. - Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta làm gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS lắng nghe * GV kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. + Qua câu chuyện em thấy việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì ? + Theo em người sống có trách nhiệm thì mọi người sẽ như thế nào ? * Qua câu chuyện của bạn Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ ( SGK ) - Gv ghi bảng. b. Hoạt động 2.(8’): Làm bài tập 1. * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm - GV ghi bài tập bảng phụ - Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảoluận để làm vào phiếu: - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu và trình bày ý kiến của nhóm.. - Bạn Đức đã nhận ra việc làm thiếu trách nhiệm của mình. - Người sống có trách nhiệm là người biết nhận ra lỗi lầm và tự sửa lỗi. - 1 vài HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm 4 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập: - Đáp án: - Câu 1: ý a,b,d,g là những biểu hiện của sống có trách nhiệm. - c,đ,e không là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. - GV nhận xét tuyên dương. c. Hoạt động3(8’): Bày tỏ thái độ (Bài tập 2/ SGK) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành: - GV ghi ND bài trên bảng - Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ - Phát cho HS các thẻ - 1 HS đọc yêu cầu bài - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập2. - HS nhận thẻ - Tán thành ý kiến ( thẻ đỏ ):ý kiến a,đ - Không tán thành ( thẻ xanh ) ý kiến - GV nhận xét b,c,d d.Hoạt động 4.(8’): Hướng dẫn thực - HS bày tỏ thái độ của mình trước lớp hành: *Mục tiêu: HS biết nhận ra được hành vi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> không đúng của mình của bạn. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hãy lấy những ví dụ về các bạn trong lớp, trong trường đã có những hành vi không đúng - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trường, lớp. nơi em ở ) những tấm gương của 1 bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm. *GV nhận xét chốt ý đúng IV. Củng cố- dặn dò.3’ - Nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà: Về học bài và thực hiện tốt những điều đã học. Tự giác đánh giá việc làm của mình từ đầu năm đến nay. - Nhận xét giờ học. - HS nối tiếp nêu - HS lớp nhận xét hành vi đúng sai - HS xung phong kể. - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe. Tuần 4 Ngày soạn: 24/9/ 2012 Ngày giảng: T5/27/9/2012 Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH Luyện tập – Thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức.1’ - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ.3’ - thế nào là người sống có trách - Là khi chúng ta làm điều gì có lỗi dù là nhiệm? vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm dám nhận lỗi đối với việc làm của mình. - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: - HS nhắc lại đầu bài và HS ghi đầu bài 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em học “Có trách nhiệm … của mình” (tiết1) tiết học hôm nay các em học luyện tập thực hành. 2. Nội dung: a. Hoạt động1(9’): Noi theo gương sáng: * Mục tiêu:HS biết lựa chọn cách giải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể về 1 số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình. - Gợi ý cho HS trình tự kể: + Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì ? + Bạn đã làm gì sau đó ? - GV kể cho HS nghe 1 câu chuyện về người có trách nhiệm với việc làm của mình. b. Hoạt động 2.(9’): Em sẽ làm gì. * Mục tiêu: HS tự nhận ra được hành vi đúng / sai và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - Tổ chức HĐ theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống sau: + Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết như thế nào ?. - HS kể ( 3,4 HS ) kể trước lớp HS khác lắng nghe. - HS lắng nghe. - HĐ nhóm 4 - HS thảo luận để tìm ra cách giải quyết từng tình huống. - … em sẽ hỏi ý kiến của bản thân các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo … xem xét kĩ cách giải quyết nào phù hợp với các em thì đưa ra quyết định cuối cùng. - Em suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn + Em đang ở nhà 1 mình thì bạn Hùng không. Nếu đi thì khi bố mẹ về không đến rủ em đi chơi nhà bạn Lan ? thấy em sẽ rất lo lắng và không có ai trông nhà, vì vậy em sẽ hẹn bạn Hùng lần khác đi. + Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt - Em sẽ nhắc bạn cần đổ rác vào đúng nơi rác ra sân trường ? quy định. Bạn vứt ra đó không những làm cho trường lớp bẩn mà còn gây ô nhiễm môi trường. + Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút - Em sẽ từ chối không hút và khuyên bạn thuốc lá trong giờ chơi ? không hút thuốc lá. Vì thuốc lá gây hại cho sức khoẻ bản thân và những người xung quanh đồng thời làm ô nhiễm môi - GV nhận xét tiểu kết. trường. c. Hoạt động 3(9’): Trò chơi sắm vai. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp cho mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV tổ chức nhóm cặp đôi. - HS hoạt động theo cặp - GV đưa ra tình huống - Nghe và đưa tình huống GV đưa ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Trong giờ ta chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Tú. + Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trường ? - Yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình huống. - Gọi 3,4 nhóm lên thể hiện trước lớp.. - HS lắng nghe. - Thảo luận tìm cách giải quyết và đóng vai thể hiện. - HS trình bày trước lớp 2 cặp HS mỗi cặp thể hiện 1 tình huống. - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giải quyết. - GV khen ngợi các nhóm thực hiện - HS lắng nghe tốt, động viên các nhóm chưa đạt. IV. Củng cố – dặn dò.3’ - Nhắc lại ND bài - HS nêu - Hướng dẫn học ở nhà: - HS lắng nghe + Ôn lại ND bài Tuần 5 Ngày soạn:1/10/2012 T5/04/10/2012. Ngày giảng: Bài 3 : CÓ CHÍ THÌ NÊN.. A.Mục tiêu:. - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. * HS khágiỏi: Xác định được then lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập ké hoạch vượt khó khăn. B. Đồ dùng dạy - học :. - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó - Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1. C. Phương pháp:. Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trò chơi. Tiết 1 D.Các hoạt động dạy – học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức.(1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ.(3’) + Thế nào là người có trách nhiệm với - Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm việc làm của mình ? về hành vi không đúng của mình. - Nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III.Dạy bài mới.(28’) 1.Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh tới trường. - Ghi đầu bài 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: HS tìm hiểu thông tin và biết được hoàn cảnh và biểu hiện khó khăn của Trần Bảo Đồng. * Cách tiến hành. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng. - Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGk - GV đọc mục thông tin - GV tóm tắt mục thông tin - Yêu cầu HS thảo luận nội dung 3 câu hỏi trong SGK + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?. - HS quan sát nhận xét nội dung tranh - Nhắc tên bài. - 1 HS đọc trước lớp - HS thảo luận - HS lần lượt trả lời. - Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì thế ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn - Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian 1 cách hợp lí, có phương pháp học để vươn lên như thế nào ? tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường đại học khoa học tự nhiên TPHCM và đỗ thủ khoa. + Em học được điều gì từ tấm gương - Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu của anh Trần Bảo Đồng ? nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt qua được hoàn + Qua thông tin em thấy Trần Bảo cảnh. Đồng là người như thế nào ? - Dù rất khó khăn nhưn Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh đã vừa - GV nhận xét  chuyển ý: giúp đỡ được gia đình vừa học giỏi. b.Hoạt động 2:(10’) Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn. *Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt khó khăn trong các tình huống..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và - HS nhóm 4: cùng thảo luận để giải phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập quyết các tình hướng ghi vào phiếu bài - GV treo tình hướng 1+2 và nêu nhiệm tập - HS thảo luận( 5’) vụ yêu cầu Nhóm 1+2 (tình huống 1) - Đại diện 2 nhóm dán phiếu học tập và Nhóm 3+4 (tình huống 2) - Đại diện 2 nhóm 1+4 dán và trình bày trình bày - GV nhận xét - GV cho HS nêu 1 số tình hướng mà em biết qua sách báo, hoặc nơi ở (trường lớp) về tinh thần vượt khó. - GV nhận xét + Qua tình huống trên em học tập được điều gì ? * Chuyển ý  bài tập Bài 1: - GV ghi nội dung bài tập trên bảng - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu ( Trò chơi giơ hoa : đồng ý (đỏ) Không đồng ý ( xanh) - GV đọc nội dung từng trường hợp: - GV nhận xét dán hoa đỏ (a) - Yêu cầu HS nêu phương án (b) - GV dán hoa đỏ - HS nêu phương án (c) - HS nêu phương án (d) - GV cho HS phương án đúng Bài 2: - GV ghi bảng phụ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu 1 HS nhận xét và giải thích - GV nhận xét + Người có chí là người như thế nào ? - GV nhận xét  ghi nhớ - Ghi bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tiếp nối nêu tình huống. - Biết vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt. - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS xác định giơ hoa - HS giơ hoa đỏ - HS giơ hoa đỏ - HS giơ hoa xanh - HS giơ hoa đỏ - 1,3 Hs đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS nhóm 2:Thảo luận - 1 HS lên bảng - ý a,d là ý kiến thể hiện người có ý chí vượt khó. - Là người biết khắc phục khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên, không chịu lùi bước để đạt kết quả tốt. - 1,2 HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3.(9’): Liên hệ: + Trong cuộc sống em đã gặp những khó khăn gì ? + hãy kể 1 số tấm gương vượt khó mà em biết qua sách báo và truyền hình hoặc ở xung quanh các em ( trường lớp, gần nơi em ở … ) - nhận xét tuyên dương. IV.Củng cố – dặn dò.(3’) - nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà: +Ôn lại ND bài + Cb bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS tự liên hệ bản thân và nêu trước lớp - 1 vài em nêu. - HS nêu - HS lắng nghe. Tuần 6 Ngày giảng:T5/11 / 10/2012 Bài 3 : CÓ CHÍ THÌ NÊN. Luyện tập – thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức.(1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ.(3’) + Thế nào là vượt khó trong học tập và - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục trong cuộc sống ? phấn đấu và học tập không chịu lùi bước để đạt kết quả tốt. - Nhận xét đánh giá III.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em học - HS nhắc lại đầu bài tiết 1 của bài “Có chí thì nên” bài hôm - Ghi đầu bài nay các em học tiếp tiết 2. 2.Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a.Hoạt động 1.(10’): Gương sáng noi theo *Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ- làm bài tập 3. - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm * Lưu ý: - Khó khăn của bản thân: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật. - khó khăn về gia đình: Nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố mẹ, … - Khó khăn khác như đi đường đi học xa, hiểm trở, … + Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì ? + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập ?. - Hoạt động nhóm 6 – HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các bạn đã khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập vươn lên - Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt. + Vượt khó trong cuộc sống và học tập - Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, sẽ giúp ta điều gì ? cảm phục. - GV kết luận: Các bạn đã biết khắc - HS lắng nghe ghi nhớ phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo. b.Hoạt động 2.(9’): Tự liên hệ. *Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được nhữngkhó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra cách vượt qua khó khăn. - HS làm vào bảng mẫu SGK * Cách tiến hành: - Cá nhân lần lượt trình bày những - Cho HS làm việc cá nhân - Phân tích những khó khăn của bản thân thuận lợi và khó khăn của mình trước lớp. theo mẫu. - GV cho HS trình bày những thuận lợi - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn. và khó khăn của mình trước lớp - GV nhận xét, khen tinh thần giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bạn vượt khó của lớp * Gv kết luận: Phần lớn các em trong lớp chúng ta đều có điều kiện đầy đủ và có nhiều thuận lợi. Đó là 1 điều rất hạnh phúc, các em phải biết quí trọng và cố gắng học tập. Tuy nhiên có 1 số bạn vẫn có những khó khăn riêng. Cô mong cả lớp sẽ giúp đỡ bạn cùng nhau đi lên trong học tập. c.Hoạt động 3.(10’): Trò chơi “Đúng Sai” *Mục tiêu: HS biết phân biệt và nhận biết đúng / sai *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cả lớp. - Gv hướng dẫn cách chơi - Gv lần lượt đưa ra các tình huống. Sau đó HS giơ bông hoa đúng màu đỏ, sai màu xanh. - GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ. 1.Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ. 2.Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố gắng làm cho xong bài tập rồi mời đi ngủ. 3.Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em chờ chị của em làm hộ. 4.Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường. 5.Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi.Em liền đi ngay cho dù em rất có nhiều bài tập về nhà. 6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lập lên kế hoạch giúp đỡ bạn. - Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sau. - GV nhận xét và kết luận IV.Củng cố – dặn dò.(3’). - HS lắng nghe. - HS hoạt động theo lớp - HS lắng nghe - HS thực hiện cách chơi. - ( hoa xanh) - (hoa đỏ) - (hoa xanh) - (hoa đỏ) - (hoa xanh) - ( hoa đỏ ). - HS nêu - HS ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà + Ôn lại ND bài + CB bài sau. - Nhận xét giờ học Tuần 7 Ngày soạn: 15/10/2012 giảng:T5/18/10/2012. Ngày. Bài 4 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN.( Tiết 1) A.mục tiêu:. - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . *HS khá giỏi: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. B.đồ dùng dạy – học:. - Các tranh , ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tụ ngữ, thơ, truyện; … nói về lòng biết ơn tổ tiên. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trò chơi. D.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức.(1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ.(3’) + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống - Là biết khắc phục khó khăn, phấn đấu và học tập ? học tập … - Nhận xét, đánh giá III.Dạy bài mới.(28’) 1.Giới thiệu bài. Tiết học hôm nay các - HS nhắc lại đầu bài em học bài : Nhớ ơn tổ tiên. - Ghi đầu bài 2.Nội dung a. Hoạt động 1: (7’)Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ. *Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - GV kể chuyện lần 1 theo tranh - Lắng nghe - GV mời 1,2 HS kể chuyện theo tranh. - 1,2 HS khá lên kể chuyện trước lớp . + Trong tranh có những ai ? - Bức tranh vẽ bạn Việt và bố bạn Việt. + Bố bạn Việt đang làm gì ? - Họ đang chắp tay trước mộ tổ tiên, ông bà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS đọc bài “Thăm mộ” trong SGK. - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Nhân dịp đón tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ?. + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? + Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà ? - GV nhận xét rút ra kết luận.  Ghi nhớ: gọi 1,2 HS đọc ghi nhớ b.Hoạt động 2: (7’) làm bài tập 1.. - 1,2 HS đọc truyện - HS hoạt động nhóm 4: cùng thảo luận về nội dung truyện. - Nhân dịp đón tế cổ truyền bố của Việt đi thăm mộ ông nội ngoài ngiã trang làng, bố của Việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa xắn từng vầng cỏ tươi tốt đem về đắp lên rồi kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những ngôi mộ xung quanh. - Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và gìn giữ phát huy truyền thống gia đình. - … vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên. - Qua câu chuyện trên em thấy mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc Việt Nam. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. *Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho Hs làm theo nhóm. - Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận bài tập trong phiếu bài tập - Phát phiếu HT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập - Báo cáo kết quả thảo luận. - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm 6, HS đưa ra ý kiến của mình, các bạn trong nhóm nhận xét và đi đến thống nhất. và làm vào phiếu học tập - Đại diện 2 nhóm lên dán bảng và trình bày - HS nêu ý kiến nhận xét bổ sung.. - GV cho HS nhận xét - GV chốt lại đáp án đúng: Những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên là: a,d,đ,c. - HS lắng nghe * Kết luận:Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà bàng những việc làm thiết thực, cụ thể là phù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hợp với khả năng của các em. - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên. c.Hoạt động 3:(7’) Liên hệ bản thân. *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - GV tổ chức theo cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận, đưa ra cho bạn cùng nhóm những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Mời 1 số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn. d.Hoạt động 4:(7’) Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo cáo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. IV.Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp. Thảo luận đưa ra những việc đã làm và việc sẽ làm cho bạn cùng nhóm nghe - HS trình bày - Lắng nghe và học tập. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 8 Ngày giảng:T5/225/10/2012. Bài 4 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN Luyện tập – thực hành. (tiết 2) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức.(1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ. (3’) + Thế nào là biết ơn tổ tiên ? - …. Là người có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Nhận xét đánh giá III.Dạy bài mới. (28’) 1. giới thiệu bài. Tiết trước các em học 1 bài Nhớ ơn tổ tiên, hôm này các em học tiết 2 Luyện tập thực hành. a.Hoạt động 1: (9’)Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương. * Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. * Cách tiến hành: - Tổ chức hoạt động nhóm - GV phân công mỗi nhóm 1 khu vực để treo ảnh, báo sưu tầm về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - GV gợi ý cho HS giới thiệu: + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào ? + Đền thờ Hùng Vương ở đâu ? + Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ? + Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm để làm gì ?. - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Thảo luận nhóm 6 - Nhóm trình bày tranh ảnh, báo đã sưu tầm - Ngày 10/3 âm lịch hàng năm - ở phú thọ - … đã có công dựng nước và giữ nước.. - Thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công * GV: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ dựng nước. Thể hiện tinh thần “Uống Hùn Vương đã có công dựng nước. Nhân nước nhớ nguồn” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. dân ta có câu: - HS lắng nghe Dù ai buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ tổ tháng ba thì về..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.Hoạt động 2: (9’)Thi kể chuyện: Giới thiệu truyền thống của gia đình: * Mục tiêu: HS biết tự hào về truyềng thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó. * Cách tiến hành: - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình - Mời 1 số em lên giới thiệu về truyền thống của gia đình - GV nhận xét tuyên dương + Em có tự hào về truyền thống đó không ? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? c.Hoạt động 3: (10’) Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS hoạt động theo cặp. - Mỗi HS kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Mời HS kể trước lớp. + Em hãy đọc 1 câu ca dao ( tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên. - GV nhận xét IV. Củng cố – dặn dò. (3’). - Thảo luận nhóm 4. - HS kể chuyện trong nhóm - HS xung phong kể trước lớp - Em rất tự hào - HS nêu. - TL nhóm 2: Đọc và làm theo bài 3 - Kể cho bạn nghe về truyền thống gia đình, dòng họ mình. - HS kể trước lớp - HS đọc trước lớp. - Nhắc lại ND bài Mời HS đọc ghi nhớ SGK - 2,3 HS đọc - Hướng dẫn học ở nhà. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 9 Ngày soạn:29/10/2012 giảng:T5/1/11/2012. Ngày Bài 5 : TÌNH BẠN. A. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi gặp khó khăn, hoạn nạn . - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày . - HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn. B. Đồ dùng dạy – học: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - Phiếu ghi tình huống hoạt động 3 – tiết 1. - Bảng phụ hoạt động 2 – tiết 2. - Bông hoa xanh đỏ HĐ3 – tiết 2 C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trò chơi, sắm vai. tiết 1 D. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định tổ chức. (1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ.(3’) + Để giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình - Cố gắng học tập dòng họ em phải làm gì ? - Coi trọng kỉ vật của gia đình … - Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. - Nhận xét ghi điểm. - Thăm mộ tổ tiên ông bà. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn - Lớp hát kết” + Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Nói lên tình bạn + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta - … rất buồn, không có bạn để chơi và không có bạn bè ? không có bạn để giúp đỡ mình. + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn - … có quyền được kết bạn. không ? * GV: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng - HS nhắc lại đầu bài cần có bạn bè và có quyền được tự do kết - HS ghi đầu bài giao bạn bè. Vậy tình bạn là gì ? cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. nội dung: a.Hoạt động 1: (14’) tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn. * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần được đoàn kết, giúp đờ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS nhận xét từng bức tranh. - HS quan sát - GV kể chuyện theo nội dung từng bức - HS lên chỉ và nêu ND tranh. tranh. - HS theo dõi - Mời HS lên kể chuyện 1,2 HS lên kể theo tranh + Qua câu chuyện vừa kể em nào cho cô - Lớp nhận xét biết chuyện gồm những nhân vật nào ? - Chuyện gồm 4 nhân vật. Người dẫn + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện (dấu tên, đôi bạn, và con gấu) chuyện gì ? - … đã gặp 1 con gấu. + Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? - Khi thấy gấu, 1 người bạn đã bỏ chạy và leo tốt lên cây ẩn nấp đẻ mặc bạn còn + Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân lại dưới mặt đất. của nhân vật đó cho thấy nhân vật đó là 1 - … là người bạn không tốt, không có người bạn như thế nào ? tinh thần đoàn kết, 1 người bạn không biết giúp đỡ bạn kho gặp khó khăn. Đó + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi là người bạn không tốt. lại đã nói gì với người bạn kia ? - … người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia “ Ai bỏ bạn trong lúc + Em thử đoán xem câu chuyện này tình hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi cảm giữa hai người sẽ như thế nào ? tệ”. - HS nêu phỏng đoán + Hai người sẽ không chơi với nhau. + Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi - Cho HS thảo luận nhóm đôi của mình. Người bạn kia nhận ra lỗi và + Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần mong bạn mình tha thứ. cư xử với nhau như thế nào ? Vì sao phải - Thảo luận nhóm 2: cư xử như thế ? - Chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. * Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần - … phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ nhau khăn, trong học tập trong hoạn nạn. cùng tiến bộ, cùng vượt qua mọi khó khăn. - HS lắng nghe b.Hoạt động 2: (14’) Thực hành. * Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> các tình huống có liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành: - Yêu cầu mở VBT làm bài tập 2. - GV treo bảng phụ bài tập 2. - Tổ chức chơi chia 2 đội. - HS mở vở - Nêu nhiệm vụ: 1 em đọc tình huống và - 1 HS đọc ND bài tập 2 các em khác chọn cách ứng xử đúng dán - Chia 2 đội, mỗi em 2 bông hoa xanh, hoa tương ứng. đỏ. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Các đội lên chơi chọn dán tình huống - GV nhận xét kết luận về cách ứng xử phù đúng. hợp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Tình huống a: Chúc mừng bạn - Tình huống b: An ủi động viên, giúp đỡ bạn. - Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. - Tình huống d:bKhuyên bạn không nên + Qua bài chúng ta rút ra được bài học gì ? sa vào những việc làm không tốt. - Tình huống đ: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn ngăn bạn.  * GV nhận xét ghi nhớ – ghi bảng. - HS nối tiếp nêu - Giải thích tương thân là phải biết thương - HS nhắc lại ghi nhớ yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Lắng nghe IV.Củng cố – dặn dò.(3’) + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? - HS nêu + Em hãy kể việc mình đã làm và sẽ làm về tình bạn ? - HS kể - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe. Tuần10 . giảng:T5/8/11/2012 Bài 5 TÌNH BẠN (Tiết 2) Luyện tập - thực hành.. Ngày.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức. (1’) II. Kiểm tra bài cũ. (3’) - Gọi HS nêu ghi nhớ - Nhận xét đánh giá III.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Hôm trước các em học tiết 1 bài “Tình bạn” Tiết học hôm nay các em học tiết 2 thực hành, luyện tập. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: (9’) đóng vai bài tập 1 *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống có thể là: vứt rác không đúng nói qui định, quay cóp trong giờ kiểm tra, nói chuyện riêng - Mời các nhóm lên đóng vai - Yêu cầu thảo luận lớp. + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn không ? + Em nghĩ gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm cách ứng xử nào phù hợp? vì sao ? * Kết luận: Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là bạn tốt. b.Hoạt động 2: (9’) Liên hệ.. hoạt động của trò. - Lớp hát - 1,2 HS nêu - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Thảo luận nhóm 6 đóng vai các tình huống GV nêu - Các nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe. *Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè *Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 2 kể cho bạn nghe - Tổ chức thảo luận nhóm những việc đã làm và sẽ làm về tình bạn - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - HS nối tiếp trình bày - Nhận xét khen ngợi HS * Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự - HS lắng nghe nhiên đã có mà mỗi chúng ta phải cố gắng vun đắp, giữ gìn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c.Hoạt động 3: (9’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Chia lớp thành 2 nhóm HS chơi trò chơi - Yêu cầu nhóm thảo luận - Lớp chia nhóm - Thảo luận tìm những bài thơ hoặc các câu ca dao, tực ngữ hoặc 1 câu chuyện - Yêu cầu các nhóm thi nhau đọc hoặc kể về tình bạn đẹp. chuyện về tình bạn - 2 nhóm thi đua - Nhóm nào đọc được đúng 1 câu ca dao, tục ngữ được 1 bông hoa màu đỏ - Phần thưởng của bên thắng; bên thua hát tặng bên thắng. - Nhận xét biểu dương IV. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. Tuần 11 Ngày soạn:12/11/2012 Ngày giảng:T5/15/11/2012 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIỮA KÌ I A. Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức, kĩ năng đã học cho HS ở giữa kì 1. - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời đúng nội dung câu hỏi và liên hệ trong thực tế. B. Đồ dùng dạy – học: - SGK – các bài tập tình huống C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức.(1’) - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ. (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị chuẩn bị đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài : Bài hôm nay cô hướng dẫn các em ôn tập và thực hành các kiến thức đã học từ bài 1- 5 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Theo em học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh lớp khác trong trường ? + Hãy ghi lại những việc HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm. - Gọi HS nhận xét Bài 2:Có trách nhiệm về việc làm của mình: - Gọi 1 HS nêu bài học - Y/C HS nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B A 1.Có trách nhiệm về việc làm của mình. 2.Làm qua loa việc được phân công. 3. Chỉ hứa nhưng không làm. 4.Làm tốt một việc dù nhỏ. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: Có chí thì nên. + Trước những khó khăn của bạn bè chúng ta nên làm gì ? * Đánh dấu + vào trước ý em cho là đúng. Chỉ những người có khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí.. Nếu biết cố gắng quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt được kết quả cao. Con trai có chí hơn con gái.. - Lắng nghe xác định nhiệm nhiệm vụ của tiết học Hoạt động cả lớp - …HS học sinh lớp 5 lớn hơn, trưởng thành hơn - 2 HS lên bảng – lớp làm vở theo 2 cột. - 1 HS nêu bài học trước lớp B a.Cũng là có tinh thần trách nhiệm. b.Là biểu hiện chưa có trách nhiệm với việc làm của mình. c.Sẽ được mọi người tin tưởng và quí mến. d. Là chưa có trách nhiệm về việc làm của mình. - Hoạt động cá nhân - ... chúng ta nên giúp đỡ, động viên bạn vượt qua khó khăn. - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. Có công mài sắt có ngày nên kim. . Kiên trì sửa chữa bàng được 1 khiếm khuyết của bản thân. Cũng là người có chí. - HS nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét đánh giá.. - Kết quả đúng là: ý 2,4,5. Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên. + Hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên * hãy ghi chữ Đ vào trước ý em cho là đúng: - Hoạt động cá nhân a. Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở: - HS nối tiếp phát biểu Hà Nội Phú Thọ - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 phần của bài. Thành phố Hồ Chí Minh - Lớp nhận xét bổ sung. b. Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ngày: - Đáp án đúng: ý a: Phú Thọ Mồng 10 tháng 3 âm lịch. Mồng 1 tết.. ý b: 10 tháng 3 âm lịch. Rằm trung thu.. - Nhận xét kết luận câu trả lời đúng Bài 5: Tình bạn - Yêu cầu HS nêu bài học - Yêu cầu HS làm bài tập sau: * Nối tình huống ở cột A với 1 cách ứng xử ở cột B cho phù hợp A Tình huống 1. Bạn em có chuyện vui. 2. Bạn em có chuyện buồn 3. Bạn em bị bắt nạt. 4. Bạn hiểu lầm và giận em. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. IV. Củng cố – dặn dò. (3’) - Nhắc lại ND bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học.. - 1 HS nêu bài học 1 HS nên bảng - Lớp làm vào vở B. Cách ứng xử: a. Bênh vực bạn yếu b.Giải thích để bạn hiểu đúng c. An ủi động viên bạn. d. Chúc mừng bạn - HS lắng nghe. Tuần 12. Ngày soạn:19/11/2012 T5/22/11/2012.. Ngày giảng: Bài 6 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ.. A . Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp vói lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh nội dung (HĐ3 – tiết 1) - Phiếu bài tập HĐ2 – tiết 1 C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. Ôn định tổ chức.(1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS nhận xét bổ sung. III. Dạy bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài: Hôm nay thầy cùng các em cùng tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”. 2. Nội dung: Hoạt động 1:(14’)Tìm hiểu truyện sau đêm mưa. Mục tiêu: HS cầu phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa vủa việc giúp đỡ người già em nhỏ. Cách tiến hành: - GV đọc câu truyện - GV kể theo nội dung tranh - GV gọi 1 HS lên kể theo tranh - Yêu cầu thảo luận theo cặp + Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ?. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn - HS ghi đầu bài. - Hoạt động chung - Lắng nghe. - 1 HS khá kể theo tranh - Nhóm 2 thảo luận trả lời câu hỏi - Các bạn trong chuyện đã tránh sang 1 bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà cụ đi lên cỏ để khỏi ngã. - Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã + Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn ? biết giúp đỡ người già và em nhỏ. - Các bạn đã làm 1 việc tốt. Các bạn + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn ? đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. Các.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già, trẻ nhỏ ... + Em học được điều gì từ các bạn nhỏ - Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ. trong truyện ? - Kính già, yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự. * Kết luận: Cần tôn trọng người già, giúp - HS lắng nghe đỡ em nhỏ là biểu hiện cử người văn minh lịch sự - HS đọc ghi nhớ SGK * Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: (14’) Làm bài tập: Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - Yêu cầu HS giơ thẻ tán thành thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh. a. Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già. b.Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già. c. Đọc truyện cho em nhỏ nghe. d. Quát nạt em bé. + vì sao em lại cho các hành vi ở ý a,b,c là đúng ? + ý d tại sao lại chưa đúng ?. - Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 - HS chuẩn bị 2 thẻ xanh, đỏ cho những ý đúng sai. - Thẻ đỏ - Thẻ đỏ - Thẻ đỏ - Thẻ xanh - ... là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - ... vì chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương, chăm sóc em nhỏ.. - 1,2 HS đọc - Gọi HS đọc ý hoàn chỉnh ở bài 1 IV. Củng cố – dặn dò: (3’) - HS nối tiếp trình bày - Yêu cầu HS nêu những việc em đã làm cà chưa thực hiện tốt thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. - 1 HS đọc lại ghi nhớ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. Tuần 13.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày giảng:T5/29/11/2012. Bài 6 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ. (Tiết 2) Luyện tập – Thực hành. Hoạt động của thầy I. Ôn định tổ chức.(1’) II. Kiểm tra bài cũ.(3’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét xếp loại III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học tiết 2 luyện tập thưc hành bài Kính già, yêu trẻ. 2. Nội dung: Hoạt động 1:(9’) Sắm vai sử lí tình huống. Mục tiêu: HS biết luạc chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành: - Chia lớp 4 nhóm – cho HS thảo luận đóng vai các tình huống sau. * Tình huống 1: Trên đường đi học vệ, thấy 1 em bé bị bắt lạt, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì ? * Tình huống 2: Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giàng 1 quả bóng ? * Tình huống 3: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có 1 cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu em là Lan em sẽ làm gì ?. - GV gọi nhóm lên săm vai xử lí tình huống của nhóm.. Hoạt động của trò - Lớp hát - 1,2 HS đọc ghi nhớ - HS ghi đầu bài. - Hoạt động nhóm - Thảo luận tìm cách ứng xử, sau đó chọn vai đóng - Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ, sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ. - Em sẽ can 2 em không đánh nhau nữa. Sau đó, em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. - Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi lại cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ. Nếu không biết em sẽ lễ phép “Bà ơi, cháu cũng không biết a.” hoặc “Bà thử hỏi những người lớn đằng kia xem ạ” ... - HS tiến hành săm vai trình diễn trước.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV nhận xét tuyên dương * Kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ. Hoạt động 2: (9’) Làm bài tập Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ. Cách tiến hành: - GVchia nhóm – giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3,4 - Yêu cầu các nhóm làm bài tập - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - Nhận xét bổ sung. Hoạt động 3:(9’)Thực hành. Mục tiêu: HS biết được truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc. Cách tiến hành: - GV tổ chức hoạt động theo cặp. lớp – nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm - Thảo luận – làm bài tập 3,4 - HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày * Bài 3: Đáp án đúng - Ngày dành riêng cho thiếu nhi Ngày 1/6 - Ngày dành riêng cho người già . Ngày 1 tháng 10 * Bài 4: - ý a,c tổ chức dành cho trẻ em - ý b,d tổ chức dành cho người cao tuổi. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền - Yêu cầu HS trả lời thống kính già, yêu trẻ của người Việt - GV nhận xét, kết luận: 1 số tập tục đẹp Nam mà chúng ta lúc nào cũng phải nhớ: - HS trả lời + Người già bao giờ cũng chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà bố mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp lễ tết. IV. Củng cố – dặn dò: (3’).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. -HS nêu -Lắng nghe Tuần 14. Ngày soạn: 3/12/2012 giảng:T5/6/12/2012.. Ngày. Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ.. A. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái, và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. *HS khá giỏi: + Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ ; + Biết trăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. B. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập - Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ. - Các thẻ màu sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thày I. Ôn định tổ chức.(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(3’) + Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng người già, và nhường nhịn em nhỏ ? + Nêu ghi nhớ bài ? - Nhận xét xếp loại III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “Tôn trọng phụ nữ” 2. Nội dung: Hoạt động 1: (7’)Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: HS biết những đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS nêu - HS nêu - HS ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hội. Cách tiến hành: - Chia lớp 4 nhóm giao nhiệm vụ quan sát tranh gia đình thông tin SGK - Gọi đại diện các nhóm trả lời + Em hãy kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ?. - Thảo luận nhóm - Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện trình bày - Trong gia đình nữ làm nhiều công việc như nấu nướng, dọn dẹp, chăm sóc con - Ngoài xã hội: nữ cũng tham gia nhiều công việcnhư: giáo viên, bác sĩ. kĩ sư, công nhân, ... và có người nữ giữ cương vị lãnh đạo. + Tại sao những người phụ nữ là những - Vì người phụ nữ có vai trò quan trọng người đáng được kính trọng ? trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. - GV nhận xét rút ghi nhớ Hoạt động 2:(7’) Làm bài tập 1 Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai gái và trẻ em gái. Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho cá nhân câu hỏi. - Hoạt động cá nhân - GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu - HS tự làm việc cá nhân HS tự hoàn thành phiếu bài tập - HS nhận phiếu làm bài - Gọi HS lần lượt trình bày đáp án đúng. - 1 HS lên trình bày phiếu bài tập trên bảng - Đáp án đúng:ý a,b - GV nhận xét – gọi HS đọc phiếu hoàn - 1 HS đọc chỉnh + Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ? - HS trả lời + Hiện nay phụ nữ Việt Nam được đối xử như thế nào ? - HS lắng nghe * Kết luận: Phụ nữ là một thành viên 1 thành viên không thể thiếu trong xã hội cũng như trong mỗi gia đình. Chúng ta cần biết yêu thương, tôn trọng và dối xử tốt, bình đẳng với phụ nữ. Hoạt động 3:(7’) Bày tỏ thái độ( bài tập 2SGK) Mục tiêu: Biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sai tán thành hoặc không tán thành..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ. - GV nêu lần lượt từng ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích. - Mời 1 số HS giải thích. - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 4: (7’)Thực hành Mục tiêu: Biết lập kế hoạch tổ chức mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS giới thiệu về người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến -Yêu cầu các nhóm lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Gọi đại diện nhóm trình bày kế hoạch của nhóm. - GV nhận xét IV. Củng cố – dặn dò:(3’) - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - Hoạt động chung (giơ thẻ) - HS chuẩn bị mỗi em 2 thẻ 1 đỏ, 1 xanh. - HS bày tỏ thái độ theo quy ước ý tán thành (thẻ đỏ) - ý a,d. không tán thành b,c,đ. - Thảo luận nhóm 6 - HS nối tiếp giới thiệu - Các nhóm lập kế hoạch - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.. -HS nêu -Lắng nghe. Tuần 15 Ngày giảng:T5/13/12/2012. Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) Luyện tập – Thực hành D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I. Ôn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(3’). Hoạt động của trò - Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Nêu ghi nhớ bài “Tôn trọng phụ nữ ” - GV nhận xét III. Dạy Bài mới : 1. Giới thiệu :Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 2. Nội dung : Hoạt động 1:(9’) Xử lí tình huống (Bài 3SGK Mục tiêu :Hình thành kĩ năng xử lí tình huống cách tiến hành - GVchia 4 nhóm – giao nhiệm vụ - GV đưa 2 tình hưống trên bài 3 lên bảng - Yêu cầu thảo luận nêu cách xử lí. - 2 HS nêu - Lắng nghe. -Thảo luận nhóm -Thảo luận nhóm : Thảo luận và nêu cách xử lí tình huống - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận * Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc . Nếu tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do bạn là con trai. * Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt động 2:(9’) Làm bài tập 4: Mục tiêu: hội. HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểt hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã - Hoạt động nhóm Cách tiến hành: - Thảo luận nêu đáp án đúng - GV chia 4 nhóm – giao nhiệm vụ -Đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm trả lời a. Ngày 8/3 b. Ngày 20 tháng 10 - GV nhận xét kết luận Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam. * Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ - Hoạt động chung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nữ. Hoạt động 3: (9’)Ca ngợi nữ Việt Nam: Mục tiêu: HS củng cố bài học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến.. - Lớp hoạt động tập thể hát hoặc múa đọc thơ ( kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến - HS nhận xét - Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà - Họ đã có đóng góp rất nhiều cho - GV theo dõi nhận xét từng HS gia đình , cho xã hội trong công cuộc + Em hãy nêu suy nghĩ của về người phụ bảo vệ, xây dựng và cải tổ đất nước. nữ Việt Nam ? -HS nêu -Lắng nghe + Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục ? IV. Củng cố – dặn dò:(3’) - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà Tuần 16 Ngày soạn: 17/12/2012 giảng:T5/20/12/2012.. Ngày. Bài 8 : HỢP TAC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH( T1) A. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tìnhcảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. *HS khá giỏi:+ Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. +Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cong việc chung của lớp, của trường. B. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập cá nhân hoạt động 3, tiết 2. Tranh minh hoạ SGK – phóng to - Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức:(1’) - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ:(3’) + Vì sao phải tôn trọng phụ nữ và cần phải - Vì phụ nữ là 1 thành viên không thể tôn trọng phụ nữ ? thiếu được trong XH cũng như trong mỗi gia đình vì họ cũng có thể làm được mọi công việc như nam giới. - Nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài “Lớp chúng mình” - Lớp hát GT: Bài hát nói về lớp ta luôn đoàn kết giúp đỡ nhau. Bài hộc hôm nay các em học “Hợp tác với những người xung quanh” - HS ghi đầu bài - Ghi đầu bài 2. Nội dung: Hoạt động 1:(7’)Làm bài tập 1 Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của người hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - GV treo các tình huống trong SGK - HS quan sát tranh - GV nêu tình huống của bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng phải ngay ngắn thẳng hàng. - Tổ 1 trồng cây không thẳng đổ xiêu + Quan sát tranh và cho cô biết kết quả vẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào ? ngắn, thẳng hàng. - Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây. + Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ ? - GV nêu: Tổ 2 trồng cây đẹp hơn vì các bạn hợp tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1, việc ai nấy làm cho nên kết quả công việc không được tốt. - Chúng ta phải làm việc cùng nhau, + Theo em trong công việc chung để kết cùng hợp tác mọi người xung quanh. quả công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 2:(7’) làm bài tập Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số việc làm cụ thể hiện sự hợp tác Cách tiến hành: - Thảo luận những việc làm thể hiện - Yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài tập 1 sự hợp tác thì đánh Đ vào phía trước - Mỗi ý a,b cho đến c, đại diện của - Yêu cầu HS trình bày kết quả nhóm 1 sẽ lên gắn bảng. - Lần lượt các việc làm thể hiện sự - Yêu cầu đại diện nhóm gắn câu trả lời hợp tác phù hợp ( mỗi ý a,e được viết vào bảng a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau. giấy ) d. Thực hiện khi công việc chung luôn bàn bạc với mọi người. đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc. - Cá nhân lần lượt phát biểu -HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại kết quả - Yêu cầu HS kể thêm 1 số biểu hiện của việc làm hợp tác. Hoạt động 3:(7’) Bày tỏ thái độ (bài 2) Mục tiêu: HS biết những ý kiến Đ hoặc S liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - HS dùng thẻ đỏ, xanh, để bày tỏ thái Cách tiến hành: độ tán thành, không tán thành - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài 2 - GV mời 1 vài HS giải thích lí do - GV kết luận từn nội dung. a. Tán thành b. Không tán thành c. Không tán thành - 1,2 HS đọc d. Tán thành - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Kết luận: Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau Hoạt động 4:(7’) Thực hành- luyện tập. Mục tiêu: HS kể được ích lợi của việc hợp tác với những người xung quanh - Thảo luận phiếu bài tập làm bài Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo - Phối hợp với các bạn trong tổ luận phiếu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> VD: Trực nhật lớp, chuẩn bị văn nghệ tập thể. - Phân công nhóm, mỗi bạn đều có - Lao động làm vườn trường công việc phù hợp. Giúp đỡ nhau khi cần Nhận xét kết luận: - HS lắng nghe Trong lớp chúng ta có nhiều công việc chung. Do đó các em cần biết phối hợp với nhau để cả lớp cùng tiến bộ. IV. Củng cố – dặn dò:(3’) -HS nêu - Nhắc lại nội dung bài -Lắng nghe - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học Tuần 17 Ngày giảng:T5/27/12/2012 Bài 8 : HỢP TAC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) C.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy I. Ôn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(3’) + Hợp tác với những người xung quanh có lợi gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét đánh giá xếp loại III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em học tiết 2 “Hợp tác với những người xung quanh” 2. Nội dung: Hoạt động 1:(9’) Làm bài tập 3 SGK Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 hành vi, việc làm có liên quan đến việchợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận cặp - GV cho HS giơ thẻ. Hoạt động của trò - Lớp hát - ... để công việc chung đạt được kết quả tốt nhất, để học hỏi giúp đỡ lẫn nhau. - 1 HS đọc - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Thảo luận nhóm 2 - HS lần lượt nhận xét giơ thẻ tán.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống - GV nhận xét kết luận.. thành, không tán thành. + Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng + Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.. Hoạt động 2:(9’) Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận làm bài 4. - Thảo luận để xử lí các tình huống:a,b, trong bài tập 4 - Yêu cầu các nhóm trình bày - đại diện các nhóm trình bày * GV kết luận a. Trong khi thực hiện công chung cần - HS lắng nghe phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. Hoạt động 3: (9’)Làm bài tập 5 SGK Mục tiêu: HS biết xây dựng kể hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 5 SGK - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm - 1 HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm 6 bài điền vào nội dung bài 5 SGK - Lần lượt trình bày ý kiến của mình sẽ - Yêu cầu HS trình bày dự kiến của mình hợp tác với những người xung quanh sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số việc các bạn khác góp ý. - GV nhận xét kết luận IV. Củng cố – dặn dò:(3’) + Trong khi làm việc hợp tác nhóm - Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng chúng ta nên nói với nhau như thế nào ? bạn. + Nên khi hợp tác, êm không đồng ý với - ... nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như: ý kiến của bạn, em nên nối như thế nào Theo mình, bạn nên... mình chưa đồng ý lắm ...mình thấy chỗ này nên làm ... với bạn ? + Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói - Em nên nói: ý kiến của mình là ... theo mình là ... gì ? + Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm - Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi không cắt ngang.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> gì?. lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn. - Ôn lại nội dung bài là bài tập - CB bài sau.. - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. Tuần 18 Ngày soạn: 7/1/2013. Ngày giảng:T5/10/01/2013 THƯC HANH CUỐI KỲ I.. A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố lại kiến thức, kĩ năng đã học ở kì 1 - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời đúng nội dung câu hỏi và liên hệ trong thực tế. B. Đồ dùng dạy – học: - Kế hoạch bài học, Nội dung bài ôn, phiếu học tập C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy I. Ôn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS . Nhận xét chung III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta thực hành ôn tập. 2. Hướng dẫn ôn tập. Hoạt động 1:(9’) Kính già yêu trẻ Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. - Biết giúp đõ người già em nhỏ. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống sau:. Hoạt động của trò - Lớp hát -HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - HS làm bài a. Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ em sẽ: Mặc em bé, không quan tâm. + An ủi em bé..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + An ủi em bé và giúp em tìm mẹ + Nhờ người khác giúp em bé. b. Thấy 2 em bé đang đánh nhau đang tranh giành đồ chơi, em sẽ: Không can thiệp + Khuyên ngăn hai em bé. Lấy đồ chơi đưa cho 1 trong 2 em bé. c. Đang ngồi trên xe ô tô buýt, thấy 1 cụ già mới lên xe không có chỗ ngồi, em sẽ: Đứng dậy, mời cụ ngồi vào chỗ của mình. Nói người khác nhường chỗ cho cụ. Không quan tâm. Yêu cầu HS làm bài tập 2 + Em hãy nêu những việc làm: a. Thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ và chăm sóc người già. b. Thể hiện quyền trẻ em . Hoạt động 2: (9’)Tôn trong phụ nữ. Mục tiêu: HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Cách tiến hành: Bài 1: Đánh dấu + vào. - Hội người cao tuổi - lễ thượng thọ - Tổ chức 1/6; rằm trung thu. - HS làm bài tập trắc nghiệm + Khi lên xe ô tô, luôn nhường các + bạn nữ lên xe trước. Chúc mừng, tặng quà cho các bạn nữ nhân ngày 8/3. Không tích cực làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể. Không chơi với các bạn nữ. Không tán thành.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Tán thành Phân vân a. Bà, mẹ, chị gái, em gái, cô giáo và Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình các bạn gái là những người phụ nữ về mỗi ý kiến sau: thân thiết xung quanh em. a. Trẻ em trai và trẻ em gái có quyền đối b. Người phụ nữ có vai trò quan trọng xử bình đẳng. trong cuộc sống gia đình và xã hội. b. Con trai bao giờ cũng giỏ hơn con gái. c. Tôn trọng phụ nữ là biểu hiện của c. Nữ giới phải phục tùng nam giới. văn minh. d. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái. Bài 3: Em hãy chọn 1 trong những từ ngữ sau:Văn minh, quan trọng, phụ nữ, tôn trọng. Hoạt động 3: (9’)Hợp tác với những người xung quanh. Mục tiêu: HS biết được một số việc làm cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhận Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến: - Tán thành + Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng ? - Tán thành + Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau ? - Không tán thành + Hợp tác với người khác là thể hiện sự yếu kém của mình ? - Không tán thành + Chỉ hợp tác với những người cần sự giúp đỡ của mình ? - Tán thành + Hợp tác trong công việc giúp em học được nhiều điều hay từ bạn bè ? + Luôn quan tâm, chia sẻ với bạn Bài 2: Đánh dấu + vào trước những bè. hành vi, việc làm thể hiện sự hợp tác. + Tích cực tham gia các hoạt động chung. Không quan tâm tới việc của người khác. Làm thay công việc cho người khác..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Việc của ai, người nấy biết. Biết hỗ trợ, phối hợp với nhau + trong công việc chung. Bài 3: Chọn 1 trong các từ ngữ sau: a. Biết hợp tác công việc sẽ đạt kết Kết quả, hợp tác, học hỏi, mọi người quả tốt. điền vào chỗ chấm. b. Hợp tác với mọi người giúp em học hỏi được nhiều điều hay. - GV nhận xét kết luận ý đúng IV. Củng cố – dặn dò:(3’) Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Tuần 19 ngày soạn: 14 / 1 / 2013 Ngày giảng: T5 / 17 / 1 / 2013 Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Mức độ tich hợp :Liên hệ) A. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. * HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. *Giỏo dục BVMT”:HS tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu quờ hương. B. Đồ dùng dạy - học: - Giấy , bút màu - Dây kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho HĐ 1 tiết 2 - Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2 - Các bài thơ , hát...nói về quê hương C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học em yêu quê hương. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương *cách tiến hành 1. Đọc truyện Cây đa làng em - GV đọc 2 lần 2. Thảo luận + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn. - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho + Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào? mọi người . - Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa + bạn Hà đã góp tiền để làm gì? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện - Để chữa cho cây sau trận lụt - Bạn rất yêu quý quê hương. điều gì với quê hương? + qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì? b. Hoạt động 2: Làm bài tập SGK *Mục tiêu: HS nêu đợc những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương *cách tiến hành : - HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương - Gọi HS đọc ghi nhớ c.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình. * cách tiến hành: - HS trao đổi theo gợi ý của GV. - Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.. - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? + Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể. d.Hoạt động 4: Vẽ tranh *Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. *cách tiến hành: - Cho HS vẽ theo ý thích - HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh - GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - HS trả lời theo ý của mình. - HS vẽ tranh - HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau.. _________________________________. Tuần 20 ngày giảng: T5/24/1/2013 Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG . (Tiết 2) C. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc - Nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết - HS nhắc lại đầu bài 2 . Bài “ Em yêu quê hương” - HS ghi đầu bài a. Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ: BT 1 * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> yêu quê hương * Cách tiến hành - Yêu cầu HS dung thẻ để bày tỏ ý kiến đồng ý, không đồng ý - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 SGK - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - Gọi HS giải thích lí do GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . Không tán thành ý kiến: b, c b.Hoạt động 2: Làm bài tập 2 *Mục tiêu: Yêu cầu HS biết bày tỏ thái độ của mình. *Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - HS dùng thẻ các thẻ đỏ, xanh để giơ theo quy ước - Lần lượt các ý kiến tán thành ý a,b,c,d,e. - Cá nhân lần lượt giải thích. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước. - GV mời 1 số HS giải thích lí do - HS nhận xét nhắc lại – 1 số em GV kết luận: Tán thành với những ý kiến a. khác bổ sung d c.Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3 *Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đến tình yêu quê hương *cách tiến hành - HS các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm 4, xử lí các tình huống của bài tập 3 - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét quả thảo luận GVKL 1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách - HS lắng nghe báo của mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, ... 2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm d. Hoạt động4: *Mục tiêu: HS trình bày đợc việc làm thể Hoạt động nhóm hiện tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - HS trình bày kết quả su tầm về các cảnh - Thảo luận nhóm 6 ghi vào phiếu đẹp của quê hương, các phong tục tập quán bài tập danh nhân...đã chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê VD: Giữ gìn đường phố ngõ xóm hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp luôn sạch đẹp. với khả năng. - Luôn nhớ về quê hương - Góp công sức, tiền để xây dựng quê hương. IV.Củng cố - dặn dò: - Luôn giữ tình yêu quê hương ... - Nhắc lại nội dung bài - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - Hướng dẫn học ở nhà __________________________________ Tuần 21 Ngày soạn:28/1/2013 ngày giảng:T5/31/1/2013 Bài 10 : U Ỷ BAN NH ÂN D ÂN X Ã ( PH Ư ỜNG ) EM A. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường đối với cộng đồng). - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). * HS khá, giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức . B. đồ dùng dạy - học: - ảnh phóng to trong bài C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài UBND xã ( phường). 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Đến Uỷ ban nhân dân xã phường *Mục tiêu: HS biết một số công việc. Hoạt động của trò - Lớp hát - 2 HS nêu. - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> của UBND xã và bớc đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã *cách tiến hành: - Gọi 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm các công việc gì?. - 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận - Bố dẫn Nga đến phường để làm giấy khai sinh - Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND xã, phường còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em... + UBND xã có vai trò quan trọng nên - UBND phường, xã có vai trò quan mỗi người dân đều phải có thái độ như trọng vì UBND xã , phường là cơ quan thế nào đối với UBND? chính quyền đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi cho người dân địa phương - Mọi người phải có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND xã, phường hoàn thành nhiệm vụ GV kết luận: UBND xã giải quyết - HS lắng nghe nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương .Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc - HS đọc ghi nhớ trong SGK - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK b.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK *Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã, phường *cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm và trình bày kết - HS thảo luận nhóm quả - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: UBND xã phường làm các việc b, d, đ, e, h, i c. Hoạt động 3: làm bài tập 3 trong SGK *Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã, phường *Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trình bày ý kiến Kết luận: (b) , ( c) là hành vi việc làm đúng - ( a ) Là hành vi không nên làm. d. Hoạt động 4:Thực hành. *Mục tiêu: HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc chăm sóc bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau. + Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì ? để làm việc đó cần gặp ai ? + Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em ? - Nhận xét IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - HS tự đọc và làm bài tập trong SGK - HS trình bày ý kiến của mình. - HS lắng nghe, ghi chép yêu cầu của GV để thực hiện - HS nêu. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau.. _________________________________ Tuần 22 Ngày giảng:T6/3/2/2012 Bài 10 : Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em (Tiết 2) Luyện tập – thực hành D.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: + Uỷ ban nhân dân xã làm những - Cấp giấy khai sinh, xác nhận chỗ ở, ... công việc gì ? - Quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. - Nhận xét đánh giá III.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em - HS nhắc lại đầu bài học tiết 1 bài 10. Tiết học hôm nay - HS ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> các em luyện tập – thực hành. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Những việc làm ở uỷ ban nhân dân phường xã. *Mục tiêu: HS nêu được những việc làmg ở uỷ ban phường (xã). *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu thực hành ở nhà - GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến uỷ ban nhân dân phường (xã) để thực hiện giải quyết. b.Hoạt động 2: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK *Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức *Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung. Kết luận: + tình huống ( a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam + Tình huống ( b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường + Tình huống ( c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập .... ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. - Thể hiện sự tôn trọng với uỷ ban nhân dân em phải tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động chung của uỷ ban nhân dân để hoạt động đạt kết quả tốt. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK. - HS đã ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà, mỗi HS nêu 1 ý kiến. - HS nhắc lại. - Các nhóm thảo luận - Đọc nội dung bài 2 + thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống. a. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ. b. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> *Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền *Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương... - Các nhóm chuẩn bị. - HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã... VD: Xây dựng khu sân chơi - Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi. - Xây dựng sân bóng đá. - Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em. - Tổ chức rằm trung thu - Khen thởng HS giỏi - Sửa lại đường dẫn điện vào trường học - Đại diện từng nhóm lên trình bày, - Thay bàn ghế cho lớp học các nhóm khác thảo luận và bổ sung - Đại diện nhóm lên trình bày Kết luận: UBND xã luôn quan tâm , chăm sóc , bảo vệ các quyền lợi cho người dân , đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các hoạt động của xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt IV. Củng cố - dặn dò: + Để công việc của uỷ ban nhân dân đạt kết quả tốt, mọi nguời phải làm - Mọi người đều phải tôn trọng uỷ ban nhân gì? dân tuân theo các quy định của uỷ ban nhân dâ, giúp đỡ uỷ ban nhân dân hoàn thành - Hướng dẫn học ở nhà công việc - Nhận xét tiết học - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau. Tuần 23 Ngàysoạn: 8/2/2012 giảng:T6/10/2/2012. Ngày Bài 11 : Em yêu tổ quốc Việt nam (Mức độ tớch hợp :Liờn hệ). A. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc của em Việt Nam; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu tổ quốc Việt Nam. *HS khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. *Giỏo dục BVMT: -Một số di sản (thiờn nhiờn) thế giới của Việt Nam và một số cụng trỡnh lớn của đất nước cú liờn quan đến mụi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng , nhà mỏy thuỷ điện Sơn La,nhà mỏy Thuỷ điện Trị An,... -Tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMTlà thể hiện tỡnh yờu đaats nước. B. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác . C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học bài Em yêu tổ Quốc Việt Nam. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Tìm hiểu thông tin ( trang 34 SGK) *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN *cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông tin trong SGK - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung Kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời , có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động của trò - Lớp hát - 2 HS nêu - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Hoạt động nhóm 4 - Nhóm hoạt động theo yêu cầu của GV - đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> b.Hoạt động 2:(9’) Thảo luận nhóm *mục tiêu: hs có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước việt nam *cách tiến hành - gv chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : + em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? +em nghĩ gì về đất nước con người Việt Nam ? Nước ta còn có những khó khăn gì + chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất nước? - Các nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Tổ quốc chúng ta là nước Việt Nam , chúng ta rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình , tự hào mình là người VN. - Đất nớc ta còn nghèo , còn nhiều khó khăn , vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập , rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc c.Hoạt động 3:(9’) Làm bài tập 2 SGK *Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Tổ quốc VN *cách tiến hành - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm việc cá nhân. - Hoạt động nhóm 6 - Nhóm trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hoạt động cá nhân - Trao đổi – giới thiêu về Quốc kì Việt Nam về Bác Hồ, về Văn Miếu. về áo dài Việt Nam. - HS trình bày. - Gọi một số em trình bày trước lớp Kết luận: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa ngôi sao vàng năm cánh - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội , là trường đại học đầu tiên ở nước ta - áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền - HS lắng nghe. thống của dân tộc ta IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài.Hướng dẫn học ở Ôn lại nội dung bài làm bài tập nhà - CB bài sau. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 24 Ngày giảng:T6/17/2/2012 Bài 11:Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) luyện tập - thực hành. D.Các hoạt động - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học - 2 HS nêu - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em - HS nhắc lại đầu bài học tiết 2 em yêu Tổ Quốc Việt Nam. - HS ghi đầu bài 2.Nội dung : a.Hoạt động 1:(9’) Làm bài tập 1 trong SGK *Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN *Cách tiến hành: - Tổ chức hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Hãy giới - Hoạt động nhóm 6 thiệu một sự kiện , một bài hát hay một bài thơ - HS thảo luận và trình bày theo , tranh ảnh , nhân vật lịch sử liên quan đến sự hiểu biết của mình mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày *Kết luận: ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch nư- - Đại diện các nhóm báo cáo kết ớc HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng quả thảo luận trưường Ba Đình lịch sử khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, từ đó ngày 2-9 - HS lắng nghe được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta. - Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - Ngày 30-4 -1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng.Quân giải phóng chiếm dinh độc lập nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. - Bến nhà rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nguyên 16/8/1945. b.Hoạt động 2:(9’) Đóng vai: bài tập 3 SGK *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch *cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch - các nhóm chuẩn bị - Đại diện một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét biểu dương nhóm giới thiệu hay. c.Hoạt động 3:(9’) Triển lãm nhỏ( bài tập 4 SGK) *Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ *cách tiến hành: - Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm - Lớp xem tranh và trao đổi IV. Củng cố - dặn dò: - Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học. - Hoạt động nhóm 6 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Đại diện 2 nhóm lần lượt lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Trưng bày tranh theo nhóm - Lớp xem tranh và trao đổi. - Lớp hát - Xem lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau.. Tuần 25 Ngàysoạn: 22/2/2012 giảng:T6/24/2/2012. Ngày. thực hành giữa kì II A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: - có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh , yêu quê hương đất nớc - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi người. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. B. Đồ dùng dạy - học: - Giấy, bút . C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em củng cố kiến thức kĩ năng từ bài9 đến bài 10. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Em yêu quê hương *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. *Cách tiến hành. - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình đối với mỗi ý kiến sau: a. Yêu quê hương thì phải thường xuyên về thăm quê hương b. Giữ phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương là thể hiện tình yêu quê hương là thể hiện tình yêu quê hương. c. Yêu quê hương thì phải sống ở quê hương. d. Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương là biểu hiện của lòng yêu quê hương. đ. Chỉ người giàu mới có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. e. Chỉ cần tham gia cây dựng ở nơi mình đang sống. - GV nhận xét – kết luận câu trả lời đúng. Bài 2: Hãy ghi một việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương.. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn. - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài. - Bày tỏ thái độ đi qua thẻ tán thành thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh, lưỡng lự thẻ vàng. - HS suy nghĩ giơ thẻ và giải thích lí do tại sao mình chọn thẻ đó. - Thẻ đỏ: ý a,b,d - Thẻ xanh: ý c,đ.e.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tổ chức 2 dãy chơi tiếp sức. - Phổ biến nội dung chơi trò chơi. - Cho HS thực hiện chơi. Hết thời gian GV cùng HS, tổng kết đội nào ghi được nhiều việc thể hiện tình yêu quê hương nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét biểu dương - Yêu cầu 1 HS nêu bài học b.Hoạt động 2:UBND xã ( phường) em. *Mục tiêu: HS biết được một số công việc của UBND xã, phường và biết được tầm quan trọng của UBND phường. *Cách tiến hành: Bài 1:Em hãy đánh dấu + vào trước những việc cần đến UBND xã (phường) để giải quyết.. - Trò chơi tiếp sức trong thời gian 5’ lần lượt từng HS lên ghi mỗi em một việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương sau đó chạy về chỗ đưa phấn cho bạn khác tiếp nối lên ghi cứ thế cho đến hết thời gian. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân - HS làm bài – sau đó 1,2 em nêu bài làm trước lớp Đăng kí tạm trú cho khách ở lại qua đêm ở nhà. Cấp giấy khai sinh cho em bé. Xác nhận hộ khẩu để đi học ... Tổ chức các đợt tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ em.. - Gọi HS báo cáo kết quả Mừng thọ người già - Nhận xét đánh giá - HS báo cáo kết quả Bài 2: - Hãy ghi những hoạt động có liên quan - Nhận xét bổ sung tới trẻ em mà xã em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các - Thực hiện theo yêu cầu hoạt động đó. - Gọi HS nêu kết quả bài làm - Nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu bài học IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu trớc lớp các hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã đã tổ chức - 2,3 HS nêu bài học - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau. Tuần 26. Ngàysoạn :27/2/2012 :T6/2/3/2012. Ngày giảng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bài 12: Em yêu hoà bình A. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, dịa phươnng tổ chức. * HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình ; Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp vơí khả năng. B. đồ dùng dạy - học: - tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới - Giấy khổ to,bút dạ - Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em - Thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1 C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bịi đồ dung học tập của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: 1.Khởi động: HS hát bài Trái đất này là của chúng em - Nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì? - GV giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: HS tìm hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình *cách tiến hành: - Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có. Hoạt động của trò - Lớp hát. - Trái đất này đều là của chúng ta. - HS ghi đầu bài. - HS quan sát tranh ảnh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: + Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó? - HS đọc thông tin trang 37 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK - Gọi đại diện nhóm trả lời Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh b.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK) *Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình *cách tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - HS bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước - Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý Kết luận: các ý kiến a,d là đúng. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Các ý kiến b, c là sai. c.Hoạt động 3: Làm bài tập 2 *Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày *cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh. - HS đọc thông tin và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung. - Hoạt động cá nhân - HS nghe - Bày tỏ thái độ bằng cách HS giơ thẻ màu theo quy ước. Sau mỗi ý kiến 1,2 em giải thích lí do chọn thẻ của mình - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân - Trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp Kết luận: Để bảo vệ hoà bình , trước hết mỗi - 1 số HS trình bày trước lớp – lớp người phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện theo dõi bổ sung. điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, - HS lắng nghe trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác như các hành động , việc làm b, c trong bài tập 2 d.Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> *Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình *cách tiến hành - HS thảo luận nhóm bài tập 3 - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp Kết luận và khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1,2 HS đọc ghi nhớ - Ôn lại nội dung bài làm bài tập. Tuần 27 Ngày giảng:T6/9/3/2012 Bài 12: Em yêu hoà bình (Tiết 2) Luyện tập – Thực hành. D.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ bài - 2 HS nêu - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay - HS nhắc lại đầu bài cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài Em - HS ghi đầu bài yêu hoà bình. a.Hoạt động 1:(14’) Giới thiệu các t liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK *Mục tiêu: HS biết đợc các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới *cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo, băng hình về các - 3,4 HS tiếp nối giới thiệu tranh ảnh bài hoạt động bảo vệ hoà bình, chống báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình chiến tranh mà các em đã sưu tầm đư- chống chiến tranh sưu tầm được ợc - GV nhận xét có thể giới thiệu thêm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> một số tranh ảnh Kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhiêù hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. b.Hoạt động 2:(14’) Vẽ : Cây hoà bình *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình *cách tiến hành: - GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày Hoa , quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét Kết luận: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người . Song để có hoà bình, mỗi người trong chúng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng xử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh IV. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm 6 - Các nhóm vẽ cây hoà bình theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - CB bài sau..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 28. Ngày soạn:13/3/2012 giảng:T6/16/3/2012. Ngày. Em tìm hiểu về liên hợp quốc A. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc nước ta. * HS khá, giỏi kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. B. đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở địa phương và VN - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục - Mi crô không dây để chơi trò chơi phóng viên C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài Em tìm hiểu về liên hợp quốc. a.Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu thông tin trang 40 41 SGK *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi: + Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn. - HS ghi đầu bài. - HS đọc thông tin - HS trả lời theo ý hiểu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> LHQ? - GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nước, ở VN và địa phương sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK + Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc qua các thông tin trên ? + Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc ? + Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam ? Kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Từ khi thành lập Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc b.Hoạt động 2:(10’) Bày tỏ thái độ bài tập 1 *Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ *cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1 - Phát cho HS 2 mặt cời, mặt mếu. - HS quan sát. - Thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới. - Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Giúp đỡ nhân dân ta xây dựng đất nước. - ... là một thành viên của Liên Hợp Quốc. - Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe và giơ thẻ + Mặt cười: ý c,d + Mặt mếu: ý a,b.đ. - GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1 để giơ thẻ bày tỏ thái độ - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. Kết luận: Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc c.Hoạt động 3:(9’) Xử lí tình huống *Mục tiêu: HS tìm cách hợp lí để xử lí tình huống.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> *Cách tiến hành: - GV đa ra bảng phụ ghi 3 tình huống để HS - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm cách hợp lí để xử lí tình huống. * Tình huống 1: Khi có người nước ngoài đại diện cho tổ chức Liên Hợp Quốc đến địa phương em làm việc bạn An tổ thái độ không vui và cho là:Người nước ngoài thì không nên ở đó, em sẽ nói gì với bạn An ? * Tình huống 2: Trong một buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bạn Hoa phát biểu: Đây là quyết định của Liên Hợp Quốcđặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không ? Nếu không tán thành em sẽ nói gì với bạn ? * Tình huống 3: Có người nước ngoài là thanh niên của tổ chức Liên Hợp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã, phường. Em sẽ làm gì ? - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. - Em giải thíc cho An rằng: Những người nước ngoài đó đến với mong muốn sẽ giúp địa phương và đất nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ giúp đỡ chúng ta những gì chúng ta cần chứ không xâm phạm vào công việc riêng của người Việt Nam. - Em không tán thành. Em sẽ nói với bạn rằng công ước là một quyết định đem lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ em Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và đã kí thực hiện công ước nên cần thực hiện theo quyết định chung này. Như thế mới tôn trọng Liên Hợp Quốc. - Em sẽ nhiệt tình giúp họ chỉ đường cho họ hoặc đi cùng tới nơi. Nếu không biết ngoại ngữ, em sẽ cố gắng tìm cách giao tiếp phù hợp để giúp được họ. - Đại diện mỗi nhóm trình bày nhóm khác + Chúng ta phải có thái độ nh thế nào bổ sung với hoạt động của Liwn hợp Quốc tại - Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân Việt Nam ? theo những quy ước chung của Liên Hợp Hoạt động nối tiếp:(3’) Quốc. - Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và địa phơng và ở địa phương em - Su tầm các tranh ảnh bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở - HS lắng nghe và thực hiện VN hoặc trên thế giới. IV. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà -Lắng nghe - Nhận xét giờ học __________________________________________ Tuần 29.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày giảng:T6/23/3/2012. Em tìm hiểu về liên hợp quốc.(Tiết2) Luyện tập – Thực hành D.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay - HS ghi đầu bài chúng ta học tiết 2 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(14’) Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2) *Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em *cách tiến hành. - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến - Hoạt động nhóm hành phỏng vấn các bạn trong lớp về - HS thảo luận nhóm 2 về các câu hỏi gợi ý vấn đề có liên quan đến tổ chức trả lời do bạn đặt câu hỏi. LHQ Ví dụ: LHQ được thành lập khi nào? - Ngày 24/10/1945 - ở niu y oóc + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên - ... 20/9/1977 của LHQ từ khi nào? + Hiện nay ai là tổng th kí của Liên - Ông Kô fi An nan Hợp Quốc ? + Quốc gia trong hội đồng bảo an là - ... Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật những nớc nào ? + Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp - ... xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình. Quốc nhằm mục đích gì ? + Quĩ UNICEF- Quỹ nhi đồng thế - ... có có hoạt động ở Việt Nam không ? + Tên viết tắt của tổ chức y tế thế - .. WHO giới là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Công ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn của tre em tên là gì ? + Kể 3 cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động ở Việt Nam ? - GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay. b.Hoạt động 2:(14’) Triển lãm nhỏ *Mục tiêu: Củng cố bài *cách tiến hành: - Gv HD các nhóm HS trng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã su tầm đợc xung quanh lớp học . - Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi. - Gv khen các nhóm HS đã su tầm được nhiều tài liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học . IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học. - ... công ước quốc tế quyền trẻ em - UNICEF, UNECO, WHO. - Các nhóm trình bày tranh ảnh, bài báo... về Liên Hợp Quốc - Lớp đi xem và thảo luận về nội dung tranh, ảnh bài báo... các nhóm đã trưng bày.. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập -Lắng nghe. Tuần 30. Ngày soạn: 26/3/2012 giảng:T6/30/3/2012. Ngày. Bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên A. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết gữi gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * HS khá, giỏi đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để gữi gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B.đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng,.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài - các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ b.Hoạt động 2:(9’) Làm bài tập 1 trong SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên *cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên trình bày Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên. Hoạt động của trò - Lớp hát - 2 HS nêu. - HS ghi đầu bài. - HS xem tranh và đọc SGK - các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài - Vài HS trình bày bài làm của mình - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người c.Hoạt động 3:(9’) Bày tỏ thái độ ( BT 3) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên *cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV và các nhóm khác nhận xét Kết luận: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm hơn IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập -Lắng nghe. _______________________________________. Tuần 31 Ngày giảng: T6/5/4/2012 bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) luyện tập – thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ - 2 HS nêu - Nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay - HS ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> chúng ta học tiếp bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước *Cách tiến hành: - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết - Lớp nhận xét bổ xung Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b.Hoạt động 2:(9’) Làm bài tập 4 SGK *Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành. - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GV: Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên c.Hoạt động 3:(9’) Làm bài tập 5 SGK *Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên *cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài. - HS lần lượt giới thiệu - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe. - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình IV. Củng cố - dặn dò: - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - Nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học Tuần 32 Ngày soạn: 9/4/2012 Ngày giảng: T6/12/4/2012 Tiết 1: An toàn khi tham gia giao thông. A. mục tiêu: - Giúp HS biết tham gia giao thông đúng luật và an toàn. - Giáo dục ý thức tự giác khi tham gia giao thông phòng tránh tai nạn. - Biết tuyên truyền nội dung bài học tới ngời thân và xung quanh chấp hành đúng luật giao thông. B. đồ dùng dạy – học: - 1 số tranh ảnh về giao thông C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài 1. Giới thiệu bài: Hằng ngày, nạn giao thông xảy ra liên tục gây thiệt hại rất lớn về người và của cho gia đình và xã hội. Vậy ta cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông. Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Tìm hiểu nguyên nhân các vụ tai nạn về giao.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> thông. *Mục tiêu: Biết được một số nguyên nhân về tai nạn giao thông. *Cách tiến hành: + Hãy kể một số vụ tai nạn ở địa phương mà em biết qua xem ti vi, đài báo ?. - Hoạt động nhóm - VD: Tai nạn xảy ra ở Chiềng Mung ngày 10/4 xe khách đâm xe máy làm một người chết tươi tại chỗ. - Vụ tai nạn xe máy đâm nhau ở Cò Nòi làm 2 người chết... - Do không làm chủ tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu có người còn say rượư khi lái xe. đều do không chấp hành giao thông. + Nguyên nhân chính các vụ tai nạn - Đại diện các nhóm trình bày. là gì ? - HS lắng nghe - Gọi HS trình bày GV nhận xét kết luận: Hằng ngày vẫn xảy ra liên tục tai nạn giao thông. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn: Do không chấp hành đúng luật giao thông. b.Hoạt động 2:(9’) An toàn khi tham gia giao thông. *Mục tiêu: Biết chấp hành đúng luật giao thông. *Cách tiến hành: + để đảm bảo an toàn giao thông mọi người phải làm gì ?. - Hoạt động cá nhân - Để đảm bảo an toàn giao thông mọi ngời cần phải học luật giao thông và thực hiện đúng luật giao thông; Có như vậy mới tránh được những tai nạn đáng tiếc xảy ra. - HS liên hệ bản thân VD: Khi đi đường, em luôn đi sát về bên phải, muốn sang đường em phải nhìn trước, + Bản thân em đã thực hiện an toàn sau rồi mới xin đường, không dàn hàng như thế nào ? ngang khi đi trên đường, chú ý tất cả các phương tiện... Khi ngồi sau xe máy em đều phải đội mũ bảo hiểm... - HS lắng nghe -GV nhận xét, khen ngợi HS chấp hành tốt luật giao thông, nhắc nhở những HS còn chưa chấp hành đúng luật giao thông. c.Hoạt động 3.(9’) Thực hành làm chủ tốc độ - Cho HS thực hành như sau: + VD: 1 em đi bộ, 1 em chạy. Khi.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV hô:" Khởi hành" 1 em chạy và 1 em đi về phía trước. Bất chợt GV hô: " Dừng lại " Hai em phải dừng - Cả lớp quan sát ai dừng lại ngay, ai chưa lại ngay. dừng lại được ngay + Cho HS thực hành bằng xe đạp - Người đi xe đạp bóp phanh một khoảng cũng đang đi GV hô: " Dừng lại" thời gian xe mới dừng hẳn được. - GV: Qua trò chơi thử nghiệm này, - HS tiến hành chơi chỉ ra cho các em thấy: Nếu các em chạy nhanh thì sẽ không dừng ngay lại được,.... xe đi càng nhanh, thì khi gặp sự cố không thể dừng ngay, phải có một khoảng thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn. Vì vậy, nếu ta đi nhanh dễ gây ra tai nạn... nếu đang đi mà đột ngột rẽ trái, rẽ phải thì chắc chắn sẽ bị xe đang đi - HS lắng nghe. tới đâm vào. Trong trường hợp đó lỗi tại ai? * Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được - Ôn lại nội dung bài làm bài tập phóng nhanh để tránh tai nạn. -Lắmg nghe IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học _______________________________________ Tuần 33 Ngày soạn : 16/4/2012 Ngày giảng: 20/4/2012 Tiết 2 : an toàn khi tham gia giao thông. A. mục tiêu: - Qua tiết thực hành, giúp HS có kĩ năng tham gia giao thông một cách an toàn. - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành đúng luật giao thông. B. đồ dùng dạy - học: - Sân trường kẻ vạch đường bộ, đường có ngã ba, ngã tư, đường có vạch đành cho người đi bộ sang đường. - Một số xe đạp. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: để giúp các em có kĩ năng tham gia giao thông an toàn. Tiết học hôm nay cô cùng các em thực hành an toàn khi tham gia giao thông. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Thực hành đi trên đường có vạch kẻ dành cho ngời đi bộ sang đường *Mục tiêu: HS biết đi đúng đường có vạch kẻ *Cách tiến hành: - Giả sử có 2 bạn đi trên đường gặp đường dành cho người sang đường, HS phải đi chậm, tránh cho ngời đi bộ sang đường rồi mới đi tiếp - Gọi các nhóm lên thực hành - GV nhận xét biểu dương khen ngợi những HS biết đi đúng luật b.Hoạt động 2:(9’) Thực hành đi gặp ngã ba ngã tư. *Mục tiêu: HS biết đi đúng phần đường của mình khi gặp ngã ba, ngã tư *Cách tiến hành: + Khi gặp ngã ba, ngã tư em phải đi như thế nào ?. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS để toàn bộ vở lên mặt bàn - HS ghi đầu bài. - HS làm việc theo nhóm - HS thực hành theo nhóm đi trên đường có vạch kẻ dành cho ngừơi đi bộ. - Hoạt động nhóm - Em phải đi theo vòng xuyến và quan sát kĩ các phương tiện và người đi trên đường, đi chậm, đi đúng đường của mình.. - HS thực hành theo nhóm – các nhóm khác GV nhận xét kết luận: - Yêu cầu các nhóm thực hành khi đi theo dõi bổ sung nhận xét trên đoạn đường ngã ba ngã tư - GV nhận xét biểu dương c.Hoạt động 3:(9’) Thực hành đi bộ, đi xe đạp trên đường quốc lộ. *Mục tiêu: Củng cố cho HS biết.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> thực hiện đúng luật giao thông khi đi bộ và đi xe đạp. *Cách tiến hành: - HS thực hành đi bộ và đi xe đạp trên đ- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm ường quốc lộ 2 - 2 HS thực hành một lượt HS các nhóm khác nhận xét các bạn đi đúng luật chưa. - Thực hành an toàn giao thông - GV nhận xét biểu dương - Lắng nghe IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài Tuần 34 Ngày soạn: 23/4/20120 Ngày giảng: 27/4/20120 Tiết 3: Tích cực tham gia phong chống ma tuý và các tệ nạn xã hội. A. mục tiêu: - HS thấy tác hại của ma tuý và cách phòng tránh. - Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn ma tuý. B. đồ dùng dạy – học: - một số bài báo nói về vụ án ma tuý gây ra. - Các tranh ảnh tuyên truyền phòng chống ma tuý. C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D. các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài 1. Giới thiệu bài: Ma tuý là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn xã hội và gây ra bao nhiêu đau thương cho nhiều gia đình và cho xã hội. Nó trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì để tích cực phòng chống ma tuý, đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay chúng cùng cô tìm hiểu nội.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> dung bài. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(9’) Tác hại của ma tuý. *Mục tiêu: Nắm được tác hại của ma tuý và biết cách phóng tránh. *Cách tiến hành: - Qua nghe đài, đọc báo, thực tế em hãy nêu tác hại của ma tuý ?. - Hoạt động nhóm 4 - Người nghiện ma tuý bị ảnh hưởng tới sức khoẻ người gầy, mắt thâm mệt mỏi, mất khả năng lao động, tốn nhiều tiền của, có thể bị mắc bệnhAIDS, không có tiền hút dẫn đến trộm cắp giết người cướp của.Dùng thuốc quá liều có thể bị chết. - HS lắng nghe. GV nhận xét kết luận: Đọc cho HS nghe thêm một số bài - Tuyệt đối không hút, hít thử ma tuý vì chỉ báo về các vụ án do ma tuý gây nên. cần thử một lần cũng có thể gây nghiện. + Nêu cách phòng tránh ma tuý ? Không nghe sự dụ dỗ lôi kéo của bất kì người nào sử dụng ma tuý. b.Hoạt động 2:(9’)Trò chơi “ Nói không với ma tuý” *Mục tiêu: HS có kĩ năng phòng tránh ma tuý. *Cách tiến hành: - Phân vai , diễn kịch thể hiện chủ đề phòng trống ma tuý - GV gợi ý một nội dung kịch bản - Gọi các nhóm lên biểu diễn kịch - GV nhận xét khen ngợi nhóm có kịch bản hay, diễn xuất tốt. c.Hoạt động 3:(9’) Vẽ tranh *Mục tiêu: HS vẽ tranh thể hiện nội dung phòng chống ma tuý. *Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu - Hết thời gian yêu cầu HS trng bày tranh và nói nội dung ý nghĩa tranh mình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, nội dung tranh có ý nghĩa. IV. Củng cố – dặn dò:. - Hoạt động nhóm 6 - Các thành viên trong nhóm cũng dựng kịch bản, và phân công nhập vai - Các nhóm khác theo dõi bổ sung.. - HS làm việc cá nhân - HS vẽ tranh. -Lắng nghe. - Ôn lại nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Tuần 35. Ngày soạn: 2/5/ 2012. Ngày giảng:6/4/5/2012 thực hành cuối kì II và cuối năm. A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: + có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh , tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam,yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi người. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. B. Đồ dùng dạy - học: - Giấy, bút . C. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Lớp hát II.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô - HS ghi đầu bài cùng các em củng cố kiến thức kĩ năng từ bài9 đến bài 10. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1:(7’) em yêu tổ quốc việt nam *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến các mốc thời gian lịch sử. *Cách tiến hành. - Yêu cầu HS cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến - Bày tỏ thái độ đi qua thẻ tán thành thẻ những sự kiện nào của đất nước ta ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> a. Ngày 2 tháng 9 năm 1945. đỏ, không tán thành thẻ xanh, lưỡng lự thẻ vàng. - Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập b.Ngày 7 tháng 5 năm 1954 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ c. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 cộng hoà. - Chiến thắng lịch sử điện Biên Phủ. - Giải phóng miền Nam thống nhất đất b.Hoạt động 2:(7’)Em yêu hoà bình nước. *Mục tiêu: HS biết quý trọng và ủng hộ - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tran. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS trình bày bài + Hãy ghi dấu + vào ô. trước những. hoạt động vì hoà bình mà em biết trong các hoạt động dới đây. đi bộ vì hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. Diễn đàn Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh. - Nhận xét bổ sung Mít tinh, tuần hành, lấy chữ kí phản c.Hoạt động 3:(7’)Em tìm hiểu về liên hợp quốc. đối chiến tranh xâm lược. *Mục tiêu: HS có thái độ tôn trọng các Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. nhân dân các vùng có chiến tranh. *Cách tiến hành: Giao lu với thiếu nhi quốc tế. - Yêu cầu HS làm bài tập Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. d.Hoạt động 4:(7’) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Mục tiêu : HS biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS trình bày - Hãy ghi lại việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại cho trẻ em ? + Liên Hợp Quốc mang lại cho trẻ em công ước quốc tế quyền trẻ em.. - Đánh dấu + vào vào ô. trớc các ý. kiến em cho là đúng: - GV nhận xét bổ sung IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét giờ học. Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt. Nếu không sử dụng tiết kiệm và hợp lí thì đến một giọt nước sạch cũng sẽ không còn. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chỉ là trách nhiệm của người lớn.. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×