Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9a ở trường THCS lâm xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.06 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
TT

TÊN MỤC LỤC

TRANG

1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3

Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải

2
2
3
3


4
4
4
4
6

2.4

quyết vấn đề .
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

18

3
3.1
3.2

với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường .
Kết luận, kiến nghị .
Kết luận.
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

18
18
19

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1



Môn Ngữ Văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xÃ
hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục
quan điểm, t tởng,tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là
một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ
giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động
tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng
góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. Cho nên tự nó cũng toát nên
yêu cầu tăng cờng tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống.
[1]
Trong nhà trờng nói chung, trong trờng THCS nói riêng, Ngữ
văn là môn học trang bị cho học sinh những tri thức để đánh giá
đúng các vấn đề văn học (bao gồm: tác phẩm, tác giả, các quá
trình văn học ) có nghĩa là góp phần tạo cho học sinh khả năng
khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học trong việc tiếp nhận cũng
nh khả năng biết đánh giá đúng đắn, khoa học các hiện tợng.Song
song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và
phát triển khả năng sản sinh văn bản mới (nói và viết).
Trong nhà trờng phổ th«ng, việc học sinh cảm nhận và viết văn nghị luận
với lứa tuổi của các em là rất khó. Tuy nhiên để phù hợp với lứa tuổi học
sinh THCS đợc làm quen với dng bi ngh lun tạo tiền đề cho các em
có thể vận dụng tốt trong quá trình häc sau nµy.
Trong chương trình Ngữ văn ở bậc THCS học sinh đã được học thể loại văn nghị
luận. Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận chứng minh và phép lập luận phân
tích giải thích. Lớp 8 học tiếp kĩ năng về văn nghị luận, về cách nói và cách viết văn
nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế thừa,
nâng cao kiến thức về văn nghị luận, cấc em học nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn
trích, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Tuy nhiên kĩ năng làm bài văn nghị luận của
häc sinh chưa thật thành thạo, còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc , bố cục chưa

rõ ràng, cßn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viên có thể giúp häc sinh
2


khắc phục đợc thì các em sẽ làm tốt hơn. Những hạn chế trong bài
làm văn ngh lun của các em một phần do các em, một phần do giáo
viên cha có biện pháp phù hợp giúp các em. Là giáo viên dạy môn Ngữ
văn, công tác tại trờng THCS Lâm Xa tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào để
giúp các em có kĩ năng làm tốt văn nhất là văn nghị luận? Giải quyết vấn đề này
nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nhưng chỉ đưa ra những kết luận chung, áp dụng
cho mọi đối tượng học sinh mà chưa có những giải pháp cụ thể cho từng đối tượng
học sinh THCS. Đây chính là lí do mà bản thân tôi chọn đề tài:
“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh
lớp 9A ở trường THCS Lâm Xa”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Khi thực hiện đề tài này, tơi muốn tìm một hướng tiếp cận đơn giản, dễ hiểu nhưng
sâu sắc đối với việc làm bài văn nghị luận. Biến những bài văn nghị luận tưởng chừng
như khô khan thành những bài văn sinh động hấp dẫn và sâu sắc. Cụ thể:
Thứ nhất: Giúp học sinh nắm được những phương pháp và kĩ năng cơ bản để làm
tốt một bài văn nghị luận trong các bài kiểm tra và trong các kì thi.
Thứ hai Thơng qua q trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận giúp học sinh
nâng cao khả năng trình bày quan điểm của mình, cung cấp cho các em vốn tri thức
phong phú để các em nâng cao nhận thức của mình về vốn sống, sống tốt hơn, đẹp
hơn, từng bước hoàn thiện nhân cách của mình.
Thứ ba: Tơi mong rằng đề tài này có thể dùng làm tài liệu cho các đồng nghiệp khi
dạy phần văn nghị luận, góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn 9, nâng cao kết
quả thi vào 10 và thi học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường THCS Lâm Xa.
Để làm được đề tài này, tôi đã dựa trên những điều kiện thuận lợi có thể phát huy
được. Trong q trình nghiên cứu, tơi đã được các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm
giúp đỡ, được các anh chị đồng nghiệp cho ý kiến tham khảo, … và bản thân tơi xét

thấy năng lực cũng có thể làm được điều đó.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghị luận xã hội có mặt trong chương trình Ngữ văn từ bậc trung học cơ sở đến
3


bậc trung học phổ thông, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tơi chỉ tìm hiểu phương
pháp làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học cở sở Lâm Xa đặc biệt là học sinh
lớp 9 chuẩn bị cho các bài kiểm tra cuối kì và tuyển sinh vào lớp 10.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích và thực hiện những nhiệm vụ mà đề tài đặt ra tơi có sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp thống kê phân loại
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
- Phương pháp xử lí số liệu
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đối chiếu so sánh
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đất nước ta đang trên đà đổi mới, nghành giáo dục đang có những bước chuyển
mình theo nhịp bước của thời đại. Do đó việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề
cần thiết và quan trọng trong tình hình hiện nay. Mà một trong những biện pháp tối ưu
trong quá trình dạy học là phương pháp dạy học tích cực và dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng.Vì vây để nâng cao hiệu quả giáo dục ở bộ môn Ngữ văn trong nhà
trường hiện nay, giáo viên cần đăc biệt chú trọng hơn nữa trong việc rèn luyện kĩ
năng nói và kĩ năng viết cho học sinh nhất là kĩ năng làm một bài văn nghị luận.
Dựa vào các sách tham khảo có liên quan đến đề tài, tôi đưa ra một số kinh nghiệm, kĩ
năng về làm văn nghị luận để giúp các em tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong
việc viết văn nghị luận.[1]
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

2.2.1. Thực trạng chung
Môn Ngữ văn trong nhà trường THCS nói chung và lớp 9 nói riêng chiếm một số
lượng tiết đáng kể:
Lớp 6: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết.
Lớp 7: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết.
4


Lớp 8: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết.
Lớp 9: 35 tuần x 5 tiết / tuần = 175 tiết.
Vì vậy có thể nói trong các mơn học trong nhà trường THCS mơn Ngữ văn
đóng vai trị hết sức quan trọng, không những tạo tiền đề cho học sinh có kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ
giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn
học. Hơn nữa còn giúp cho các em tiếp nhận các môn khoa học khác một cách tốt
hơn.
2.2.2. Thực trạng trường THCS Lâm Xa
Thế nhưng qua thực tế giảng dạy, chúng ta thấy năng lực cảm thụ văn chương,
đưa văn chương vào cuộc sống và đặc biệt là hành văn của học sinh nhất là văn nghị
luận của đại đa số các em cịn rất yếu. Có những học sinh viết những đoạn văn, bài
văn hết sức ngây ngô, khiến người đọc nhất là đội ngũ giáo viên bộ môn Ngữ văn
phải cười ra nước mắt. Đa phần các em thường ngợp trước các vấn đề xã hội hiểu lơ
mơ, viết hời hợt. Khơng có những trăn trở sâu sắc, khơng có cái nhìn tồn diện, đa
chiều. Đơi khi viết theo tính chất cảm hứng, gặp phải đề lắt léo hay vấn đề nghị luận
ẩn sau câu chữ, hình ảnh ...là không làm được. Dường như các em bất lực trước ngịi
bút của mình. Các em chỉ có thể làm văn bằng cách sao chép bài mẫu hoặc ghi tất cả
những lời giảng của giáo viên chứ không thể viết ra những điều mình nghĩ. Chính
điều đó làm cho các em lo sợ và ít hào hứng khi học bộ môn Ngữ văn nhất là phân
môn tập làm văn.
Đối với học sinh, có thể nói phân mơn tập làm văn là phân mơn khó nhất trong

mơn Ngữ văn, theo kết quả điều tra của bản thân tôi vào đầu năm học bằng phiếu sau
đây:
Khối

9

Tổng số HS

49

Nội dung khảo sát

- Học phân mơn TLV.
- Làm bài viết TLV.

Thích

Kết quả
Khơng Khó

8

thích
41

Dễ

44

5

5


Một câu hỏi khảo sát nữa: Theo bản thân em, thể loại văn bản nào sau đây
đối với em là khó tạo lập nhất?
Lớp

Tổng
số HS

9A
9B

26
23

Tự sự
1
1

Kết quả
Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết
2
2

2
3

20
15


minh
1
1

Hành
chính
0
1

Kết quả cho thấy trong các thể loại văn bản, nhiều học sinh cho rằng loại văn bản khó
tạo lập nhất là thể loại văn bản nghị luận.
Vậy nguyên nhân nào khiến các em rơi vào tình trạng như vậy? Cũng có thể do
giáo viên chỉ chú trọng vào dạy lí thuyết mà xem nhẹ khâu thực hành tại lớp? Hoặc
sách những bài văn mẫu tràn ngập thị trường các em không cần phải động não suy
nghĩ nhưng vẫn có được bài tương đối văn hay? … Nhưng chủ yếu là do các em chưa
nắm được phương pháp, từ đó khơng hình thành được cho mình kĩ năng làm văn. Vậy
làm thế nào để giúp các em học sinh trường THCS Lâm Xa nói riêng và học sinh lớp
9 THCS nói chung có kĩ năng làm tốt bài văn nhất là văn nghị luận? Đây chính là câu
hỏi mà bản thân tơi ln trăn trở tìm câu trả lời, đây là lí do mà bản thân tơi chọn đề
tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học
sinh lớp 9A ở trường THCS Lâm Xa”
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề
Văn nghị luận có đối tượng phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội con
người, những đặc điểm cơ bản về nội dung hình thức văn nghị luận đã đúc kết thành lí
thuyết như ngày nay học sinh đã được học trong chương trình lớp 9: Trong đó là văn
nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí;
nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích; nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi nhận thấy để làm một bài văn hay là giải

quyết thấu triệt yêu cầu của đề bài, không lạc đề,luận điểm rõ ràng, không thiếu sót về
6


ý, giải thích phải đúng, chứng minh phải có dẫn chứng, lý lẽ, lập luận, bình luận phải
đánh giá sát, đúng và suy luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục đó là yêu cầu chung
nhất của bài văn nghị luận. Đây chính là những nội dung mà tơi trình bày trong
SKKN này thông qua các giải pháp sau:
2.3.1.Giải pháp 1: Nhận dạng đúng yêu cầu của đề
Điều đáng quan tâm trước hết khi làm một bài văn nghị luận là việc nhận thức
đề. Mỗi đề văn nghị luận thường có những đặc điểm riêng về mặt nội dung và hình
thức, khơng đề nào hồn tồn giống đề nào, do đó không thể sao chép bài làm thuộc
đề này sang bài làm thuộc đề khác. Vì vậy trong quá trình làm bài văn nghị luận, việc
xác định yêu cầu của đề tức là tìm hiểu đề để nắm vững, đúng yêu cầu của đề về cả
hai phương diện: cách thức nghị luận và nội dung nghị luận là công việc quan trọng
có ý nghĩa quyết định trước tiên đối với sự thành bại của mỗi bài văn. Tìm hiểu kĩ đề
tránh được tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý… trong bài làm.
Vì thế nhận diện đề là khâu hết sức quan trọng trong quy trình làm văn. Nếu
nhận diện sai, bài làm sẽ sai. Đối với học sinh những lỗi sai về nhận diện đề thường
là:

- Lạc đề: Lạc về nội dung, phương pháp, giới hạn, …
- Lệch đề: Đáng lẽ nội dung chính cần phải làm nhiều thì lại nói qua loa, đại

khái, phần phụ trở thành phần chính, thao tác chính lại trở thành thao tác phụ, …
- Lậu đề: Bỏ sót, “ăn bớt” ý hoặc một yêu cầu nào đó của đề.
Như vậy muốn thâm nhập đề để hồn tồn chiếm lĩnh nó, giáo viên không chỉ
hướng dẫn học sinh tiếp cận đề bài ở dạng tổng thể mà phải hướng dẫn các em đi sâu
vào từng thành tố của nó,phải tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa của những từ ngữ quan trọng,
vai trò của các vế ,các câu, phân tích quan hệ ngữ pháp và quan hệ logic – ngữ nghĩa

của chúng – tức là phải khám phá cho được những điều còn ẩn kín trong các bộ phận
của đề bài. Phải nghiền ngẫm, cố phát hiện cho hết ý nghĩa của từ, từ nghĩa đen đến
nghĩa bóng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sâu sa, ẩn kín, nghĩa trong văn cảnh; tìm hiểu
đầy đủ các sắc thái tinh vi phong phú của chúng.
“ Để học sinh xác định đúng hướng làm bài, giáo viên khi hướng dẫn HS nhận
diện đề, có thể dựa vào những câu hỏi dưới đây để hướng dẫn học sinh nhận diện, tìm
7


hiểu đề:
- Nên viết cái gì? Đây là câu hỏi dùng để xác định nội dung bài viết. Yêu cầu về
nội dung thường khó phát hiện hơn cả và là yêu cầu quan trọng nhất. Trả lời câu hỏi
này cần làm sáng tỏ: luận đề, luận điểm chính, phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận,
… Để trả lới câu hỏi đó, khi phân tích đề cần u HS: chú ý những từ ngữ quan trọng
( để tránh sai sót ý, thấy vấn đề rõ ràng hơn, …), phát hiện những mối quan hệ giữa
các thành phần câu, giữa các câu trong đề ( để tìm ý chính, ý phụ và những điểm cơ
bản cần giải quyết); xác định phạm vi và mức độ nghị luận ( để tránh dàn trải, làm mờ
nhạt nội dung chính)
- Viết cho ai? Đây là câu hỏi dùng để xác định đối tượng nghị luận. Việc xác
định đúng đối tượng nghị luận và hiểu biết sâu sắc về đối tượng đó ln tạo hiệu quả
cho bài nghị luận.
- Viết như thế nào? Đây là câu hỏi dùng để xác định phương pháp nghị luận,
chủ yếu là tìm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? (giải thích, chứng minh, bình luận, hỗn
hợp, …)” [2]
* Đề nghị luận về một sự việc hiên tượng đời sống:
Trước hết hs phải hình dung rõ sự việc cần nghị luận. Các biểu hiện của nó, mức
độ nghị luận gọi tên nó ra. Địi hỏi hs phải có năng lực khái quát, tên gọi chính là
nhan đề của bài viết, trả lời các câu hỏi: Văn bản bàn về hiện tượng gì? Nêu rõ những
biểu hiện của hiện tượng đó? Cách trình bày hiện tượng trong văn bản như thế nào?
Nguyên nhân hiện tượng đó là do đâu? Những mặt tốt? Mặt xấu? Lợi, hại? hay, dở

của sự vật hiện tượng đó? Và bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay phê phán? Có
đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một chuyện kể, một mẩu tin để người
làm bài sử dụng, có đề khơng cung cấp nội dung sẵn mà chỉ để gọi tên, học sinh phải
trình bày mơ tả sự việc đó, mệnh lệnh trong đề thường là: Nêu suy nghĩ của mình, nêu
nhận xét, nêu ý kiến bày tỏ thái độ. Căn cứ vào các u cầu đó để bày tỏ thái độ.
Ví dụ: Hãy bàn luận về vấn đề được nêu ra trong câu ca dao:
“ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.
8


Trước hết ta phải xác định:
+ Thể loại nghị luận: Bình luận
+ Nội dung:
Câu ca dao ca ngợi hạt gạo và nhắc nhở chúng ta phải biết ơn người nông dân phải vất
vả làm ra hạt gạo và bát cơm. Hình thức nghị luận địi hỏi các em trình bày những
luận điểm đúng đắn, lời văn chính xác và có những hình ảnh sinh động để ca ngợi
người cơng ơn người lao động, phê phán những kẻ lười biếng, vong ơn bội nghĩa, ăn
cháo đá bát.
Đặt các câu hỏi để tìm ý. Ví dụ: Câu ca dao nói tới vấn đề gì? Bát cơm đầy là kết quả
của người lao động làm ra phải trải qua quá trình như thế nào? Tại sao ta phải biết ơn
người lao động vv…
* Đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bài văn nghị luận bàn về một vấn đề tư
tưởng đạo lí có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người. Các tư tưởng đạo lí đó
thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngơn, khẩu hiệu hoặc
khái niệm.
Ví dụ: Học đi đơi với hành, có chí thì lên, khiêm tốn, khoan dung, nhân ái, khơng có
gì q hơn độc lập tự do… Những tư tưởng đạo lí ấy thường được nhắc đến trong đời
sống, song hiểu cho rõ cho sâu, đánh giá đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầu cần

thiết đối với con người. Bài nghị luận này có phần giống với bài nghị luận về sự việc
đời sống, nhưng nó khác về xuất phát điểm và lập luận. Ở bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống xuất phát từ thực tế đời sống mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái
độ, còn dạng bài này trái lại, xuất phát từ tư tưởng đạo lí. Sau khi giải thích, phân tích
phải vận dụng các dẫn chứng thực tế đời sống để chứng minh, giải thích vấn đề.
- Dạng đề mở khơng có mệnh lệnh. Ví dụ đề bài: “Đạo lí uống nước nhớ nguồn”.
- Dạng mệnh lệnh. Ví dụ đề bài: “ Suy nghĩ về đạo lí uống nước nhớ nguồn”.
2.3. 2. Giải pháp 2: Xây dựng được các luận điểm chính xác, rõ ràng
Trong q trình xây dựng lập luận, việc xác định các luận điểm chính là việc xác
định các kết luận cho lập luận. Những kết luận này có thể xuất hiện ở nhiều dạng và
9


nhiều vị trí khác nhau trong bài. Đó là những ý kiến xác định được bảo vệ và chứng
minh trong bài văn nghị luận. Việc xác định các luận điểm một cách chính xác, minh
bạch có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, hệ thống luận điểm chính là nền tảng, là cơ sở
của nội dung văn bản, được ví như cái khung cốt lõi của cấu trúc tòa nhà, như xương
sống của cơ thể con người.Khi xác định luận điểm cho bài văn nghị luận, người viết
phải lưu ý đến những yêu cầu của một luận điểm. Đó là luận điểm phải đúng đắn,
sáng rõ, tập trung, mới mẻ, có tính định hướng và đáp ứng nhu cầu của thực tế thì mới
có sức thuyết phục người đọc, người nghe.
Luận điểm đúng đắn nghĩa là luận điểm phải phù hợp với lẽ phải được thừa nhận.
Sáng rõ là luận điểm được diễn đạt chuẩn xác, không mập mờ, mâu thuẫn.
Người ta thường ví “ Luận điểm hay cịn gọi là ý lớn như ngọn cờ, còn lập luận,
dẫn chứng, phân tích là đồn qn tiến theo ngọn cờ ấy. Thiếu ngọn cờ đi đầu đồn
qn sẽ loạn”. Cái khó là học sinh phải phát biểu được luận điểm, luận cứ cần được
phân tích.
“ Một bài văn nghị luận hay thường có hệ thống luận điểm rõ ràng được kết dính
một cách tự nhiên, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc,
màu sắc cá nhân của các nhận xét, đánh giá, mặt khác, bài văn nghị luận cũng yêu cầu

tính cụ thể, thuyết phục của những luận cứ. Nếu cứ sa đà vào dẫn chứng, phân tích cụ
thể mà khơng nâng lên được tầm khái quát, không đúc kết được thành các nhận định,
bài văn sẽ nhạt tính tư tưởng, khó gây ấn tượng. Mặt khác, nếu cứ nêu nhận định, ca
ngợi hay phê phán một cách chung chung mà không qua các căn cứ cụ thể, dẫn chứng
sinh động thì bài văn cũng yếu sức thuyết phục, dễ trở nên sáo rỗng. Kết hợp linh
hoạt, tự nhiên giữa phân tích, chứng minh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa
là phương pháp tư duy, vừa là kĩ năng làm bài mà người viết văn nghị luận cần rèn
luyện.”[3]
* Cách tìm luận điểm :
+ Đối với truyện: Có nhiều cách để tìm ra luận điểm nhưng cách dễ nhất cho học
sinh đó là trả lời câu hỏi “ như thế nào”, trả lời được câu hỏi này có nghĩa học sinh đã
10


tìm ra câu nêu luận điểm. Việc cịn lại là chọn dẫn chứng để minh họa làm sáng tỏ
luận điểm.
Ví dụ : Khi phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phầm “ Lặng lẽ Sa Pa” ta trả
lời câu hỏi “anh thanh niên là người như thế nào” chúng ta thấy ngay: Đó là một
người u cơng việc, hết mình vì cơng việc. Là người ln quan tâm đến người khác.
Là người khiêm tốn giản dị…Mỗi câu trả lời như thế có thể xem là một ý khái quát
của luận điểm.
+ Đối với thơ: Đối với dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta trả lời câu hỏi
“ bài thơ, đoạn thơ nói về cái gì”
Ví dụ : Khi phân tích khổ thơ trích trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm sao xuyến
Chúng ta chỉ cần trả lời câu hỏi “khổ thơ nói về cái gì?”. Chúng ta thấy khổ
thơ là ước nguyện đươc dâng hiến một phần tâm huyết của cho đất nước ( câu nêu

luận điểm). Tiếp theo chúng ta cần chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ
thuật…để làm sáng tỏ cho câu chủ đề.
2.3.3. Giải pháp 3: Chọn dẫn chứng tiêu biểu sinh động và có sức thuyết phục.
Bài văn nghị luận mà dẫn chứng sơ sài sẽ không gây được chú ý và không chứng
tỏ được người viết hiểu vấn đề, ví dụ khi bình luận câu “ Nhiễu điều phủ lấy giá
gương, người trong một nước phải thương nhau cùng:, học sinh cần nêu dẫn chứng về
các hoạt động cứu giúp tai nạn, bão lụt, giúp người tàn tật, người nghèo, đặc biệt giúp
các thương binh, gia đình liệt sỹ trong các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Những dân
chứng này chứng tỏ người viết có suy nghĩ gắn bó với đời sống chung quanh và
chứng tỏ rằng truyền thống đó là có thật chứ khơng phải là sáo ngữ.
Đối với bài phân tích tác phẩm thì dẫn chứng là máu thịt của bài, là phát hiện của
người viết. Trình tự nêu nên dẫn chứng thường như sau:Nêu vấn đề - dẫn chứng –
phân tích dẫn chứng – rút ra luận điểm. Cũng có thể sắp xếp theo trình tự: Nêu dẫn
11


chứng - lập luận khêu gợi vấn đề - phân tích – rút ra luận điểm.
Dẫn chứng phải xác thực, được giải thích đúng, phân tích đúng, giúp hiểu đúng
mới có giá trị. Đối với học sinh dẫn chứng phải được giải thích để học sinh hiểu đúng
vấn đề.
Ví dụ : Bài làm của học sinh Bùi Văn Huy lớp 9A (năm học 2017-2018 trường
THCS Lâm Xa) trong bài kiểm tra 15 phút. Đề bài : Cảm nhận về hình ảnh con cò
trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.
Hình ảnh con cị là biểu trưng của tình mẹ, tấm lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con
đến suốt cuộc đời:
“ Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cị sẽ tìm con,
Cị mãi u con”

Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình
cảm có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc.
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”.
Từ cảm xúc mà mở ra những suy tưởng khái quát thành triết lí. Đó là tình mẹ con
cao cả thiêng liêng.
Ở bài nào cũng vậy, khi dạy song, giáo viên đều khái quát lại những dẫn chứng
cơ bản cho hs học thuộc dẫn chứng thơ và dẫn chứng đoạn văn. Cả tác phẩm có thể
khơng nhớ hết nhưng những dẫn chứng cơ bản, nội dung ghi nhớ thì phải thuộc mới
làm được bài văn nghị luận được.
2.3.4. Giải pháp 4: Bài văn có bố cục rõ ràng.
Bố cục bài văn nghị luận bao giờ cũng phải có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
bài. Trên cơ sở tìm hiểu tìm ý, học sinh đã bước đầu hình thành những ý cơ bản cho
bài nghị luận. Từ đó các em sẽ thiết lập một dàn bài có hệ thống rõ ràng về bố cục.
Đối với từng loại đề ta có thể tiến hành bố cục bài sao cho hợp lí.
12


2.3.4.1. Bài nghị luận về sự việc hiện tượng.
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, hiện tượng.
- Thân bài: Nêu những biểu hiện cần liên hệ thực tế và phân tích qua các mặt đánh giá
nhận định (lợi, hại, đúng, sai, nguyên nhân…)
- Kết bài: Khẳng định, phủ định lời khuyên.
2.3.4.2. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
- Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh vấn đề tư tưởng đạo lí.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng,
chung.
- Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành

động.
- Muốn làm tốt bài văn nghị luận này, ngoài các yêu cầu chung đối với 1 bài văn cần
chú ý vận dụng các phép lập luận, chứng minh, phân tích, tổng hợp, giải thích.
2.3.4.3. Nghị luận về tác phẩm (Truyện ngắn).
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tùy theo yêu cầu cụ thể từng bài) và nêu ý kiến đánh
giá sơ bộ của mình.
- Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, có phân
tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích.
* Chú ý:
+ Cần trình bày sự cảm thụ riêng của người viết.
+ Có sự liên kết tự nhiên, hợp lí các phần đoạn.
2.3.4.4. Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình,
nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của mình.
- Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của
13


đoạn thơ, bài thơ.
- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩ của đoạn thơ bài thơ.
* Chú ý: bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần thể hiện cảm thụ riêng, nêu nên
được các nhận xét, đánh giá của người viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với
sự phân tích, bình giá ngơn từ, giọng điệu, nội dung cảm xúc của tác phẩm.
Trong bố cục trình bày ý nào dứt hẳn ý đấy, khơng lan man ý văn đoạn này tràn
sang đoạn khác, bài viết khoảng 1500 chữ trở lại, có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ
ràng. Về kết cấu có chuyển mạch chiếu ứng, đọc lên có sức thuyết phục.Nhược điểm
trùng lặp của bài văn là ý tứ trùng lặp, luận điểm trình bày không dứt điểm trong phần
thân bài.

Đối với bài văn phân tích tác phẩm, nhược điểm này thường bộc lộ rõ hơn, bởi
vì các yếu tố về hình tượng thường gắn bó hịa lẫn với nhau khơng rễ chia tách cho
rành mạch, nhưng người làm bài thì phải chia tách các ý để viết các ý cho rành mạch.
Ví dụ: Như bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến, nhà thơ tả cảnh ao thu quê nhà hay
tả cảnh câu cá cái nào là chính? Rõ ràng là tả cảnh thu là chính, nhưng tả cảnh thu để
gửi gắm một cái gì chứ không phải là thưởng thức thuần thúy một phong cảnh mùa
thu. Biết phân biệt các ý chính, ý phụ thì bài làm mới nổi bật được.
2.3. 5. Giải pháp 5: Sử dụng ngôn ngữ trong văn nghị luận cần chuẩn xác, trong
sáng, thể hiện rung cảm chân thành, tự nhiên của người viết
Văn nghị luận đòi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải chính xác,trong sáng, khoa
học, thể hiện tình cảm,cảm xúc của người viết. Vì vậy ngơn ngữ trong văn nghị luận
có những đặc điểm sau đây:
2.3.5. 1. Về mặt từ ngữ:
Văn nghị luận vừa mang tính chất trừu tượng, dùng nhiều từ Hán -Việt lại vừa
mang tính cụ thể, gợi cảm. Nhờ vậy mà bài văn giàu hình tượng, có sức thyết phục,
hấp dẫn người đọc. Ngơn ngữ văn nghị luận dù được gọt giũa và mang tính khái niệm
trừu tượng nhưng vẫn là ngơn ngữ tồn dân.
Trong văn nghị luận, câu văn có tính cân đối, văn nghị luận thường sử dụng
điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi, … đọc lên có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn.
14


Phép điệp từ, điệp ngữ thường được dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp và
phép đối, ngoài tác dụng nhấn mạnh, tô đậm, gây cãm giác tăng tiến còn tạo được
nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn, tạo sự trang trọng, đĩnh đạc hoặc thiết tha hùng
hồn.
Ngoài ra văn nghị luận hấp dẫn người đọc, người nghe bằng ngôn ngữ logic và
ngôn ngữ truyền cảm. Muốn có ngơn ngữ truyền cảm gây lơi cuốn, hấp dẫn và
thuyết phục người đọc, trong bài văn nghị luận ta nên dùng các phép ngơn từ từ vựng
đó là dùng từ, đặt câu có hình ảnh, có ngữ điệu và gợi cảm.

2.3.5.2. Về mặt ngữ pháp:
Để đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, câu văn nghị luận hướng về cấu trúc
ngữ pháp chuẩn. Câu thường có đủ thành phần, quan hệ giữa các vế rành mạch. Văn
nghị luận hầu như không sử dụng câu đặc biệt. Văn nghị luận thường sử dụng câu
ghép với những cặp liên từ hô ứng và phụ thuộc
Ví dụ: tuy nhiên … nhưng, vì … cho, nếu … thì, …
Trong cách liên kết câu và liên kết đoạn văn, văn nghị luận thường sử dụng
những liên từ, liên ngữ rất da dạng và phong phú. Ví dụ: nhìn chung, xét cho cùng,
tuy nhiên, quả nhiên, như vậy, … thường dứng ở đầu câu văn và cuối đoạn văn. Văn
nghị luận cũng sử dụng những quán ngữ biểu hiện các phương diện khác nhau của
nhận thức như: chủ yếu là, về cơ bản, mặt này, mặt khác, một là, hai là, nói chung,
nói riêng, …
2.3.5.3. Đoạn văn nghị luận:
Một ý trong đoạn văn nghị luận thường được triển khai thành nhiều câu theo
một trật tự hợp lí, mạch lạc, ta có đoạn văn nghị luận. Thơng thường một đoạn văn
gồm ba phần: 1 câu mở đoạn, 2 hay nhiều câu phát triển đoạn (thân đoạn) và một câu
kết thúc.
Tóm lại ngơn ngữ trong văn nghị luận cần rõ ràng, chính xác trong cách dùng
từ, đặt câu. Nó phải là ngơn ngữ vừa trừu tượng trí tuệ, khái quát vừa cụ thể trong
sáng gợi cảm để thuyết phục, kích thích người đọc, người nghe. Song ngơn ngữ trong
văn nghị luận cần được hấp dẫn, lôi cuốn bằng những từ ngữ có tính hình tượng và
15


sức biểu cảm bằng sự biến đổi linh hoạt của cách diễn đạt.
Phần lớn HS trong viết văn, nhất là văn nghị luận chắc chắn gặp phải tình
huống: Ý đã có rồi, đã có dàn ý nhưng sao diễn đạt không được. Nhiều em viết xong
đọc lại thấy ý lại rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo khơng có chất văn chương. Thế là các em
thiếu tự tin luôn dựa vào các bài mẫu. Lâu dần sự rung cảm với tác phẩm văn học bị
thui chột, văn chương các em trở nên sáo rỗng, vô hồn. Vậy làm thế nào để các em

viết một bài văn vừa có ý, vừa có hồn, vừa mang đậm dấu ấn các nhân? Muốn làm
được điều này người GV cần phải:
- Những tiết giảng văn GV phải thổi được linh hồn tác phẩm vào tâm hồn của các
em, thắp lên trong lòng các em ngọn lửa của sự đồng cảm, để các em biết vui buồn,
hờn giận theo từng số phận cuộc đời trong tác phẩm.
- Tạo cho các em có thói quen học thuộc lịng những điều cần ghi nhớ. Bởi vì
chính học thuộc lịng giúp ích cho sự võ trang kiến thức và khả năng sáng tạo rất
nhiều.
- Khơi dậy trong bản thân các em lòng đam mê đọc sách, nhất là những tác phẩm
văn học xuất sắc về nội dung và hình thức.
Với tinh thần muốn diễn đạt khéo sử dụng các quan hệ từ, từ nối để nối mạch văn
để liên kết lại, biết sử dụng các biện pháp tu từ cho câu văn sinh động. Dùng từ chính
xác là một yêu cầu cao của bài văn nghị luận, nếu dùng từ khơng chính xác dẫn đến
hiểu khơng chính xác cái ý định đó.
Ví dụ: Khi phân tích tâm trạng “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” nên dùng các lối ví von
“ Nàng như”, “Nàng cảm thấy như”… để diễn đạt tâm trạng ấy. Cịn khi phân tích
đoạn “ Mã Giám Sinh mua Kiều” thì có thể ví cái cách mua người của hắn như mua
đồ vật. Cách ví hay là cách hình dung, cách tưởng tượng của hs trước một chi tiết,
một đoạn văn rất có ý nghĩa để hiểu sâu sắc hình tượng và tác phẩm.
Ví dụ: Như từ ngữ hình ảnh hay ta khơng thể qn được hình ảnh mặt trời trong câu
thơ “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”, sử dụng
biện pháp tu từ ẩn dụ với hình ảnh “ mặt trời”, đây là một hình ảnh đẹp khẳng định
con là ánh sáng niềm tin, là nguồn hạnh phúc lớn lao, tương lai tươi sáng của cuộc đời
16


mẹ.
Cách dùng những từ ngữ đúng, chính xác và hay đầy ắp, ni dưỡng, nhóm lên…
làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc là một trong những điều
không thể thiếu được của bài văn nghị luận hay. Nếu giáo viên chúng ta khơng có vốn

từ chắt lọc được qua năm tháng giảng dạy, khó có thể đọc và gợi lên trong tâm hồn hs
một lòng yêu thương văn thơ như vậy thì học sinh khơng thể có cảm xúc sống với tác
phẩm, bài viết sẽ kém chất lượng.
Tiêu chuẩn bài văn hay là vô cùng, nhưng yêu cầu của bài văn nghị luận là đạt tới
mức độ cao của kĩ năng lập luận, dùng từ, dẫn chứng sinh động, bố cụ rõ ràng, biện
pháp tu từ đặc sắc… hs hướng việc rèn luyện của mình để đạt kết quả tốt nhất, ngồi
ra việc đọc nhiều, tích lũy nhiều, tập viết nhiều là con đường tiến bộ trong mơn Tập
làm văn nói chung và văn nghị luận nói riêng.
Trên đây là những kinh nghiệm để có bài văn hay, đạt kết quả cao mà tôi đã thực hiện
và làm tốt được những yêu cầu đó. Học tập làm văn phải kết hợp chặt chẽ với môn
ngữ văn. Kiến thức trong SGK là cơ sở nhưng được bồi bổ bằng kiến thức đời sống và
kiến thức tiếp nhận qua đọc. Tập viết, tập làm dàn ý, suy nghĩ về cách viết để rút kinh
nghiệm mới có thể viết tốt, viết hay. Để có bài tập làm văn hay, đúng với yêu cầu cấp
học, học sinh cần đọc nhiều để có được ý thức về câu văn chuẩn, câu văn hay và có ý
thức ấy cùng với khả năng tự phân tích, bình luận sẽ điều chỉnh câu văn, bài văn của
các em.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau khi áp dụng một số kĩ năng nêu trên ở lớp 9, tôi khảo sát trên 3 bài viết ( Viết
bài tập làm văn số 5 ( nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống), Viết bài tập làm
văn số 6 ( nghị luận văn học), Viết bài tập làm văn số 7( nghị luận văn học). Kết quả
cho thấy kĩ năng viết văn nghị của học sinh ở hai lớp,thì thấy lớp thực nghiệm có hiệu
quả cao hơn so với lớp thực nghiệm không triệt để cụ thể:
Lớp 9B: Thực nghiệm không triệt để:
Tổng số HS

Bài viết

Giỏi


Khá

Trung

yếu

Kém
17


23

Bài viết số 5

1

bình
14

Bài viết số 6

1

16

5

1

Bài viết số 7


5

16

2

0

Khá

Trung

yếu

Kém

4

bình
15

7

0

7

1


Lớp 9A: Thực nghiệm:
Tổng số HS
26

Bài viết

Giỏi

Bài viết số 5
Bài viết số 6

1

6

16

3

0

Bài viết số 7

2

7

16

1


0

Như vậy hiệu quả của việc áp dụng một số kĩ năng trên cho học sinh đã thấy
rõ. Tơi mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm của mình đã chắt lọc được để đồng
chí, đồng nghiệp và học sinh cùng tham khảo góp ý.
3.Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận:
Rèn kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh là rèn khả năng tư duy logic, tư
duy khoa học, khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học, sự nhạy cảm trước những vấn
đề của đời sống xã hội. Cơng việc đó khơng chỉ làm trong ngày một, ngày hai mà phải
là một quá trình lâu dài địi hỏi sự kiên trì và rất nhiều tâm huyết của giáo viên. Qua
đó giúp các em có thêm kiến thức, niềm tin để đối mặt với các kì thi quan trọng. Tuy
nhiên cũng phải thấy rằng để khơi gợi hứng thú đối với phần làm văn nghị luận văn học,
ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, các kỹ năng được chia nhỏ để học sinh rèn luyện từng
phần một cách thuần thục thì một việc khơng kém phần quan trọng là giáo viên cần tìm
những đề bài hay đảm bảo tính vừa sức, nhưng vẫn kích thích sự sáng tạo, tạo cơ hội cho
học sinh được phát biểu những suy nghĩ riêng, được nói bằng tiếng nói của riêng mình.
Có thế thì việc học văn, làm văn nghị luận ở THCS mới có kết quả.
Tơi tin tưởng rằng với nhiệt tình, tâm huyết của giáo viên và sự cố gắng, khả
năng sáng tạo của học sinh thì chất lượng môn Ngữ văn sẽ ngày càng nâng lên. Trên
18


đây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi trong q trình giảng dạy. Tơi hy vọng sẽ
giúp học sinh say mê và hứng thú học văn hơn.
Đề tài này chỉ là do bản thân học hỏi, đúc rút kinh nghiệm qua giảng và có sự
tham khảo thêm từ bên ngồi, nên chắc chắn cũng khơng tránh khỏi những sai sót. Rất
mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý chân thành để việc dạy học của tôi và tất
cả chúng ta có hiệu quả tốt hơn kính mong sự góp ý chân thành của các đồng chí,

đồng nghiệp.
3.2 .Kiến nghị
- Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi thấy việc trang bị cho học sinh lớp 9
kiến thức vững vàng về cách viết bài văn nghị luận là hết sức cần thiết vì vậy để
giúp HS cấp THCS làm tốt bài văn nghị luận hơn nữa tôi có một số kiến nghị
sau:
3.2.1. Đối với phịng giáo dục :
- Tiếp tục tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ môn văn trong từng năm
để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm ra biện pháp tối ưu ,tích
cực nâng cao chất lượng dạy học môn văn, và đặc biệt là văn nghị luận.
3.2.2. Đối với phụ huynh:
- Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mình, có thời gian biểu cho các
em,đầu tư nhiều về thời gian cho con cái học tập, không nên để cho các em thời
gian rãnh quá nhiều và cũng không nên để các em phụ giúp nhiều cơng việc gia
đình.
- Phối hợp chặt chẽ, thường xun với giáo viên bộ mơn văn để tìm hiểu, nắm bắt
kịp thời tình hình học tập của con em mình
3.2.3. Đối với địa phương:
- Quan tâm sát sao, hiệu quả đến chất lượng giáo dục ở địa phương, đầu tư cơ sở
vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy và học.

XÁC NHẬN CỦA
HIỆU TRƯỞNG

Bá Thước, ngày 08 tháng 04 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
19



NGƯỜI VIẾT

Quách Thị Mười

Bùi Thị Chinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Rèn kĩ năng làm văn nghị luận – Tác giả: Đoàn Thị Kim Nhung.
20


[2] Muốn viết được bài văn hay – Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên).
[3] Bí quyết giỏi Văn – Vũ Ngọc Khánh.

Mẫu 1 (2)

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
21


CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Chinh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Lâm Xa

TT

1.


Tên đề tài SKKN

Nâng cao hiệu quả giáo dục

Cấp đánh giá xếp
loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Cấp huyện

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

C

học sinh cá biệt của giáo viên

Năm học
đánh giá
xếp loại

20122013

chủ nhiệm thông qua một số
biện pháp ở lớp 9B trường
2.


THCS Lâm Xa
Nâng cao khả năng cảm thụ

Cấp huyện

B

2014-2015

thơ trữ tình cho học sinh
thơng qua bài dạy học đọchiểu văn bản trữ tình ở lớp 9
trường THCS Lâm Xa

Một số bài làm văn của học sinh lớp 9A Trường THCS Lâm Xa
( năm học 2017-2018 )

22


23


24


25


×