Tải bản đầy đủ (.pptx) (133 trang)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 133 trang )

KỸ THUẬT BÀO CHẾ
THUỐC TIÊM – TIÊM TRUYỀN

BM BÀO CHẾ

1


NỘI DUNG HỌC TẬP

1.

Đặc điểm, phân loại, ưu nhược điểm, đường sử dụng, SKD và
yêu cầu chất lượng chung

2.

Tiêu chuẩn nguyên phụ liệu, dung môi và các phương tiện, nhân
lực SX thuốc tiêm

2


NỘI DUNG HỌC TẬP

3.

Sơ đồ bố trí mặt bằng, sắp xếp thiết bị, quy trình bào chế

4.


So sánh thuốc tiêm thể tích nhỏ với thể tích lớn

5.

Tiêu chí cơ bản trong tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm

3


ĐỊNH NGHĨA



Là chế phẩm vơ khuẩn



Đưa vào cơ thể dưới dạng lỏng



Tiêm qua da, niêm mạc, tĩnh mạch…



Sử dụng y cụ thích hợp: bơm tiêm, bộ dây truyền dịch, máy tiêm
thuốc




Phịng trị bệnh, chẩn đốn

4


ĐỊNH NGHĨA
THUỐC TIÊM TRUYỀN

THUỐC TIÊM



Dạng lỏng hoặc rắn



Dạng dung dịch nước



Thể tích nhỏ



Thể tích lớn (≥ 100 ml)



Dụng cụ: kim tiêm




Bộ dây truyền dịch



Dùng qua da, niêm mạc, tĩnh



Dùng qua tĩnh mạch

mạch, tiêm bắp,…

5


PHÂN LOẠI

Theo dung mơi hoặc chất dẫn

Theo thể tích đóng gói

Theo cấu trúc và hình thức phân phối

Các dạng khác
6


Theo dung mơi hoặc chất dẫn




Thuốc tiêm nước



Thuốc tiêm dầu

7


Theo thể tích đóng gói



Thể tích nhỏ (dưới 100 ml/đv): 1 ml, 2 ml, 5 ml



Thể tích lớn (100 – 1000 ml/đv)

8


Theo cấu trúc và hình thức phân phối



Dạng dung dịch (nước hay dầu)




Dạng rắn pha dung dịch



Dạng hỗn dịch



Dạng rắn pha hỗn dịch



Nhũ tương

9


Các dạng khác



Chế phẩm sinh học: nguồn gốc sinh học, vơ trùng, dùng theo đường
tiêm.



Dạng viên cấy dưới da: khối hình trụ nhỏ, đk khoảng 3 mm, dài 8 – 9

mm, vô trùng, được cấy dưới da, cho tác động kéo dài

10


Các dạng khác



Que cấy tránh thai

11


CÁC ĐƯỜNG TIÊM THUỐC



Tiêm trong da ID (Intradermal), IC (Intracutaneous): 0,1 – 0,2 ml



Tiêm dưới da SC (Subcutaneous), HD (Hypodermic): 1 ml



Tiêm bắp IM (Intramuscular): 2 ml




Tiêm tĩnh mạch IV (Intravascular): >5 ml

12


CÁC ĐƯỜNG TIÊM THUỐC



Tiêm tủy sống: dưới 10 ml



Tiêm cơ tim



Tiêm bao khớp



Tiêm vào mắt

13


CẤU TRÚC DA

14



CÁC ĐƯỜNG TIÊM

15


CÁC ĐƯỜNG TIÊM

SC
Hạ bì

IM

IV

ID
16

Trung bì


THỦ THUẬT TIÊM THUỐC



Khơng tiêm HD hoặc dầu vào SC IM

ã

NT tiờm IV: ht mn < 5 àm, nhớt khơng q cao




Thuốc ưu trương hoặc nhược trương: tiêm nhỏ giọt chậm vào tĩnh
mạch



HD khơng tiêm IV (trừ tt insulin)

17


SINH KHẢ DỤNG



SKD: tốc độ và mức độ hấp thu thuốc và sẵn sàng tại nơi tác động



Các thơng số của SKD: Cmax, Tmax và AUC.

18


SINH KHẢ DỤNG

Thời gian tác động


Nồng độ

Khoảng trị liệu

Thời điểm có
hiệu lực

Thời gian
19


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM



Vị trí tiêm thuốc:

– ID < SC < IM < IV (100%)
– IV 1 liều duy nhất: nồng độ thuốc trong huyết tương giảm nhanh trong
khoảng 30 phút  tiêm truyền nhỏ giọt chậm

20


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM



Vị trí tiêm thuốc:


– Thuốc tiêm insulin: IV > tiêm dưới da bụng > IM (cơ delta), IM (cơ đùi)
– Tiêm trực tiếp vào màng tim hoặc tiêm vào bao khớp: tác dụng tức thì 
cấp cứu

21


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM



Đặc điểm lý hóa của dung môi:

– Các TD polyme cho tác dụng kéo dài, thải trừ chậm  thuốc kiểm soát tác
dụng

– Hỗn hợp nước – propylen glycol – etanol: thuốc chuyển hóa chậm
– Thuốc tiêm DM dầu < DM nước

22


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM



Đặc điểm của hoạt chất:

– HC có hệ số phân bố dầu – nước cân bằng: dễ hấp thu




Đặc tính thẩm thấu:

– Thuốc tiêm đẳng trương: dung nạp tốt hơn nhược trương, ưu trương
– Thuốc tiêm hơi ưu trương: hấp thu nhanh

23


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM



Cấu trúc của thuốc:

– Tốc độ giải phóng, hấp thu HC: hỗn dịch dầu < dung dịch dầu < hỗn dịch
nước < dung dịch nước

24


ƯU ĐIỂM



Tác dụng nhanh, SKD cao, đạt hiệu quả mong muốn trị liệu




Tránh bất lợi của thuốc theo PO, HC kém hấp thu qua tiêu hóa, tránh tác
dụng phụ



Có thể đưa lượng thuốc rất nhỏ hoặc rất lớn



SX quy mơ nhỏ hoặc lớn  sp chất lượng cao, giá hợp lý

25


×