Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

lop 3 tuan 21 CKTKN Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.78 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 4 SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. GV cho các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. + Các em đó có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. + Còn một số em vẫn cha chăm học,các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. + Trên đây là một số nhận xét của cô . HS cho ý kiến. III/ Phương hướng tuần 21 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do ********************************************************************** TUẦN 21 NS: 3/ 2/ 2012 NG: THỨ HAI NGÀY 6/ 2/ 2012 TIẾT 1 CHÀO CỜ ________________________________________________ Tiết 2 Mụn học: Tờn bài học: Tiết 101: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Về việc thực hiện phép cộng các số có đến - Biết cộng nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép trăm đều có 4 chữ số. tính. I.Mục tiờu 1.Kiến thức - Biết cộng nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm đều có 4 chữ số. 2.Kĩ năng - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Thái độ Tớch cực trong giờ học. II. Chuẩn bị * GV: - Bảng phụ * HS: VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỏt. - HS quan sỏt - HS tớnh nhẩm – nờu kết quả 4000 + 3000 = 7000 - Vài HS nờu 4 nghỡn + 3 nghỡn = 7 nghỡn Vậy 4000 + 3000 = 7000 5000 + 1000 =6000 6000+ 2000 = 8000. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: Nờu quy trỡnh cộng cỏc số cú đến 4 chữ số ? 5341 + 1488 7915 + 1346 - HS + GV nhận xột. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: Hướng dẫn làm BT Bài 1:- GV viết lờn bảng phộp cộng 4000 + 3000 - GV yờu cầu HS tớnh nhẩm - GV gọi HS nờu lại cỏch tớnh ? - GV cho HS tự làm cỏc phộp tớnh khỏc rồi chữa bài.. 4000 +5000 =9000 - HS quan sỏt tớnh nhẩm - HS nờu cỏch cộng nhẩm VD: 6 nghỡn + 5 trăm = 6 nghỡn 5 trăm Vậy ta viết: 6000 +500 = 6500 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300…. - 2HS nờu yờu cầu bài tập. Bài 2:- GV viết bảng phộp cộng 6000 +500 - GV gọi HS nờu cỏch tớnh - GV nhận xột - Cỏc phộp tớnh cũn lại cho HS làm vào bảng con Thực hành Bài 3 (103): Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS làm bảng con. 2541 3348 4238 936 6779 4284. - GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập 4827 2634 7461. 805 6475 7280. - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS nờu cỏch làm – làm vào vở bài tập Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 432 x 2 = 864 (lớt) Cả hai buổi cửa hàng bán được là: 432 + 864 = 1296 (lớt) Đáp số: 1296 lít dầu. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 4 (103) Củng cố về giải toỏn bằng 2 phộp tớnh. - GV gọi HS nờu yờu cầu Túm tắt Buổi sỏng : 432 lớt Buổi chiều : gấp đôi buổi sáng Cả hai buổi: … lớt ? - GV có thể hướng dẫn cách 2 cho HS 3.Kết luận * Củng cố: - Nờu cỏch tớnh nhẩm cỏc số trũn nghỡn ? * Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ Tiết 3 + 4 Mụn học: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: Tờn bài học: ễNG TỔ NGHỀ THấU Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Biết đọc một văn bản. - Hiểu nội dung cõu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đó học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. I.Mục tiêu 1.Kiến thức A. Tập đọc: - Chỳ ý cỏc từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chố lam… - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bỡnh an vụ sự… - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đó học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiờn, giọng kể phự hợp với nội dung cõu chuyện. 2.Kĩ năng Rèn kỹ năng đọc , Rèn kỹ năng nói.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Thái độ Yờu thớch mụn học. II. Chuẩn bị * GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Một sản phẩm thêu đẹp * HS: SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỏt. - HS quan sỏt - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N5 - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: Luyện đọc: GV đọc diễn cảm toàn bài - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 + trả lời - Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tụm… - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đỡnh. - Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào? HS đọc Đ3,4 - Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lũng", hiểu ý ụng bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được nặn bằng bột chè lam… - ụng mày mũ quan sỏt 2 cỏi lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bỡnh an vụ sự * HS đọc Đ5: - Vỡ ụng là người đó truyền dạy cho nhõn dõn nghề thờu ….. - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào? - Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đó thành đạt như thế nào ? - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đó nghĩ ra cỏch gỡ để thử tài sứ thần Việt Nam ? - ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đó làm gỡ để sống? - Trần Quốc Khái đó làm gỡ để không bỏ phí thời gian ? - Trần Quốc Khái đó làm gỡ để xuống đất bỡnh an vụ sự ? - Vỡ sao Trần Quốc Khỏi được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi…. - HS nghe - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn. - 1HS đọc cả bài - HS nhận xột - HS nghe - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1 - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1 - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau nờu tờn mỡnh đó đặt cho Đ1,2,3,4,5. VD: Đ1: Cậu bé ham học Đ2: Thử tài Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái Đ4: Xuống đất an toàn Đ5: Truyền nghề cho dân - Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại - 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn - HS nhận xột. - Nội dung câu chuyện nói điều gỡ ? Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 3 - HD học sinh đọc đoạn 3 - GV nhận xét - ghi điểm KỂ CHUYỆN: 1. GV nờu nhiệm vụ 2. HD học sinh kể chuyện a. Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện a. GV gọi HS nờu yờu cầu - GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - GV gọi HS nờu - GV viết nhanh lên bảng những câu HS đặt đúng, hay. - GV nhận xột b. Kể lại một đoạn của câu chuyện:. - GV nhận xét - ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố: - Qua câu chuyện này em hiểu điều gỡ ? * Dặn dũ: VN học bài, chuẩn bị bài sau ********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Mụn học: TOÁN: Tờn bài học: Tiết 103: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số - Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn và giải bài toán bằng 2 phép tính trăm có đến 4 chữ số. I.Mục tiờu 1.Kiến thức - Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm có đến 4 chữ số. 2.Kĩ năng Biết trừ cỏc số cú bốn chữ số và giải toỏn bằng hai phộp tớnh. 3.Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tớch cực, tự giỏc trong giờ học. II. Chuẩn bị * GV: bảng phụ * HS: VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: + Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? GV nhận xột.. Hỏt 2 HS. - 2HS nờu - HS quan sỏt và tớnh nhẩm - HS nờu cỏch trừ nhẩm 8 nghỡn - 5 nghỡn = 3 nghỡn Vậy 8000 - 5000 = 3000 - Nhiều HS nhắc lại cỏch tớnh - HS làm tiếp cỏc phần cũn lại - nờu kết quả. 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 2000… - 2HS yờu cầu bài tập - HS quan sỏt nờu cỏch trừ nhẩm - Nhiều HS nhắc lại cỏch tớnh. 3600 - 600 = 3000 7800 - 500 = 7300 9500 - 100 = 9400 - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm bảng con 7284 9061 - 3528 - 4503. 6473 - 5645. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: HD bài tập - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV viết lờn bảng phộp trừ 8000 – 5000 = ? - GV gọi HS nờu cỏch trừ nhẩm. - GV nhận xột, sửa sai . Bài 2: HS nắm được cách trừ nhẩm các số trũn trăm. - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV viết bảng 5700 - 200 = - GV yờu cầu HS làm cỏc phần cũn lại vào bảng con - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng Bài 3: Củng cố về đặt tính và trừ số có 4 chữ số - GV gọi HS nờu yờu cầu - Yờu cầu làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3756. 4558. 828. - 2HS nờu yờu cầu bài tập - 1HS nờu túm tắt + 2HS phõn tớch bài toỏn Bài giải C1: Số muối chuyển lần một là: 4720 - 2000 = 2720 (Kg) Số muối cũn lại sau khi chuyển lần 2 là: 2720 - 1700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg C2: Hai lần chuyển muối được: 2000 +1000 = 3700 (kg) Số muối cũn lại trong kho là: 4720 - 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg. Bài 4 (105): Củng cố giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh . - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV yờu cầu HS làm vào vở. Túm tắt Cú : 4720 kg Chuyển lần 1: 2000 kg Chuyển lần 2: 1700 kg Cũn :……..kg ? - GV gọi HS đọc bài - nhận xét. - GV thu vở chấm điểm 3.Kết luận * Củng cố: - Nờu cỏch trừ nhẩm cỏc số trũn trăm, nghỡn ? * Dặn dũ: -VN học bài , chuẩn bị bài sau _______________________________________________________ Tiết 2 Mụn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tờn bài học:NHÂN HOÁ.ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ? Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Học về nhõn hoỏ: Nắm được ba cách nhân hoỏ. I.Mục tiờu 1.Kiến thức - Nắm được ba cách nhân hoá. 2.Kĩ năng Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tỡm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ). 3.Thái độ Yờu thớch mụn học. II. Chuẩn bị * GV: - Bảng phụ viết ND đoạn văn: - 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1 * HS: VBT III.Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của HS Hỏt - 1HS làm bài tập 1 (tuần 20) - HS + GV nhận xột. - HS nghe - 2 +3 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nờu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: Bài tập 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV nhận xột - Gọi HS chữa bài Nhận xột Bài tập 2: - GV gọi HS nờu yờu cầu. - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS đọc thầm lại bài thơ để tỡm những sự vật được nhân hóa. - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm + Em hóy nờu những sự vật được nhân hoá trong bài ? - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. - HS làm bài theo nhúm - GV dỏn lờn bảng 3 tờ phiếu đó kẻ sẵn bảng trả lời. - 3 nhúm lờn bảng thi tiếp sức - HS nhận xột - Gv yờu cầu HS làm bài – QS - Gọi HS chữa bài – Nhận xột - HS đọc bài - GV chốt bài làm đúng gọi HS đọc bài - GV treo bảng phụ gọi HS đọc Tờn cỏc sự vật được nhân hoá Mặt trời Mõy Trăng sao Đất. Cỏch nhõn hoỏ a. các sự vật được gọi bằng ụng Chị. Mưa Sấm. ụng. - 3 cách nhân hoá - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. b. Các sự vật được tả = những từ ngữ Bật lửa Kéo đến Trốn Núng lũng chờ đợi, hả hê uống nước Xuống. c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?. Nói thân mật như 1 người bạn…. Vỗ tay cười Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS làm bài tập cá nhân - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc c. Để tưởng nhớ ông….lập đền thờ ông ở quê hương ông. - 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - HS làm bài vào vở - Vài HS đọc bài - HS nhận xét. - GV mở bảng phụ - GV nhận xét. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả - GV nhận xét a. Câu chuyện kể trong bài Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp… b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. 3.Kết luận * Củng cố: - Nhắc lại cách nhân hoá ? (3HS) * Dặn dũ: VN học bài, chuẩn bị bài sau _________________________________________________ Tiết 3 Mụn học: TẬP VIẾT: Tờn bài học: ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ. Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học. Biets viết chữ hoa cao 5 li. Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô, L, Q. I.Mục tiờu 1.Kiến thức Viết tên riêng Lãn Ông bằng cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng Viết câu ca dao Ối Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ. 3.Thái độ II. Chuẩn bị * GV: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ. - Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trong dòng kẻ ô li. * HS: VBT III.Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của HS. Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Giới thiệu bài Hỏt a.Ổn định: b.Bài cũ: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? Lớp viết từ ứng dụng c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - HS quan sát L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, trên bảng + Tìm các chữ hoa có trong bài ? con - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - 2 HS đọc - HS nghe - GV quan sát sửa sai - HS viết trên bảng con Lãn Ông b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS nhắc lại từ ứng dụng - GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ( 1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng đời nhà Lê. Hiện nay là một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông - HS đọc câu ứng dụng - GV đọc Lãn Ông - câu ca dao ca ngợi sản vật nổi tiếng ở Hà - GV quan sát sửa sai Nội, có ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây , có hàng đào tơ lụa rất đẹp làm say lòng người - HS viết bảng con 3 lần c. Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - Em hiểu gì về câu câu ca dao ? - HS nghe - GV đọc Ổi , Quảng Tây - HS viết bài vào vở - GV sửa sai HD học sinh viết vở TV - GV nêu yêu cầu - GV quan sát, uốn nắn cho HS Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết 3.Kết luận * Củng cố: Nờu lại cỏch viết chữ hoa... *Dặn dò: - Về nhà viết hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> _________________________________ Tiết 4 Mụn học: THỦ CễNG: Tờn bài học: : ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học.. Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trỡnh kỹ thuật. I.Mục tiờu 1.Kiến thức - HS biết cách đan nong mốt. 2.Kĩ năng - Đan được nong mốt đúng quy trỡnh kỹ thuật 3.Thái độ - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị * GV: - Tấm đan nong mốt bằng bài. - Quy trỡnh đan nong mốt. * HS: - Bỡa màu với mọi giấy thủ cụng, kộo, bỳt chỡ… III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỏt. - HS quan sỏt, nhận xột. - HS nghe - HS quan sỏt. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: -Đồ dùng học tập c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: 1. Hoạt động 1:HD HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu tấm đan nong mốt - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá… - Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây… 2. Hoạt động 2. HĐ 2: GV HD mẫu - B1: Kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -B 2: Đan nong mốt bằng giấy bỡa. - HS nghe và quan sỏt. + Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào… + Nan tiếp theo giống nan 1. + Nan 4 giống nan 2. - B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - HS quan sỏt - Bụi hồ vào mặt sau của 4 nan cũn lại sau - HS nhắc lại cách đan. đó lần lượt dán xung quanh tấm đan. * GV tổ chức thực hành. - GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bỡa. - HS thực hành. - GV quan sỏt và HD thờm. 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu các bước đan nong mốt? * Dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ giờ sau. ********************************************************************** NG: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Mụn học: TOÁN Tờn bài học: Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Biết cộng, trừ trong phạm vi 1000 - Biết về cộng, trừ (nhẩm và viết) cỏc số trong phạm vi 10.000 - Củng cố giải bài toỏn bằng phộp tớnh , tỡm thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ. I.Mục tiờu 1.Kiến thức - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) cỏc số trong phạm vi 10.000 2.Kĩ năng - Củng cố giải bài toỏn bằng phộp tớnh , tỡm thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ. 3.Thái độ Tích cực chủ động trong làm bài. II. Chuẩn bị * GV: bảng phụ * HS: VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm SGK nờu kết quả 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 4000 + 3000 = 7000 9000 +1000 = 10 000 - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm bảng con 6924 5718 8493 4380 + 1536 - 636 - 3667 729 8460 6354 4826 3651 - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS phõn tớch bài toỏn - giải vào vở. Bài giải Số cây trồng thêm được: 948 : 3 = 316 (cõy) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cõy) Đáp số: 1246 cây - 2HS nờu yờu cầu bài tập - 1HS nờu - HS làm bài vào vở x + 1909 = 2050 x = 2050 - 1909 x = 141 - 2HS nờu yờu cầu - HS dựng hỡnh (8hỡnh) xếp như hỡnh mẫu - 1HS xếp 1 bảng - HS nhận xột. a.ổn định b.Bài cũNờu cỏch cộng , trừ nhẩm cỏc số trũn trăm? Nờu cỏch cộng, trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn ? 2.Phỏt triển bài Hướng dẫn BT Bài 1: Cộng trừ nhẩm cỏc số trũn trăm, trũn nghỡn. - GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập - GV gọi HS nờu cỏch nhẩm - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xột Bài 2 (106):Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số . - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV yờu cầu HS làm vào bảng con Bài 3 (106): Củng cố về giải toỏn bằng hai phộp tớnh. - GV gọi HS nờu yờu cầu - Yờu cầu HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài 4 (106): củng cố về tỡm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - GV gọi HS nờu cỏch tỡm tỡnh thành phần chưa biết ? - GV yờu cầu HS làm vở - GV gọi HS đọc bài, nhận xét Bài 5: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS nờu cỏch xếp - GV gọi 1HS lờn bảng xếp 3.Kết luận * Củng cố: nờu cỏc dạng toỏn ụn tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Dặn dũ: VN ụn bài xem bài sau ______________________________________________ Tiết 2 MĨ THUẬT GV chuyờn _____________________________________________ Tiết 3 + 4 ANH VĂN GV chuyờn *********************************************************************** NG:Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Mụn học: Tờn bài học: Những kiến thức HS đó biết cú liờn Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. hỡnh thành Biết về tuần lễ... - Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng. -Biết tên gọi các tháng trong 1 năm I.Mục tiờu 1.Kiến thức - Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng. - Biết tên gọi các tháng trong 1 năm 2.Kĩ năng -Biết số ngày trong từng thỏng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) 3.Thái độ II. Chuẩn bị * GV: - Tờ lịch * HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỏt 1HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: - 1 tuần lễ cú bao nhiờu ngày? - HS + GV nhận xột. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phỏt triển bài: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. HS nắm được các tháng (12 tháng) và số.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS nghe quan sỏt - HS quan sỏt tờ lịch 2005 trong SGK -12 thỏng - 1HS nờu - vài HS nhắc lại. - HS quan sỏt phần lịch T 1 - Cú 31 ngày - Cú 28 ngày. ngày trong từng tháng. a. GT tên gọi các tháng trong năm: - GV treo tờ lịch năm 2011 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2011. - Lịch ghi các tháng năm 2011. Ghi cỏc ngày trong thỏng? + Một năm có bao nhiêu tháng? + Nờu tờn cỏc thỏng? b. Giới thiệu số ngày trong từng thỏng; + Thỏng 1 cú bao nhiờu ngày? - GV ghi bảng - Thỏng 2 cú bao nhiờu ngày ? * Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vỡ vậy T2 cú 28 hay 29 ngày. - HS tiếp tục quan sỏt và nờu từ T 3 – T 12. - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm nhỏp - nờu kết quả - Thỏng này là thỏng 2, thỏng sau là thỏng 3 - Cú 31 ngày - Cú 31 ngày - Cú 30 ngày - 31 ngày - 31 ngày - 30 ngày - HS nhận xột - 2HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm nhỏp - Trả lời - Thứ 6 - Thứ 4 - 4 ngày - Ngày 28 - HS nhận xột 1HS. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, thỏng * Bài tập 1: - GV gọi HS nờu yờu cầu + Thỏng này thỏng mấy ? thỏng sau là thỏng mấy ? + Thỏng 1 là bao nhiờu ngày ? + Thỏng 3 cú bao nhiờu ngày ? + Thỏng 6 cú bao nhiờu ngày ? + Thỏng 7 cú bao nhiờu ngày ? + Thỏng 10 cú bao nhiờu ngày ? + Thỏng 11 cú bao nhiờu ngày ? - GV nhận xột * Bài tập 2: - GV gọi HS nờu yờu cầu + Ngày 19 thỏng 8 là thứ mấy ? + Ngày cuối cựng của thỏng 8 là thứ mấy + Thỏng 8 cú bao nhiờu ngày chủ nhật ? + Chủ nhật cuối cựng của thỏng 8 vào ngày nào? - GV nhận xột 3.Kết luận * Củng cố: - 1năm có bao nhiêu tháng ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ Tiết 2 MụnTờn bài học: NểI VỀ TRÍ THỨC; NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết kể theo câu hỏi gợi ý. - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm - Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm 2.Kĩ năng - Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống 3.Thái độ Hiểu và thờm quý trọng nhà khoa học cú cụng tạo ra nhiều hạt giống lỳa mới. II. Chuẩn bị * GV: - Tranh minh hoạ trong SGK: -1 hạt thúc. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hát 3HS. - 2HS nờu yờu cầu bài tập - 1HS làm mẫu núi về nội dung tranh 1 - HS quan sỏt 4 bức tranh trong SGK - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm thi trình bày - HS nhận xét.. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? - HS + GV nhận xét. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: HD HS làm bài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yờu cầu HS quan sát - GV gọi các nhóm trình bày:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 2HS - HS nghe - HS đọc câu hỏi gợi ý - HS quan sát - Mười hạt giống quý. - Vì lúc ấy trời rất rột nếu đem gieo những hạt giống này thì nhỡ khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết lụng đó chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn…… - Từng HS tập kể theo ND câu chuyện - HS nhận xét - bình chọn - Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đó nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét.. - GV nhận xét b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV kể chuyện (3 lần) - GV treo tranh ông Lương Định Của. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vỡ sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ? + Ông Lương Định Của đó làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ? - GV yêu cầu HS tập kể - GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?. 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại ND bài ? 2 HS + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? Đánh giá tiết học. * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ Tiết 3 Môn học: THỂ DỤC Tên bài học: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI ; LÒ CÒ TIẾP SỨC. Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết nhảy dây 2 chân chụm. Ôn Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - HS thực hiện động tác tương đối chính xác. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Ôn Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 2.Kĩ năng - HS thực hiện động tác tương đối chính xác. 3.Thái độ - Trò chơi “ lò cò tiếp sức”. HS tham gia chơi tích cực, chủ động - GD ý thức tự giác luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: S©n trêng - Ph¬ng tiÖn: Dây nhảy, cßi. C. Các hoạt động dạy học: I) Phần mở đầu: -Gv nhận lớp, nêu nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp. xxxxxxxxxxxx. - Kiểm tra trang phục.. xxxxxxxxxx xx. II) Phần cơ bản.. xxxxxxxx x xxx. * Ôn nhảy dây cá nhân : Kiểu chụm hai chân.. x. - HS tập : so dây, quay dây, chao dây. - Gv nhảy mẫu- nêu cách nhảy. - Tập bật nhảy chân không. - Tập nhảy theo tổ. - Gv quan sát hướng dẫn thêm. * Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” - Gv nêu tên trò chơi , luật chơi. - Thi giữa các tổ. - Nhận xét. III) Phần kết thúc. - Tập hợp 3 hàng dọc đi thường , vỗ tay , hát.. xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xx xxxxxxxx x xxx. - Tập động tác hồi tĩnh. - Gv nhận xét giờ học - Về nhà tự ôn nhảy dây cá nhân .. x ________________________________________________ SINH HOẠT LỚPTUẦN 21 I. Mục tiêu: - Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mỡnh. - HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II. Nhận xét chung. GV cho các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xột chung. + Các em đó có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. + Cũn một số em vẫn chưa chăm học,các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III.Phương hướng tuần 24: -Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. -Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. -Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. *********************************************************************** Tuần 22 Từ ngày 10/ 2/ 2012 đến ngày 22/ 2/ 2012 đi học lớp Đảng viên *********************************************************************** Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Môn học: TOÁN Tên bài học: Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết thực hiện phép nhân có 3 chữ số với - Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 số có một chữ số chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) 2.Kĩ năng - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 3.Thái độ Tích cực trong môn học. II. Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, b¶ng nhãm * HS: SGK; VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hát 2HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? - HS + GV nhận xét. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a. Gv giíi thiÖu phÐp nh©n sè cã bèn ch÷ sè.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Häc sinh nªu c¸ch nh©n. Học sinh đặt tính rồi tính ( Vừa nói vừa viết nh sgk )để có x 21253 6375. Học sinh đọc yêu cầu Häc sinh lµm bµi 1234 4013 2116 1072 x 2 2 x 3 x 4 2468 8026 6348 4288 Học sinh đọc yêu cầu Häc sinh lµm bµi a. b. 1023 1810 1212 2005 x 3 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 --Học sinh đọc yêu cầu Häc sinh lµm bµi Tãm t¾t 1 bøc têng : 1015 viªn g¹ch 4 bøc têng : ? viªn g¹ch Bµi gi¶i Sè viªn g¹ch x©y 4 bøc têng lµ : 1015 x 4 = 4060 ( viªn ) §¸p sè : 4060 viªn g¹ch - Học sinh đọc yêu cầu Häc sinh lµm bµi nh¸p kiÓm tr kÕt qu¶. víi sè cã mét ch÷ sè vµ viÕt lªn b¶ng 1034 x 2 = ? - GV võa viÕt vµ nªu nh sgk §Æt tÝnh TÝnh ( nh©n tõ tr¸i sang ph¶i ) x 1034 2 2068 ViÕt phÐp nh©n kÕt qu¶ theo hµng ngang 1034 x 2 = 2068 Híng dÉn trêng hîp nh©n cã nhí mét lÇn. Gv viÕt b¶ng 2125 x 3 = ? *lu ý häc sinh Lît nh©n nµo cã kÕt qu¶ lín h¬n hoÆc b»ng 10 thì phần nhớ đợc cộng sang kết quả của phÐp nh©n hµng tiÕp theo. Nh©n råi míi céng víi phÇn nhí ë hµng liÒn tríc ( nÕu cã ) b. bài tập Bµi 1 ( 113 ) x Bµi 2 ( 113 ) §Æt tÝnh råi tÝnh ý b HSKG. Bµi 3 ( 113) ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g×. Bµi 4 ( 113) TÝnh nhÈm. 3.Kết luận * Củng cố: ? Nêu cách đặt tính NhËn xÐt giê häc * Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi sau Tiết 2 MĨ THUẬT ( GV chuyên) _______________________________________________________ Tiết 3 + 4. x.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ANH VĂN GV chuyên ******************************************************************* Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Môn học: TOÁN: Tên bài học: Tiết 110: LUYỆN TẬP. Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết nhân số có 4 chữ số với số có một - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số chữ số (có nhớ một lần) với số có một chữ số (có nhớ một lần) - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) 2.Kĩ năng - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. 3.Thái độ II. Chuẩn bị * GV: bảng phụ * HS: VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hát 2 HS lên tính 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050. 1212 x 4 4848. 2005 x 4 8020. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 2007+ 2007 +2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028 - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? - HS + GV nhận xét. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn BT Bài 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân. GV gọi HS nêu yêu cầu - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố về tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS làm bảng con 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán Bài giải Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là : 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít dầu. - 2HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con 1015 + 6 = 1021 1107 + 6 = 1113 1009 + 6 = 1015. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét . Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp" - GV gọi HS nêu yêu cầu 1015 x 6 = 6090 1107 x 6 = 6642 1009 x 6 = 6054. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại ND bài ? * Dặn dò: VN học bài , chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Tiết 2 Môn học: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết kể theo câu hỏi gợi ý. Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10 câu) I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết 2.Kĩ năng Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10 câu) 3.Thái độ Biết quý trọng người lao động trí óc. II. Chuẩn bị * GV: - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. * HS: SGK;VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài Hát a.Ổn định: b.Bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? - GV + HS nhận xét. c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: HD làm bài tập: - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. Bài tập 1: - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV gọi HS nêu yêu cầu - VD: Bác sĩ, giáo viên… - HS nói về người lao động trí óc theo gợi - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về ý trong SGK. người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - HS nêu. - HS thi kể lại theo cặp. + Em có thích công việc làm như người ấy không? - 4 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. HS nhận xét.. - GV nhận xét- ghi điểm. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 3.Kết luận * Củng cố: Thi kể về những người lao động trí óc mà em biết ở địa phương em * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 3. Môn học: THỂ DỤC Tên bài học: bài 44:«n nh¶y d©y – trß ch¬i “lß cß tiÕp søc”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành BiÕt nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n vµ thùc Biết nhảy dây chụm 2 chân. hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây 2.Kĩ năng - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc 3.Thái độ Tự giác tập luyện II. §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn §Þa ®iÓm Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ Ph¬ng tiÖn chuÈn bÞ cßi kÎ s©n III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS xxxxxxxxx xxxxxxxx x. Hoạt động của GV 1. PhÇn më ®Çu GV nhËn líp phæ biÕn yªu cÇu giê häc 1-2 phót. TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 1 lÇn 2 x 8 nhÞp Ch¹y chËm. Theo mét hµng däc xung quanh s©n tËp 2 phót Trß ch¬i “kÐo ca lõa xÎ’’1 phót. 2. PhÇn c¬ b¶n - ¤n nhÈy d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n 10 Học sinh đứng tại chỗ so dây, trao dây, phút. quay d©y vµ tËp chôm 2 ch©n bËt nhÈy nhÑ nhµng Häc sinh tham gia ch¬i - Ch¬i trß ch¬i lß cß tiÕp søc 6-8 phót 3. PhÇn kÕt thóc Tập một số động tác hồi tĩnh ¤n nhÈy d©y kiÓu chôm hai ch©n xxxxxxxxx Gv cïng hÖ thèng bµi 1 phót xxxxxxxx x _______________________________________________ Tiết 4 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II. Nhận xét chung. GV cho các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. + Còn một số em vẫn chưa chăm học,các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn. III. Phương hướng tuần 23: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. ******************************************************************* Tuần 23 NS: 24/ 2/ 2012 NG: Thứ hai 27/ 2/ 2012 Tiết 1 Môn học:TOÁN Tên bài học: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết thực hiện phép nhân. - Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau) 2.Kĩ năng - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 3.Thái độ Tích cực chủ động làm bài. II. Chuẩn bị * GV: SGK. Bảng nhóm * HS: VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ:. Hát - 2HS lên bảng làm. 2007 x 4 8028 HS + GV nhận xét.. - HS quan sát. 1052 x 3 3156 c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: 1. Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3. - GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng + Nêu cách thực hiện. HS nêu: Đặt tính theo cột dọc Nhân lần lượt từ phải sang trái - 1HS thực hiện: 1427 x 3 4281. + GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân. + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1 + 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4. viết 4 1427 x 3 = 4281 - Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau. - Nhiều HS nêu lại cách tính.. 2. Hoạt động2: Thực hành a. Bài 1 + 2: * Củng cố về cách nhân * Bài 1 (115) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách tính 2318 1092 x x 2 3 4636 3276 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu kết quả 1107 1106 x x 6 7 6642 7742 HS phân tích bài toán + 1HS lên bảng làm. Bài giải 3 xe như thế trở được là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vở -> nêu kết quả Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là:. Vậy 1427 x 3 = ? + Em có nhận xét gì về phép nhân này. 1317 x 4 5268. - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. * Bài 2: (115) - GV gọi HS nêu yêu cầu. 1218 5 6090. x. - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét b. Bài 3 * Giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu 1 xe chở: 1425 kg gạo 3 xe chở :…………kg ? - Yêu cầu HS làm vào vở - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông. - GV gọi HS nêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS nêu bài giải.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 (m). - GV nhận xét 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại nội dung bài ? * Dặn dò: - Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau _________________________________________________ Tiết 3 + 4 Môn học: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: NHÀ ẢO THUẬT. Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết đọc một văn bản. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ I.Mục tiêu 1.Kiến thức A. Tập đọc: - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,… - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ B. Kể chuyện: Kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ trong SGK 2.Kĩ năng - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài. - Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em( trả lời được các CH trong SGK). - Học sinh khá giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô - Phi hoặc Mác 3.Thái độ Tích cực đọc hiểu và nắm được nội dung bài. - KNS: thể hiện sự cảm thông; tự nhận thức bản thân; tư duy sáng tạo; bình luận, nhận xét. + PPDHTC: trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp. II. Chuẩn bị * GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK * HS: SGK. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hát. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2 HS - HS + GV nhận xét.. b.Bài cũ: Đọc bài "Cái cầu" + trả lời câu hỏi c.Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần - HS nghe - Ghi đầu bài. 2.Phát triển bài: * Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc theo N4 + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở - Cả lớp đọc ĐT lần 1 những đoạn văn dài. + GV gọi HS giải nghĩa b. Tìm hiểu bài: - Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất - Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo cần tiền chữa bệnh cho bố… thuật? - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp - Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ chú mang đồ đạc đến rạp xiếc nhà ảo thuật như thế nào? - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn làm phiền người khác… vào rạp ? - Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và giúp đỡ chú. Mác ? - HS thảo luận nhóm ,bàn. - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? - Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay - Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo tại nhà thuật chưa ? 4. Luyện đọc lại: - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện - GV hướng dẫn - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm * Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ - HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng 2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh. tranh. - HS nghe - GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó.. - 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1 - 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố: - Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ? * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×