Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.73 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. Giáo viên: Nguyễn Thanh Mẫn Lớp thao giảng: 11B6.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình con gồm mấy loại ? Có tên gọi là gì ? Hãy nêu cấu trúc của chương trình con? Trả lời: Chương trình con gồm có hai loại: Hàm (Function) và Thủ tục (Procedure) Cấu trúc của chương trình con gồm: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân>.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Viết cấu trúc của thủ tục và giải thích các phần có trong cấu trúc thủ thục Trả lời: Procedure <tên thủ tục>[(<danh sách tham số>)]; [<phần khai báo>] begin [<dãy các lệnh>] end; Trong đó: -Phần đầu gồm procedure, tên thủ tục và danh sách tham số (có thể có hoặc không). - Phần khai báo(có thể có hoặc không) gồm các khai báo: các hằng, kiểu, biến và các CT con khác được sử dụng trong thủ tục. - Dãy các lệnh được viết giữa begin và end; tạo thành thân của thủ tục..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Cách viết và sử dụng hàm a/ Cấu trúc của hàm Function <tên hàm>[(<danh sách tham số>)]: <kiểu dữ liệu>; [<khai báo các biến>] Begin <dãy các lệnh> end;. Trong đó: Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về và chỉ có thể là các kiểu dữ liệu: integer, real, char, boolean, string..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Cấu trúc của hàm:. ** Chú ý: Khác với thủ tục, trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm <tên hàm>:=<biểu thức>;.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ Sử dụng hàm. - Lệnh gọi hàm: <tên hàm><danh sách tham số thực sự>; -Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng Ví dụ: A:= 6*UCLN( Tuso, Mauso)+1;.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phân biệt hàm và thủ tục * Giống nhau: - Đều là chương trình con có cấu trúc giống chương trình chính. - Đều có thể chứa các tham số, cùng tuân theo qui định khai báo. ** Khác nhau - Tên hàm phải có kiểu dữ liệu. - Trong thân hàm phải có lệnh gán giá trị cho tên hàm..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. bài toán ví dụ: VD1:Viết chương trình cho biết số nhỏ nhất của 3 số nhập vào từ bàn phím. Trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ trong hai số? Program Minbaso; Biến toàn cục Uses crt; Tham số hình thức Var a, b, c: real; Function Min(a, b: real): real; Thân chương trình Begin hàm If ( a< b) then Min:=a Else Min:=b; End; Câu lệnh trả ra BEGIN Giá trị của hàm clrscr; Write ('Nhap vao ba so: '); Readln(a, b, c); Writeln('So nho nhat trong ba so la: ',Min(Min(a,b), c)); readln END. Thực hiện hàm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Bài toán ví dụ: VD2:Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên đầu tiên. Với n nhập vào từ bàn phím program Tinhtong; Biến toàn cục uses crt; var n:integer; Tham số function tong (n:integer):longint; var i:byte; s:longint; begin Biến cụ bộ s:=0; for i:=1 to n do s:=s+i; tong:=s; Câu lệnh trả ra giá end; trị cho hàm. begin clrscr; writeln('Nhap vao so n cho truoc'); readln(n); writeln('Tong cua n so nguyen dau la:',tong(n)); readln end.. Thực hiện hàm.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Bài toán ví dụ: VD3:Viết chương trình tính giai thừa của một số n nhập vào từ bàn phím? program Tinh_giaithua; Biến toàn cục uses crt; var n:integer; Tham số function giaithua (n:integer):longint; var i:byte; s:longint; Biến cục bộ begin s:=1; for i:=1 to n do s:=s*i; Câu lệnh trả ra giá giaithua:=s; trị cho hàm. end; begin clrscr; writeln('Nhap vao so n cho truoc'); readln(n); writeln('Tong cua n so nguyen dau la:',giaithua(n)); readln Thực hiện hàm end..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ PROCEDURE <tên_thủ_tục>[<DS các tham số hình thức>]; [<Phần khai báo>] BEGIN [<dãy các lệnh >] END;. FUNCTION <tên_hàm>[<DS các tham số hình thức>]:<kiểu dữ liệu>; [<Phần khai báo>] BEGIN [<dãy các lệnh >] <tên_hàm>:=<biểu thức>; END;. - Sử dụng khi cần thực hiện một số thao tác xử lí nhằm giải quyết một công việc cụ thể.. - Sử dụng khi cần thực hiện một số thao tác xử lí nhằm đưa ra một giá trị kết quả cụ thể.. - Muốn lưu kết quả phải dùng tham biến.. - Luôn dùng <tên hàm> (với vai trò là biến) để lưu kết quả.. - Lời gọi thủ tục sử dụng như một câu lệnh trong chương trình chính. - Lời gọi hàm sử dụng trong biểu thức, trong lời gọi hàm/thủ tục khác..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phần khai báo đầu của hàm nào sau đây là đúng? A.Function UCLN (x,y: integer): char;. B. Function UCLN (x,y: integer): integer. C. Function; UCLN (x,y: integer): integer; D. Function UCLN (x,y: integer): integer; Câu 2: Cho a: real; b: byte; và dòng đầu hàm như sau: Function tong(n:byte; y: real); Lời gọi nào sau đây đúng: A. tong(a);. B. tong(b,a);. C. tong(a,b);. D. tong(b;a);.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>