Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

giao an ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.96 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:23/8/2008 Tiết 1:. CON rång CHÁU TIÊN. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kì ảo của truyện. - Kể được truyện. - Båi dìng lßng yªu níc vµ tù hµo d©n téc. B. Chuẩn bị : Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn của HS 2. Giới thiệu bài mới GV : Mỗi con ngời đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Với ngời Việt Nam, nguồn gốc đó đợc gửi gắm trong những truyện thần tho¹i, truyÒn thuyÕt thËt k× diÖu. TruyÖn Con Rång ch¸u Tiªn sÎ gióp chóng ta phÇn nào hiểu đợc điều đó. . 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Đọc – hiểu chú thích GV hướng dẫn HS đọc truyÖn theo tõng phÇn *§äc: Từ đầu đến..."điện Long Trang" : giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi 1. 2. Tiếp theo đến..."lên đờng" tiết li kì.... 3.PhÇn cßn l¹i Hs đọc truyện, nhận xét bạn đọc GV đọc mẫu đoạn đầu 2 HS đọc phần tiếp theo * §Þnh nghÜa truyÒn thuyÕt: GV: Em hiÓu thÕ nµo lµ truyÒn thuyÕt? Lµ lo¹i truyÖn d©n gian truyÒn miÖng, kÓ vÒ HS tr¶ lêi c©u hái , bæ sung. các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch HS tìm ý để trả lời. sö thêi qu¸ khø. - Thêng cã yÕu tè tëng tîng k× ¶o. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân d©n víi c¸c sù kiÖn vµ nh©n vËt lÞch sö. Hướng dẫn các em giải nghiã các từ khó * HS giải nghĩa một số từ khó trong phần chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1 Giải thích cội nguồn của dân tộcViệtNam H. Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, * Lạc Long Quân: lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng - Con trai thần Long Nữ. - Sức khoẻ vô địch của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? - Có nhiều phép lạ - Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh và Mộc Tinh. * Âu Cơ: - Dòng họ Thần Nông - Xinh đẹp tuyệt trần - Dạy loài người trồng trọt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> => Kì lạ, tài năng phi thường, nguồn gốc cao H. Em có nhận xét gì về những chi tiết kể về quí. 2 nhân vật này ? – Tưởng tượng. - Gặp nhau, yêu nhau -> thành vợ chồng. H. Theo em, Lạc Long Quân và Âu Cơ là người như thế nào ? - Sinh 1 cái bọc trăm trứng – nở ra một trăm H. Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu con. Cơ như thế nào? HS thảo luận, trả lời H. Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ ? - 50 con theo cha xuống biển. - 50 con theo mẹ lên núi. Cho HS thảo luận về ý nghĩa chi tiết “cái bọc …” H. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như => Cai quản các phương. thế nào? Để làm gì?  Tăng sự li kì, tạo sức hấp dẫn H. Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng  Nguồn gốc cao đẹp, con cháu thần tiên, tượng kì ảo ? –Chi tiết không có thật. là kết quả ciủa 1 tình yêu – một mối H. Vai trò của các chi tiết này? lương duyên Tiên – Rồng. H. Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào 2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết LLQ và -> ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn Âu Cơ chia con , chia tay? bó lâu bền của dân tộc VN. GV định hướng HS đọc H. Lời dặn của LLQ lúc chia tay có ý nghĩa HS bàn luận , phát biểu gì? -Tên nước đầu tiên: Văn Lang. - Gọi HS đọc đoạn “Người con trưởng ... -Con trưởng của LLQ - Âu Cơ: Hùng Vương. không hề thay đổi”. -Cha truyền con nối ngôi vua. H. Nữa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì * ý nghĩa của truyện về xã hội, phong tục tập quán của người Việt HS nêu cổ? HS đọc ghi nhớ SGK H. Nêu ý nghĩa của truyện ? Gọi HS đọc phần đọc thêm Bài tập trắc nghiệm Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì? A. Giải thích sự ra đời của cá dân tọc Viẹt Nam; B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang; C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc; D. Mọi người, mọidân tộc VN phải thương yêu nhau như anh em một nhà. 4. Hướng dẫn luyện tập Gọi HS kể diễn cảm truyện. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm đọc “Mặt đường khát vọng” (văn 12). - Tìm đọc tập “Truyện cổ các dân tộc ít người ở VN” - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ----------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/8/2008 Tiết 2:. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Hớng dẫn đọc thêm ). A.Mục tiêu: HS cần - Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. - Kể được truyện. B. Chuẩn bị: Tranh “Bánh chưng, bánh giầy”, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ -Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”? - Nêu ý nghĩa của truỵên? 2. Giới thiệu bài mới Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đói quen thuộc: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cổ Tết của dân tộc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa lí thú ? Các em có biết 2 thứ bánh ấy bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng? 3. Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV hướng dẫn đọc: Chậm rãi, tình I. Đọc – tìm hiểu chú thích cảm.Giọng thần nói với L.Liêu giọng âm HS theo dõi vang, xa vắng; giọng vua Hùng đĩnh đạc, 2 HS đọc chắc khoẻ. HS kể tóm tắt. GV đọc một đoạn.Gọi 2 HS đọc Gọi HS tóm tắt truyện. Gọi HS giải nghĩa một số từ khó: Lang , HS giải nghĩa chứng giám, sơn hào hải vị. II. Tìm hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi H. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong + Hoàn cảnh: - Giặc ngoài đã yên hoàn cảnh nào? - Vua đã già muốn truyền ngôi. H. Với ý định ra sao ? + Ý định: -Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. H. Vua chọn người nối ngôi bằng hình + Hình thức: Bằng câu đố để thử tài. thức nào? H. Vì sao Lang Liêu đươc thần giúo đỡ? + Lang Liêu: -Là người thiệt thòi. -Chăm chỉ - Hiều được ý thần. H. Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được Vua HS thảo luận nhóm, trả lời chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang - Bánh có ý nghĩa thực tế (Quí trọng nghề Liêu được chọn nối ngôi vua? nông, quí trọng hạt gạo). - Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất , tượng muôn loài). - Hợp ý Vua, chứng tỏ tài đức của người có H. Lang Liêu được chọn nối ngôi chứng tỏ thể nối chí Vua. điều gì? => Có tài, có đức có chí có thể nối ngôi Vua. 2. Ý nghĩa của truyện H. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” - Giải thích nguồn gốc của hai loại bánh cổ có ý nghĩa gì? truyền của dân tọc ta. - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết. - Đề cao lao động - đề cao nghề nông. - Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm. HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc Bài tập trắc nghiệm Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước? A. Chống giặc ngoại xâm; B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên; C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá; D. Giữ gìn ngôi vua..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chia nhóm thảo luận: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? =Định hướng: Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời , đất, tổ tiên của nhân dân ta. + Đọc truyện này em thích chi tiết nào ? Vì sao? 5. Hướng dẫn về nhà - Kể lại truyện, nắm ý nghĩa của truyện. -Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ TV. --------------------------------------------------------Ngày 25/8/2008 Tiết 3. tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt A.Mục tiêu cần đạt: HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm của cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệ về từ - Đơn vị cáu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn / từ phức; Từ ghép / từ láy B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kiểm tra kiến thức về từ ở tiểu học Gọi học sinh nêu lên 1 số từ (từ 1 tiếng - từ 2 tiếng) ? 2. Giới thiệu bài Từ là gì? Nó cấu tạo như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay. 3.Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV chép ví dụ lên bảng I. Từ là gì? HS đọc lại ví dụ Ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/,chăn H. Câu trên có mấy từ ? nuôi/và/cách/ăn ở/. H. Câu trên có mấy tiếng? -> HS trả lời: 9 từ. H. Tiếng và từ có gì khác nhau ? 12 tiếng. => Tiếng dùng để tạo từ Từ dùng để tạo câu. Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ. H. Từ là gì ? * Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. GV nêu một só từ: rất, cảnh vật, phong cảnh, em, phố, làng, tươi đẹp. Làng em, phong cảnh rất tươi đẹp. H. Chọn các từ thích hợp đặt thành câu? VD: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi H. Ví dụ bên có mấy tiếng, mấy từ? -> 7 tiếng, 5 từ Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam -> 9 tiếng, 6 từ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV tre bảng phụ: Bảng phan loại Gọi HS điền vào bảng phụ các từ trong câu H. Từ có cấu tạo như thé nào? H. Đơn vị cấu tạo nên từ là gì? H. Từ đơn là gì? H. Từ phức là gì? H. Nêu ví dụ 1 số từ phức? H. Từ ghép và từ láy giống nhau và khác nhau ở chổ nào?. II. Từ đơn và từ phức HS lên bảng làm -> 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng -> Tiếng cấu tạo nên từ. -> Từ đơn - từ chỉ có 1 tiếng. -> Từ phức - từ 2 tiếng trở lên. Giống: đều có 2 tiếng trở lên. Khác: Từ ghép: có quan hệ với nhau về nghĩa GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng học * Ghi nhớ : HS đọc SGK III. Luyện tập (có thể thực hiện đan xen ngay sau mỗi mục lớn của bài học). 1. Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới ...Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. a. Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên. c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con, vợ chồng... 2. Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà; cha mẹ; anh chị; cậu mợ... - Theo bậc (trên, dưới) : ông cháu; bà cháu; cha con; mẹ con... 3. Tên các loại bánh đều được cấu tạo... - Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh xốp. - Nêu tên chất liệu của bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh nưkhoai, bánh tôm. - Tính chất của bánh: bánh dẻo - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc. * Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà làm bài tập 4,5. - Học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu trước bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. ------------------------------------------------------------Ngày soạn 27/8/2008 Tiết 4.. GIAO TIÕP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. A. Mục tiêu cần đạt – Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. – Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. B. Chuẩn bị: C. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Giới thiệu bài Trong cuộc sống, chúng ta muốn trao đổi, đề đạt, bày tỏ ý kiến của mình với người khác chúng ta phải làm gì và bằng cách nào? Để hiểu rõ điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương H. Trong đời sống, khi có một tư tưởng thức biểu đạt tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp cho mọi người hay ai đó biết thì em làm -Em sẽ nói hay viết cho người ta biết. Có thể thế nào? nói một tiếng, một câu hay nhiều câu. H.Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em làm như thế nào? HS đọc câu ca dao trong SGK H, Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề) gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?. H. Câu ca dao có thể coi là một văn bản chưa? Câu tục ngữ: Làm khi lành để dành khi đau H. Câu tục ngữ này nói lên điều gì? H. Được lên kết với nhau như thế nào? H. Em có nhận xét gì về hình thức? H. Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao? (Đây là văn bản nói). H. Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là văn bản không? H. Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ. - Phải biểu đạt đầy đủ trọn ven mà muốn vậy thì phải tạo lập văn bản ( nghĩa loà nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ ). * Câu ca dao -Nêu ra một lời khuyên. - Chủ đề của văn bản: Giữ chí cho bền Câu thứ 2 nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghiã là gì: là không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Chí ở đây là: Chí hướng, hoài bảo, lí tưởng. Vần là yếu tố liên kết. Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đối với câu trước, làm rõ ý cho câu trước. Câu ca dao trên là 1văn bản gồm 2 câu.  phải chăm chỉ làm việc và phải biết tiết kiệm. - Hiệp vần lành với dành - Ngắn gọn, súc tích, cụ thể. -> Lời phát biểu cũng là một văn bản vìlà chuổi lời có chủ đề (hiểu là vấn đề chủ yếu, xuyên suốt, tạo thành mạch lạc của văn bản, có các hình thức liên kết với nhau), chủ đề là lời phát biểu của thầy, nêu thành tích năm qua, nhiệm vụ năm học... - Bức thư là văn bản viết,có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư. - Các thiếp mời, đơn xin học...đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. HS tìm 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tích (kể miệng hay được chép lại), câu đối, của văn bản thiếp mời dự đám cưới…có phải đều là Tuỳ theo mục đích giao tiếp có thể chia ra văn bản không? các phương thức biểu đạt sau: H. Hãy kể thêm những văn bản mà em a.Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc. biết? VD: Tấm Cám b. Miêu tả: tái hiện trạng thái sư vật, con người. H. Có những phương thức biểu đạt nào? c. Biểu cảm: bày tỏ tình cảm. d. Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. H. Mục đích của tự sự là gì? Cho ví dụ? e.Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. H. Mục đích của miêu tả là gì? HS nêu ví g. Hành chính công vụ: trình bày ý muốn, dụ về miêu tả đã học ở lớp 5? quyyết định nào đó thể hiệnquyền hạn trách nhiệm giữa người với người. H. Nêu mục đích của nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ? Cho ví dụ? HS dựa vào nội dung bài học và ghi nhớ trả lời. * Ghi nhớ: SGK (HS đọc). II. Luyện tập H. Qua hai phần tìm hiểu trên em hiểu giao 1.Phương thức biểu đạt tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn a. Tự sự bản? b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm GV hướng dẫn HS tìm phương thức biểu đ. Thuyết minh đạt ở bài tập 1. 2. “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu : Tự sự: Kể việc, kể về người và lời nói, hành động của họ theo một diễn biến nhất định HS làm bài tập 2. 4. Hướng dẫn học ở nhà - học thuộc ghi nhớ, xem lại bài cũ. - Chuẩn bị bài mới + Bài tập: Đoạn văn: Bánh hình vuông là tượng trời....Tiên Vương chứng giám thuộc kiểu văn bản gì? Tại sao? -------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 28/08/2008.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 5 -6 :. THÁNH GIÓNG. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Kể lại được truyện này. B. Chuẩn bị: Tranh Thánh Gióng, các bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng C.Hoạt động day học 1. Bài cũ ?Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy ?Nêu ý nghĩa của truyện 2. Giới thiệu bài mới Chủ đề đánh giạc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn học VN nói chung, văn học dân gian nói riêng .Thánh Gióng là truyên dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ dề này. Để biết được nội dung câu chuyện ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học. 3.Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dấn HS đọc: giọng đọc ngạc I.Đọc - hiểu chú thích nhiên, hồi hộp ở đoạn đầu; giọng dõng dạc HS nghe trang nghiêm , háo hức phấn khởi ở những HS đọc đoạn sau. Đoạn cuối đọc chậm nhẹ. HS kể HS giải nghĩa một số từ khó H. Trong truyện Thánh Gióng có những II. Tìm hiểu văn bản nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? HS trả lời 1. Nhân vật Thánh Gióng H. Nhân vật này được xây dựng bằng rất HS nêu một số chi tiết nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó? 2.Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo. H. Chi tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba + Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh là tiếng nói đòi đánh giặc có ý nghĩa gì? giặc ( Gióng là hình ảnh của nhân dân) -> Ca ngợi ý thức dánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng “không nói là để bắt đầu nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời H. Chi tiết bà con làng xóm góp gao nuôi cứu nước” Gióng có ý nghĩa gì? - Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người GV cung cấp dị bản khác: Dân gian kể rằng anh hùng những khả năng hành động khác khi Gióng lớn, ăn thì những bảy nong cơm, thường, thần kì. ba nong cà; còn uống thì uống một hơi + Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng nước cạn đà khúc sông. ặc thì vải bô không - Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc đủ, phải lấy cả bông lau che thân mới kín của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được người. được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, GV. Ngày nay ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ giản dị..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chức những cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ -> giàu ý nghĩa. H. Chi tiết Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì?. H. Chi tiết này có ý nghĩa gì? GV liên hệ với lời nói chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến... H. Chi tiết này có ý nghĩa gì? H. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng?. H. Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?. GV cho HS hệ thống lại bài học HD HS luyện tập câu 2 – SGK. 4. – – –. - Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. - Cả làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. => Sức mạnh tổng hợp của sự đoàn kết. + Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ - Cuộc chiến đấu đòi hỏi dt ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm. + Gióng đòi ngựa sắt, roi sát, áo giáp sắt để đánh giặc HS trả lời + Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời HS trả lời 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước, mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng. - Gióng là hình tượng của lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Cơ sở sự thật lịch sử của truyện Thánh Gióng - Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Hưng đến giai đoạn Đông Sơn. - Vào thời HV, cư dân Việt tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xl để bảo vệ cộng đồng. HS đọc ghi nhớ HS làm phần luyện tập. Hướng dẫn về nhà Tìm những chi tiết chứng tỏ truyện trên không hoàn toàn là truyền thuyết. Trả lời câu 1 (luyện tập). Chuẩn bị bài từ mượn. Ngày soạn: 01/09/2008.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 7:. TỪ MƯỢN. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết. B. Chuẩn bị: Bảng phụ c. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Nêu các kiểu từ tiếng Việt? - Phân biệt từ ghép và từ láy? 2. Giới thiệu bài mới Từ tiếng Việt với số lượng không lớn song trong quá trình giao tiếp, người Việt không chỉ sử dụng vốn từ của mình mà còn mượn một số ngôn ngữ khác làm cho vốn tiếng Việt của ta thêm phong phú thêm. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Từ thuần Việt và từ mượn Gọi HS đọc ví dụ SGK 1. Xét ví dụ H. Giải thích nghĩa của 2 từ trên? …tráng sĩ… trượng HS giải nghĩa H. Các từ đó có nguồn gốc từ đâu? Từ mượn tiếng Hán (TQ) H. Việc sử dụng 2 từ đó như thế nào? -> Dùng rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang BT nhanh: trong cho câu văn. Hãy tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố -> Hiệp sĩ, thi sĩ, chiến sĩ, bác sĩ, nghệ sĩ… sĩ đứng sau? 2. Nguồn gốc một số từ mượn VD: Sứ giả, ti vi, xà phòng ,buồm, mít tinh HS đọc các từ ở câu 3. ,ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang GV viết lên bảng những từ đó. sơn, in-tơ-nét. H. Những từ nào được mượn từ tiếng Hán? - Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan. H. Những từ nào được mượn từ các ngôn - Những từ mượn từ ngôn ngữ Ấn – Âu: Rangữ khác? đi-ô, in-tơ-nét. - Những từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và được viết như chữ Việt: ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm. H. Nêu nhận xét về cách viết từ mượn nói 3. Cách viết từ mượn trên? HS trả lời và lấy ví dụ H. Vậy thế nào là từ mượn? Từ thuần Việt? HS trả lời H. Ta đã mượn từ của những ngôn ngữ  ghi nhớ : SGK nào? Cách viết từ mượn đó ra sao? 2 HS đọc II. Nguyên tắc từ mượn Giọ HS đọc đoạn trích ý kiến của chủ tịch Ý kiến của chủ tịch HỒ Chí Minh HCM. - Mặt tích cực: Mượn từ là một cách làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H. Mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc giàu tiếng Việt. mượn từ là gì? - Mặt tiêu cực: lạm dụng việc mượn từ sẽ GV chốt: Khi cần thiết (TV chưa có hoặc làm cho tiếng Việt kém trong sáng. khó dịch) thì phải mượn. Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện * HS đọc ghi nhớ SGK III. Luyện tập 1. Một số từ mượn trong câu GV hướng dẫn HS lên bảng làm các bài a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự tập nhiên, sính lễ. b. Mượn tiếng Hán: gia nhân c. Mượn tiếng Anh: Póp, Mia-cơn, in-tơ-nét. 2. Nghiã của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt a. Khán giả (khán: xem, giả: người) Độc giả (độc: đọc, giả: người) b. Yếu điểm (yếu: quan trọng, điểm: điểm) Yếu lược (yếu: quan trọng, lược: tóm tắt) Yếu nhân (yếu: quan trọng, nhân: người) 3.Hãy kể một số từ mượn a. Tên các đơn vị đo lường: mét , lít…. b. Tên các bộ phận xe đạp: ghi đông, pêđan… c. Tên gọi một số đồ vật: Ra-đi-ô, sa-lông… 1. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK – Làm bài tập 4,5 -Tìm hiểu trước bài tìm hiểu chung về văn tự sự -------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/09/2008 TiÕt 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt Qua tiết học giúp HS: - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được múc đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự viếc trong tự sự. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Có những kiểu văn bản nào? Nêu mục đích giao tiếp của từng văn bản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Giới thiệu bài mới: Các em, trước khi đến trường và cả bậc tiểu học, trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu mục đích giao tiếp và phương thức tự sự, những yếu tố làm thành văn bản tư sự. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của H. Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe phương thức tự sự. kể chuyện không? Các em thường nghe kể HS trả lời những chuyện gì? Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt… H. Khi nghe kể chuyện người nghe muốn -> Người nghe muốn tìm hiểu, biết để nhận biết điều gì và người kể phải làm gì? thức về người, sự vật, sự việc. Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích… -> Để trả lời các câu hỏi trên , người ta cần H. Vậy người kể phải sử dụng phương thức phải sử dụng thể văn tự sự - kể chuyện. Đó gì? là phương thức tự sự. HS kể Gọi HS kể lại chuyện Thánh Gióng. HS trình bày - liệt kê các sự việc theo thứ tự H. Truyện Thánh Gióng thuộc văn bản gì? H. Văn bản tự sự này cho ta biết những điều HS trả lời gì? * Ghi nhớ:SGK (HS đọc). H. Ý nghĩa thứ tự các chuỗi sự việc đó? H. Vậy tự sự là gì? II. Luyện tập H. Nêu mục đích của tự sự? 1. Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi - Truyện kẻ diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hĩnh. Gọi HS đọc bài tập 1 -> Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt H. Ở truyện này phương thức tự sự được thể sức thì sống vẫn hơn chết hiện như thế nào? HS nêu H. Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? 2.Bài thơ “Sa bẫy” Đó là bài thơ tự sự. Vì bài thơ đã kể lại một H. Diễn biến của câu chuyện? câu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, chi Gọi HS đọc bài tập 2 tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế H. Bài thơ sau có phải là tự sự không? Vì giễu tính tham ăn của Mèo đã tự mình sa sao? bẫy. 3.Hai văn bản đều có nôi dung tự sự với Cho HS kể lại bằng văn xuôi nghĩa kể chuyện, kể việc. + Đoạn 1: Nội dung là kể lại cuộc khai mạc H. Hai văn bản sau có nội dung tự sự trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại thành phố không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì? Huế chiều ngày 3/4/2002. + Đoạn 2: kể người Âu Lạc đánh nhau với quân Tần xâm lược là một đoạn trong sách lịch sử 6. + Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể chuyện lich sử, thời sự..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS kể ngắn gọn H. Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người VN tự xưng là con Rồng, cháu Tiên? 4. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập số 5. - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh ----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 06/9/2008 Tiết 9:. SƠN TINH, THUỶ TINH. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. - Luyện cho HS kỹ năng đọc, kể. B. Chuẩn bị: Tranh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Tóm tắt truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của truỵện 2. Giới thiệu bài mới Dọc dãi đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, Thái Bình Dương, nhân dân VN chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa, lũ như là thuỷ- hoả - đạo- tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại chúng ta cần phải tìm cách sống chiến đấu và chiến thắng giạc nước. Cuộc chiến đấu trường kì gian khổ ấy đã được thần thoại hoá trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 3 Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn HS đọc, kể: giọng chậm rãi I. Đọc - hiểu chú thích ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau: Đoạn tả HS nghe cuộc giao chiến giữa 2 thần. Đoạn cuối HS đọc giọng đọc, kể chậm, bình tĩnh… HS kể HS giải nghĩa một số từ khó II. Tìm hiểu văn bản H. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm mấy *. Bố cục: 3 đoạn đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? - Từ đầu đến “1 đôi”: Vua Hùng thứ 18 kén rễ. - Tiếp theo đến “thần nước đành rút quân : ST, TT cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần. H. Truyện được gắn với thời đại nào trong - Còn lại: Sự trả thù của TT và chiến thắng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lịch sử VN? H. Trong truyện nhân vật chính là ai? Sự việc chính là gì? (vua Hùng kén rễ) H. Em hãy cho biết vài nét về 2 nhân vật này? H. Thần có nghĩa là như thế nào? Em hãy giải thích? (HS trả lời) H. Tài lạ của 2 thần được miêu tả như thế nào? H. Trước tài lạ không kém của 2 chàng như vậy vua Hùng đã phải làm gì? H. Sính lễ của vua Hùng là những đồ vật gì? Đây là những lễ vật như thế nào? Có gì bình thường và khác thường? H. Lễ vật đó có lợi cho ai? (ST) H. Sự việc tiếp theo diễn ra như thế nào? H. Trước tình thế đó Thuỷ Tinh đã làm gì? ảnh hưởng như thế nào đến nhân dân?. của ST. -> Truyện gắn với thời đai các vua Hùng- thời đại có nhiều đời vua kế tiếp nhau 1. Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Đều là 2 vị thần Sơn Tinh : thần núi Thuỷ Tinh : thần nước -Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, mọc núi đồi -Thuỷ Tinh: gọi gió đến, hô mưa về => Vua Hùng ra điều kiện: Ai đem sính lễ đến trước sẽ thắng Một trăm ván cơm nếp Một trăm nệp bánh chưng => Bình thường Voi chín ngà Gà chín cựa => Sơn hào hải vị khó tìm Ngựa chín hồng mao khác thường ->Sơn Tinh có đầy đủ lễ vật -> đến trước -Thuỷ Tinh đến sau : nổi dận +hô mưa, gọi gió đánh ST + nước ngập ruộng đồng, nhà cửa -> nhân dân chìm trong biển nước - Sơn Tinh bốc đồi, dời núi, ngăn nước + Sơn Tinh: thắng + Thuỷ Tinh: thua -> Hàng năm gây mưa gió, lụt bão. Đó chính là TT đáng ST. Giải thích hiện tượng mưa lũ hàng năm.. H. Không hề nao núng Sơn Tinh đã làm gì? H. Kết quả cuối cùng của trận quyết chiến như thế nào? H. Từ đó hàng năm TT đã làm gì làm gì? Nhân dân ta muốn giải thích điều gì qua truyền thuyết này? H. Trong truyện này có rất nhiều chi tiết kì ảo? Em hãy nêu 1 vài chi tiết đặc sắc và cho biết ý nghĩa? HS nêu H. Qua đó em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật? + Thuỷ Tinh: hiện tượng mưa to, bảo lụt (HS thảo luận nhóm) ghêgớm hàng năm được hình tượng hoá. + Sơn Tinh: là lực lượng cư dân việt cổ đắp đê chống lũ lụt-> ước mơ chiến thắng thiên tai ->được hình tượng hoá. H. Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh có ý nghĩa 2. Ý nghĩa của truyện gì -Mượn truyện 2 thần tranh giành người đẹp để giải thích hiện tượng giông bão, lũ lụt hàng H. Các nhân vật ST – TT gây ấn tượng năm. Sơn Tinh đã đánh thắng TT, điều đó đã mạnh mẽ khiến người đọc nhớ mãi, theo em nói lên ước mơ và khát vọng của người Việt điều đó có được là nhờ đâu; cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì vô địch để “Trí tưởng tượng kì ảo của người xưa đã đẩy lùi chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ nghề xây dựng được các hình tượng khổng lồ trồng lúa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mang ý nghĩa tượng trưng khái quát cho các ll thiên tai bão lụt”. H. Vậy truyện ST – TT thuộc kiểu văn bản gì? HS đọc ghi nhớ. - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. * Ghi nhớ SGK (HS đọc) -> Văn bản tự sự Ghi nhớ: SGK. Bài tập trắc nghiệm Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? A. Hiện tượng đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta; B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữacác bộ tộc; C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh; D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh. * Luyện tập HS kể diễn cảm truyện HS đọc bài đọc thêm GV đọc bài thơ chuyện Mị Nương 4. Hướng dẫn học ở nhà - Tập kể lại truyện - Nắm vững ý nghĩa của truyện - Làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài Nghĩa của từ -------------------------------------------------------------Ngày soạn 08/09/2008 Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được - Thế nào là nghĩa của từ - Một số cách giải thích nghĩa của từ B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Từ mượn là gì? Nêu nguyên tắc mượn từ? 2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Nghĩa của từ là gì? Gọi HS đọc các chú thích ở SGK - Tập quán: Thói quen... GV ghi lên bảng - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.. - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin… H. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? HS trả lời: 2 bộ phận Bộ phận từ và bộ phận nghĩa của từ H. Bộ phận nào trong chú thích nêu lên  Bộ phận đứng sau dấu 2 chấm nêu lên nghĩa của từ? nghĩa của từ đó chính là phần nội H. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô dung. hình dưới đây?  Ứng với phần nội dung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H. Vậy em hiểu nghĩa của từ là gì? GV cho HS đọc lai các chú thích ở phần I. H. Nếu lấy dấu 2 chấm(:) làm chuẩn thì các ví dụ trong SGK gồm mấy phần? là những phần nào? H. Trong 2 câu sau, 2 từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? GV hướng dẫn HS trả lời H. Nghiã của từ tập quán được giải thích bằng cách nào? H. Từ lẫm liệt, nao núng được giải thích bằng cách nào? GV lấy thêm ví dụ cùng HS phân tích H. Em hãy nêu các cách giải thích nghĩa của từ? Hco HS đọc 1 só chú thích ở sau văn bản ST,TT , cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào? Cho HS điền từ. Cho HS thi điền từ vào các chú thích chỗ trống. HS đọc yêu cầu BT 4 Cho HS tự giải thích từ Gọi 2 em nêu cách giải thích gọi các em khác nhận xét, đánh giá GV bổ sung. HS đọc phần ghi nhớ SGK II. Cách giải thích nghĩa của từ HS suy nghĩ trả lời + Gồm 2 phần: - Phần bên trái: các từ in đậm cần giải nghĩa - Phần bên phải: nôi dung giải nghĩa của từ 2 câu: a. Người VN có tập quán ăn trầu b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt -> Câu a, có thể dùng cả 2 từ -> Câu b., chỉ dùng được từ thói quen HS giải thích > Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -> Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa HS nêu HS đọc ghi nhớ SGK III. Luyện tập 1. HS nêu một số từ được giải thích nghĩa, nói rõ cách giải thích. - Những em khác nhận xét, bổ sung 2. Điền từ - Học tập: Học và rèn luện.. - Học lõm: nghe hoặc thấy người ta làm… - Học hỏi: tìm tòi, hỏi han… - Học hành: học văn hoá có thầy, có … 3. Điền từ - Trung bình: ở vào khoãng giữa trong bậc… - Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp… - Trung niên: đã quá tuổi thanh niên… 4. Giải thích các từ - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước. - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ).. Bài tập thêm 1. Cho một số từ yêu cầu hS giải nghĩa? giải nghĩa theo cách nào? (GV ghi lên bảng phụ và phát phiếu học tập) Đề cử: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử (kn) Đề xuất: trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên (Kn) Đỏ: màu như màu của máu hoặc lá quốc kì (đồng nghĩa).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Đánh dấu Đ vào câu dùng đúng từ ngoan cường dấu S vào dùng sai Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta. Trên điểm chốt các đồng chí của ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch. Trong lao động Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn, gian khổ Điền dấu Đ ở câu thứ 2, dấu S ở câu 1 và 3 Nhận xét giờ luyện tập: Cho điểm những em làm tốt 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững cách giải thích nghĩa của từ - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ------------------------------------------------------------Ngày soạn 10/09/2008 Tiết 11 – 12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm được 2 yếu tố then chốt trong văn tự sự: sự việc và nhân vật - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. B. Chuẩn bị: C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Tự sự là gì? Nêu mục đích của tự sự? 2. Giới thiệu bài Ở bài trước, ta đã thấy rõ, trong tự sự bao giờ cũng có việc, có người. Đó là sự việc và nhân vật – 2 yếu tố cơ bản, cốt lõi của tự sự. Tiết học này nhấn mạnh việc tìm hiểu sự việc và nhân vật, cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa . 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong Gọi HS đọc 7 sự việc trong truyện Sơn văn tự sự Tinh, Thuỷ Tinh. 1. Sự việc trong văn tự sự a. Sắp xếp sự việc Chỉ rõ: Sự việc khởi đầu? - (1) vua Hùng kén rễ Sự việc phát triển? - (2, 3, 4) Sự việc cao trào? - (5, 6) Sự việc kết thúc? - (7) H. Nếu kể một câu chuyện mà chỉ liệt kê ra các sự việc như thế thì truyện có hấp dẫn không? (truyện sẽ khô khan , trừu tượng).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H. Mối quan hệ nhân quả của các sự việctrên? GV: Các sự việc móc nối quan hệ với nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt một sự việc nào. H. Chỉ ra 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?. H. Có thể xoá thời gian, địa điểm trong truyện được không? Vì sao? H. Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? H. Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rễ đi có được không? H. Việc T. Tinh nổi dận có lí do hay không? Vì sao?. H. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với S. Tinh và vua Hùng? H. Việc S.Tinh thắng T.Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho T.Tnh thắng S.Tinh được không? Vì sao?. H. Nhân vật trong văn tư sư quan trọng như thế nào? H. Em hãy kể tên các nhân vật chính trong truyện ST,TT? H. Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất?. HS trả lời – GV bổ sung - Cái trướclà nguyên nhân của cái sau, cái sau là kết quả của cái trước và là nguyên nhân của cái sau nữa. Cứ thế cho đến hết truyện. b. Sự việc trong văn tự sự ( 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) + Ai làm? (nhân vật): Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + Xảy ra ở đâu? (không gian, địa điểm): ở Phong Châu, đất của vua Hùng. + Lúc nào? (thời gian): thời Hùng Vương. + Nguyên nhân(việc xẩy ra do đâu): Vua Hùng kén rễ + Diễn biến (xảy ra ntn): những trận đánh dai dẳng của hai thần hàng năm. + Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhưng không cam chịu, hàng năm cuộc chiến vẫn xảy ra. -> Không được, vì nếu vậy, cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa t.t. -> Cần thiết, vì như thế mới có thể chống chọi với T.Tinh. -> Không dược, vì không có lí do để 2 thần thi tài. -> Có lí do,vì: thần rất kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém S.Tinh. Nay chỉ vì chậm chân mà mất vợ, hèn chi chẳng tức. - Tính ghen tuông ghê gớm của thần c. Sự việc và chi tiết trong văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt. - Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt. Món đồ sình lễ là sản vật của núi rừng, dể cho S.Tinh mà khó cho T. Tinh. S. Tinh chỉ việc đem của nhà mà đi hỏi vợ nên đến đượpc sớm. S. Tinh thắng liên tục: lấy được vợ, thắng trận tiếp theo và về sau năm nào cũng thắng. Điều đó rất có ý nghĩa. Nếu T. Tinh thắng thì vua Hùng và thần dân sẽ ghập chìm trong nước lũ. Tiết 2 2. Nhân vật trong văn tự sự HS trả lời HS kể tên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> H. Nhân vật phụ? Có cần thiết không, có - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thể bỏ được không? - Hùng Vương, Mị Nương Tuy phụ nhưng rất cần thiết, không thể bỏ được. Vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ H. Nhân vật trong văn tự sự được kể như chệch hướng hoặc đổ vỡ. thế nào? => Nhân vật trong văn tự sự: HS tìm ví dụ trong truyện ST,TT + Được gọi tên + Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng + Kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời H. Em hiểu gì về nhân vật trong văn tự sự? nói + Miêu tả chân dung, trang phục… * Ghi nhớ : SGK – HS đọc Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 II. Luyện tập 1. Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong Chia nhóm để HS thảo luận truyện ST,TT đã làm: GV gọi nhóm khác bổ sung + HS thảo luận nhóm - Nhóm 1: Tìm những việc làm của vua Hùng, ST. - Mhóm 2: Tìm những việc làm của Mị HS thảo luận trả lời Nương, TT. a. Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật: + Vua Hùng: nv phụ nhưng không thể thiếu, vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử. + Mị Nương: nv phụ nhưng không thể thiếu. Vì nếu không có nàng thì không có chuyện 2vị thần xung đột ghê gớm. + Thuỷ Tinh: nv chính nói tới nhiều – hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ, bão ở H. Tóm tắt truyện ST,TT? vùng châu thổ sông Hồng. H. Vì sao truyện lại được gọi Sơn Tinh, + Sơn Tinh: nv chính đối lập với TT, người Thuỷ Tinh? anh hùng chống lũ lụt của nhân dân việt cổ. H. Đổi thành vua Hùng kén rễ được b. HS tóm tắt không? c. Sơn Tinh , Thuỷ Tinh -> tên 2 nhân vật chính của truyện. H. Đổi truyện vua Hùng, Mị Nương, ST, - Vua Hùng kén rễ: Chưa nói rõ nội dung TT ? chính của truyện. - Truyện Hùng Vương, Mị Nương, ST và TT: H. Có thể đổi thành nhan đề khác? thừa 2 nhân vật phụ. -> Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen; hờn ghen; bài ca thắng lũ bão. 4. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững sự việc và nhân vật trong văn tự sự. + làm bài tập số 2..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Soạn văn bản Sự tích Hồ Gươm. ------------------------------------------------------------------Ngày soạn 19/09/2009 Tiết 13:. SỰ TÍCH Hồ GƯƠM (Hớng dẫn đọc thêm). A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẽ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm. - Kể lại được truyện B. Chuẩn bị: Tranh sự tích Hồ Gươm, ảnh cảnh Hồ Gươm C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV treo bảng phụ, HS lên bảng điền Đ hay S (Đ) Truyện Sơn Tinh, TT là câu chuyện tưởng tượng kì ảo (Đ) Nt có cái lõi là sự thật lịch sử (S) Nt là một truyện thần thoại (Đ) Nt thể hiện sức mạnh và ước mong của người việt cổ muốn chế ngự thiên tai (Đ) nt suy tôn ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của các vua Hùng (S) nt giải thích hiện tượng sông núi ở nước ta 2. Giới thiệu bài Giữa Thủ đô Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, Thuỷ Quân. Đến thế kĩV, hồ mới mang tên là hồ Gươm, hay hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.Nội dung như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV HD HS đọc: chậm rãi, gợi không khí cổ I. Đọc - hiểu chú thích tích. GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc tiếp. HS nghe HS kể lại truyện HS nối nhau đọc (nhận xét) HD HS giải nghĩa một số từ khó: Bạo HS kể ngược, thiên hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng… HS giải nghĩa II. Tìm hiểu văn bản 3 phần H. Kết cấu văn bản có thể chia làm mấy -Giới thiệu Lê Lợi và cuôc khởi nghĩa Lam phần? Sơn GV giới thiệu tranh -Lê Thận bắt được lưỡi gươm, Lê Lợi bắt được chuôi gươm -> đánh thắng giặc -Đổi tên thành hồ Gươm - hồ Hoàn Kiếm 1. Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thần và đã đánh thắng giặc H. Đức Long Quân co nghĩa quân mượn -Hoàn cảnh: giặc Minh đô hộ nước ta gươm thần trong hoàn cảnh nào? ->Lưỡi gươm 3 lần chui vào lới Lê Thận H. Lê Lợi nhận được gươm thần như thế => Đó chỉ có gươm thần mới như vậy và ở nào? đây gươm đã tìm đến đúng người H. Lưỡi gươm 3 lần chui vào lưới Lê Thận, em thử nhận xét đánh giá đó là lưỡi gươm -Chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa ở như thế nào? rừng --> khả năng cứu nước ở khắp nơi từ H. Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên sông nước đến núi rừng. rừng, những chi tiết này có ý nghĩa gì? -Tra gươm vào chuôi gươm vừa như in, nguyện vọng dân tộc ta là nhất trí ->trên dưới H. Chi tiết tra gươm vào chuôi vừa như in một lòng, hợp nhau tạo thành sức mạnh. có ý nghĩa gì? - Truyện Thánh Gióng H. Sức mạnh thần kì của gươm thần gợi đến câu chuyện nào? H. Thanh gươm chỉ phát sáng khi có Lê Lợi có ý nghĩa gì?. H. Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn? H. Chi tiết kể về sực mạnh của gươm thần có ý nghĩa gì?.. GV: Sau khi đánh thắng giặc có cần đến gươm thần nữa không? H. Vì sao Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm thần?. H. Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?. ->Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh không phải bắt đầu từ triều đình mà là từ chốn thôn cùng ngõ hẻm, từ núi rừng Lam Sơn. Chính từ nông dân cuộc khởi nghĩa được nhóm lên. Thanh gươm toả sáng như cũng cố niềm tin như thúc dục lên đường, đem hết sức mạnh cho người anh hùng trong những cuộc chiến đấu còn gian nan, vất vả và đây là sực mạnh tập hợp mọi người xung quanh nên Lê Lợi đã nhận trách nhiệm trước dân tộc -Gươm tung hoành, gươm thần mở đường đã phát huy tác dụng trong tay Lê Lợi -> sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội ->tác dụng màu nhiệm của vũ khí. - Cuộc kháng chiến chính nghĩa đã phát huy được truyền thống đoàn kết, đấu tranh của dân tộc -> truyền thống đoàn kết đấu tranh tập hợp ý chí toàn dân tạo nên sức mạnh vô địch, càng đánh càng thắng và đi đến thắng lợi cuối cùng.-> Thể hiện sức mạnh quật khởi của nhân dân ta mỗi khi có giặc ngoại xâm. 2. Lê Lợi hoàn lại gươm và sự tích hồ Gươm Hoàn cảnh đòi gươm: -Đất nước thanh bình, đã hết giặc giã-> không cần đến gươm nữa mà cần dụng cụ để sản xuất. -Lê Lợi đã lên ngôi vua và nhà Lê đã dời về Thăng Long. +Cảnh đòi gươm và hoàn gươm Nhân dịp vua ngự thuyền rồng dạo chơi khi thuyền ra giữa hồ, rùa vàng nhô lên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H. Việc trả lại gươm thần có ý nghĩa gì?. H. Chi tiết gươm và rùa đã chìm dưới nước người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh có ý nghĩa gì? H. Việc đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì?. H. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích hồ Gươm?. H. Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?. *Ý nghĩa: khẳng định cuộc k/n Lam Sơn đã toàn thắng, giúp Lê Lợi nhận thức trách nhiệm mới của mình, xây dựng đất nước phải lấy đức tài mà chăm lo cho dân cho nước-> không lấy gươm mà trị vì dân lành. => Ánh sáng của chính nghĩa, hào quang của chiến thắng còn lưu lại mãi muôn đời. ->Nhớ về một sự kiện lịch sử mà người anh hùng áo vải đất Lam Sơn có công lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước truyền thống đạo lí của dân tộc. *Ýnghĩa truyền thuyết Sự tích hồ Gươm - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đề cao, suy tôn Lê Lơị và nhà Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi “hồ Hoàn Kiếm” - Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. * Ghi nhớ : HS đọc SGK III. Luyện tập HS thảo luận -> Nếu để thế, tác phẩm không thể hiện được tính chất toàn dân. Trên dưới một lòng của nhân dân ta trong kháng chiến.. Bài tập trắc nghiệm Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì? A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước; B. Không muốn nợ nần; C. Không cần đến thanh gươm nữa; D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sự tích hồ Gươm - Làm bài luyện tập số 3,4 Chuẩn bị bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. -----------------------------------------------------------------------. Ngày soạn 22//09/2009 TiÕt :14 -15 CHỦ ĐÒ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: Đọc truyện Tuệ Tĩnh và truyện phần thưởng, soạn các câu hỏi trong SGK. C. Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: - Sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào? - Mối quan hệ nhân quả của các sự việc trong văn tự sự được biểu hiện như thế nào? 2 Giới thiệu bài Muốn hiểu được một bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó; sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I.tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn Gọi HS đọc bài văn mẫu SGK tự sự H. Ý chính của bài văn được thể hiện ở 1. Chủ đề những lời nào? HS đọc bài văn và trả lơi câu hỏi H. Những lời ấy ở đoạn nào của bài văn?Vì -> Định hướng: “Tuệ Tĩnh.... người bệnh” sao em biết? - Ở 2 câu đầu của bài văn. -Đó là vấn đề chính, vấn đề chủ yếu của bài văn H. Ý chính chủ yếu đó gọi là gì? Các câu, đoạn sau là sự tiếp tục triễn khai ý H. Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ chính đó. đề như thế nào? -> Chủ đề HS nêu: - Ông chữa cho cậu bé con nhà H. Việc chữa ngay cho cậu bé rồi tiếp tục đi nông dân bị gãy chân trước, rồi đến ngay để chữa cho nhà quí tộc nói lên phẩm chất gì kịp chữa cho nhà quí tộc. của người thầy thuốc? HS thảo luận – nêu H. Chủ đề của bài văn còn được thể hiện ở -> hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh những lời nào? (ca ngợi lòng thương người...). GV: Đó là cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu. Chủ đề của tự sự còn được thể hiện qua -“Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn sao việc làm. lại nói chuyện ân huệ”. . HS đọc 3 nhan đề ở SGK H.Hãy chọn nhan đề nào phù hợp? Vì sao HS chọn: chọn? - “Tấm lòng thương người của thầy Tuệ H. Em có thể đặt tên khác? Tĩnh”. H. Vậy chủ đề là gì? - “Y đức của Tuệ Tĩnh”. -> “Một lòng vì người bệnh”. * Ghi nhớ: SGK Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> H. Bài văn trên có mấy phần? Tên gọi của muốn đặt ra trong văn bản. mỗi phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? 2. Dàn bài a. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. b. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. c. Kết bài: Kể kết cục sự việc. H. Có thể thiếu một phần nào được không? -> - Không thể thiếu mở bài, vì thiếu nó, Vì sao? người đọc khó theo dõi câu chuyện. - Không thể thiếu kết bài, vì thiếu nó người đọc không biết câu chuyên cuối cùng sẽ ra H. Em có nhận xét gì về độ dài của các sao. phần? - Không thể thiếu thân bài, vì nó là cái xương sống của truyện. H. Em hiểu gì về dàn bài của bài văn tự sự? => Phần đầu, phần cuối thường ngắn gọn. Phần thân bài dài hơn chi tiết hơn. Gọi 2 em nối nhau đọc truyện Phần thưởng => HS nêu – Ghi nhớ (SGK). H. Chủ đề của truyện này là gì? II. Luyện tập HS đọc bài a. Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh, lòng trung H. Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ thành với vua của người nông dân, chế giễu đề? tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ. H. Chỉ rõ 3 phần của truyện? - Việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. b. + Mở bài: câu đầu H. Câu chuyện thú vị ở chỗ nào? + Thân bài: tiếp ....... hai mươi nhăm roi + Kết bài: câu cuối => Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và H. So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh, 2 truyện của người đọc, nhưng nói lên sự thông minh có gì giống nhau về bố cục, khác nhau về tự tin, hóm hĩnh của người nông dân. chủ đề? c. + Giống nhau về bố cục: - Kể theo trật tự thời gian. - 3 phần rõ rệt. + Khác nhau về chủ đề: - Ở truyện về Tuệ Tĩnh, chủ đề lộ ra ngay ở phần mở bài. - ở truyện Phần thưởng, chủ đề nằm trong sự H. Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chổ suy đoán của người đọc. nào? d. – Đòi hỏi vô lí của viên quan quen thói hạch sách dân. - Sự đồng ý dề dàng của người nông dân, khiến ta có thể nghĩ rằng bác ta đã biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc. - Cau trả lời của người nông dân với vua thật.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bất ngờ. Nó thể hiện trí thông minh khôn khéo của bác nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân. Bài tập trắc nghiệm: Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản; B. Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản; C. Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản; D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muồn đặt ra trong văn bản. 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập số 2 - Chuẩn bị bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự -------------------------------------------------------------------Ngày soạn 23/09/2009 Tiết: 16. TÌM HIỂU ĐÒ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn. B. Chuẩn bị: Đọc các đề văn tự sự, bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Chủ đề của bài văn tự sự? Cách thể hiện chủ đề? - Nêu dàn bài của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của từng phần? 2. Giới thiệu bài Muốn làm 1 bài văn tự sự thì chúng ta cần phải đọc kĩ đề để tìm hiểu đề; tìm hiểu đề là tìm hiểu những gì; các bước làm 1 bài văn như thế nào, ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV treo bảng phụ có chép sẵn các đề SGK I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Gọi 2 em đọc lại các đề đó. 1. Đề văn tự sự HS đọc đề H. Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? + Đề 1: - Kể Những chữ nào trong đề cho em biết điều - chuyện em thích đó? - bằng lời văn của em + Đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể. H. Các đề 3, 4, 5, 6 có gì khác đề 1, 2 ? Có -> Vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có phải là đề tự sự không? chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn như thế nào? H. Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ + - Câu chuyện em thích nào? - Chuyện người bạn tốt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> H. Đề nào nghiêng về kể việc, kể người, tường thuật? GV chép đề lên bảng HS đọc lại đề H. Đề nêu ra những yêu cầu nào? H. Lập ý là gì? H. Em sẽ chon chuyện nào? Em thích nhân vật , sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì? (Cho HS chọn chuyện Thánh Gióng). H. Phần lập dàn ý, em dự định mở đầu như thế nào?. H.Kể diễn biến câu chuyện ra sao? Chú ý kể quan trọng nhất là chổ bắt đầu và kết thúc H. Kết thúc cau chuyện ra sao?. - Kỉ niệm thơ ấu - Sinh nhật em - Quê đổi mới - Em đã lớn + Đề 1, 5: kể việc (3, 5) + Đề 3, 4: tường thuật (4) + Đề 2, 6: kể người 2. Cách làm bài văn tự sự Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em? a. Tìm hiểu đề - Kể câu chuyện em thích - bằng lời văn của mình ( không sao chép của người khác). b. Lập ý Chọn chuyện nào? Thích nhân vât nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? Nhân vật chính là Thánh Gióng và 8 sự việc +Chủ đề: truyện đề cao tinh thần săn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ của người anh hùng. Chuyện cho thấy nguồn gốc thàn linh của nhân vật và có ý chứng tỏ truyền thuyết là có thật, còn để lại chứng tích tre đằng ngà, tên làng. -Các em có thể kể về chủ đề sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của TG. Đoạn kể về mẹ dẫm vết chân có thể bỏ qua, chuyện tre đằng ngà và làng cháy có thể không kể. c. Lập dàn ý Mở bài: giới thiệu nhân vật Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được 1 đứa con trai, đã lên 3 mà vãn không biết nói, biết đi, biết cười. Một hôm sứ giả có sứ giả của vua. Cậu bé đã nhờ mẹ mời sứ giả vào để nói chuyện *Kể diễn biến câu chuyện -Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt -Gióng ăn khoẻ lớn nhanh -Khi ngựa sắt và roi sắt đến, Gióng vươn vai -Thánh Gióng xông ra trận đánh giặc -Roi sắt gãy lấy tre làm vũ khí +Thắng giặc Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời ->Kể sự việc kết thúc: Vua nhớ công ơn lập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đền thờ ở quê nhà H. Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của d. Viết bài em? Là suy nghĩ kĩ càng rồi viết bằng chính lời văn của mình, không sao chép của người khác, bất kể là ai. Nếu cần viện dẫn phải để GV: hướng dẫn HS viết phần mở bài theo trong dấu ngoặc kép. nhiều cách khác nhau HS thảo luận. viết theo nhóm GV cho HS trình bày theo nhóm, sau đó GV treo bảng phụ ghi các cách mở bài khác nhau của mình để HS tham khảo *Yêu cầu viết thân bài kết bài Kể đúng tinh thần sự việc để thể hiện chủ đề , còn lời văn kể là lời của các em *Ghi nhớ : SGK (2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm) 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự. - Tự ra một số đề, nắm vững các đề đã cho. Tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý các đề văn đó. - Chuẩn bị làm bài viết số 1(ở nhà). ------------------------------------------------------------Ngµy so¹n:26/9/2009. TiÕt 17-18.. ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1, v¨n tù sù. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc các kĩ năng tìm hiểu vấn đề và cách trình bày một văn bản tù sù . -Dùng lời văn của em để trình bày cho bài văn thêm phần hấp dẫn , rõ ràng lôi cuốn ngời đọc. - Viết đúng chính tả trình bày rõ ràng. B. ChuÈn bÞ: GV : Đề bài, đáp án , biểu điểm HS : KiÕn thøc , giÊy kiÓm tra, dông cô häc tËp C. Giáo viên viết đề bài lên bảng §Ò ra: KÓ l¹i c©u chuyÖn em thÝch b»ng lêi v¨n cña em. Yªu cÇu: KÓ l¹i chuyÖn mµ em thÝch - B»ng lêi v¨n cña em (kh«ng sao chÐp l¹i) - Trong các truyện đã học em chọn truyện nào? Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? - Em phải lập dàn bài cho câu chuyện đó ra giấy nháp, sau đó kể lại theo trình tự các ý đã nêu ra + Më ®Çu: Giíi thiÖu hoµn c¶nh diÔn ra c©u chuyÖn + DiÔn biÕn: KÓ chi tiÕt truyÖn + KÕt qu¶: KÕt qu¶ cña sù viÖc Trớc khi viết em phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề văn để nắm vững yêu cầu của đề bài. BiÓu ®iÓm: Mở bài: Viết đúng theo yêu cầu của đề ra (2 đ) Thân bài: Kể đúng diễn biến chi tiết truyện (5 đ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KÕt luËn: Nªu kÕt côc c©u chuyÖn hÊp dÉn, l«i cuèn (2 ®) Bài làm trình bày sạch sẽ, gọn gàng, đẹp ,đúng chính tả đợc cộng thêm 1 điểm Cuèi giê GV thu bµi vÒ nhµ chÊm. DÆn dß häc sinh chuÈn bÞ bµi míi: Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ ............................................................................................................ Ngày soạn26/9/2009. Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYÓN NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Nêu các cách giải nghĩa của từ? Cho ví dụ? 2. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Từ nhiều nghĩa GV treo bảng phụ viết bài thơ 1. Xét ví dụ Gọi HS đọc bài thơ - Chân ( gậy ) H. Trong bài thơ có mấy sự vật có chân? - Chân ( com pa ) H. Những cái chân ấy có thể nhìn thấy hoặc - Chân ( kiềng ) sờ thấy được không? - Chân ( bàn ) H. Những sự vật nào không có chân? Tại -> cái võng – ca ngợi anh bộ đội hành quân. sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ? H. Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ HS thảo luận nhóm – nêu ý kiến chân có gì giống và khác nhau? + Giống: chân là nơi tiếp xúc với đất + Khác: - chân gậy là để đỡ bà - chân com pa giúp cái com pa quay được - Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi đặt trên cái kiềng. H. Hãy tìm một số nghĩa khác của từ chân? - Chân bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt GV: từ chân là một từ nhiều nghĩa bàn. + Chân bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật. + Bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung: chân giường, chân tủ, chân bàn… H. Tìm một số từ nhiều nghĩa? + Bộ phận gắn liền với đất hoặc một sự vật H. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa? khác: chân tường, chân núi, chân răng… H. Em có nhận xét gì về nghĩa của từ? HS thảo luận – nêu: từ mũi - Xe máy, xe đạp, toán học, bút ch×, cà pháo,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> H. Nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào? hoa nhài GV: nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc (nghĩa đen, 2* Ghi nhớ: Từ chỉ có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa chính). Nó là cơ sở để hình thành nghĩa. nghiã chuyển của từ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ H. Nêu một số nghĩa chuyển của từ chân mà - Chân : Bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể em biết? người hoặc động vật. H. Nhận xét về mối quan hệ giữa các nghĩa - Bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói của từ chân với nhau? chung. - Bộ phận gắn liền với đất hoặc sự vật khác => nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên. H. Xác định nghĩa của từ xuân: - Xuân (1): chỉ một nghĩa mùa xuân. Mùa xuân(1) là tết trồng cây - Xuân (2): nhiều nghĩa: chỉ mùa xuân, chỉ sự Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2). tươi đẹp, trẻ trung. H. Trong một câu cụ thể, 1 từ thường được -> thường được dùng với 1 nghĩa. Có 1 số dùng với mấy nghĩa? trường hợp dùng cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. H. Trong bài thơ những cái chân từ chân - Với nghĩa chuyển. Nhưng muốn hiểu được được dùng với những nghĩa nào? nghĩa ấy, nhất định phải dựa vào nghĩa gốc. * Ghi nhớ ; SGK – HS đọc Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm làm - Nhóm 1: Từ đầu - Nhóm 3: Từ cổ - Nhóm 2: Từ tay - Nhóm 4: Từ mũi => Đầu: -Bộ phận cơ thể chứa não bộ ở trên cùng: VD: đau đầu, đầu người. - Bộ ơhận ở trên cùng, đầu tiên. VD: đầu danh sách, đầu bảng. - Bộ phận quan trọng nhất:đầu đàn, đầu đảng - Bộ phận trước hết: đầu làng, đầu phố Tay: - Bộ phận hoạt động: vung tay, khoát tay. - Nơi tay tiếp xúc với sự vật: tay ghế, tay vịn cầu thang. Cổ - Bộ phận giữa đầu và thân, thắt lại: cổ cò, cổ kiêu 3 ngấn. - Bộ phận của sự vật: cổ chai, cổ lọ - Chỉ sợ hãi: so vai rụt cổ, rụt cổ cò - Chỉ sự mong đợi: nghển cổ ngóng trông Bài tập 2: HS đoc yêu cầu BT Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận cơ thể người - Lá: lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ. - Quả: quả tim, quả thận. - Búp: búp ngón tay - Lá liễu, lá răm: Mắt lá liễu, lá răm (lông mày). Bài tập 3: a. Cái cuốc - cuốc đất b. Đang bó lúa - gánh 3 bó lúa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cái bào - bào gỗ Cân muối - muối dưa Cân thịt - thịt con gà 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập 4, 5. - Chuẩn bị bài Lời văn, đoạn văn tự sự. Đang nắm cơm - ba nắm cơm Cuộn bức tranh - ba bức tranh Đang gói bánh - ba gói bánh. -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn 26/9/2009 Tiết 20: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Nắm được hình thức lời văn kể chuyện, kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. - Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc. Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng đoạn văn để giới thiệu nhân vật và kể việc. B. Chuẩn bị : HD HS soạn bài trước C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu cách làm bài văn tự sự? 2. Giới thiệu bài Bài văn gồm các đoạn văn liên kết tạo thành. Đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau tạo thành. Văn tự sự xậy dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Đó chính là nội dung bài học hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động thầy. Hoạt động trò I. Lời văn, đoạn văn tự sự Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK 1. Lời văn giới thiệu nhân vật H. Các câu văn đã giới thiệu nhân vật nào? Đ1- Giới thiệu: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn H. Giới thiệu nhân vật đó như thế nào? Giới Tinh, Thuỷ Tinh. thiệu sự vịệc gì? -> Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ. H. Mục đích giới thiệu để làm gì Vua Hùng kén rễ.-> Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện H. Thứ tự 2 câu trong đoạn văn có thể đảo -Không thể đảo lộn được vì văn tự sự phải có lộn được không? trước có sau, có dẫn dắt thì người đọc mới cảm được, nếu đảo trở thành câu văn giới H. Về hình thức quan hệ các câu văn giới thiệu. thiệu nhân vật có đăch điểm gì? (kiểu câu văn tự sự giới thiệu nv thường dùng chữ có) ->vua Hùng có người con gái đẹp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đoạn 2: Giới thiệu tên họ, lai lịch, tài năng và H. Vậy khi viết lời văn giới thiệu nv ta cần ý nghĩa của 2 nhân vật ST, TT viết lời văn giới thiệu nào? +Cần viết lời giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. HS đọc lại đoạn văn 3 SGK 2. Lời văn kể sự việc H. Nêu nội dung đoạn văn? Đoạn 3: Kể việc TT trả thù ST H. Hành động trả thù của TT với ST.. -Hô mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước… H.Tác giả đã dùng từ loại gì khi kể hđ của ->Dùng động từ khi kể việc nhân vật? H. Các hành động được kể theo thứ tự nào? - Kể theo thứ tự thời gian, nguyên nhân, kết Hành động ấy mang lại kết quả gì? quả. H. Quan sát đoạn văn kể việc trên em thấy -> Lụt lớn, thành Phong Châu nỗi lềnh bềnh. khi viết lời văn kể việc kể như thế nào? +Lời văn kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hđ ấy đem lại 3. Đoạn văn HS đọc bài 1,2, 3 ở trên HS đọc H. Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý Đ1: Biểu đạt ý: vua Hùng kén rễ, tác giả dân chính nào? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính gian đã dẫn dắt “muốn kén trước hết phải có ấy, Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề? con gái đẹp, sau mới có lòng yêu thương và có ý kén rễ tài giỏi. Đ2: Biểu đạt ý: Có 2 người đến cầu hôn, có tài H. Để kể các ý chính ấy người kể đã dẫn dắt lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ vua Hùng. từng bước b»ng cách kể các ý phụ ntn? Chỉ Muốn nói được ý này phải giới thiệu từng ra các ý phụ và mối quan hệ chúng với ý người., phải dẫn dắt. Họ đều có tài nhưng không được giống nhau. chính? Đ3: TT dâng nước đánh ST. Muốn diễn đạt ý này người kể phải kể trận đánh theo thứ tự trước từ nn đến trận đánh.  Ghi nhớ SGK – HS đọc H. Qua tìm hiểu nội dung trên , em hiểu -> Mội ®o¹n v¨n có thể từ 2 câu trở lên nhưng muốn viết một đoạn văn tự sự ta cần viết diễn đạt 1 ý chính. Các câu trong đoạn phải ntn? liên kết chặt chẽ với nhau để làm nỗi bật ý chính của đoạn II. Luyện tập Bài tập 1 ( mỗi nhóm thảo luận 1 đoạn, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung). - Đoạn a: Cậu chăn bò rất giỏi - Đoạn b: Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa:……….. Câu chủ chốt: Hai cô chị ác….tử tế - Đoạn c: Tính nết cô Dần Câu chủ chốt: câu 2: tính cô cũng…..lắm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 2 Câu a. Sai: lộn xộn, không theo trật tự. Câu b. đúng: sắp xếp lô gíc, theo thứ tự. 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ phần ghi nhớ, làm bài tập 3, 4. - Soạn văn bản Thạch Sanh ------------------------------------------------------------Ngày soạn 29//9/2009 Tiết 21 -22:. THẠCH SANH. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ. - Kể lại đượpc truyện. B. Chuẩn bị: Tranh Thạch Sanh, thơ về chuyện Thạch Sanh C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV treo bảng phụ trả lời trắc nghiệm Đ, S Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu A. Nhân vật bất hạnh; B. Nhân vật kì tài; C, Kiểu nhân vật thông minh; D. Kiểu nhân vât người mang lốt vật; Đ. Kiểu nhân vật là loài vật 2. Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa 2. Giới thiệu bài Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biuêủ cho kho tàng truyện cổ tích VN, được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống quân xam lược…Truyện T.Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin và đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của T.Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động say mê nhiều thế hệ người đọc, người nghe. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò HD đọc, kể: giọng đọc gợi không khí cổ I. Đọc - hiểu chú thích tích, chậm rãi, sâu lắng. Phân biệt các giọng HS nghe kể giọng nhân vật nhất là giọng Lí Thông. HS đọc, kể văn bản GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó… HS giải thích một số từ khó II. Tìm hiểu văn bản H. Xác định văn bản TS thuộc kiểu văn bản 1. Bố cục : 3 phần nào? -Mở truyện: lai lịch, nguồn gốc chính T.Sanh H. Nêu dàn ý bố cục của truyện T.Sanh? -Thân truyện:kể diễn biến sự việc theo trình.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nội dung từng phần? H. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? H. Tìm những chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thach Sanh? GV cho HS phát hiện những sự bình thường và khác thường trong sự ra đời và…. của T.Sanh.. tự thời gian -Kết truyện: kể sự việc kết thúc: T.Sanh cưới công chúa 1.Nhân vật Thạch Sanh. a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh + Con của gia đình nông dân tốt bụng + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi + Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh + Được thần tiên dậy cho đủ các môn võ nghệ, phép thần thông. => khác thường. H. Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên đó? H. Nêu ý nghĩa việc kể về sự ra đời và lớn * Ý nghĩa: lên của Thạch Sanh? - Cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. b. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua H. Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch -Bị lừa đi diệt chằn tinh Sanh đã phải trải qua những thử thách như -Diệt đại bàng cứu công chúa thế nào? Và thu được chiến công ra sao? -Cứu con vua thuỷ tề được tặng cây đàn Dựa vào bức tranh em hãy mô tả? -Bị oan, bị giam -18 nước chư hầu đem quân đến đánh và chiến thắng bằng cây đàn và niêu cơm thần kì. ->Yêu quái trên cạn, trong hang dù mạnh mẽ, gian xảo, kẻ thù hung ác đều bị tiêu diệt H. Em có nhận xét gì về những thử thách -> Các thử thách cứ tăng dần lên. Thử thách đó? sau khó khăn hơn thử thách trước, thử thách càng lớn chiến công càng vẻ vang. c. Phẩm chất của Thạch Sanh H. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất - Thật thà, chất phác. gì qua những lần thử thách ấy? Phẩm chất - Dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, đại đó tiêu biểu cho phẩm chất của ai? bàng, có nhiều phép lạ). - Lòng nhân đạo, yêu hoà bình (tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thiết đãi quân 18 nước chư hầu). -> Phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta. Vì thế truyện cổ tích T.Sanh được n.dân yêu thích. H. Thạch Sanh vượt qua những thử thách, + Vũ khí thần kì, phương tiện kì diệu: rìu, ngoài những yếu tố trên còn nhờ vào những cung tên, cây đàn, niêu cơm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> yếu tố nào nữa? * Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. Chuẩn bị kĩ phần còn lại. Tập kể truyện.. Bài cũ: Em hiểu gì về nhân vật Thạch Sanh? H. Lí Thông đã có những âm mưu thủ đoạn gì đối với Thạch Sanh?. TiÕt 2 HS trả lời bài cũ 2. Nhân vật Lí Thông - Kết nghĩa anh em để bòn sức lao động - Lừa - Thạch Sanh đi canh miếu. - Lừa để Thạch Sanh trốn đi- để cướp công chúa. - Nhờ dẫn đường - lấp cửa hang. ->Ranh ma, xảo quyệt lắm thủ đoạn, tham lam, tàn nhẫn, đọc ác, mất hết cả lương tâm. * Đối lập với nhân vật Thạch Sanh +Thật thà - xảo trá + Vị tha - ích kỉ ; Thiện - ác ->Trừng trị công lí cho 1 xã hội công bằng ->Rất thoã đáng. H. Qua đó em hiểu được bản chất của Lý Thông ntn? H. Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông? H. Mẹ con Lí Thông không bị TS trừng trị, nhưng bị thiên lôi đánh chết, biến thành bọ hung bẩn thỉu. Vì sao? Có thoả đáng không? H.Nhân vật công chúa có vai trò như thế ->Đây là nhân vật phụ, giúp tính chất nhân nào? vật T.Sanh và cốt truyện phát triển 3. Những phương tiện thần kì a. Tiếng đàn H. Trong các vũ khí và phương tiện, em - Làm cho công chúa khỏi câm. thấy phương tiện nào là đặc biệt giàu ý - Giải oan, giải thoát cho Thạch Sanh. nghĩa nhất? - Làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. -> Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh H. Tiếng đàn này có ý nghĩa gì? thần yêu chuộng hào bình của nhân dân. Nó ( công lí, yêu chuộng hoà bình). là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. b. Niêu cơm thần kì H. Niêu cơm Thạch Sanh có ý nghĩa gì? - Niêu cơm của Thạch Sanh có khả năng phi (tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta). chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu và sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. GV: Tóm lại T.Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp - Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch của con người VN trong cuộc sống lao Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ18 nước chư động, chiến đấu trong tình yêu và hạnh hầu, chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu phúc gia đình cơm với sự tài giỏi của T.Sanh. 4. Kết thúc truyện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách kết thúc truyện. H. Em hãy kể lại phần kết thúc truyện? H. Qua cách kết thúc truyện nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? H. Cách kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu 1 số ví dụ?. - Mẹ con Lí Thông chết - bọ hung. - Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa – làm vua. -> Kết thúc có hậu, thể hiện công lí xã hội ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác và ước mơ của nhân dân về một sự đổi đời. HS nêu * Ghi nhớ - SGK – HS đọc III. Luyện tập HS kể diễn cảm truyện T. Sanh. Bài tập trắc nghiệm Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động A. Sức mạnh của nhân dân; B. Công bằng xã hội ; C. Cái thiện chiến thắng cái ác; D. Cả 3 ước mơ trên. III> Luyện tập 1. Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện TS, em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ> Vì sao? Em đặt cho bức tranh ấy tên gọi là gì? 2. Kể diễn cảm truyện TS 4. Hướng dẫn học ở nhà Học kĩ bài – làm bài tập số 1 SGK Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ ------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n 1/10/2009 Tiết 23: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm. - Nguyên nhân mắc lỗi. - Tránh mắc lỗi khi dùng từ. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? Cho ví dụ. 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Lặp từ Gọi HS đọc ví dụ a, b (sgk). 1. Xét ví dụ: a, b H. Hãy gạch dưới những từ giồng nhau ở HS trả lời vídụ a, b? a. Tre, giữ, anh hùng H. Việc lặp từ tre ở ví dụ (a) có gì khác việc b. Truỵện dân gian lặp từ ở ví dụ (b)? -> ví dụ a: Điệp từ - biện pháp tu từ -> nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> H. Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ? HS đọc ví dụ sgk H. Trong câu a từ nào dùng không đúng? Sữa lại như thế nào? H. Trong câu b từ nào dùng không đúng? Sữa lại như thế nào? H. Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì? HS đọc bài tập 1 a. (bỏ: bạn, ai, cũng lấy, làm, Lan). b. (bỏ: câu chuyện ấy, thay câu chuyện này bằng chuyện ấy; thay những nhân vật ấy bằng đại từ thay thế họ, thay những nhân vật bằng những người. c.( bỏ: lớn lên) HS đọc yêu cầu bài 2 Câu a, b, c dùng sai từ nào? Sữa lại?. H. Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?. -> ví dụ b: lặp từ - lỗi dùng từ. => Truyện dân gian VN thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc loại truyện này. II. Lẫn lộn các từ gần âm Câu a: Thăm quan ->Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. Câu b: nhấp nháy -> Mấp máy: cữ động khẽ và liên tiếp. => Chưa hiểu hết nghĩa của từ III. Luyên tập Bài 1: Lược bỏ những từ trùng lặp a. Bạn Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp. c. Qua trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. Bài 2 HS đọc phát hiện lỗi a. Linh động -> sinh động b. Bàng quang -> bàng quan (bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ đến mình). c. Thủ tục -> hủ tục (hủ tục: phong tục đã lỗi thời). Nguyên nhân: nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.. 3. Hướng dẫn về nhà Học kĩ bài - nắm một số lỗi dùng từ. --------------------------------------------------------------Ngàu soạn:01/ 10/ 2009. : Trả bài tập làm văn số 1. Tiết 24 A. Mục tiêu tiết trả bài Qua giờ trả bài giúp HS: -Thấy đîc ưu, nhược điểm trong bài viết của mình cũng như cả lớp và có ý thức sữa chữa trong những bài viết sau. -Cñng cố một bước về cách làm bài văn tự sự, cách xây dựng nhân vật sự việc, cách kể, chủ đề của chuyện. -Góp phần đánh giá kết quả học tập của các em. -Tích hợp với một số vă bản mà các em đã học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> B. Chuẩn bị: bài của HS C. Hoạt động dạy học 1, Bài cũ: Thế nào là văn tự sự? Cách làm bài văn tự sự? 2. Bài mới Bước 1: Gọi HS đọc lại đề. GV ghi lên bảng , xác định yêu cầu dề Đề ra: KÓ l¹i c©u chuyÖn em thÝch b»ng lêi v¨n cña em. Xác định y/cầu của đÒ: Kiểu loại vb tự sự(kể việc , kể người) Y/cầu của nội dung tự sự: kể laÞ chuyện bằng lêi văn cu¶ em. Hình thức: suy nghĩ tìm ra lêi văn hay, sát với ý vb đÓ vb hấp dÉn hơn Bố cục 3 phần : Më bµi : Giíi thiÖu chung vÒ nh©n vËt vµ sù viÖc c©u chuyÖn (2®) Th©n bµi : KÓ diÔn biÕn c©u chuyÖn (5®) KÕt bµi : KÓ kÕt côc c©u chuyÖn l«i cuèn ,hÊp dÉn Bớc 2 : Giáo viên nhận xét đánh giá bài của HS Uu điểm:- Đa số hiểu đề, biết cách làm bài văn tự sự -Một số em trình bày tơng đối đẹp, bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy,bài viÕt cã tÝnh s¸ng t¹o(D¬ng,Bïi Ph¬ng,Phan Giang,Tõ, H¬ng),nªn ph¸t huy h¬n nòa ë bµi sau. Nhîc ®iÓm: - Mét sè em thiÕu ý thøc vÒ bµi viÕt cña m×nh,n¹p bµi chËm( NguyÔn Linh, Hµ, Th¾ng). -Một số em hiểu sai đề,nhầm lẫn khi viết bài,thiếu mạch lạc,viết tắt trong bài lµm,ch÷ viÕt cÈu th¶,viÕt hoa tuú tiÖn,kh«ng cã bè côc(HiÕu,V¨n,Khai...). GV tr¶ bµi cho HS 2,HS xem lại bài của mình(có thể đổi bài cho nhau để xem 4,GV đọc một số bầi làm khá để HS theo dõi 3, GV nhận xét một số bài tốt ,và một số bài cha đạt yêu cầu 4, GV lÊy ®iÓm vµo sæ ®iÓm DÆn dß:So¹n bµi “Em bÐ th«ng minh” -----------------------------------------------. Ngày soạn 16/10/ 2009 Tiết 25 : EM BÉ THÔNG MINH A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. - Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV treo bảng phụ, HS trả lời trắc nghiệm Đ, S Thạch Sanh vượt qua thử thách, giành được nhiều chiến công rực rỡ 1. Kiểu nhân vạt dũng sĩ (đ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ (đ) 3. Nhân vật thong minh, có sức khoẻ vô địch(s) 4. Đó là những chi tiết tưởng tượng thần kì (đ) 5. Thể hiện niềm tin về đạo đức công lí xã hội (đ) 6. Thể hiện khả năng phi thường của người lao động (đ) * Cây đàn giải oan, giải thoát a, Cây đàn công lí (đ) b. Cây đàn cảm hoá được kẻ thù (đ) c. Cây đàn là vũ khí hiện đại tiêu diệt kẻ thù (s) H. Nêu ý nghã của truyện? Em có thoã man với cách kết thúc truyện không? 2.Giới thiệu bài mới Trong kho tàng truyện cổ tích có một thể truyện rất lí thú. Truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hiểm hóc trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục cả người nghe. Em bé thông minh là một trong những loại truyện ấy. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt đông trò GV hướng dẫn đọc I. Đọc - hiểu chú thích Giọng đọc, kể vui, hóm hĩnh, lưu ý những HS nghe đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời em HS đọc bé với quan, vua. HS tìm hiểu một số từ khó trong chú thích H. Tìm bố cục của văn bản? Nội dung của các phần? II. Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục: 3 phần -Từ đầu -> lỗi lạc: Quan tìm người hiền tài H. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật giúp nước. chính của truyện? -Tiếp -> láng giềng: Em bé giải các câu đố H. Hình thức sử dụng câu đó để thử tài có -Còn lại: Em bé trở thành trạng nguyên phổ biến trong truyện cổ tích VN không? H. Chúng ta đã học những truyện dân gian HS trả lời nào có dùng hình thức câu đố để thử tài? Em h·y kÓ l¹i truyÖn nµy? HS trả lời HS kÓ 2.KÓ H. Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố 1. Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố để thử tài? Câu đố có vai trò quan trọng trong việc thử tài: - Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Tạo tình huống cho sự việc phát triển. H. Sự mưu trí thông minh của em bé được - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe thử thách qua mấy lần? 2. Những lần thử thách của em bé 4 lần thử thách.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan. + Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: Nuôi trâu đực đẻ chín con. + Lần 3: Thử thách của vua: 1 con chim sẻ làm 3 cỗ thức ăn. + Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài: xâu chỉ qua ốc vặn. => Lần sau khó khăn hơn lần trước. Yêu cầu H. Em có nhận xét gì về các lần thử thách ngày càng tăng. đó?Vì sao? - Người đố: quan – vua – vua - sứ thần - Tính chất oái oăm của câu đố ngày 1 tăng: nội dung và yêu cầu của câu đố, những thành phần phải giải đố được thử thách nhưng bất Cñng cè bµi lực, bó tay. H Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố? H Sự mu trí thông minh của em bé đợc thö th¸ch qua mÊy lÇn? H·y nhËn xÐt vÒ c¸c lần thử thách đó? DÆn dß: KÓ l¹i truyÖn Häc bµi cò So¹n phÇn cßn l¹i. HS trả lời 3. Sự thông minh của em bé qua những lần giải đố H.Trong mõi lần thử thách, em bé đã dùng + Lần 1: Đố lại viên quan những cách gì để giải những câu đố oái + Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của oăm? điều mà vua đã đố + Lần 3: Cũng bằng cách đố lại. + Lần 4: Dùng kinh nghiệm của đời sống dân gian. * Lí thú H. Những cách giải đố của em bé thông = Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy minh lí thú ở chổ nào? “gậy ông đập lưng ông”..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> H. Vậy em có suy nghĩ gì về cậu bé? H. Nêu ý nghĩa của truyện?. - Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói. - Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. - Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và ngừi nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ. -> Cậu bé là người thông minh, hài hước. 4. Ý nghĩa của truyện + Đề cao trí thông minh Em bé được coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử. Truyện cổ tích này không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở nhưng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm sống. Cuộc đấu trí xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con trâu, con chim sẻ, con óc, con kiến càng. + Ý nghĩa hài hước, mua vui.. GV: Từ câu đố của viên quan, vua và sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị. Nôi dung, yêu cầu phần đó và đáp đem lại tiếng cười. Trong truyện, từ dân làng đến các nhà thông thái đều thua tài em bé. Em bé thông minh nhưng luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp. Bài tập trắc nghiệm 1.Mục đích chính cảu truyện em bé thông minh là gì? A. Gây cười; B. Phê phán kẻ ngu dốt; C. Khẳng định sức mạnh của con người; D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ tài năng của con người. D. Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài – làm bài tập ở sgk - Chuẩn bị bài mới Chữa lỗi dùng từ (tiếp). TiÕt 26. Ngµy so¹n:17/10/2009 em bÐ th«ng minh. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. - Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu những thử thách mà em bé thông minh đã vợt qua? 2. Bài mới Sự thông minh của em bé đợc thể hiện nh thế nào và ý nghĩa ra sao chúng ta t×m hiÓu tiÕp néi dung cña bµi Hoạt động thầy Hoạt đông trò 3. Sự thông minh của em bé qua những lần giải đố.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> H. Em có nhận xét gì về các lần thử thách đó?Vì sao?. H.Trong mçi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm?. H. Những cách giải đố của em bé thông minh lí thú ở chổ nào?. H. Vậy em có suy nghĩ gì về cậu bé? H. Nêu ý nghĩa của truyện?. + Lần 1: Đố lại viên quan + Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố + Lần 3: Cũng bằng cách đố lại. + Lần 4: Dùng kinh nghiệm của đời sống dân gian. * Lí thú = Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”. - Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói. - Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. - Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và ngừi nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ. -> Cậu bé là người thông minh, hài hước. 4. Ý nghĩa của truyện + Đề cao trí thông minh Em bé được coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử. Truyện cổ tích này không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở nhưng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm sống. Cuộc đấu trí xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con trâu, con chim sẻ, con óc, con kiến càng. + Ý nghĩa hài hước, mua vui.. GV: Từ câu đố của viên quan, vua và sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị. Nôi dung, yêu cầu phần đó và đáp đem lại tiếng cười. Trong truyện, từ dân làng đến các nhà thông thái đều thua tài em bé. Em bé thông minh nhưng luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp. Bài tập trắc nghiệm 1.Mục đích chính cảu truyện em bé thông minh là gì? A .Gây cười; B .Phê phán kẻ ngu dốt; C .Khẳng định sức mạnh của con người; DCa ngợi, khẳng định trí tuệ tài năng của con người. 2. Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang A. Nhờ may mắn và tinh ranh; B. Nhờ có sự giúp đỡ của thần linh; C. Nhờ có vua yêu mến;.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> D. Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài – làm bài tập ở sgk - Chuẩn bị bài mới Chữa lỗi dùng từ (tiếp).. Ngày so¹n ;17/10/2009 : Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Nhận ra được những lỗi thông thường về ý nghĩa của từ. - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: Nêu một số lỗi thường gặp? Cho ví dụ? Nguyên nhân mắc lỗi? 2 Giới thiệu bài mới Ngoài những lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, chúng ta còn mắc lỗi nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 3. Bài mới Hoạt động thầy Họat động trò I.Dùng từ không đúng nghĩa GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 ví dụ a, b, c a. Yếu điểm -> điểm quan trọng sgk b. Đề bạt -> cử giữ chức vụ cao hơn (thường HS đọc do cấp có thẩm quyền cao qđịnh mà không H. Hãy chỉ ra những từ dùng sai nghĩa? phải do bầu cử). H. Em hãy giải thích nghĩa các từ trên? c. Chứng thực -> xác nhận là đúng sự thật Thay:- yếu điểm bằng nhược điểm hoặc điểm yếu H. Hãy thay các từ đã dùng sai bằng - đề bạt -> bầu những từ khác? - chứng thực -> chứng kiến + Nguyên nhân: - Không biết nghĩa H. Nêu nguyên nhân mắc lỗi? - Hiểu sai nghĩa - Hiểu nghĩa không đầy đủ + Khắc phục H. Tìm hướng khắc phục? - Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. - Khi chưa hiểu nghĩa thì cần tra từ điển. II. Luyện tập HS đoc bài tập 1 1. Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng HS lên bảng làm ở bảng phụ - bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS điền từ vào chổ trống. GV đọc bài tập 4 : HS nghe - viết. - (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn - (bức tranh) thuỷ mặc – (bức tranh) thuỷ mạc - (nói năng) tuỳ tiện - (nói năng) tự tiện - bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại) 2. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống a. khinh khỉnh: tỏ ra…… b. khẩn trương: nhanh, gấp…. c. băn khoăn: không yên lòng…. 3. Chữa lỗi dùng từ a. Thay tống bằng tung b. Thay thực thà bằng thành khẩn bao biện bằng nguỵ biện c. tinh tú bằng tinh tuý hoặc tinh hoa 4. Chính tả nghe - viết. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nguyên nhân mắc lỗi, biện ơpháp khắc phục - Học kĩ những nội dung bài học - Ôn lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra văn. Ngày soạn 17/10/2009 Tiết 28: kiÓm tra v¨n. I/.Môc tiªu kiÓm tra - Nhằm đánh gía lại kiến thức của học sinh - §¸nh gi¸ chÝnh x¸c ,kh¸ch quan ,trung thùc. - Ph©n lo¹i häc sinh Tèt –Kh¸ -TB –YÕu –KÐm.§Ó tõ đó GV có cách khắc phục. II/ TiÕn tr×nh tæ chøc kiÓm tra 1/ ổn định lớp . 2/ Giáo viên ghi đề lên bảng §Ò ra : C©u1: a/ TruyÒn thuyÕt lµ g×? b/ Em h·y t×m c¸c chi tiÕt tëng tîng k× ¶o trong TruyÖn “Th¸nh Giãng” Câu 2 / Trong các truyện cổ tích em đã học em thích nhất nhân vật nào ? H·y gi¶i thÝch v× sao? 3/ GV quan s¸t häc sinh lµm bµi , nh¾c nhë nh÷ng häc sinh cha nghiªm tóc trong lµm bµi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4/ HÕt giê gi¸o viªn thu bµi . NhËn xÐt giê kiÓm tra DÆn dß so¹n bai “ LuyÖn nãi kÓ chuyÖn “ III/ §¸p ¸n-BiÓu ®iÓm: C©u 1(4®) a/ TruyÒn thuyÕt lµ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ c¸c nh©n vËt vµ sù kiÖn cã liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo .Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể. (2đ) b/ C¸c chi tiÕt tëng tîng k× ¶o trong truyÖn Th¸nh Giãng(2®) Mét vÕt ch©n to,ím thö vÒ nhµ cã thai Thô thai mêi hai th¸ng Đa trẻ lên ba không biết nói,biết cời,không biết đi,đặt đâu nằm đó Nghe sứ giả tìm ngời tài giỏi ,đứa bé bỗng cất tiếng nói. Lín nhanh nh thæi,biÕn thµnh tr¸ng sÜ m×nh cao h¬n trîng Ngùa hÝ,phun löa. Nhổ bụi tre ven đờng làm vũ khí giết giặc. Ngêi,ngùa bay lªn trêi. C©u 2(5®) HS thÝch nh©n vËt nµo th× chän tuú ý .Tr×nh bµy lý do v× sao l¹i thÝch(KhuyÕn khÝch bµi viÕt s¸ng t¹o. §iÓm tr×nh bµy (1®). Ngày soạn 17/10/2009 Tiết 29: LUYỆN NÓI KÓ CHUYỆN A.Mụctiêucầnđạt: Qua tiết học tạo cơ hội cho HS - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể một cách chân thật B. Chuẩn bị : HS chuẩn bị bài ở nhà C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: GV giới thiệu mục đích của tiết luyện nói Hoạt động thẩy Hoạt động trò GV hướng dẫn HS lập dàn ý để kể về gia I. Dàn ý. đình mình. A. Mở bài: Lời chào và lí do kể chuyện H. Mở bài giới thiệu như thế nào? B. Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình H. Thân bài kể như thế nào? - kể về bố - kể về mẹ Khi kể từng người trong gia đình cần có - kể về anh, chị them cảm nghĩ của mình về người đó. - kể về em - kể về bàn thân mình H. Kết bài nêu điều gì? C. Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia đình. Lời chào , lời cảm ơn. GV chia nhóm làm II. Luyện nói trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gọi HS nói trước lớp Gọi các em khác bổ sung, GV nhận xét cho điểm. Ngoài những đề trên GV có thể ra những đề khác Ví dụ: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ (thơng binh) neo đơn.. HS thảo luận theo nhóm HS trình bày HS khác bổ sung Dàn ý a. Mở bài - Nhân dịp nào đi thăm - Ai tổ chức, đoàn gồm những ai - Dự định đến thăm gia đình nào, ở đâu? B. Thân bài - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm? - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm? - Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình? - Cuộc gặp gỡ viếng thăm diễn ra như thế nào? Lời nói,việc làm? Quà tặng? c. Kết luận -Ra về, ấn tượng về cuộc đi thăm?. 1. Hướng dẫn về nhà - Tập kể về công việc một ngày của em - Soạn bài Cây bút thần -------------------------------------------------------------------Ngày18/10/2009 Tiết 30: CÂY BÚT THẦN A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu nội dung của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện. B. Chuẩn bị: tranh minh hoạ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV treo bảng phụ +Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong truyện Em bé thông minh nhằm mục đích nào? Điền Đ, S vào cá câu trả lời sau _Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc -Tạo tình huống để câu chuyện xẩy ra theo dụng ý nghệ thuật của mình -Đánh đố người nghe, người đọc -Tạo yếu tố bất ngờ, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. + Cảm nhận của em về em bé thông minh? 2. Giới thiệu bài mới Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc - một nước láng giềng, có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng về văn hoá với nước ta. Truyện cây bút thần thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu cuả con người. Sức hấp dẫn của truyện cổ tích này không chỉ ở nội dung mà còn rất nhiều chi tiết thần kì độc đáo, lung linh..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Bài mới Hoạt động thầy GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh; chú ý phân biệt lời kể và lồi một số nhân vật trong truyện. GV tạm chia truyện thành các đoạn, HS nêu ý chính mỗi đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu…..lấy làm lạ. - Đoạn 2: tiếp ….. cho thùng - Đoạn 3: tiếp …. Phóng như bay - Đoạn 4: tiếp ….. lớp sóng hung dữ - Còn lại GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 3, 4,7,8.. Hoạt động trò I. Đọc - hiểu chú thích HS nghe HS đọc, kể HS nêu ý chính. ->Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần -> Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ -> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ -> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam. -> Những truyền tụng về ML và cây bút thần II. Tìm hiểu văn bản H.Trong truyện cây bút thần ai là 1. Nhân vật Mã Lương nhânvậtchính? ->Vì nhân vật gắn liền với hình tượng nghệ Vì sao em biết đó là nhân vật chính? thuật, cây bút thần kì thể hiện chủ đề tư tưởng Nhân vật có tài năng kì lạ H. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong - Mỗi người có 1 tài năng kì lạ, nỗi bật nào đó truyện cổ tích? Đặc điểm của kiểu nhân vật và luôn dùng tài năng ấy dể làm việc thiện, này là gì? chống lại cái ác. H. Kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết? HS kể -> Cha mẹ mất sớm, nghèo khổ, tự kiếm H. Mã Lương được giới thiệu như thế nào? sống. H. Trong lời giới thiệu đó có chi tiết nào -Thông minh, thích học vẽ, chăm chỉ đáng chú ý? - Thích học vẽ, vẽ giỏi 2. Mã Lương vẽ giỏi H. Những điều gì đã giúp Mã Lương vẽ - Nguyên nhân thực tế: Sự say mê, cần cù, giỏi? chăm chỉ cộng với sự thông minh và khiếu vẽ sẵn có. - Nguyên nhân thần kì: Mã Lương được thần cho cây bút bằng vàng, để vẽ được vật có khả năng như thật – tô đậm, thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương, là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công H. Những điều ấy có quan hệ với nhau ra học tập. sao? -> Những nguyên nhân trên có quan hệ chặt chẽ với nhau: thần cho Mã Lương cây bút chứ HS thảo luận nhóm - đại diện nêu không phải vật gì khác và cũng chỉ có Mã GV cho HS nhắc lại những điều giúp Mã Lương chứ không phải ai khác cũng được Lương vẽ giỏi. Liên hệ thực tế thần cho cây bút thần . 2. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững bàihọc - Chuẩn bị phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 18/10/2009 Tiết 31: CÂY BÚT THẦN A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của truyện cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Kể lại được truyện này. B. Chuẩn bi: tranh minh hoạ, bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Những nguyên nhân nào giúp Mã Lương vẽ giỏi? 2. Giới thiệu bài mới Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về nhân vật Mã Lương và những nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi. Sau khi có được cậy bút thần, Mã Lương đã sử dụng nó như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 3. Bài mới Hoạt động thầy H. Mã Lương đã dùng cây bút thần để làm gì? GV treo tranh minh hoạ H. Mã Lương đã vẽ gì cho những người nghèo khổ? H. Em có nhận xét gìd về những đồ vật ấy? H,. Theo em tại sao Mã Lương không vẽ cho họ lúa gạo, áo quần, vàng bạc mà lại chỉ vẽ những dụng cụ bình thường đó? HS suy nghĩ trả lời GV liên hệ đọc bài ca dao: “Bàn tay ta làm nên tất cả…….thành cơm” H. Bức tranh trang 81 minh hoạ cho chi tiết nào? Miêu tả bình và đặt tên? H. Mã Lương đã vẽ những gì cho tên địa chủ, nhà vua? H. Tại sao Mã Lương không vẽ bất cứ thứ gì…? H. Qua việc vẽ cho địa chủ và vua, em thấy Mã Lương là người như thế nào? H. Theo em để tiêu diệt kẻ ác cần phải có những điều kiện gì?. Hoạt động trò 3. Mã Lương sử dụng cây bút thần + Vẽ chim -> cất tiếng hót + Vẽ cá -> vẫy đuôi trườn xuống sông + Vẽ cho những người nghèo khổ - cày, đèn, cuốc, thùng… -> công cụ lao động, đồ dùng bình thường. => Điều này có ý nghĩa rất sâu sắc, Mã Lương đã không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà chỉ vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, lao động, tạo ra gạo thóc, nhà cửa và các của cải khác. Của cải do con người hưởng thụ phải do chính con người làm ra. Các đồ vật Mã Lương vẽ là những đồ vật hữu ích cho mọi nhà. + Chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác * Địa chủ: - Không vẽ bất cứ thứ gì - Vẽ mũi tên và chiếc cung để tiêu diệt hắn và thoát thân * Vua: - Vẽ cóc ghẻ - Vẽ gà trụi lông -> ngược ý vua - Vẽ sóng biển -> chôn vùi vua -> Căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác. -> khảng khái, dũng cảm, mưu trí, thông minh và cây bút thần.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> H. Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà em đã vẽ? HS thảo luận - trả lời. Chi tiết ML vẽ cò trắng nhưng sơ ý 1 giọt mực rơi vào đúng mắt cò khiến cò từ trong tranh xoè cánh bay đi là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. giàu ý nghĩa , em thử phân tích?. H. Truyện này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em những chi tiết nào trong truyện là lí thú và độc đáo hơn cả? H. Hãy nêu ý nghĩa của truyện?. * Ghi nhớ : HS đọc SGK. - Ngòi bút thần đã trải qua nhiều tình huống thử thách, từ thấp đến cao, từ chổ không vẽ gì cho tên địa chủ đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muốn của vua từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chổ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ hoạ cho mọi người. Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác,thực hiệncông lí ->Trước hết đây là một chi tiết nghệ thuật đầy dụng ý. Noá như một nhịp cầu nghệ thuạt nối liền 2 cuộc đấu, đưa mạch truyện pt hợp lí và tự nhiên. - Chứng tỏ tài năng siêu phàm của ML-vẽ tranh thành thật. - ML là hoạ sĩ của người dân nên ưa những con vật gần gũi thân thuộc với cuộc sống của họ….. HS trả lời 4. Ý nghĩa của truyện - Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: những người chăm chỉ, tốt bụng, thông inh được nhận phần thưởng xứng đáng, kẻ độc ác tham lam bị trừng trị. - Khẳng định tài năng phải phuc vụ nhân dân…. - Khẳng định nghệ thuật chân chính….. - Thể hiện mơ ước và niềm tin……. Bài tập trắc ngiệm Mã Lương dùng cây bút thần vào việc gì? A. Thoã mãn khát vọng của cá nhân; B. Phục vụ lũ người tham lam, độc ác; C. Trả thù cá nhân đối với vua, bọn quan lại, địa chủ; D. Làm điều thiện để thể hiện ước mơ công lí cho người nghèo khổ Bài tập về nhà So sánh 2 nhân vật Em bé thông minh và nhân vật Mã Lương để thấy rõ sự giống và khác về phẩm chất, tính cách giữa hai nhân vật. 4. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài, nắm vững nội dung bài học - Chuẩn bị bài Danh từ ---------------------------------------------------------------Ngày soạn 20/10/2009 Tiết 32: DANH TỪ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> A. Mục tiêu cần đạt: HS cần hiểu được: - Đặc điểm của danh từ - Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vạt B Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS nêu 1 số từ loại đã học ở bậc tiểu học. GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk I. Đặc điểm của danh từ H. Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ HS quan sát in đậm ở ví dụ trên? Danh từ : con trâu H. Trước danh từ con trâu có từ nào? HS nêu: ba (số từ - chỉ số lượng) ba là từ loại gì? H. Sau danh từ con trâu có từ nào? HS nêu: từ ấy (chỉ từ) Từ ấy là từ loại gì? H. Có thể thay từ ấy bằng những từ nào? - này, nọ, kia, đó… H. Em hãy tìm các danh từ khác trong câu HS nêu: vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, trên? con H. Danh từ là gì? -> Danh từ là những từ cỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. H. Danh từ có khả năng kết hợp với những - >Kết hợp với từ chỉ số lượng ở trước, các từ từ nào? này, nọ, kia, ấy ở sau để lập thành cụm danh HS đặt câu với những danh từ tìm được. từ. HS đặt câu - Vua Hùng chọn người nối ngôi H. Danh từ thường giữ chức vụ gì? Khi làm - Làng tôi sau luỹ tre mờ xa. vị ngữ danh từ cần có từ gì đứng trước? ->Danh từ làm chủ ngữ. Làm vị ngữ cần có từ là đứng trước. Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ Ví dụ: Tôi là học sinh Cho đoạn thơ: Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy HS đọc Sóng đẩy thuyền lên H. Xác định các câu có cấu trúc C là V? Xác định các từ loại của các từ làm C và V? HS trả lời HS nhắc lại ghi nhớ  ghi nhớ 1: SGK GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật H, Nghĩa của các danh từ in đậm: con , viên, - con , viên, thúng, tạ: các từ đó chỉ loại, đơn thúng, tạ có gì khác các danh từ đứng sau? vị đi với các danh từ đứng sau chỉ người, vật, H. Hãy thay thế các danh từ in đậm nói trên sự vật: trâu, quan, gạo, thóc. bằng những từ khác? Rút ra nhận xét? HS nêu - Con , chú , ông thuộc danh từ đơn vị tự Con trâu -> chú trâu nhiên Viên quan -> ông quan.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -> Đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi H. Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường vì không chỉ số đo, số đếm. thay đổi? -thúng, rá, tạ ,cân - vì đó là những số đo, số H. Danh từ đơn vị chia làm mấy nhóm nhỏ? đếm + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ) H. Vì sao có thể nói nhà có ba thúng gạo + Danh từ chỉ đơn vị qui ước: đầy nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc - Danh từ chỉ đơn vị chính xác rất nặng? - Danh từ chỉ đơn vị ước chừng H. Em có nhận xét gì về nhóm danh từ chỉ đơn vị ui ước? HS trả lời HS đọc yêu cầu bài 1 và trả lời HS làm bài 2. HS làm bài 3. * ghi nhớ 2: sgk III. Luyện tập 1. Liệt kê một số danh từ chỉ vật Bàn , ghế , nhà , cửa..... HS đặt câu 2. Liệt kê các loại từ: a. Chuyên đứng trước danh tìư chỉ người ông, vị, cô, bà, chú ,bác. dì, cháu.... b. Chuyên đứng sau danh từ chỉ đồ vật cài , bức , tấm ,chiếc, quyển , pho , bộ ,tờ... 3.Liệt kê các danh từ a. chỉ đơn vị qui ước chính xác mét, gam, lít, hécta, hải lí, dặm.... b. chỉ đơn vị qui ước phỏng chừng nắm ,mớ, đàn , thúng , gang..... 3. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững nội dung bài học, đọc thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài mới: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự --------------------------------------------------------------------Ngày soạn 24/10/2009 Tiết 33. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Nắm đượư đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. - Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Em hãy kể công việc một ngày của em? 2.Giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trong bài kể vừa rồi, người kể là ai? Ngôi thứ mấy? Đó chính là ngôi kể trong văn tự sự. Trong văn tự sự, sử dụng ngôi kể và lời kể như thế nào – ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Ngôi kể và vai trò ngôi kể trong văn tự sự GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ đoạn 1, 2 ở 1. Ngôi kể thứ ba sgk HS đọc ví dụ H. Đoạn 1, người kể có phải là nhân vật - Người kể kể về nhân vật khác, người kể là trong truyện không? người ngoài cuộc. H. Người kể là ai? - Người kể giấu mình. H. Người kể gọi các nhân vật bằng gì? - Vua, thằng bé, sứ, em, 2 cha con H. Khi kể như vậy tác giả ở đâu? -> Người kể tự giấu mình đi như là không có mặt , nhưng thực chất vẫn có mặt khắp nơi trong truyện. H. Hãy nêu rõ sự có mặt của người kể trong -Lúc đầu ở cung vua nên biết được ý nghĩ của đoạn truyện? vua và đình thần, đặc biệt là ý định của vua, H. Kể theo ngôi thứ mấy? muốn thử thằng bé thêm một lần nữa. -Người kể có mặt tại công quán, chứng kiến cảnh 2 cha con đang ăn cơm thì có sứ giả của GV: Gọi các nhân vật bằng tên gọi của nhà vua đến và nghe lời đáp của em bé. chúng người kể tự giấu mình đivậy đậy là -Người kể có mặt tại cung vua để biết rằng ngôi kể thứ3 vua nghe nói từ đó mới phục hẳn -> kể không bị ràng buộc coi như anh ta biết H. Khi sử dụng ngôi kể thứ 3, tác giả-người được tất cả từ ý nghĩ thầm kín của nhân vật kể có thể kể như thế nào? đến những điều kì diệu khó tin nhất (người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật) H. Em hãy kể những văn bản đã học theo HS kể ngôi kể thứ 3? H. Vậy kể theo ngôi thứ 3 có ưu điểm và *Vai trò: Điểm mạnh: mang tính khách quan nhược điểm gì? Điểm yếu: tính chủ quan (hạn chế vai trò chủ thể). HS thực hiện phần ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài tập1. HS nêu yêu cầu bài tập 3. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 1 - Thay tôi thành Dế mèn ta có 1 đoạn văn kể theo ngôi thứ 3, có sắc thái khách quan. Bài 3 TruyÖn C©y bót thÇn kÓ theo ng«i thø ba,ngêi kÓ ë ®©y dÊu m×nh v× ®©y lµ truyÖn cæ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tích ,câu chuyện đợc kể nh ngời ta kể ,ngời kể, kể theo kí ức của cộng đồng chứ không ph¶i theo quan s¸t, nhËn xÐt cña b¶n th©n ngêi kÓ. 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ phÇn bµi häc, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị trước phÇn ng«i kÓ thø nhÊt. -------------------------------------------------------------Ngµy so¹n:24/10/2009 Tiết 34. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Nắm đượư đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. - Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Em hãy cho biÕt ng«i kÓ lµ g×? Ng«i kÓ thø ba cã vai trß nh thÕ nµo? Cho vÝ dô minh ho¹? 2.Giới thiệu bài mới Chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem ngôi kể thứ nhất đợc kể nh thế nào,và trong thực tế đợc sử dụng ra sao qua phần tiếp tục bài học ngôi kể và lời kể trong văn tù sù 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Ngôi kể và vai trò ngôi kể trong văn tự sự GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ đoạn 1, 2 ở sgk 2. Ngôi kể thứ nhất HS đọc SGK H. Trong đoạn văn này người kể tự xưng Tôi là nhân vật Dế Mèn , không phải là Tô mình là gì? Gạch dưới các từ xưng hô ấy? Hoài H. Khi xưng hô như vậy người kể có thể làm -> Người kể có thể kể kể trực tiếp, kể ra được những gì? những điều mình chứng kiến, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. H. Kể theo ngôi kể thứ nhất có vai trò như Vai trò: b điểm mạnh: tính chủ quan thế nào? điểm yếu: tính khách quan Hạn chế trong tầm nhìn và hiểu biết của 1 người. Tôi không thể kể những gì mà tôi không nhìn thấy và không biết. H. Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành -Thay bằng ngôi thứ 3:Dế Mèn nhưng mọi ngôi kể thứ 3 thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó cảm nhận đều là của Dế Mèn nên vẫn tương.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> em sẽ có một đoan văn như thế nào?. tự như ngôi kể thứ nhất -Đoạn văn này khó chuyển sang ngôi thứ nhất vìmuốn như thế thì phải có người kể lần lượt có mặt ở cả 3 nơi đó thì mới có tư cách kể. Đoan văn phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới => Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. - Ngôi kể thứ 3 - Ngôi kể thứ nhất HS đổi ngôi, kể và nhận xét. HS thực hiện phần ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS nêu yêu cầu bài 4. -> không, vì không tìm 1 người có thể có mặt ở khắp mọi nơi như vậy. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 2 HS tự thay đổi ngôi và rút ra nhận xét - Thay tôi vào Thanh, chàng, ngôi kể tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. Bµi 4 Trong viÕt th ,ngêi viÕt,viÕt theo ng«i thø nhất, gọi tên đối tợng nhận th theo ngôi thứ hai(anh, chÞ ,b¸c, bè...). 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị trước bài Ông lão đánh cá và con cá vàng. Ngày soạn 29/10/2009 Tiết 35: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Hớng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. - Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần? 2. Giới thiệu bài: Xưa có một ông già với vợ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ở bên bờ biển cả xanh xanh Xác xơ một túp lều tranh Băm ba năm trọn một mình bơ vơ Chồng chuyên đi quang chài, thả lưới Vợ ở nhà kéo sợi, xe dây…. Đó là mấy câu thơ mở đầu truyện cổ tích thơ của nhà thơ Nga vĩ đại PuSkin (1199 – 1837). Ông lão đánh cá và con cá vàng được xây dựng từ một câu chuyện cổ tích Nga quen thuộc. Câu chuyện xẩy ra như thế nào cô cùng các em sẽ tìm hiểu. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn đọc, kể: phân biệt rõ các tình I. Đọc - hiểu chú thích huống, lời truyện, lời các nhân vật. HS đọc và tìm hiểu chú thích GV phân vai HS đọc. HS kể Đọc rõ ràng –HS theo dõi, nhận xét H. em hãy nêu vài nét về tác giả? -1799-1837 Đại thi hào Nga. Kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức. H. Đặc điểm của truyện cổ tích? -Truyện vừa giữ đượ nét chất phác dung dị của nt dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu skin II Tìm hiểu văn bản H. Văn bản được trình bày theo phương thức *Bố cục: 3 phần nào? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Mở bài: giới thiệu nv và hoàn cảnh Nêu dàn bài của vb? Thân bài: ông lão đánh bắt rồi thả cá vàng Cá nhiều lần đền ơn ông lão Kết truyện:vợ chồng ông lão trở lại c/s nghèo khổ như xưa H. Truyện có mấy nhân vật? 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ, cá vàng và biển H. Câu chuyện bắt đầu từ tình huống nào? -> ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả cá vàng nhưng chẳng đòi đ/k gì. Ông về H. Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ nỗi lòng tham lam cá vàng? 1. Nhân vật ông lão Hãy nhắc lại ngắn gọn các lần ông lão ra 5 lần ra biển gọi cá vàng biển? Cảnh biển lúc đó thay đổi như thế nào? - đi ra biển - gợn sóng êm ả Vì sao? - lại đi ra biển - nổi sóng - lại lóc cóc ra biển - nổi sóng dữ dội - lủi thủi ra biển - nổi sóng mù mịt - lại đi ra biển – giông tố, nổi sóng ầm ầm -> tăng tiến. Tạo tình huống, gây hồi hộp cho H. Truyện kể về ông lão ra biển gọi cá vàng người nghe. là biện pháp gì? - Tính cách nhân vật và chủ đề của truyện được tô đậm thêm dần. ->Thả cá, không đòi hỏi một cáigì. H. Khi bắt được cá vàng ông lão có thái độ ->Nhân hậu, thật thà vô tư đến mức thánh và đối xử ntn. Qua đó em có nhận xét gì về thiện bản chất ông lão? H. Việc ông lão 5 lần ra biển tìm gặp cá - Hiền lành, nhu nhược, sợ vợ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> vàng gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ - Tính nhu nhược đã vô tình tiếp tay, đồng loã gì? cho tính tham lam của mụ vợ nảy nở, phát HS thảo luận - trả lời triển. - Nạn nhân khốn khổ của vợ -> nhân dân muốn phê phán tính thoã hiệp, nhu nhược với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại cường quyền, giành lại công lí. H. Em có đồng tình với thái độ của ông lão - Vì ông không biết đấu tranh, tiếp tay cho tội không? Vì sao? ác, quá nhu nhược. H. Tìm thành ngữ phù hợp với tính cách ông lão? Hiền quá hoá ngu Hoạt động thầy Hoạt động trò 2. Nhân vật mụ vợ H. Nêu những đòi hỏi của mụ vợ? HS nêu - Đòi cái máng lợn mới - Đòi một cái nhà rộng - Muốn làm nhất phẩm phu nhân - Muốn làm nữ hoàng - Muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ H. Em có nhận xét gì về những đòi hỏi đó? -> Tăng tiến (của cải, danh vọng, quyền H. Thái độ của mụ vợ đối với chồng như lực).Từ nhỏ đến lớn; chức tước thấp đến địa thế nào? vị *Với chồng: - Mắng: đồ ngốc… - Quát to: đồ ngu… - Mằng như tát nước vào mặt: đồ ngu, ngốc sao ngốc thế… - Giận dữ nổi trận lôi đình. Tát vào mặt ông H. Nghệ thuật? Tác dụng? lão:.. - Nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt ông lão đến. H. Mụ vợ là người như thế nào? -> Tăng tiến -> lòng tham càng lớn, tình H. Khi nào sự bội bạc của mụ lên đến tột nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến. cùng? -> tham lam, bội bạc, ác độc. H. Mụ là người lao động nghèo khổ nhưng - Làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ lại mang trong mình bản chất của giai cấp HS thảoluận nêu ý kiến nào? -> giai cấp bóc lột thống trị, tham lam, chà đạp lên mọi tình cảm, đạo đức, tìm mọi cách, bằng mọi giá đạt danh vọng tột đỉnh và ước muốn ngông cuồng, rắp tâm thống trị cả thế H. Em hãy tìm những câu thành ngữ phù giới này. hợp với bản chất mụ vợ? ->Được voi đòi tiên; thấy bở đào mãi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> H. Em có nhận xét gì về thái độ của biển cả, cá vàng qua mỗi lần đòi hỏi của mu vợ? GV cho HS thảo luận về các chi tiết, sự thay đổi của biển, cá vàng H. Trong truyện này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hình ảnh đó tượng trưng cho ai? H. Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng?. 3. Thái độ của biển cả,cá vàng -Phản ánh mạnh mẽ qua mức độ của sóng biển về mụ vợ và dân ông lão về sự nhu nhược. -Cá vàng quẫy đuôi lặn ->phản ứng mạnh mẽ khi bắt cá vàng hầu hạ ->Nghệ thuật ẩn dụ: tượng trưng cho công lí của ND, không đồng tình với mụ vợ và thái độ nhu nhược của ông lão. -> Cá vàng là tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn nạn, khó khăn, cá vàng đại diện cho lòng tốt, H. Em hãy nhận xét cách kết thúc truyện? cáithiện, cá vàng trừng trị đích đáng những kể tham lam, bội bạc. =>Mô típ truyện cổ tích nhưng không phải cách kết thúc có hậu của truyện cổ. Với ông lão: không mất gì cả mà ông vừa như H. Qua tìm hiểu em rút ra nội dung nào cần tải qua cơn ác mộng,ông được trả lại c/s ghi nhớ? bìnhyênxưa HS thực hiện phần ghi nhớ Với mụ vợ: đó là sự trừng phạt rất đích đáng. * Ghi nhớ : sgk 3. Hướng dẫn về nhà Học kĩ bài cũ Chuẩn bị bài : thứ tự kể trong văn tự sự Bài tập:Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về mụ vợ trong văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng -----------------------------------------------------------Ngày soạn 29/10/2009 Tiết 36: THỨ TỰ KÓ TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Thấy trong tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện. - Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược, biết được muốn kể ngược phải có điều kiện. - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại. B. Chuẩn bị: Bài soạn C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Ngôi kể là gì? Trong văn tự sự thường sử dụng ngôi kể nào? Nêu vai trò của ngôi kể trong văn tự sự? 2. Giới thiệu bài Văn tự sự là một kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> phù hợp nữa. Vậy thứ tự kể trong văn tự như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Bài mới KiÕn thøc c¬ b¶n Hoạt động thầy-trß I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự GV hướng dẫn HS tóm tắt các sự việc trong 1. Phân tích ví dụ a. Ông lão…..cá vàng truyện ông lão đánh cá và con cá vàng. HS tóm tắt các sự việc H. Cho biết các sự việc được kể theo thứ tự - Trình tự thời gian. Đó là thứ tự gia tăng của nào? lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão và cuối cùng bị trả giá.. ->NT tăng tiến, biến hóa, hấp dẫn, hồi hộp H. Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? HS trả lời -> Truyện cổ dân gian chỉ có một cốt truyện sự việc đơn giản nối tiếp nhau hành động lặp lại và tăng cấp. Cách kể thứ tự tự nhiên rất thích hợp vì nó làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏdễ theo dõi, đồng thời làm nỗi bật H. Chủ đề câu chuyện cây bút thần là gì? được chủ đề câu chuyện. Chủ đề: Quan niệm của ND về công lí xã hội Mục đích của tài năng nghệ thuật Thể hiện những ước mơ về những khả năng H. Ta có thể đảo lộn vị trí các sự việc được kì diệu của con người. không? +Không ->không hợp lí, không lô gíc không GV: cách kể theo thứ tư tự nhiên ta có thể thành truyện gọi là kể theo thời gian, kể xuôi (tự sự dân gian thường kể theo cách này) H. Qua tìm hiểu em biết kể theo thứ tự thời gian là gì? *Ghi nhớ: SGK H. Truyện em bé th«ng minh được kể theo HS trả lời thứ tự gì? (4 sự việc qua 4 lần giải đố) HS đọc văn bản H. Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài b. Chuyện thằng Ngỗ HS nêu văn đã diễn ra như thế nào? -Ngỗ mồ cô cha mẹ, không có người rèn cặp, GV treo bảng phụ trở nên lêu lỗng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. -Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. -Khi ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. -Ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc H. Bài văn đã kể theo thứ tự nào? H.Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh trừ dại..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> điều gì? -> Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể H. Truyện cổ dân gian có kể theo cách này nguyên nhân. không? –Không. -> Nổi bật ý nghĩa một bài học GV: Cách kể này thích hợp với truyện hiện đại, kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng sáng tạo, người kể kể ngược, kể theo HS nghe dòng hồi tưởng. H. Vậy em thấy trong đoạn văn tự sự, người kể có thể kể theo thứ tự nào? H. Em hiểu các thứ tự kể như thế nào? HS trả lời HS đọc bài tập 1 H. Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? H. Chuyện kể theo ngôi thứ mấy? H. Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện?. * Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập Bài 1: HS đọc câu chuyện Câu chuyện được kể ngược theo dòng hồi tưởng -Kể theo ngôi thứ nhất - Đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược. Chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau. Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa Mở bài: giới thiệu nv, sự việc -Việc em đi chơi xa nói rõ lí do. thời gian, địa, điểm, ai đưa đi Thân bài: diễn biến sự việc Trước khi đi: tâm trạng Trong khi đi: quan sát thấy gì Sau khi đi: điều gì làm em thích thú và nhớ mãi Kết bài: cảm nghĩ của em sau 1 chuyến đi 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững thứ tự kể trong văn tự sự - Làm bài tập 2 - Nắm vững phương pháp làm văn tự sự, chuẩn bị làm bài viết 2 tiết ở lớp -----------------------------------------------------Ngày 31/10/2009 Tiết 37 – 38: viết bài tập làm văn số 2 A. Mục tiêu cần đạt : 1. KiÕn thøc : RÌn luyÖn kû n¨ng kÓ,biÕt c©u chuyÖn cã ý nghÜa,bµi viÕt cã bè côc râ rµng,lêi v¨n hîp lý 2.TÝch hîp :ng«i kÓ ,lêi kÓ ,thø tù kÓ trong v¨n tù sù. B.TiÕn tr×nh lªn líp : 1.ổn định : 2.Giáo viên ghi đề lên bảng: §Ò ra : Em h·y kÓ vÒ mét thÇy gi¸o hoÆc c« gi¸o mµ em quý mÕn. §¸p ¸n ,BiÓu ®iÓm ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Më bµi :Giíi thiÖu vÒ thÇy ,c« hay c©u chuyÖn vÒ thÇy c« (2 ®iÓm) Th©n bµi :KÓ c¸c sù viÖc vÒ thÇy c« theo tr×nh tù (5 ®iÓm ) KÕt bµi :Suy nghÜ ,c¶m xóc (2®iÓm ) Tr×nh bµy (1®iÓm) ----------------------------------------------------Ngày soạn 31/10/2009 Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi. - Biết liên hệ truyện trên với những hoàn cảnh, tình huống thực tế phù hợp. B. Chuẩn bị: Tranh thầy bói xem voi C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? Em có nhận xét gì về tính cách của mụ vợ ông lão? 2. Giới thiệu bài Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người ưa thích, ưa thích không chỉ vể nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo của nó… 3. Bài mới KiÕn thøc c¬ b¶n Hoạt động thầy-trß Cho HS xem phần chú thích I. Chú thích H. Em hiểu gì về truyện ngụ ngôn? Truyện ngụ ngôn (sgk). HD đọc: giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút HS theo dõi hài hước. HDHS giải nghĩa một số từ khó ở chú thích. HS trả lời H. Tìm các từ trái nghĩa với từ nhâng nháo, nghêng ngang II. Đọc - hiểu văn b¶n HS đọc văn bản H. Truyện kể về nhân vật nào? -Chú ếch. Câu chuyện mượn chuyện loài vật để gửi gắm bài học trong c/s. HS trình bày H. Cách sống của ếch có gì đặc biệt? -Sống những nơi ẩm thấp ->gần nước, giếng sâu, kêu ộp ộp, tiếng kêu trong không gian hẹp sâu nên càng vang động. Sống bêncạnh đó có loài vật nhỏ bé nên hoảng sợ mỗi khi ếch kêu H. Sống trong điều kiện như vậy nên ếch có + Trời bé bằng cái vung. Nó thì oai như 1 vị thái độ và cách nhìn bầu trời ntn? Vì sao lại chúa tể. Vì nhìn như thế là đúng với đôi mắt như vậy? của ếch ->chẳng coi ai ra gì H. Tìm thành ngữ phù hợp với cách nhìn của => ngạo mạn, lố bịch, kiêu căng. ếch? Kết quả : ếch bị trâu dẫm bẹp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thùng rỗng kêu to. Rời môi trường sống quen thuộc lai rất chủ quan theo thói cũ: Kiêu ngạo, coi trời bằng H. Thái độ của em trước cái chết của ếch? vung (đáng giận, đáng thương) ->Đây là kết quả của lối sống kiêu ngạo, H. Nêu những bài học của truyện? hợm hĩnh hết sức ngu ngốc, ngớ ngẫn. * Những bài học - Dù môi trường hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng. - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ H. Nêu ý nghĩa của những bài học đó? quan kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng. HDHS nhắc lại phần ghi nhớ -> Nhắc nhở khuyên bảo mọi người, ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, công việc cụ thể, phải biết mở rộng tầm nhìn, không được chủ quan Cñng cè dÆn dß: - Gi¸o viªn cho häc sinh cñng cè l¹i kiêu ngạo. bµi häc. - DÆn häc sinh vÒn nhµ häc thuéc ghi nhí - So¹n bµi tiÕp theo . 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững ý nghĩa bài học Ếch ngồi đáy giếng - Chuẩn bị bài ThÇy bãi xem voi ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 31/10/2009 Tiết 40: THÇY BÓI XEM VOI A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Nắm vững đặc điểm truyện ngụ ngôn. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Biết liên hệ những truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. B. Chuẩn bị: tranh Đeo nhạc cho mèo C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng? Hoạt động của thầy-trò KiÕn thøc c¬ b¶n HS đọc văn bản: to, rõ ràng, dứt khoát, thể I. Đọc – chú thích hiện thái độ quả quyết đầy tự tin của những thầy bói *Bố cục: 3 phần GVHD một số từ khó.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> H. Nêu bố cục của truyện? Nọi dung từng -Các thầy bói cùng xem voi phần? -Họp nhau bàn luận, tranh cãi về voi -Kết cục: buồn cười II. Tìm hiểu văn bản 1. Các thầy bói cùng xem voi 5 thầy bói đều mù mắt H. Truyện có mấy nhân vật? Các nhân vât -Xem bằng tay, bằng mắt này có đặc điểm gì? H. Các thầy xem voi bằng cách nào? Thực tế ->Mỗi thầy chỉ sờ (xem) được 1 bộ phận của k/quan xem voi như thế nào? voi H. Em có nhận xét gì về việc xem voi của 2. Các thầy bói nói về voi thầy bói? -sun sun như con đĩa -chần chẫn như cái đòn càn H. Các thầy bói nói về voi như thế nào? Voi: -bè bè như cái quạt thóc - sừng sững như cái cột đình - tun tủn như cái chổi sể - So sánh ví von, từ láy đặc tả hình thù voi H. Các thầy dùng biện pháp nghệ thuật gì -> Làm cho câu chuyện thêm sinh động tô khi nói về voi?Tác dụng? đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của 5 thầy bói. *. Thái độ - Phủ nhận ý kiến người khác. Tự tin, khẳng H. Thái độc của các thầy khi nói về voi? định chỉ có mình là đúng.-> thái độ chủ quan H. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của sai lầm. các thầy? Từ ngữ đó thuộc loại từ nào? -Không phải, đâu có, ai bảo…từ phủ định để H Kết thúc truyện như thế nào? Có hợp lí phản bác gay gắt dứt khoát không? +Không ai chịu ai -> chảy máu Hơplí, phù hợp với từng tính cách của nhân vật H. Năm thầy được sờ voi mỗi người sờ vào 3. Sai lầm của các thầy bói một bộ phận, nhưmng không thầy nào nói - Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi đúng về con vật này> Sai lầm của họ là ở mà đã tưởng , đã phán đó là toàn bộ con voi. chổ nào? - > Xem voi phiến diện: dùng một bộ phận để nói toàn thể. H. Em hiểu cái mù như thế nào? - Truyện không nhằm nói đến cái mù thể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. - Truyện chế giễu luôn cả thầy bói và nghề bói. +.HS kể lại chuyện Ếch ngồi đáy giếng và nêu bài học rút ra từ truyện đó. 4. Bài học rút ra từ thầy bói xem voi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Muốn kết luận đúng về sự vật phải xem xét H. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi một cách toàn diện. cho ta bài học gì? - Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. - Thầy bói xem voi vừa là tên truyện cũng là thành ngữ trong dân gian. H. Qua đó em rút ra được nội dung cần *Ghi nhớ: SGK ghi nhớ là gì? H. Bức tranh sgk minh hoạ cho chi tiết HS thảo luận đưa ra ý kiến -> gv bổ sung, kết nào? Em hãy miêu tả và bình về bức tranh luận đó? Bµi tËp: KÓ mét sè vÝ dô cña em hoÆc cña c¸c b¹n em vÒ nh÷ng trêng hîp mµ em hoặc các bạn em đã nhận định, đánh giá sự vật hay con ngời một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của sự đánh giá này. 3. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững những bài học rút ra từ 2 truyện ngụ ngôn đã học. - Chuẩn bị bài Danh từ (Tiếp) --------------------------------------------------------------------Ngày soạn 7/11/2009 Tiết 41: DANH TỪ A. Mục tiêu bài học HS cần nắm vững: -Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt đông dạy học 1. Bài cũ: Thế nào là danh từ? Chức vụ ngữ pháp của danh từ trong câu? 2. Giới thiệu bài Ở tiết trước các em đã nắm được sự phân loại về danh từ đơn vị, hom nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về danh từ chỉ sự vật. 3. Bài mới KiÕn thøc c¬ b¶n Hoạt động thầy-trß GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk, bảng I. Danh từ chung và danh từ riêng phân loại. HS đọc ví dụ HS phân loại danh từ chung và danh từ riêng + Danh từ chung: vua, , tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. + Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, H. Em có nhận xét gì về cách viết các danh Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. từ riêng trong câu trên? -> viết hoa danh từ riêng H. Thế nào là danh từ chung?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> H. Thế nào là danh từ riêng? HS trả lời H. Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa đã học? cho ví dụ minh hoạ? H. Qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. Nam? H. Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước - Phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái ngoài? đầu của mỗi tiếng. - Phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt, viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối H. Nêu ví dụ? HS nêu H. Nêu qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ - Viết hoa chữ cái đầu của mõi bộ phận tạo chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân thành cụm từ. chương? Ví dụ: Quân đội Nhân dân Việt nam * Ghi nhớ : sgk HS thực hiện phần ghi nhớ II. Luyện tập 1. Tìm các danh từ chung, danh từ riêng Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tiên. + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. 2. – Chim, Mây, Nước, Hoạ Mi - Út HS đọc bài tập 2 - Cháy Đều là những danh từ riêng. Vì chúng được dùng gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. HS đọc bài 3 3. HS làm vào vở nháp gọi một số em đưa lên chấm. Gọi HS đọc phần đọc thêm Bài tập trắc nghiệm Tên người, tên địa danh Việt nam dược viết hoa như thế nào? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng; B. Viết hoa chữ cái dầu tiên của từ; C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng; D. Không viết hoa tên đệm của người. 4. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài, làm các bài tập trong sách bài tập - Học thuộc ghi nhớ ----------------------------------------------------Ngày soạn 7/11/2009 . Tiết 42: CỤM DANH TỪ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được - Đặc điểm của cmk danh từ - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau - Biết sử dụng cụm danh từ B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ? 2. Giới thiệu bài Danh từ ít khi đứng riêng một mình làm thành phần câu. Nó thường kết hợp với những từ khác tạo thành cụm danh từ. Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào, hoạt động của nó ra sao, ta sã tìm hiểu bài học hôm nay? 3. Bài mới KiÕn thc c¬ b¶n Hoạt động thầy- trß I. Cụm danh từ là gì? GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ bên Ví dụ: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão HS đọc đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát H. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những trên bờ biển từ nào?  xưa: ngày; hai: có, vợ chồng.  một : túp lều; ông lão đánh cá: vợ GV treo bảng phụ chồng H. So sánh các cách nói trên đây rồi rút ra  nát trên bờ biển: túp lều nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với - Túp lều / một túp lều nghĩa của một danh từ? - một túp lều / một túp lều nát - một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển H. Tìm một cụm danh từ? Đặt câu với cụm -> Cấu tạo phức tạp hơn danh từ danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động -> Ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ trong câu của cụm danh từ so với một danh -> Hoạt động trong câu giống như danh từ từ? HS tìm ví dụ VD: danh từ : sông Thêm từ ngữ phụ để thành cụm danh từ Dòng ; Cửu Long - Đặt câu Dòng sông Cửu Long đổ ra biển Đông bằng chín cửa. NX: Cụm danh từ hoạt động như một danh từ HS đọc ghi nhớ nhưng cụ thể hơn, đầy đủ hơn, nó cũng làm chủ ngữ trong câu. GV treo bảng phụ *Ghi nhớ 1: SGK HS đọc ví dụ II. Cấu tạo của cụm danh từ H. Tím các cụm danh từ trong câu? * Cụm danh từ H. Xác định danh từ? Những từ nào bổ nghĩa - Làng ấy cho danh từ? - ba thúng gạo nếp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - ba con trâu đực - ba con trâu ấy - chín con H. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng - năm sau trước và đứng sau danh từ trong các cụm - cả làng danh từ trên? Sắp xếp thành loại? -> Đứng trước DT: cả, ba, chín -> Đứng sau DT: nếp, đực, ấy , sau -> Các phụ ngữ đứng trước có 2 loại: + cả: chỉ số lượng ước phỏng, tổng thể + ba : chỉ số lượng chính xác -> Các phụ ngữ đứng sau có 2 loại: H. Điền các cụm danh từ vào mô hình cụm + ấy, sau: chỉ vị trí để phân biệt danh từ? + đực , nếp: chỉ đặc điểm GV treo bảng phụ , gọi HS lên bảng làm phần trước phần t.tâm phần sau t2 t1 T1 T2 S1 S2 làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con năm sau HS đọc ghi nhớ cả làng * Ghi nhớ 2: SGK III. Luyện tập HS đọc yêu cầu 3 bài tập 1. Tìm cụm danh từ GV hướng dẫn hS làm a. vua cha một người chồng thật xứng đáng 4. Hướng dẫn về nhà: b. một lưỡi búa của cha Học kĩ bài, chuẩn bị trước bài mới c. một con yêu tinh ở trên núi 2. Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ: HS chép 4 Híng dÉn vÒ nhµ: Häc thuéc phÇn ghi nhí Lµm bµi tËp 3 sgk Lµm bµi tËp s¸ch bµi tËp TiÕt sau chuÈn bÞ bµi Tr¶ bµi kt v¨n ------------------------------------------------------------Ngµy so¹n :7/11/2009 Tiết 43. : Trả bài kiểm tra văn. A Môc tiªu bµi häc : -Giúp học sinh nhận ra lổi của mình về cách làm bài dùng từ đặt câu. -Giáo viên sửa sai cho học sinh để lần sau các em không tái phạm . B Chuẩn bị : Bảng phụ đáp án C TiÕn tr×nh bµi häc : 1 .ổn định lớp : 2 .TiÕn tr×nh giê tr¶ bµi ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1 2 3 4 5. Gv yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của đề Giáo viên giúp hs xác định lại đề (tìm hiểu đề, tìm ý) Giáo viên đa ra đáp án đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ Học sinh quan sát đáp án Gi¸o viªn nhËn xÐt chung : Ưu điểm: Qua bài kiểm tra văn nhìn chung các em làm bài đều đạt .Đã chỉ ra đợc khái niệm truyền thuyết hiểu đợc chi tiết tởng tợng kỳ ảo .và chỉ ra đợc chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Thánh Gióng .Nói lên đợc cảm nhËn cña em vÒ nh©n vËt mµ em yªu thÝch . Nhợc điểm: Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số bài làm cha đợc tốt .Nội dung còn sơ sài ,chử khó đọc ,sai lỗi chính tả nhiều ,diễn đạt còn lòng còng. 6 Giáo viên đọc một số bài làm tốt cho cả lớp nghe để học tập .Đọc một số bài làm yếu để rút kinh nghiệm 7 Xong GV tiÕn hµnh tr¶ bµi vµ lÊy ®iÓm vµo sæ 8 Cho häc sinh xem l¹i bµi cña m×nh - DÆn dß häc sinh : vÒ nhµ xem l¹i kû vµ ch÷a l¹i bµi So¹n bµi míi LuyÖn nãi kÓ chuyÖn. ------------------------------------------------Ngày soạn9//11/2009 Tiết 44: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Biết lập dàn bài cho bài kể chuyện miệng theo một đề bài. - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hoặc đọc thuộc. B. Chuẩn bị: HS HS lập dàn bài C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu bố cục một bài văn kể chuyện? 2. Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết học KiÕn thc c¬ b¶n Hoạt động thầy- trß Đề 1: Kể về một chuyến về quê HS đọc 4 đề trong SGK Đề 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. Đề 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử. Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố. Chọn 1 đề để lập dàn ý Đề 4 H. Phần mở bài nên nêu ý gì? I. Mở bài: giới thiệu lí do ra thành phố Đi cùng ai? Ai đưa đi? H. Phần thân bài nên sắp xếp như thế nào? II. Thân bài - Đi vào thời gian nào? Phương tiện? - Trên đường đi thấy những gì? - Gần đến thấy gì? - Vào giữa thành phố thấy gì? - Cảnh ở đây như thế nào? -Có gì khác nông thôn? Nhà cửa? Đường sá, quán hàng… - Mua sắm những gì ở thành phố? - Dạo chơi thành phố thấy gì? - Cách ăn mặc, nói năng, giao tiếp của người.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> thành phố có gì khác ở nông thôn nơi em ở? III. Kết bài - Cảm nghĩ của em - Em có ước mơ gì?. H. Kết bài trình bày những gì? Hướng dẫn HS nói theo dàn ý Chọn 1 số HS nói trước lớp -> GV cho điểm GV hướng dẫn HS lập dàn bài đề 2 I. Mở bài - Nhân dịp nào đi thăm? - Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai? - Dự định đến thăm gia đình nào? ở đâu? II. Thân bài - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm? - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm? - Trên đường đi? đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình? - Cộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra như thế nào? lời nói , việc làm? - Quà tặng? - Thái độ, lời nói của thành viên trong gia đình liệt sĩ III. Kết luận - Ra về? Ấn tượng về cuộc đi thăm GV hướng dẫn các em nói theo dàn ý Đề 1: kể vè một chuyến về quê -Mở bài: lí do về thăm quê, vè với ai - Thân bài: lòng xốn xang khi được vè quê Quang cảnh chung cuả quê hương gặp gỡ họ hàng ruột thịt, thăm mộ tổ tiên, nhà thờ, bạn bè dưới mái nhà người thân -Kết bài: chia tay cảm xúc với người thân GV nhận xét tổng kết các mặt, cho điểm 3. Hướng dẫn về nhà - Làm thành bài văn từ dàn ý đã lập - Chuẩn bị bµi míi Ch©n ,Tay,Tai,M¾t,MiÖng ----------------------------------------------------------Ngày 9/11/2009 Tiết 45: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Hớng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu đươc nội dung, ý nghĩa của truyện - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống - Tích hợp với phân môn TV ở cụm DT với môn TLV ở kĩ năng lập dàn vài trong văn kể chuyện đời thường - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện ở các ngôi kể khác nhau B. Chuẩn bị: Giáo án, sgk C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của văn bản ThÇy bãi xem voi 2. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Chân, tay, tai, mắt, miệng là một số bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích đảm bảo sự sống cho cơ thể. Các nhân vật trên đã bất bình với lão miệng, dã đình công và đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu được. Đó chính là nội dung truyện ngụ ngôn quen thuộc và thú vị này. 3. Bài mới Hoạt động thầy-Trò Kiến thức cơ bản HD đọc: Chú ý giọng cô mắt ấm ức. cậu I. Đọc - hiểu chú thích chân, cậu tay bực bội, đồng tình. Bác tai HS đọc văn bản ba phải. Giọng hối hận của cả 4 người khi HS tìm hiểu một số từ chú thích khó nhận ra sai lầm của chính mình. II. Tìm hiểu văn bản H. Truyện có mấy nhân vật? Truyện có 5 nhân vật H. Cách đặt tên gợi cho em suy nghĩ gì? - Cách đặt tên như vậy rất giản dị nhưng có dụng ý, lấy ngay tên bộ phận của cơ thể người đặt tên cho từng nhân vật. Đó là biện pháp nhân hoá, ẩn dụ trong truyện ngụ ngôn H. Tại sao gọi là cô mắt, cậu chân, bác - Cách xưng hô có dụng ý: tai, lão miệng? Cô mắt thì duỷên dáng, cậu chân tay quen làm việc nên phải là trai khoẻ, bác tai chuyên nghe GV: mọi người đang sống hoà thuận … nên ba phải, miệng vốn tất cả đều gét nên gọi xảy ra sự việc bằng lão. H. Vì sao mọi người đang sống hoà thuận + Cô mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong cách lại nghĩ ra như vậy? Điều đó có hợp lí phân chia công việc và hưởng thụ giữa 4 người không? -> phát hiện hợp lí vì mắt để quan sát. H. Phân tích thái độ 4 người khi đến nhà + Phát hiện của cô mắt được sự nhất trí cao trong lão miệng? tập thể 4 người -> tình huống truyện được mở Hăm hở Nói thẳng => cả 4 người cho là thắng lợi ra về * Kết quả: H. Kết quả của việc làm vội vã trên ntn? -Cậu chân, tay không hoat động được Cách tả từng bộ phận, từng nhân vật có gì - Cô mắt lờ đờ lí thú? Qua đó muốn nói với chùng ta điều -Bác tai ù ù như cối xay lúa gì? - Lão miệng nhợt nhạt, 2 môi khô -> sự biểu hiện thiếu ăn của từng bọ phận. Mặt khác ta thấy sự thống nhất cao độ giữa các bộ phận cơ quan, tạo nên sự sống cơ thể -> sự thống nhất của cả cộng đồng. - Bác tai nhận ra sai lầm nóng vội của 4 ngừời H. Sự xuất hiện vai trò chủ động của bác -> ăn năn, hối hận. tai theo em có hợp lí không? Lời nói của -> Lão miệng không ăn chúng ta bị tê liệt. bác có ý nghĩa gì? Hiểu mối quan hệ giữa các bộ phận khác trong cơ thể -> khẳng định sự thống nhất chặt chẽ, gắn bó không tách rời giữa các bộ phận trong cơ thể. => cả 4 người săn sóc lão miệng và rút ra sai lầm H. Truyện kết thúc ntn? 2. Ngụ ý của truyện và bài học cho con người.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Từ quan hệ không tách rời giữa các nhân vật H. Em hãy rút ra bài học từ câu chuyện bộ phận cơ thể người trong truyện có thể chỉ ra trên? ngụ ý của truyện và bài học cho con người. ->Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng *Ghi nhớ: SGK – HS đọc -> Lời khuyên thiết thực với mọi người. Mỗi người vì mọi người. Mỗi hành vi ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng. * Bài học: Trong mỗi tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. Do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Bài tập trắc nghiệm Trong các nhân vật sau, ai là người sau 1 ngày, 2 ngày, rồi 3 ngày thấy mệt mỏi rã rời? A. Chân, Tay, Tai, Mắt; B. Chân, Tay, Miệng; C. Tai, Mắt, Chân; D. Tai, Mắt, Miệng. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ - đọc kĩ phần ghi nhớ - Ôn các bài tiếng việt đã học , tiết sau kiểm tra Tiếng việt -----------------------------------------------------------------Ngµy so¹n : 16/11/2009 TiÕt 46 : kiÓm tratiÕng viÖt I)Môc tiªu : - Nhằm đánh giá lại kiến thức của học sinh về phần Tiếng việt học từ trớc đến nay - Học sinh biết đợc những kiến thức cần nắm để từ đó nâng cao ý thức , trách nhiệm cña m×nh . - Giáo viên đánh giá đúng , chân thật , khách quan , thẳng thắn B ) TiÕn tr×nh tæ chøc giê kiÓm tra. 1) ổn định tổ chức . 2) Giáo viên ghi đề : §Ò ra: C©u 1) Söa lçi viÕt hoa c¸c danh tõ sau . a) §an m¹ch , Thuỵ ®iÓn , Hung Ga Ri , Hµ NguyÔn thÞ trang. b) Thµnh phè Hå ChÝ Minh , Lª Nin , C¸c m¸c . Câu 2) Thêm các phần phụ đứng trớc vào những danh từ sau để tạo thành cụm danh tõ : 1)Trời , đất , lũ , bão. 2) Hoµ b×nh , c¸ch m¹ng , x· héi . C©u 3 : Cho c¸c danh tõ : §ång b»ng , Cao nguyªn ,Thuû triÒu , h·y ph¸t triÓn thµnh 3 côm danh tõ phøc t¹p . C©u 4) H·y gi¶i nghÜa c¸c tõ sau: Nói, biÓn. Yêu cầu đáp án : Câu 1 (2 điểm ) Sửa đúng lỗi viết hoa các danh từ đã cho . Câu 2) (3 điểm)- Một bầu trời , dới mặt đất , một trận lũ, một cơn bão..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - §Êt níc hoµ b×nh , mét cuéc c¸ch m¹ng, mét x· héi. Câu 3) (3 điểm) Phát triển đầy đủ 1 danh từ thành 3 cụm danh từ . Ví dụ : - Đồng bằng / một đồng bằng . - Một đồng bằng rộng lớn . - Một đồng bằng rộng lớn ở Sông Hồng . C©u 4) (2 ®iÓm) Gi¶i nghÜa: - Núi: Chỗ đất nhô cao, còn gọi là sơn, non,ngợc với sông. - BiÓn: N¬i chøa nhiÒu níc mÆn, cßn gäi lµ bÓ. --------------------------------------------------------------Ngày soạn 16/11/2009 Tiết 47: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2 A. Mục tiờu cần đạt: Giúp HS phát hiện được các lỗi trong bài làm của mình,đánh giá, nhận xét theo yêu cầu của đề,so sánh với bài viết số 1 để thấy sự tiến bộ hay thụt lïi cña m×nh RÌn luyÖn kü n¨ng tù ch÷a bµi lµm cña b¶n th©n vµ cã thÓ ch÷a bµi cña b¹n. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kh«ng kiÓm tra 3. Bài mới: G V giíi thiÖu giê tr¶ bµi Hoạt động 1: GV treo bảng phụ đã ghi sắn đề ra ”Em hãy kể một thầy giáo (hoặc C« gi¸o Hoạt động 2 : GV cung hs xây dựng một dàn ý Mở bài : giới thiệu ngời định kể(2 đ) Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn cña sù viÖc (5 ®) KÕt bµi: KÓ kÕt côc cña sù viÖc (2®) Tr×nh bµy (1®) Hoạt động 3: Nhận xét cụ thể bài làm của hs về các mặt 1 Ưu điểm: Đa số hiểu đề Một số em bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ ba phần Thể hiện đúng lời văn kể chuyện Chän ng«i kÓ phï hîp Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng Dùng từ tơng đối chính xác, đặt câu, dựng đoạn lô gic 2 Nhîc ®iÓm: Mét sè em bµi viÕt thiÕu m¹ch l¹c, tr«i ch¶y. Bè côc cha râ rµng Chän ng«i kÓ cha thèng nhÊt, phï hîp. ViÕt t¾t, kh«ng viÕt hoa mét sè chç cÇn thiÕt Lêi v¨n cßn lñng cñng, thiÕu m¹ch l¹c. Hoạt động 4: GV cùng HS chữa một số lỗi tiêu biểu Bµi cña Linh, Hµ,Hµ §¹o,B×nh. Hoạt động 5: Chọn một số bài hay đọc và bình ngắn:Dơng,Hơng,Phơng, nguyễn giang, Phan Giang. Hoạt động 6: Hớng dẫn làm bài tập ở nhà: 1 Hs tù tiÕp tôc ch÷a bµi cña m×nh 2 Viết lại bài đã chữa thêm một lần 3 ChuÈn bÞ bµi LuyÖn tËp x©y dùng bµi tù sù. Ngµy so¹n: 18/11/2009 Tiết 48 luyện tập xây dựng bài tự sự- kể chuyện đời thờng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> A. Mục tiêu cần đạt - Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của bài văn tự sự. - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài. B. Chuẩn bị: cho HS tìm hiẻu đề trước C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu bố cục bài văn tự sự? 2. Bài mới * HS tìm hiểu các đề bài tự sự Gọi HS đọc 7 đề trong sgk GV giải thích khái niệm kể chuyện đời thường Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhát định nào đó. Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. * Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau đây Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. a. Tìm hiểu đề Yêu cầu: - Kể chuyện đêi thường, người thật, việc thật. - Kể về hình dáng, tính, tình, phẩm chất của người đó. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. b. Phương pháp làm bài - Không tuỳ tiện nhớ gì kể nấy. Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết, cốt truyện chặt chẽ, li kì. - Giới thiệu chung về ông - Một số việc làm, thái độ đối xử của ông với mọi người trong gia đình. với em. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó Ví dụ: Ông rất yêu hoa, thích chăm sóc hoa, cây cảnh hoặc ông rất thích đánh cờ, thích giảng sách cổ cho cháu… GV hướng dẫn HS tìm hiểu dàn bài và bài viết tham khảo trong SGK. Trang 120 H. Bài làm có sát với đề, với dàn bài đã vạch không? Vì sao? - Sát. Vì tất cả các ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể. H. Các sự việc kể trong bài có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ , yêu hoa, yêu cháu không? - Rất tập trung * Lập dàn bài cho một đề văn tự sự trong số các đề nêu trên. Dàn bài cho đề: Kể về những đổi mới ở quê em a. Mở bài Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng mặt ở cái làng chè ven nội quê em..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> b. Thân bài - Làng chè cách đây vài chục năm nghèo, buồn, lặng lẽ… - Làng chè hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh chóng… + Những con đường, những ngôi nhà mới… + Trường học, trạm xá, uỷ ban xã, câu lạc bộ, sân bóng… + Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy… + Nền nếp làm ăn, sinh hoạt… c. Kết bài Làng chè trong tương lai 3. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà - Viết thành văn hoàn chỉnh đề trên - Tự nghĩ một đề kể chuyện đời thường cho bản thân, tự xây dựng dàn bài cho đề đó. - Tiết sau Treo biển.Hớng dẫn đọc thêm :Lợn cới ,áo mới. -------------------------------------------------------Ngày soạn 20/11/2009 Tiết 49: TREO BIỂN; Hóng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI, ÁO MỚI A. Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu được thế nào là truyện cười - Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện Treo biển và Lợn cưới, áo mới - Kể lại được 2 truyện cười này B. Chuẩn bị: Tranh vẽ minh hoạ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Học xong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng em rút ra được bài học gì? 2. Giới thiệu bài GV cho HS nhắc lại các truyện đã học -> chuyển sang truyện cười. 3. Bài mới Hoạt đéng thầy-Trß KiÕn thøc c¬ b¶n GV hướng dẫn đọc: Chú ý giọng hài hước I. Đọc - hiểu chú thích nhưng kín đáo, thể hiện qua từ bỏ ngay được HS nghe lặp lại 4 lần. HS đọc HS giải thích các từ khó trong mục chú thích II. Tìm hiểu văn bản H. Dựa vào truyện em thấy có mấy nhân vật? A. Văn bản : TREO BIỂN Tình huống ban đầu mang cái đáng cười là 5 nhân vật - chủ háng cá là nhân vật chính gì? Tình huống: nhà hàng bán cá treo biển ở đây H. Nhà hàng treo biển để làm gì? có bán cá tươi -Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm 1. Nội dung tấm biển mục đích bán được nhiều hàng 4 yếu tố H. Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng có mấy - ở đây: thông báo địa điểm (trạng ngữ chỉ địa.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?. điểm). - có bán: thông báo hoạt động ( vị ngữ) H. 4 yếu tố đó có cần thiết cho 1 tấm biển - cá: thông báo loại mặt hàng (danh từ) không? - tươi: thông báo chất lượng hàng (tính từ) H. Cái cười bộc lộ khi nào? (ông khách góp HS trả lời ý) -> Mỗi người chỉ quan tâm 1 thành phần của H. Có mấy người góp ý về cái biển? câu quảng cáo mà họ cho là quan trong, không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của thành H. Em có nhận xét gì về những lời góp ý phần khác. trên? -> Tiếp thu vô điều kiện, cho rằng họ có lí HS trả lời H. Thái độ nhà hàng trước lời góp ý của khách? H. Nếu đặt mình vào vai trò của nhà hàng , em sẽ giải quyết ra sao? H. Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười? H. Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? H. Qua tìm hiểu em thấy truyện có ý nghĩa gì?. H. Từ truyện em rút ra bài học gì?. HD đọc: Chú ý nhấn mạnh giọng nói của 2 chàng, nhấn mạnh các từ lợn cưới, áo mới. Giải thích thêm 2 từ: Tất tưởi: rất vội vã trong cử chỉ và hành động; Hóng: chờ đợi, ngóng trông với vẽ sốt ruột. H. Truyện có mấy nhân vật? H. Hai nhân vật này có tính cách gì nổi bật? H. Em hiểu như thế nào về tính khoe của? H. Tình huống ban đầu làm nẩy sinh cái đáng cười là gì? H. Em thử tưởng tượng và miêu tả lại tâm lí chờ đợi căng thẳng của anh áo mới? H. Yêú tố nào thúc cho mầm mống cái đáng cười ban đầu phát triển?. _ Cười vì mỗi lần góp ý nhà hàng đều nghe theo và bỏ ngay, cười vì không suy xét ngẫm nghĩ không hiểu những điều viết trên biển đều cónghĩa -> Cất nốt tấm biển 2. Ý nghĩa của truyện Mua vui tạo nên tiếng cười vui vẻ và phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc và không suy xét khi nghe những ý kiếnkhác *. Bài học Khi được người khác góp ý không nên vội vàng hành động khi chưa suy xét kĩ. Làm việc gì cũng có ý thức, có chủ kiến, biết tiếp thu và chọn lọc ý kiến người khác. * Ghi nhớ : SGK B. Văn bản: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đọc - hiểu chú thích HS đọc HS giải thích -> GV bổ sung II. Tìm hiểu văn bản 2 nhân vật -Tính khoe của -> trưng ra cho người ta biết mình giàu - Anh áo mới chờ đợi người đi qua mãi để khoe áo mới -> Rất căng thẳng. Đó là mầm móng cái đáng cười. - Xuất hiện anh lợn cưới trong lúc anh áo mới đang tức tối chưa có người để khoe cơ hội -> anh lợn cưới khoe trước. - Khoe trong lúc việc nhà còn bận bối rối tưởng không còn tâm trí để khoe (nhà đám.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> cưới - lợn bị sổng) H. Anh đi tìm lợn khoe của trong tình - “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây”. huốngnào? Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao? -> Từ cưới không phù hợp trong hoàn cảnh đó H. Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết - May được áo mới không cần đợi ngày lễ mà cho người được hỏi không? mặc ngay-> trẻ con, đứng hóng trong nôn H. Anh áo mới thích khoe của đến mức nào? nóng, đợi -> kiên nhẫn, đá đáng->lố bịch. Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp Giơ ngay vạt áo -> điệu bộ không phù hợp. không? “Từ lúc tôi mặc …. này” – thông báo thừa trong câu hỏi và câu trả lời tạo nên sự lố bịch gây cười. H. Phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của - Hành động, ngôn ngữ từng nhân vật anh ta? thích khoe của không đáng là bao H. Chúng ta cười điều gì trong truyện này? - Sự đụng đầu của 2 anh. => Mua vui và phê phán tính hay khoe của đó là tính xấu khá phổ biến trong xã hội, tính xấu H. Truyện Lợn cưới, áo mới có ý nghĩa gì? ấy đã biến nhân vật thành trò cười cho mọi người. H. Qua tìm hiểu truyện em rút ra nội dung cần * Ghi nhớ: SGK ghi nhớ là gì? GV hướng dẫn HS nêu một số hiện tượng đáng cười tương tự ở trong cuộc sống. Bài tập trắc nghiệm Truyện Treo biển, Đẽo cày giữa đường, Lợn cưới, áo mới hấp dẫn người đọc ở điểm nào? A. Tốc độ truyện nhanh; B. Tình tiết li kì, không bình thường; C. Hành động nhân vật trái tự nhiên D. Tryện được kể ngắn gọn, hành động nhân vật trái tự nhiên, kết thúc truyện bất ngờ. 4. Hướng dẫn về nhà - Kể lại diễn cảm truyện trên trong vai kể anh tìm lợn cưới - Hiểu được ý nghĩa bài học của hai câu chuyện - So sánh 4 thể loại VHDG để chuẩn bị cho ôn tập VHDG - Chuẩn bị bài: Số từ và lượng từ ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 20/11/2009 Tiết 50: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A. Mục tiêu bài học - Giúp HS nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ - Biết dùng đúng số từ và lượng từ khi nói và viết - Rèn luyện kĩ năng khi sử dụng số từ và lượng từ B. Chuẩn bị: bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Cụm danh từ là gì? Mô hình của cụm danh từ? Cho ví dụ về cụm danh từ và phân tích theo cấu tạo? 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk H. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?. H. Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ, bổ sung ý nghĩa gì? H. Từ đôi trong câu a có phải là số từ không? Vì sao? So sánh: có thể nói : một trăm con trâu Không thể nói: một đôi con trâu (chỉ nói: một đôi trâu). H. Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi? Tá, cặp, chục… H. Em hiểu số từ là gì?. I. Số từ Ví dụ :a. -. Hai: chàng - một trăm: ván cơm nếp - một trăm: nệp bánh chưng - chín: ngà b. sáu: Hùng Vương a-> Đứng trước danh từ -> số lượng b-> Đứng sau danh từ -> thứ tự => Không phải số từ mà là danh từ chỉ đơn vị Vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Một đôi cũng không phải số từ ghép như một trăm, một nghìn vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vị.. *Ghi nhớ: SGK II. Lượng từ GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk Xét ví dụ H. Nghĩa của các từ in đậm trong những câu dưới + Giống: đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa đây có gì giống và khác nghĩa của số từ? cho danh từ. + Khác: số từ - chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. lượng từ: chỉ lượng ít, nhiều của sự vật. H. Sắp xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ? Tìm thêm những từ có ý nghĩa và t2 t1 T1 T2 s1 s2 công dụng tương tự? Các hoàng tử những kẻ thua trận cả mấy vạn t.lĩnh,q.sĩ H. Lượng từ là gì? Chia lượng từ thành những - là những từ chỉ ít hay nhiều của sự vật. nhóm nào? + 2 nhóm: - Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy… - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, từng… * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1 Gọi HS lên bảng làm -Một, hai, ba, năm- chỉ số lượng vì đứng trước dt -Bốn, năm -> chỉ thứ tứ vì đứng sau danh từ. Bài 2 Cho HS làm vào bảng phụ Trăm ,ngàn , muôn được dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lượng nhiều, rất nhiều nhưng không chính xác..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Cho HS thảo luận , đại diện nhóm phát biểu. Bài 3 Từng, mỗi Giống: tách ra từng sự vật, từng cá thể. Khác: từng mang ý nghĩa lần lượt theo trỉnh tự, hết cá thể này đến cá thể khác. mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh tách riêng từng cá thể không mang ý nghĩa lần lượt.. 3. Hướng dẫn về nhà - Nhận diện phân biệt số từ và lượng từ - Nhận diện chỉ rõ số từ và lượng từ trong bài ca dao Hôm qua tát nước , giúp cho 1 thúng xôi vò………… đèo buồng cau - Viết chính tả Lợn cưới áo mới ----------------------------------------------------------------------Ngày soạn 20/11/2009 Tiết 51-52: viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 3 A.Môc tiªu kiÓm tra - HS biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa - Bài viết theo bố cục ,đúng văn phạm . B. TiÕn tr×nh tæ chøc kiÓm tra - ổn định lớp - GV ghi đề lên bảng. §Ò ra. Em hãy kể về những đổi mới ở quê hơng em C. Bài làm cần đạt: a) Më bµi - Giíi thiÖu chung - Sát với yêu cầu của đề bài . b) Th©n bµi : Quang c¶nh chung : Từ trớc ,nguyên nhân của sự thay đổi , đến nay đổi mới những gì ,cảnh vật , đờng sá Quang c¶nh riªng : -Sinh ho¹t tõng lµng xãm, c¸c c«ng tr×nh nhá -Sinh hoạt từng gia đình Nêu đợc sự đổi mới của quê hơng ngày càng đẹp , em càng yêu quê hơng mình h¬n c) KÕt bµi C¶m nghØ chung vµ riªng - DÆn dß: So¹n tríc bµi : KÓ chuyÖn tëng tîng Ngày soạn 20/11/2009. Tiết 53: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn. - Tích hợp với một số văn bản truyện cười, truyện ngụ ngôn B. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể chuyện đời thường là gì? Yêu cầu của kể chuyện đời thường? 2. Bài mới. Hoạt động thầy-Trß H. Kể tóm tắt truyện H. Truyện này diễn ra có thật không? (nhân vật, sự việc) H. Người kể đã vận dụng tưởng tượng như thế nào? Tưởng tượng đóng vai trò như thế nào trong truyện? Có những chi tiết dựa vào đúng đặc điểm của từng bộ phận nhưng có chi tiết hoàn toàn t.tượng. KiÕn thøc c¬ b¶n I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng Bài tập 1. Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng HS kể - Truyện không có thật: nhân vật, sự việc do người kể tưởng tượng, sáng tạo -Người kể dùng phương pháp nhân hoá.. Bộ phận cơ thể như những nhân vật -> đây là một bài văn kể chuyện tưởng tượng.. Bài tập 2 GV: Gọi 1 HS đọc truyện Truyện Lục súc tranh công H. Trong truyện người ta đã tưởng tượng ra + Đây là truyện sáng tạo bởi sử dụng rất những gì? nhiều tưởng tượng, tưởng tượng các con vật giống như một con người. H. Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào - Công lao của các con vật là có thật dựa vào sự thật?Chi tiết nào được tưởng - Các con vật kể công lao là tưởng tượng ra tượng ra H. Kể chuyện tưởng tượng như vậy nhằm + Để gửi gắm một tư tưởng, 1 ý nghĩa nào đó. mục đích gì? - Mỗi người có khả năng phù hợp với công H. Truyện Lục súc tranh công nhằm gửi gắm việc riêng, không nên so bì, tị nạnh. một ý nghĩa gì? Bài tập 3: Tìm hiểu truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Gọi HS đọc truyện - Nhân vật người kể chuyện xưng em và nấu H. Đây có phải là một truyện tưởng tượng bánh chưng là có thật. Còn lại tưởng tượng. không? Trong truyện tưởng tượng này sự việc nào là có thật, sự việc nào là tưởng -> Không phải tưởng tượng tuỳ tiện mà tưởng tượng? tượng sáng tạo -> người đọc, người kể hiểu H. Tưởng tượng một nhân vật trong tác s©u hơn về nhân vật ý nghĩa của truyện. phẩm văn học phải ®ảm bảo yêu cầu gì? HS trả lời H. Em hãy kể thêm vài truyện tưởng tượng * Ghi nhớ : SGK mà em biết? Gọi 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm H. Qua các truyện trên em hiểu truyện tưởng II. Luyện tập tượng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Các tổ thảo luận và trình bày đề 1 Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 GV chọn đề hướng dẫn HS làm bài Đề ra: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện hiện nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước… GV gợi ý + Mở bài - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long - Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này + Thân bài - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội và àn ác gấp bội… - Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: Huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá,xe beng, xe cama., tàu hoả, trực thăng, thuyền… đặc biệt là các hòn bê tông đúc sẵn … -Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại di động…ứng cứu kịp thời - Cảnh bé đội, c«ng an giúp dân chèng lũ… - Cảnh cả nước quyên góp Lá lành đùm lá rách - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân. + Kết bài Cuối cùng Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI 3. Hướng dẫn học ở nhà - Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng nhân hoá trong một số truyện ngụ ngôn - Lập dàn bài 4 đề còn lại (chia 4 nhóm 4 đề) sau đó kể một chuyện trọn ven (tuỳ chọn)- Học bài cũ , chuẩn bị trước bài mới: ¤n tËp truyÖn d©n gian Ngày soạn 22/11/2009 Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A. Mục tiêu bài học Giúp HS nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học: - Kể, hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học - Biết cách vận dụng kể chuyện sáng tạo các loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau. B. Chuẩn bị: GV lập bảng hệ thống truyện dân gian đã học HS học thuộc định nghĩa 4 thể loại truyện dân gian đã học C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới GV có thể cho HS vẽ sơ đồ sau Văn học dân gian.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GV cho HS nhắc lại các định nghĩa ở phần 1. Các định nghĩa Truyền truyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười HS chép lại các định nghĩa vào vở Gọi lần lượt HS đọc 1 số truyện ở SGK HS đọc truyện dân gian trong SGK -> lớp nhận xét Câu 3, 4: gọi 1 HS lên bảng làm -> cả lớp làm vào giấy -> HS nhận xét, GV bổ sung 2. Hệ thống truyện dân gian đã học Thểloạ Tên văn bản Nhân vật Yếu tố cốt Nội dung, ý nghĩa i kìảo truyện Con Rồng, c.Tiên Hoang giải thích nguồn Truyền Thánh Gióng Thầnthánh đường Đơn giản gốc dân tộc, phong thuyết S.Tinh,T.Tinh Thần Phi hứng thú tục tập quán, hiện B.chưng,bánhgiầy Người thường tượng thiên nhiên, Sự tích Hồ gươm Nhân vật tràn ngập mơ ước chinh phục lịch sử thiên nhiên và chiến thắng giặc n.xâm Sọ Dừa người Yêú tố li phức tạp Ca ngợi anh hùng Cổ tích Thạch Sanh nghèo, kì, kì ảo hơn, dân tộc dũng sĩ vì Em bé thông người phổ biến hứng thú dân diệt ác, người minh thông nghèo thông minh Cây bút thần minh tài trí.Ở hiền gặp Ôlão đánh cá….. lành, kẻ ác bị trừng trị Ếch ngồi đáy …. vật ngắn gọn, -Những bài học đạo Ngụ Thầy bói xem…. đồ vật-ng Không có triết lí sâu đức, lẽ sống ngôn Đeo nhạc cho… con vật xa -Phê phán những Chân, Tay, Tai…. bph cơ thể cách nhìn thiện cận, hẹp hòi ngắn gọn Chế giễu, châm Truyện Treo biển tình biếm phê phán cười Lợn cưới, áo mới người Không có huống bất những tính xấu ngờ, mâu người tham, thích thuẫn gây khoe, bủn xỉn…. cười 3. Hướng dẫn về nhà -Nắm chắc khái niệm và nội dung của 4 thể loại truyện đã học - Soạn tiếp câu 5b chuẩn bị cho tiết sau -------------------------------------------------------------------Ngày soạn 22/11/2009 Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TIẾP).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> A. Mục tiêu bài học: HS cần - Nắm được các đặc điểm về truyện dân gian đã học - Kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của cá truyện - So sánh sự giống nhau của các thể loại B. Hoạt đông dạy học 1. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS Gọi HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của các thể loại 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy Hoạt động trò 3. Sự giống nhau và khác nhau về các thể loại H. So sánh sự giống nhau giữa truyền thuyết a. Truyền thuyết và cổ tích và cổ tích? * Giống -Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo -Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau -Sự ra đời thần kì nhân vật chính có những tài năng phi thường H. Những điểm khác nhau? * Khác -Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân -Cổ tích: kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân -Truyền thuyết được mọi người tin là có thật -Cổ tích không được tin là có thật H. So dánh điểm giống nhau giữa truyện ngụ b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười ngôn và truyện cười? * Giống: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu và phê phán những hành động và cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện có yếu tố gây cười giống như H. Nêu những điểm khác nhau? truyện cười * Khác - Truyện ngụ ngôn có mục đích là khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống . -Truyện cười có mục đích gây cười để mua GV: Gọi HS đọc phần đọc thêm. Nêu nội vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu của dung của phần đọc thêm là gì? Những nhận một số người trong xã hội. xét đánh giá ấy có tác dụng gì? Câu 6. Đó là những nhận xét đánh giá về các thể GV cho HS thảo luận các vấn đề sau: loại… H. Cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch có tác dụng: giúp ta hiểu rõ thêm vè khái sử, tìm một số dẫn chứng đã học? niệm 3 thể loại truyện đã học. H. Vai trò vị trí của các hiện tượng cá vàng,.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> cây đàn thần, niêu cơm…. HS thảo luận nhóm -> đại diện lên trình bày -> lớp nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét kết luận HS viết vào giấy bài tập sau – trình bày trước lớp ? Nghĩ một kết cục mới theo ý của em cho hai truyện Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng. 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm chắc các thể loai truyện dân gian - Nhớ nội dung, ý nghĩa, bài học của các truyện đã học Bài tập: Viết một truyện ngắn kể về cuộc găp gỡ giữa em và một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích. -Nắm chắc những kiến thức đã học. Cũng cố tiếp tục làm bài tập ở phần luyện tập. Ngày soạn 3/12/2009 Tiết 56: tr¶ bµi kiÓm tra tiÕng viÖt A Mục tiêu cần đạt: 1. HS nhËn râ u, nhîc ®iÓm trong bµi lµm cña b¶n th©n. 2. Biết cách và có hớng sữa chữa các lỗi đã mắc. B. ChuÈn bÞ: Gv chấm bài , chuẩn bị đáp án C. Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp 2 §Ò ra: Ho¹t ®éng 1: HS ®äc l¹i ®Ò rặ..) Hoạt động 2: Chữa bài Kt: C©u 1(2 ®iÓm) : Söa lçi viÕt hoa c¸c dnh tõ sau: 1. §an M¹ch,Thuþ §iÓn, Hung-ga-ri,Hµ NguyÔn ThÞ Trang Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Lª nin, C¸c M¸c, ¡ng ghen. LÝ do: M¸c: Hä, C¸c: Tªn. Lª nin: Bót danh cña V. L. Ulian«p. ¡ng ghen: Hä. Câu 2( 3 điểm): Một bầu trời, dới mạt đất, một trận lũ, một cơn bão. - §Êt níc hoµ b×nh, mét cuéc c¸ch m¹ng, mét x· héi Câu 3(3 điểm) Phát triển đầy đủ một danh từ thành 3 cụm danh từ: - Đồng bằng/ một đồng bằng - Một đồng bằng rộng lớn. - Một đồng bằng rộng lớn ở Sông Hồng C©u 4(2 ®iÓm) Gi¶i nghÜa: - Núi: Chỗ đất nhô cao, còn gọi là sơn, non, ngợc với sông. - BiÓn: N¬i chøa nhiÒu nøoc mÆn, cßn gäi lµ bÓ. NhËn xÐt: - Ưu điểm : Một số đọc kĩ đề, hiểu đợc đề ra Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp, rõ ràng - Nhợc điểm: Một số hiểu sai đề dẫn đến làm sai Tr×nh bµy cÈu th¶, trong bµi tÈy xo¸ lµm cho bµi xÊu Chö viÕt xÊu qu¸ - Tuyªn d¬ng nh÷ng bµi lµm tèt: H¬ng, B Ph¬ng, Phan Giang, NguyÔn Giang Bµi kh¸: Tõ, V¨n, Linh.... - Nh¾c nhë nh÷ng bµi cßn nhiÒu sai sãt: Th¾ng, Linh, Hµ §¹o....

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 3: Trả bài Hoạt động 4 : HS chữa bài vào bài KT của mình Cho HS xem l¹i bµi cña m×nh vµ xem bµi chÐo nhau. - DÆn dß: So¹n bµi ChØ tõ ---------------------------------------------------------------Ngày soạn 5 /12/2009 Tiết 57: CHỈ TỪ A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nắm: Ý nghĩa và công dụng của chỉ từ, biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết - Tích hợp với phần văn ở các văn bản chuyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tưởng tượng B. Chuẩn bị: GV tìm những đoạn văn trong các văn bản truyện cổ tích đã học có sử dụng chỉ từ; bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Số từ là gì? Lượng từ là gì? Cho ví dụ? H. Có bao nhiếu số từ trong đoạn văn sau: Ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão đánh cá…lần thứ 3 kéo lưới thì bắt được một con cá bằng vàng? H. Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ? A. Phú ông gọi 3 cô con gái ra lần lượt hỏi từng người một B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời C. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về D. Một trăm ván cơm nếp 2. GV giới thệu bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Chỉ từ là gì? GV ghi các bài tập SGK vào bảng phụ * Xét ví dụ: HS đọc H. Các từ in đậm trong những câu sa bổ sung Nọ -> ông vua ý nghĩa cho những từ nào? ¢ý -> viên quan Kia -> làng Nọ -> nhà H. So sánh các từ và cụm từ sau, từ đó rút ra - ông vua - ông vua nọ ý nghĩa các từ in đậm? - viên quan - viên quan ấy - làng - làng kia - nhà - nhà nọ GV khía quát: các từ đó, ấy, kia, nọ, này , => Thêm các từ nọ, ấy, kia làm cho cụmdanh đấy… thêm vào các danh từ hoặc cụm danh từ trở nên xác định hơn, cụ thể hơn từ được xác định rõ ràng hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian hoặc thời gian. H. Nghĩa của các từ ấy, nọ trong câu sau có + Giống nhau: Cùng xác định vị trí của sự vật điểm nào giống, điểm nào khác với các (dùng để trỏ) trường hợp đã phân tích? + Khác nhau: ở BT1,2 - định vị trong không gian HS đọc câu văn ở bảng phụ ở BT 3- định vị trong thời gian GVcho HS tìm một số câu thơ có sử dụng (hồi ấy, đêm nọ) chỉtừ? HS tìm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> H. Từ phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết -> là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm thế nào là chỉ từ? xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian H. Trong các câu đã dẫn ở phần I chỉ từ đảm *Ghi nhớ : Gọi 2 HS đọc to, cả lớp đọc nhiệm chức vụ gì? thầm GV: ví dụ: các cụm danh từ II. Hoạt động của chỉ từ trong câu Ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, đêm + Các chỉ từ ấy, kia ,nọ đều làm phụ ngữ bổ nọ, hồi ấy nghĩa cho danh từ, lập thành cụm danh từ, hoạt động trong câu như một danh từ - Viên quan ấy -> chủ ngữ H. Tìm chỉ từ trong những câu dưới đây, xác - Hồi ấy -> trạng ngữ định chức vụ của chúng trong câu? - Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia -> bổ H. Từ ví dụ trên, em hãy cho biết về chức vụ ngữ ngữ pháp trong câu chỉ từ có thể đóng vai trò Ví dụ 2 gì? a. Đó: chủ ngữ HS lấy ví dụ minh hoạ b. Đấy : trạng ngữ -> làm phụ ngữ trong cụm danh từ, làm chủ ngữ và trạng ngữ GV gọi 2 HS đọc to ghi nhớ, cả lớp đọc VD: Hồi ấy, tôi vẫn còn nhớ câu chuyện cảm thầm động ấy về người bạn ấy *Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập GV phân nhóm cho HS làm – sau đó lần lượt trình bày, nhận xét Bài 1: Tìm chỉ từ trong những câu (SGK) a. Hai thứ bánh ấy - Định vị sự vật trong không gian - Làm phụ ngữ của cụm danh từ - Cụm danh từ làm bổ ngữ trong câu b. Đấy, đây: - Định vị sự vật trong không gian - Làm chủ ngữ trong câu c. Nay, ta: - Định vị trong thời gian - Làm trạng ngữ d. Từ đó : Định vị thời gian, làm trạng ngữ Bài 2: Thay các cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao câu thay như vậy? a. Đến chân núi Sóc: đến đấy, đến đó b. Làng bị lửa thiêu cháy: làng ấy, làng này, làng đó Bài 3: Không thể thay được , điều này cho thấy chỉ từ có vai trò quan trọng GV ra thêm bài tập 1, Đặt câu có chỉ từ này, kia 2. Đặt 3 câu có chỉ từ trong đó chỉ từ làm chủ ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ của cụm danh từ GV: Đó là niềm tự hào của chúng tôi.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Nay, tôi phải đi rồi (TN) Tôi rất thích điều đó (phụ ngữ của cụm danh từ) 3. Hướng dẫn về nhà - Hệ thống nội dụng kiến thức bài học - Học bài cũ - đọc chuẩn bị trước bài mới Luyện tập kể chuyện tưởng tượng ----------------------------------------------------------Ngµy so¹n 7/12/2009 Tiết 58: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng ság tạo - Tự làm được cho đề bài tưởng tượng - Luyện các kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý (tưởng tượng, nhân hoá, so sánh…). Trình bày thành một dàn bài hoàn chỉnh. B. Chuẩn bị: HS nhận đề trước 4 ngày chuẩn bị dàn bài chi tiết C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Trong kể chuyện sang tạo, vai trò của tưởng tượng như thế nào? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV chọn đề sau đó hướng dẫn HS luyện tập I. Xác định yêu cầu của đề ra Đề: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại thăm ngôi trường hiện nay em đang học H. Xác định yêu cầu của đề ra? Thể loại? - Kể chuyện tưởng tượng H. Nội dung yêu cầu của đề là gì? + Chuyến về thăm trường cũ sau mười năm, Lưu ý: Không được tưởng tượng viễn vông, cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau lung tung mà cần căn cứ vào sư thật hiện tại. chuyến đi. II. Xây dựng dàn ý H. Mười năm nữa là năm nào? Năm đó em 1. Mở bài bao nhiêu tuổi? Em vẫn đang đi học hay đi HS viết, đọc -> lớp nhận xét làm? 2. Thân bài H. Mái trường thân yêu thay đổi sau 10 -Tâm trạng trước khi về thăm năm? Có thêm bớt cái gì? Cây cối, vườn hoa, + Bồn chồn, sốt ruột, bồi hồi, lo lắng các ngôi nhà… + Thay đổi của mái trường sau 10 năm: Thiết H. Các thầy cô giáo sau 10 năm có gì thay b, quang cảnh, phòng học, vườn hoa, sân thể đổi? Thầy cô có nhận ra em không? Em và dục… thầy sẽ nói với nhau những gì? + Thay đổi về các thầy cô giáo +Thầy cô bộ môn, hiệu trưởng già đi, thầycô mới H. Em có suy nghĩ gì khi chia tay với Gặp gỡ các bạn cũ, những kØ niệm bạn bè trường? nhớ lại, những hỏi thăm, những hứa hẹn… 3. Kết bài GV yêu cầu HS trình bày theo từng mục, Phút chia tay lưu luyến, em cảm động, yêu.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> từng phần sau đó mới bổ sung điều chỉnh. thương và tự hào về nhà trường, bè bạn GV: các đề bổ sung Có 3 đề ở SGK, có thời gian GV cho HS xây dựng dàn ý, HS lên lớp và GV nhận xét sữa chữa, bổ sung. 3. Hướng dẫn làm bài ở nhà Đề a, b:HS chú ý chọn đồ vật, phát biểu quan hệ, vị trí của đồ vật ấy đối với con người GV hướng dẫn cụ thể: thay đổi ngôi kể đề bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em thích, thường nhân vật trong truyện không được miêu tả đầy đủ về đời sống tâm lí. HS tt suy diễn ra những ý nghĩ, tình cảm của nhân vật trong truyện nhưng phải hợp lí. - Chọn 1 trong 2 đề để viết thành văn bản tưởng tượng - Chuẩn bị trước bài mới : Hớng dẫn đọc thêm Con hổ cú nghĩa. Ngày soạn 7/12/2009 Tiết 59: Hớng dẫn đọc thêm: CON HỔ Cể NGHĨA A. Mục tiêu cần đạt -Giúp HS hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện -Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm động từ và cụm động từ với phần tập làm văn ở khả năng kể chuyện sáng tạo -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo B. Chuẩn bị: bảng phụ; đọc kĩ phàn chú thích* để nắm đặc điểm của truyện trung đại C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Em hãy kể những truyệ truyền thuyết, cổ tích đã học và cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? 2. Giới thiệu bài GV giới thiệu 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn đọc I. Đọc - hiểu chú thích Giọng điệu chung: chậm rãi theo giọng kể *Khái niệm truyện trung đại HS đọc phần chú thích Truyện trung đại là khái niệm chỉ hình thức H. E hiểu gì về truyện trung đại? văn xuôi thời phong kiến nước ta chúng có những đặc điểm viết bằng chữ Hán, có noi dung giáo huấn đạo đức, cốt truyện , nhân vật còn đơn giản, có thể được viết bằng hư cấu hoặc ghi chép sự thật, có yếu tố văn và sử đan xen. Có các tác phẩm tiêu biểu: H. Em hãy kể một vài tác phẩm tiêu biểu -Việt điện u linh tập (Lý tế Xuyên).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> trong thời kì này? H. Truyện con hổ có nghĩa kể về việc gì? H. Văn bản gồm mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì? H. Hai câu chuyện đều ghép thành một truyện . Vì sao? H. Em hiểu nghĩa trong truyện như thế nào? H. Nhân vật chinhá trong truyện là ai? Bà đỡ Trần hay con hổ? H. Trong truyện thứ nhất hổ đã gặp việc gì? Hổ đã làm gì để giải quyết việc đó? Ý nghĩa của các hành động đó?. -Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) II. Tìm hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản -Hai con hổ trả nghĩa cho 2 con người: Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần ở Đông Triều và bác Tiều ở Sơn Đ1: từ đầu -> sống qua được Đ2: còn lại  Cả 2 đều có chung một chủ đề  Đã chịu ơn thì phải biết trả ơn 2. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần Nhân vật chính là con hổ vì truyện tập trung kể về cách đối xử của con hổ -Hổ cái sắp sinh con -Đi tìm bà đỡ, lao tới cõng bà chạy như bay, xuyên qua bụi rậm, gai góc -> Khẩn trương, biểu hiện tình cảm khẩn thiết của con hổ đối với người thân. +Cõng bà, cầm tay bà +Tặng bạc, vẫy đuôi => Biết ơn, quí trọng người đã giúp mình. H. Hổ đối xử với bà đỡ như thế nào? Điều đó cho ta thấy tình cảm của hổ đối với bà như thế nào? GV: Hổ đã lo lắng cho hổ cái sinh con, hổ đã mững rỡ khi con ra đời. Hổ quí trọng bà đỡ. Đó là một con hổ có nghĩa. H. Theo em tác giả mượn chuyện nghĩa con ->Con vật hung dữ còn biết ăn ở thuỷ chung, hổ muốn đề cao điều gì về cách sống của con ân nghĩa huống chi con người -> đề cao ân người? nghĩa trong cuộc sống. 3. Hổ trả nghĩa cho bác Tiều H. Trong câu chuyện thứ 2 con hổ trán trắng -Hổ bị hóc xương, nhảy lên vật xuống đang gặp chuyện gì? H. Bác Tiều đã chủ động cứu hổ như thế +Dùng tay thò -> chủ động, tự giác, can đảm nào? ->Đề cao lòng nhân ái của con người, thể H. Qua hai câu chuyện trên tác giả muốn đề hiện sự gần gũi yêu thương loài vật, đề cao cao cái nghĩa nào của con người đối với loài đức tính cao cả của con người vật? + Đền ơn thịt rừng + Đập đầu vào quan tài H. Hổ trắng đã trả nghĩa bác như thế nào? + Nhảy nhót trước mộ Và bày tỏ tình cảm khi bác mất ra sao? Theo -> Nghệ thuật nhân hoá em tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? *Giống: đều ân nghĩa với con người *Khác: Nghĩa thuỷ chung con hổ thứ hai bền H.Qua tìm hiểu nghĩa con hổ thứ hai có gì chặt sâu sắc hơn. giống và khác với nghĩa con hổ thứ nhất? 4. Ý nghĩa của văn bản -Lòng nhân ái (yêu thương loài vật) -Tình cảm thuỷ chung (người thân)có H. Theo em mượn truyện con hổ có nghĩa , trướccósau.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> tác giả muốn truyền tới con người bài học -Tình cảm ân nghĩa: biết ăn ở với những ai đã đạo đức nào? giúp mình *Nghệ thuật: Viết bằng trí tưởng tượng, biện H. Qua truyện em hiểu gì về nghệ thuật viết pháp nhân hoá mượn chuyện vật để nói truyện trung đại? chuyện người. -Hư cấu xen lẫn cái có thật đó là hình thức H.Truyện hư cấu tưởng tượng nhưng nhân truyện xen lẫn kí, làm nên tính chân thực vật lại mang địa chỉ cụ thể điều đó có ý riêng của truyện trung đại nghĩa gì? III. Luyện tập HS kể, lớp nhận xét H. Kể về một con chó có nghĩa với chủ hoặc một con vật em yêu thích? Viết vài lời cảm ơn. 4. Hướng dẫn học bàì -Hiểu được ý nghĩa của truyện -Kể lại truyện một cách diễn cảm -Chuẩn bị bài mới Động từ ---------------------------------------------------------Ngày soạn 7/12/2009 Tiết 60: động từ A. Mục tiêu cần đạt -Cũng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ. Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng -Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết - Tích hợp với phân môn văn ở bài con hổ có nghĩa với tập làm văn bài kể chuyện tưởng tượng - Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại và sử dụng đúng động từ B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Thế nào là chỉ từ? Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ trong câu? lấy ví dụ? 2.Bài mới Hoạt động thầy Hoạ động trò GV: cho HS đọc ví dụ SGK I. Đặc điểm của động từ H. Tìm động từ trong các câu vừa đọc? a. đi, ra, đến, hỏi b. lấy, làm, lễ c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề H. Ý nghĩa khái quát của động từ vừa tìm ->chỉ hành động, trạng thái của sự vật được là gì? +Động từ: Kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, H. Động từ có đặc điểm gì khác danh từ? đừng , chớ. Thường làm vị ngữ trong câu. GV: ví dụ: không thể nói, viết: hãy nhà, sẽ +Danh từ: không kết hợp với các từ đã, sẽ, đất, đang cây, vẫn tay… đang, cũng, vẫn, hãy ,chớ. Thường làm chủ ngữ trong câu. Động từ: kết hợp được với các từ: sẽ, vẫn, - Làm vị ngữ phải có từ là đứng trước đang, hãy, chớ ,đừng - Ví dụ: Em là học sinh.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> VD: hãy học, vẫn làm, sẽ đi Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của HS -> không thể thêm từ sẽ, đang, hãy. H. Qua tìm hiểu em hãy cho biết khái niệm của động từ, động từ thường kết hợp những từ nào, chức vụ? H. Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức ,nứt, toan, vui, yêu. H. Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên> Qua tìm hiểu em rút ra nội dng cần ghi nhớ là gì?.  không thể kết hợp với các từ : những, các -số từ, lượng từ  Khi động từ làm chủ ngữ thì nó mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, hãy đừng, chớ * Ghi nhớ (SGK) II. Các loại động từ chính a. Động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Dám, toan, đừng ,định Trả lời câu hỏi: Làm sao., thế nào b. Động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Đi, chạy, cười, đọc, hỏi ->hành động trả lời câu hỏi làm gì? Động từ chỉ hành động trạng thái: buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui Trả lời câu hỏi làm thế nào? Động từ. HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1: Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới Động từ ấy thuộc những loại nào? (HS tìm nhanh giữa các nhóm) + Động từ chỉ tình thái: mặc, có may, may, thấy, bảo ,giơ + Động từ chỉ hành động trạng thái: tức, tức tối, chay, khen, đợi Bài 2: Đọc chuyện vui và cho biết câu chuyện buồn cười ở chổ nào? Thói quen dùng từ - Đối lập về nghĩa giữa hai động từ: đưa và cầm -> cho thấy sự tham lam và keo kiệt của anh nhà giàu - Bài 3: Làm ở nhà Bài 4: GV cũng cố. Đặt câu với mỗi động từ sau và cho biết tối thiểu (để câu có nghĩa, mỗi đọng từ cần bao nhiêu từ ngữ đứng sau Đứng, ngủ , ngồi Em bé ngủ Xây, phá, xem Bạn Nam thích xem phim Cho, biếu, tặng Em biếu bà em tấm vải 3. Hướng dẫn học ở nhà - Hệ thống lại kiến thức bài học - Học bài cũ, làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Đọc, chuẩn bị trước bài mới ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 8/12/2009 Tiết 61: CỤM ĐỘNG TỪ A. Mục tiêu bài học Giúp HS nắm vững: khái niệm và cấu tạo của cụm động từ Rèn kĩ n¨ng nhận biết và vận dông cụm động từ khi nói khi nói, viết Tích hợp với văn bản Mẹ hiền dạy con và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu khái niệm động từ và khả năng kết hợp cụm động từ? Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: *A. Định , toan, dám ,đừng C. Chạy, đi, cười, đọc B. Buồn, đau, ghét, nhớ D. Thêu, may, đan, khâu 2. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV gọi HS đọc ví dụ SGK I. Cụm động từ là gì? H. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ HS đọc sung ý nghĩa cho những từ nào? - Đã nhiều nơi: đi Cũng những câu đố oái oăm để hỏi mọi H. Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên người: ra rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng? +Nếu lược bỏ thì các từ bổ nghĩa trên trở nên chơ vơ không có chổ bám víu, trở nên thừa, H. Tìm một cụm động từ, đặt câu với cụm hơn nữa câu trở nên tối nghĩa hoặc vô nghĩa động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động + Động từ : cắt, chạy, nhảy trong câu của cụm động từ so với một động + Cụm động từ: từ? Đang cắt cỏ ngoài đồng Hãy chạy nhanh lên Chớ nhảy qua hào Đặt câu: Nga đang cắt cỏ ngoài đồng CN VN Anh ơi hãy chạy nhanh lên CN VN Con chớ nhảy qua hào CN VN Nhận xét: Động từ làm vị ngữ trong câu Cụm động từ: cũng làm vị ngữ trong câu -> Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ. H. Từ sự phân tích các ví dụ trên em hãy cho => Là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ biết thế nào là cụm động từ? phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa -Cụm động từ hoạt động trong câu giống như một động từ có thể làm vị ngữ> Khi làm CN.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> thì mất khả năng kèm theo các phụ ngữ trước. 2 HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ :SGK II. Cấu tạo của cụm động từ H. Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ Mô hình của cụm động từ gồm 3 phần trong câu đã dẫn ở phần I? a. Các phụ ngữ ở phần trước bỏ sung cho động từ các ỹ nghĩa: quan hệ, thời gian, sự phần phụ phần trung phần phụ tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hđ, sự khẳng định hoặc phủ định hđ. trước tâm sau b. Phần trung tâm bao giờ cũng là động từ t T S cũng, còn, tìm được thấy c. Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động đã ngay câu trả từ các chi tiết về đối tượng hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân , phương đang, chưa, lời tiện và cách thức hoạt động. chẳng *Ghi nhớ: SGK GV: gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ III.Luyện tập Bài 1, 2: HS tỡm cụm động từ; gv đã chuẩn bị ở bảng phụ a. Còn đang/ đùa nghịch/ ở sau nhà PT TT PS b. Yêu thương/ Mị Nương hết mực TT PS - Muốn /kén/ cho con, một người chồng thật xứng đáng PT TT PS c. Đành /tìm cách/; giữ /sứ thần ở công quán PT TT PT PS - Để /có/ thì giờ PT TT PS - Đi / hỏi ý kiến em bé thông minh nọ TT PS GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt Bài 3: Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn dưới đây - Phụ ngữ chưa đứng trước các động từ: biết, trả lời mang ý nghĩa phủ định tương đối - Phụ ngữ không đứng trước các động từ: biết, đáp mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối => Cả 2 phụ ngữ đều cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé, cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà chính viên quan cũng không thể trả lời được. Bài 4: Treo biển có ngụ ý khuyên răn người ta cần giữ vững chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn cần lắng nghe ý kiến của người khác Các cụm động từ -Có ngụ ý khuyên răn người ta -Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thân -Vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững khái niệm và mô hình cấu tạo của cụm động từ - Làm bài tập trong SBT - Soạn trước bài : MÑ hiÒn d¹y con -------------------------------------------------------------------Ngày soạn 8/12/2009 Tiết 62: MẸ HIỀN DẠY CON A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu thái độ, tính cách, phương pháp dạy con tở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại -Tích hợp với TV ở tính từ và cụm tính từ với TLV ở kĩ năng viết bài văn kể chuyện sáng tạo. B. Chuẩn bị: tranh minh hoạ ; bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể chuyện Con hổ có nghĩa? Nêu cảm nghĩ của em khi kể câu chuyện này? 2. Giới thiệu bài Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng thương yêu con, mong muốn cho con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử - người nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo- sở dĩ thành một bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ - cũng có thể nói là một bậc đại hiền. 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn đọc: I. Đọc - hiểu chú thích Đọc rõ ràng, mạch lạc, đọc đúng giọng HS theo dõi khi bà mẹ nói với con mình. Chú ý 9 chú thích trong sgk H. Tìm một số từ đồng âm khác nghĩa Từ tử: Thầy : Mạnh tử, Khổng tử với từ tử? chết: bất tử, tử sĩ con: thiên tử, phụ tử II. Tìm hiểu văn bản H. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc + Văn bản phương thức tự sự gồm 5 sự việc phương thức biểu đạt nào? Truyện trình bày mấy sự việc? Kể tóm tắt các sự việc HS kể ấy? 1. Bắt chước dào, chôn, lăn,khóc -> gần chợ 2. Bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo>trường học GV hướng dẫn HS kể -> nhận xét thái độ 3. Bắt chước hoc tập lễ phép -> vui lòng của nhân vật 4. Tò mò hỏi mẹ làng xóm giết lợn để làm gì? -> mua thịt cho con ăn (lời nói đi đôi với việc làm) 5. Bỏ học về nhà -> cắt đứt tấm vải đang dệt (tạo hành động so sánh để con rút ra bài học).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> H. nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao? H. Vì sao cậu bé MT hòi còn nhỏ cứ ở đâu lại bắt chước cách sống của những người ở đó? H. Những trò bắt chước làm theo của trẻ có tác dụng gì? H. Sự bắt chước của Mạnh tử thuở nhỏ trong 3 sự việc đầu tốt hay xấu? Vì sao bà mẹ quyết tâm chuyển nhà đến 2 lần? H. Tại sao bà mẹ không dùng cách cấm con hoặc khuyên răn không được học theo cái xấu cái dỡ mà lựa chọn cách chuyển nhà vừa tốn kém vừa phức tạp? Qua đó em hiểu môi trường sống có vai trò như thế nào trong việc phát triển tính chất của con người? H. Tìm một số câu nóivề tầm quan trọng của môi trường giáo dục có trong tục ngữ VN? H. Lần thứ 4 bà mẹ đã làm gì đói với con và nghĩ về việc làm của mình như thế nào? Cách sữa chữa? H. Ý nghĩa giáo dục con ở sự việc? H. Sự việc gì đã xẩy ra trong lần cuối? H. Hành động và lời nói của bà mẹ thể hiện động cơ, thái độ, tính cách gì của bà mẹ khi dạy con? Tác dụng của hành động và lời nói đó là gì? H. Qua truyện em có thể rút ra những bài học gì về giáo dục con trẻ? H. Qua việc dạy con em hình dung mẹ thầy Mạnh tử là người như thế nào?. =>Kết quả: Con- học hành chăm chỉ, lớn lên thành thầy Mạnh nổi danh đại hiền. Mẹ: mẹ hiền nổi tiếng dạy con + Nhân vật chính là bà mẹ là người thực hiện các sự việc và là người thực hiện chủ đề của câu chuyện + Tâm hồn trẻ nhỏ ngây thơ trong trắng có thói quen bắt chước làm theo. Tư duy độc lập chưa phát triển, chưa phân biệt được hay dỡ, tốt xấu. -> Lúc đầu là hành động vô thức nếu lặp lại nhiều lần thành thói quen. + Sự bắt chước 2 sự việc đầu, sự việc thứ 3 là tốt. Bà mẹ sớm hiểu rõ nguy hiểm của điều bắt chước ấy -> Vì thương con và lo lắng cho con nên chuyển đi 2 lần => Bà ý thức được sâu sắc ảnh hưởng của môi trường, hoàn cảnh sống đến tính chất của con người, dù tốn kém, phức tạp bà mẹ phải quan tâm, ngăn ngừa triệt để từ xa những thói hư tật xấu để tạo cho con phát triển đúng hướng. - Phương pháp giáo dục tối ưu là đưa đối tượng giáo dục hoà vào môi trường sống phù hợp với nó trong thời gian sớm nhất. Gần mực …..; Ở bầu …… Lần 4: Nói đïa dối con ->Nói dối hoá ra dạy con nói dối. Mua thịt về cho con ăn thật. =>Không được dạy con nói dối, với trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính thành thật. + Con bỏ học về nhà - Mẹ cắt đứt tấm vải Động cơ: vì thương con muốn con nên người Thái độ: kiên quyết dứt khoát Tính cách: quyết liệt Tác dụng : hướng con vào viêc học tập chuyên cần. -Dạy con phải biết chọn môi trường tốt dạy đạo đức -> Dạy lòng say mê học tập, với con không được nuông chiều mà phải nghiêm khắc dựa trên niềm yêu thương muốn con nên người. -> Người mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế và cương quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái, yêu thương hiểu biết tâm lí ->bà đã có cách giáo dục đạt hiệu quả cao..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> H. Toàn bộ câu chuyện là lời của ngừi kể, Trong truyện trung đại chủ yếu dùng lời kể riêng câu cuối thì lưòi kể có thêm tính nhưng có khi xen thêm lời bình của người kể. chất gì? *Ghi nhớ: SGK H. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về III. Luyện tập hành động cắt đứt tấm vải đang dệt của bà mẹ thầy Mạnh Tử? HS trả lời H. Từ câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình? Bài tập Cách hiểu nào dúng nhất về 2 chữ Mẹ hiền trong truyện mẹ hiền dạy con? A. Người mẹ hiền lành dịu dàng; B. Người mẹ thông minh, nghiêm khắc với con; C. Người mẹ yêu con và chiều chuộng con; D. Yêu thương con đúng mực và biết cách dạy con. 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm nội dung truyện và tự liên hệ với bản thân - Soạn Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn 14/12/2009 Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản, nắm được cấu tạo của cụm tính từ. -Tích hợp với phân môn văn ở truyện Mẹ hiền dạy con, với TLV ở kể chuyện tưởng tượng -Luyện kĩ năng nhận biết phân loại phân tích cụm tính từ và tính từ, cách sử dụng đặt câu, viết đoạn. B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Cụm động từ có đặc điểm gì? Mô hình cấu tạo? Dòng nào sau đậy không có cụm động từ A. Vỉên quan ấy đã đi nhiều nơi; B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà; C. Người cha còn chưa biết trả lời ra sao; D. Ngày hôm ấy, nó buồn. GV cũng cố, nhận xét 2. Bài mới Hoạt động thầy hoạt động trò I. Đặc điểm của tính từ HS đọc GV gọi HS đọc ví dụ SGK VD: oai, bé, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, H. Tìm các tính từ trong 2 ví dụ đó? vàng tươi, nhạt. KN: Tính từ là từ chỉ hành động , trạng thái H. Kể thêm một số tính từ và nêu ý nghĩa của sự vật.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> khái quát? HS kể:xanh, đỏ, trắng ,tím, gầy gò, lừ đừ, H. So sánh tính từ với động từ về khả năng chua… kết hợp với các từ đã, sẽ, đang… -Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, như động từ -Kết hợp với các từ: hãy, đững , chớ rất hạn H. Chức vụ điển hình của tính từ làm CN, chế so với động từ VN? Tính từ có thể làm CN, VN trong câu, làm vị VD: không thể nói: hãy bùi, sẽ chua, nhưng ngữ hạn chế hơn động từ. cũng có khi nói: Đừng xanh như…. VD: Bé chăm H. Qua tìm hiểu em rút ra đặc điểm của tính *Ghi nhớ 1: SGK (HS đọc) từ là gì? II. Các loại tính từ VD: Rất, hơi, lắm, quá, khá H. Trong các tính từ vừa tìm được ở phần I, Bé qua - rất bé những từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ Oai lắm - rất oai mức độ? Từ không thể kết hợp là vàng H. Em hãy giải thích khả năng kết hợp đó? -Bé oai là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối - Vàng là tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối -Tính từ tương đối có thể kết hợp H. Từ ví dụ trên em hãy cho biết có mấy loại -Tính từ tuyệt đối không thể kết hợp tính từ? *Ghi nhớ :SGK GV gọi HS đọc ghi nhớ Tính từ: -TT chỉ đặc điểm tương đối - TT chỉ đặc điểm tuyệt đối GV gọi HS đọc III. Cụm tính từ H. Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính VD1: HS đọc từ in đậm trong các câu vừa đọc? - Vốn đã rất yên tĩnh PT1 PT2 TTT - Nhỏ lại TTT PS - Sáng vằng vặc ở trên không H. Các phụ ngữ đứng trước chỉ cái gì? Tìm TT PS1 PS2 thêm ví dụ? -PN trước biểu thị quan hệ thoqừi gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính H. Các phụ ngữ đứng sau chỉ cái gì? Ví dụ? chất, sự khẳng định hay phủ định… -PN sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi, nguyên nhân, đặc điểm, tính chất. VD: vẫn gầy như vậy -đ.đ 2 HS đọc ghi nhớ Không còn bé nữa - pđ *Ghi nhớ : SGK IV: Luyện tập Bài 1; 2: Các cụm tính từ a. Sun sun như con đĩa d. Sừng sững như cái cột đình b. Chần chẫn như cái đòn càn đ. Tun tũn như cái chổi sễ cùn c. Bè bè như cái quạt thóc.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tác dụng: Các từ trên đều là những từ láy tượng hình, gợi hình ảnh. Hình ảnh mà các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức môt sự vật lớn lao, mới mẻ như con voi. Đặc điểm chung của 5 ông thày bói: nhận thức hạn hẹp , chủ quan Bài 3 Các tính từ và động từ được dùng đề chỉ thái độ của biển cả khi ông lão đánh cá 5 lần ra biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham, ác a. Gợn sóng êm ả Các động từ và tính từ được sử dụng theo chiều b. nổi sóng hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dội hơn…. c. nổi sóng dữ dội để biểu hiện sự thay đổi của cá vàng trước những d. nổi sóng mù mịt đòi hỏi ngày một quá quắt của mụ vợ ông lão. e. giông tố kinh khủng kéo đến Bài 4 a. Cái máng lợn đã sứt + Các tính từ thay đổi nhiều lần theo chiều Cái máng lợn mới hướng tốt đẹp, sang trọng hơn, nhưng cuối Cái máng lợn sứt mẻ cùng lại trở về như ban đầu. b. Một túp lều nát + Qúa trình luẩn quẩn và sự trừng phạt của c. một ngôi nhà đẹp cá vàng đối với lòng tham bạc ác của mụ một toà lâu đài to lớn vợ ông lão: sứt mẻ - sứt mẻ một cung điện nguy nga nát - nát túp lều nát ngày xưa GV ra bài tập thêm 1. Cho các tính từ: xanh, đỏ, vàng, trắng Phát triển thành cụm tính từ - đặt câu 2. Có các cụm tính từ sau: - rất xanh, rất vàng, rất đỏ, rất gầy - hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, đừng vàng - Các kết hợp nào không hoặc khó xẩy ra? Vì sao? * Hướng dẫn học ở nhà -Hệ thống kiến thức -Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới -------------------------------------------------------------Ngày soạn 14/12/2009 Tiết 64: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 3 A. Mục tiêu tiết trả bài Giúp HS : đánh giá được ưu khuyết điểm về bài làm của mình - Tự sữa lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài - Tham khảo một số bài viết khá của các bạn trong lớp, học hỏi, rút kinh nghiệm B. Hoạt động trên lớp 1. Bài cũ: Nhắc lại cách làm 1 bài văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2. Bài mới: Nhắc lại đề ra Đề ra: Kể những đổi mới của quê em (có điện, trường…) I. Tìm hiểu đề Thể loại: kể chuyện đời thường  Nội dung: kể được sự đổi mới nổi bật của quê hương. Lời kể giàu cảm xúc, đầy sức thuyết phục.  Hình thức: Bố cục mạch lạc, kể chuyện hợp lí, lời kể chân thành, mộc mạc nhưng đầy sức thuyết phục II Đáp án: 1 Mở bài : Giới thiệu chung về sự đổi mới ở quê hơng em (2 đ) 2 Th©n bµi: Quang c¶nh chung (3®) Từ trớc, nguyên nhân của sự thay đổi, đến nay đổi mới những gì, cảnh vật, đờng sá Quang c¶nh riªng (3®) Sinh ho¹t tõng lµng xãm,c¸c c«ng tr×nh nhá Sinh hoạt từng gia đình; Sự đổi mới quê hơng thật là đẹp Em rÊt tù hµo vÒ lµng xãm vµ quª h¬ng em KÕt bµi: C¶m nghÜ chung vµ riªng (2®) Yªu cÇu tr×nh bµy m¹ch l¹c,râ rµng Chữ viết đẹp III. Nhận xét bài làm Ưu điểm: Nhìn chung các em đã kể được sự đổi mới của quê hương, nhiều em biết dùng ngôn ngữ kể đầy sức thuyết phục, lời văn, đoạn văn mạch lạc, câu chữ trình bày sạch sẽ lô gíc. Biết vận dụng ngôi kể, cách kể một cách hợp lí. Biết chia bố cục ba phần, phần thân bài có nhiều đoạn. Kết quả làm bài lµm cã tiÕn bé hơn bài trước Nhîc ®iÓm: Trình bày bẩn, tẩy xoá (1 số ít em) Bè côc mét sè bµi cßn thiÕu chÆt chÏ Cô thÓ mét sè bµi tèt: D¬ng, Giang.H¬ng,P Giang Mét sè bµi yÕu: Linh, Hµ, Th¾ng IV Tr¶ bµi: Hs cã thÓ xem bµi chÐo nhau GV lÊy ®iÓm vµo sæ Yêu cầu một số bài tốt, khá đọc cho cả lớp nghe Nh¾c nhë nh÷ng bµi cÇn ph¶i bæ cøu DÆn dß: So¹n bµi ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng. Ngày soạn 14/12/2009 Tiết 65: ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng Hå Nguyªn Trõng A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu: 1. Phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của ngời thầy thuốc chân chính: Lơng y Ph¹m B©n, cô tæ bªn ngo¹i cña t¸c gi¶: Nguyªn T¶ tíng quèc Hå Nguyªn Trõng( TriÒu nhµ Hå ®Çu thÕ kØ XV) . §ã lµ bËc l¬ng y ch¼ng nh÷ng giái vÒ nghÒ nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức , thơng xót và đã đặt sinh mạng của đám dân đen, con đỏ( ngời dân thờng) lúc ốm đau lên trên tất cả. Ngời thầy thuốc ch©n chÝnh, tríc hÕt cÇn cã lßng nh©n ¸i, khoan dung, cã b¶n lÜnh kÕt hîp víi chuyªn m«n tinh th«ng, s©u s¾c. 2. Truyện kí trung đại viết bằng chữ Hán, kể chuyện ngời thật ,việc thật một cách gän gµng, chÆt chÏ mang ®Ëm tÝnh chÊt gi¸o huÊn nhng còng cã phÈm chÊt nghÖ thuËt cña mét t¸c phÈm v¨n ch¬ng..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 3. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở cách đọc viết các từ, tiếng địa phơng, với phần Tập lµm v¨n ë kÜ n¨ng kÓ chuyÖn tëng tîng 4. Rèn luyện kỹ năng tập kể chuyện sáng tạo dựa trên một câu chuyện đã đợc đọc, nghe. B. ChuÈn bÞ : Gv Nghiªn cøu bµi Hs so¹n bµi C. Hoạt động dạy học. Bµi cò: 1. KÓ l¹i truyÖn MÑ hiÒn d¹y con víi ng«i kÓ thø nhÊt trong vai M¹nh Tö ? 2. Nhờ đâu mà Mạnh Tử trở thành một bậc đại hiền, một vị đại nho? Giới thiệu bài:Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có hai nghề mà xã hội đòi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng đợc tôn vinh nhÊt lµ d¹y häc vµ lµm thuèc. TruyÖn ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng cña Hå Nguyªn Trõng( con trai trëng cña vua Hå Quý Ly, viÕt vµo kho¶ng nöa ®Çu thÕ kØ thø XV, trên đất Trung Quốc) nói về một bậc lơng y chân chính, giỏi về nghề nghiệp nhng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức Hoạt động thầy Hoạt động trò Hớng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, ró lời đối I. Đọc,hiểu chú thích tho¹i cña c¸c nh©n vËt 1 §äc 2 Chó thÝch Hs t×m hiÓu- GV híng dÉn T¸c gi¶ kÓ chuyÖn theo tr×nh tù nµo? V× sao II. Bè côc 1, Thø tù kÓ: TruyÖn kÓ theo m¹ch th¼ng, theo em biÕt? tr×nh tù thêi gian, kÓ lÇn lît c¸c sù viÖc x¶y ra TruyÖn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung tríc, kÓ tríc, sù viÖc x¶y ra sau, kÓ sau 2 Bè côc: tõng phÇn? 3 phÇn: Më ®Çu:a ) §¬ng thêi träng väng H. Hãy kể ra những chi tiết nói về hành động Giíi thiÖu mÊy nÐt vÒ tªn, hä, chøc vô. C«ng của nhõn vật thỏi y lệnh họ Phạm? Trong đức của cụ Lơng y những hđ dó, hđ nào làm em thán phục nhất? b) Mét lÇn… lßng ta mong mái DiÔn biÕn c©u chuyÖn qua mét t×nh huèng gay cÊn, thö th¸ch. c) KÕt truyÖn: H¹nh phóc ch©n chÝnh, l©u dµi vÞ L¬ng y H. Tác giả đã giới thiệu vị lương y bằng III. T×m hiÓu v¨n b¶n giọng điệu, lời văn ntn? Vì sao lại như vậy? 1. Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm H. Nhận xét giọng điệu ở cách giới thiệu -Đem hết của cải mua thuốc, tích trữ gạo thóc, chữa bệnh cho người nghèo khổ. Đi cứu này? người bệnh, đàn bà mắc bệnh hiểm nghèo coi H. Giait thích từ trọng vọng, có thể thay đó là việc làm thừng ngày. +Con cháu trong nhà nên giới thiệu cụ tổ nhà bằng các từ gần nghĩa nào? mình.Nêu tên họ Huý, tôn xưng là ngài +Giong văn trang trọng, thành kính ca ngợi, GV gọi HS kẻ lại phần thân truyện? H. Thái độ tức giận và lời nói hàm ý đe doạ giản dị, thái độ khiêm tốn đúng mực. của viên sứ giả của T.A.Vương đã đặt vị thái => Kính trọng, ngưỡng vọng, tin tưởng, đặt niềm tin lớn y lệnh trước sự lựa chon ntn? GV Đây cũng là thái độ và cách ứng xử của _Kính phục, kính nể, nể trọng, tin tưởng HS kể Tuệ Tĩnh khi gặp trường hợp tương tự. H. câu trả lời của lương y Phạm Bân nói lên -Kể 1 tình huống trong c/đ chữa bệnh có ý.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> phẩm chất gì? H. Bị đặt trước sự lựa chon quyết liệt cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp, nếu không cứu ngay thì chết với phận làm tôi phải hết lòng vì vchủ, phải lựa chọn việc nào trước?. H. Trước cách ứng xử của vị thái y, thái độ của TAV dien bién ntn? H. Qua đây em hãy cho biết nhà vua là người ntn? H. Từ câu chuyện này đã rút ra bài học gì cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau? H. Hay so sánh y đức giữa văn bản này với văn bản TTĩnh? H. Theo em cách kể chuyện, xâu dựng nv, nhôn ngữ đối thoại truyện này hấp dẫn người đọc ở những điểm nào? H. Từ câu chuyện em rút ra được nd gì cần ghi nhớ. nghĩa sau sắc. -Đi cứu ngưpì đàn bà mang bÖnh hiểm đột ngột với việc đi khám bệnh cho quí nhân -> phậm thái y đã quyết: cứu người bệnh nặng + Tấm lòng thương người hơn cả thưpng thân =Bản lĩnh dám làm, dám chịu của 1 vị lương y -> cứu bệnh như cứu hoả + Thái y lệnh không những không băn khoăn phân vân, chần chừ khi cần lựa chọn mà ông càng khẳng định thêm quyết tâm, chủ kiến của mình. -Câu trả lời thứ 2 càng tỏ nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục của ông. Quyền uy không thắng nõi y đức-> sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử. 2. tâm trạng của T A Vương -Lúc đầu ông tức dận -> sau khi nghe thái y tườn trình với thái độ khiêm nhường tạ tội ,nhất là nghe loqì bày tỏ. Vương lại mừng và hết lời ca ngợi bậc lương y chân chính nghè giỏi, đức cao - Là một vị minh quân đời trần sáng suốt và nhân đức - Phải có tấm lòng nhân đức tjhương người đồng thời phải có tài nghề nghiệp -> Cả 2 dều ca ngơi, biểu dương y đức cao đẹp của nnhững người thầy thuốc trước quyền lực xh. Còn vb ttgnơtl nội dung y đức được kể lại phong phú hơn gay cấn hơn. -Hấp dẫn ở sự chân thật, giản dị, kể một cách bình tĩnh, chậm rãi cụ thể và chọn lọc từ tóm tắt k/quát đến nhấn mạnh tô đậm một tình huống tiêu biểu có ý nghĩa sâu sắc.\ *Ghi nhớ SGK. Cñng cè bµi: Híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK vµ s¸ch bµi tËp DÆn dß : So¹n bµi ¤n tËp TiÕng ViÖt ------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×