Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiet 798081 da sua loi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.36 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 79,80,81 : ÔN TẬP. PHẦN TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Phần tập làm văn đã học gồm những nội dung lớn nào ? Trọng tâm của những nội dung ấy là gì ?. KiỂU VĂN BẢN. TRỌNG TÂM. 1.VĂN BẢN THUYẾT MINH. Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả .. 2.VĂN BẢN TỰ SỰ. a. b.. Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm. và miêu tả nội tâm ,giữa tự sự với lập luận . Nét mới : Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ,người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2. • Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: • + vai trò: quan trọng • + vị trí: kết hợp • + tác dụng: bài viết được sinh động, hấp dẫn. • Ví dụ: thuyết minh về Sự kì lạ của Hạ Long,các biện pháp nghệ thuật có tác dụng giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ có Đá và Nước mà là một thế giới sống động có hồn ,rất gợi cảm .Còn yếu tố miêu tả làm cho hình ảnh các đảo đá trở nên sống động, có hồn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu2: Điểm khác biệt giữa thuyết minh và miêu tả MIÊU TẢ (Đối tượng của miêu tả thường là các sự vật ,con người ,hoàn cảnh cụ thể) -Có hư cấu tưởng tượng ,không nhất thiết phải trung thành với sự vật. -Dùng nhiều so sánh, liên tưởng . -Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. --ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. -Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật. -ít khuôn mẫu. -Đa nghĩa.. THUYẾT MINH (Đối tượng của thuyêt minh thường là. các sự vật, đồ vật…) -Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật. -Bảo đảm tính khách quan, khoa học. -ít dùng tưởng tượng, so sánh -. -ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học,… -Thường theo một số yêu cầu giống nhau(mẫu). -Đa nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3: so sánh So sánh. Văn bản thuyết minh. Văn bản miêu tả, tự sự. Giống nhau. Có kết hợp các yếu tố miêu tả ,tự sự.. Tự sự bao giờ cũng kết hợp với miêu tả và biểu cảm, khi cần có cả thuyết minh. -tác dụng: Bài văn miêu tả, tự sự trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.. -tác dụng: Bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, khơi gợi cảm xúc về đối tượng được thuyết minh.. Khác nhau -Phương thức biểu đạt (về phương thức biểu đạt). Phương thức biểu đạt:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4: Miêu tả nội tâm. Nghị luận. -Vị trí: là yếu tố kết hợp -Tác dụng: khắc họa ‘’chân dung. -Vị trí: là yếu tố kết hợp -- Tác dụng: người đọc, người. tinh thần’’ của nhân vật.. -Vai trò: là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật. -Ví dụ -‘’Mặt lão đột nhiên co rúm lại .Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít’’.. nghe phải suy nghĩ, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí , trở nên sâu sắc.. - vai trò: Tô đậm tính cách nhân. vật -ví dụ: ‘’ Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người’’..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÂU 5: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự • • • • • •. Đối thoại là hình thức đối đáp,trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Độc thoại nội tâm chỉ diễn ra âm thầm trong suy nghĩ và tình cảm của nhân vật. Vai trò: là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật . Tác dụng: khắc họa được sâu sắc tính cách và phẩm chất nhân vật, làm câu chuyện sinh động. Ví dụ: HS tìm các ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU6: vai trò của người kể chuyện • •. • • •. • • • •. Người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất: + ưu điểm : giúp người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật ‘’tôi’’. Và người kể chuyện không chỉ đồng cảm, chia sẻ tình cảm, ý nghĩ của nhân vật mà còn rất chủ động điều chỉnh nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những cảm xúc, suy nghĩ,ý kiến bình luận tự nhiên mà hòa hợp với các tình tiết để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc , người nghe.Chọn ngôi kể phù hợp khiến cho câu chuyện thêm sức thuyết phục, trở nên đáng tin cậy,mang tính chủ quan . Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các đội tượng khách quan ,sinh động khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều,do đó dễ gây sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật. Người kể chuyện kể ở ngôi thứ ba: người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt ở. khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc,mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.. Ưu điểm: Tạo ra cái nhìn nhiều chiều và tránh được sự đơn điệu cho giọng văn trần thuật,mang tính khách quan. Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện ,giới thiệu nhân vật và tình huống truyện, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét , đánh giá về những điều được kể. (Người kể chuyện là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm. Người kể chuyện có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau với những ngôi kể khác nhau: khi thì vô nhân xưng, khi nhập vào một nhân vật trong truyện ,khi ở ngôi thứ nhất(xưng tôi), khi ở ngôi thứ ba)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÂU 7: • Các nội dung về văn bản tự sự đã học ở lớp 9 vừa lặp lại kiểu văn bản, vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng . • Bài tập : • Đóng vai nhân vật bé Thu hồi tưởng lại cuộc gặp gỡ cuối cùng với người cha thân yêu ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU 8 • Trong một kiểu văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đấy là văn bản tự sự .Vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU 9: HS tự làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 9 STT. Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Kiểu văn bản Tựsự Miêu Nghị Biểu Thuyết Điều hành tả luận cảm minh chính. 1 2 3 4 5 6. Tự sự Miêu tả. Thuyết minh Điều hành. X. X X X. X X. X. Nghị luận Biểu cảm. X. X. X X X. X X X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÂU 10 MỘT BÀI TẬP LÀM VĂN theo ‘’chuẩn mực’’ nhà trường :. MỞ BÀI. THÂN BÀI. KẾT BÀI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÂU 11: • Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc –hiểu văn bản- tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa ngữ văn 9.Như khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp người đọc hiểu sâu hơn về các đoạn trích Truyện Kiều cũng như truyện ngắn Làng của Kim Lân. • HS xem lại bài: Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÂU 12: • Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc –hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. - Vì các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho HS đề tài ,nội dung và cách kể chuyện ,cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc,….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×