Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Từ ngày 10/9/2012 đến 15/9/2012 BUỔI SÁNG THỨ HAI. TIẾT 1 2 3 4 5. LỚP. PPCT. TÊN BÀI. GHI CHÚ. 7A2 7A1. 6-ĐS 6-ĐS. Lũy thừa của một số hữu tỉ Lũy thừa của một số hữu tỉ. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 7A1 7A2. 7-HH 7-HH. Luyện tập Luyện tập. 7A1 7A2. 7-ĐS 7-ĐS. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt). 7A1. 8-HH. Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng //. 1 2 3 4. 7A2. 8-HH. 5. 7A2. SHL. Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng // Sinh hoạt cuối tuần 4. BA. TƯ. NĂM. SÁU. BẢY. Tổ trưởng ký duyệt: giảng:. Giáo viên báo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐẶNG VĂN VIỄN. THỨ. TRỊNH THẢO TRANG. TUẦN 4 Từ ngày 10/9/2012 đến 15/9/2012 BUỔI CHIỀU. TIẾT. LỚP. PPCT. TÊN BÀI. 1 2 3 4 5. 8A2. 6-ĐS. 8A2. 7-HH. Luyện tập. 8A2. 7-ĐS. Luyện tập. 8A2. 8-HH. Luyện tập chung. GHI CHÚ. HAI. BA. TƯ. NĂM. SÁU. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. (tt). Những hằng đẳng thức đáng nhớ. BẢY Tổ trưởng ký duyệt:. ĐẶNG VĂN VIỄN. Giáo viên báo giảng:. TRỊNH THẢO TRANG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 4 – TOÁN 7 Tiết 7 (ĐS). Lũy thừa của một số hữu tỉ Tiết 8 (ĐS). Luyện tập Tiết 7 (HH). Luyện tập Tiết 8 (HH). Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song. Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( TIẾP ) I. Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh nắm vững qui tắc lũy thừa của một tích, của một thương. Về kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh. Về thái độ: - Nghiêm túc, cận thận. II. Chuẩn bị - GV: Phấn màu, máy tính. - HS: SGK, máy tính. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’ ) *. Câu hỏi: - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. *. Đáp án: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x. xn = x.x.x…x ( n thừa số) (x  Q,n  N, n > 1) *.ĐVĐ. (1’) Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu tiếp về lũy thừa trong tập Q 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích (15’) -Yêu cầu Hs làm ?1. - Làm ?1. 1. Lũy thừa của một tích: - Muốn nâng một tích lên ( x.y)n = xn . ym một lũy thừa ta làm như - Muốn nâng một Lũy thừa của một tích bằng tích các thế nào? tích lên một lũy thừa lũy thừa. - Lưu ý: Công thức có tính ta có thể nâng từng ?2 1 1 chất hai chiều. thừa số đó lên luỹ thừa rồi nhân các a. ( 3 )5 . 35 = ( 3 .3)5 = 1 kết quả tìm được b. (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 = (1,5.2)3 = 27 Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương (15’).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho Hs làm ?3. - Tương tự rút ra nhận xét để lập công thức.. - Làm ?4. - Hs làm ?3. - Rút ra nhận xét.. - Làm ?4. 2. Lũy thừa của một thương: xn y n ( y  0). x ( y )n =. Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. ?4 72 72 2 2 24 = ( 24 )2 = 32 = 9 3.   7,5 3   7,5   2,5 3 =  2,5  = (-3)3 = -27 - Làm ?5. - Làm ?5. 15 3 153 27 = 33 = 53 = 125. ?5 a. (0,125)3. 83 = (0,125.8)3= 1 b. (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = 81 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (10’) - Nhắc lại 2 công thức lũy Bài tập 34 (tr22-SGK): 2 3 6 thừa của một tích, của a)   5  .   5    5  saiSai một thương. 2 3 2 3 5 vi   5 .   5    5    5  - Giáo viên treo bảng phụ Hs đứng tại chỗ trả 3 2 Đúng nd bài tập 34 (tr22-SGK): lời b)  0, 75  : 0, 75  0, 75  dung Hãy kiểm tra các đs sửa 10 5 2 c )  0, 2  :  0, 2   0, 2  saiSai lại chỗ sai (nếu có) 10. 5. vi  0, 2  :  0, 2   0, 2 . 10  5.  0, 2 . 5. 4. - Làm bài tập 37 (tr22SGK). 2 Hs lên bảng. 6   1 2   1 d )         saiSai  7   7   503 503  50  úng  3   1000 _ Đ dung 125 5 5   e). 810  8  f ) 8   4  4. 23 810 vi 8  4 22. 10  8. 10.    . 8. 22 _ sai Sai. 230  16 214 2. Bài tập 37 (tr22-SGK). 42.43 45 (22 )5 210 a) 10  10  10  10 1 2 2 2 2 27.93 27.(32 )3 27.36 3 3 b) 5 2   11 5  4  5 3 2 6 .8 (2.3) .(2 ) 2 .3 2 16. 4. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Làm bài tập 38; bài tập 40 tr 22, 23 SGK - Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT) IV. Rút kinh nghiệm Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Về kiến thức - Củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa. Về kỹ năng - Học sinh vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa để làm bài tập. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa. Về thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Phấn màu, máy tính. - HS: SGK, máy tính. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. a. Kiểm tra bài cũ. ( 4’ ) *. Câu hỏi: - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. *. Đáp án: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x. xn = x.x.x…x ( n thừa số)  (x Q,n  N, n > 1) *.ĐVĐ. 1’ Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập có dạng lũy thùa của Q b. Dạy học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập( 35’ ) Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh đọc bài... Bài tập 38(SGK-22) đọc và làm bài tập 38(SGKa) 227 23.9 (23 )9 89 22) HS làm bài vào vở 318 32.9 (32 )9 99 Chuẩn bị tại chỗ ít phút. 1HS trình bày kết quả b) V × 8  9  89  99  227  318 Nhận xét ? trên bảng Bài tập 39 (SGK-23) Làm bài 39 SGK Nhận xét Yêu cầu hs làm việc theo HS làm bài vào vở a) x10 x 7 3  x 7 .x 3 cá nhân 10 2.5 2 5 Nhận xét Hs chuẩn bị tại chỗ ít b) x  x ( x ) Gv chốt lại... phút c) x10 x12 2  x12 : x 2 1Hs lên bảng trình bày Bài 40/SGK Hs khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho Hs làm bài 40 ý a,b,c/SGK. - Nhận xét.. - Hs lên bảng trình bày.. 2. 2.  3 1  13  169      a.  7 2  =  14  = 196 5 4.20 4 5 4.20 4 5 5 4 4 c. 25 .4 = 25 .4 .25.4 4.  5.20  1 1   . =  25.4  100 = 100 5 4 5 4   10    6    10  .  6      4 5 d.  3  .  5  = 3 . 5.  2 .5 .  2 5. 5. Còn tg cho hs làm tiếp bài 46 (sbt) - Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ thể bài 46/SBT Tìm tất cả n  N: 2.16  2n  4 9.27  3n  243. -. Hs hoạt động nhóm.. - Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số.. = -853 Bài 42/SGK.   3 n 81 = -27  (-3)n = 81.(-27)  (-3)n = (-3)7  n=7. 8n : 2n = 4 n. 8     2 = 4  4n = 4 1  n=1.   2 9 .5. .3 4. 35.5 4 1 3. =. - Hoạt động nhóm bài 42/SGK. 4. Bài 46/SBT a. 2.16  2n  4  2.24  2n  22  25  2 n  2 2  5 n 2  n  {3; 4; 5} b. 9.27  3n  243  35  3 n  3 5  n=5 Hoạt động 2: Củng cố, luyện tập (4’) - GV yêu cầu HS nhắc lại Hs trả lời các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài. - Xem lại nội dung các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại.. =. 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 7:. LUY ỆN T ẬP. I. Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các bài tập luyện tập. Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho tr ước và song song với đường thẳng đó. - Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Phấn màu, ê ke, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke, SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song ? - Vẽ đt a đi qua điểm M và song song với đt b ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập (36 phút) Bài 26 Bài 26 Gv nêu đề bài. Để vẽ góc xAB ta dùng Hs dùng thước thẳng và thước đo góc hoặc êke có BT 26/91 thước đo góc để vẽ hình theo góc 60. x A đề bài. Nhìn hình vẽ và trả lời : 0 120 Để vẽ góc xAB ta làm ntn? Hai đt Ax và By song song Hai đt Ax và By có song song vì hai góc xAB và yBA 1200 B không ? vì sao ? bằng nhau ở vị trí sole.. y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ta có : Ax // By vì :. · xAB  ·yBA 1200 ở vị trí. sole trong. Bài 27 Gv nêu đề bài. Đề bài cho điều gì ? Yêu cầu điều gì ? Trước tiên, ta vẽ hình gì ? Để vẽ AD // BC ta làm ntn?. - Đề bài cho  ABC, yêu cầu vẽ AD // BC và AD = BC. Trước tiên, ta vẽ ABC, sau đó đo góc BCA. và đo đoạn thẳng BC. Để vẽ AD // BC, ta dựng. Bài 27 BT 27/91 D'. A. B. · · tia Ax : CAx BCA = a ở. D. C. vị trí sole trong. Trên tia Ax, xác định Có thể vẽ được mấy đoạn điểm D : AD = BC. thẳng AD // BC và AD =BC ? Vẽ được hai đoạn cùng song song với BC và bằng BC. Bài 28 Vẽ hai đường thẳng xx’, Bài 28 yy’sao cho : xx’ //yy’. Gv nêu đề bài. Hs hoạt động nhóm, suy Gv gợi ý dựa vào dấu hiệu nghĩ tìm cách dựng. nhận biết hai đt song song để x A x’ dựng. Các nhóm nêu cách dựng. Gv kiểm tra cách dựng của Theo cách dựng hai góc mỗi nhóm. sole trong bằng nhau. y y’ Sửa sai và cho Hs dựng vào Theo cách dựng hai góc vở. đồng vị bằng nhau.. Bài toán cho góc nhọn xOy và điểm O’. Yêu cầu dựng góc x’Oy’: O’x’ // Ox và O’y’ //. Bài 4 : · Oy.Và so sánh xOy với Yêu cầu Hs đọc đề. Bài toán cho biết điều gì ? x· ' O ' y ' . yêu cầu điều gì ? · Hs lên bảng vẽ xOy , điểm O’. Gọi một Hs lên bảng vẽ góc Theo đề bài, vẽ tia O’y’ // Oy. xOy và điểm O’.. Vẽ đường thẳng yy’ bất kỳ. Lấy một điểm A nằm ngoài đường thẳng yy’, qua A dựng đường thẳng xx’ song song với yy’. Bài 4 :. · Điểm O’ nằm trong xOy . y y’. O. O’ x’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vẽ tia O’x’ // Ox. Dùng thước đo và nêu ·. ·. nhận xét : xOy = x ' O ' y ' Hs nêu vị trí điểm O’ ·. Còn vị trí nào của điểm O’ nằm ngoài xOy . · Tương tự như trên, một đối với xOy không ? Hs lên bảng vẽ tia O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy. Dùng thước đo góc và. Còn cách vẽ tia O’x’ // Ox và tạo thành góc tù x’O’y’sẽ xét trong các bài sau.. x. · Điểm O’ nằm ngoài xOy .. y. O. y’ O’. x. · nêu nhận xét : xOy = x· ' O ' y '. x’. Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) - Thế nào là hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài,làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song”. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 8:. §5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Mục tiêu Kiến thức: - Biết tiên đề Ơ-Clit - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song. Kĩ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng c ắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Phấn màu, ê ke, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke, SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit (8 phút) GV gọi HS vẽ đường I. Tiên đề Ơ-Clit thẳng b đi qua M và HS lên bảng vẽ Qua một điểm ở ngoài b//a. - Chỉ một đường thẳng. một đường thẳng chỉ có - Các em vẽ được mấy một đường thẳng song đường thẳng b? song với đường thẳng đó. b →Tiên đề. M GV cho HS nhắc lại và ghi bài. a Hình 21. Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (19 phút) GV cho HS hoạt động II. Tính chất của hai Nhận xét: Hai góc sole đường thẳng song song: nhóm làm ?2 trong 7 trong, hai góc đồng vị Nếu một đường thẳng cắt phút. bằng nhau. hai đường thẳng song GV gọi đại diện nhóm song thì: trả lời. Cho điểm nhóm a) Hai góc sole trong bằng nào xuất sắc nhất. nhau. - GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng - Hai góc trong cùng phía b) Hai góc đồng vị bằng bù nhau. nhau. phía. c) Hai góc trong cùng phía → Nội dung của tính bù nhau. chất. GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thiết, kết luận. GT a//b, c cắt a tại A, cắt b tại B. µ µA µ KL µA 4 = B 2; 3 = B 1; µA 4= µA. µ B 4; µ B. µA 4+ µA. µ 0 B 1 = 180 ; µ 0 B. 2. =. ;. 2. µA 3= µA 1. =. 3+ 2 = 180 Hoạt động 3: Củng cố (16 phút) Bài 32 SGK/94: - Củng cố tiên đề Ơclit. Câu a, b đúng. Bài 32 SGK/94:. µ B 3; µ B. ;. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV gọi HS đọc đề bài và đứng tại chỗ trả lời. Bài 33 SGK/94: GV gọi HS đọc đề bài và đứng tại chỗ trả lời.. Câu c, d sai. Bài 33 SGK/94: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, hoàn tất các bài tập - Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm Ngày 11/9/2012 Tổ trưởng ký duyệt:. ĐẶNG VĂN VIỄN TUẦN 4 – TOÁN 8: Tiết 7 (ĐS). Luyện tập Tiết 8 (ĐS). Luyện tập Tiết 7 (HH). Luyện tập Tiết 8 (HH). Luyện tập chung. Tiết 7. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các h ằng đ ẳng thức đã học. - Kỹ năng: HS vận dụng các hằng đẳng thức giải các bài toán. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng,phấn màu. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, làm bài tập ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổ định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (10’) - HS1. Viết công thức lập phương của một tổng, lập phương của một hi ệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - HS2. Viết các biểu thức sau dưới dạng tích: a) 8x3 – 1 b) 27 + y3 3. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Sửa bài tập 31 (SGK-Tr16) (13’) -Ghi bài tập 31 lên bảng, -HS lên bảng trình bày lời Bài 31 (SGK-Tr16) cho một HS lên bảng trình giải, còn lại trình vở bài a). VP (a  b)3  3ab(a  b) bày lời giải, GV kiểm vở làm trước mặt. a3  3a 2b  3ab2  b3  3a 2b  3ab2 bài làm HS. -HS nhận xét sửa sai bài a3  b3 -Cho HS nhận xét lời giải làm ở bảng y: của bạn, sửa chữa sai sót -HS nghe ghi để hiểu Vậ 3 3 3 và chốt lại vấn đề (về cách hướng giải bài toán cm a  b (a  b)  3ab(a  b) 3 giải một bài chứng minh đẳng thức b). VP (a  b)  3ab(a  b) đẳng thức). a3  3a 2b  3ab2  b3  3a 2b  3ab2 a3  b3. Vậy: 3. 3. 3. a  b (a  b)  3ab(a  b). Hoạt động 2: Sửa bài tập 33; 34 (SGK-Tr16) (10’) -Gọi 2 HS lên bảng (mỗi -HS lên bảng trình bày lời Bài 33 (SGK-Tr16) em 3 câu), yêu cầu cả lớp giải, còn lại trình vở bài cùng làm. làm trước mặt a) (2+xy)2 =4 + 4xy + x2y2 -HS nhận xét sửa sai bài b) (5 -3x)2 = 25 - 30x+ 9x2 làm ở bảng. c) (5 – x2)(5+ x2) = 25 – x4 -HS nghe ghi để hiểu d) (5x –1)3 -Cho vài HS trình bày kết hướng giải bài toán cm = 125x3– 75x2 + 15x –1 quả, cả lớp nhận xét. đẳng thức. e)(x-2y)(x2+2xy+ 4y2) -GV nhận xét và hoàn =x3- 8y3 chỉnh. f) (x+3)(x2-3x+9)= x3 + 27 Hoạt động 3: Sửa bài tập 34 (SGK-Tr16) (10’) -Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán. dung yêu cầu bài toán. -Vận dụng hằng đẳng -Với câu a) ta giải như thức bình phương của thế nào? một tổng, bình phương -Với câu b) ta vận dụng của một hiệu khai triển công thức hằng đẳng ra, thu gọn các đơn thức thức nào? đồng dạng sẽ tìm được -Câu c) giải tương tự. kết quả. -Gọi học sinh giải trên -Với câu b) ta vận dụng bảng. công thức hằng đẳng -Sửa hoàn chỉnh lời giải thức lập phương của bài toán một tổng, lập phương của một hiệu khai triển ra, thu gọn các đơn thức. Bài 34 (SGK-Tr17) a) (a+b)2-(a-b)2= =a2+2ab+b2-a2+2ab-b2=4ab b) (a+b)3-(a-b)3-2b3=6a2b c)(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+ (x+y)2 =z2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đồng dạng sẽ tìm được kết quả. -Lắng nghe. -Thực hiện lời giải trên bảng. -Lắng nghe và ghi bài 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học lại các hằng đẳng thức - Bài tập 35, 36, 37, 38 trang 17 Sgk - Xem lại tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng. - Tiết sau kiểm tra 15 phút. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 8 . LUYỆN TẬP (TT). I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các h ằng đ ẳng thức đã học. - Kỹ năng: HS vận dụng các hằng đẳng thức giải các bài toán. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, đề kiểm tra 2. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, làm bài tập ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổ định lớp 2. Kiểm tra 15 phút A. Đề: I. Trắc nghiệm (3 điểm ) Hãy nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (Ví dụ 3 – h)) Cột A Cột B 3 3 3 2 2 1. x - y a. x - 3x y + 3xy - y3 2. (x+ y)2 b. (x - y) (x + y) 3 3 3. x + y c. (x - y)(x2+ xy + y2) 4. (x + y)3 d. x3 + 3x2y + 3xy2 + y3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. (x - y)2 e. x2+ 2xy + y2 6. (x - y)3 g. x2 - 2xy + y2 7. x2 – y2 h. . (x + y)(x2 - xy+ y2) II. Tự luận (7 điểm ) 1. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một hằng đẳng thức. a) x2 + 2x +1 b) (x – 2)(x + 2) 2. Tính nhanh 342 + 68.66 + 662 B. Đáp án I. Trắc nghiệm (Mối ý 0, 5 điểm) 1 – c ; 2 – e; 4 - d ; 5 – g ; 6 – a ; 7 - b II. Tự luận 1. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một hằng đẳng thức. ( 4điểm ) a) x2 + 2x +1 = ( x + 1)2 b) (x – 2)(x + 2) = x2 – 22 = x2 – 4 2. Tính nhanh (3 điểm ) 342 + 68.66 + 662 = 342+2.34.66+662 =342+2.34.66+662 =(34 +66)2 = 10000 3. Luyện tập Hoạt độngcủa Gv. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Sửa bài tập 36 (SGK-Tr16) (13’) - Ghi đề bài 36 lên bảng, - Đại diện nêu cách làm và Bài 36 (SGK-Tr17) cho HS làm việc theo nhóm cho biết đáp số của từng a) 2 nhỏ ít phút. câu x 2  4 x  4  x  2  - Gọi đại diện một vài - Sửa sai vào bài (nếu có) 2  98  2 1002 10000   nhóm nêu kết quả, cách b) làm. x3  3x 2  3x  1 - GV ghi bảng kiểm tra kết 3 3 quả.  x  1  99  1. . . . . 3. 100 1000000. Hoạt động 2: Củng cố (15’) - Chia 4 nhóm hoạt động, - HS chia nhóm làm bài 1/ Rút gọn (x+1)3-(x-1)3 ta thời gian (3’). được: - GV quan sát nhắc nhở HS a). 2x2+2 nào không tập trung. b). 2x3+6x2 c). 4x2+2 d). Kết quả khác 2/Phân tích 4x4+8x2+4 thành tích a)(4x+1)2 b) (x+2)2 c)(2x+1)2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sau đó gọi đại diện nhóm - Câu 1 b đúng d) (2x+2)2 trình bày. - Câu 2 d đúng 3/ Xét (2x2 +3y)3=4x3 + - Câu 3 b đúng ax4y + 18x2y2 +by3. - Yêu cầu các nhóm nhận -Cử đại diện nhận xét bài Hỏi a,b bằng ? xét lẫn nhau. của nhóm khác. a). a=27 b=9 b). a=18 b=27 c). a=48 b=27 d). a=36 b=27 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học lại các hằng đẳng thức đã học - Xem lại các bài tập đã giải - Xem lại tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng. - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đ ường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến khó. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, t ổng h ợp qua vi ệc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu. HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, thước đo góc. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS: Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình c ủa tam giác, c ủa hình thang. 3. Luyện tập (38’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -GV gọi HS đọc đề. -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. -Cho HS nhận xét cách làm của bạn, sửa chỗ sai nếu có. - GV nói nhanh lại cách làm như lời giải …. - HS đọc lại đề bài 25 sgk Bài tập 25 trang 80 Sgk - Một HS lên bảng trình B A bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý sửa sai. - Tự sửa sai vào vở. F. K. E D. C. GT. Hình thang ABCD (AB//CD), AE ED, FB FC , KB KD. KL. -GV vẽ hình 45. - HS đọc đề,vẽ hình vào vở.. E, K, F thẳng hàng Giải EK là đưòng trung bình của ABD nên EK //AB (1) Tương tự KF // CD (2) Mà AB // CD (3) Từ (1)(2) (3)=>EK//CD,KF//CD Do đó E,K,F thẳng hàng Bài tập 26 trang 80 Sgk A 8cm. -HS lên bảng ghi GT- KL.. C. -GV yêu cầu HS ghi GT, KL? -GV gọi HS nêu cách làm. -GV cho cả lớp làm tại chỗ, -HS suy nghĩ, nêu cách làm. -Một HS làm ở bảng, còn một em làm ở bảng. lại làm cá nhân tại chỗ.. E G. GT. x 16cm. B D F. y. H. AB//CD//EF//GH AC CE EG , BD DF FH. KL. Tình x, y? Giải: Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. -HS lớp nhận xét, góp ý bài Do đó: CE = (AB+EF):2 hay x = (8+16):2 = 12cm - Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng. - EF là đường trung bình giải ở bảng của hình thang CDHG. Do đó : EF = (CD+GH):2 Hay 16 = (12+y):2 -GV nhận xét, sửa sai (nếu Đ ọ c đ ề bài => y = 2.16 – 12 = 20 (cm) có), cho điểm. Bài tập 28 trang 80 Sgk a) EF là đường trung bình Bài tập 28 trang 80 Sgk.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nêu bài tập 28 - Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? - Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ Gợi ý cho HS phân tích .. của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. F K I E K EF nên EK//CD và AE = ED  AK = KC (đlí đtb D C ADC) GT Hình thang ABCD I EF nên EI//AB và AE=ED (AB//CD) (gt) AE = ED ; BF = FC  BI = ID (đlí đtb DAB) AF cắt BD ở I, cắt AC ở 1 1 K. AK = KC ; BI = ID 2 b) EF= 2 (AB+CD)= AB = 6cm; CD = 10cm (6+10)=8 cm 1 KL Tính EI, KF, IK EI = 2 AB = 3cm 1 KF = 2 AB = 3cm IK=EF–(EI+KF) =8–(3+3)=2 cm A. B. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - BTVN:Bài 27 trang 80 Sgk - Ôn lại tính chất hình thang cân. - Tiếp tục ôn lại các tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. IV. Rút kinh nghiệm:. Tiết 8: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS vận dụng thành thạo tính chất hình thang cân, đ ịnh lí đường trung bình của tam giác và của hình thang để giải được những bài tập t ừ đơn giản đến khó. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, t ổng h ợp qua vi ệc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu. HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, thước đo góc. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS: Nêu định nghĩa và tính chất hình thang cân..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Luyện tập (38’) Hoạt động thầy. Hoạt động học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (7’) -. GV yêu cầu HS đứng tại - HS nhắc lại. chỗ nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - GV yêu cầu HS khác nhắc - HS đứng tại chỗ nhắc lại lại định nghĩa, tính chất từng nội dung. đường trung bình của tam giác và của hình thang. Hoạt động 2 : Sửa bài tập (31’) - GV yêu cầu HS đọc bài 15 - HS đọc đề bài. Bài 15 (SGK – Tr 75). (SGK –trang 75) A - Gv yêu cầu HS vẽ hình và -HS vẽ hình, ghi GT – KL ghi GT – KL -GV yêu cầu HS cho biết dựa vào dấu hiệu nào để CM tứ giác BDEC là hình thang cân?. -Dựa vào dấu hiệu 1.. E. D. B. GT. C. ABC cân tại A, AD = AE ( D thuộc AB, E thuộc. ˆ 500 AC) , . KL a)CM: BDEC là hình thang cân. b) Tính: các góc hình thang BDEC. -GV yêu cầu HS trình bày cách CM.. Giải. ABC ta có:. a) Xét - HS trình bày: ˆ 1800   + Trước ta CM tứ giác 2 ̂  BDEC là hình thang . Tương tự xét + Sau ta chỉ ra hình thang. ADE ta có:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ˆ này có góc B bằng góc C ˆ 1800   D  1 nên đây là hình thang cân. 2. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính số đo góc ở đáy của tam giác cân, tổng số đo hai góc đối của hình thang cân, rồi đó yêu cầu HS làm câu b. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có), cho điểm..  ̂ = D̂1  DE // BC -HS nhắc lại, các em khác  Tứ giác BDEC là hình chú ý nghe và áp dụng làm thang. câu b. Mà hình thang BDEC có ̂ = Ĉ nên là hình thang cân.. b) ̂ = Ĉ =650 Dˆ 2 Eˆ 2 1150. Bài 21 (SGK – Tr 79) Do CD là đường trung bình -CD là đường trung bình của tam giác OAB nên ta có:  của tam giác OAB. CD = 2 -HS nhắc lại định lí 2 và  AB =2CD = 2.3 = 6 (cm) tính AB.. - Gv yêu cầu HS đọc bài tập 21 (SGK – Tr79). - Đoạn CD có mối quan hệ với tam giác OAB như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại định lí 2 và vận dung tính khoảng cách AB. - Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng. -HS đọc yêu cầu bài toán.. - GV yêu cầu HS sửa tiếp bài 27 (SGK –Tr 80). -GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT – KL. - 3 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đường trung bình của tam giác? - Hãy cho biết EK, KF lần lượt quan hệ như thế nào với tam giác ADC, tam giác ABC?. - HS nhắc lại.. -GV gọi HS lên bảng thực hiên câu a.. - HS lên bảng thực hiện câu a. - HS nhận xét. .. - HS EK là đường trung bình của tam giác ADC, KF là đường trung bình của tam giác ABC .. - HS nhắc lại định lí BĐT tam giác và đứng tại chỗ thực hiện câu b.. Bài 27 (SGK – Tr 80).. GT Tứ giác ABCD có: AE = ED, AK = KC, BF = FC. KL a) So sánh: EK và CD KF và AB AB  CD 2 b) CM: EF . Giải a) Xét tam giác ADC ta có: AE = ED; AK=KC Suy ra EK là đường trung bình của tam giác ADC..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CD Vây EK = 2. Tương tự KF là đường trung bình của tam giác ABC. - GV yêu cầu HS nhắc lại định lí BĐT tam giác từ đó vận dụng làm câu b.. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có), cho điểm.. AB Vậy KF = 2. b) Theo định lí BĐT tam giác ta có EF EK +KF Dựa trên kết quả câu a ta suy ra: EF EK  KF  . CD AB  2 2. AB  CD 2. 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã sửa hôm nay. - Tiếp tục ôn tập các kiến thức của bài 3 và bài 4 - Chuẩn bị tết sau luyện tập chung (tt) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày 11/9/2012 Tổ trưởng ký duyệt:. ĐẶNG VĂN VIỄN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×