Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học theo chuyên đề những chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc mĩ ở miền nam việt nam từ 1954 1973 trong lịch sử 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.6 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI
"DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG CHIẾN LƯỢC
CHIẾN TRANH THỰC DÂN KIỂU MỚI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở
MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 – 1973 TRONG LỊCH SỬ 12
CƠ BẢN"

Người thực hiện: Lê Thị Ngọc
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử

THANH HOÁ NĂM 2018

1


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học
lịch sử nói riêng là một q trình được thực hiện thường xuyên, phát huy tính tích
cực, chủ động, tạo hứng thứ học tập của học sinh, nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục là: "Đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khỏa, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội..."
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của BCH Trung ương Đảng khóa
XI về đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13


ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thơng;
Quyết định 404/QH-TT ngày 37/3/2015 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt đề
án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông .Thực hiện triệt để
việc tổ chức dạy học nhằm định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường các kĩ năng, đa
dạng hố các hình thức tổ chức dạy học.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới, trong những năm qua Bộ
giáo dục và đào tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới nhằm tạo sự chuyển biến căn bản
về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các
trường trung học phổ thông.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục theo tinh thần của các Nghị quyết của Đảng
, chủ trương chung của Bộ giáo dục và đào tạo và những hướng dẫn của Sở Giáo
dục Thanh Hoá trong việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Thực tế giảng dạy
tại Trường THPT Hậu Lộc I đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
dẫn của Sở giáo dục Thanh Hoá, bằng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích
cực và đã mạng lại những hiệu quả nhất định, để sử dụng có hiệu quả hơn nữa
những phương pháp dạy học tích cực, tơi mạnh dạn xin trình bày đề tài: " Dạy học
theo chuyên đề: Những chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc
Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ 1954-1973 trong Lịch sử 12 cơ bản"
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm hồn thiện hơn kinh nghiệm giảng dạy của bản thân phát triển tư duy,
khơi dậy tính chủ động, hứng thú và sáng tạo, nắm vững hệ thống kiến thức,rèn
luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp của học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứucủa đề tài:
Đối tượng tôi áp dụng là học sinh lớp 12A6, 12A7 của trường THPT Hậu Lộc I.
1.4. Các phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu của phép biện chứng duy vật: logic, lịch sử,
phân tích, so sánh, thống kê, điều tra……để giải quyết nội dung đề tài
1.5. Điểm mới của đề tài.
2



Sử dụng phương pháp dạy học theo chuyên đề: Những chiến lược chiến tranh
thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ 1954-1973 trong Lịch
sử 12 cơ bản"để thấy được những điểm giống và khác nhau, mối quan hệ, vai trị, vị
trí, ý nghĩa, bước phát triển của cuộc kháng chiến chhống Mĩ.
PHẦN 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Dạy học lịch sử là một quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản của lịch sử lồi người nói chung và lịch sử dân tộc nhằm phục vụ cho
việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, lịch sử vốn tồn tại khách quan và diễn
ra trong quá khứ nên muốn học sinh tiếp thu được vấn đề đòi hỏi giáo viên phải lựa
chọn các phương pháp dạy học tích cực khác nhau để đạt hiệu quả cao.
Việc dạy học theo chuyên đề: Những chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới
của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ 1954-1973 trong Lịch sử 12 cơ bản" sẽ
phát huy được tính sáng tạo của học sinh, người học sẽ nhận thấy những nét giống
nhau và khác nhau về hoàn cảnh, âm mưu, thủ đoạn, những thắng lợi của quân và
dân ta trên các mặt trận từ đó cũng nhận thức được bước phát triển của cuộc kháng
chiến. Vì vậy tơi đã thực hiện chuyên đề này giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến
thức, ham học mơn lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Từ thực tế giảng dạy ở trường THPT Hậu Lộc I, tơi nhận thấy trong các tiết
dạy theo tiến trình sách giáo khoa hiện hành học sinh vẫn còn thụ động trong việc
nắm bắt các sự kiện, nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn, các em chưa nắm được kiến
thức một cách hệ thống, chưa thấy được mối quan hệ logic giữa các sự kiện lịch sử
trong cùng một không gian, thời gian lịch sử nhất định.
Theo sách giáo khoa Lịch sử 12 cơ bản, những chiến lược thực dân kiểu mới
của đế quốc Mĩ từ 1954 -1973 được trình bày trong hai bài khác nhau với những
nội dung, tiết học riêng biệt, khi học tập học sinh khó thấy được những vấn đề
chung, mối quan hệ với nhau, những điểm giống và khác nhau về hoàn cảnh, âm

mưu, thủ đoạn và nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng trong từng chiến lược, kết
quả, ý nghĩa, vai trò, vị trí của từng chiến thắng trên các lĩnh vực của quân và dân
ta. Vì vậy, làm cho học sinh e ngại môn Lịch sử, khiến cho vị thế bộ mơn bị suy
giảm.
Vì vậy, trong đổi mới phương pháp dạy học thì dạy học theo chuyên đề đảm bảo
được yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ mà điều quan trọng phát huy tính
chủ động nắm bắt kiến thức của học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề:
2.3.1.Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học.

3


Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy
chuyên đề dạy học cần thực hiện theo các bước sau:
a, Xác định tên chuyên đề.
Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa của bộ môn, giáo viên xác
định các nội dung kiến thức liên quan với nhau thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành,
từ đó xây dựng thành một vấn đề chung tạo thành một chuyên đề dạy học.
b, Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Theo chương trình hiện hành và các hoạt động theo dự kiến sẽ tổ chức cho học
sinh
c, Xây dựng nội dung chuyên đề.
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng
để tổ chức hoạt động học cho học sinh, dự kiến nhiệm vụ học tập, xác định nội
dung chuyên đề, lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách
giáo khoa của bộ môn để xây dựng chuyên đề dạy học.
d, Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học.

Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học được tổ
chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà. Trong quá trình tổ chức
hoạt động dạy học mỗi chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh
được đặt vào các tình huống xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em
sẽ tham gia giải quyết các tình huống đó.Từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có
những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên. Các hoạt động này làm cho
các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ
khá lớn. Mục tiêu chính của q trình dạy học là giúp học sinh chiếm lĩnh dần dần
các kiến thức lịch sử học sinh được thực hành
Những yêu cầu mang tính nguyên tắc nói trên của phương pháp dạy học tích
cực là sự định hướng quan trọng cho việc lựa chọn các chuyên đề dạy học.
2.3.2. Tiến hành thực hiện đề tài:" Dạy học theo chuyên đề: Những chiến lược
chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ 19541973 trong Lịch sử 12 cơ bản" .(Thực hiện trong 3 tiết)
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A. Bảng thống kê nội dung chuyên đề:
Nội dung Chiến tranh đơn
Chiến lược
Chiến lược Chiến lược Việt
phương
chiến tranh
chiến
Nam hóa chiến
đặc biệt
tranh cục tranh và Đơng
bộ
Dương hố
chiến tranh
Thời
1954-1960
1960-1965

1965-1968 1969-1973
gian
Hồn
- Sau Hiệp định
- Sau phong
- Thất bại - Sau thất bại của
cảnh
Giơnevơ Mỹ vào
trào "Đồng
trong
"Chiến tranh cục
4


miền nam thay
chân Pháp dựng
lên chính quyền tay
sai Ngơ Đình Diệm
với âm mưu biến
miền Nam Việt
Nam thành căn cứ
quân sự và thuộc
địa kiểu mới. âm
mưu chia cắt lâu
dài Việt Nam.
7/11/1954 Mĩ cử
tướng Cô-lin sang
làm đại sứ với âm
mưu biến miền
nam thành thuộc

địa kiểu mới làm
bàn đạp tiến công
miền Bắc và ngăn
chặn làn sóng
chiến tranh ở Đơng
Nam Á.
- Dựa vào Mĩ, Ngơ
Đình Diệm đã
nhanh chóng dựng
lên chính quyền
độc tài, gia đình trị
ở miền Nam và ra
sức chống phá cách
mạng
Âm mưu
- Âm mưu tìm
diệt các cán bộ, cơ
sở cách mạng của
ta, âm mưu biến
miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới
để làm bàn đạp tiến
cơng miền Bắc và
ngăn chặn làn sóng
cách mạng

khởi", "Chiến
tranh đơn
phương" bị
phá sản, để đối

phó với phong
trào giải phóng
dân tộc trên
thế giới và
phong trào giải
phóng dân tộc
trên thế giới và
phong trào
cách mạng
miền Nam
tổng thống Mĩ
J.Kenơdi đã đề
ra chiến lược
toàn cầu" Phản
ứng linh hoạt"
được thí điểm
ở miền Nam
Việt Nam dưới
hình thức"
Chiến tranh
đặc biệt"

"Chiến
tranh đặc
biệt" từ
giữu năm
1965 chính
quyền
Giơn-xơn
đã chuyển

sang thực
hiện chến
lược
"Chiến
tranh cục
bộ" ở miền
Nam Việt
Nam và mở
rộng chiến
tranh phá
hoại miền
Bắc.

bộ" đầu năm
1969 Mĩ chuyển
sang thực hiện
chiến lược "Việt
Nam hoá chiến
tranh" đồng thời
mở p khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá:GV đánh giá kết quả làm
việc của cá nhân, cả lớp.
- GV: so sánh giữa chiến lược chiến tranh đặc
biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ

thúc đẩy kháng chiến chống Mĩ
phát triển.
III. Chiến lược “chiến tranh
cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

1.Hoàn cảnh.
- Sau thất bại của “ Chiến tranh
đặc biệt” từ giữa năm 1965 Mĩ đã
chuyển sang chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” ở MNVN.
2. Âm mưu: Là loại hình chiến
tranh xâm lược thực dân kiểu mới
được tiến hành bằng quân viễn
chinh Mỹ, chư hầu + ngụy quân +
vũ khí trang thiết bị chiến tranh
và USD Mỹ.
Âm mưu: Nhanh chóng tạo ra ưu
thế về binh lực và hỏa lực, tiến
hành các cuộc hành quân càn
quét nhằm giành lại thế chủ động,
biến Miền nam Việt Nam thành
thuộc địa kiểu mới.
3.Thủ đoạn: Ồ ạt đưa quân Mỹ
và quân chư hầu vào Miền Nam
Việt Nam; Mở các cuộc hành
quân “ tìm diệt” và bình định;
phong tảo biên giới, tiến hành
gây chiến tranh phá hoại miền
Bắc.
4. Chiến đấu chống chiến lược
“chiến tranh cục bộ” của Mĩ
* Chính trị: Ở nông thôn: phá vỡ
từng mảng ấp chiến lược; ở thành
thị cơng nhân, học sinh, sinh viên
, phật tử,…đấu tranh địi Mĩ rút

quân về nước, đòi tự do, dân chủ,
…diễn ra sơi nổi => vùng giải
phóng được mở rộng, uy tín của
MTDTGPMNVN được nâng cao
* Ngoại giao.
- Cuối 1967 MTDTGPMN có cơ
15


Phương tiện chiến tranh hiện đại

Tổng thống Giôn xơn
Hoạt động 5: Tìm hiểu về chiến đấu chống
chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và
“Đơng Dương hố chiến tranh ” (cá nhân, cả
lớp).
* Mục tiêu: HS nắm được âm mưu và thủ
đoạn của Mĩ và cuộc chiến của nhân dân ta
trong chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và

quan thường trực ở hầu hết các
nước XHCN và một số nước
khác.
- Cương lĩnh của mặt trận được
41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5
tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ.
* Quân sự:
- Ta thắng lớn đầu tiên ở Núi
Thành (Quảng Nam), Vạn Tường
(Quảng Ngãi)-> mở đầu cho cao

trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng
Ngụy mà diệt”.
- Mùa khô 65-66: địch phản công
vào hai hướng chính là Đơng
Nam Bộ và Liên khu V, ta chặn
đánh địch ở mọi hướng và tiến
công địch ở mọi nơi, loại khỏi
vịng chiến hơn 104.000 địch,…
- Mùa khơ 66-67: địch tiếp tục
phản công với cuộc hành quân
lớn nhất là Gianxơn xiti nhằm
tiêu diệt cơ quan đầu não và cơ
quan chủ lực của ta nhưng cũng
bị đánh bại, ta loại khỏi vịng
chiến 151.000 địch,…
- 1968 Cuộc tổng tiến cơng và
nổi dậy xuân Mậu thân diễn ra
trong 3 đợt…
=> Ý nghĩa: làm lung lay ý chí
xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải
phi Mĩ hóa chiến tranh âm lược
và chấm dứt chiến tranh phá hoại
miền Bắc, chấp nhận đàm phán ở
Pari
IV. CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM
HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐDHCT” CỦA MĨ (19691973)
1. Hoàn cảnh : Sau thất bại của
16



ĐDHCT” của Mĩ.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh
đọc thông tin trong sách, kết hợp kênh hình giải
quyết câu hỏi sau:
? “VN hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa
chiến tranh”là hình thức chiến tranh ntn?
? Âm mưu và thủ đoạn chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” và Đơng Dương hóa chiến
tranh của Mĩ?
? Những thắng lợi trên các mặt trận chính trị,
quân sự, của ta trong chiến đấu chống chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng
Dương hóa chiến tranh”?
? Khái qt cuộc tiến cơng chiến lược của ta
năm 1972?
- Tiếp nhận nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân và
hoạt động cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến
các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các
em gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá:GV đánh giá kết quả làm
việc của cá nhân, cả lớp.
- Quân đội Mĩ và đồng minh từng bước rút khỏi
về nước → giảm xương máu trên chiến trường
- Tăng cường quân đội Sài Gòn → tận dụng
xương máu người Việt Nam

So sánh “VN hóa” với “chiến tranh ĐB” và
CB
Đây là cuộc chiến tranh tồn diện qn sự,
chính trị, kinh tế, ngoại giao. Cùng lúc thực
hiện “chiến tranh giành dân”, “chiến tranh
huỷ diệt” và “chiến tranh bóp nghẹt”
=> nhân dân cả nước biến đau thương thành
sức mạnh chiến đấu

chiến tranh cục bộ, đầu năm 1969
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến
lược “VN hóa chiến tranh” đồng
thời mở rộng chiến tranh ra tồn
Đơng Dương thực hiện “Đơng
Dương hóa chiến tranh”.
2. Âm mưu
- “Việt nam hóa chiến tranh” là
hình thức chiến tranh xâm lược
thực dân mới của Mĩ được tiến
hành bằng quân đội Sài Gịn là
chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa
lực, không quân, hậu cần của Mĩ
và vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy
nhằm chống nhân dân ta.
- Tiến hành “Việt nam hóa chiến
tranh”, Mĩ tiếp tục thực hiện âm
mưu “Dùng người Việt đánh
người Việt” để giảm xương máu
người Mĩ trên chiến trường.
3. Thủ đoạn:

- Mở rộng chiến tranh phá hoại
miền Bắc, tăng cường và mở
rộng chiến tranh sang Lào và
Cămpuchia nhằm hỗ trợ cho"
Việt Nam hố chiến tranh".
- Mĩ tìm cách thỏa hiệp với Trung
Quốc, hịa hỗn với LX nhằm hạn
chế sự giúp đỡ của các nước này
đối với cuộc kháng chiến của
nhân dân ta.
4. Chiến đấu chống chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh và
Đơng Dương hóa chiến tranh
của Mĩ
* Chính trị, ngoại giao:
- 6-6-1969: chính phủ cách mạng
lâm thời MNVN ra đời -> chính
phủ hợp pháp của MN, được 23
nước công nhận và 21 nước đặt
17


Hội nghị cao cấp 3 nước Đông Dương

Chiến thắng đường 9 –Nam Lào

quan hệ ngoại giao
- 24 và 25-4-1970: Hội nghi cấp
cao 3 nước Đông Dương họp ->
hạ quyết tâm đoàn kết chống Mĩ

* Quân sự:
- 30-4 đến 30-6-1970: quân đội
Việt Nam và quân đội
Campuchia đập tan cuộc hành
quân xâm lược Campuchia của
10 vạn quân Mĩ – Ngụy Sài Gòn.
Loại 17000 tên, giải phóng vùng
đất rộng lớn 4,5triệu dân.
- 12-2 đến 23-3-1971: Quân đội
Việt Nam phối hợp với quân đội
Lào đạp tan cuộc hành quân
“Lam Sơn 719” của 4,5V quân
Mĩ – Ngụy Sài Gịn, loại 22.000
tên địch, giải phóng đường 9
Nam Lào
5. Cuộc tiến công chiến lược
năm 1972
- 30-3-1972: ta tấn công địch ở
Quảng Trị, rồi lan khắp MN
- cuối 6-1972: chọc thủng phịng
tuyến Quảng Trị, Tây Ngun,
Đơng Nam Bộ, loại khỏi vịng
chiến 20V qn Sài Gịn, giải
phóng vùng đất rộng lớn
-> địch phản công và trở lại xâm
lược miền Bắc lần 2
* Ý nghĩa: giáng đòn mạnh vào
chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh”, buộc Mĩ phải thừa nhận
thất bại chiến lược


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Với "Chiến tranh đơn phương",“chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và
“Việt Nam hoá” cùng với chiến tranh phá hoại MB rồi mở rộng cả Đông Dương Mĩ
hi vọng sẽ thực hiện được chiến lược toàn cầu tại nơi đây. Nhưng Mĩ đã phải đối

18


mặt với cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dânViệt Nam và nhân dân 3
nước Đông Dương trên cả 3 mặt trận, quân sự, chính trị, ngoại giao.
2. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau
giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam chiến tranh” của Mĩ ở miền
Nam Việt Nam?
3. Gợi ý sản phẩm: Bảng so sánh.
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+Làm rõ tính chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối của Đảng được vận
dụng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: thực hiện tại nhà.
- Báo cáo sản phẩm: các bài viết.
- Nhận xét, đánh giá:
3. Gợi ý sản phẩm:
- Bài viết của học sinh thể hiện được vai trị của Đảng trong q trình lãnh chỉ đạo

cách mạng VN qua các cuộc kháng chiến chống Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Khi đề tài được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, với ý tưởng của đề tài tơi thấy
có tác dụng, ý nghĩa rõ rệt
- Đối với học sinh: Sau khi áp dụng vào lớp 12A6, 12A7, tơi thấy các em có hứng
thú học tập nắm bắt bài học nhanh chóng, nhớ lâu và phát huy được tính tích cực
của học sinh từ đó kết quả học tập của các em rất khả quan hơn có tác dụng ý nghĩa
rõ rệt, tơi đã kiểm nghiệm thực tế bằng cách phát phiếu điều tra thăm dò thái độ của
các em và so sánh với 2 lớp (12A1, 12A2 không áp dụng) do tôi phụ trách: Kết quả
như sau:

Thái độ

Tiếp thu bài
rất nhanh

Tiếp thu bài
Tiếp thu bài
tương đối
chậm
nhanh

không tiếp thu được
bài

Số
Số
Số
Lớp

lượn tỉ lệ %
tỉ lệ %
tỉ lệ % Số lượng
lượng
lượng
g
12A1 (36em)
5
14
15
41
14
40
2
12A2 (37 em) 4
11
16
43
15
41
2
12A6 (41 em) 23
56
15
37
3
7
0

tỉ lệ %

5
5
0
19


12A7 (42 em) 20
48
17
40
5 12
0
0
- Đối với bản thân: Nó thành một phương pháp tích cực trong q trình giảng dạy,
truyền thụ kiến thức cho học sinh.
- Đối với đồng nghiệp đây cũng là một nguồn tham khảo hữu ích cả về nội dung
và ý tưởng để làm phong phú thêm các phươ pháp dạy học.
PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận:
Như vậy, qua các nội dung và thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy đề tài sáng kiến
kinh nghiệm này hồn tồn có thể áp dụng vào thực tiễn giảng dạy ở trường THPT,
phù hợp với mọi đối tượng học sinh bởi những ưư điểm sau:
-Giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt được các sự kiện lịch sử ở cả một giai đoạn.
-Giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức phục vụ
cho quá trình học tập và thi THPT Quốc gia.
Trong quá trình vận dụng đề tài: " " Dạy học theo chuyên đề: Những chiến
lược chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ
1954-1973 trong Lịch sử 12 cơ bản". Bản thân tôi cũng đã thu được những kết quả
khả quan.Tuy nhiên đây là những kinh nghiệm nhỏ và năng lực có hạn của tơi trong
q trình giảng dạy, sẽ cịn nhiều hạn chế rất mong được sự góp ý, chia sẻ của đồng

nghiệp để tôi học hỏi và nỗ lực hơn nữa.
3. 2. Kiến nghị:
Trong phạm vi bài viết tôi xin nêu một số kiến nghị và đề xuất sau:
Kiến nghị với tổ, nhóm chun mơn: Phải thường xun trao đổi kinh nghiệm,
thảo luận phương pháp giảng dạy theo chương,giai đoạn cụ thể.
Kiến nghi với nhà trường: Bổ sung thêm thiết bị, tài liệu mới cần thiết cho bộ
môn.
Kiến nghị với Sở giáo dục và đào tạo: Sau mỗi năm, nhiều đề tài kinh nghiệm có
chất lượng cần được triển khai rộng rãi để giáo viên tham khảo.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu, đồng nghiệp, học sinh
đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Xác nhận của thủ trưởng cơ quan

Thanh hoá 28 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là skkn của mình
khơng sao chép của người khác

Lê Thị Ngọc

20


MỤC LỤC

Phần 1.Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Các phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.5. Điểm mới của SKKN

Phần 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cở sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
1.4. Hiệu quả của SKKN
Phần 3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang

21



×