Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.66 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Từ ngày 17/09/2012 đến 22/09/2012 THỨ HAI 17/09 BA 18/09 TƯ 19/09. NĂM 20/09. SÁU 21/09. TIẾT 1 2 3 4 5 1 2. MÔN LỚP PPCT. TÊN BÀI. ĐS ĐS ĐS ĐS. 7A8 7A9 7A6 7A7. 8 8 8 8. Luyện tập Luyện tập Luyện tập Luyện tập. 1. HH. 7A9. 9. Luyện tập. 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. HH HH. 7A8 7A6. 9 9. Luyện tập Luyện tập. HH ĐS ĐS ĐS ĐS. 7A7 7A6 7A8 7A7 7A9. 9 9 9 9 9. Luyện tập B7. Tỉ lệ thức B7. Tỉ lệ thức B7. Tỉ lệ thức B7. Tỉ lệ thức. HH HH. 7A8 7A9. 10 10. B6.Từ vuông góc đến ... B6.Từ vuông góc đến .... HH HH. 7A7 7A6. 10 10. B6.Từ vuông góc đến ... B6.Từ vuông góc đến .... GHI CHÚ. 1. BẢY 22/09. 2 3 4. Tổ trưởng ký duyệt. ĐẶNG VĂN VIỄN. Giáo viên báo giảng. NGUYỄN VĂN TRUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 5 Tiết 9. Luyện tập Tiết 10. Bài 6: Từ vuông góc đến song song Tiết 9 :. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit. Kĩ năng: - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT-KL. - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút) HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit. 2) Làm bài 35 SGK/94. HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. 2) Làm bài 36 SGK/94. 3.Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút). Bài 37 SGK/95: Cho a//b. Hãy nêu các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. GV gọi một HS lên bảng vẽ lại hình. Các HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Các HS khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau. Bài 38 SGK/95: Bài 38 SGK/95: GV treo bảng phụ bài 38. Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai. Ghi bảng. Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE: Vì a//b nên: ·ABC · = CED (sole trong) · · BAC = CDE (sole trong) · · BCA = DCE (đối đỉnh).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.. Biết d//d’ thì suy ra: a) µA 1 = Bµ 3 và b) µA 1 = Bµ 1 và c) µA 1 + Bµ 2 = 1800 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: => Khắc sâu cách chứng minh hai đường a) Hai góc sole trong bằng nhau. thẳng song song. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 39 SGK/95: Cho Bài 39 SGK/95: d1//d2 và một góc tù tại d2 d1 0 A bằng 150 . Tính góc B nhọn tạo bởi a và d2. 1 GV gọi HS lên vẽ lại A 150 hình và nêu cách làm. a. Biết: a) µA 4 = Bµ 2 hoặc b) µA 2 = Bµ 2 hoặc c) µA 1 + Bµ 2 = 1800 thì suy ra d//d’. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Giải: Góc nhọn tạo bởi a và d2 là Bµ 1. Ta có: Bµ 1 + µA 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => Bµ 1 = 300. Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) Nhắc lại tiên đề Ơ-Clit, tính chất của hai đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài 6: “Từ vuông góc đến song song”. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 10: I. Mục tiêu. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Kĩ năng: - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học. - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT- KL. - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận II. Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke,thước đo góc, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(không) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. (15 phút) GV gọi HS vẽ ca, và 1. Quan hệ giữa tính bc sau đó cho HS vuông góc với tính song nhận xét về a và b, giải a//b song. thích. -Thì chúng song song 1. Tính chất 1: SGK/96 → Hai đường thẳng với nhau. 2. Tính chất 2: SGK/96 phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao? → Tính chất 1. - GV giới thiệu tính GT ac chất KL a) nếu bc => a//b - GV hướng dẫn HS b) nếu a//b => bc ghi GT và KL. Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. (15 phút) GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm. 2. Ba đường thẳng song song nhóm làm ?2 trong 7 ?2 a phút: Cho d’//d và d’’//d. b a) Dự đoán xem d’ và c d’’ có song song với b) Vì d//d’ và ad Hai đường thẳng phân biệt nhau không? => ad’ (1) cùng song song với một b) vẽ a  d rồi trả lời: Vì d//d’ và ad đường thẳng thứ ba thì ad’? Vì sao? => ad’’ (2) chúng song song với nhau ad’’? Vì sao? Từ (1) và (2) => d’//d’’ d’//d’’? Vì sao? vì cùng  a. GT a//b; c//b GV: Hai đường thẳng - Chúng // với nhau. KL a//c phân biệt cùng //.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đường thẳng thứ ba thì - Chứng minh hai góc sao? sole trong (đồng vị) bằng GV: Muốn chứng nhau; cùng  với đường minh hai đường thẳng thứ ba. thẳng // ta có các cách nào? Hoạt động 3: Củng cố (13 phút) Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: - Nếu ac và bc thì a// b. - Nếu a// b và ca thì cb. Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: a b c. - Nếu a// b và a//c thì b//c 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại và các bài tập ở phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn. Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 9. Bài 7: Tỉ lệ thức Tiết 10: Luyện tập Bài 7. TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức, nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức . - Nhận biết hai tỉ số có thể lập thành tỉ lệ thức không, biết lập các tỉ lệ thức dựa trên một đẳng thức. Kĩ năng: Biết lập ra các tỉ lệ thức dựa vào đẳng thức cho trước và ngược lại một cách nhanh chóng và chính xác. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ ghi các tính chất. - HS : Xem trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì ? Viết kí hiệu. 10. 1,8. - Hãy so sánh: 15 và 2,7 3. Bài mới Néi dung bµi d¹y Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Định nghĩa (10p) - Đặt vấn đề: hai phân số 1. Định nghĩa 10 1,8 - HS theo dõi Tỉ lệ thức là đẳng thức và bằng 15. nhau.. 2,7. a. c. của hai tỉ số b = d 10. Ta nói đẳng thức: 15. a. =. 1,8 2,7. Là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ?Cho vài VD. - Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức. - Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức? - Yêu cầu làm ?1. - HS: Tỉ lệ thức là đẳng a. thức của hai tỉ số b =. c. Tỉ lệ thức b = d còn được viết a: b = c: d a, b, c, d: là số hạng. a, d: ngoại tỉ. b, c : trung tỉ.. c d. - Hs nhắc lại ĐN. - a,b,c,d : là số hạng. a,d: ngoại tỉ. b,c : trung tỉ. -Làm ?1. ?1 2. 1. 4. a. 5 :4 = 10 , 5 : 8 1. = 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 :4 = 5 1 −1 b. -3 2 :7 = 2 2 1 -2 5 : 7 5 1 ⇒ -3 2 :7 ⇒. 4 :8 5. −1 3. =. 2. -2 5 : 7. 1 5. (Không lập được tỉ lệ thức) a. Đặt vấn đề: Khi có b c. = d thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c. Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không? - Làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào?. Hoạt động 2: Tính chất (15p) - HS: Tương tự từ tỉ lệ 2.Tính chất thức Tính chất 1 a b. ra. c. a. c. = d ta có thể suy Nếu b = d thì a.d=b.c a.d = b.c Tính chất 2. -Làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ thức : Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: a c = ; b d b d d c = ; b a b a. a c. Hoạt động 3: Củng cố (14p) - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. - Bài tập bài 44, 47/SGK 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức. - Làm bài 46/SGK IV. Rút kinh nghiệm. d c. =. =. Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: a c = ; b d b d d c = ; b a b a. a c. d c. =. =.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 10. Luyện tập 1. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. Thái độ: HS tích cực học tập. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT HS: MTBT, phiếu nhóm. III . Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6p) HS1: Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7. HS2: Yêu cầu nêu 2 tính chất của tỉ lệ thức? 3. Bài mới Néi dung bµi d¹y Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạng bài tập nhận dạng tỉ lệ thức (10p) -Yêu cầu làm bài Dạng : Nhận dạng tỉ lệ Tìm x: thức. 3 Bài 49 (SGK/26): - Quan sát đề bài trên a)2,5 : 7,5 = x : 5 3 2 b) 39 10 : 52 5 = 2 7 b) 2 3 : x = 1 9 : 0,2 393 5 3 . = 4 10 262 21 -Yêu cầu phát biểu cách -1 HS đứng tại chỗ phát 2,1 : 3,5 = 35 = biểu các tìm 1 số hạng tìm 1 số hạng của tỉ lệ 3 của tỉ lệ thức. thức. 5. -Gọi 2 HS lên bảng làm.. -2 HS lên bảng làm BT. 3. 3. vì 4  5 nên không lập được tỉ lệ thức. c) 6,51 : 15,9 = 651:217 = 159: 217. 3 7. Lập được tỉ lệ thức.. 2 3 d) -7 : 4 3 = − 2 .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 0,9 = − 0,5. −9 5. Không lập được tỉ lệ thức. Hoạt động 2: Dạng bài tập tìm số hạng chưa biết (10p) a Dạng 2: Tìm số hạng - HS: Tương tự từ tỉ lệ Đặt vấn đề: Khi có b chưa biết. thức c Bài tập: Tìm x a c = d thì theo ÑN hai = ta coù theå 3 b d a)7,5 . x = 2,5 . 5 = 2,5 phaân soá baèng nhau ta suy ra .0,6 coù: a.d=b.c.Tính chaát a.d = b.c 2,5 . 0,6 này còn đúng với tỉ lệ vậy x = = 7,5 thức không? 0,6 =2 - Laøm ?2. 3 -Laøm ?2. 7 2 - Từ a.d = b.c thì ta suy - Từ a.d = b.c thì ta suy b)x . 1 9 = 2 3 . 0,2 ra được các tỉ lệ thức 16 8 ra được 4 tỉ lệ thức : hay x . 9 = 3 naøo? Neáu a.d = b.c vaø 8.9 3 a,b,c ,d 0 ta coù 4 tæ leä Vậy x = 3 . 16 = 2 thức sau: a c = b d ; b d d c = ; b a b a. a c d c. =. =. Hoạt động 3: Dạng toán lập tỉ lệ thức (10p) -Yêu cầu HS làm bài 51 -1 HS đọc đẳng thức Dạng 3: Lập tỉ lệ thức SGK tích có thể viết được từ Bài 51 (SGK/28): Tc có: -GV gợi ý cho HS 4 số đã cho. 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) 1,5 3,6 4,8 3,6 - Cho HS hoạt động - Hoạt động nhóm làm = = ; ; 2 4,8 2 1,5 nhóm làm trong 3’ và bài 1,5 2 4,8 2 gọi 1 nhóm nêu đáp án - Đại diện nhóm trình = = ; 3,6 4,8 3,6 1,5 bày Hoạt động 4: Củng cố (8p) Cho HS làm bài tập: Tìm các tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức: 26 : 13;. 3. 1 : 2; 10 : 5; 2,4 : 8; 3 : 10. 2. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) -Ôn lại các bài tập đã làm. -BTVN: 50,53/27,28 SGK; -Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” IV. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×