Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

VAN 8 HOI THOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hành động nói là gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 107: HỘI THOẠI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? […] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi • đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ t«i, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..] • Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: • - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Coâ toâi hoûi luoân, gioïng vaãn ngoït: • • - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi • càng ….. ….. thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: • - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: • • - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta • một ….hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. […] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là • một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: • • - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: • • -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu). I.Vai xã hội trong hội thoại:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Quan hệ gia tộc Câu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn Hai đối trích trên đã cho là quan hệ gì? tîng ë Ai ở vai trên? là x· vai dưới? haiAi vÞ trÝ héi kh¸c nhau khi tham gia héi tho¹i -> Vai x· héi. Người cô của Hồng: vai trên. Chú bé Hồng : vai dưới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Vai xã hội là gì?. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngữ liệu 2: Vô-lô-đi-a đang chuẩn bị bài thì một cậu bạn đến rủ đi I.Vai trong hội bắn chim vìxã cậuhội ta vừa được bố muathoại: cho một khẩu súng nước. Khẩu súng mới, điều đó thật hấp dẫn! Nghe bạn nói, Vô-lô-đia đứng dậy, mở toang cửa sổ, ló đầu ra ngoài và hỏi bạn một cách tỉ mỉ về khẩu súng. - Quan hệ trên - dưới hay ngang Nhưng rồi Vô-lô-đi-a trả hội lời bạn với vẻ luyến tiếc: Vai xã được hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong - Mình bận học, không đi được! định Cậu bạn châm gia chọc: đình xác và xã hội) - Học gạo để lấybằng cácà?quan hệ điểm năm -Quan hệmàthân -sơ (mức độ vìquen - Mình không học gạo là học, học không phải điểm, hiểu xã hội nào? không?biết) - Mai chủ nhật tha hồ mà học! Vô-lô-đi-a bắt đầu lưỡng lự vì lời bàn đó của bạn. Nhưng chợt nghĩ đến bài vẫn chưa chuẩn bị xong, Vô-lô-đi-a trả lời dứt khoát: - Không, mai chúng ta sẽ đi từ sáng, còn hôm nay thì không. Sau đó, Vô-lô-đi-a đóng cửa sổ lại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? […] Nhaä n ra nhữ g yùdô nghóa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi • Trë l¹i nvÝ trªn: đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ t«i, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..] • Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: • - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Coâ toâi hoûi luoân, gioïng vaãn ngoït: • • - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi • càng ….. ….. thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: • - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: • • - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta • một ….hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. […] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là • một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: • • - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: • • -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Câu 2: Cách xử sự của người cô có + Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự gì đáng chê trách? không đúng vớ i thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. +Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em. -> Xác định cha đúng vai..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Thảo luận: Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép?. …tôi cúi đầu không đáp …Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn ? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? phận tôn trọng người trên. -> Xác định đúng vai..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “ Một sớm Hùng, mới “ nhập cư” vào sóm tôi dắt chiếc xe đạp hết hơi*Vì ra tiệm sửaxaù xeccủa bácđú Hai. chöa ñònh ng Nó vaihất neâhàm n caùvới chbác noùiHai: cuûa c« bÐ -Bơm Hång:cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. bạnvµo Hùng rồi nói: - Bác Mµytrai cãnhìn muèn Thanh hãa ch¬i víi mÑ mµy kh«ng? -Tiệm của bác không có bơm - Mî mµy ph¸t tµi l¾m, cã thuê. nh d¹o tríc ®©u! - Vậy tôi tao bơmch¹y lấy vậy. Mµycho d¹imượn qu¸, cái cø bơm, vµo ®i, cho tiÒn tµu. Chacháu phïchịu hîpkhó dắt đến tiệm khác vậy” -Bơm của bác bị->hỏng, *Vì đúnđú g vai neâ->n Chöa caùchphuø nóihợ cuûpa bÐ Hång: -> xaù Xaùcc ñònh ñònh chua ng vai -Vừ T«i cói đápụỷ… . i ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào tíu a luù c aá®Çu y, caùkh«ng i Hoa nhaø cuoá tít chaø o hoû i: đáp lại cô tôi: - T«i cêi -- Chaù chaø c Hai ! Baùcxuèng ụi, chaựđất u mượ caùdµi i bôm nheù.tiÕng Chieàu T«i ul¹i imo baù lÆng cóiaï®Çu …Cnêi trong naykhãc… cháu đi học về, bác coi dùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. -> Phï hîp - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm khoâng maø bôm! -> Xác định đúng vai -> Phù hợp - Chaùu caûm ôn baùc nhieàu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * C¸c mèi quan hÖ cña vai x· héi. Mét häc sinh líp 8 ë nhµ (trong gia đình) ¤ng bµ. Ch¸u. Cha mÑ. Con Vai díi. Anh chÞ. Em. ë trưêng (ngoµi x· héi). Em. ThÇy c«. Anh chÞ khèi 9. Anh-chÞ. Häc trß. Em. Vai trªn. Vai díi. Đa d¹ng. B¹n cïng khèi B¹n bÌ Vai ngang hµng. C¸c em khèi 6,7. Anh-chÞ Vai trªn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I.Vai xã hội trong hội thoại: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi Khi tham gia hội thoại mỗi người cũng đa dạng, nhiều Chúng ta cần chú ý điều gì? chiều.Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ghi nhí. •* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. • -Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội); + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) * Vì quan heä xaõ hoäi voán raát ña daïng neân vai xaõ hoäi cuûa mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.Luyện tập: Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?. HỊCH TƯỚNG SĨ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc: Nếu các Nay các ngươi biết ngươi nhìn chuyên tập chủ nhục sách này ,theo mà không lời dạy bảo biết lo, thấy của ta, thì mới phải đạo thần nước nhục chủ … Ta viết mà không ra bài hịch này biết để các ngươi thẹn… Các chi tiết biểu hiện biết sự khoan dung: bụng ta..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi: a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xét về điạ vị xã hội. Vai dưới. Vai trên. Xét về tuổi tác. Vai trên. Vai dưới.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của. nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình * Trong cử chỉ: của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc? Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. * Trong lời lẽ: - gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình” thể hiện sự kính trọng người già - xưng là “tôi”  thể hiện quan hệ bình đẳng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?. - Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo” ,dùng từ “dạy” thay cho từ nói  thể hiện sự tôn trọng - Xưng hô gộp 2 người là “chúng mình”; các câu nói cũng xuề xoà:“nói đùa thế”.  Thể hiện sự thân tình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý Lão Hạc có nỗi của Lão Hạc? buồn, ý thức được rằng có 1 khoảng - “Cười cách giữa mình đối gượng”, với người đối thoại. “cười đưa đà”. Phù hợp với tâm - Khéo léo từ chối việc ở trạng lúc ấy và tính lại ăn khoai, khí khái của Lão uống nước với ông Hạc giáo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THỰC HÀNH :Thực hiện 3 cuộc hội thoại. ngắn trong 3 hoàn cảnh sau:. a/. b/. c/.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. “ Vai xã hội” trong hội thoại là gì? A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình B. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong xã hội. C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội. Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào? A. Ngưỡng mộ.. B. Kính trọng. C. Sùng kính.. D.Thân mật.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Híng dÉn häc sinh häc bµi. 1/Cần nắm vững vai xã hội trong từng tình huống cụ thể để có cách hội thoại phù hợp. 2/ Ca dao: “Lời nói chẳng mất tiền mua . Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. 3/ Cần có ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp. 4/ Chuẩn bị tiếp các kiến thức và bài tập cho tiết sau: Chú ý tập hội thoại theo BT ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×