Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3: Tiết 7: Luyện tập Tiết 8: Luyện tập Tiết 9: B6. Phép trừ và phép chia. Tiết 3: B3. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Tiết 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. * Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. II. Chuẩn bị: GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ. HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm và bút viết bảng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ:(7 Phút) - GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. 2 HS lên bảng : HS1: a) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính HS1: Phát biểu và viết: a + b = b + a chất giao hoán của phép cộng? Bài tập: b) Làm bài 28 tr.16 (SGK). C1: 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39 C2: (10 + 3)+(11 + 2)+(12 + 1) = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13.3= 39 HS2: HS2: Phát biểu và viết tổng quát: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết (a+b) + c = a+ (b+c) hợp của phép cộng. Bài tập - Sửa bài 43 (a, b) tr.8 (SBT). a) 81+243+19 = (81+19)+243 = 100 + 243 = 343 b)168+79+32 = (168+132)+79 = 300 + 79 = 379 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Tính Nhanh ( 13’) Bài 31 (trang 17 SGK) HS làm dưới sự gợi ý của gv Bài 31 (trang 17 SGK) Gợi ý cách nhóm: (kết hợp các số a) 135 + 360 + 65 + 40 a) 135 + 360 + 65 + 40 hạng sao cho được số tròn chục =(135+65)+(360+40) =(135+65)+(360+40) hoặc tròn trăm). =200+400 = 600 =200+400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 b) 463 + 318 + 137 + 22 =(463+137)+(318+22) =(463+137)+(318+22).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> =600+340 = 940 c) 20+21+22+…+29+30. =600+340 = 940 c) 20+21+22+…+29+30 = =(20+30)+(21+29)+(22+2 (20+30)+(21+29)+(22+28) 8) +(23+27)+(24+26)+25 +(23+27)+(24+26)+25 Bài 32 trang 17 (sgk) = 50 +50 + 50 + 50 + 50 + = 50+50 +50 + 50 + 50 + Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn 25 25 trong sách sau đó vận dụng cách =50.5 + 25 =275 =50.5 + 25 =275 tính. a)=996+(4+41) Bài 32 trang 17 (SGK) a) 996 + 45 =(996+4)+41 =1000+41 a) 996 + 45 = 996 + (4 + Gợi ý cách tách số 45=41+4 =1041 41) b) 37 + 198 b)=(35+2)+198 =(996 + 4) + 41 =1000 + GV yêu cầu HS cho biết đã vận =35+(2+198)=35+200 41 =1041 dụng những tính chất nào của phép =235 b) 37 + 198 = (35+2) +198 cộng để tính nhanh. Đã vận dụng tính chất giao =35+(2+198)=35+200 hoán và kết hợp để tính =235 nhanh. Hoạt động 2 Dạng 2: Tìm quy luật dãy số ( 10’) Bài 33 trang 17 (SGK) Gv gọi hs đọc đề bài 33 Bài 33 trang 17 (SGK) Hãy tìm quy luật của dãy số 2 = 1+1 ; 5 = 3+2 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 Hãy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào dãy 3 = 2+1 ; 8 = 5+3 1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;89 số 1, 1, 2, 3, 5, 8. HS1: 1,1,2;3;5;8; ;144 HS2:1;1;2;3;4;8;13;21;34;55 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89 HS 3: 1;1;2;3;5;8;13;21;34; ;144;233;377 55;89;144; Hoạt động 3 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi( 10’) GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi Gọi từng nhóm tiếp sức Bài 34c SGK giới thiệu các nút trên máy tính. dùng máy tính thực hiện các Hướng dẫn HS cách sử dụng như phép tính. 1364+4578 = 5942 trang 18 (SGK). 1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 GV cho HS dùng máy tính nhanh 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 các tổng (bài 34c SGK) 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593 dùng máy tính lên bảng điền kết 3124+1469 = 4593 1534+217+217+217 = quả. 1534+217+217+217 = 2185 2185 Hoạt động 4 Củng cố (3 phút) GV cho HS nhắc lại các tính chất HS nhắc lại các tính chất của của phép cộng số tự nhiên. Các phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính chất này có ứng dụng gì tính toán trong tính toán 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) + BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT) + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi. IV. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 Tiết 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải toán. * Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:. 2.Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các HS1 số tự nhiên. a) 16000 Áp dụng: Tính nhanh b)3200 a) 5.25.2.16.4. b) 32.47 + 32.53. 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dạng 1: Tính nhẩm ( 25’) + GV yêu cầu HS tự đọc a) Áp dụng tính chất kết hợp Bài 36 tr.19 (SGK) SGK bài 36 tr.19. của phép nhân. * 15.4 =3.5.4 =3(5.4) =3.20 Gọi 3 HS làm câu a 15.4 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60 GV hỏi: Tại sao lại tách 15 = = 60 * 25.12 = 25.4.3 = (25.4)3 3.5, tách thừa số 4 được Hoặc 15.4=15.2.2=30.2=60 =100.3 = 300 không? HS tự giải thích cách * 125.16=125.8.2 làm Áp dụng tính chất phân phối = (125.8).2 = 1000.2=2000 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài của phép nhân với phép Bài 37 tr.20 (SGK) 37 tr.20 (SGK) cộng. * 19.16 = (20 – 1).16 =320 – 16 = 304 Dạng 2: Sử dụng máy tính Ba HS lên bảng điền kết quả * 46.99 = 46(100 – 1) khi dùng máy tính. =4600 – 46 = 4554 bỏ túi * 35.98 = 35(100–2) = 3430 Để nhân hai thừa số ta cũng 375.376 = 141000 Bài 38 trang 20 (SGK). sử dụng máy tính tương tự 624.625 = 390000 375.376 = 141000 như với phép cộng, chỉ thay 13.81.215 = 226395 624.625 = 390000 dấu “+” thành dấu “x”. 13.81.215 = 226395 - Gọi HS làm phép nhân bài 38 trang 20 (SGK). + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 39, 40 trang 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (SGK). Bài 39: Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính, sau đó gộp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết quả?. Bài 39: Bài 39 trang 20 (SGK). 142857.2 = 285714 142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142 142857.6 = 857142 Bài 40 trang 20 (SGK) Nhận xét: đều được tích là Nhận xét: đều được tích là Gọi các nhóm trình bày, HS chính 6 chữ số của số đã cho chính 6 chữ số của số đã cho ở dưới nhận xét. nhưng viết theo thứ tự khác. nhưng viết theo thứ tự khác. Dang 3: bài toán thực tế Bài 40: Bài 40 trang 20 (SGK) Bài 55 trang 9 (SBT) ab là tổng số ngày trong 2 ab là tổng số ngày trong 2 GV đưa lên máy chiếu hoặc tuần lễ: là 14 tuần lễ: là 14 bảng phụ: yêu cầu HS dùng cd gấp đôi ab là 28 cd gấp đôi ab là 28 máy tính tính nhanh kết quả. Năm abcd = năm 1428 Năm abcd = năm 1428 Điền vào chỗ trống trong HS làm dưới lớp, gọi lần lượt bảng thanh toán điện thoại tự ba HS trả lời. động năm 1999. Hoạt động 2: Dạng 3: Xác định dạng của tích ( 10’) Bài 59: (Trang 10 SBT) Gọi 2 HS lên bảng Bài 59 tr.g 10 (SBT) Xác định dạng của các tích a) ab.101= (10a+b)101 a) ab.101= (10a+b)101 sau: = 1010a+101b = 1010a+101b a) ab.101 =1000a+10a+100b+b =1000a+10a+100b+b b) abc.7.11.13 =abab =abab Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng rồi tính hoặc đặt ghép tính theo cột dọc. Hoạt động 3: Củng cố: (4 phút). Nhắc lại các tính chất của Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các phép nhân và phép cộng các số tự nhiên. số tự nhiên 4 Hướng dẫn về nhà (1’ ) - Bài 36(b), 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK) - Bài 9, 10 (SBT) - Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia. IV. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 Tiết 9 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. * Kỹ năng: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Phép trừ hai số tự nhiên (15 phút) + GV Đưa Câu Hỏi 1. Phép trừ hai số tự nhiên: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà Phép trừ: a – b = c a) 2+x=5 hay không? HS : x = 5 - 2 a: số bị trừ. b) 6+x=5 hay không? b: số trừ + GV: ở câu a ta có phép trừ: HS chú ý nghe c: hiệu 5-2=x Điều kiện thực hiện phép trừ: + GV khái quát và ghi bảng a  b. cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho ?1 HS trả lời miệng * cho 2 số tự nhiên a và b, b+x=a thì có phép trừ a-b=x. a) a – a = 0 nếu có số tự nhiên x sao + GV giới thiệu cách xác b) a – 0 = a cho b+x=a thì có phép trừ định hiệu bằng tia số. c) đk để có hiệu a–b là a  b a-b=x. * Củng cố bằng ?1 GV nhấn mạnh ?1 a) số bị trừ = số trừ a) a – a = 0 =>hiệu bằng 0 b) a – 0 = a b) số trừ = 0 =>số bị trừ c) đk để có hiệu a–b là a  = hiệu b số bị trừ >= số trừ. Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư (24 phút) + GV: xét xem số tự nhiên x Gọi HS Trả Lời 2. Phép chia hết và phép nào mà 3.x = 12 hay không? x = 4 Vì 3.4 = 12 chia có dư:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét: ở câu a ta có phép chia 12 : 3 = 4 + GV: khái quát và ghi bảng: cho 2 số tự nhiên a và b (b0), nếu có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta có phép chia hết a:b=x * Củng cố ?2 + GV giới thiệu 2 phép chia 12 3 14 3 0 4 2 4 + Hai phép chia trên có gì khác nhau? + GV ghi lên bảng a = b.q + r (0<=r<b) nếu r=0 thì a=b.q: phép chia hết nếu r0 thì phép chia có dư. + GV hỏi: bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? - Số chia cần có điều kiện gì? - Số dư cần có điều kiện gì? * Củng cố ?3. Phép chia: a : b = c a: số bị chia. b: số chia c: thương. ?2 HS trả lời miệng a) 0 : a = 0 (a0) b) a : a = 1 (a0) c) a : 1 = a. * Cho 2 số tự nhiên a và b trong đó (b0), nếu có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta có phép chia hết a:b=x ?2 HS trả lời miệng d) 0 : a = 0 (a0) e) a : a = 1 (a0) f) a : 1 = a. HS: phép chia thứ nhất có số VD: 12 : 4 = 3 dư bằng 0, phép chia thứ hai 14 : 4 = 12 (dư 2) có số dư khác 0. * Cho 2 số tự nhiên a và b trong đó (b0), ta luôn tìm Số bị chia = số chia x thương được hai số tự nhiên q và r + duy nhất sao cho : a=b.q +r Số dư trong đó (0<= r < b) Số chia  0 ?3 Số dư < số chia a) thương 35; số dư 5 b) thương 41; số dư 0 HS: đọc phần tổng quát trang c) không xảy ra vì số chia 22 (SGK). bằng 0 d) không xảy ra vì số dư > số chia Hoạt động 3 Củng cố:( 5 phút) GV cho HS Làm bài tập 41 HS Làm bài tập 41 (SGK) Bài tập 41 SGK (SGK) Quãng đường Huế - Nha trang là : 1278 – 658 = 620 km Quãng đường Nha trang – Thành phố HCM là : 1710 – 1278 = 432 km 4. Hướng dẫn về nhà (1phút) Học bài và làm bài tập 41; 42; 44; 45; 46 trong SGK IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3. §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. I. Mục tiêu:. Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Đường thẳng cắt nhau, song song. Thái độ:Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. II.Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng - HS: Thước thẳng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ + GV nêu câu hỏi kiểm tra 1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A? 3) Cho điểm B (B  A), vẽ đường thẳng đi qua A và B. 4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? * Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm? 3.Bài mới Hoạt động của GV. HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi. Cả lớp làm vào nháp.. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng (5 phút) + Vẽ đường thẳng A,B như + Một HS đọc cách vẽ 1. Vẽ đường thẳng: thế nào? Dựa vào bài cũ? đường thẳng trong SGK. + Đặt cạnh thước đi qua hai + Nhận xét: + Một HS thực hiện vẽ trên điểm A, B. bảng, cả lớp tự vẽ vào vở. + Dùng đầu bút chì vạch Bài tập: + HS nhận xét: theo cạnh thước. + Cho hai điểm P, Q vẽ P Q • • đường thẳng đi qua hai điểm • • A B P và Q. * Nhận xét: Hỏi vẽ được mấy đường - Chỉ vẽ được một đường Có một đường thẳng và chỉ thẳng đi qua P và Q? thẳng đi qua P, Q. một đường thẳng đi qua hai + Có em nào vẽ được nhiều - Không điểm A và B hơn đường thẳng qua hai điểm P và Q không? HS vẽ: + Cho hai điểm M và N. Vẽ M N đường thẳng đi qua hai điểm • • đó? Số đường thẳng vẽ 1 đường thẳng được? HS vẽ Hoạt động 2: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc SGK mục 2 trang 108 trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?. + Dùng hai chữ cái in hoa 2. Tên đường thẳng: AB (BA) (tên của hai điểm A B thuộc đường thẳng đó). + Dùng một chữ cái in a thường. GV yêu vầu HS làm ? hình + Dùng hai chữ cái in x y 18 SGK. thường HS làm ? HS trả lới miệng: Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 phút) - Trong mặt phẳng, ngoài 2 HS:Hai đường thẳng AB, 3. Hai đường thẳng trùng vị trí tương đối của hai AC cắt nhau tại giao điểm A nhau, cắt nhau, song song: đường thẳng là cắt nhau, (một điểm chung) A B C trùnh nhau thì có thể xảy ra • • • 2 đường thẳng không có điểm chung không? y + Hai đường thẳng không A trùng nhau gọi là hai đường t thẳng phân biệt  chú ý SGK x + Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 đường thẳng phân biệt. z + Chú ý vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song Chú ý: Học Sgk trang 109 song). Hoạt động 4: Củng cố (15 phút) GV cho HS làm các bài tập HS làm bài tập 16,17,19 Bài tập 16 SGK Bài 16, 17, 19 trang 109 theo yêu cầu của GV (SGK) Bài tập 17 SGK HS lên bảng trình bày bài GV gọi HS lên bảng trình 16,17 bày 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) + Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi và BTVN: 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 3 Ngày tháng 08 năm 2012. BÁO GIẢNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN THỨ III/ BUỔI CHIỀU (Từ ngày 03 / 09 / 2012 đến ngày 08/ 09 / 2012 ) Thứ / Ngày Hai 03/09 Ba 04/09. Tư 05/09. Năm 06/09. Sáu 07/09. Bảy 08/09. Tiết Theo Theo ngày PPCT 1 07 2. Môn. Lớp. TÊN BÀI DẠY. SH. 6A2. Luyện tập. GHI CHÚ. 3 4 5 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5 1 2 3. 08. 09. SH. SH. 6A2. 6A2. Luyện tập. Phép trừ và phép chia. 4 5 1 2 3 4 5 1 2. Đường thẳng đi qua hai điểm 3 03 Hình 6A2 4 5 * Ý kiến của tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… ………………. ………………………………………………………………………………………… ………………. TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ). Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 3: TIẾT 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP TIẾT 6: BÀI TẬP TIẾT 5. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của U1. R1. đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R tđ = R1 + R2 và hệ thức U 2 = R 2 từ các kiến thức đã học. 2.Kĩ năng: Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. Vận dụng được những kiến thức đã học đễ giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: * Cho mỗi nhóm HS: 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 Ω , 10 Ω , 16 Ω .1 ampe kế có GHĐ1,5 A và ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.1 nguồn điện 6V, 1 khoá K. Các đoạn dây dẫn điện. * GV : Dụng cụ thí nghiệm như của HS III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm. 3) Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài GV yêu cầu HS nhớ lại kiến học( 10’) thức đã học ở lớp 7 để trả lời I. Cường độ dòng điện HS nhớ lại kiến thức đã học các câu hỏi sau: và hiệu điện thế trong độc lập suy nghĩ trả lời các câu + I1,I2 có mối liên hệ như thế đoạn mạch nối tiếp: hỏi GV yêu cầu. nào với I ? 1. Ôn lại kiến thức: + U1, U2 có mối liên hệ như thế nào với U. Hoạt động 2: Nhận biết được GV yêu cầu HS quan sát hình 2. Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch gồm 2 điện trở 4.1 đọc đề và độc lập hoàn điện trở mắc nối tiếp: mắc nối tiếp: ( 5’) thành câu C1. - Đối với đoạn mạch HS quan sát sơ đồ mạch điện GV thông báo các công thức gồm 2 điện trở mắc nối đọc đề và độc lập hoàn thành vẫn đúng đối với đoạn mạch tiếp: câu C1. gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. + Cường độ dòng điện HS rút ra kết luận chung về I Từ đó yêu cầu HS rút ra kết có giá tri bằnh nhau tại và U trong đoạn mạch gồm 2 luận chung về I và U trong mọi điểm: điện trở mắc nối tiếp. đoạn mạch gồm 2 điện trở I = I1 = I2 HS vận dụng các kiến thức của mắc nối tiếp. + Hiệu điện thế giữa 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> định luật Ôm để trả lời câu C2. Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa U và R. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: ( 15’) HS tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương thông qua phần thông báo ở SGK. HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu câu C3 và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C3 dưới sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra: (5’) HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 và tiến hành TN theo yêu cầu SGK dưới sự hướng dẫn của GV. Dựa vào kết quả TN HS rút ra kết luận chung về công thức xác định Rtđ .. GV vận dụng các kiến thức đầu đoạn mạch bằng của định luật Ôm để trả lời tổng 2 hiệu điện thế câu C2. giữa 2 đầu mỗi điện trở thành phần: GV yêu cầu HS đọc phần U = U1 + U2 thông báo KN điện trở tương - Hiệu điện thế giữa hai đương ở SGK. Từ đó đưa ra đầu mỗi điện trở tỉ lệ KN điện trở tương đương và thuận với điện trở đó: U1 R1 kí hiệu. = U2 R2 GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu câu C3 và hướng dẫn HS II. Điện trở tương đương của đoạn hoàn thành câu C3 GV nhận xét và thống nhất maïch noái tieáp: 1. Điện trở tương đáp án ñöông: GV giới thiệu dụng cụ TN, SGK hướng dẫn HS mắc mạch điện 2. Công thức tính theo sơ đồ hình 4.1 và yêu điện trở tương đương cầu HS tiến hành TN theo yêu của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối cầu SGK. Yêu cầu HS rút ra kết luận tieáp: chung về công thức xác định Rtñ = R1 + R2 Rtđ . 3. Thí nghieäm kieåm GV thông báo thêm ở SGK. tra: 4. Keát luaän: Điện trở tương đương cuûa đoạn maïch baèng toång hai ñieän trở thành phần. Hoạt động 5: Vận dụng – III. Vaän duïng: Củng cố:(4’) HS độc lập suy nghĩ tìm ra GV yêu cầu 2 HS trình bày C4 C5 hướng giải quyết các câu hỏi bài giải lên bảng. C4, C5. GV nhận xét và thống nhất đáp án. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, Về nhà học bài và làm bài tập 4.1- 4.8SBT IV. MỘT SỐ LƯU Ý. Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự trả lời câu C và bài tập vận dụng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 6:. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về đoạn mạch mắc nối tiếp và định luật ôm. 2. Kĩ năng: Giải bài toán vật lí về mạch nối tiếp và định luật ôm. 3. Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: * HS: Học bài và làm bài tập. * GV : Các dạng bài tập về đoạn mạch nối tiếp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Nêu công thức xác định I và U trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? Công thức xác định Rtđ? Và làm bài tập 4.1 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1. Giải bài Bài 1. tập 4.3 SBT trang a. Điện trở tương đương của 9( 10’) GV cho HS đọc bài toán và đoạn mạch mắc nối tiếp là. HS đọc và tóm tắt bài cho biết bài toán cho biết R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30  toán những đại lượng nào và cần Số chỉ của am pe kế là. U 12 HS nêu tóm tắt bài toán tìm gì. I   0, 4 A R 30 HS nêu cách giải bài GV gọi một HS nêu cách Số chỉ của vôn kế là. toán giải bài toán. HS lên bảng giải bài GV gọi HS trình bày bài giải U1 = I. R1 = 0,4. 10 = 4 V b. Cách 1. Chỉ mắc điện trở toán HS nhận xét bài giải. GV gọi HS nhận xét bài giải R1= 10  ở trong mạch, giữ nguyên hiệu điện thế ban đầu. HS ghi bài giải vào vở GV nhận xét thống nhất Cách 2. Giữ nguyên hai điện trở đó mắc nối tiếp và tăng U cách giải. của mạch lên gấp 3 lần. Đáp số: I = 0,4A Hoạt động 2: Giải bài U1 = 4V tập 4.4 SBT trang 9 -10 Bài 2. ( 13’) HS đọc và tóm tắt bài GV cho HS đọc bài toán và a.Cường độ đòng điện chạy toán cho biết bài toán cho biết qua mạch điện là. HS nêu tóm tắt bài toán những đại lượng nào và cần I  U2  3 0, 2 A R2 15 HS nêu cách giải bài tìm gì. toán GV gọi một HS nêu cách Vậy am pe kế chỉ 0,2A b. Hiệu điện thế giữa hai đầu HS lên bảng giải bài giải bài toán. toán GV gọi HS trình bày bài giải đoạn mạch AB là..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS nhận xét bài giải. HS nêu cách giải khác. HS ghi bài giải vào vở Hoạt Động 3: Giải bài tập 4.7 SBT trang 10 ( 15’) HS đọc và tóm tắt bài toán HS nêu tóm tắt bài toán HS nêu cách giải bài toán HS lên bảng giải bài toán HS nhận xét bài giải. HS nêu cách giải khác.. UAB = I.( R1+R2) = 0.2. ( 5 + GV gọi HS nhận xét bài giải 15) và nêu cách giải khác =4V Đáp số: I = 0,2A GV nhận xét thống nhất UAB = 4V cách giải.. GV cho HS đọc bài toán và cho biết bài toán cho biết những đại lượng nào và cần tìm gì. GV gọi một HS nêu cách giải bài toán. GV gọi HS trình bày bài giải. Bài 3. a. Điện trở tương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp là. R = R1 + R2+ R3 = 5 + 10 + 15 = 30  b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là. U 12 I   0, 4 A R 30. GV gọi HS nhận xét bài giải Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi và nêu cách giải khác điện trở là. HS ghi bài giải vào vở GV nhận xét thống nhất U1 = I. R1 = 0,4. 5 = 2V U2 = I. R2 = 0,4. 10 = 4V cách giải. U3 = I. R3 = 0,4. 15 = 6V Đáp số: HS làm bài tập trắc GV hướng dẫn HS làm bài a. R = 30  nghiệm. tập trắc nghiệm. b. U1 = 2V U2 = 4V U3 = 6V 4. Hướng dẫn về nhà:(2’) Học bài, Về nhà học bài và làm bài tập 4.8- 4.16SBT IV. MỘT SỐ LƯU Ý. Đối với HS khá giỏi yêu cầu bài tập 4.14 và 4.15 SBT trang 12. Kí duyệt tuần 3 Ngày tháng 08 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÁO GIẢNG TUẦN THỨ III/ BUỔI SÁNG (Từ ngày 03 / 09 / 2012 đến ngày 08/ 09 / 2012) Thứ / Ngày Hai 03/09 Ba 04/09. Tư 05/09. Năm 06/09 Sáu 07/09. Tiết Theo Theo Môn Lớp ngày PPCT. GHI CHÚ. TÊN BÀI DẠY. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5. 05 05. Lý Lý. 9A2 9A1. Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch nối tiếp. 05 05. Lý Lý. 9A3 9A5. Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch nối tiếp. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Bài tập 5 06 Lý 9A2 Bài tập 1 06 Lý 9A3 Bài tập 2 06 Lý 9A1 Bảy 3 08/09 Bài tập 4 06 Lý 9A5 5 * Ý kiến của tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… ………………. ………………………………………………………………………………………… ………………. TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ). Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×