Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giao an lop 4Tuan 19HKI 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.71 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN 19 NGÀY. MÔN SHDC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức. TIẾT 19 37 91 19 19. BA 25/12 2012. LTVC Toán Chính tả Lịch sử. 37 92 37 19. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Luyện tập Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập Nước ta cuối thời Trần. TƯ 26/12 2012. Kể chuyện Toán Tập làm văn Kĩ thuật. 38 93 37 19. Bác đánh cá và gã hung thần Hình bình hành. NĂM 27/12 2012. Tập đọc Toán LTVC Khoa học. 38 94 38 38. Chuyện cổ tích về loài người Diện tích hình bình hành Mở rộng vốn từ : Tài năng Gió nhẹ,gió mạnh. Phòng chống bão.. 38 95 19 19. LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. SÁU 28/12 2012. Tập làm văn Toán Địa lý SHTT. HAI 24/12 2012. TÊN BÀI DẠY HS chào cờ đầu tuần. Bốn anh tài Ki-lô-mét vuông Tại sao có gió? Kính trọng và biết ơn người lao động.(Tiết 1). LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Lợi ích của việc trồng rau, hoa.. Luyện tập . Thành phố Hải Phòng Sinh hoạt tập thể.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 19. Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ. HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ****************************************************************************** TIẾT 37. TẬP ĐỌC. BỐN ANH TÀI I- MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân ( Nhận biết được lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người. Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.) - Kĩ năng hợp tác ( Biết hỗ trợ, chung sức, giúp đỡ nhau trong công việc.) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Phương pháp: Thảo luận nhóm -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày ý kiến cá nhân. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: HS hát 2 – Bài cũ : -Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp HS theo dõi 4. 3 – Bài mơi Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc Bốn anh tài và hỏi: Những nhân vật trong - Các nhân vật trong tranh co những đặc biệt tranh có gì đặc biệt? như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài. - Câu chuyện kể về bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người. Họ cùng nhau hợp nghĩa, làm việc lớn. Đây là câu chuyện nổi tiếng của dân tộc Tày. Để làm quen với các nhân vật này -Lắng nghe chúng ta cùng học phần đầu của câu chuyện. *Hướng dẫn HS luyện đọc GV chia 5 đoạn: Đ 1: Ngày xưa … tinh thông võ nghệ. Đ2: Hồi ấy … diệt trừ yêu tinh. Đ3: Đến một cánh đồng … diệt trừ yêu tinh. Đ4: Đến một vùng khác… lên đường. Đ5: Đi được ít lâu … đi theo. - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5 đoạn. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho -HS đọc theo nhóm đôi HS. -HS thi đọc theo nhóm - HS đọc thầm phần chú giải từ mới..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài -Truyện có những nhân vật nào? - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em nhớ đến suy nghĩ gì? * PPThảo luận nhóm./ KT đặt câu hỏi -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 TL nhóm trả lời câu hỏi: -Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1,2 HS đọc cả bài . - … Cẩu Khây, Nắm Tay Nắm Cọc. Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. -… nhớ đến tài năng của bốn thiếu niên.. -Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? -Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5 là gì?. -HS thảo luận nhóm và trình bày. +Về sức khoẻ:nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, mười tuổi đã bằng trai 18. + Về tài năng : 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tin. + Ý 1: Nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. - HS đạo thầm trao đổi và trả lời câu hỏi: Quê hương Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. -Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. -Ý 2: Nói lên ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. - 1 HS đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tai Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. -Tên của các nhân vật trong truyện chính là tài năng của mỗi người. -Ý 3: Ca ngợi tài năng của Nắm tay Đóng cọc. Ý 4: Ca ngợi tài năng của Lấy Tai Tát Nước. Ý 5: Ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng. - Trao đổi tìm đại ý của truyện. * Nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. -Lắng nghe. -Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài để trả lời câu hỏi: Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?. HS đọc nối tiếp từng đoạn.. + Ý đoạn 1 nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? -Thương bản làng Cẩu Khây đã làm gì? -Đoạn 2 nói lên điều gì? -Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. GV: Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức - HS thi đọc diễn cảm khỏe, tài năng hơn người mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: diệt ác, cứu dân. Đó chính - HS nêu lại nội dung bài. là điều chúng ta đáng học tập. * Luyện đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. *KT trình bày ý kiến cá nhân. -Lắng nghe. GV nhận xét, ghi điểm 4 – Củng cố -Gọi HS nêu lại nội dung bài học GV giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. 5 Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. TOÁN TIẾT 91 KI –LÔ- MÉT VUÔNG I - MỤC TIÊU : -Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam & thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: YCHS làm BT2b,c HS làm bài theo yêu cầu GV Trong các số: 57 234; 64 620; 5270; 77 285 b/ Số nào chia hết cho cả 3 và 2 b/ 57234 ;64620 c/ Số nào chia hết cho cả 2 ,3, 5 và 9 c/ 64620 3-Bài mới Giới thiệu bài: Ki-lô-mét vuông. HS nhắc tựa bài Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét vuông. -GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích -HS nêu đã học & mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới HS nhận xét. thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2 GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000 m2 VD: Diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3 324,92 ki-lô-mét vuông. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống HS đọc yêu cầu GV tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả HS làm bài cá nhân Đọc Viết Chín trăm hai mươi 921 km2 mốt ki-lô-mét vuông Hai nghìn ki-lô-mét 2000 km2 vuông Năm trăm linh chín 509 km2 ki-lô-mét vuông GV nhận xét, chốt KQ đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV yêu cầu HS đọc kĩ bài và tự làm bài vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ba trăm hai mươi 320000 Km2 nghìn ki-lô-mét vuông. GV theo dõi. HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở. 1km2 = 1000000 m2 - GV chấm bài, nhận xét . 1000000m2 = 1km2 Bài tập 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) 1m2 = 100dm2 5km2 = 5000000m2 - GV theo dõi, giúp đỡ 32m249dm2 = 3249dm2 - YCHS giải thích cách làm 2000000m2 = 2km2 HS sửa( nếu sai) Bài tập 4: a) – Dành cho HS khá, giỏi. -HS tự làm bài và nêu kết quả. GV hỏi: GIẢI - Diện tích phòng học là bao nhiêu? Diện tích khu vườn HCN là. Bài tập 4b) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 3 x 2 = 6 (km2) -Cho HS làm bài theo nhóm sau đó trình bày kết Đáp số : 6km2 quả. a/ Diện tích phòng học là:40m2 -GV nhận xét sửa sai. -1 HS đọc yêu cầu bài tập b. 4-Củng cố : - HS làm bài theo nhóm trình bày kết quả. GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. b/ Diện tích nước VN là: 330991km2 GV giáo dục HS có thói quen cẩn thận khi làm bài. 5 Dặn dò : -Dặn HS về xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nêu lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học TIẾT 37. KHOA HỌC. TẠI SAO CÓ GIÓ ? I- MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 74,75 SGK. -Chong chóng (hs làm). -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK. +Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Không khí cần cho sự sống - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự HS trả lời sống? GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới Giới thiệu bài “Tại sao có gió?” HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1:Chơi chong chóng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. -Kiểm tra số chong chóng của hs . -Mang số chong chóng đã được hướng dẫn làm ở nhà. -Cho hs ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển -Ra sân chơi: các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng quay mặt vào +Khi nào chong chóng không quay? nhau, đứng yên và đưa chong chóng ra trước +Khi nào chong chóng quay? mặt. Nhận xét xem chong chóng có quay +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó) +Nếu chong chóng không quay cả nhóm bàn em làm thế nào để chong chóng quay?(tạo gió bàng cách chạy…0 +Nhóm trưởng cử ra 2 bạn cầm chong chóng chạy: một chạy nhanh, một chạy chậm. Cả nhóm quan sát chong chóng nào quay nhanh hơn? +Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: *Do chong chóng tốt. *Do bạn đó chạy nhanh? *Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh. -Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậm…và giải thích: +Tại sao quay nhanh? +Tại sao quay chậm? HS theo dõi Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió **Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đô dùng thí nghệm. HS đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để -Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 biết cách làm. SGK để biết cách làm. -Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lắng nghe Kết luận: -Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tụ nhiên **Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đất liền thổi ra biển. -Yêu cầu hs làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?. -HS làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? -Làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Kết luận: -Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban HS theo dõi đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. 4-Củng cố: -Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào -HS trả lời việc gì? -GV giáo dục HS ham thích môn học và ham học hỏi, tìm tòi 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Gió mạnh, gió nhẹ. Phòng chống bão. -Nhận xét tiết học TIẾT 19. ĐẠO ĐỨC. KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( T1 ) I - MỤC TIÊU - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * Mục tiêu riêng: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. * GDKNS: - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp: Thảo luận nhóm , Làm việc cặp đôi. - Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , KT trình bày 1 phút . III – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV : - SGK HS : - SGK - Giấy viết vẽ của HS. IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : - HS hát 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động -GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - HS nêu . GV nhận xét, tuyên dương. 3 – Bài mới: Giới thiệu bài: HS nhắc lại tựa bài - Những ai tạo ra của cải vật chất cho xã hội? - Người lao động - Mỗi chúng ta cần phải làm gì đối với người lao - Kính trọng và biết ơn người lao động. động? GV: Vậy làm thế nào để thể hiện sự kính trọng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> và biết ơn đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Kính trọng, biết ơn người lao động ( T1) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( truyện Buổi học đầu tiên SGK ) *Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. Thảo luận nhóm/ KT trình bày 1 phút - GV kể truyện . - HS lắng nghe - Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày k quả . Cả lớp => Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao trao đổi , tranh luận . động , dù là những người lao động bình thường - Lắng nghe nhất . Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK ) **Mục tiêu: HS biết nhận ra những người lao động chân chính. - Nêu yêu cầu bài tập . *trình bày ý kiến cá nhân -HS nêu yêu cầu BT => Kết luận : -HS suy nghĩ cá nhân, trình bày - Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích -HS nhắc lại lô , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay ) - Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn có hại cho xã hội . - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 ) **Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của công việc mà người lao động có trong tranh. * Thảo luận nhóm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh . - Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội . - Các nhóm làm việc . => Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội . - Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , -Hoạt động 4:Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 ) nhận xét . **Mục tiêu:HS xây dựng được những hành vi thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Nêu yêu cầu bài tập . *Làm việc cặp đôi - Kết luận : + các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện - Làm bài tập theo nhóm sự kính trọng , biết ơn người lao động . - Đại diện nhóm trình bày ý kiến . + Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao - Cả lớp trao đổi , bổ sung động . 4 Hoạt động noi tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . -GV giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . - Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . SGK. - Nhận xét tiết học. -HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngư ( CN) trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3). II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ: cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1- Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: - GV nhận xét bài thi HKI của HS HS theo dõi 3-Bài mới Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? HS nhắc lại tựa bài Hướng dẫn. + Hoạt động 1: Phần nhận xét. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm đọc đoạn - 1,2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT văn và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lời. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt. -HS theo dõi -Bộ phận chủ ngữ. -Một đàn ngỗng. -Hùng. -Thắng. -Em. -Đàn ngỗng. - Chủ ngữ nêu tên người, con vật. - Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ. - 4 HS đọc ghi nhớ. + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu: (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Bộ phận chủ ngữ. - GV chốt ý kiến đúng Câu 3: Chim chóc. Câu 4: Thanh niên. Câu 5: Phụ nữ. Câu 6: Em nhỏ. Câu 7: Các cụ già. Câu 8: Các bà, các chị..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV Bài tập 2: - GV yêu cầu mỗi em tự đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. - GV nhận xét sửa sai kịp thời cho HS Bài tập 3: - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả. - GV nhận xét, ghi điểm bài làm tốt 4- Củng cố: GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV giáo dục HS biết sử dụng câu kểAi làm gì? vào làm văn phù hợp 5. Dặn do: -Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng. -Nhận xét tiết học.. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS HS đọc yêu cầu -Mỗi em tự đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. HS đọc yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả. -HS làm vào vở HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.. TOÁN TIẾT 92 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Chuyền đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định HS hát 2. Bài cũ: Ki-lô-met vuông -Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 -HS lên bảng làm bài 5km2 = …m2 5km2 = 5000000m2 32m249dm2 = …dm2 32m249dm2 = 3249dm2 2 2 2000000m = ....km 2000000m2 = 2km2 -GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3 -Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành HS nhắc tựa bài Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV tổ chức cho HS làm bài vào PHT HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào PHT. 530dm2 = 53000cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 84600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 10000000m2 GV nhận xét, chốt kết quả đúng 9000000m2 = 9km2 Bài tập 2: ( Dành cho HS khá ,giỏi) -HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. GIẢI -GV theo dõi, giúp đỡ HS. a/ Diện tích khu đất là. 5 x 4 = 20 (km2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Bài tập 3: a) Dành cho HS khá, giỏi. - GV hỏi KQ. Bài tập 3b) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm việc vào PHT - GV nhận xét. Bài tập 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) GV theo dõi, giúp đỡ HS. Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm bài vào vở. -GV chấm bài, sửa sai.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS b/ Đổi 8000m = 8km Diện tích khu đất là. 8 x 2 = 16(km2) -HS làm bài nêu kết quả. a1255km2 < 2095km2<3 324,92 km2Vậy: -Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TP HCM - Diện tích Hà Nội lớn hơn diện tích Đà Nẵng - Diện tích TP. Hồ Chí Minh bé hơn diện tích Hà Nội. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập b. -HS làm bài theo YCGV, trình bày KQ + Đà Nẵng có diện tích bé nhất. + Hà Nội có diện tích lớn nhất. -HS tự làm bài và giải thích GIẢI Chiều rộng khu đất. 3 : 3 = 1(km) Diện tích khu đất. 3 x 1 = 3( km2) Đáp số: 3km2 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Giải a) TP. Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) TP. Hồ Chí Minh có mật độ dân số gấp khoảng 2 lần Hải Phòng.. -HS nêu. 4 - Củng cố : -GV yêu cầu HS nêu lại Nội dung bài GV giáo dục HS ham thích học toán và rèn kĩ -Lắng nghe năng can thận trong tính toán 5. Dặn dò -Về xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Hình bình hành. -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe-viết) TIẾT 19. KIM TỰ THÁP AI CẬP PHÂN BIỆT S/X. I - MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn( BT2). * Mục tiêu riêng: -GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2. 3 băng giấy viết nội dung BT 3a hay 3b. - VBT tập 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Kim tự tháp Ai Cập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát HS viết theo YC của GV. HS theo dõi, nhắc lại tựa bài HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm. Tìm hiểu nội dung bài: -Đoạn văn nói điều gì?. -Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập. -GDBVMT: Chúng ta cần làm gì góp phần vào - Chúng ta có ý thức giữ vệ sinh chung, thực việc bảo vệ các di tích lịch sử? hiện đúng nôi qui. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: kiến HS viết bảng con từ khó trúc, nhằng nhịt, đá tảng, Ai Cập. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài HS nghe. Giáo viên đọc cho HS viết HS viết chính tả. Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. HS dò bài. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề Giáo viên nhận xét chung trang tập Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 -1 HS đọc to, Cả lớp đọc thầm Giáo viên giao việc : Làm nhóm bàn sau đó thi tiếp sức -HS làm nhóm, trình bày -HS trình bày kết quả bài tập -HS trình bày kết quả bài làm: sinh vật-biếtGV nhận xét, tuyên dương biết-sáng tác-tuyệt mĩ-xứng đáng. 4. Củng cố, HS ghi lời giải đúng vào vở. -GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập -HS nhắc lại nội dung học tập -GV giáo dục HS có thói quen viết đúng tốc độ và đẹp. 5.Dặn dò: -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 20 LỊCH SỬ TIẾT 37 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. *Mục tiêu riêng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét, ghi điểm. NX chung. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì nước ta, -HS nhắc lại tựa bài nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược mông- nguyên,… Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần , vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó nhà Trần có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. “Nước ta cuối thời Trần” Hoạt động1: Tình hình nước ta cuối thời Trần. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : + Vào nửa sau thế kỉ XIV : - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số sao? quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách… -Gọi đại diện nhóm trình bày. + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . -Nhận xét phần trình bày của các nhóm. -Giữa thế kĩ XIV, nhà Trần bước vào thời kì - Nêu khài quát tình hình nước ta từ giữa thế kỉ suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân XIV, dưới thời Trần như thế nào? dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS lược nước ta.. Hoạt động 2:Nhà Hồ thay thế nhà Trần Hoạt động cả lớp: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Là 1 vị quan đại thần, có tài của nhà Trần. - Em biết gì về Hồ Quý Ly? - Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu thay thế nhà Trần xây dựng Tây Đô( Vĩnh - Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là đại ngu. Trần là triều đại nào? -Quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. -Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để -… là đúng, vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?( hường lạc, không quan tâm đến phát triển đất Dành cho HS khá, giỏi) nước, nhân dan đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le -Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế nhà và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? Trần gánh vác giang sơn. - Không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. -Nêu nguyên nhân chính dẫn tới cuộc kháng -Lắng nghe chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại? ( Dành cho HS khá, giỏi) * GV kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. -HS suy nghĩ cá nhân trả lời. Nhà Hồ suy sụp, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. 4-Củng cố: - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? -GV giáo dục HS Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước. 5.Dặn dò -Dặn HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng. NXTH. Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 TIẾT 19. KỂ CHUYỆN. BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. -. I.MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý ( BT 2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được). III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2 – Bài cũ: Nhận xét bài thi HKI của HS 3 – Bài mới Giới thiệu bài: -Bác đánh cá và gã hung thần là một câu chuyện dân gian Ả-rập. Chuyện có nội dung như thế nào các em cùng nghe cô kể chuyện. Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh). -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện (ngày tận số, hung thần, thông minh). -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Dán bảng 5 tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu hs suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết minh của hs. -Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3. -Cho hs kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể : +Theo nhóm nối tiếp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát HS nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe.. -Lắng nghe -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. -Nêu lời thuyết minh. -Nhận xét lời thuyết minh của bạn. -Đọc yêu cầu bài tập 2, 3. -Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn.. +Thi kể cá nhân. -Cho hs bình chọn hs kể tốt. 4.Củng cố,: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. - HS nêu lại nội dung bài học 5.Dặn dò -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. TOÁN TIẾT 93. HÌNH BÌNH HÀNH. I - MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác. HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định HS hát 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu 1HS làm bài tập 1. HS thực hiện theo yêu cầu của Gv. 2 2 300dm = ....m 300dm2 = 3m2 10km2 = .....m2 10km2 = 10000000m2 2 2 9000000m = ....km 9000000m2 = 9km2 GV yêu cầu 1HS làm bài tập 5.. Giải a) TP. Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) TP. Hồ Chí Minh có mật độ dân số gấp khoảng 2 lần Hải Phòng.. GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hình bình hành HS nhắc tựa bài Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ HS quan sát hình. nhật hay hình vuông không?) HS nêu. Hình bình hành có các đặc điểm gì? Cạnh AB song song với cạnh đối diện CD GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình Cạnh AD song song với cạnh đối diện BC hành. Cạnh AB = CD, AD = BC Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? -Vài HS nêu ví dụ Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong - Nhắc lại. thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. Hoạt động 2: Thực hành -1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu câu bài tập. -HS quan sát và tìm hình. -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành. * Hình 1, 2, 5 là hình bình hành. * Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ? *Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện * Vì sao em khẳng định H.1, 2,5 là hình bình song song và bằng nhau. hành ? * Vì các hình này chỉ có hai cặp cạnh song * Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình song với nhau nên chưa đủ điều kiện để hành ? thành hình bình hành. - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập làm bài vào vở. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài -HS quan sát và nghe giảng. vào vở. -GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. -GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ. * Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối * Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song diện song song và bằng nhau. và bằng nhau ? -HS nhắc lại.. -GV khẳng định: hình bình hành có các cặp cạnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV song song và bằng nhau. Bài tập 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - GV theo dõi.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS vẽ hình như SGK. -HS tự làm bài a) b). 4 - Củng cố : - Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - GV giáo dục HS ham thích học toán 5. Dặn dò - Dặn HS về xem lại các bài tập, học bài - Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành. - Nhận xét tiết học.. -HS nêu. TẬP LÀM VĂN TIẾT 37. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .. I - MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT 2). II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu… -Trò: SGK, bút, vở, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: HS hát 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật. Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc HS đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài. cặp -> đoạn thân bài. -Nhận xét chung 3/Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong -2 HS nhắc lại. bài văn miêu tả đồ vật. *GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy đủ gồm mấy phần? Nêu ra? .Có mấy cách mở bài? .Thế nào là mở bài trực tiếp? - Vài hs phát biểu cá nhân Thế nào là mở bài gián tiếp? -GV nhận xét và chốt lại 2 cách mở bài. -2 Hs nhắc lại *Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -3 hs đọc to -Gọi lần lượt 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -3 HS đọc nối tiếp. -Gọi hs đọc thầm lại nội dung. -Cả lớp đọc thầm 3 đoạn văn sgk -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận với -HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi nhau theo nhóm nội dung yêu cầu.\ -Vài nhóm đại diện nêu ý kiến -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét chốt ý. Giới thiệu chiếc cặp sách (giới thiệu đồ vật cần tả) +Câu a, b: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đồ vật cần tả) Câu c: Mở bài gián tiếp(nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả) - HS đọc YCBT Bài 2: Gọi HS đọc YCBT -GV yêu cầu hs viết vào viết vào vở đoạn mở bài theo 2 cách: .Trực tiếp .Gián tiếp -Cả lớp cùng gv nhận xét, chỉnh sửa và bình chọn ra những đoạn viết hay, đầy đủ ý, tuyên dương, ghi điểm. 4/ Củng cố: -Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp). Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách của em. - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp đọc đoạn viết trước lớp - HS nêu ý kiến. HS nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) -1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe.. -GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe. -> phân tích ưu, khuyết điểm. -GV giáo dục HS ham thích môn học 5 Dặn dò -Dặn HS về viết lại bài cho hay hơn -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét chung tiết học. KĨ THUẬT TIẾT 19. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA. ( GV BỘ MÔN DẠY). TIẾT 38. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 –Ổn định: HS hát 2 – Bài cũ : Bốn anh tài - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. HS đọc bài và trả lời theo YC của GV. GV nhận xét, ghi điểm 3 – Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn - Xem tranh minh hoạ gốc của loài người, của muôn loài, muôn vật. Bài -HS nhắc lại tựa bài thơ hôn nay các em đọc Chuyện cổ tích về loài người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nguồn gốc, sự tích loài người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ có gì hay và lạ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. -GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - HS luyện đọc theo nhóm bàn HS. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS thi đọc nhóm trước lớp - Đọc diễn cảm cả bài. - 1,2 HS đọc cả bài . Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -Nhà thơ kể với chúng ta những gí qua bài thơ? -...chuyện cổ tích về loài người. + GV nêu: Từ khi con người sinh ra, mọi cảnh vật -Lắng nghe trên trái đất thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -HS đọc trao đổi khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. đầu tiên? -Lúc ấy trái đất bụi trần, không dáng cây - Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào? ngọn cỏ. -Lắng nghe *Gv: Theo tác giả Xuân Quỳnh thì trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, bụi trần. Vậy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi như thế nào? Thay đổi vì ai? Các em hãy đọc thầm các khổ thơ còn lại để tìm hiểu điều đó. -Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? - Vì mắt trẻ em sáng lắm, nhưng chưa nhín thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật. - Vì sao cần có ngay người mẹ sau khi trẻ sinh ra? - Vì trẻ rất cần tinh yêu và lời ru của mẹ, trẻ -Bố giúp trẻ em những gì? cần được mẹ bế bồng, chăm sóc. - Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo chp bé ngoan, dạy -Thầy giáo giúp trẻ em những gì? trẻ biết nghĩ. - Trẻ em nhận được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố - Thầy giáo dạy trẻ học hành. và thầy giáo. - Trẻ em nhận biết được biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn lửa thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá. - Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì? - ... đó là chuyện về loài người. - Yêu cầu hS đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi: Ý -HS đọc thầm bài trao đổi với nhau trả lời nghĩa của bài thơ này làgì? câu hỏi: + Bài thơ thể hiện lòng yêu trẻ của tác giả. + Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em. + Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em. + Bài thơ muốn nói sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. * Gv kết luận: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, đối với trẻ em. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em cần được yêu thương, chăn sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra đều vì * Ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH trẻ em, đều yêu mến giúp đỡ trẻ em. -Gv ghi ý vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho chính của bài. trẻ em những điều tốt đẹp nhất. -2 HS nhắc lại. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS luyện đọc diễn cảm. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm đoạn thơ trước lớp`- HS - YCHS đọc nối tiếp từng khổ thơ nhẩm HTL (Mắt trẻ con sáng lắm … đến - GV YC HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ. Chú hình tròn trái đất.) ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - HS thi đọc TL trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện 4 – Củng cố -GV cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -GV giáo dục HS biết yêu mọi người vì mọi -Lắng nghe người đều sống vì các em. 5. Dặn dò - Về nhà học thuộc lòng từ : Mắt trẻ con sáng lắm … đến hình tròn trái đất. - Chuẩn bị : Bốn anh em ( tt ). - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. TOÁN TIẾT 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I - MỤC TIÊU : - Biết cách tính diện tích hình bình hành. II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK Phiếu học tập HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Hình bình hành. ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -1 HS nêu -GV yêu cầu 1HS lên bảng làm bài tập 2/ 102. * Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và -Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối bằng nhau ? diện song song và bằng nhau. -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới -HS nhắc tựa bài Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành. GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. -HS theo dõi A B Chiều cao D. H. C. Đáy Bây giờ cô lấy hình tam giác ADH ghép sang bên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy -HS nêu nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này? A B h D. H. C a. A. B h. H. C K a Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành? GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức & nêu lại cách tính diện tích hình bình hành? S= axh Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) ( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi HS đọc kết quả. -Gv nhận xét chốt kết quả đúng. Bài tập 2: ( Dành cho HS khá, giỏi) Gv hỏi: Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu? Diện tích của hình bình hành là bao nhiêu? Bài tập 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài tập vào vở.. GV chấm, chữa bài Bài tập 3 b)- Dành cho hS khá, giỏi -Gv theo dõi,giúp đỡ. -HS nêu. -HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm vào PHT -HS nêu KQ Diện tích mỗi hình bình hành là: 5 x 9 = 45 (cm2) 13 x 4 = 52 (cm2) 7 x 9 = 63 ( cm2) -HS tự làm bài nêu kết quả bài làm. a/Diện tích hình chữ nhật là:50 (cm2) b/ DT của hình bình hành là:50(cm2) -1 HS nêu yêu cầu bài tập a. - Cả lớp làm bài tập vào vở. GIẢI a/ 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số : a/ 1360cm2 -HS tự làm BT3b trình bày kết quả. b/ 4m = 40dm Diện tích hình bình hành là. 40 x13 = 520(dm2) Đáp số : b/ 520dm2 -HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4-Củng cố : -Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hính bình hành. -Lắng nghe -GV giáo dục HS ham thích học toán 5 Dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I - MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tực ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người( BT3, BT4). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Từ điển Tiếng Việt. 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở BT1 . VBT Tiếng Việt tập 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định: -HS hát 2-Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -YCHS làm BT1, 2 -HS làm theo YCGV 3-Bài mới -HS nhắc tựa bài Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng. Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc đề -HS đọc đề GV phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. * Tài có nghĩa “khả năng hơn người bình thường ”: tài hoa, tài nghệ, tài giỏi, tài nghệ, tài ba,tài đức, tài năng *Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, - GV nhận xét, chốt KQ đúng. tài sản Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài -YCHS làm việc cá nhân - HS tự đặt câu - HS nối tiếp nêu câu mình đặt VD: -Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. -Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên ở vùng núi phía Bắc. Bài tập 3: GV cho HS đọc đề bài HS đọc đề bài -Gợi ý: tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí a/ Người ta là hoa đất. của con người. c/ Nước lã mà vã nên hồ -GV chốt lại ý đúng : Câu a và câu c. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của đề bài -HS đọc câu tục ngữ mà mình thích và nêu lí do. -HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà mình thích -GV chú ý giúp các em giải thích. và nêu lí do. 4-Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV -GV giáo dục HS ham thích môn học 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. -Chuẩn bị bài sau -GV nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nêu nội dung bài học. KHOA HỌC TIẾT 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. *Mục tiêu riêng: GDBVMT: HS có ý thức phòng chống bão. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 76,77 SGK. -Phiếu học tập nhóm. -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do giông bão gây ra (nêú có). -Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin có liên quan đến gió bão. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: -Tại sao lại có gió? HS đọc bài Ghi nhớ 3-Bài mới: Giới thiệu bài: “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống HS nhắc tựa bài bão” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cấp gió **Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. -Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên -Đọc SGK. phân chia cấp gió. -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập (Kèm theo) -Phát phiếu học tập cho các nhóm. -Hs hoàn thành phiếu học tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. -Một số hs lên trình bày bạn bổ sung. -Nhận xét và chỉnh sửa. *Hoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão **Mục tiêu:Thảo luận về thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão. -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục -Nghiên cứu để trả lời, có thể dùng hình vẽ “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời trong nhóm: hay tranh ảnh mang theo minh hoạ… +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm +Nêu tác hại bão gây ra và một số cách phòng theo là những tranh ảnh tài liệu có liên chống bão quan..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GDBVMT : Chúng ta phải làm gì để hạn chế bảo lụt . -Chúng ta phải trồng cây gây rừng , cấm đốt phá rừng làm nương rẫy , hạn chế khói bụi Hoạt động 3:Trò chơi ghép chữ vào hình công nghiệp thải ra môi trường… * Mục tiêu:Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. * Cách tiến hành: -GV phô-tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió SGK / 77 -Viết lời ghi chú vào các phiếu rời. -Yêu cầu các nhóm gắn chữ vào hình cho thích -Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình hợp. cho phù hợp. Nhóm nàolàm nhanh và đúng 4-Củng cố là thắng cuộc. GV cho HS nêu nội dung bài học -GV giáo dục HS có ý thích phòng chống bão -HS nêu nội dung bài học 5 Dặn dò -Về xem lại bài -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT 38. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.. I - MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT 1) -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2). II. CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 On định: 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật GV nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón” -Cả lớp đọc thầm lại đọan văn -GV đàm thoại cùng hs: .Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn vừa đọc .Theo em, kết bài đó thuộc kiểu nào? -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu vừa nêu. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận Bài 2: -GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ: a) Tả cái thước của em. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát HS đọc lại mở bài miêu tả đồ vật về nhà làm -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc to đoạn văn. -Hs đọc thầm nội dung -Cả lớp dùng bút chì gạch dưới đoạn kết bài và nêu ý kiến HS trả lời: Kết bài kiểu mở rộng. -3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đề ghi sẵn, cả lớp quan sát..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà) c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em. -Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương 4/Củng cố: -GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng. -GV giáo dục HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào làm văm miêu tả. 5. Dặn dò -Dặn HS về viết lại cho hay hơn. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học.. -HS tự chọn đề văn và viết đoạn kết bài mở rộng vào vở -HS viết bài vào vở -Vài hs đọc đoạn viết -Vỗ tay. 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng.. TOÁN TIẾT 95 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định: 2-Bài cũ: Diện tích hình bình hành. -Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành? -YCHS làm BT3a/102: Tính diện tích HBH, biết: 3a/ Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34 cm -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập. -GV HDHS thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nhận dạng các hình. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát 2 HS nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành. -HS làm bài theo YCGV GIẢI a/ 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số : a/ 1360cm2 -HS nhắc lại tựa bài. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhóm bàn -HS trình bày kết quả -Hình chữ nhật ABCD: AB và CD AD và BC -Hình bình hành EGHK: EK và GH GE và KH -Tứ giác MNPQ: QM và NP GV nhận xét, chốt kết quả đúng MN và QP Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc yêu cầu -GV cho HS vận dụng công thức tính diện tích hình -HS làm bài cá nhân bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi điền -HS trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV kết quả vào ô trống tương ứng. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b, rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành. HS áp dụng để làm bài. P = ( a+ b) x 2 GV chấm bài nhận xét, sửa sai Bài tập 3: b) – Dành cho HS khá, giỏi -GV theo dõi. Bài tập 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi, giúp đỡ. - HS nêu KQ và giải thích cách làm 4-Củng cố : -GV cho HS nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành. -GV giáo dục HS ham thích học toán và có thói quen cẩn thận khi làm bài. 5. Dặn dò -Về xem lại các bài tập. -Chuẩn bị bài: Phân số - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -C1: 14dm x 13dm = 182dm2. -C2: 23m x 16m = 368m2. HS đọc yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng HS làm bài vào vở Các nhóm trình bày kết quả a/ p = (a + b) x 2 = (8 + 3) x 2 = 22 (cm) -HS tự làm bài nêu kết quả. b/p =(a +b) x2= ( 10 + 5) x 2 = 30(dm). - HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập. GIẢI Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 =1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 -HS nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành.. ĐỊA LÝ TIẾT 38. THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. I-MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). * Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi: + Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,…; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp,…). II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Hải Phòng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Nhận xét bài thi HKI của HS 3-Bài mới: * Giới thiệu: Như các em đã biết thủ đô Hà Nội là -HS nhắc lại tựa bài một thành phố lớn nhất của vùng ĐBBB, cách Hà Nội khoảng 100 km chúng ta sẽ sang thành phố lớn thứ hai của vùng ĐBBB- đó là thành phố Hải Phòng. 1) Hải Phòng – Thành phố cảng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV treo bản đồ VN và lược đồ thành phố Hải Phòng. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: đọc sách, quan sát trên lược đồ, để hoàn thành vào bảng sau: Thành phố Hải Phòng Vị trí ở phía ĐBBB. Phía Bắc giáp với……………….. Phía Nam giáp với…………….. Phía Tây giáp với……………… Phía Đông giáp với……………. Các loại hình giao thông………………. - HS quan sát bản đồ, lược đồ, đọc sách và hoàn thành vào bảng.. Thành phố Hải Phòng Vị trí ở phía ĐBBB: Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình Phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương Phía Đông giáp với biển Đông -Yêu cầu các nhóm trả lời- GV ghi nhanh các ý đúng Các loại hình giao thông: đường ô tô, đường sắt, đường sông, để hoàn thành bảng trên. đường biển, đường hàng không. - Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ và xác định vị trí của Hải Phòng trên bản đồ. - Mỗi nhóm trả lời 1 ý. * KL: Nằm ở phìa đông Bắc vùng ĐBBB, Hải Phòng - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. nối với các tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao - 1 HS lên bảng chỉ vị trí của Hải Phòng thông. Đặc biệt nhờ có phía Đông sát biển. Hải trên bản đồ. phòng có điều kiện để phát triển giao thông đường -Lắng nghe biển là cửa ngõ ra biển của ĐBBB. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi ở bảng phụ: 1. Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng? -HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: +Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến. + Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi – Gv ghi bảng một số ý lớn háng hóa. chính. - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ - Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một sung. cảng biển lớn của nước ta?( Dành cho HS kha, giỏi) - Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,… 2) Đóng tàu, ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng. - GV treo bảng phụ ghi gợi ý nội dung cần tìm hiểu - HS thảo luận cặp đôi bảng thông tin theo và yêu cầu: Dựa vào SGK và lược đồ để hoàn thành yêu cầu. bảng thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng. * Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng: * Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng: - Chiếm vị trí ………….. - Chiếm vị trí quan trọng nhất. - Tên một số nhà máy đóng tàu…………… - Tên một số nhà máy đóng tàu: nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng. - Công việc chính của các nhà - Công việc chính của các nhà máy: đóng máy…………………… mới, sửa chữa các phương tiện đi biển. - Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu: sà - Tên các sản phẩm của ngành đóng lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở tàu……………… khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận. -GV theo dõi, nhận xét chốt ý. 3) Hải Phòng- Trung tâm du lịch. - Yêu cầu hS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: - Nêu một số điều kiện để Hải Phỏng trở thành một khu du lịch nổi tiếng ở nước ta?( Dành cho HS khá, giỏi) - Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì? -GV mở rộng: Tên của vua Ngô Quyền đã được đặt cho một quận lớn trong thành phố. - Nơi nào của Hải Phòng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới? - Gv treo H4 giới thiệu: Cát Bà là vườn quốc gia được công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào tháng 3 năm 2005. trong vườn quốc gia còn nhiều vùng hoang sơ, đây cũng là nơi sinh sống của loài vật quý hiếm có tên trong sách đỏ. 4. Cũng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung yêu cầu bài học. 5 Dặn dò -Dặn HS về xem lại bài -Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Nhận xét tiết học.. - Có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp,… - Gắn với sự kiện lịch sử: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938. - Lắng nghe - Cát Bà, vườn quốc gia Cát Bà. - Lắng nghe. - HS nêu. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Mỹ Phước, ngày. GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM. tháng 12 năm 2012. KHỐI TRƯỞNG – K4. Mỹ Phước, ngày. Nguyễn Thị Thu Vân. tháng 12 năm 2012. Trần Thị Điệp. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Mỹ Phước, ngày. tháng 12 năm 2012. P. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾ HOẠCH LÊN LỚP. TUẦN 20 NGÀY. MÔN. TÊN BÀI DẠY. HAI 31/12 2012. SHDC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức. TIẾT 20 39 96 20 20. BA 01/01 2013. LTVC Toán Chính tả Lịch sử. 39 97 39 20. Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Phân số và phép chia số tự nhiên. Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Chiến thắng Chi Lăng. TƯ 02/01 2013. Kể chuyện Toán Tập làm văn Kĩ thuật. 40 98 39 20. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết). Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. NĂM 03/01 2013. Tập đọc Toán LTVC Khoa học. 40 99 40 40. Trống đồng Đông Sơn Luyện tập Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. Bảo vệ bầu không khí trong sạch. SÁU 04/01 2013. Tập làm văn Toán Địa lý SHTT. 40 100 20 20. Luyện tập giới thiệu địa phương. Phân số bằng nhau Đồng bằng Nam Bộ Sinh hoạt tập thể. Học sinh chào cờ đầu tuần. Bốn anh tài ( tiếp theo ) Phân số. Không khí bị ô nhiễm Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2). Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 20. CHÀO CỜ HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TIẾT 39. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( tiếp theo ). I MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe tài năng , tinh hần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các CH trong SGK ) * Mục tiêu riêng: - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP: thảo luận nhóm KT: trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. III .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Ổn định HS hát 2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người - Kiểm tra 2,3 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK 3 HS trả lời 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh hỏi: (?)Tranh vẽ cảnh gì? - QS tranh minh hoạ - Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt -HS TL thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu Khây. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu xem bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh, qua bài Bốn anh tài (tt) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc : Gv chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1: 6 dòng đầu. + Đoạn 2: Phần còn lại. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - GV đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc theo nhóm. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -HS thi đọc theo nhóm. *Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH. 1 HS đọc cả bài . *PP: thao luận nhóm/ KT: trình bày ý kiến cá nhân. - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. * KT: đặt câu hỏi: - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh: - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?. -YCHS nêu nội dung chính của bài.. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi hộp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ, … Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.. - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. - Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc. HS thuật lại. -Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm, bốn anh em đã chờ sẵn Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào lè cái lưỡi dài như quả núc nắc…Yêu tinh núng thế phải quy hàng. - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng. *Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.. GV nhận xét tuyên dương, ghi điểm 4 – Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện. * GDKNS: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. 5– Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn. - GV nhận xét tiết học TIẾT 96. -HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. -HS đọc theo nhóm. -HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu - Lắng nghe TOÁN. PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẩu số ; biết đọc ,viết phân số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-Ổn định I 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3,a. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát. - HS lên làm bài. a/ p =(a +b) x2 = (8 + 3)x 2 = 22 (cm) - Hs nêu. -GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính chu vi hình bình hành và viết công thức tính. Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Phân số. *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN bằng nhau -GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 5 5 6 được viết thành 6 và cho HS đọc Học sinh đọc : Năm phần sáu 5 6 được gọi là phân số. HS nhắc lại 5 HS nhắc lại -Phân số 6 có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc. lại. Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho HS nhắc lại biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 -Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằngnhau . 5 là số tự nhiên. 1 3 4 -Làm tương tự với các phân số 2 ; 4 ; 7 , rồi cho. HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. HS làm bài theo nhóm đôi 2 Hình 1: 5 Đọc Hai phần năm. MS: 5 cho biết. HCN chia thành 5 phần bằng nhau ; tử số là 2 cho biết số phần đã tô màu ( 2 phần bằng nhau). Hình 2: Hình 3: Hình 4: Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để làm bài Hình 5: vào vở .. 5 8 ( Giải thích tương tự như trên). 3 4 7 10 3 6 3 7. Hình 6: HS làm bài vào vở . PS TS 6 6 11 8 10. 8. MS 11 10.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 5 12 12. PS Bài 3: HS viết các phân số ( Dành HS khá giỏi ). 3 8. 18 25 12 55. TS 3. MS 8. 18. 25. 12. 55. Bài 3 :HS làm bài rồi nêu kết quả . 2 a/ Hai phần năm: 5. GV nhận xét cá nhân . Bài 4: Đọc các phân số ( Dành HS khá giỏi ). 11 b/ Mười một phần mười hai: 12 4 c/ Bốn phần chín: 9 9 d/ Chín phần mười: 10 50 e/ Năm mươi phần tám mươi tư: 84. Bài 4 : HS tự àm bài rồi nêu kết quả . GV nhận xét.tuyên dương . 4-Củng cố: GV cho HS nêu ví dụ về phân số GV giáo dục HS vận dụng kiến thức toán đơn giản vào cuộc sống. 5- Dặn dò: Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên .. 5 9 Năm phần chín. 8 17 Tám phần mười bảy. 3 27 Ba phần hai bảy 19 33 Mười chín phần ba mươi ba. 80 100 Tám mươi phần một trăm.. - Hs nêu - Lắng nghe - Lắng nghe TIẾT 39. KHOA HỌC. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân gây ônhiễm không khí : khói ,khí độc ,các loại bụi , vi khuẩn , … *GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường . * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PP: Thảo luận nhóm. KT: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Hình trang 78, 79 SGK. -Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm). IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ On định HS hát. 2/ Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão -Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích HS trả lời cực. GV nhận xét, ghi điểm. 3/Bài mới: HS nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: (?) Không khí có ở đâu? + Không khí rất cần cho mọi sự sống của sinh - Có ở mọi nơi trên trái đất. vật. Không khí không phải lúc nào cũng trong -Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, thực vật và động vật. Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó“Không khí bị ô nhiễm” Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch * Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm). * Thảo luận nhóm/ trình bày ý kiến cá nhân: -Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? -Quan sát theo nhóm và nêu ý kiến quan sát được: +Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng… +Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; -Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông hãy nhắc lại. thôn; -Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, khí bẩn. xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa Kết luận: san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả -Không khí sạch là không khí trong suốt, hông khói lên bầu trời. màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, -Nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm không có hình dạng nhất định. hại đến sức khoẻ con người. -Phân biệt… -Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức -HS lắng nghe khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. *Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. +KT đặt câu hỏi: -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí? Kết luận: Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí: -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học -Câu hỏi GDBVMT : Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta cần phải làm gì ? 4-Củng cố: GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. KT đặt câu hỏi: -Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao? GV giáo dục HS biết bảo vệ bầu không khí bằng những việc làm cụ thể. 5-dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch Nhận xét tiết học.. -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học… HS theo dõi -2 HS đọc. - HS trả lời. - Luôn có ý thức giữ gìn môi trường sạch sẽ , trồng nhiều cây xanh , bảo vệ cây tốt ,… - HS đọc - HS nêu - Lắng nghe. TIẾT 20. ĐẠO ĐỨC. KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I - MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ . GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp: Thảo luận nhóm , Làm việc cặp đôi. - Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , KT trình bày 1 phút . III – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV : - SGK; Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định : HS hát. 2 – Bài cũ : Kính trọng, biết ơn người lao.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN động. - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ? GV nhận xét, tuyên dương 3 –Bài mới Giới thiệu bài: - Mọi của cải vật chất trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta do đâu mà có? -Mỗi chúng ta cần làm gì đối với người lao động? * Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.Kính trọng, biết ơn người lao động (T2 ) *Hoạt động1 : Đóng vai ( Bài tập 4 ) * Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống cho phù hợp. * Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. + PP:Thảo luận nhóm. KT: trình bày 1 phút. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời. - Do sức lao động của con người tạo ra. - Cần kính trọng và biết ơn người lao động. - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.. - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ…. Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ… Nhóm 3, 4: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố Lan đang làm việc ở góc - GV phỏng vấn các HS đóng vai . phòng. Lan sẽ… + PP: thảo luận cặp đôi. KT: trình bày ý kiến cá - Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp nhân. trao đổi , nhận xét . - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi HS trả lời . tình huống . HS theo dõi * Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm * Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài -HS trình bày các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, Bài 5: bài hát, tranh ảnh, truyện… nói về người lao động. GV nhận xét - HS trình bày sản phẩm của mình. - Cả lớp nhận xét. Bài 6: VD: An quả nhớ kẻ trồng cây. - GV nhận xét chung . => Kết luận chung. An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. 4 - Củng cố: …. - GV cho HS đọc ghi nhớ HS làm việc cá nhân: kể, viết hoặc vẽ về một -GV giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn đối người lao động mà em kính phục, yêu quí với những người lao động . nhất. - Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của -HS đọc ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5 -Dặn dò: - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người . -Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. TIẾT 39 I - MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai lam gì ? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1)xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). *Muc tiêu riêng : HS khá ,giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3). II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu. Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1-Ổn định HS hát. 2-Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Tài năng. Gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 HS trả lời và Trả lời câu hỏi bài tập 4. GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?” HS nhắc lại tựa bài Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. “Ai làm gì?” - Cả lớp đọc thầm; HS làm việc trong nhóm - Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì. bàn, trình bày KQ: - GV nhận xét. + Câu 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì? + Hoạt động 2: Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân. - Đọc yêu cầu bài. + Tàu chúng tôi/ buông neo trong biển CN Trường Sa.( VN) + Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN +Một số khác / quây quần trên boong CN sau ca hát, thổi sáo.(VN) +Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu - GV NX sửa bài. CN VN + Hoạt động 3: Bài tập 3 như để chia vui. - GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, -HS đọc yêu cầu bài. kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra -HS lắng nghe. đâu là câu kiểu “Ai làm gì?” - HS làm bài vào vở. Trình bày kết quả : * HS khá giỏi :Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) VD: có 2,3 câu kể đã học (BT3) . Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV -Em làm trực nhật vào ngày nào? -Em đã chuẩn bị những gì khi tới lớp? -Em đã làm những việc gì?Làm như thế nào? -Cô giáo và bạn bè có nhận xét gì về việc làm của em? -Cảm nghĩ của em về buổi trực nhật đó như thế nào? - GV nhận xét. 4- Củng cố : -GV giáo dục HS vận dụng dùng đúng mẫu câu khi nói viết. 5- Dặn dò: - Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Ai – thế nào? -Nhận xét tiết học.. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em bắt tay ngay vào việc. Hương và Trang lau cửa sổ. Khang và Tâm quét màng nhện. Bạn Chinh lau bảng. Còn em thì sắp xếp lại bàn ghế. Chỉ một loáng là chúng em làm xong ngay…. - HS lắng nghe - Lắng nghe. TOÁN TIẾT 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Phân số. - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung tuyên dương.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát. - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV . PS TS MS 6 6 11 11 8 10 5 12. 8. 10. 5. 12. 3/Bài mới Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam. Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên - Mỗi em được 2 quả. cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia như SGK 3 3 : 4 = 4 (cái bánh ).. Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một phân số..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên HS nhắc lại. cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Hoạt động 2: Thực hành HS nhắc lại. Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HS làm bài Bài 2: ( 2 ý đầu ) HS làm bài theo nhóm bàn GV nhận xét .. 6 6 : 19 = 19. 5 5:8= 8 1 1:3= 3. HS sửa bài. -HS làm bài theo nhóm .. Bài 2: ( 2 ý sau ) Dành HS khá giỏi Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Thu vở chấm bài.. 7 7:9= 9. 36 36 : 9 = 9 = 4. 88 88 : 11= 11 = 8. HS tự làm bài nêu KQ : 0 0:5=5 =0. 7 7: 7= 7 = 1. - HS làm bài vào vở . Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành 6 1 một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu 6 = 1 ; 1= 1 ; bằng 1 27 0 -4-Củng cố : 27 = 1 ; 0= 1 ; GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác HS theo dõi 5- Dặn dò Dặn HS về xem lại các bài tập Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên. -HS nêu nội dung bài học Nhận xét tiết học . - Lắng nghe. 3 3= 1. CHÍNH TẢ (Nghe-viết) TIẾT 20. CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠ PHÂN BIỆT: UÔC/UÔT. I - MỤC TIÊU: - Nghe – Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài chính tả phương ngữ 2b . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2b III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. HS hát 2. Bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. HS thực hiện Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Phân biệt: ch / tr; uôt / uôc HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. ? Nội dung đoạn văn nói gì? Học sinh đọc thầm đoạn chính tả. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. *Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung *HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b Cả lớp làm bài tập. HS theo dõi trong SGK - Nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp. HS đọc thầm HS luyện viết từ khó vào bảng con: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm… HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại nội dung học tập GV giáo dục HS rèn viết chữ đúng, đẹp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai 5 -dặn dò: Chuẩn bị tiết 21 Nhận xét tiết học.. HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. -Bài 2b: - Cày sâu cuốc bẫm - Mua dây buộc mình - Thuốc hay tay đảm - Chuột gặm chân mèo. - HS nhắc lại nội dung học tập. Lắng nghe TIẾT 3. LỊCH SỬ. CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I -MỤC TIÊU : - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ) Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; ki binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải . Khi kị binh của giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy . + Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của Quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước . - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước . Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428 ) mở đầu thời Hậu Lê . Nêu các mẫu chuyện về Lê lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …) . * Mục tiêu riêng : HS khá giỏi nêu được lý do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to . - Phiếu học tập của HS . - SGK.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định 2-Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Chiến thắng Chi Lăng Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh diễn biến đến trận Chi Lăng. -Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng . Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. -Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? -Thung lũng có hình ảnh như thế nào? -Hai bên thung lũng là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát. HS trả lời. HS nhắc lại tựa bài. HS theo dõi. -Lòng thung lũng có đặc điểm gì? -Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta. -Với địa thế trên Chi Lăng có lợi gì cho ta? -Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục. Hoạt động2:Trận Chi Lăng -Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở .Phia Đông là Hoạt động cả lớp dãy núi đát trùng trùng điệp điệp. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và -Có sông, lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ đọc các thông tin trong bài để thấy được khung Môn Quan, Ma Sẳn, Phượng Hoàng, Mã Yên, cảnh của Ải Chi Lăng. Cai Kinh. *Hoạt động nhóm -Dễ dàng cho quân ta mai phục đánh giặc, còn -Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm quân giặc lọt vào Chi Lăng mà không có + Lê Lợi đã bố trí quân ở ải Chi Lăng ntn? đường ra. + Khi quân Minh đến trước ai Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước - HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin hành động của kị quân ta? trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? Lăng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận nhóm.. + Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?. Hoạt động3:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa. - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ? - Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc? Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? .( Dành HS khá giỏi ) Mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng như thế nào .( Dành HS khá giỏi -Gv đặt câu hỏi rút bài học . 4-Củng cố: GV giáo dục HS cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng 5- Dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Nhận xét tiết học.. -…quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi, lòng khe. - Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải. -Chúng đuổi theo nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ -Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực chết tại trận. -Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng. - Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .. -Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi . - Quân Minh đầu hàng, rút về nước. - Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của Quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước . -Ai là vùng núi hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu rưnh2 cây um tùm - Quân ta giả vờ thua để nhử địch vào ải , khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công . -HS nêu nội dung bài học Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2013. KỂ CHUYỆN TIẾT 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -. Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) Truyện về người có tài… Giấy khổ tó viết dàn ý KC. Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hướng dẫn hs kể chuyện *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, 2. -Lưu ý hs: +Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ). +Chuyện hs có thể có hoặc không có trong SGK. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS kể và nêu ý nghĩa truyện HS nhắc lại tựa bài. -Đọc đề và gợi ý 1, 2:. +Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người. +Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo. VD: + Câu chuyện Vua máy tính. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện đã nghe , + Bin-Ghết- một trong những người giàu nhất đã đọc nói về một người có tài . hành tinh. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Phùng Hưng đánh hổ. -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh … giá bài kể chuyện nhắc hs + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. -Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 4.Củng cố: -GV giáo dục HS Yêu thích môn học và có thói -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. quen rèn luyện sức khoẻ -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, -Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, xem trước nội dung tiết sau. bình chọn người kể hay nhất. 5. dặn dò: -Về xem lại bài -Nhận xét tiết học.. HS nêu lại chủ đề kể chuyện TOÁN. TIẾT 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-Ổn đinh 2-Kiểm tra bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên. hs lên bảng làm bài tập ở tiết trước . GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên. Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 GV nhận xét: 4 An một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4 quả 1 cam, ăn thêm 4 quả cam nữa tức là ăn 5 phần 5 hay 4 quả cam.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát. HS lên bảng làm bài . 7 7:9= 9 6 6 : 19 = 19. 5 5:8= 8 1 1:3= 3. HS nhắc lại tựa bài HS nêu ví dụ. HS nêu ví dụ 2. Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK Nhận xét: Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5 4 quả cam. 5 HS nhắc lại . GV ghi : 5 : 4 = 4 5 1 5 4 quả cam gồm 1 quả và 4 quả, do đó 4 quả 5 cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 4 > 1 5 Vậy: 4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn. 1 4 4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1. 1 4 có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1. HS nhắc lại.. Hoạt động 3: Thực hành. -Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số. HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con . HS làm bài vào bảng con . 9 9:7= 7. GV nhận xét . Bài 2: ( Dành HS khá giỏi ). 19 19 : 11= 11 2 2 : 15 = 15. 8 8:5= 5 3 3:3= 3. HS nhận xét . -HS làm bài rồi nêu KQ :.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV nhận xét cá nhân . Bài 3: HS làm bài và chữa bài -HS làm bài vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 H1: phân số 6 chỉ phần đã tô màu 7 H2: phân số: 12 chỉ phần đã tô màu.. -HS làm bài vào vở : 3 9 a/ Phân số bé hơn 1: 4 ; 14 24 -GV chấm điểm nhận xét. 24 4-Củng cố: b/Phân số bằng 1: 5 19 YC nêu lại cách ghi phân số. ? Khi nào thì phân số bé hơn 1; bằng 1; lớn hơm c/ Phân số lớn hơn 1: 7 ; 17. 1.? GV giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán. 5– dặn dò: Về xem lại các bài tập Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. 6 ; 10. HS trả lời Lắng nghe TẬP LÀM VĂN. TIẾT 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) I –MỤC TIÊU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu… -Trò: SGK, bút, vở, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 1/ Ổn định: HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS trình bày sự chuẩn bị GV nhận xét 3/Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa: Miêu tả đồ vật ( kiểm tra HS nhắc lại tựa bài viết ) * GV chép đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu -2 HS nhắc lại. thích nhất. -Hs đọc to đề bài *Hướng dẫn, gợi ý: -Cho hs nêu một số dồ dùng học tập, chon đồ dùng em yêu thích nhất. -Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật . - Vài hs phát biểu cá nhân -GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần. Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ -2 Hs nhắc lại vật: 1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài: a)Tả bao quát : (tả bên ngoài) -Hình dáng -Kích thước.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Màu sắc -Chất liệu, cấu tạo b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật) *Học sinh làm bài: -GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài. -Hs làm vào giấy kiểm tra. *Gv thu bài, nhận xét. -HS nộp bài, gv nhận xét. 4/Củng cố : - Gọi hs đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật. - GV giáo dục HS biết thể hiện tình cảm khi làm bài. 5– Dặn dò: - Dặn HS về làm lại bài cho hay hơn - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . KĨ THUẬT TIẾT 20. -Vài hs nhắc lại -Hs làm bài. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA. ( GV bộ môn dạy) Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC. TIẾT 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi . - Hiệu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được các CH trong sgk ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Ổn định HS hát 2 – Bài cũ : Bốn anh tài ( tt ) - Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi. HS đọc và TLCH. 1/ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 2/ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống lại yêu tinh? 3/ Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV nhận xét, ghi điểm 3 – Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ - Xem tranh minh hoạ và lắng nghe. sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của giáo viên này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. Hoạt động 2 : Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS luyện đọc: + GV chia đoạn: 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc. - Đoạn 2 : còn lại.. Hoạt động của học sinh. + GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. + HD đọc câu dài: “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong -HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt) nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.” + HS đọc thầm phần chú giải từ mới. “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và + HS luyện đọc câu dài. tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.” - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? - Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? *Đoạn 2: Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ? -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?. Nội dung bài này nói lên điều gì ? .. - HS đọc trong nhóm. - Thi đọc trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. - Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. -Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay… - HS đọc to. - Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội... -Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. lâu đời, bền vững. Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông GV nhận xét, ghi điểm Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động của giáo viên 4 – Củng cố: Nêu nội dung của bài GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. 5 – Dặn dò: Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. HS nêu nội dung của bài Lắng nghe TOÁN. TIẾT 99 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Biết đọc , viết phân số . - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Ổn định HS hát 1- Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 . HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV.. GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập. Thực hành : 1 Bài 1: HS đọc từng số đo đại lượng 2 kg đọc là:. một phần hai ki-lô- gam. GV nhận xét .. 3 9 a/ Phân số bé hơn 1: 4 ; 14 24 24 b/Phân số bằng 1: 5 19 c/ Phân số lớn hơn 1: 7 ; 17. 6 ; 10. HS làm bài theo nhóm bàn . 1 * 2 kg :Một phần hai ki-lô-gam. 5 * 8 m: Năm phần tám mét. 19 * 12 giờ : Mười chín phần mười hai giờ. 6 * 100 m: sáu phần một trâm mét.. Bài 2: HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK HS sửa bài. rồi chữa bài. HS làm bài vào phiếu học tập . 1 - Một phần tư : 4 ; 6 - Sáu phần mười: 10.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở . GV thu một số tập chấm . Bài 4: ( Dành HS khá giỏi ) HS tự làm bài và nêu kết quả. GV nhận xét cá nhân . Bài 5: ( Dành HS khá giỏi ) GV nhận xét – tuyên dương .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18 - Mười tám phần tám mươi lăm: 85 72 - Bảy mươi hai phần một trâm: 100. HS làm bài vào vở . 8 8= 1 ; 32 32 = 1 ;. 14 14 = 1 ; 1 1= 1. HS làm bài 2 a/ Bé hơn 1: 5. 6 b/ Bằng 1: 6. 8 c/ Lớn hơn 1: 3 .. 4-Củng cố: GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính HS làm bài rồi nêu KQ . xác. 4 1 5– dặn dò: a/ CP = 3 CD PD = 4 CD Dặn HS về xem lại bài 2 3 Chuẩn bị: Phân số bằng nhau. Nhận xét tiết học b/ MO = 5 MN ON = 5 MN Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. I - MỤC TIÊU - Biết thêm một si61 từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1 – BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3 , BT4 ) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển. 4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS 1 Ổn định HS hát. 2 Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể “Ai, làm gì?” Đặt câu: HS đặt câu theo mẫu trên. VD: Buổi sáng, em quét nhà. Chị Hà quét sân. GV nhận xét, ghi điểm Mẹ nấu cơm… 3-Bài mới Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”. Hướng dẫn: HS nhắc lại tựa bài + Hoạt động 1: Bài tập 1: -HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo YC của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. a/ Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS NX . + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du b/ Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? lịch, giải trí, nghỉ mát, ...

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Các hoạt động dạy của GV GV chốt ý : các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh. (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...) + Hoạt động 2: Bài tập 2: Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. GV viết nhanh lên bảng. + Hoạt động 3: Bài tập 3. Các hoạt động học của HS + Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,…. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS trình bày: + Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, … - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ. Khỏe như trâu. Khỏe như hùm. Khỏe như voi... Nhanh như cắt. Nhanh như gió... - HS nêu YC. - HS nêu ý kiến. - HS khác nhận xét.. GV nhận xét. + Hoạt động 4: Bài tập 4 GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý. -Người không ăn ngủ là người như thế nào” -Không ăn được khổ như thế nào? -Người ăn được ngủ được là người như thế nào? GV chốt ý. -An được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt. -Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 4- Củng cố: Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe? GV giáo dục HS biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân 5– dặn dò: Về xem lại các bài tập - HS nêu. Chuẩn bị: Câu kể Ai thế nào ? Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe TIẾT 40. KHOA HỌC. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom , xử lý phân , rác hợp lý ; giảm khí thải , bảo vệ rừng và trồng cây , … * Mục tiêu riêng : -GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường . - GDKNS: Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí. II-CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. PP: thảo luận nhóm. 2. KT: đặt câu hỏi, trình bày cá nhân, động não, vẽ tranh. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Hình trang 80,81 SGK. -Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm). -Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh. IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định HS hát. 2- Bài cũ -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu HS trả lời không khí? GVNX, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: HS nhắc lại tựa bài -Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? - Xả rác bừa bài, khói, bụi,… + Môi trường bị ô nhiễm sẽ gây tác hại đến con - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. người, thực vật và động vật. Vậy chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Chúng ta sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay?“Bảo vệ bầu không khí trong sạch” *Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. *Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. +Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí. -Làm việc theo cặp. - PP: thảo luận nhóm/ KT: trình bày cá nhân. -Trình bày trước lớp -Hs làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, *Những việc nên làm 81 SGk và trả lời câu hỏi. +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh -Gọi một số hs trình bày. bụi. +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. +Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. +Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. +Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. +Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Những việc không nên làm +Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều + KT: đặt câu hỏi. khói và khí thải độc hại. GDBVMT: Chống ô nhiễm không khí bằng cách nào? -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun *Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu bếp.. không khí trong lành. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo cho bầu không khí trong lành. vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + PP:thảo luận nhóm/ KT: vẽ tranh -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động. -Đánh giá nhận xét -4-Củng cố: +KT: động não. -Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? -Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. GV giáo dục HS tham gia bảo vệ bầu không khí -Trình bày sản phẩm làm được. trong lành. -Đại diện các nhóm phát biểu cam kết. Các 5-dặn dò nhóm khác góp ý bổ sung… Dặn HS về vận dụng theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1 ) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) . * GDKNS: - Thể hiện sự tự tin. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. PP: thảo luận nhóm. 2. KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Bài viết. GV trả bài viết. GV nhận xét chung. 3. Bài mới Giới thiệu bài: + Cuộc sống của nhân dân ta hiện nay có gì - … đãcó điện, xí nghiệp, có nhiều xe máy,… thay đồi so với trước đây? HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Cuộc sống của người dân được cải thiên như - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. thế nào? Có những nét đặc sắc nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.“Luyện tập giới thiệu địa phương” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: + KT: đặt câu hỏi: Cả lớp theo dõi trong SGK. Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phương nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. hỏi -Xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thành, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. -Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, năng suất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển, nhiều ao hồ có số lượng 2,5 tấn / 1 hét ta. Bài tập 2: - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố hộ thì có 9 hộ có điện, 8 hộ có phương tiện phường của em. nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. - Thể hiện sự tự tin. -HS đọc yêu cầu bài tập. + PP: thảo luận nhóm/ KT: trình bày 1 phút. -HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: giới thiệu. Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. -Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa -GVNX tuyên dương lời kể hay, đúng thực tế. phương. 4.Củng cố: -Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước -GD: Yêu quê hương đất nước. lớp. 5– dặn dò: -CB bài sau. -Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-Ổn định . 2 - Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV .. GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát. HS lên bảng làmbài . Viết số tự nhiên dưới dạng phân số . 8 8= 1 ; 32 32 = 1 ;. HS dưới lớp nhận xét .. 3 6 Hs nhắc tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 8 và HS quan sát.. tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn như SGK. 14 14 = 1 ; 1 1= 1.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3 6 Kết luận : 4 = 8. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự nêu.. 3 6 -Làm thế nào để từ phân số 4 có phân số 8 ?. 3. -Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số : *Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số - Lấy tử số và mẫu số của phân số 4 cùng 6 với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. nhân với 2, ta được phân số 8 Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 2: Thực hành. Vài HS nhắc lại. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống . a) Làm bài theo nhóm bàn . 1 b ) HS làm bài vào vở . GV thu tập chấm nhận xét . Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả . ( Dành HS khá giỏi ) HS tự làm rồi nêu GV NX.. HS làm bài theo nhóm phần a . 2 2 x3 6 4 4x2 8     7 7 x 2 14 a/ 2 5 x3 15 3 3x 4 12 6 6:3 2     8 8 x 4 32 15 15 : 3 5 15 15 : 5 3 48 48 : 8 6     35 35 : 5 7 16 16 : 8 3 2 4 18 3 56 7 3 12     b/ : 3 6 ; 60 10 ; 32 4 ; 4 16. HS sửa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống . HS làm bài , trình bày KQ: ( Dành HS khá giỏi ) a/ 18 : 3 và ( 18 x 4) : ( 3 x 4) HS tự làm bài . + 18 : 3 = 6 GV nhận xét cá nhân . + (18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) = 72 : 12 = 6 4-Củng cố: GV giáo dục HS vận dụng tính toán trong cuộc b/ 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) + 81 : 9 = 9 sống. + ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) = 27 : 3 = 9 5– dặn dò: -HS tự làm bài nêu kết quả . Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập 50 10 2 3 6 9 12 Chuẩn bị: Rút gọn phân số.      a/ 75 15 3 b/ 5 10 15 20 Nhận xét tiết học -Lắng nghe ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. TIẾT 30 I-MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo . -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu . * Mục tiêu riêng : -HS khá ,giỏi : + giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông . + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng . GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng . II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Thành phố Hải Phòng Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng Hs lên bảng trả lời . ? HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ 3-Bài mới: Giới thiệu bài . HS nhắc lại tựa bài Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. -GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên -HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam treo tường & nói đây là một sông lớn của thế Bộ. giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên. GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Hoạt động 2:Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt * Hoạt động nhóm Nêu đặc điểm của sông Mê Công Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long ? ( Dành hs khá giỏi ) HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. -GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ?. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, - Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? ( Dành hs khá giỏi ) -Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? -. HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ .. - sông Tiền , sông Hậu . GDBVMT: Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta HS tự suy nghĩ trả lời . phải làm gì? - Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng . -Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mở do được phủ thêm phù sa. - Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm -HS lắng nghe. -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS 4-Củng cố: GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. 5-dặn dò: - Về nhà học bài. HS nêu -Về chuẩn bị bài- nhận xét tiết học. Lắng nghe. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Mỹ Phước, ngày. tháng 01 năm 2013. KHỐI TRƯỞNG – K4. Nguyễn Thị Thu Vân. GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Mỹ Phước, ngày. tháng 01 năm 2013. Trần Thị Điệp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

×