Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp tích hợp các môn học vào dạy tiết 26 hoạc hát bài ngôi nhà của chúng ta trong môn âm nhạc lớp 8 ở trường THTHCS phúc đườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.7 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH
TRƯỜNG TH&THCS PHÚC ĐƯỜNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP CÁC MÔN HỌC
VÀO DẠY TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI: "NGÔI NHÀ CỦA
CHÚNG TA" TRONG MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Ở
TRƯỜNG TH&THCS PHÚC ĐƯỜNG

Người thực hiện: Bùi Văn Hải
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Phúc Đường
SKKN thuộc môn: Âm nhạc

NHƯ THANH NĂM 2018


Môc Lôc
ĐỀ MỤC CỦA SÁNG KIẾN
1. MỞ ĐẦU
1.1 . Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1.3 . Đối tượng nghiên cứu:
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý lận
2.2 . Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.3 . Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong một tiết
học cụ thể


2.3.2. Xác định các mơn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng
phần của bài học
2.4. Hiệu quả của việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp
các mơn học đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường . .
2.5. Giáo án
3 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2 . Kiến nghị

Trang
2
2
3
3
3
3
3
4
5
5
6
13
14
18
18
19

1



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan
tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp
phần hình thành và phát triển các năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn
đề cho học sinh. Trong thực tế ở các trường học hiện nay, việc dạy học theo
hướng tích hợp ở mơn Âm Nhạc ít được quan tâm, đa số giáo viên ngại liên kết,
tích hợp với những nội dung liên quan từ bài học trước hoặc các bài học của
môn học khác.
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các cuộc thi:
Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học
sinh và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học. Mục
đích của các cuộc thi này nhằm:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp của các mơn học
khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng
tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với
hành".
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập, thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào cơng
tác giáo dục.
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ
điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn.
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường ứng
dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.
Thực trạng việc dạy bộ môn Âm Nhạc nói chung, mơn Âm Nhạc lớp 8 nói
riêng mặc dù quan niệm dạy học tích hợp đã được vận dụng vào giảng dạy, song

hiệu quả đạt được là chưa cao. Do đó phần lớn học sinh hiện nay có thái độ bình
thường, chưa phát huy được tính tích cực trong học tập. Giáo viên trong các nhà
trường chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy học liên mơn, đặc
biệt là việc d- Phần 2: Tìm hiểu về các kí hiệu, chia câu - chia đoạn và nội dung bài hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các kí hiệu, cách chia câu - chia đoạn:
- Bài hát được viết ở nhịp 2/4, viết ở giọng a thứ.
- Xuất hiện dấu nhắc lại, khung thay đổi.
- Bài hát được chia làm 3 đoạn ( a - b - a’)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội dung của bài hát:
+ Tích hợp với mơn Mỹ Thuật:

7


Giới thiệu một số tranh về vẻ đẹp thiên nhiên, con người Việt Nam.
Tích hợp với mơn Mỹ Thuật: Học sinh quan sát hình ảnh, từ đó dễ dàng
tưởng tượng ra được một bức tranh vô cùng sinh động với nhiều màu sắc.
+ Tích hợp với mơn GDCD: Giáo dục các em tinh thần đoàn kết giữa con người
với con người.
8


9


Tinh thần đoàn kết

10



+ Tích hợp với mơn sinh học
Học sinh rút ra được: bầu khí quyển, mơi trường nước sơng, nước biển…
bị ô nhiễm nặng nề.Tài nguyên thiên nhiên: khai thác quá mức dẫn đến cạn
kiệt…
Nguyên nhân:
- Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông, các chất thải công nghiệp
và sinh hoạt…
Hậu quả là: tạo nên những trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất
nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, thủng tầng ơZơn, chết các sinh vật…

Nguy cơ thủng tầng Ozon
Tích hợp với mơn Sinh học lớp 6 chương IX: Vai trò của thực vật - Tiết
57,58 " Vai trò của thực vật đối với đời sống con người".
Bằng hệ thống câu hỏi cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã
học ở môn Sinh học lớp 6 nhắc lại vai trị của thực vật đối với đời sống con
người
+ Tích hợp với môn Ngữ văn lớp 7: Phần văn nghị luận tuần 24, tiết 95,96 viết
bài tập làm văn số 5 với đề bài " Mơi trường có vai trị quan trọng với đời sống
con người, mỗi hoạt động của con người đến mơi trường đề có ảnh hưởng lớn
đến cuộc sống. Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Em hãy
chứng minh ý kiến trên.
Hoạt động 3: Những biện pháp bảo vệ mơi trường
+ Tích hợp với mơn Sinh học 6 chương IX: Vai trị của thực vật – Tiết 68 -> 70
“ Thực hành tham quan thiên nhiên” với câu hỏi: Khi tham quan thiên nhiên, em
thấy thiên nhiên ở nước ta như thế nào? Để bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp ấy em phải làm
gì?
+ Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu hình ảnh hoạt động bảo vệ mơi
trường của cộng đồng, tranh vẽ với đề tài bảo vệ môi trường của học sinh.

11



Học sinh tình nguyện vì mơi trường

12


Hoạt động bảo vệ môi trường của học sinh trường TH&THCS Phúc Đường
2.4. Hiệu quả của việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp các mơn
học đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường .
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục
Khi áp dụng đề tài này trong giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh đã có ý thức và
hứng thú hơn trong học tập. Sau khi học xong bài học, học sinh biết vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
nói chung, ở trường TH&THCS Phúc đường nói riêng.
13


2.4.2. Đối với bản thân
Thơng qua những tiết dạy tích hợp, bản thân nắm bắt được nhiều kiến thức ở
các mơn học qua việc tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng. Từ đó nâng cao hiệu quả các
giờ dạy trên lớp.
2.4.3. Đối với đồng nghiệp
- Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm về phương pháp dạy học tích hợp
của bản thân với đồng nghiệp.
Để kiểm tra kết quả học tập của học sinh học theo đề tài, tôi phát cho mỗi học
sinh một đề trắc nghiệm khách quan, đề là các nội dung của các bài học đã giảng
dạy trên lớp. Để đạt kết quả kiểm tra, đánh giá chính xác nhất, tôi thực hiện ở cả
hai lớp sau mỗi giờ dạy.
- Tiêu chí đánh giá:

+ Học sinh trả lời đúng 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em đã hiểu bài
mức độ tốt ( Giỏi)
+ Học sinh trả lời đúng 50 - 79 %: HS hiểu bài mức độ khá
+ Học sinh trả lời đúng dưới 50 %: HS chưa hiểu bài.
- Thực hiện kiểm tra ở cả hai lớp sau khi thực hiện sáng kiến đã cho kết
quả: trên 90 % số học sinh hiểu bài mức độ khá và tốt
Sau khi áp dụng tích hợp kiến thức liên môn, cũng những câu hỏi như trên,
năm học 2017-2018, kết quả đạt được như sau:
Khối lớp Số lượng
Đạt
Không đạt
SL
%
SL
%
8

19

19

100

0

0

2.5. Giáo án
Bài 7- tiết 26: HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
Nhạc và lời: Hình Phước Liên

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS biết bài “Ngôi nhà của chúng ta” là sáng tác của nhạc sĩ Hình Phước Liên.
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”.
- HS hát theo lối lĩnh xướng- hòa giọng, hát đối đáp.
- Kĩ năng hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. Khái niệm phê phán,
đấu tranh ngăn chặn cái xấu.
3. Thái độ:
- Qua bài các em cảm nhận được vẻ đẹp của trái đất- nơi có hàng nghìn triệu
người đang sinh sống. Giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đồn kết với
tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hồ,
nhân loại sống trong tình u thương khơng có hận thù, khơng có chiến tranh.
II. Chuẩn bị:
14


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan, máy chiếu, máy tính
- Đàn hát thuần thục bài hát Ngơi nhà của chúng ta
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hình Phước Liên và một số tác phẩm khác của ông.
2. Chuẩn bị của hs:
SGK, sưu tầm các bài hát nói về chủ đè hồ bình và hữu nghị
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trình bày tác phẩm
- Phương pháp trực quan - thính giác
- Phương pháp thực hành luyện tập theo mẫu
IV. Tìm nội dung tích hợp trong bài học
- Tích hợp với mơn Tin học: Hướng dẫn học sinh truy cập các địa chỉ

trang Web để cập nhật thơng tin, số liệu mới.
- Tích hợp với mơn Địa lí lớp 7 bài 14: Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn
hịa; lớp 8 tiết 28: Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam; tiết 38: Đặc điểm
sơng ngịi Việt Nam.
- Tích hợp với mơn Lịch sử 9: Chương VI - Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975, bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế
quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 - 1965), mục V " Miền
Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961-1965)
- Tích hợp mơn GDCD: Tinh thần đồn kết.
- Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu một số hình ảnh về thực trạng
mơi trường và tài ngun thiên nhiên ở Việt Nam.
- Tích hợp với mơn Ngữ văn lớp 7 phần văn nghị luận
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Cho HS quan sát tranh ảnh về rừng núi, sơng ngịi. Em hãy mơ tả lại
những hình ảnh vừa quan sát? Đó là điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống của
con người.….  Bài mới ( Giáo viên tích hợp với môn Mĩ thuật giới thiệu một
số tranh ảnh về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam)
GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Các em đã được nghe, học rất nhiều bài hát nói về chủ đề Hồ bình và
hữu nghị, tình đồn kết và thân ái. Đây là một chủ đề đã được rất nhiều nhạc sĩ
quan tâm và chọn làm chủ đề cho các tác phẩm của mình. Hôm nay cô sẽ giới
thiệu cho các em một tác phẩm mới của nhạc sĩ Hình Phước Liên- bài hát Ngôi
nhà của chúng ta.
3. Dạy và học: (38 phút)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng

Học hát: Ngôi nhà của chúng ta
HS ghi bài
Nhạc: Hình Phước Liên
15


1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
GV thuyết
- Sinh năm 1954 tại Ninh Hồ - Khánh Hồ.
trình
Ơng sáng tác âm nhạc từ năm 1972
- Có nhiều sáng tác viết cho người lớn và thiếu
nhi như: Cây đàn ghi ta của Lốt - ca; Năm
2000 của chúng em…
b. Bài hát:
GV hỏi
Trình bày hiểu biết của em về vị trí của Việt
Nam?
( Tích hợp với bộ mơn tin học) HS chuẩn bị
GV yêu cầu
thông tin mới trên mạng Internet
- HS đọc sgk/ 54
GV hỏi
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
Em có suy nghĩ, nhận xét gì về thực trạng mơi
GV chiếu hình trường và TNTN nước ta hiện nay ?
ảnh
( Tích hợp với địa lí lớp 7: : Chương II- Các
GV hỏi

mơi trường Địa lí và hoạt động kinh tế của
con người.)
GV chiếu hình Mơi trường và TNTN có vai trị như thế nào
ảnh
đối với đời sống con người ?

HS nghe và
ghi nhớ

HS trả lời
HS đọc sgk
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát

(Tích hợp với môn Ngữ văn 7 phần cách làm
bài văn lập luận chứng minh: HS đưa ra
được quan điểm và dẫn chứng cụ thể)
( Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu một
số bức tranh về cảnh quan thiên nhiên)

GV hỏi

HS trả lời

16


GV hỏi


GV hỏi

Qua nội dung bài hát em hãy tả lại bức tranh
sinh động trong bài hát?
(Tích hợp với mơn Mĩ thuật giới thiệu một số
bức tranh rừng, biển, sông, mặt trời lên… ở
nước ta.)
GV tích hợp với Lịch sử lớp 9 bài 28: mục V
" Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961-1965)- Mĩ
HS trả lời
rải chất độc hóa học xuống các cánh rừng
của Việt Nam.
Tích hợp với mơn Địa lí về tình trạng du
canh du cư của người dân: đốt nương làm
HS trả lời
rẫy.

GV thực hiện
GV đàn

HS nghe- cảm
nhận

GVđàn và
h/dẫn

HS thực hiện
HS thực hiện


Qua đây em thấy cần phải làm gì để giữ gìn
những tài ngun đó?
(Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thanh niên
tình nguyện vì mơi trường…)
? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng
Am- vì khơng có hố biểu, nốt kết thúc là nốt
la).
? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc
lại, khung thay đổi).
2. Nghe hát mẫu:
GV hướng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a- HS thực hiện
b- a’. Đoạn b có 2 lời)
17


GV đệm đàn

GV hỏi

GV chiếu hình
ảnh
GV chiếu hình
ảnh

GV chiếu hình
ảnh
GV chiếu hình
ảnh


4. Khởi động giọng:
5. Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu
hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá
nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với
câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần
thục đoạn a và đoạn b.
- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’.
- Nối cả bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó
đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
- Hướng dẫn hs hát đuổi.
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Erubeat TP 100 đệm đàn cho
hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai
(nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay
chỉ huy của GV
Qua bài hát tác giả Hình Phước Liên muốn
gửi tới các em thơng điệp gì?

Để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hịa
các em cần:
- Phải có tình đoàn kết, thân ái với bạn bè, với
mọi người trong xã hội.
- Phải biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, bảo
vệ trái đất. Bởi đó chính là “ ngơi nhà của
chúng ta” nơi chúng ta đang sinh sống và học
tập. Xã hội có giàu đẹp và văn minh hay khơng
là nhờ vào thế hệ như các em.
( Tích hợp mơn GDCD về tình đồn kết)
- Cho HS xem hình ảnh mưa axit, thủng tầng
Ozon...
( Tích hợp mơn sinh học)

HS trình bày

HS trả lời

HS trả lời

HS quan sát
HS quan sát

18


- cho HS xem hình ảnh về bảo vệ mơi trường,
những tranh cổ động của các em.
4. Củng cố:(3 phút)
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

5. Dặn dị: (1 phút)
+ Tìm thêm những hình ảnh về tài nguyên quý giá của Việt Nam.
+ Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường và TNTN
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Dạy học liên môn là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh
vực, các mơn học có liên quan để nhằm tăng hiệu quả dạy học Âm nhạc và làm
sáng tỏ những kiến thức mà học sinh được học trong mỗi bộ môn. Việc dạy học
liên môn làm cho các em nhận thức sự phát triển của xã hội một cách liên tục,
thống nhất, mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được
tính tồn diện của xã hội. Điều này khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức
của học sinh..
Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào một chủ đề nhất định,
tôi nhận thấy học sinh đã phát huy được tính tích cực, chủ động, hiểu bài và
hứng thú hơn với bộ môn Âm nhạc. Nếu các giờ dạy học môn Âm nhạc đều áp
dụng được phương pháp liên môn, tôi tin rằng giờ học sẽ khơng cịn khơ khan
và sẽ tạo được niềm u thích bộ mơn đối với học trị.
3.2. Kiến nghị
* Đối với nhà trường:
- Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học như máy chiếu, máy tính cần
được sử dụng rộng rãi hơn nữa.
- Cần trang bị phòng học bộ môn để giáo viên được thường xuyên sử dụng ứng
dụng trong dạy học.
* Đối với Phòng Giáo dục:
- Cần tăng cường các buổi chuyên đề, ngoại khóa theo nhóm, theo tổ để giáo
viên có cơ hội học hỏi, rút kinh nghiệm.
- Cần bổ sung thêm sách tham khảo và sách nâng cao cho giáo viên mơn Địa lí, Lịch
sử.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Như Thanh, ngày 25 tháng 01 năm 2018

ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Bùi Văn Hải
CHÚ THÍCH NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT
19


1. THCS
2. GDCD
3. TNTN
4. HS
5. GV

- Trung học cơ sở
- Giáo dục công dân
- Tài nguyên thiên nhiên
- Học sinh
- Giáo viên

DANH MỤC
20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN.
Họ và tên tác giả: Bì Văn Hải

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường TH& THCS Phúc Đương.

TT

1

2

Tên đề tài SKKN
Đổi mới phương pháp
dạy tập đọc nhạc ở học
sinh lớp 6 .
Một số phương pháp
giúp học sinh học tốt
phân môn nhạc lý và tập
đọc nhạc lớp 6.

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện, tỉnh...)

Kết quả đánh
giá xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại


Cấp huyện

C

2011-2012

C

2014-2015

Cấp huyện

21



×