Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TUYÊN HÓA.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1)Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào so với trọng lượng của vật ? 2) Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng ở hình 13.2..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình 13.2. Hình 14.1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Đặt vấn đề - Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ? - Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lực kế. Mặt phẳng nghiêng. Khối trụ kim loại.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đo trọng lượng của vật P = F1 ghi kết quả vào bảng 14. - Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng có độ nghiêng khác nhau :. + Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp như hình 14.2. Cầm lực kế kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc, ghi số chỉ lực kế vào bảng. + Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm, ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng. + Lần 3: Tiếp tục giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm, ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm Lần đo. Mặt phẳng nghiêng. Lần 1. Độ nghiêng lớn. Lần 2. Độ nghiêng vừa. Lần 3. Độ nghiêng nhỏ. Trọng lượng của vật : P = F1. Cường độ của lực kéo vật F2 F2 = …. N. F1 = …. N. F2 = …. N F2 = …. N.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chiều dài 49cm. Chiều dài 24cm. Chiều Cao 20cm. Chiều Cao 13cm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo ( đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật . - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> • C5- Ở hình 14.3 chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây ? a) F = 2000N ; c) F < 500N b) F > 500N ; d) F = 500N Hãy giải thích câu trả lời của em.. Hình 14.3.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có thể em chưa biết: Các kim tự tháp của Ai Cập được xây dựng cách đây hơn 2.000 năm, là một trong những kỳ quan của nhân loại. Trong số các kim tự tháp này, có “kim tự tháp Lớn” cao 138m, được xây dựng bằng hơn 2.300.000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25.000N. Trong hình 14.4, họa sĩ tưởng tượng cảnh những người nô lệ dùng mặt phẳng nghiêng để kéo những tảng đá khổng lồ lên xây kim tự tháp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đở tốn lực năng người lên hơn ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>