Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

37 tạo hứng thú và phát huy tính tích cực với hệ thống bài tập trong các tiết ôn tập bài toán và thuật toán tin học 10, tin học 11(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 30 trang )


sáng kiến: “Tạo hứng thú và phát huy tính tích cực với hệ thống bài tập trong
các tiết ôn tập Bài toán và thuật toán Tin học 10, Tin học 11”.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy môn Tin học lớp 10, 11.
2. Nội dung
a. Giải pháp cũ thường làm
- Chi tiết giải pháp cũ: Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên đã thiết kế
giáo án ôn tập theo định hướng phát triển năng lực bám sát vào kiến thức, bài tập
sách giáo khoa giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung đã học.
- Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục
+ Ưu điểm:
Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh được thảo luận theo nhóm, tiết học đáp
ứng đủ các bước khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và mở rộng.
Phát triển các năng lực tự học, hợp tác,....
+ Nhược điểm:
Do đặc điểm của thuật toán và lập trình cịn trừu tượng và kiến thức tốn học
của đa số học sinh còn yếu, thực hành bằng cách ghi nhớ máy móc, làm theo
khn mẫu u cầu đặt ra.
Những bài tập và câu hỏi sách giáo khoa cịn khó đối với mặt bằng kiến thức
của học sinh dẫn đến tâm lý chán nản, ngại học, học thụ động, khơng có phương
pháp tự học, học trước qn sau.
+ Tồn tại: Chưa tiếp cận hết các đối tượng học sinh, học sinh cịn chưa sơi
nổi, chưa phát huy sự chủ động trong học lập trình.
b. Giải pháp cải tiến
Để khắc phục những hạn chế của phương pháp cũ, chúng tôi đã nghiên cứu
thiết kế một số tiết học ôn tập phù hợp với năng lực thực tiễn dạy học lập trình
trong Tin học 11 và nội dung bài tốn và thuật tốn Tin học 10.
(Bảng mơ tả chi tiết xem PHỤ LỤC )
- Bản chất của giải pháp:
+ Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả phù hợp, lấy học sinh làm trung
tâm.


+ Xây dựng các tiết học ôn tập tạo hứng thú, tiếp cận các đối tượng học sinh
bằng các phương pháp trị chơi ứng dụng cơng nghệ thông tin.
+ Học sinh liên hệ thực tế, chủ động tích cực trong học tập.
- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp


Sáng kiến đã đáp ứng được nhu cầu đổi mới dạy – học theo hướng phát triển
năng lực của người học cũng như năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác, năng lực công nghệ thông tin nâng cao, năng lực khoa học máy tính…Đặc
biệt với hệ thống câu hỏi nhiều mức độ soạn theo giáo án phát huy tính tích cực
của học sinh giúp các em tự tin, u thích gần gũi mơn lập trình hơn.
+ Đối với giáo viên:
Thực hiện tốt chủ trương đổi mới dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Kích thích khả năng sáng tạo của học sinh và giáo viên.
Rèn luyện khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Tạo khơng khí vui vẻ trong tiết học.
Gắn kết củng cố nội dung đã học
+ Đối với học sinh:
Tạo hứng thú cho học sinh trong việc ơn tập tìm hiểu bài tốn,viết thuật tốn
và lập trình cho những bài tốn gần gũi thơng dụng.
Kích thích tính chủ động, tích cực của học sinh và tính sáng tạo của mỗi học
sinh.
Rèn luyện kĩ năng cho học sinh các năng lực tự học, tư duy sáng tạo,giao
tiếp, hợp tác...
+ Hiệu quả giảng dạy:
Chúng tơi trong suốt q trình giảng dạy ln băn khoăn làm sao để các tiết
học bài tập, ôn tập bộ môn tin học đạt hiệu quả, tạo hứng thú cho các em.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
- Hiệu quả kinh tế:
Qua từng tiết học giúp học sinh làm chủ được chính bản thân, phát triển các

năng lực tự học, hợp tác ...Học sinh có được sự tự tin và tin tưởng vào giá trị của
chính mình, họ cần được học theo phương pháp chủ động. Chỉ khi người học được
tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm và tự bổ sung cho nhau thì kiến thức mới trở
thành tri thức của người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày
của họ. Từ đó đào tạo con người trở thành nguồn lực phục vụ cho xã hội.
Xây dựng hệ thống câu hỏi, phương pháp cho các tiết ôn tập hiệu quả giúp
giáo viên tiết kiệm được thời gian chuẩn bị nội dung cho những kiến thức khác.


- Hiệu quả xã hội:
+ Giáo viên:
Giảng dạy chương trình tin học lớp 11 và Bài toán và thuật toán tin học 10
là một môn học tư duy trừu tượng vì vậy u cầu học sinh và giáo viên mơn Tin
học không ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, phương pháp thuật toán, cách
sửa lỗi là một trong những điểm rất quan trọng đủ để đáp ứng với những đòi hỏi
ngày càng cao của dạy học hiện nay. Vì vậy, chúng tơi đã áp dụng sáng kiến trong
q trình giảng dạy, kết quả giảng dạy đã có nhiều chuyển biến tích cực:
Khắc phục được hạn chế đổi mới phương pháp một cách chiếu lệ, hình thức ở
giáo viên.
Tạo khơng khí tự học, tự bồi dưỡng sơi nổi trong thầy và hứng thú ở trò nên
giờ học hiệu quả, cuốn hút học sinh hơn.
Kiến thức được học sinh chủ động lĩnh hội, tự mình tìm và sửa được lỗi nên
có sự bền vững, hệ thống, sáng tạo.
+ Học sinh:
Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức môn học.
Thái độ học tập của học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong giờ học
Học sinh có khả năng tư duy cao, sử dụng công nghệ thông tin thành thạo,
biết xử lí thơng tin nhạy bén, linh hoạt.
Học sinh hứng thú với những tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài
học.

Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng
kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
- Điều kiện áp dụng:
+ Qua q trình tìm hiểu và ứng dụng chúng tơi nhận thấy việc giúp học sinh
có hứng thú trong các tiết ôn tập, bài tập của trình tin học lớp 11 và bài tốn và
thuật tốn là rất cấp thiết, đó là cách thức dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh.
+ Với việc trang bị những thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc cải
cách giáo dục hiện nay sẽ tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi trong việc dạy học
theo phương pháp tích cực.
+ Điều kiện cơ sở vật chất của các trường đều tốt, trình độ giáo viên ở điều
kiện chuẩn và trên chuẩn là khá cao.
+ Học sinh được trang bị kiến thức một cách tốt nhất nên việc tiếp thu
phương pháp giải bài tập là khơng khó khăn.


- Khả năng áp dụng
Sáng kiến này có khả năng áp dụng đối với tất cả giáo viên và học sinh trong
một số tiết học ôn tập,bài tập Tin học 11, nội dung bài toán và thuật toán Tin học
10 cũng như các tiết ơn tập Tin học nói chung.
- Danh sách những thành viên tham gia dự án
Ngày
Trình độ
Nơi
Nội dung công
T
Họ và tên
tháng năm
Chức vụ chuyên

công tác
việc hỗ trợ
sinh
môn
- Viết ý tưởng
Trường
- Soạn giáo án
1
Lê Thị Lĩnh
05/05/1988 THPT Gia Giáo viên Đại học
- Tổ chức dạy
Viễn C
học trên lớp
- Chỉnh sửa nội
dung
Trường
- Soạn giáo án
2 Đinh Văn Phong 25/5/1985 THPT Gia Giáo viên Đại học
- Tổ chức dạy
Viễn C
học theo kế
hoạch
- Lên kế hoạch,
sửa chữa nội
Trường
dung
TKHĐ,
3 Phạm Mạnh Cường 30/8/1984 THPT Gia
Đại học - Soạn giáo án
TPCM

Viễn C
- Tổ chức dạy
học theo kế
hoạch
- Thẩm định ý
Trường
Phó Hiệu
tưởng.
4 Nguyễn Văn Thắng03/12/1982 THPT Gia
Thạc sĩ
trưởng
- Chỉnh sửa nội
Viễn C
dung
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Gia Viễn, ngày 26 tháng 5 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
Người nộp đơn
ĐƠN VỊ CƠ SỞ
(Ký và ghi rõ họ tên)


PHỤ LỤC
MỘT SỐ GIÁO ÁN ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
- PHƯƠNG PHÁP: Với cách chia lớp thành 4 nhóm hoạt động (các nhóm được
theo dõi điểm số qua các tiết học, nhóm nào có tổng điểm sau các phần hoạt động
cao nhất sẽ được ghi điểm vào bảng theo dõi là 4, nhóm về nhì là 3...), 4 hoạt động
gắn liền với các hoạt động của tiết học:
KHỞI ĐỘNG – TĂNG TỐC – VỀ ĐÍCH

- NỘI DUNG: Giáo viên soạn theo tiết học phát huy tính tích cực tự học của học
sinh kèm các câu hỏi phù hợp với năng lực
BẢNG THEO DÕI ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
TRONG TIẾT ÔN TẬP (BÀI TẬP) CỦA 1 LỚP

BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHĨM
TRONG CÁC TIẾT ƠN TẬP HỌC KÌ I


TIẾT 15 – TIN HỌC 10
BÀI TẬP VỀ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm vững bài toán và thuật toán
- HS hiểu cách diễn đạt bài toán bằng hai kiểu: Liệt kê và sơ đồ khối.
2. Kỹ năng:
- Biết cách biểu diễn thuật tốn cho những bài tốn thơng dụng.
- Biết xác định bài toán, nêu ý tưởng và xây dựng thuật toán.
3. Thái độ:
Nhận thức được tầm quan trọng của thuật toán trong giải toán.
4. Năng lực
- năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bài tập, giáo án
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị xem ơn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Mục tiêu: HS củng cố lại các khái
niệm về bài toán và thuật toán.
* B1: chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu 4 nhóm thảo luận và
phát biểu nhanh
Câu hỏi: Cho các bước của bài tốn
B1: Nhập R
B2: C 2*3.14*R
B3:Thơng báo chu vi và kết thúc
Hãy phát biểu thuật tốn đó là của bài
tốn gì? Thuật tốn được biểu diễn theo
kiểu nào?
* B2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm
thảo luân
* B3: các nhóm trình bày trên bảng
nhóm
* B4: GV nhận xét, đánh giá
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30
Bài tập 1:
phút)
Tính chất của thuật tốn:
1. Hoạt động 1: Xác định bài tốn
- Tính dừng
* Mục tiêu: HS phát hiện các tính chất
- Tính đúng đắn
của thuật tốn
- Tính xác định
* B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu
a) Kiểu liệt kê: 1-3-2-4


Cho thuật tốn sau:
B1: Xóa bảng
B2: Vẽ hình trịn
B3: Quay về B1
Cho biết đó có phải là thuật tốn khơng?
Tại sao?
* B2: Thực hiện nhiệm vụ
Nhập N; a1,a2,
* B3: Báo cáo
...aN
* B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa
kiến thức S 0; i 1
2. Hoạt động 2: Tạo thuật toán
* Mục tiêu: HS biết biểu diễn thuật toán
i>N
cho các bài tốn thơng
dụng
* B1: chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu nhiệm vụ cho 4 nhóm
S Sắp
+ai; ii+1
+ NhómS1,2:
xếp các bước thành 1
thuật tốn đúng
<1> Nhập N;a1,a2,a3,..., aN

Thơngtổng
báo và kết
<2> Nếu i >N thì thơng báo
vàthúc
Kết
thúc
<3> S  0; i1;
<4> S S + ai; i i + 1
+ Nhóm 3,4:Sắp xếp lại để được thuật
tốn hồn chỉnh
Nhập N; a1,a2,
<1>

<1> Nhập N;a1,a2,a3,..., aN
<2> S  0; i1;
<3> Nếu i >N thì thơng báo tổng và Kết
thúc
<4> S S + ai; i i + 1
b) Sơ đồ khối:

...aN

<2>

i>N

<3>

S S +ai; ii+1


<4>

S 0; i 1

<5>

Thông báo và kết thúc

* B2: Thực hiện nhiệm vụ
* B3: Báo cáo
* B4: giáo viên nhận xét, đánh giá,
chuẩn hóa kiến thức
C.LUYỆN TẬP (10 phút)
* Mục tiêu: Củng cố và luyện viết thuật
tốn cho các bài tốn thơng dụng
* B1: GV u cầu các nhóm thảo luận
và viết thuật tốn cho bài tốn: Tính
tổng các số chẵn của dãy N số nguyên.
* B2:

Bài tập 3:Tính tổng các số chẵn của dãy
số gồm N số nguyên
B1: Nhập N, a1,a2,... aN
B2: S 0; i 1
B3: Nếu i >N thì thơng báo tổng và Kết
thúc, ngược lại qua B4
B4: Nếu ai mod 2 = 0 thì qua B5 ngược


* B3:

* B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa
kiến thức
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ
RỘNG
* Mục tiêu: HS tìm hiểu thuật tốn cho
các bài tốn thơng dụng
* Gv u cầu HS về nhà tìm thuật tốn
cho các bài tốn
+ Tính tổng các số nguyên lẻ của dãy số
gồm N số nguyên
+ Đếm các số chẵn có trong dãy số gồm
N số nguyên.

lại qua B6
B5: S S + ai;
B6: i i + 1


TIẾT 3 - TIN HỌC 11
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học bài 1 và bài 2
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các loại tên trong một ngơn ngữ lập trình
- Phân biệt được các loại hằng trong Pascal
- Biết cách đặt tên đúng và nhận biết các tên sai quy tắc đặt tên của Pascal
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;
4. Năng lực

Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, năng lực tính
tốn, năng lực CNTT và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài học:
A. Khởi động (5 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Mục tiêu: HS gợi nhớ các nội dung
đã học ở bài 1 và bài 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS trải nghiệm qua trị chơi ơ
chữ gồm 8 hàng ngang và 1 hàng dọc
Mỗi nhóm sẽ trả lời 2 câu theo thứ tự
(+10 điểm)
Nhóm nào trả lời được từ khóa được +
40 điểm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Câu 1: Tên một loại hằng thường dùng
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm trong chương trình mà giá trị của nó chỉ là
vụ học tập
True hoặc False?
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức
Câu 2: Loại NNLT có tính độc lập cao và
thích hợp với số đơng người lập trình?

Câu 3: Tên của một NNLT bậc cao còn
được gọi là “Ngôn ngữ học đường”?
Câu 4: Một cách gọi khác của Tên dành
riêng?
Câu 5: Tên gọi của một loại chương trình
có chức năng chuyển đổi chương trình viết
trên NNLT bậc cao thành chương trình


thực hiện được trên máy tính cụ thể?
Câu 6:Tên gọi của những đại lượng được
đặt tênđể lưu trữ giá trị và giá trị có thể
thay đổi trong q trình thực hiện chương
trình?
Câu 7: Tập các kí tự được dùng để viết
chương trình của một NNLT cụ thể?
Câu 8: Dựa vào điều này mà người lập
trình và chương trình dịch có thể biết được
tổ hợp các kí tự dùng trong chương trình
có hợp lệ hay khơng?
B. Hình thành kiến thức ( 32phút)
Mục tiêu: HS biết
- Sự cần thiết phải xây dựng các ngơn
ngữ lập trình bậc cao.
- Khái niệm chương trình dịch; sự cần
thiết phải có chương trình dịch và phân
biệt được sự khác nhau giữa thông dịch
và biên dịch.
- Phân biệt được các loại tên trong
NNLT và biết cách đặt tên đúng và

nhận biết các tên sai quy tắc trong
NNLT Pascal
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1: Tại sao người ta phải xây
dựng các ngơn ngữ lập trình bậc
cao?
- Nhóm 2: Chương trình dịch là gì?
Tại sao cần phải có chương trình
dịch.
- Nhóm 3: Biên dịch và thơng dịch
khác nhau như thế nào?
- Nhóm 4: Hãy cho biết điểm khác
nhau giữa tên dành riêng và tên
chuẩn?
- Yêu cầu HS viết ba tên đúng theo
quy tắc của Pascal?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức

Câu 1. Tại sao người ta phải xây dựng
các ngơn ngữ lập trình bậc cao?
Người ta phải xây dựng các ngơn ngữ lập
trình bậc cao, vì:
- Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với ngơn
ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đơng đảo
người lập trình.

- Chương trình viết bằng ngơn ngữ lập
trình bậc cao nói chung khơng phụ thuộc
vào phần cứng máy tính.
- Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao
dễ hiểu, dễ hiệu chình và nâng cấp.
- Ngơn ngữ bậc cao cho phép làm việc với
nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu
đa dạng, thuận tiện cho việc mơ tả thuật
tốn.
Câu 2. Chương trình dịch là gì? Tại sao
cần phải có chương trình dịch.
- Chương trình dịch là chương trình đặc
biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình
được viết trên ngơn ngữ bậc cao thành một
chương trình đích có thể thực hiện trên
máy.
- Để một chương trình viết bằng ngơn ngữ
bậc cao máy có thể hiểu và thực hiện được
thì phải có chương trình dịch dịch sang
ngôn ngữ máy (Ngôn ngữ máy là ngôn
ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp
hiểu và thực hiện được)
Câu 3. Biên dịch và thông dịch khác
nhau như thế nào?
- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện
lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch
được khơng và dịch tồn bộ thành một


chương trình đích có thể thực hiện trên

máy và có thể lưu trữ được.
- Trình thơng dịch lần lượt dịch từng câu ra
ngôn ngữ máy rồi thực hiện và không lưu
lại trên máy.
Câu 4. Hãy cho biết điểm khác nhau
giữa tên dành riêng và tên chuẩn?
- Yêu cầu HS viết ba tên đúng theo quy
tắc của Pascal?
Tên dành riêng không được dùng khác với
ý nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể dùng
với ý nghĩa khác.
C. Luyện tập(6 phút)
* Mục tiêu:Biết cách đặt tên đúng và
nhận biết các tên sai quy tắc.
B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới
đây không phải là biểu diễn hằng trong
Pascal và chỉ rõ lỗi trong từng trường
hợp
Phiếu bài 1 và bài 2
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Nhận xét, chính xác hóa kiến thức

D. Vận dụng, mở rộng (1 phút)

Bài 1. Hãy cho biết những biểu diễn nào
dưới đây không phải là biểu diễn hằng
trong Pascal và chỉ rõ lỗi trong từng
trường hợp.

a) 150.0;
b) -22;
c) 6,23;
d) ‘43’ ;
e) A20; f)1.06E-15
g) 4+6 ; h) ‘C ;
i) ‘TRUE’.
Những biểu diễn không phải là biểu diễn
hằng trong Pascal:
Biểu
Diễn giải
diễn
c) 6,23
Sai quy định về hằng số
học: dấu phẩy được thay
bởi dấu chấm
e) A20
Là biểu diễn chưa rõ giá trị
h) ‘C
Sai quy định về hằng xâu:
thiếu dấu nháy đơn ở cuối
Chú ý: Biểu diễn 4+6 là biểu thức hằng
trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng
trong Turbo Pascal (TP)
Bài 2.
Biểu
Diễn giải
diễn
c) 19B
Là biểu diễn chưa rõ giá trị

e) 2018’ Sai quy định về hằng xâu:
thiếu dấu nháy đơn ở đầu
g) 7;5
Sai quy định về hằng số
học: dấu chấm phẩy được
thay bởi dấu chấm


* Mục tiêu: Phân biệt được số thực dạng dấu phẩy động và số thực dạng dấu phẩy
tĩnh trong Tin học
- Tìm hiểu về cách biểu diễn số thực dạng dấu phẩy động và số thực dấu phẩy tĩnh
trong Tin học. Lấy ví dụ minh họa?


TIẾT 11- TIN HỌC 11
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Khai báo biến đúng, nhận biết các khai báo sai.
- Viết được câu lệnh gán; các biểu thức số học và logic với các phép tốn thơng
dụng.
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
- Bước đầu viết được chương trình của các bài tốn đơn giản.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn.

4. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Năng lực CNTT và truyền thơng.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài học:
A. KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra lý thuyết đã học được từ bài 1 đến bài 8 thông qua vòng chơi
khởi động.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, u cầu cần đạt
Hoạt động: Vịng chơi khởi động
GĨI CÂU HỎI SỐ 1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Cấu trúc chung của một chương
Các nhóm sẽ cùng tham gia vào vịng trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình
chơi khởi động.
Pascal gồm mấy phần?
+ Mỗi nhóm sẽ chọn một gói câu hỏi ĐA: 2 phần (phần khai báo và phần thân)
gồm 4 câu, trả lời trong thời gian 01 Câu 2. Trong các kiểu dữ liệu sau: byte,
phút. Mỗi câu trả lời đúng được 10 real, char, boolean. Kiểu dữ liệu nào có
điểm, trả lời sai khơng có điểm. Trong bộ nhớ lưu trữ một giá trị là lớn nhất?
trường hợp nếu khơng trả lời được có ĐA: real (6 byte)
thể bỏ qua để chuyển sang câu tiếp Câu 3. Thực hiện phép tính sau: 10 div 3
theo.

=?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
ĐA: 3
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Câu 4. Thủ tục chuẩn:
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
Write(<danh sách kết quả ra>);


vụ học tập
- Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo
viên sẽ chốt đáp án trả lời đúng hay sai.
- Thơng báo điểm của mỗi nhóm qua
vịng chơi khởi động.

Writeln(<danh sách kết quả ra>);
được dùng để làm gì?
ĐA: Đưa dữ liệu ra màn hình
GĨI CÂU HỎI SỐ 2
Câu 1. Ba thành phần cơ bản của ngơn
ngữ lập trình Pascal là: Bảng chữ cái, cú
pháp và…?
ĐA: Ngữ nghĩa
Câu 2. Đại lượng có giá trị khơng thay
đổi trong q trình thực hiện chương trình
được gọi là gì?
ĐA: Hằng
Câu 3. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal
để xác định trình tự thực hiện phép tốn ta
dùng cặp ngoặc nào?

ĐA: Cặp ngoặc trịn
Câu 4. Thủ tục readln có thể khơng chứa
tham số và đặt ở cuối chương trình (trước
end.). Nó được dùng để làm gì?
ĐA: Tạm dừng thực hiện chương trình
GĨI CÂU HỎI SỐ 3
Câu 1. Trong Pascal, để khai báo tên
chương trình thì cần bắt đầu bởi từ khóa
nào?
ĐA: Program
Câu 2. Đại lượng được đặt tên, dùng để
lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay
đổi trong q trình thực hiện chương trình
được gọi là gì?
ĐA: Biến
Câu 3. Cho biểu thức sau:
sqr(x) + sqr(y) <= sqr(r)
Đây thuộc loại biểu thức nào?
ĐA: Biểu thức quan hệ
Câu 4. Thủ tục writeln có thể khơng chứa
tham số. Nó được dùng để làm gì?
ĐA: Đưa con trỏ xuống đầu dịng mới
GĨI CÂU HỎI SỐ 4
Câu 1. Tên dành riêng cịn được gọi là
gì?
ĐA: Từ khóa
Câu 2. Thực hiện phép tính sau:
10 mod 3 = ?
ĐA: 1
Câu 3. Cho biểu thức sau: not(x<9)

Đây thuộc loại biểu thức nào?


ĐA: Biểu thức logic
Câu 4. Thủ tục chuẩn:
Read(<danh sách biến vào>);
Readln(<danh sách biến vào>);
được dùng để làm gì?
ĐA: Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động: Vòng chơi tăng tốc
Bài 1:
Mục tiêu: Thông qua các kiến thức đã - Khai báo đúng: d
học, học sinh biết vận dụng ở mức độ - Tổng bộ nhớ cấp phát: 1x6 +1x1 = 7
thấp để giải một số bài tập đơn giản
(byte)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 2:
Các nhóm sẽ cùng tham gia vào vòng a) ( x + y ) / ( x − z )
chơi tăng tốc.
b) sqrt ( x * x − 1)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm. c) sqr ( x) + sqr ( y ) <= 20
Trong khoảng thời gian 5 phút các d) (5 <= N ) and(N <= 100)
nhóm suy nghĩ, thảo luận và trình bày Bài 3:
vào bảng phụ đáp án các bài tập.
+) x= 100
- Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện. +) y= 110
Bài 1. Biến P có thể nhận các giá trị 5;

10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể
nhận các giá trị 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5.
Khai báo nào trong các khai báo sau là
đúng. Hãy tính tổng bộ nhớ cấp phát
cho các biến trong khai báo đó.
a) Var X,P: byte;
b) Var P, X: real;
c) Var P: real;
X: byte;
d) Var X: real;
P: byte;
Bài 2. Hãy viết các biểu thức sau sang
dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal:
x+ y
x−z
b) x 2 − 1
c) x 2 + y 2 ≤ 20
d) 5 ≤ N ≤ 100

a)

Bài 3. Cho chương trình sau:
var x,y:integer;
begin
x:=10;
y:=sqr(x);
y:=x+y;
x:=y-x;



writeln('x=',x);
writeln('y=',y);
end.
Hãy cho biết sau khi thực hiện chương
trình trên thì x, y có giá trị bằng bao
nhiêu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức
C. LUYỆN TẬP (15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng các kiến thức trong bài học
và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức
độ khác nhau.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động: Vịng chơi về đích
Bài 1
B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
program vantoc;
Bài 1. Tính và đưa ra màn hình vận tốc v khi const g=9.8;
chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng var h,v:real;
v = 2 gh , trong đó g là gia tốc rơi tự do và begin
g=9,8m/s2. Độ cao h (m) được nhập vào từ bàn write('Nhap do cao h:');
readln(h);
phím.
Bài 2. Hãy chỉ ra các lỗi trong chương trình v:=sqrt(2*g*h);
write('Van toc v=',v:6:2);
Pascal sau:

readln
Program Tong;
(*dịng 1*)
end.
Var a,b,T=integer;
(*dòng 2*)
Bài 2:
Begin
(*dòng 3*)
- Dòng 2:
Write(‘Nhap a:’);
(*dòng 4*)
Var a,b,T:integer;
Readln(a)
(*dòng 5*)
- Dòng 5:
Write(‘Nhap b:’);
(*dòng 6*)
Readln(a);
Readln(b);
(*dòng 7*)
- Dòng 8:
T= a + b;
(*dòng 8*)
T:= a + b;
Writeln(‘Tong a va b la:’, (*dòng 9*)
- Dòng 11:
T);
(*dòng 10*)
End.

Readln;
(*dòng 11*)
End
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm ở nhà
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Nhận xét, chính xác hóa kiến thức
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Giúp học sinh ơn tập, vận dụng kiến thức đã học để lập trình những
bài toán quen thuộc
* Giáo viên giao học sinh về nhà thực hiện


- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các nội dung đã học về lập trình: chương trình đơn giản,
kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo, thủ tục chuẩn vào ra...
- Viết chương trình :Tính chu vi,diện tích hình tam giác biết ba cạnh nhập từ bàn
phím, kết quả xuất ra màn hình.


TIẾT 12 – TIN HỌC 11
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức của chương I, II
2. Kỹ năng
- Lập trình được một số bài tốn đơn giản
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn.
4. Năng lực

- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Năng lực CNTT và truyền thơng.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài học:
A. KHỞI ĐỘNG (4 phút)
Mục tiêu: Củng cố lý thuyết chương I và II
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phần Khai báo:
GV cho các nhóm Quan sát chương trình
+ khai báo tên: baitap
pascal sau, hãy xác định chi tiết các thành
+ Khai báo biến: x,y
phần có trong chương trình lên bảng phụ
phần thân
nhóm?
Program baitap;
Var x,y: Real;Begin
Write(‘x=’);readln(x);
Y:=x*x;;
Writeln(‘y=’,y);
Readln End.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Mục tiêu: củng cố và rèn luyện cách Gói 1. Viết các khai báo biến, tính tổng bộ
khai báo biến, viết biểu thức và làm nhớ cấp phát cho các biến đó.
quen cách viết chương trình đơn giản
Biến x có thể nhận các giá trị 2; 4; 6; 8; 10,
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
12. Biến y có thể nhận các giá trị 0,2; 0,4;


Giáo viên chiếu 3 gói câu hỏi trên bảng
(Gói vàng – câu hỏi 1,gói xanh –câu
hỏi 2, gói hồng – câu hỏi 3) và yêu cầu
các nhóm lần lượt chọn gói câu hỏi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức

0,6; 0,8. Viết khai báo và tính tổng bộ nhớ
cấp phát cho các biến đó
LG:
Var x:byte;
y: real;

Tổng bộ nhớ cấp phát: 1 x 1 + 1 x 6 = 7
(byte)
Gói 2. Hãy chuyển các biểu thức từ dạng
tốn học sang dạng biểu diễn trong pascal
và ngược lại
a)

x
y

b) x 2 + y 2 ≤ 255
c) (−1 ≤ cos x ≤ 1)
LG:
a) sqrt(x)/sqrt(y)
b) sqr(x) + sqr(y) <=255
c) (-1<=cos(x)) and (cos(x)<=1)
Gói 3. Tìm và sửa lỗi sai trong chương
trình cho trước
program vi-du;
{Dịng 1}
var a,b,c:integer;
{Dòng 2}
bigin
{Dòng 3}
a=10;
{Dòng 4}
b:=15;
{Dòng 5}
c:=5;
{Dòng 6}

writeln('Tong a+b=',a+b);
{Dòng 7}
write('Hieu b-c=',b-c)
{Dòng 8}
readln
{Dịng 9}
end.
{Dịng 10}
LG:
- Dịng 1: Sai tên chương trình
program vidu;
- Dịng 3: Sai từ khóa
begin
- Dịng 4: Sai câu lệnh gán
a:=10;
- Dòng 8: Thiếu dấu chấm phẩy
write('Hieu b-c=',b-c);
C. LUYỆN TẬP (8 phút)
Mục tiêu:Vận dụng làm các bài tập cơ bản của chương
Hoạt động của giáo viên và
Nội dung, yêu cầu cần đạt
học sinh
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 1. Chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây về
học tập
biểu thức trong toán học tương ứng:


Ra bài tập về nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập

Thực hiện ở nhà
B3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
B4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập

a) (x-1)/(sqr(x)-12)
b) (a*b)/sqrt(a+b)
c) 1/(x*x-x+2)
d) abs(x*x*x + sqrt(x+sqrt(x)))
Bài 2. Tìm và sửa lỗi sai trong chương trình sau đây:
program dientichtamgiac;
{Dịng 1}
var a,b,c,s,p:real;
{Dịng 2}
begin
{Dịng 3}
write('Nhap a:');
{Dòng 4}
readln(a);
{Dòng 5}
write('Nhap b:');
{Dòng 6}
readln(b);
{Dòng 7}
write('Nhap c:');
{Dòng 8}
readln(c);
{Dòng 9}
p=(a+b+c)/2;

{Dòng 10}
s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c);
{Dòng 11}
writeln('Dien tich:',s:6:2);
{Dịng 12}
readln
{Dịng 13}
end;
{Dịng 14}
Bài3. Nhập vào thời gian 1cơng việc nào đó là x giây
. Hãy chuyển đổi và viết ra màn hình số thời gian
trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút,
bao nhiêu giây.
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (3 phút)
Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập cơ bản
Giáo viên gợi ý giao nhiệm vụ học sinh về nhà thực hiện
Bài3. Nhập vào thời gian 1cơng việc nào đó là x giây . Hãy chuyển đổi và viết ra
màn hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao
nhiêu giây.


Tiết 35- Tin học 11
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học về bài 12 – Kiểu xâu
2. Kỹ năng
- Học sinh biết vận dụng kiểu xâu để giải quyết các bài toán trong tin học
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;

- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn.
4. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Năng lực CNTT và truyền thơng.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài học:
A. KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
* Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức dữ liệu xâu và các thao tác xử lý xâu
* B1: Chuyển giao nhiệm vụ

* B2: Thực hiện nhiệm vụ
* B3: Báo cáo kết quả
* B4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt hoạt động hình thành kiến thức qua các bài
tập.
đ/a: 1c 2e 3f 4b 5d 6a
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 PHÚT)
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung, yêu cầu cần đạt
sinh


Hoạt động 1: Thao tác với xâu
Bài 1:
Mục tiêu:Vận dụng kiểu xâu để a) st1

giải các bài toán đơn giản
b) st1B1: Chuyển giao nhiệm vụ học c) st1=’ge’
tập
d) st1=’googole’
Suy nghĩ và làm các bài tập:
e) 2
Bài 1. Cho xâu st1:=’google’;
f) 0
St2:=’yahoo’;
g) ‘hoo’
St3:=’o’;
h) 6
Thực hiện các thao tác sau:
a) So sánh xâu st1 và st2
b) So sánh xâu st1 và st3
c) Delete(st1,2,4)
d) Insert(st3,st1,5)
e) Pos(st3,st1)
Bài 2. Sắp xếp các câu lệnh sau để được
f) Pos(st1,st2)
chương trình hồn chỉnh và cho biết chương
g) Copy(st2,3,3)
trình thực hiện cơng việc gì?
h) length(st1)
var st:string;
{Dịng 1}
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
dem,i: byte;
{Dòng 2}

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
end.
{Dòng 3}
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
writeln('Ket qua:',dem);
{Dịng 4}
nhiệm vụ học tập
readln(st);
{Dịng 5}
- Nhận xét, chính xác hóa kiến
dem:=0;
{Dịng 6}
thức
for i:=1 to length(st) do
{Dịng 7}
Hoạt động 2: Làm quen viết
if ('0'<=st[i]) and
chương trình bài tốn xâu
(st[i]<='9') then dem:=dem+1; {Dòng 8}
* Mục tiêu: Học sinh phát hiện
write('Nhap xau:');
{Dòng 9}
và làm quen với cách viết đúng
readln
{Dòng 10}
một chương trình và cách viết cho begin
{Dịng 11}
bài tốn xâu
Đ/a:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh quan sát bài 1à2à11à9à5à6à7à8à4à10à3
tập trên slide (bài tập 2) và thực
hiện thảo luận trình bày trên bảng
nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập (các nhóm đánh
giá chéo)
- Nhận xét, chính xác hóa kiến
thức
C. LUYỆN TẬP (20 phút)
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt
sinh
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng Bài 3. Viết chương trình nhập vào một


viết chương trình cho bài tốn
đơn giản
B1:Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh các
nhóm (4 nhóm) thảo luận và trình
bày bài tập 3
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức

xâu kí tự St từ bàn phím, đưa ra màn

hình xâu thu được St1 bằng cách loại bỏ
các dấu cách.
* Xác định bài tốn:
- Input: Xâu kí tự St
- Output: Xâu St1 là xâu đã được loại bỏ các
dấu cách.
* Ý tưởng:
Khởi tạo xâu St1 bằng xâu rỗng, sau đó
duyệt từ đầu xâu đến cuối xâu, kiểm tra nếu
St[i] khác kí tự trống thì ghép vào xâu St1
* Chương trình
var st,st1:string;
i,k:integer;
begin
write('Nhap xau:');
readln(st);
k:=length(st);
st1:='';
for i:=1 to k do
if st[i]<>' ' then st1:=st1+st[i];
write('Xau thu duoc:',st1);
readln
end.

D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Luyện tập giải một số bài toán trong tin học (Bài tập về nhà)
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự S có độ dài khơng q 100. Hãy
cho biết có bao nhiêu chữ số xuất hiện trong xâu S. Thơng báo kết quả ra màn hình



Tiết 39- Tin học 11
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức của chương III, IV: cấu trúc rẽ nhánh và lặp, kiểu dữ liệu
mảng và kiểu xâu
2. Kỹ năng
- Củng cố khắc sâu cách khai báo, sử dụng hàm và thủ tục có trong cấu trúc rẽ
nhánh và lặp, kiểu dữ liệu mảng và xâu
- Lập trình được một số bài tốn đơn giản sử dụng kiểu dữ liệu mảng và xâu.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn.
4. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Năng lực CNTT và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài học:
A. KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cấu trúc lặp, kiểu dữ liệu mảng và kiểu xâu qua hệ
thống câu hỏi
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Gói câu hỏi 1:
Các nhóm khởi động với các gói câu Câu 1: Có mấy dạng rẽ nhánh
hỏi
đ/a: thiếu và đủ
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Câu 2: Có mấy cách khai báo biến mảng 1
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
chiều.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Đ/a: 2 cách (trực tiếp và gián tiếp)
vụ học tập
Câu 3: Cho xâu S= ‘Tin hoc’. Độ dài xâu
- Nhận xét, chính xác hóa kiến thức
S là bao nhiêu ? Đ/a: 7
Câu 4: Cho xâu S1:= ‘Anh’ và xâu S2:=
‘Ba’ thì:
A. S1 > S2; B. S1 < S2; C. S1 = S2
Gói câu hỏi 2:
Câu 1: Có mấy dạng lặp
đ/a: 2 dạng: lặp với số lần biết trước và
lặp với số lần chưa biết trước
Câu 2: trong cú pháp khai báo biến mảng
1 chiều


×