Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.63 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 (Từ ngày 14/01/2013 – 18/01/2013) --------. THỨ. HAI 14/01/2013. BA 15/01/2013. MÔN. TIẾT. TÊN BÀI HỌC. Chào cờ Đạo đức Tập đọc. 20 39. Lịch sử. 20. Toán. 96. Em yêu quê hương Thái sư Trần Thủ Độ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954) Luyện tập. Chính tả Toán LTVC Kể chuyện Thể dục. 20 97 39 20. Nghe - viết : Cánh cam lạc mẹ Diện tích hình tròn Mở rộng vốn từ : Công dân Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 40 98 39 39. Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Luyện tập Sự biến đổi hoá học Tả người (Kiểm tra viết). 99 20 40 20. Luyện tập chung Chăm sóc gà Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Ôn tập Hát mừng.. 20 100 40 40 20. Châu Á (tiếp theo) Giới thiệu biểu đồ hình quạt Năng lượng Lập chương trình hoạt động Sinh hoạt tập thể tuần 20. Tập đọc Toán TƯ Khoa học 16/01/2013 Tập làm văn Thể dục. NĂM 17/01/2013. Toán Kĩ thuật LTVC Nhạc Mỹ thuật. Địa lí Toán Khoa học SÁU Tập làm văn 18/01/2013 SHTT. DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG. KHỐI TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 ĐẠO ĐỨC (T20) EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2).] I. Mục tiêu: - HS biết làm những việc phù hợp khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương - HS giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương II. Chuẩn bị: - GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. - Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Thực hành, đàm thoại. Trò chơi - HS: Tranh vẽ III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1. Ổn định:1’ Hát 2.KTBC:4’ Em đã và sẽ làm gì để góp phần Học sinh nêu. xây dựng quê hương? 3. Bài mới 30’ a.GTB: b.Thực hành HĐ 1:. Em yêu quê hương Các nhóm thảo luận nhóm 4. Giao cho mõi nhóm thảo luận 1 - Góp sách, báo, truyện cũ hoặc tình huống Kết luận: mới. a) Tuấn có thể làm nhiều việc để góp - Vận động các bạn cùng góp phần xây dựng thư viện như: sách, báo, truyện. - Giữ trật tự khi đọc sách trong thư viện. - Giữ vệ sinh chung trong thư viện. - Giữ gìn sách, báo khi mượn b) Hằng nên làm gì ? thư viện để đọc … Hằng nên tham gia vệ sinh Lúc khác sẽ xem chương trình phát lại. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -. -. HĐ 2:. - Trình bày Nêu yêu cầu cho học sinh. +Trong những việc đó, việc nào em đã thực hiện? Việc nào chưa thực hiện? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những gì trong - Làm nhiều việc góp phần xây.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thời gian tới để tham gia xây dựng dựng quê hương và nhắc nhở học quê hương? sinh trong lớp học tập các bạn. HĐ 3. 4.Củng cố: 4’. 5.Dặn dò (2’). **Kể chuyện, đọc thơ, hát về quê hương em. Nêu yêu cầu cho học sinh. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Triển lãm tranh vẽ về quê hương. **Cho biết cảm xúc của em khi - Một số bạn trình bày trước lớp. xem tranh, khi vẽ tranh về quê hương? Thực hành những điều đã học trong cuộc sống hằng ngày. **Chuẩn bị: Ủy ban Nhân dân . phường, xã Nhận xét tiết học. -----------------------------------TẬP ĐỌC (T39) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I. Mục tiêu: - Đọc trôi diễn cảm bài văn, phân biệt lời nhân vật - Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng thấm thía, đọc lời bà tự nói với các cháu bằng giọng chậm rãi, hiền từ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Thái sư trần thủ Độ- một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thi đua, thảo luận. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1. Ổn định:1’ - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Hát 2.KTBC:4’ và trả lời câu hỏi nội dung bài. -Giáo viên nhận xét – cho điểm. Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi. 3. Bài mới 30’ “Thái sư Trần Thủ Độ” a.GTB: b.LĐ-THB Yêu cầu học sinh đọc bài. * LĐ:10’ -Giáo viên chia đoạn để học sinh Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc luyện đọc. từng đoạn và luyện đọc những từ Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho” ngữ các em còn phát âm sai. Đoạn 2: “Một lần khác …thưởng Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các cho” em có thể nêu thêm từ khó các em Đoạn 3: Còn lại. chưa hiểu. -Giáo viên chú ý luyện đọc từ ngữ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> THB: 12’. c.LĐDC:8’. 4. Củng cố.4’ 5.Dặn dò 2’. học sinh còn phát âm sai. -Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các từ ngữ mà học sinh chưa rõ. Giáo viên đọc diễn cảm bài -**Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi. - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - Khi biết có ngưới tâu vua mình chuyên quyền Trần Thủ Độ nói ntn? - Trần Thủ Độ là người ntn?. - Đồng ý nhưng Y/c chặt 1 ngón chân- có ý răn đe -Không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa -Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỉ cương, phép nước. - **Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Các công dân nhỏ tuổi cần biết ơn, quan tâm, giúp đỡ gia đình liệt sĩ. Đại diện 2 – 3 học sinh đọc diễn cảm.. - ***Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc bài văn, cách ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng và đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. Giáo viên nhận xét. - ***Tìm nội dung chính -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt Học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày của cách mạng.” Nhận xét tiết học -------------------------------------LỊCH SỬ (T20) ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954).. I. Mục tiêu: - Biết sau CM tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Thống kê được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, + 19/12/1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 + Chiến dịch Biê giới thu đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. Trò chơi + HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ CBLL 1.Ổnđịnh: 1’ 2. KTBC : 3’. GIÁO VIÊN. HỌC SINH -. - Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ? - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? Nhận xét bài cũ.. Hát. 3.Bài mới: 30’ a.GTB: “Ôn tập”. b.Ôn tập:1’ - Phát phiếu học tập có nội dung sau: - Học sinh trả lời và điền vào bảng + 19/ 12 năm 1946, Trung ương trên. Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì? -. Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào? + Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra? + Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào? + Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì? + Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì? + Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào? Giáo viên nhận xét + chốt ý. HĐ 2: 4.Củng cố 4’. 5.Dặn dò 2’. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK? - Giáo viên nhận xét. Học sinh đọc Học sinh trả lời. “Ai đúng – Ai sai?”. Giáo viên đọc nội dung câu hỏi. - Mỗi dãy 4 em. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương 2 đội đưa bảng Đ – S. đội thắng. Học bài. Chuẩn bị: “Nước bị chia cắt”. Nhận xét tiết học ---------------------------------------TOÁN (T96) LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu: Biết tính chu vi hình tròn và đường kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + Phương pháp: Luyện tập, thực hành, Thi đua + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổnđịnh: 1’ Hát.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. KTBC : 3’. Giáo viên nhận xét, chấm điểm.. 3.Bài mới 30’ a.GTB: b.LT:1’ Bài 1:. Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. Học sinh nhận xét.. Luyện tập.. Bài 2:. Bài 3: 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’ -. Yêu cầu học sinh đọc đề. b) r=4,4,dm. Học sinh đọc đề. b) C=4,4 x 2 x 3,14=….,dm. 1 c) r=2 2. 1 5 c) 2 2 = 2 =2,5. C=2.5 x 2,5 x 3,14=….cm Yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính – Nêu công thức tìm bán kính và khi biết C (dựa vào cách tìm thành đường kính khi biết chu vi. phần chưa biết). r = c : 3,14 : 2 C = r 2 3,14 d = c : 3,14 Cách tìm đường kính khi biết C. a)Tính đường kính hình tròn C=15,7 a) d =15,7: 3,14=….m m b) Tính bán kính hình tròn C=18,84 b) r=18,84: 3,14 : 2=…. dm dm Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng đi được Học sinh đọc đề – làm bài. S đúng bằng chu vi bánh xe. Giải Giáo viên nhận xét và tuyên dương. a) Chu vi của bánh xe đó là: ***Học sinh nhắc lại nội dung ôn. 0,65 x 3,14= ……m Vài nhóm thi ghi công thức. Đáp số:…..m Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. C = r 2 3,14 r = c : 3,14 : 2 Nhận xét tiết học d = c : 3,14 ------------------------------Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 CHÍNH TẢ (T 20) CÁNH CAM LẠC MẸ.. I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ. - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2. + Phương pháp: Thực hành. Luyện tập. Thi đua. + HS: SGK, vở BT. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định: 1’ Hát.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. KTBC : 3’ -. 3. Bài mới 30’ a.GTB:. Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.. b.HDCT: * HĐ 1. * HĐ 2. c.LT. 4.Củng cố (4’) 5.Dặn dò (2’). Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. Nhận xét.. -. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai. Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. **-Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc. **Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” Nhận xét tiết học.. Học sinh theo dõi lắng nghe.. Học sinh viết bài chính tả.. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi. b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một. Cả lớp nhận xét. Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.. --------------------------------TOÁN (T97) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính diện tích hình tròn. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + Phương pháp: Luyện tập.thi đua, trực quan + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ. GIÁO VIÊN. CBLL 1.Ổn định:1’ 2. KTBC : 3’. HỌC SINH -. Giáo viên nhận xét – chấm điểm.. 3. Bài mới 30’ a.GTB: 1’ Diện tích hình tròn. b.THB: Giới thiệu công thức và qui tắc tính diện tích hình tròn -. c.LT: Bài 1: -. Bài 2:. -. Bài 3:. 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò (2’). -. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6.. Quan sát đọc và ghi S = r x r x 3,14. Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi Nêu VD: tính diện tích hình tròn có - nhân với 3,14 4 em lên bảng trình bày. bán kính là 2dm 2 x 2 3,14 = 12,56 dm2. Tính diện tích hình tròn có bán kính Học sinh đọc đề, giải là a) r=5cm b) r=0,4dm a) S=5 x5 x 3,14=……cm2 Tính diện tích hình tròn có đường - b) S= 0,4 x 0,4 x 3,14=…..dm2 kính là Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề, giải a) d= 12cm 3 học sinh lên bảng sửa bài. b) d= 7,2 dm a)r= 12:2=6cm S=6 x6 x 3,14=……cm2 Tính diện tích mặt bàn hình tròn có - b) r= 7,2:2=36 dm bán kính 45cm S= 36 x 36 x 3,14=…..dm2 Giải Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14= …..cm2 ***Học sinh nhắc lại công thức tìm Đ/s: ……cm2 S Cả lớp nhận xét. Chuẩn bị:Luyện tập Nhận xét tiết học. --------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T39) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.. I. Mục tiêu: -. Hiểu nghĩa từ công dân,xếp các từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp, nắm 1 số từ đồng nghĩa từ công dân và sử dụng phù hợp vào văn cảnh HS giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, Luyện tập, hỏi đáp. thi đua..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN CBLL 1.Ổn định: 1’ 2. KTBC : 3’ Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới 30’ MRVT: Công dân. a.GTB: b.THB: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 1: 5’ Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.. -. Bài 2: 15’. -. Bài 3:. Hát. -. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. +dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để làm bài. hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. VD: Công là của Công là Công là Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ nhà nước không thợ khéo thuộc chủ điểm công dân. của chung thiên vị tay Công dân Công Công Cách tiến hành như ở bài tập 2. Công cộng bằng nhân Công chúng Công lý Công Công nghệ minh Công tâm -. -. Bài 4: HS giỏi. HỌC SINH. Cả lớp nhận xét. Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.Tổ công dân. chức cho học sinh làm bài theo - Học sinh phát biểu ý kiến. nhóm. + Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. +Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’. đọc thầm. Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. lời. + Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. ( HS giỏi:Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, ***Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm từ “công dân” có hàm ý này của công dân đặt câu. từ công dân ngược lại với nghĩa Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ quan hệ từ”. “công dân” là thích hợp.) - Nhận xét tiết học Hoạt động thi đua 2 dãy. (4 em/ 1 dãy) -----------------------------KỂ CHUYỆN (T20) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.. I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK). + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Kể chuyện, thảo luận. + Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC : 3’ Chiếc đồng hồ. Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối - Học sinh nêu. nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu Nhận xét. hỏi về ý nghĩa chuyện. Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì? Câu chuyện muốn nói điều gì với em? 3 Bài mới 30’ a.GTB: 1’. “Kể chuyện đã nghe đã đọc”. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.HDKC:. c.HSKC. 4. Củng cố 4’. -. 4.Dặn dò 2’. **Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. yêu cầu của đề bài. Các em hãy gạch dưới những từ ngữ Học sinh gạch dưới từ ngữ cần cần chú ý. chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề -1 học sinh đọc. bài vào gợi ý 1. Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở - -Cả lớp đọc thầm. SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. **Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2. Học sinh đọc. (khuyến khích nói tên cuốn sách tờ báo Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 1 học sinh đọc. (cách kể chuyện). Cả lớp đọc thầm. Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm Từng học sinh trong nhóm kể trao đổi với nhau về ý nghĩa câu câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. chuyện. **Tổ chức cho học sinh thi đua kể - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa chuyện. câu chuyện mà mình kể. Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. Học sinh tự chọn. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nêu những điểm hay cần học tập Bìnhchọn bạn kể chuyện hay ở bạn. - Tuyên dương.. **Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. ---------------------------------Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC (T40) NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện, ủng hộ và tài trợ tiền của cho CM II. Chuẩn bị: + GV: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. Thực hành, thi đua + HS: SGK. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định: 1’ Hát 2. KTBC : 3’ Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Giáo viên nhận xét cho điểm. Học sinh trả lời câu hỏi. 3.Bài mới 28’ a.GTB: b.LĐ- THB: *LĐ. *THB. Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình” Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”. Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”. Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”. Đoạn 5: Đoạn còn lại Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao) **Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: - Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ cảu cách mạng? Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau. - Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng.. Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái,. 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn Học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.. -. Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng. - Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn. 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.. Học sinh tự do nêu ý kiến. Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương. - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng. Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông? -GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước.. c.LĐDC. 4. Củng cố 4’ 5. Dặn dò 2’. **Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? *Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. **Giáo viên nhận xét Đọc bài. Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn)”. Nhận xét tiết học. Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước. Cả lớp nhận xét Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao. Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung. Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn.. ------------------------------TOÁN (T 98) LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + Phương pháp: đàm thoại. Luyện tập, thực hành. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC : 3’ Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? HS nêu Ap dụng. Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Bài mới 28’ a.GTB: 1’ Luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.LT:: Bài 1:. Bài 2:. Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? Tính diện tích hình tròn có bán kính: r=6cm r=0,35dm. Giáo viên nhận xét Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C=6.28 cm Nêu cách tìm bán kính hình tròn? Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố.4’ 4.Dặn dò 2’. Học sinh nêu Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. a) S= 6 x 6 x 3,14= ……….cm2 b) S= 0,35 x 0,35 x 3,14=…..dm2 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu Học sinh làm bài. 2 học sinh làm bảng phụ Giải Bán kính hình tròn là: 6,28: 3,14: 2=1 (cm) Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14= 3,14(cm2) Đ/s: 3,14 cm2. ***Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học -----------------------------KHOA HỌC (T39) SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(TT). I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Trò chơi - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định: 1’ Hát 2. KTBC : 3’ Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (t1). Học sinh tự đặt câu hỏi? Thế nào là sự biến đổi hoá học. Học sinh khác trả lời. Nêu ví dụ. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới 30’ **“Sự biến đổi hoá học (t2)”. a.GTB: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá - Hs làm việc theo nhóm b.THB: học? Tại sao bạn kết luận như vậy? HĐ 1: Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vôi sống vào Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không nước giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh,.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ 2: 4. Củng cố 4’. 5.Dặn dò 2’. - Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. **Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. - Học lại toàn bộ nội dung bài học. **Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Năng lượng. Nhận xét tiết học .. - Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. - Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.. ------------------------------------------TẬP LÀM VĂN (T39) TẢ NGƯỜI.(KT viết) I. Mục tiêu: - Học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ3 phần , đúng ý, dùng từ đặt câu đúng - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. + Phương pháp: Phân tích, giảng giải. Thực hành. + HS: SGK, vở.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN CBLL 1.Ổnđịnh: 1’ 2. KTBC: 3’ Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. 3.Bài mới 30’ a.GTB:. HỌC SINH Hát. **Tả người.(KT viết) Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK.. b.LT: * HĐ 1. * HĐ 2 -. 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’ -. **Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK. Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. **Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn. Giáo viên thu bài cuối giờ. **Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động” Nhận xét tiết học.. 1 học sinh đọc. Học sinh theo dõi lắng nghe.. Học sinh viết bài văn.. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay.. ============================================================= Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 TOÁN (T99) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: + Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng giải các bài toán liên quan đến tính chu vi, diện tích hình tròn + Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy. II. Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Luyện tập, Thi đua, + HS: Xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC: 3’ Bài cũ: Luyện tập. Nhắc lại công thức tính C , S hình Tự nhận xét và sửa bài. tròn. Sửa BT4 trên bảng. 3. Bài mới 30’ a.GTB: 1’ b.LT: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 15’. 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’. Luyện tập chung. Thảo luận và điền phiếu. - Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn; a, h, S hình tam giác; m, n, a, b, S hình thoi; a, b, a Trình bày kết quả thảo + b, h, (a + b) : 2, S hình thang. luận. - Lưu ý: Uốn sợi dây thép theo chu vi 2 hình tròn. - Đọc đề, nêu yêu cầu. Nhận xét. Làm bài. - Hình bên gồm máy bộ phận? Sửa bài. - Làm thế nào để tính S hình đó? - Đọc đề, nêu yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. - ***Ôn quy tắc, công thức. Đọc đề, nêu yêu cầu. - Chuẩn bị: GT Biểu đồ hình quạt. - Hai phần nửa hình tròn và Nhận xét tiết học phần hình thang vuông. Tính tổng 2 diện tích. ---------------------------KĨ THUẬT (T20) CHĂM SÓC GÀ. I. Muc tiêu: HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nôi dung SGK - - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. - PP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận,… III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ CBLL 1.Ổnđịnh:1’ 2. KTBC:4’. 3. Bài mới 28’ a.GTB: 1’ b. THB: * HĐ 1:. * HĐ 2:. * HĐ 3: 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’. GIÁO VIÊN. HỌC SINH - Hát. - Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét - Chăm sóc gà. * Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà: + Thếnào là chăm sóc gà ? - Khi nuôi gà, ngoài việc cho ăn, uống chúng ta còn tiến hành một - Cho hs đọc mục 1 SGK. Đăt câu số công việc khác như: sưởi ấm hỏi và gợi ý để hs nêu được mục cho gà mới nở, che nắng, ….. đích, tác dụng của việc chăm sóc gà: - Đọc mục 1 SGK. Trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt: Gà cần ánh sáng, - Nhận xét. không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt dộ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệng tốt và góp phần nâng cao nâng xuất nuôi gà. *Tìm hiểu cách chăm sóc gà. - Cho hs đọc mục 2 SGK. Đăt câu hỏi để hs nêu tên các công việc chăm sóc gà. a) Sưởi ấm cho gà: - Gợi ý hs nhớ lại và nên vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật - Đọc mục 2a trả lời câu hỏi: Em hãy nêu dụng cụ sưởi ấm cho gà gà con. - Nhận xét – chốt lại. b) Chống nóng, chống rét, phòng ấm cho gà: - Đọc mục 2b trả lời câu hỏi SGK - Bóng đèn, …… - Nhận xét – chốt lại như SGK. - Nhận xét c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. - Đọc mục 2c trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét * Đánh giá kết quả học tập. - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức của - Trả lời câu hỏi học sinh - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập - Nêu. của các nhóm và cá nhân học sinh - Chuẩn bị: “Vệ sinh phòng bệng cho - Nhận xét. gà” -----------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T40) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết được các quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, - bước đầu biết cách dùng quan hệ từ nối các vế trong câu ghép. ( HS giỏi giải thích vì sao lược bớt QHT trong BT2) II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4. +Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm. Thực hành, đàm thoại. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC: 3’ MRVT: Công dân. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 3. Bài mới 30’ a.GTB: 1’ “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b.THB: . Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài. bài và thực hiện yêu cầu tìm câu Học sinh làm việc cá nhân, các ghép. em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn. Học sinh phát biểu ý kiến. Câu 1: “Anh công nhân… Câu 2: “Tuy đồng chí … Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã Câu 3: “Lênin cũng không … cắt viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý tóc. Học sinh làm việc cá nhân, dùng kiến đúng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác bút chì quận chéo, phân tích các định các vế câu trong từng câu ghép. vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu. 3 học sinh lên bảng làm. Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép. câu 1: có 3 vế câu. Câu 2: có 2 vế câu..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3:. c.LT: Bài 1:. Bài 2:. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. ( HS giỏi) Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên gợi ý: + Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? + Cho học sinh trao đổi theo cặp. Câu 3: có 2 vế câu. Cả lớp bổ sung, nhận xét. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha. Em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở Câu 2: 2 vế câu nối với nhau câu 1 và câu 2 có gì khác nhau? bằng cặp quan hệ từ “tuy … Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. nhưng …”. Yêu cầu em đọc đề bài. Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bằng dấu phẩy. bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có Hs nêu thể làm 2 bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý Hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép. -. Vài học sinh đọc. Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình? Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ …nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng …khác giống chim khác. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu đề bài.. Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến. Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”. Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề. Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược. –( HS giỏi) giải thích tại sao có thể Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, lược bỏ những từ đó. sao ông không tiến cử? Cho học sinh chia thành nhóm, thảo Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3. 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’. -. luận trao đổi vấn đề. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. **Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Chuẩn bị: Bài tiếp thec Nhận xét tiết học.. ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá. Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp.. Cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả. a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.. ---------------------------------Nhạc Tiết 20 : Ôn tập Hát mừng. Tập đọc nhạc : Bài TĐN số 05. I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái bài hát “Hát mừng” . - Thực hiện một số động tác phụ họa. - Học sinh thể hiện đúng cao độ , trường độ của bài tập đọc nhạc số 5. II. CHUẨN BỊ Đàn , bài tập đọc nhạc , thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: 2’ 2. bài cũ: 5’. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - HS báo cáo sỉ số lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. - Yêu cầu vài học sinh hát lại bài - Học sinh hát lại bài hát , nhận xét. hát Hát mừng 3. bài mới : 20’ * GV nhận xét chung + Giới thiệu bài Ôn tập + Hoạt động 1 : ***Ôn tập bài hát Hát mừng - GV đàn và yêu cầu học sinh hát lại - Học sinh thực hiện , cố gắng bài hát. thực hiện hát đúng cao độ, tiết - Yêu cầu học sinh thực hiện theo tấu. - Học sinh thực hiện theo nhóm , nhóm, sau đó gọi cá nhân thể hiện. sau đó cá nhân hát trước lớp. - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ. - GV đàn và yêu cầu cả lớp hát kết - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hiện , thể hiện hợp động tác phụ hoạ - Yêu cầu học sinh biểu diễn trước sắc thái , tình cảm. - Học sinh biểu diễn trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> lớp với nhiều hình thức. + Hoạt động 2 : - Nhân xét , tuyên dương ***Hướng dẫn tập đọc nhạc - GV treo bài tập đọc nhạc lên . - GV đàn và đọc mẫu để học sinh nắm được giai điệu , cao độ. - GV yêu cầu học sinh đọc tên các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc. - GV hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu của bài tập đọc nhạc - Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp gõ từng câu của bài tập đọc nhạc. - GV đàn và yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc nhạc. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện, cá nhân thực hiện, cả lớp thực hiện. 4. Củng cố :3’ - Nhân xét , đánh giá . **- GV cho học sinh hát lại bài hát Hát mừng kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc số 5. 5. Dặn dò :2’ - Nhận xét , đánh giá *** Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau.. - Học sinh theo dõi - Học sinh lắng nghe, chú ý giai điệu , cao độ , tiết tấu. - Học sinh đọc tên các nốt nhạc. - Học sinh thực hiện gõ tiết tấu bài TĐN.. - Học sinh nghe đàn và đọc bài - Học sinh thực hiện theo các hình thức cá nhân , nhóm, lớp đọc và kết hợp gõ phách. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc lại bài TĐN. ============================================================= Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 ĐỊA LÍ (T20) CHÂU Á (TT). I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm về dân cư Châu A: dân số đông, phần lớn là người da vàng + Nêu 1 so đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân Châu A: Làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển. +Nêu 1 số đặc điểm khu vực đông nam á: Khí hậu gió mùa nóng ẩm, sản xuất nhiều loại nông sản , khai thác khoáng + Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được của 1 số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. ( HS giỏi dựa vào lược đồ xác định vị trí đông nam á, giải thích vì sao dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, vì sao sản xuất nhiêù lúa gạo) II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á. + Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. Thảo luận Thi đua, thực hành + HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ CBLL 1.Ổnđịnh: 1’ 2. KTBC: 3’ 3.Bài mới 30’ a.GTB: b. THB: HĐ 1. HĐ 2. 4. Củng cố 4’. 4.Dặn dò 2’. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Bài cũ: “Châu Á”. + Hát Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK Nhận xét, đánh giá. “Châu Á (tt)”. + Quan sát hình. + Nhận xét. Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen. Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn. Nêu khu vực sinh sống chủ yếu. + Tổ chức cho học sinh thảo luận. Nhắc lại. + Quan sát hình 5. + Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng. Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt + Lần lượt mô tả các tranh, ảnh động sản xuất khác mà học sinh chưa trong hình và nêu công dụng. nêu. + ***Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm + Hoạt động nhóm nhỏ để tìm về đặc điểm dân cư và kinh tế của vùng phân bố của các hoạt động Châu Á. kính tế. Nhận xét, đánh giá. Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. Nhận xét tiết học. -------------------------------------TOÁN (T100) GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. + Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau? Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.. I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đo hình quạt. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + Phương pháp: Quan sát, thảo luận. + HS: SGK III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC: 3’ Học sinh sửa bài 2,.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. 3.Bài mới: 30’ a.GTB: 1’ b.THB:. c.TH: Bài 1:. Giáo viên nhận xét.. Cả lớp nhận xét.. Giới thiệu Biểu đồ hình quạt - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu Nêu đặc điểm của biểu đồ. đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét … Dạng hình tròn chia nhiều đặc điểm. phần. Trên mọi phần đều ghi số phần - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. trăm tương ứng. Biểu đồ nói về điều gì? Đại diện nhóm trình bày Kết quả học tập của học sinh trong - Học sinh lần lượt nêu những lớp chia mấy loại? thông tin ghi nhận qua biểu đồ. - Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ. -. Giáo viên chốt.. -. Học sinh làm bài. Nêu cách làm. a) Số HS thích màu xanh là: 120 :100x40= b) Số HS thích màu đỏ là: 120 :100x25=30 (HS) c) Số HS thích màu trắng là: 120 :100x25= (HS) d) Số HS thích màu tím là: 120 :100x25= (HS) -. - Giáo viên chốt lại cách tính toán theo biểu đồ. So sánh các số liệu. 4. Củng cố 4’ 5. Dặn dò 2’. -. -** Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. - **Chuẩn bị: “LT về tính diện tích”. Nhận xét tiết học ---------------------------------KHOA HỌC (T 40) NĂNG LƯỢNG.. I. Mục tiêu: -. Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví. dụ - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Nến, diêm. - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Quan sát Thí nghiệm - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ CBLL 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:. GIÁO VIÊN 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học. Giáo viên nhận xét. -. 3.Bài mới: 30’ a.GTB: 1’ b.THB: HĐ1. HĐ2. 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 2’. -. Năng lượng,. HỌC SINH -. Hát. Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.. -. -Cho HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. - Hiện tượng quan sát được? Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó?. - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng. - Y/c Học sinh tự đọc mục Bạn có - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, biết SGK - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra hoạt động và nguồn năng lượng? nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Người nông dân cày, cấy… Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài…Thức ăn Chim săn mồi…Thức ăn Máy bơm nước…Điện **Nêu lại nội dung bài học. Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”. Nhận xét tiết học. ---------------------------------TẬP LÀM VĂN (T40) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Giấy khổ to + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Thảo luận. + HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK. III. Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC : 3’ 3.Bài mới 30’ a.GTB: 1’ Lập chương trình hoạt động. b.THB: Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Cả lớp đọc thầm bài. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc 1 học sinh đọc gợi ý bài làm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Chúc mừng thầy cô nhân ngày + Buổi họp lớp bàn việc gì? Nhà giáo Việt Nam 20-11 Liên hoan văn nghệ tại lớp. + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 1. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) báo tường/ Chuẩn bị chương trình + Để tổ chức buổi liên hoan, có văn nghệ. những việc gì phải làm? Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: … + Các công việc đó được phân công Trang trí lớp học: … ra sao? Ra bao: chủ bút bạn … cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn…; kịch câm:…; kéo đàn:…; các tiết mục khác…. Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ + Kết quả buổi liên hoan thế nào? báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.. -. Bài 3:. ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 2. Công việc, phân công: Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn … Trang trí: bạn … Ra báo: bạn … Các tiết mục: + Kịch câm: bạn … + Kéo đàn: bạn … + Đồng ca: cả lớp…) GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng) Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm. Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất. Giáo viên yêu cầu đọc bài Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập. Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình. Cả lớp bổ sung 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3 học sinh.. 4.Củng cố 4’. 5.Dặn dò 2’. chưa. Cả lớp nhận xét 2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày. Giáo viên nhận xét Cả lớp bình chọn người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất **Yêu cầu học sinh về nhà hoàn 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 chỉnh, viết lại vào vở các công việc phần của 1 chương trình hoạt của một hoạt động tập thể em vừa liệt động. kê. **Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. Nhận xét tiết học. -------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 20. 1. Nhận xét tuần qua: 2. Phương hướng: - Nhắc nhỡ học sinh đi học đều đúng giờ. - Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc nhỡ hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học, trường học. - Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học. - Nhắc nhỡ hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến - Lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Nhắc nhỡ hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp. - Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn. - Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng tránh tai nạn thương tích học đường. - Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác. - Kiểm tra bảng cửu chương những bạn chưa thuộc. - Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng HS giỏi. - Vận động đọc sách thư viện và bảo quản sách. 3. Văn nghệ, trò chơi, bịt mắt vẽ tranh.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>