Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bao cao 3 nam de an 1928

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG THCS THIỆU NGUYÊN. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thiệu Nguyên, ngày 07 tháng 12 năm 2012. BÁO CÁO Kết quả 03 năm thực hiện đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN. 1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án 1928 tại cơ sở giáo dục.. * Những văn bản pháp luật của các cấp đơn vị đã phổ biến: - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục 2005; - Nghị quyết số 35/2009/NQ-QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo; - Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành; - Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 7/12/2007 của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự chỉ đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; - Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008-2012 và các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, ngành và địa phương; - Luật Cán bộ, công chức; - Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thi hành. - Điều lệ trường Phổ thông mới. * Những văn bản đơn vị đã xây dựng, ban hành: - Hệ thống kế hoạch nhà trường các năm 2010; 2011; 2012 - Các nội quy, quy chế, quy định liên quan đến CB- GV- CNV và HS 2. Việc tổ chức triển khai thực hiện Đề án 1928 và tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết đề án 1928:. Sau khi được tiếp thu đề án, Chi bộ nhà trường đã họp cấp ủy thống nhất các hình thức chỉ đạo chuyên môn nhà trường thực hiện: - Xây dựng kế hoạch công việc, kế hoạch kinh phí -Tổ chức quán triệt và triển khai Đề án 1928 đến các cơ quan, tổ chức, đối tượng liên quan. - Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo, các quy định về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tổ chức khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên; nhân viên và học sinh - Tổ chức khảo sát về chương trình, tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa giáo dục pháp luật ở các bộ môn có liên quan. Tổ chức khảo sát, đánh giá việc xây dựng danh mục tài liệu cơ bản phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tăng cường biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật phổ thông; tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy, học tập các kiến thức pháp luật; tài liệu hướng dẫn kỹ năng áp dụng pháp luật cụ thể, thiết thực, hấp dẫn theo hướng đa dạng hóa nội dung và hình thức. - Tổ chức khảo sát tình hình chất lượng giáo viên giáo dục công dân và các điều kiện giảng dạy của giáo viên giáo dục công dân. - Xây dựng, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác PBGDPL trong nhà trường * Việc bố trí kinh phí triển khai thực hiện Đề án 1928. - Tổng số tủ sách pháp luật hiện có: 01 tủ (trong đó mua mới: 0 tủ) - Tổng kinh phí đã thực hiện trong 3 năm học là 1 379 000 đồng. Trong đó: + Chi mua sách pháp luật: 820 000 đồng. + Chi mua sách đạo đức: 52 000 + Chi mua sách lịch sử: 92 000 + Chi mua tủ sách pháp luật: 0 + Chi hoạt động liên quan đến GDPL: 415 000 * Một số kết quả: - Kết quả tuyên truyền - PBGDPL cho cán bộ, giáo viên: + Số cuộc: 12 + Số lượt người nghe: 375 - PBGDPL cho học sinh: + Số cuộc: 25 + Số lượt người nghe: 1024 - Tủ sách pháp luật + Tổng số tài liệu trong tủ sách pháp luật: 19 quyển + Tài liệu đã có trước: 8 quyển. + Số lượt người mượn tài liệu (qua sổ quản lý thư viện) nghiên cứu, học tập các văn bản pháp luật: 572 lượt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ SAU 03 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 1928 TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC. 1. Về mức độ đạt được các mục tiêu, yêu cầu của Đề án. Phòng Giáo dục, cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương, Chi bộ, Ban Giám hiệu và các đoàn thể thường xuyên chỉ đạo kịp thời trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ, đáp ứng khá tốt cho mọi hoạt động dạy học. Công tác phổ biến giáo dục của trường được triển khai đầy đủ và thường xuyên góp phần thực hiện tốt công tác dạy và học của giáo viên và học sinh. Giáo viên giảng dạy đúng, đủ nội dung kiến thức pháp luật được xây dựng trong chương trình môn Giáo dục công dân. Cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt nội quy, quy chế làm việc của trường. Thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác PBGDPL, sử dụng phần mềm trong soạn giảng giáo án điện tử để phổ biến các văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến học sinh (chỉ đạo cán bộ thư viện phụ trách). Học sinh của trường đa số ngoan lễ phép, hòa nhã với bạn bè, không vi phạm đạo đức, 100% học sinh của trường được đánh giá hạnh kiểm TB trở lên. 2. Tồn tại, khó khăn và nguyên nhân a) Tồn tại: Cùng với sự phát triển về kinh tế của đất nước, công nghệ thông tin đã phổ biến trong địa bàn. Nhiều quán game; net mang lại nhiều ích lợi, tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế hưởng không nhỏ đến giáo dục đạo đức của học sinh. Thực trạng ham game, không chắt lọc thông tin đôi khi ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS. Tủ sách pháp luật nhà trường còn nghèo nàn về số đầu sách. Tủ sách pháp luật sắp xếp chưa khoa học chưa thu hút được cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đến đọc sách thường xuyên. Đội ngũ giáo viên do thời gian lên lớp và soạn bài nhiều nhiều nên việc tham khảo và đọc sách pháp luật, các văn bản pháp luật còn hạn chế. b) Về tổ chức, chỉ đạo: Nhà trường tiếp tục chỉ đạo các tổ chức, bộ phận triển khai các văn bản pháp luật, thông qua các hoạt động giáo dục, các môn học, các cuộc thi. Đặc biệt là đưa ra các tình huống pháp luật gần gũi mà CB- Gv- CNV và HS dễ mắc phải để thảo luận, tuyên truyền. Không ngừng tăng kinh phí để mua các đầu sách pháp luật, tạo điều kiện vật chất cho Giáo viên có liên quan làm tốt nhiệm vụ. c) Về thực hiện nội dung, hình thức, biện pháp: Tiếp tục Lập kế hoạch thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm học 2012-2013 và các năm sau. Tiếp tục tổ chức thực hiện kế hoạch lồng ghép với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường; Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Sinh hoạt chuyên đề học tập và tham khảo sách pháp luật hiện có của nhà trường đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Bổ sung cơ sở vật chất và các đầu sách cho tủ sách pháp luật của trường phong phú và đa dạng. d) Nguyên nhân: Công tác Phổ biến học tập các văn bản pháp luật thực hiện thường xuyên, nhưng do thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về công tác phổ biến giáo dục pháp luật nên còn lúng túng và thiếu linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch cũng như kiểm tra, giải quyết các vấn đề có liên quan. III. PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2013-2016 VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT. 1. Phương hướng: - Lập kế hoạch thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm học 20122013 và các năm sau. - Tiếp tục tổ chức thực hiện kế hoạch lồng ghép với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường; Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Sinh hoạt chuyên đề học tập và tham khảo sách pháp luật hiện có của nhà trường đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. - Bổ sung cơ sở vật chất và các đầu sách cho tủ sách pháp luật của trường phong phú và đa dạng. - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho cán bộ thư viện và CB, GV, NV và học sinh đến thư viện đọc sách pháp luật cũng như các tài liệu tham khảo. 2. Kiến nghị và đề xuất với Phòng GD& ĐT Thiệu Hóa: - Mở các lớp tập huấn cho cán bộ làm công tác PBGDPL. - Tiếp tục gửi các văn bản liên quan đến pháp luật đến nhà trường thường xuyên và kịp thời hơn. Trên đây là toàn bộ báo cáo kết quả 03 năm thực hiện đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường THCS Thiệu Nguyên. HIỆU TRƯỞNG. Vũ Xuân Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mẫu 2 dành cho các trường THCS. Đơn vị: Trường THCS PHỤ LỤC 1 THỐNG KÊ VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHÁP LUẬT TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN, TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN Giáo viên giảng dạy môn học giáo dục công dân, môn pháp Stt. Đơn vị (Trường THCS). Số. Số gv. lượng. được đào tạo đúng chuyên. luật Số gv chưa được đào. Thiệu Nguyên. 03. 03. chưa được đào. tạo đúng chuyên tạo đúng chuyên. ngành 1.. Tỷ lệ %. ngành 00. ngành 0. Nguyễn Thị Chinh Ngô Thị Huệ Lê Thị Thu Hằng. 2.. Hiệu trưởng (Ký tên và đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×