Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG TTGDTX TIÊN LÃNG SI- 01- KS-10-TTL.doc. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 Năm học 2010 -2011 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài : 60 phút. ( đề này gồm 40 câu, 6 trang). Câu 1. Gen là a. một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. b. một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá lipit của tế bào. c. một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá gluxit. d. một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá phân tử hêmôglôbin. Câu 2. Trong quá trình nhân đôi ADN, chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn là do a. hai mạch đơn mới được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung. b. sử dụng mạch 3, - 5, là mạch khuôn. c. ADN có hai mạch 3, - 5, và 5, - 3,. d. enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch đơn mới theo chiều 5, - 3,. Câu 3. Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA? a. AGXUUAGXA. b. UXGAAUXGU. c. TXGAATXGT. d. AGXTTAGXA. Câu 4. Mã di truyền là a. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axitamin. b. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axitamin. c. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một axitamin. d. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axitamin. Câu 5. Phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử a. prôtêin. b. ARN. c. ADN. d. Cả a,b,c. Câu 6. Hai loài ếch cùng sống trong một hồ nước, số lượng của loài A hơi giảm còn số lượng của loài B thì giảm rất mạnh được chứng minh cho mối quan hệ a. hội sinh. b. con mồi – vật dữ. c. hãm sinh. d. cạnh tranh. Câu 7. ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Từ hai mạch. b. Lúc từ mạch một, lúc mạch hai. c. Từ mạch mang mã gốc. d. Từ mạch bổ sung. Câu 8. Dạng đột biến trong vật chất di truyền ở cấu trúc làm số lượng gen trên một NST tăng lên là a. lặp đoạn và đảo đoạn. b. lặp đoạn và mất đoạn. c. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. d. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 9. Dạng đột biến nào sau đây nguy hiểm đối với sinh vật (thường gây chết hoặc làm giảm sức sống)? a. Mất đoạn. b. Lặp đoạn. c. Chuyển đoạn. d. Đảo đoạn. Câu 10. Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật a. nhân bản vô tính b. chuyển gen. c. gây đột biến nhân tạo. d. cấy truyền phôi. Câu 11. Thể đột biến a. là trạng thái của cơ thể bị đột biến. b. là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến c. là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. d. là chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các thể không mang đột biến. Câu 12. Quần thể sinh vật thường có xu hướng a. tăng số lượng cá thể và mở rộng phạm vi phân bố. b. giảm số lượng cá thể và thu hẹp phạm vi phân bố. c. cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể cùng loài khi thức ăn trong môi trường khan hiếm. d. tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng (số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường). Câu 13. Người có 3 NST số 21mắc hội chứng a. Đao b. Claiphentơ. c. Tocno d. Siêu nữ. Câu 14. Mô tả nào sau đây về NST giới tính là đúng. a. ở đa số các loài động vật, NST giới tính gồm có một cặp, khác nhau ở hai giới..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. NST giới tính chỉ gồm một cặp NST đồng dạng, khác nhau ở hai giới c. Toàn bộ động vật con cái mang cặp NST giới tính XX, con đực là XY. d. NST giới tính chỉ có trong tế bào sinh dục. Câu 15. Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát hiện được điều gì ở thế hệ con lai? a. Chỉ biểu hiện kiểu hình của bố hoặc của mẹ. b. Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. c. Luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. d. Luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. Câu 16. Khi đem lai 2 giống Đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai tính trạng tương phản, ở thế hệ F2 Men đen đã thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là a. 9:3:3:1. b. 3:3:3:3. c. 1:1:1:1. d. 9:7. Câu 17. Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật a. liên kết gen. b. hoán vị gen. c. phân li độc lập. d. tương tác gen. Câu 18. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là a. 4. b. 8. c. 16. d. 32. Câu19. Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích a. hiện tượng biến dị tổ hợp b. kết quả của hiện tượng đột biến gen. c. một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. d. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định một tính trạng. Câu 20. Tần số hoán vị gen như sau: AB= 49%,AC=36%, BC= 13%, bản đồ gen như thế nào? a. ACB b. BAC c. CAB d. ABC Câu 21. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở cơ thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con của họ như thế nào? a. 100% con mắc bệnh. b. 50% con trai bị bệnh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. 25% con trai mắc bệnh d. 12,5% con trai bị bệnh. Câu 22. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng a. gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các NST. b. gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y c. quy định các tính trạng thường nằm trên NST X. d. gen quy định các tính trạng thường nằm trên các NST giới tính. Câu 23. Ví dụ nào không phải là thường biến? a. Da người bị sạm đen khi ra nắng nhiều. b. Người đang ở đồng bằng di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng. c. Người bị bệnh mù màu. d. Cùng một giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng cân nhanh hơn so với những cá thể ít được chăm sóc. Câu 24. Vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu có quan hệ a. cộng sinh. b. hợp tác. c. hội sinh. a. kí sinh. Câu 25. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen D, d . Tần số tương đối của alen D là 0, 4. Cấu trúc di truyền của quần thể trên là a. 0,25DD : 0,50Dd : 0,25dd. b. 0,09DD : 0,42Dd : 0,49dd. c. 0,01DD : 0,18Dd : 0,81dd. d. 0,16DD : 0,48Dd : 0,36dd. Câu 26. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người? a. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh. b. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học. c. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến. d. Liệu pháp gen. Câu 27. Mẹ có nhóm máu B, con trai có nhóm máu O. Người có nhóm máu nào sau đây không thể là bố đứa trẻ? a. Nhóm máu A. b. Nhóm máu B. c. Nhóm máu O. d. Nhóm máu AB. Câu 28. Hiện tượng ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 a. có kích thước lớn hơn bố mẹ và bất thụ. b. có sức sống hơn hẳn bố mẹ, năng xuất cao, chống chịu tốt. c. sinh trưởng nhanh nhưng khả năng chống chịu kém. d. có những phẩm chất tốt hơn bố mẹ nhưng năng xuất giảm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 29. Liệu pháp gen là a. các kĩ thuật thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành. b. các kĩ thuật chuẩn đoán trước khi sinh c. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp d. tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen. Câu30. Trẻ đồng sinh cùng trứng thì bao giờ cũng a. cùng giới tính, khác kiểu gen. b. cùng giới tính, cùng kiểu gen. c. khác giới tính, cùng kiểu gen. d. khác giới tính, khác kiểu gen. Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không phải của plasmit a. nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. b. ADN dạng vòng mạch kép c. vectơ chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận d. ADN dạng thẳng, dễ tạo ADN tái tổ hợp Câu 32. Trong chuẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát a. tính chất của nước ối. b. tế bào tử cung của người mẹ c. tế bào thai bong ra trong nước ối. d. cả a,b. Câu 33. Dạng vượn người nào được xem là có họ hàng gần gũi nhất với người hiện đại? a. Vượn b. Đười ươi c. Tinh tinh d. Gôrila Câu 34. Đóng góp quan trọng của thuyết Lamac là a. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật. b. chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. c. đề xuất quan điểm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn. d. nêu ra xu hướng tiệm tiến vốn có ở sinh vật. Câu 35. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là a. chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. b. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. c. chưa đi sâu vào con đường hình thành loài mới. d. chưa làm rõ tổ chức loài sinh học. Câu 36. Tiến hoá lớn là a. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. c. quá trình làm biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới. d. quá trình phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. Câu 37. Thực chất tác dụng của CLTN là a. phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. b. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. c. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong loài. d. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen thích nghi. Câu 38. Nhờ......mà sâu bọ có màu sắc sặc sỡ (thường có nọc độct) dễ bị chim phát hiện nên không bị tấn công nhầm. a. màu sắc nguỵ trang. b. màu sắc báo hiệu. c. thích nghi kiểu hình. d. màu sắc tự vệ. Câu 39. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là a. prôtêin. b. axit nuclêotit. c. prôtêin và axit nuclêôtit. d. cacbohiđrat. Câu 40. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau? a. Khi hai cá thể đó sống trong hai sinh cảnh khác nhau. b. Khi hai cá thể có các đặc điểm hình thái giống nhau. c. Khi hai cá thể đó có đặc điểm sinh thái giống nhau. d. Khi hai cá thể đó cách li sinh sản với nhau.. SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNG HƯỚNG DẪN CHẤM TTGDTX TIÊN LÃNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM LỚP12 Năm học 2010- 2011 SI- 01- KS - 10- TTL.doc MÔN: SINH HỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Hướng dẫn này gồm 01 trang). ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8. A D A C B D C D. 9 10 11 12 13 14 15 16. A A C D A A A A. 17 18 19 20 21 22 23 24. A B C D B D C A. 25 26 27 28 29 30 31 32. D B D B A B D C. 33 34 35 36 37 38 39 40. C A A A A B C D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×