Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tinh chat phep cong so nguyen6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.83 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ. Câu 1: a. Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? b. Viết công thức tổng quát Đáp án a+b=b+a +Tính chất giao hoán: VD: 3 + 5 = 5 + 3 (a + b) + c = a + (b + c) + Tính chất kết hợp: VD: (3 + 2) + 5 = 3 + (2 + 5) a+0=0+a=a + Tính chất cộng với 0: VD: 0 + 5 = 5 + 0 = 5 Với a, b, c  N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Tính: a)(-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Đáp án. a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = (-5) b) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = (-4) Các tính chất của phép cộng trong N có giống với tính chất của phép cộng trong Z hay không?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 47 - Bài: 12.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên. 1. Tính chất giao hoán: VD:. a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = (-5) b) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = (-4) c) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = (+2). Công thức tổng quát: a + b = b + a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên. 2. Tính chất kết hợp: ?2 *. Tính Ví dụ:và so sánh:. (-3) (-3)++ 44 ++22= =(-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3 (-3) + (4 + 2) = * CTTQ: (-3) + 2 + 4 = (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b =a+b+c KÕt qu¶: (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3. * Chú ý:. Công thức:. SGK/78. (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập:. Tính nhanh: a. 126 + (-20) + 2007 + (-106) b. (-199) + (-200) + (-201). Đáp án:. a). 126 + (-20) + 2007 + (-106) = 126 + (-20) + (-106) + 2007. = 126 + (-126) + 2007 = 0 + 2007 = 2007 b. (-199) + (-200) + (-201) = (-199) + (-201) + (-200) = (- 400) + (-200) = (- 600).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên. 3. CộngThực với hiện số 0:phép tính sau: * Ví dụ: (-7) + 0 = 0 + (-7) = -7 0 + (-11)= (-11) + 0 = -11 * Công thức:. a+0=0+a=a.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên. Thực hiện 4. Cộng với sốphép đối tính sau : 12 + ( - 12) = 0 *Ví dụ: 12 + (-12) =0. ( -7 ) + 7 =. 0. (-7) + 7 = 0 Áp dụng : Tìm số đốiacủa a biết * CTTQ: + (-a) = 0: 15 1) a = 15 1) Số đối của a là -15 -15 a là 3 * Chú ý: a + b2) = a0 =thì- 3a và b là 2) haiSố sốđối đốicủa nhau. 3) ta a =có0a = -b hoặc 3) bSố= đối Khi đó -a của a là 0. + (. )= 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Số đối của số nguyên a là số âm hay số dương nếu 1) a là số nguyên âm? Số đối của a là số nguyên dương. 2) a là số nguyên dương? Số đối của a là số nguyên âm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên.. ĐÁP ÁN Tính chất của phép cộng Stt Số tự nhiên Số nguyên 1 T/C giao hoán T/C giao hoán 2 T/C kết hợp T/C kết hợp 3 T/C cộng với số 0 T/C cộng với số 0 4 T/C cộng với số đối.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 3:. Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3. §¸p ¸n a = -2; -1; 0; 1; 2 Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 = (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 =0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đội A. 1. 2. 3. 4. Đội B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1: Những tính chất nào đợc sử dụng trong lêi gi¶i díi ®©y? (-55) + 80 + (-25) = 80 + (-55) + (-25) = 80 +. (-80). =0 đáp án: 1. tÝnh chÊt kÕt hîp. 2. tÝnh chÊt giao ho¸n. 3. tính chất cộng với số đối.. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C©u 2: T×m sè nguyªn y biÕt: 18 + (-20) + y = 0. §¸p ¸n: 18 + (-20) + y = 0 -2 + y = 0 VËy y = 2. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C©u 3: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: (-17) + 5 + 8 + 17 §¸p ¸n: (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17) + 17 + (5 + 8) = = 13. 0. +. 13. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 m rồi sau đó giảm đi 4 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi? Đáp án: Lúc đầu ở độ cao: 7 m LÇn thø nhÊt t¨ng thªm :3 m LÇn thø hai gi¶m 4m, hay t¨ng (-4)m Vậy độ cao của diều sau hai lần tăng là: 7+ 3+(-4) = 6 m. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×