Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập dạng đề so sánh – liên hệ trong môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.12 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ *

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 ÔN TẬP DẠNG ĐỀ
SO SÁNH- LIÊN HỆ TRONG MÔN NGỮ VĂN

Người thực hiện: Doãn Thị Nhung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn

THANH HỐ NĂM 2018


MỤC LỤC
Mục
A
I
II
III
IV
B
I
II
III
3.1
3.2
3.3


3.4
C

Nội dung
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Cơ sở lí luận của SKKN
Thực trạng vấn đề
Giải pháp và cách tổ chức thực hiện
Khái quát các dạng đề so sánh
Cách làm bài dạng đề so sánh- liên hệ
Hướng dẫn làm cụ thể một số đề
Kiểm tra kết quả đánh giá q trình ơn tập
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang
1
1
1
1
2
2
2
3
3
3

5
8
19
20


A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
1. Năm học 2017- 2018 là năm thứ tư thực hiện đổi mới thi THPT quốc
gia với mục đích lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại
học. Đối với giáo viên Ngữ văn trong quá trình dạy văn, ngồi việc cung cấp
kiến thức thì việc ơn tập cho học sinh đóng vai trị quan trọng khơng chỉ giúp
cho học sinh nắm vững kiến thức mà còn biết nhận diện đề và biết vận dụng vào
làm các đề trong thi cử để đạt kết quả cao.
2. Dạng đề so sánh ( phần làm văn) là câu hỏi nghị luận văn học, chiếm
50% trên tổng số điểm. Tuy nhiên, so với các đề năm trước, đề nghị luận văn
học năm nay đã có sự đổi mới rõ rệt. Trong đề thi các năm trước, học sinh chỉ
cần tập trung ơn luyện các kiến thức có trong chương trình sách giáo khoa lớp
12, thì năm nay, học sinh cần phải ôn luyện cả kiến thức lớp 11. Đặc biệt ở lớp
11, kiến thức chủ yếu nằm ở phần văn học hiện đại. Cụ thể như trong đề thi thử
THPT của Bộ Giáo dục & Đào tạo môn Ngữ văn 2018, tác phẩm được đưa vào
đề thi là “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân thuộc văn học hiện đại lớp 11.
Ngoài ra dạng đề so sánh là một dạng đề khó. Dạng đề này cần kiến thức
tổng hợp, khái quát nhưng chỉ một bộ phận học sinh có thể khái quát được, còn
lại đại bộ phận học sinh còn mơ hồ chưa hiểu đề. Lâu nay các em chỉ làm quen
với các dạng đề phân tích từng tác phẩm, từng nhân vật, hình ảnh, chi tiết…Vì
vậy, nếu khơng có sự hướng dẫn ôn tập của giáo viên, học sinh sẽ khơng làm
được dạng đề này hoặc có làm cũng khơng đầy đủ để đạt kết quả tốt.
3.Thấy rõ việc cần thiết và ý nghĩa của vấn đề cho nên trong q trình
giảng dạy và đặc biệt là giai đoạn ơn tập cho học sinh lớp 12 tôi luôn chú trọng

tới dạng đề so sánh- liên hệ và chỉ cho học sinh nhận diện được các dạng đề so
sánh- liên hệ và hướng dẫn làm các dạng đề này, sau đó kiểm tra đánh giá học
sinh qua các bài kiểm tra viết. Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ
nêu một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập dạng đề so sánhliên hệ phần văn xuôi
II. Mục đích nghiên cứu
1. Chỉ ra các dạng đề so sánh trong văn xuôi
2. Hướng dẫn cách làm qua các bước
3. Hướng dẫn học sinh áp dụng làm một số đề
4. Kiểm tra, đánh giá mức độ áp dụng của học sinh
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng
Học sinh lớp 12C4, 12C6( khoá học 2015- 2018 trường THPT Lý Thường
Kiệt- TP. Thanh Hoá)
2. Phạm vi nghiên cứu
Do dung lượng của một SKKN nên đề tài chỉ đề cập đến dạng đề so sánhliên hệ phần văn xuôi.
Các tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 11 và 12
Chương trình Ngữ văn 11:
- Hai đứa trẻ( Thạch Lam)
- Chí Phèo( Nam Cao)
1


- Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân)
- Hạnh phúc một tang gia( trích số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Chương trình Ngữ văn 12:
- Vợ chồng APhủ (Tơ Hồi)
- Vợ nhặt( Kim Lân)
- Rừng xà nu( Nguyễn Trung Thành)
- Chiếc thuyền ngoài xa( Nguyễn Minh Châu)
IV. Phương pháp nghiên cứu

Làm đề tài này, tôi đã vận dụng những phương pháp sau:
1. Phương pháp thực nghiệm
2. Phương pháp thống kê, nêu ví dụ
3. Phương pháp phân loại
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
1. Khái niệm so sánh:
Khái niệm so sánh trong văn học được hiểu theo ba lớp nghĩa:
Thứ nhất: so sánh văn học là một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu
văn.
Thứ hai: nó được xem là một thao tác lập luận như phân tích, bác bỏ, bình
luận.
Thứ ba: nó được xem như một phương pháp, một cách thức trình bày khi
viết bài nghị luận. Ví dụ như nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn
xi.
Trong phạm vi đề tài này, so sánh văn học là một kiểu bài nghị luận: nghị
luận văn học ở dạng đề so sánh trong phần văn xuôi.[3]
2. Các dạng đề so sánh
Các dạng đề so sánh rất phong phú, có thể so sánh trên nhiều bình diện:
- So sánh đề tài
- So sánh tình huống truyện
- So sánh nhân vật
- So sánh chi tiết nghệ thuật
- So sánh câu nói của nhân vật
Q trình so sánh có thể diễn ra ở các tác phẩm, tác giả khác nhau, ở cùng
một thời đại hoặc khác thời đại của nền văn học. Mục đích cuối cùng của kiểu
bài này là học sinh khơng những cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung và nghệ
thuật của hai tác phẩm mà cịn tìm ra được những điểm giống nhau và khác
nhau.
Phần văn xuôi trong chương trình thi THPT quốc gia gồm cả chương trình

lớp 11 và 12. Kiến thức từng tác phẩm nhiều, hơn nữa dạng đề thi so sánh- liên
hệ khó. Vì vậy để học sinh làm được dạng đề này, giáo viên yêu cầu học sinh
nắm được nội dung chính của từng tác phẩm, chỉ ra được các tác phẩm cùng đề
tài, cùng thời đại, cùng cảm hứng. Ví dụ “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Chí Phèo”
của Nam Cao cùng viết về số phận của người nông dân; hay trong “Vợ nhặt”
của Kim Lân, “Vợ chồng APhủ” của Tơ Hồi và “Chiếc thuyền ngoài xa” của
Nguyễn Minh Châu cùng viết về cuộc đời của những người phụ nữ
* Trong mục I.1 có tham khảo từ TLTK số 3

2


II. Thực trạng vấn đề
Với sự phát triển của nền cơng nghệ hiện đại, giáo viên và học sinh có thể
tìm thấy rất nhiều tài liệu tham khảo trên thị trường sách, trên internet nhưng
trong các tài liệu đó chỉ đưa ra các đề và giải đề khiến nhiều học sinh không biết
lựa chọn nguồn tài liệu nào và hiểu cách làm như thế nào? Vì vậy, nếu giáo viên
khơng hướng dẫn ôn tập cho học sinh mà để các em tự bơi trong biển kiến thức
đó, các em sẽ rất mơ hồ trong học tập dẫn đến cách học thụ động, không biết
nhận diện đề và cách làm như thế nào nếu khơng có tài liệu.
Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 có các kiểu bài nghị luận:
Nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn xi. Cịn dạng đề so sánh- liên
hệ một tác phẩm văn xuôi 12 (chiếm 70% kiến thức) và một tác phẩm văn xuôi
11(chiếm 30% kiến thức) hoặc so sánh hai tác phẩm lớp 12 (50%- 50% kiến
thức) thì chưa được cụ thể bằng một bài học nào trong chương trình.
Về phía giáo viên và học sinh, từ trước đến nay thường ôn tập theo kiểu
dạng đề cũ. Nghĩa là chỉ chú trọng đến nội dung chính của tác phẩm. Ví dụ khi
ôn tập truyện ngắn “ Vợ chồng APhủ” của Tơ Hồi, giáo viên chỉ hướng dẫn
học sinh tóm tắt truyện, nắm nét chính về tác giả, hồn cảnh sáng tác, nhân vật
Mị và APhủ mà không hướng dẫn cho học sinh có thể liên hệ với truyện ngắn

“Chí Phèo” của Nam Cao để thấy được giá trị nhân đạo ở mỗi tác phẩm qua
cách kết thúc câu chuyện. Hay chi tiết nghệ thuật tiếng sáo có thể liên hệ với
tiếng chim hót để thấy được đây là những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự thay
đổi diễn biến tâm trạng của nhân vật. Khi dạy tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân
có thể liên hệ với tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam về hình ảnh lá cờ đỏ
và hình ảnh đồn tàu để thấy được ước mơ, khát vọng thay đổi cuộc đời của
người dân trong xã hội cũ. Nếu trong q trình ơn tập, giáo viên đưa ra những
vấn đề liên hệ như vậy sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức sâu rộng hơn và có
cái nhìn mới về văn học tạo sự hứng thú trong cách học. Mặt khác, việc nhiều
giáo viên khi ôn tập chỉ chú trọng cho học sinh làm đề và giải đề sẽ là một sai
lầm lớn nếu học sinh chưa nắm vững kiến thức.
Dạng đề so sánh, đặc biệt so sánh- liên hệ là một dạng đề mới và khó địi
hỏi giáo viên ln đổi mới sáng tạo trong việc dạy và học cho học sinh nhất là
phương pháp ơn tập để học sinh có kĩ năng làm các dạng đề so sánh- liên hệ đạt
điểm cao trong kì thi THPT quốc gia.
Bản thân tơi là giáo viên trường THPT Lý Thường Kiệt- một trường dân
lập có chất lượng đầu vào thấp. Đa số các em có học lực yếu và trung bình, có
rất ít em học lực khá. Với dạng đề so sánh- liên hệ đối với học sinh những lớp
tơi dạy là dạng đề khó. Vì vậy trong q trình ơn tập giáo viên phải hướng dẫn tỉ
mỉ, kĩ lưỡng để các em có thể nắm vững kiến thức và nhận diện từng dạng đề và
áp dụng vào làm các đề.
III. Giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện
3.1. Khái quát các dạng đề so sánh- liªn hƯ.
Thực tế cho thấy dạng bài so sánh văn học có rất nhiều loại nhỏ. Bằng sự
trải nghiệm của bản th©n và dựa vào tổng kết các đề thi thử của các tỉnh gần
đây, tôi thống kê và khái quát lại thành những cấp bậc đề so sánh văn học cơ bản
và đưa ra một vài vÝ dụ mang tÝnh chất minh họa cho mỗi loại nhỏ.
3



Từ đề thi minh hoạ của Bộ Giáo dục & Đào tạo năm học 2018, các trường
THPT trên toàn quốc đã ứng dụng và ra đề dựa trên cấu trúc đề thi của bộ. Cụ
thể:
Đề: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đị trong cảnh vượt
thác (Người lái đị Sơng Đà- Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2016). Từ đó liên hệ với nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ
người tử tù- Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
2016) để nhận xét quan niệm của nhà văn về vẻ đẹp con người.[1]
Các đề so sánh trong phần văn xi rất nhiều từ nội dung đến hình thức.
Trong q trình ơn tập cho học sinh, tơi khái quát thành hai nhóm dạng đề để
giúp học sinh dễ nhn din:
3.1.1. Dạng đề so sỏnh 2 tỏc phm ( 2 tác phẩm lớp 12 hoặc một tác phẩm
lớp 12 và một tác phẩm lớp 11): so sánh nhân vật, hình ảnh, chi tiết, câu nói của
nhân vật, phong cách nhà văn.
3.1.1.1. So sánh hai nhân vật
Đề 1: So sánh nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng APhủ của Tơ Hồi
và Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao để thấy rõ sự hồi
sinh và thức tỉnh của hai nhân vật.
Đề 2: So sánh vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt trong “Vợ
nhặt” của Kim Lân và người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa”
của Nguyễn Minh Châu.[1]
3.1.1.2. So sánh hai câu nói
Đề 1: Sau khi nhận được bát cháo hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bảo với thị:
- Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui.( Chí Phèo- Nam Cao, Ngữ
văn 11)
Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân (Ngữ văn12), sau khi đãi
người đàn bà bốn bát bánh đúc, Tràng cười và nói với thị:
- Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những câu nói trên
3.1.1.3. So sánh hai chi tiết, hai hình ảnh

Đề 1: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn
nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì…Trong
kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt (Vợ nhặt- Kim Lân)
“Thằng nhỏ cho đến lúc này vẫn chẳng hề hé răng, như một viên đạn bắn
vào người đàn ông và bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ
xuống những dòng nước mắt” (Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về chi tiết “dòng nước mắt” trong những
câu văn trên.
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh lá cờ đỏ ở cuối truyện ngắn “Vợ
nhặt” của Kim Lân và hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
của Thạch Lam.[1]
3.1.1.4. So sánh nội dung đề tài
Đề 1: So sánh số phận người nông dân trong hai tác phẩm “Vợ nhặt” của
Kim Lân và “Chí Phèo” của Nam Cao.
* Trong trang này các đề được tham khảo từ TLTK số 1

4


Đề 2: So sánh giá trị nhân đạo trong “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Chí
Phèo” của Nam Cao.[1]
3.1.1.5. So sánh hai đoạn văn:
“Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Mị nén lấy hũ rượu cứ uống ừng ựng từng
bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhỡn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng
lũng Mị thỡ đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu
làng...” (Vợ chồng APhủ- Tô Hoài)
Phi ung thờm chai na. V hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại
càng tỉnh ra.Tỉnh ra chao ôi buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang
thoảng thấy hơi ch¸o hành. Hắn ơm mặt khóc rưng rức...” ( Chí Phèo –Nam
Cao) [1]

3.1.2. Dạng đề liên hệ
3.1.2.1. Liên hệ nhân vật
Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn
“Vợ nhặt” của Kim Lân. Từ đó liên hệ với nhân vật thị Nở trong truyện ngắn
“Chí Phèo” của Nam Cao để thấy điểm gặp gỡ giữa hai nhà văn trong quan niệm
về vẻ đẹp con người.
(Đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Ngữ văn Sở Giáo dục & Đào tào
Bắc Kạn)
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về sự thức tỉnh tâm hồn nhân vật Mị trong
đêm tình mùa xuân (“Vợ chồng APhủ”- Tơ Hồi). Từ đó liên hệ với sự
thức tỉnh lương tri của nhân vật Chí Phèo sau khi gặp gỡ thị Nở (“Chí Phèo”Nam Cao), để nhận xét tư tưởng nhân đạo của hai nhà văn.
(Đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Ngữ văn Sở Giáo dục & Đào tạo Lào
Cai) [1]
3.1.2.2. Liên hệ chi tiết, hình ảnh.
Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về niềm khao khát muốn đi chơi của nhân vật
Mị trong đêm tình mùa xn(“Vợ chồng APhủ”- Tơ Hồi). Từ đó liên hệ với niềm
mong đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện của chị em Liên, An(“Hai đứa trẻ”Thạch Lam) và nhận xét quan niệm của mỗi nhà văn về cuộc sống có ý nghĩa
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về chi tiết nồi chè khoán trong truyện ngắn
Vợ nhặt của Kim Lân. Từ đó liên hệ đến chi tiết bát cháo hành trong truyện
ngắn Chí Phèo của Nam Cao, để nhận xét về tư tưởng nhân đạo của hai nhà văn
Đề 3: Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh “rừng xà nu” trong truyện ngắn
cùng tên của Nguyễn Trung Thành. Từ đó liên hệ đến hình ảnh “cái lị gạch cũ”
trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao.[1]
3.2. Cách làm bài dạng so sỏnh- liờn h
3.2.1. Cách làm dạng đề so s¸nh
Đứng trước một đề văn thường có rất nhiều cách triển khai, giải quyết vấn
đề, song đối với kiểu đề so sánh văn học dù là ở dạng so sánh hai chi tiết, hai
đoạn thơ, hai đoạn văn, hay hai nhân vật .... phương pháp làm bài văn dạng này
thông thường có hai cách:
Cách 1: Nối tiếp : Lần lượt phân tích hai văn bản rồi chỉ ra điểm giống và

khác nhau.
* Trong trang này các đề được tham khảo từ TLTK số 1

5


Cỏch 2: Song song : Tìm ra các lun im giống và khác nhau rồi lần
lượt phân tích từng luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng của cả
hai văn bản minh họa. 
(*) Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp. Đây là cách làm bài phổ biến của
học sinh khi tiếp cận với dạng đề này, cũng là cách mà Bộ giáo dục và đào tạo
định hướng trong đáp án đề thi.
Bước 1: lần lượt phân tích từng đối tượng so sánh cả về phương diện nội
dung và nghệ thuật.
Bước 2: chỉ ra điểm giống và khác nhau. Cách này học sinh dễ dàng triển
khai các luận điểm trong bài viết. Bài viết râ ràng, kh«ng rối kiến thức nhưng
cũng có cái khó là đến phần nhận xét điểm giống và khác nhau học sinh không
thành thạo kĩ năng, nắm chắc kiến thức sẽ viết lặp lại những gỡ đó phân tích ở trên
hoặc suy diễn một cách tùy tiện. Mơ hình khái qt của kiểu bài này như sau:
a. Më bµi:
- Dẫn dắt (mở bài trực tiếp khơng cần bước này): tìm điểm chung của hai
đối tợng để dẫn dắt.
- Gii thiu khi quỏt v các đối tượng so sánh (giới thiệu ngắn gọn, đủ
thông tin chính và nêu được đối tượng).
b.Th©n bài
* Cảm nhận, phân tích từng đối tượng.
- Làm râ đối tượng so sánh thứ 1 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao
tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận ph©n tÝch): phân tích nội
dung và nghệ thuật( mức độ đầy đủ nhưng không quá chi tiết).
- Làm râ đối tượng so sánh thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập

luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tÝch): phân tích nội dung và nghệ
thuật.
* So s¸nh các đối tượng: 
+ Nhận xét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các
b×nh diện như chủ đề, nội dung h×nh thức nghệ thuật...(bước này vận dụng
kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và
thao tác lập luận so s¸nh).
+ Lý giải sự kh¸c bit: cn da vo các bình din: bi cnh xà hội,
văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nh vn; c trng thi pháp ca
thi kì vn hc(bc này vận dụng nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yu l
thao tác lp lun phân tích).
c. Kt bi:
- Khái quát nhng nt ging nhau v khác nhau tiêu biu.
- Có th nêu nhng cm ngh ca bn thân.
(*) Cách2: Ph©n tÝch song song được hiểu song hành so sánh trên mọi
b×nh diện của hai đối tượng.Cách này hay nhưng khú, òi hi kh nng t duy
cht ch, lôgic, s tinh nhạy trong phát hiện vấn đề học sinh mới tỡm được luận
điểm của bài viết và lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợp của cả hai văn
bản chng minh cho lun im ú. Mô hình khái qu¸t của kiểu bài này như
sau:
6


a. Mở bài:
- Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này)
- Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh 
b. Th©n bài:
- Điểm giống nhau
+ Luận điểm 1 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
+ Luận điểm 1 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)

+ Luận điểm .....
- Điểm khác nhau
+ Luận điểm 1 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
+ Luận điểm 1 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
+ Luận điểm.....
c. Kết bài
- Kh¸i qu¸t nhng nét ging nhau v khác nhau.
- Có th nêu nhng cm ngh ca bn thân. [2]
3.2.2. Cách làm dạng đề liên hệ
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm( lớp 12- đối tợng 1)
- Nêu vấn đề nghị luận
b. Thân bài:
- Cảm nhận, phân tích, làm rõ đối tợng thứ nhất (ở các
phơng diện nội dung và nghệ thuật)
- Liên hệ tác phẩm thứ 2
* Cách 1: học sinh có thể cảm nhận, phân tích, làm rõ
đối tợng thứ hai ( ở các phơng diện nội dung và nghệ thuật),
sau đó mới so sánh với đối tợng thứ nhÊt.
* C¸ch 2: häc sinh cã thĨ so s¸nh víi đối tợng thứ nhất
luôn:
+ Điểm giống nhau
+ Điểm khác nhau
- Lí giải sự giống nhau và khác nhau, đa ra nhận xét
c. Kết bài:
- Khái quát vấn đề
- Cảm nghĩ của bản thân
Với cả hai dạng đề, phần so sánh điểm giống và khác cần
chỉ rõ trên phơng diện nội dung, hình thức, chủ đềhọc sinh
vận dụng các thao tác lập luận phân tích, bình luận. Để lí giải

sự giống nhau và khác nhau thờng dựa trên bối cảnh thời đại, xÃ
hội, môi trờng văn hoá, phong cách nhà văn
Nh vậy, với mỗi c¸ch làm kiểu dạng đề so sánh- liªn hƯ đều có mặt
mạnh, mặt yếu khác nhau. Trong thực tế khơng phải đề nào chúng ta cũng có thể
áp dụng theo đúng khn mẫu cách làm như đó trình by trên. Phi tùy
thuc vo cỏch hi trong mỗi đề cụ thể mà ta ¸p dụng theo c¸ch nào và ¸p dụng
sao cho linh hoạt, phï hợp. Cũng có khi vận dụng đầy đủ các ý của phần thân
7


bài, cũng có khi phải cắt bỏ một phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm của đề, hay
dụng ý của người viết. Để học sinh có thể nắm bắt dạng đề so sánh- liên hệ, tôi
đã lập một bảng cấu trúc dạng đề này như sau:

DẠNG ĐỀ SO SÁNH
* Trong mục 3.2 có tham khảo từ TLTK số 2

1. MB:
- Dẫn dắt
- Giới thiệu 2 tác giả, 2 tác phẩm, vấn
đề nghị luận
2. TB:
a. Phân tích/ cảm nhận
- Đối tượng 1
- Đối tượng 2
b. So sánh
- Giống nhau
- Khác nhau
- Lí giải
3. KB:

- Khái quát những nét giống nhau và
khác nhau.
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.

DẠNG ĐỀ LIÊN HỆ
1. MB:
- Dẫn dắt
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề
nghị luận (đối tượng lớp 12)
2. TB:
a. Phân tích/ cảm nhận:
- Làm rõ đối tượng lớp12
b. Liên hệ đối tượng 11
- So sánh:
+ Giống nhau
+ Khác nhau
+ Lí giải
3.KB:
- Khái quát những điểm giống nhau,
khác nhau.
- Cảm nghĩ của bản thân

3.3.Hướng dẫn làm cụ thể một số đề
Học luôn đi đôi với hành. Nếu chỉ dừng lại hướng dẫn cho học sinh về mặt
lý thuyết, các em sẽ rất nhanh quên. Để củng cố khắc sâu kiến thức sau mỗi phần
học, tôi đều yêu cầu học sinh luyện tập. Trong giảng dạy cũng như trong luyện
tập việc đổi mới phương pháp học tạo sự hứng thú ở học sinh là điều rất quan
trọng. Giúp các em học tốt việc đầu tiên phải khiến các em u thích mơn học. Để
làm được điều đó người giáo viên khơng những trau dồi kiến thức hàng ngày mà
phải biết vận dụng các phương pháp một cách linh hoạt. Khi dạy phần văn xuôi,

tôi hướng dẫn học sinh luyện tập bằng những cách khác nhau như: kiểm tra kĩ
năng tóm tắt tác phẩm, chơi trò chơi đố, vẽ sơ đồ tư duy, thi đua giữa các nhóm…
Với những cách làm như vậy học sinh sẽ không thấy nhàm chán trong phần ôn
tập mà còn phát huy được sự sáng tạo của học sinh. Trong phần luyện tập, thảo
luận nhóm ln là phương pháp tối ưu giúp học sinh nắm vững kiến thức. Học
sinh được chia làm 4 nhóm (4tổ) sẽ thảo luận và trình bày trước lớp.
3.3.1. Với dạng đề so sánh
3.3.1.1. So sánh hai nhân vật

8


Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về nỗi bất hạnh của nhân vật Mị trong
truyện ngắn “ Vợ chồng APhủ” của Tơ Hồi và nhân vật người đàn bà hàng chài
trong truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
a. Mở bài:
- Dẫn dắt
- Giới thiệu hai tác giả Nguyễn Minh Châu và Tơ Hồi
- Nêu vấn đề nghị luận: nỗi bất hạnh của hai nhân vật: Mị và người đàn bà
hàng chài.
Ví dụ:
“ …Nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp
lầm than.” ( Nam Cao). Vậy nên, quan tâm, thấu hiểu và chia sẻ với những nỗi
bất hạnh thống khổ của con người là sứ mệnh cao quý của văn chương, là thiên
chức cao cả của người nghệ sĩ.
Tơ Hồi và Nguyễn Minh Châu đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh và thiên
chức ấy của mình. Cảm nhận nỗi bất hạnh của hai người phụ nữ: Mị (Vợ chồng
APhủ) và người đàn bà hàng chài ( Chiếc thuyền ngoài xa) sẽ giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về vấn đề này.
b. Thân bài:

b1. Cảm nhận về nỗi bất hạnh của nhân vật Mị:
- Mất tự do:
+ Mị vốn là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp, yêu đời, luôn khao khát với tự
do.
+ Món nợ truyền kiếp của bố mẹ Mị đã biến Mị thành con dâu gạt nợ
(thân phận nô lệ)
- Bị đày đoạ, hành hạ, đánh đập về thể xác:
+ Mị bị bóc lột sức lao động, làm việc như con trâu, ngựa, có lúc khơng
bằng con trâu, con ngựa.
+ Mị bị ASử trói, bị đánh đập -> khiến Mị chai sạn, cam chịu.
- Nỗi đau tinh thần:
+ Những ngày làm dâu gạt nợ nhà thống lí đầy nhọc nhằn đã cướp đi ở Mị
ý niệm thời gian, bản thân, giá trị sống.
+ Mị quen khổ, khát vọng sống, hạnh phúc bị dập tắt -> Mị sống như chết.
Chế độ cường quyền đã cướp đi tuổi trẻ, tình yêu, khát vọng hạnh phúc ở Mị.
- Mất đi lòng trắc ẩn, mất đi tình người:
+ Chứng kiến cảnh APhủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên, APhủ có là cái xác
cũng thế thơi. -> Mị đã mất tình người, chất người bị mai một.
b2. Cảm nhận về nỗi bất hạnh của người đàn bà hàng chài:
- Người đàn bà hàng chài là nạn nhân của cuộc sống mưu sinh lam lũ đói
nghèo.
- Là nạn nhân của bạo hành gia đình: bị chồng đánh đập 3 ngày trận, 5
ngày trận nặng nhưng vẫn cam chịu nhẫn nhịu.
- Nỗi bất hạnh sâu sắc nhất, sự tổn thương đau đớn nhất của người đàn bà
là sự bất lực tuyệt vọng khi chứng kiến sự vơ đạo đức của gia đình mình( thắng
con trai định cầm dao đâm bố…)
c. So sánh
9



- Giống nhau:
+ Tơ Hồi và Nguyễn Minh Châu đã gặp nhau nơi những trang văn thấm
đẫm nỗi đau nhân tình. Cả hai tác phẩm có chung niềm cảm thương day dứt cho
những thân phận bất hạnh. Họ chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói nghèo, khơng
chỉ bị đánh đập, hành hạ về thể xác mà còn chịu đựng những tổn thương, đau
đớn, mất mát về tinh thần.
- Khác nhau:
+ Nỗi bất hạnh của Mị tiêu biểu cho nỗi bất hạnh của người lao đọng
miền núi, bị áp bức bóc lột bởi cường quyền và thần quyền. Mị là nạn nhân của
hoàn cảnh lịch sử, của chế độ xã hội.
+ Nỗi bất hạnh của người đàn bà hàng chài là bi kịch ngày thường của con
người muôn thủa. Nỗi khổ của người đàn bà chính là hiện thân cho tình trạng
sống mê muội lạc hậu, hiện thực cuộc sống cịn nhọc nhằn, nhức nhối và nghịch
lí trớ trêu.
- Lí giải:
+ Cách nhìn của hai nhà văn về nhân vật: Tơ Hồi bằng cái nhìn sử thi và
lãng mạn đã nhìn thấy sự thay đổi trong số phận nhân vật. Hành trình của Mị đi
từ bất hạnh, khổ đau đến hạnh phúc, vui sướng, đi từ bóng tối đến ánh sáng, đi
từ thân phận nô lệ đến cuộc đời tự do. Khác với Mị, nỗi bất hạnh của người đàn
bà hàng chài vẫn còn đeo bám. cho nên câu chuyện đã khép song nỗi bất hạnh,
sự nhức nhối vẫn còn đó và Nguyễn Minh Châu đã khơng giấu nổi cái nhìn trĩu
nặng tình thương và nỗi lo âu cho con người.
c. Kết bài:
- Khái quát nội dung: Vợ chồng APhủ và Chiếc thuyền ngoài xa đã thể
hiện sự quan tâm thấu hiểu, sẻ chia của hai nhà văn với nỗi thống khổ bất hạnh
của con người. Đây chính là một yếu tố quan trọng góp phần làm nên chiều sâu
nhân đạo cho hai thiên truyện, đồng thời khẳng định tầm vóc, tài năng của hai
cây bút lớn.
Lưu ý :
Trong quá trình làm bài, học sinh khơng nhất thiết phải tn thủ nghiêm

ngặt quy định trên. Có thể phối hợp nhiều bước cùng một lúc. Chẳng hạn, vừa
phân tích vừa so sánh cả nội dung và nghệ thuật. Hoặc trong bước so sánh, học
sinh vừa có thể so sánh, vừa lí giải. Tuy nhiên với cách làm này bài viết thường
rơi vào luẩn quẩn.
3.3.1.2. Với dạng đề so sánh chi tiết, hình ảnh
Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về chi tiết dßng nước mắt trong “Vợ nhặt”
của Kim Lân và “Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu:
“Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên
làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mt sau ny. Còn mình thì
Trong k mt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dßng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim
Lân).
“Thằng nhỏ cho đến lúc này vẫn chẳng hề hé răng, như một viên đạn bắn
vào người đàn ông và bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ
xuống những dũng nước mắt” (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Ch©u)
[1].
10


Hướng dẫn cách làm.
a. Mở bài
- Dẫn dắt: NghÖ sÜ lớn là ngời có khả năng chng cất cả đại dơng vào trong một giọt nớc, cả vũ trụ vào trong một giọt sơng.
Quá trình sáng tạo của nhà văn gắn liền với ý thức làm nên
những chi tiết đặc sắc, góp phần thể hiện nội dung, chủ đề
tác phẩm.
- Giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn
Minh Châu và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
+ Hai nhà văn đều thể hiện râ tư tưởng nhân đạo, nhân văn trong sự
nghiệp VH.
+ Hai tác phm khc ha tình ngi, tình m, trong ú chi tit
dòng nc mt l mt phng tin biu hin.

b.Thân bài
b1. Cảm nhận chi tiết “dßng nước mắt” trong Vợ nhặt
* Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết
- Nªu hồn cảnh xuất hiện dßng nước mắt của bà cụ Tứ – mẹ Tràng:
t×nh huống truyện anh Tràng nhặt vợ trong nạn đói 1945, diễn biến t©m trạng
bà cụ Tứ
* Cm nhn, phân tích chi tit dòng nc mt:
- L biểu hiện của nỗi đau khổ, tủi phận: con lấy vợ vào giữa ngày đói
khiến bà lo vừa mừng lại vừa tủi, vừa ai ốn xót thương…
+ Lµ giät níc mắt hiếm hoi của một cuộc đời bất hạnh.
+ K mắt kÌm nhÌm” là sự hiện h×nh của một bức ch©n dung đầy
khổ hạnh của người phụ nữ nơng dân ln tui.
- L biu hin ca tình mu t thiêng liêng: thng con tht lòng
* ỏnh giỏ:
- Giá tr ni dung: Dòng nc mt ú th hin giá tr hin thc v giá tr
nhân o sõu sc:
+ Hin thc: phi bày t×nh cảnh x· hội những năm trước cách mạng,
trong nạn đói 1945.
+ Nhân đạo: cảm thơng thương xót; tố cáo xó hội; tr©n trọng ngợi ca vẻ
đẹp tâm hồn người mẹ
- Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn;
diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc
b2. Cảm nhận chi tiết “dßng nước mắt” trong Chiếc thuyền ngoài xa [2]
* Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết
- Nªu hồn cảnh xuất hiện dßng nước mắt của người đàn bà hang chài:
câu chuyện gia ình hng chi, din bin tâm trng ngi n b hang chi
* Cm nhn, phân tích chi tit dòng nước mắt”:
- Là biểu hiện của nỗi đau đớn: gia cnh nghốo khú, thuyền chật lại
đông con -> tình trng bo lc trong gia ình không có li thoát ->
câu chuyn thng con phm vo ti ác trái luân thng đạo lí khơng thể giải

11


quyết, nỗi lo lắng về sự phát triển nhân cách lch lc ca con do không tìm
c gii phỏp
- L biu hin ca tình mu t thiêng liêng: thng con tht lòng,
khi chng ỏnh khụng h cú bt kì phn ứng nào, nhưng hành động của thằng
con khiến chị như sực tỉnh, như bị một viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy
nỗi đau tận cùng.
* Đánh giá:
- Gi¸ tr ni dung: Dòng nc mt ú th hin giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo sâu sắc:
+ Hiện thực: phơi bày t×nh cảnh x· hội những năm sau chin tranh v
ứng trc thi kì đi mi 1986.
+ Nhõn đạo: cảm thơng thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn
người mẹ.
- Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn;
diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc.
b3. So s¸nh
* Gièng nhau:
- Về nội dung:
+ Đều là những dßng lệ của người ph n, ca ngi m trong hon
* Trong
đáp án
b2 c tham khảo từ TLTK số 2
cảnh
nghèotrang
đóinày
và khốn
khổ.

+ Đều là giọt nc mắt chan cha tình ngi tro ra t tõm hồn
những bà mẹ giàu lßng vị tha, đức hi sinh.
+ Đều góp phần thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm: phản
ánh hiện thực x· hội trong những thời điểm khác nhau; thể hiện tấm lßng
thương cảm đối với bi kịch của con người và sự trân trọng vẻ đẹp t×nh đời,
t×nh người của tác giả.
- V ngh thut: u cho thy ngòi bút miêu t t©m lÝ nh©n vật
tinh tế, s©u sắc của hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc.
* Điểm khác nhau.
- Về nội dung: Hồn cảnh riªng của 2 nh©n vật khác nhau- nước mắt
cũng mang những nỗi niềm riêng.
+ Chi tiết dßng nước mắt của bà cụ Tứ gắn với t×nh huống anh cu
Tràng “nhặt” được vợ; bà cụ cảm thấy ai ốn, xót thương cho số kiếp a con
mình v cng xót ti cho chính thân phn mình. Nhng phớa trc b
c l ánh sáng ca hnh phóc nhen nhãm.
+ Cßn dịng nước mắt của người đàn bà hàng chài chan chứa sau sự việc
thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ và hoàn cảnh éo le, ngang trái của gia
đ×nh bà đó diễn ra trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng
biển này thấy đau đớn, nhục nh· vì kh«ng thể giấu được bi kịch gia đ×nh, vì
thương xót, lo lắng cho con. Phía trước chị là một màu mù xám, bế tắc.
- Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dũng nước mắt, Kim Lân sử
dụng h×nh thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn
đạt ví von, h×nh ảnh.
b4. LÝ giải
12


- Kim Lân và Tô Hoài đều l nhng nh vn hin thc v nhõn o
sõu sc.
- Cả hai nhà văn đều ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ngời

phụ n÷ ViƯt Nam
- Do được viết trong những bối cảnh khác nhau (KL từ sau khi CM thành
cơng nh×n lại vit nên mang cm quan lc quan; NMC nhìn trong hin ti
nên không dám chc chn tin tng tng lai)
c. Kết bµi:
- Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp và sức mạnh của dũng nước mắt người mẹ.
- Khẳng định giá trị tác phẩm và vị trí của tác giả trên văn đàn.
Đề 2: Cảm nhận của anh, chị về hình nh lá c cui truyn ngn
V nht của Kim L©n và hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện ngắn Hai đứa
trẻ của Thạch Lam.
a.Mở bài:
- Dẫn dắt: Nếu sức chinh phục của h×nh tượng nghệ thuật là ở sự truyền
cảm th× phần quyết định tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ấy là nhờ chi
tiết, h×nh ảnh nghệ thuật.
- Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm, hai hình ảnh
- Đọc “Hai đứa trẻ” của Thch Lam ta không th quên hình nh
chuyn tu ờm qua phố hun cũng như khơng khỏi ám ảnh bởi hình nh
lá c sao vng cui truyn V nht ca Kim Lân .
b. Thõn bi:
- Cm nhn
b1. Hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện ngắn Hai đứa trẻ hồn cảnh
xuất hiện h×nh ảnh
*Cảm nhận :
- Họ khao khát chờ đón đồn tầu bởi đồn tàu mang một thế giới kh¸c đi
qua phố huyện: ánh sáng, âm thanh, con người (khác hẳn cuộc sống nơi phố
huyện).
* Tãm tắt
- Đoàn tàu gợi cho các em nhớ lại một hồi ức đẹp: sung sướng, hạnh
phúc, được ăn kem. Hồi ức đó, ước mơ đó như trong truyện cổ tích nhưng chẳng
khác g× một ảo ảnh, vụt chớp rồi vụt qua ngay, xa dần, xa dần để rồi ngày mai

lại xuất hiện, lại hi vọng mơ hồ.
- Đoàn tàu cũng là niềm an ủi nỗi khỏt khao mơ hồ, ước mơ không bao
giờ tắt về một chút tươi sáng cho sự nghèo khổ hàng ngày.
- Chuyến tàu là niềm vui duy nhất gii to tâm lí sau mt ngy mt mi
bun chán.
- Khi chuyến tầu xa dần, khuất dần. Phố huyện hết náo động, chỉ có bóng
đêm lồng với bóng người đi về. Chị Tí sửa soạn đồ đạc. Bác phở Siêu gánh hàng
vào làng, vợ chồng bác Xẩm ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ. Liên như
chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ cũng ngập dần vào
giấc ngủ yên tĩnh như đêm trong phố huyện tịch mịch và đầy bóng tối.
->Sự xuất hiện h×nh ảnh ngọn đèn dầu chiếu sáng một vùng đất nhỏ xuất hiện
13


cuối tác phẩm mang ý nghĩa: cuộc sống tăm tối trong hiện tại vẫn xâm chiếm
tâm hồn chị, cuộc sống ti sỏng trong tng lai vn còn xa xôi. iu đó đó
gợi lªn ở người đọc một niềm bâng khng thương cảm sâu sắc. Qua chuyến tàu
đêm càng làm nổi bật cuộc sống buồn tẻ tù đọng đáng thương nơi phố huyện.
- ý nghĩa :Truyện ngỡ chẳng cã g× để nói, ấy vậy mà Thạch Lam đ· nãi
được rất nhiều, nhất là về t×nh trạng đời sống của những con ngi nh bộ
trong xà hi. Thông qua hình nh chuyn tàu đêm qua phố huyện, nhà văn
bày tỏ niềm cảm thơng, xót thương sâu sắc trước cuộc sống tăm tối của người
lao động, đồng thời thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn và niềm
khát khao của họ. Từ đó nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: H·y quan
t©m đến cuộc sống con người, giúp cho con người thoát khỏi sự tù túng, tăm
tối; hay gióp cho họ cã một cuộc sống tươi sáng hơn thực tại mà họ đang
sống.
b2. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trong ý nghĩ của Tràng
* Tãm tắt ngắn gọn hồn cảnh xuất hiện h×nh ảnh
* Cảm nhận:

- Qn cả đói khát và chết chóc, Tràng thống nghĩ đến lá cờ đỏ sao vàng.
Nghĩa là anh đang hướng về cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
- Một câu kết chứa đựng sức nặng về nội dung và nghệ thuật. Vắng bóng
chi tiết này, thiên truyện sẽ sa vào lối kết cấu khép của văn học hiện thực phê
ph¸n (30-45). Sự bổ sung chi tiết này tạo ra kết cấu mở khiến tác phẩm thực sự
vượt qua phạm trù của văn học 30 – 45 để bước tới phạm trù của văn học hiện
đại. Nhờ thế thiên truyện đóng lại mà số phận mới vẫn tiếp tục mở ra. Hình ảnh
“lá cờ đỏ” như tín hiệu của một sự đời đổi mới, mở một sự thanh toán triệt để
kiểu số phận bế tắc như anh Pha, chị Dậu, Chí Phèo… Chi tiết này khơng phải là
ước mơ viển vơng, một ảo tưởng cổ tích mà nó có cơ sở vững chắc từ trong hiện
thức đời sống. Điều đó không chỉ phản ánh niềm tin của người nông dân đối với
cách mạng mà cßn cho thấy khả năng cách mạng của họ. Chúng ta tin rằng,
Tràng sẽ có mặt trong đám người đói vùng lên, tham gia tổng khởi ngha cho
n ngy c lp
b3. So sánh:
- Hai hình nh kết thóc t¸c phẩm thể hiện tài năng sáng tạo nghệ thuật
độc đáo của các nhà văn, đồng thời là những thông điệp mang ý nghĩa nhân đạo
sâu sắc. Với cách “kết thúc mở”, các nhà văn vừa gợi niềm bâng khuâng thương
cảm, vừa gieo vào lũng người đọc một niềm tin về cuộc sống tương lai của
người lao động và hiện thực tươi sáng của cách mạng.
- Nếu h×nh ảnh kết thóc “Hai đứa trẻ” lay động niềm bâng khuâng
thương cảm và dư vị sâu lắng của người đọc trước niềm khát khao mong ước có
phần mơ hồ, xa xăm với hiện thực cuộc sống bấy giờ th× h×nh ảnh kết thúc
“Vợ nhặt”, dù chưa râ nhưng đó làm vang lªn dư âm lạc quan cho câu chuyện,
gợi người đọc suy tưởng, phán đoán về tương lai của người nơng dân sau nạn
đói 1945
c. Kết bài:
- Khái qt những điểm giống và khác nhau
14



3.3.1.3.Với dạng đề so sánh hai câu nói
Đề bài: Sau khi nhận được b¸t ch¸o hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bo
vi th:
- Hay l mình sang ây với tớ một nhà cho vui. (ChÝ PhÌo – Nam
Cao, Ngữ văn 11).
Trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim L©n (Ngữ văn 12), sau khi
đói người đàn bà bốn b¸t b¸nh đóc, Tràng cười và nãi với thị:
- Này nãi đïa chứ cã về với tớ th× ra khuân hng lên xe ri cùng v.
Cm nhn ca anh ch v ý ngha ca nhng câu nói trên.[2]
a.M bi :
- Giới thiệu hai t¸c giả, hai t¸c phẩm và vấn đề nghị luận
Nam Cao- nhà văn hiện thực- nhân đạo xuất sắc. Truyện ngắn “ChÝ
PhÌo” (1941) là đỉnh cao cho phong cách nghệ thuật của nhà văn. Chi tiết Hay
l mình sang ây vi t mt nh cho vui” là một trong những chi tiết đặc
sắc thể hiện giá tr nhân o ca tác phm.
Kim Lân l cõy bỳt truyn ngn thng vit v ngi nông dân v
cuc sống n«ng th«n. “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngn xúc ng
nht ca ông. Tác phm cỳ giá tr hiện thực và nh©n đạo s©u sắc. Chi tiết
“Này nãi ùa ch có v vi t thì ra khuân hng lên xe ri cùng v th
hin sâu sc giá tr nhân o ca truyn.
b. Thân bi:
b1. Chí Phèo
+ Khái quát : nêu ngn gn hon cnh sáng tác, ni dung và bối cảnh
* Trong
trang nãi
này đề
bµiChÝ
mơc
3.3.1.3 được tham khảo từ TLTK s 2

dn
ti câu
ca
Phèo.
+ V chi tit Hay l mình sang ây vi t mt nh cho vui trong
tác phẩm ChÝ PhÌo của Nam Cao:
- Về nội dung:
+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở và trận ốm đó làm cho con quỷ dữ ChÝ
PhÌo cã sự thay i hn c v tâm sinh lí.
+ Bát cháo hnh của thị Nở đ· đ¸nh thức ở ChÝ kh¸t vọng được sống
cuộc sống của một người b×nh thường “Hắn thÌm lương thiện”. Cử chỉ mộc
mạc của thị gieo vào lßng ChÝ niềm hi vọng: thị sẽ là người mở đường dn
Chí v vi cái xà hi bng phng, thân thin của những người lương thiện”.
+ C©u nãi “ Hay là mình sang ây vi t mt nh cho vui cho
thy khát vng hnh phúc, c yêu thng vn n sâu trong con qu d
Chí Phèo sau bao nhiêu nm b vùi lp bi ru, máu v nc mt. Chí
không dám nói mt li cu hôn thng thn, rõ rng m chn cách nói lp
lng th hin s âu lo, phấp phỏng của một th©n phận bị chối bỏ với một
niềm hi vọng mong manh.
- Về Nghệ thuật:
+ C¶ hai ®Ịu là chi tiết quan trọng gúp phần thóc đẩy s phát trin
ca ct truyn, khc ha sâu sc nt tính cách tâm lí v cnh ng ca
nhân vt.
15


+ Tập trung thể hiện tư tưởng nh©n đạo s©u sc bt ng ca ngòi bút
Nam Cao.
b2. V nht
+ Khái quát : nêu ngn gn hon cnh sáng tác, ni dung và bối cảnh

dẫn tới c©u nãi của Tràng.
+ Về chi tiết: Này nãi đïa chứ cã về với tớ thì ra khuân hng lên xe
ri cùng v trong V nht- Kim Lân:Trng l mt chng trai nông dân
nghèo, v. trc tình cnh ca ngi n b b cái ói xô y, Trng ú
úi th bn bát bánh c. Sau ó, Trng nói mt câu vi hình thc nh
mt c©u nãi đïa: Này nãi đïa chứ cã về với t thì ra khuân hng lên xe
ri cùng v.
- V nội dung:
+ C©u nãi đïa nhưng lại thể hiện niềm kh¸t khao hạnh phóc cã thật,
m·nh liệt ch¸y bỏng thẳm sâu trong ngi nông dân nghèo y m ngay
c nn ói v cái cht cng không th dp tt.
+ Li nãi của Tràng cã vẻ như đïa song ngọn lửa hnh phúc trong
Trng ợc thp lên t câu nói ùa y li tht s bừng cháy. Trng trân
trong hnh phúc của m×nh cũng như bằng tất cả những g× cã th, anh bin
cuc hôn nhân vi th tr nên ng hồng, nghiªm tóc.
- Về nghệ thuật:
+ Là một chi tiết gỳp phn to nên mt tình hung truyn c áo và ý
nghĩa, tạo bước ngoặt cuộc đời và t©m lÝ của nh©n vật, thể hiện chủ đề tư
tưởng của tỏc phẩm.
+ Tập trung thể hiện tư tưởng nh©n đạo s©u sc bt ng ca ngòi bút
Kim Lân
b3. So sánh:
- Giống nhau:
+ Đã là những c©u nãi đặc biệt, cã ý ngha quan trng trong cuc i
các nhân vt v có sc tác ng diu kì, to nên nhng khonh khc ngọt
ngào hạnh phóc cho họ.
+ Đấy cũng chÝnh là những chi tit c sc góp phn khng nh giá tr
nhân o sâu sc mi m trong hai tác phm: Phát hin v ngi ca khát
vng yêu thng, khát vng hnh phóc ở những con người những tưởng như
đó hồn tồn li tt cm xúc tình yêu trong nhng hon cnh khắc nghiệt của

cuộc đời.
- Sự kh¸c nhau:
+ Ở ChÝ PhÌo, chi tiết thể hiện kh¸t vọng mang bản chất người ẩn s©u
trong con quỷ dữ ChÝ PhÌo, sau khi cảm nhn c tình yêu thng mc
mc, chân thnh th N. Câu nói cho thy anh nông dân Chí hin
lnh, ch©n chất ngày xưa đó sống lại, thay thế hồn tồn cho con quỷ dữ ChÝ
PhÌo.
+ Ở Vợ nhặt, chi tit khng nh sc mnh ca tình ngi, ca khát
vng mái m gia ình, sng trong tình yêu thng chin thắng sự đe dọa
của nạn đãi và cái chết.
16


b4. LÝ giải :
+ Do hồn cảnh s¸ng t¸c
+ Do phong c¸ch, c¸ tÝnh s¸ng tạo của nhà văn
c. Kết bài : иnh gi¸ chung:
Hai chi tiết nhỏ đó thể hiện khả năng thấu hiểu, đồng cảm và sự tr©n
trọng của hai nhà văn đối với vẻ đẹp và sức sng tâm hn ngi nông dân
nghèo trc cách mng tháng T¸m. Đã là sự tiếp nối xuất sắc của Nam Cao
và Kim L©n với mạch nguồn nh©n đạo của văn học Việt Nam.
3.3.2. Với dạng đề liên hệ
3.3.2.1. Liên hệ nhân vật
Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về niềm khao khát muốn đi chơi của nhân
vật Mị trong đêm tình mùa xuân (V chng A Ph - Tụ Hoi). Từ đó, liên
hệ với niềm mong đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện của chị em Liên, An
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam) và nhận xét quan niệm của mỗi nhà văn về cuộc sống
có ý nghĩa.[1]
a. Mở bài:
- Giới thiệu kh¸i qu¸t về t¸c giả Tơ Hồi và t¸c phẩm “Vợ chồng

APhủ”.
- Vấn đề nghị luận: Niềm khao khát muốn đi chơi của nhân vật Mị
b1. Cảm nhận về niềm khao khát muốn đi chơi của nhân vật Mị trong ờm
tình mùa xuân.
- Gii thiu s lc v cuc đời của nhân vật Mị trong nhà P¸ Tra.
- Những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự thay đổi ở Mị
- Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị:
+ Nhẩm thầm bài hát.
+ Uống rượu và say
+ Sống dậy những ngày quá khứ tươi đẹp và thức tỉnh t×nh cảnh thờ
thảm ở thực tại
+ Muốn chết và muốn đi chơi.
- Niềm khao khát được đi chơi là biểu hiện cho sức sống, khao khát tự do,
ý thức làm người bấy lâu bị tê liệt nay đó hồi sinh ở Mị.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
* Trong
trang này
đề 1niềm
môc mong
3.3.2.1
được
tham khảo
từ TLTK
số 1phố huyện của chị
b2. Liên
hệ với
đợi
chuyến
tàu đêm
đi qua

em Liªn, An
- Giới thiệu sơ lược về hai chị em Liên, An:
+ Có cuộc sống hạnh phúc, sung sướng khi ở Hà Nội
+ Vì gia cảnh phải chuyển về sống ở phố huyện nghèo đơn điệu, nhàm
chán, tẻ nhạt.
+ Niềm vui duy nhất của hai chị em là hàng ngày được nhìn chuyến tàu
đêm đi qua phố huyện.
b3. So sánh
- Điểm giống nhau: Các nhân vật đều khao khát thoát khỏi thực tại buồn
chán, tăm tối trói buộc sự sống; đều khao khát được đổi thay, được sống có ý
nghĩa hơn.
17


- Điểm khác nhau:
+ Chị em Liên, An là những đứa trẻ, niềm mong ước đổi thay cßn nhỏ
bÐ, mơ hồ, mong manh.
+ Niềm khao khát được đi chơi ở Mị chuyển hóa thành những hành động
cụ thể; dù khơng thành nhưng là bước đột phá trong sự vận động tâm lí nhân vật,
tạo chuyển biến cho hành động trốn khỏi nhà Pá Tra ở đêm mùa đông năm sau.
b4. Nhận xét quan niệm của mỗi nhà văn về cuộc sống cú ý nghĩa.
- Với Thạch Lam: Viết về đề tài thị dân nghèo, quan tâm đến mảnh đời
nhỏ bé, thương xót cho những kiếp người vơ danh nhất là những em bé nên ao
ước cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng hơn. Nhưng nhà văn l·ng mạn - do cã cái
nhìn gn vi thc ti i sng - cha tìm được lối thốt cho nhân vật.
- Với Tơ Hồi: Viết về đề tài cuộc sống của người lao động trong xà hi
c nhng cú cỏch nhìn, cách lí gii mi gắn với đổi thay trong tư tưởng của
nhà văn. V× thế, cuộc sống cã ý nghĩa là cuộc sống được tự do, được sống
trong niềm vui sống của tuổi trẻ.
c . Kết bài

- Khái quát nội dung
- Về giá trị nhân đạo của hai tác phẩm.
3.3.2.2. Liên hệ chi tiết
Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết nồi chè khoán trong truyện ngắn
Vợ nhặt của Kim Lân (Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Từ
đó liên hệ đến chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
(Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016), để nhận xét về tư tưởng
nhân đạo của hai nhà văn.[1]
Hướng dẫn:
1. MB:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt
- Vấn đề nghị luận: chi tiết nồi chè khoán
Kim Lân là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, là
nhà văn gắn bó với đời sống của người dân nghèo vùng nông thôn. Truyện ngắn
“Vợ nhặt” gắn liền với tên tuổi của nhà văn. Tác phẩm được viết trong bối cảnh
nạn đói 1945. Chi tiết nồi chè khoán trong truyện ngắn “Vợ nhặt” là chi tiết
nghệ thuật đặc sắc thể hiện giá trị tư tưởng nhân đạo.
* Trong
đề về
1 mơc
3.3.2.2
đượckho¸n
tham khảo
từ TLTK
1
a. trang
Cảm này
nhận
chi tiết
nồi chÌ

trong
truyệnsốngắn
Vợ nhặt:
* Sự xuất hiện: giữa truyện, là món ăn bà cụ Tứ đón nàng dâu mới.
* Ý nghĩa:
- Nãi lên tình cnh thm hi ca ngi dõn nghốo trong nạn đói.
- Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít gây ra nạn đói khủng khiếp năm
1945.
- Thể hiện tấm lßng đơn hậu của người mẹ thương con. Với nồi cháo
cám, bà cụ Tứ đó cố gắng tạo niềm vui dự là mỏng manh cho hai con.
- Qua chi tiết nồi chè khốn, tính cách cách, phẩm chất của các nhân vật
được bộc lộ:
+ Bà cụ Tứ: người mẹ đảm đang, yêu thương con hết lßng.
+ Tràng: khéo léo trong cách cư xử, hiểu gia cảnh nhà m×nh.
18


+ Người vợ nhặt: trở nªn ý tứ và biết chấp nhận hoàn cảnh.
* Nghệ thuật: 
- Xây dựng chi tiết nghệ thuật độc đáo, giàu sức gợi.
- Diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, cảm động.
b. Liên hệ đến chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo:
* Sự xuất hiện: giữa truyện, là món ăn thị Nở nấu cho Chí Phèo ăn khi
tỉnh rượu.
* Gièng nhau: 
- Đó đều là những món ăn đơn sơ, dân d· của những người lao động
nghèo nhưng lại chứa đựng t×nh người cao đẹp. Cũng giống như nồi chè
khoán, bát cháo hành do thị Nở mang đến cho Chí Phèo đúng lúc Chí Phèo sống
trong hồn cảnh ốm đau, cơ độc là biểu hiện của tỡnh thương đó làm thức tỉnh,
hồi sinh nhân tính ca Chí Phèo cùng nim khao khát c hồn lương,

khao khát hạnh phúc gia đ×nh,…
- Khẳng định niềm tin vo tình yêu thng con ngi v mong mun
cú sự thay đổi x· hội.
- Cả hai chi tiết tiªu biểu gúp phần thể hiện giá trị tư tưởng sâu sắc của
tác phẩm.
* Kh¸c nhau:
- Chi tiết nồi chè khốn l biu trng cho tình yêu thng ca b c T
dnh cho con, còn chi tit bát cháo hnh l biu trng cho tình yêu ca th
N dnh cho Chí PhÌo.
- Nồi chÌ kho¸n của bà cụ Tứ góp phần tiếp sức cho cả gia đ×nh vượt
qua đói khát. Ở người mẹ nghèo, niềm tin về hạnh phúc của con đó biến hương
vị đắng chát thành ngọt ngào. Bát cháo hành thể hiện t×nh thương mộc mạc
của thị Nở đó khiến ChÝ PhÌo thức tỉnh tÝnh người,… Từ đó, nhà văn khẳng
định bản chất tốt đẹp của người nông dân khơng bao giờ mất đi.
- Nồi chè khốn góp phần tơ đậm giá trị hiện thực, tiếng nói tố cáo tội ác
của bọn thực dân, phát xít cßn chi tiết bát cháo hnh gỳp phn lm ni bt giá
tr nhân đạo và sức mạnh của t×nh người.
c. Nhận xét về tư tưởng nhân đạo của hai nhà văn:
- Hai chi tiết đều là những phát hiện độc đáo, mới mẻ, thấm đượm tư
tưởng nhân đạo sâu sắc của hai nhà văn: trong bất k× hồn cảnh nào, t×nh
nghĩa và hi vọng của con người vẫn luôn tỏa sáng.
- Qua hai chi tiết, người đọc thấy được tài năng và phong cách của hai nhà
văn Kim Lân và Nam Cao.
3. Kết bài:
- Khái quát lại nội dung
3.4. Kiểm tra kết quả của q trình ơn tập
Sau mỗi tác phẩm, tơi thường cho học sinh bài tập về nhà làm, đặc biệt
không thể thiếu kiểm tra viết trên lớp thông qua các bài viết hai tiết. Trong q
trình kiểm tra, tơi u cầu học sinh làm bài nghiêm túc. Vì các em đã được ôn
tập nên các em tự giác làm bài nghiêm túc. Những đề kiểm tra, tôi thường cho

học sinh làm các dạng đề so sánh liên hệ để các em có thể nắm kiến thức khái
19


quát, tổng hợp. Đặc biệt trong những ngày ôn tập cuối năm rèn luyện cho các
em kĩ năng học và làm làm đề một cách thuần thục giúp các em tự tin bước vào
kì thi quan trọng sắp tới.
IV. Những kết quả ban đầu
Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập dạng đề so sánh- liên hệ phần văn xuôi
là một việc rất thiết thực, phù hợp với xu hướng ra đề thi năm nay. Kết quả trong
thời gian ôn tập của học sinh:
Đối tượng học sinh lớp 12 C6 trường THPT Lý thường Kiệt
- Trước khi ôn tập:
Tổng số
Tốt
học sinh
40
2
- Sau khi ơn tập:
Tổng số
Tốt
học sinh
40
16

Khá

Trung bình

Yếu


13

10

15

Khá

Trung bình

Yếu

20

3

1

Là một trường dân lập, chất lượng đầu vào thấp, số học sinh u thích
mơn văn khơng nhiều. Với tâm lý ln ngại học văn, nhiều học sinh chỉ học qua
loa, đại khái chỉ cần trung bình. Nhưng trong q trình ơn tập và giảng dạy, tôi
đã giúp học sinh nhận thấy vai trò của việc học văn trong cuộc sống, giúp các
em sống có lý tưởng. Với kết quả trên, tơi nhận thấy rằng việc vận dụng linh
hoạt trong quá trình ôn tập cho học sinh qua các dạng đề là một việc làm có hiệu
quả. Điều đó thể hiện trong các giờ ôn tập trên lớp, học sinh của tôi khơng cịn
ngại học, hay ghét mơn văn. Xác định mục tiêu trước mắt là kì thi THPT quốc
gia, các em đã chủ động trong việc ơn tập của mình. Đối với các em, các dạng
đề so sánh- liên hệ giờ khơng cịn lúng túng, mơ hồ nữa.
Tuy nhiên, sự chuyển biến của học sinh cần có một q trình lâu dài

khơng chỉ một cách ơn tập mà cịn nhiều cách ôn tập khác nữa. Những kết quả
ban đầu mà các em đạt được là niềm động viên, an ủi khích lệ rất lớn đối với tôi
giúp tôi yêu nghề hơn để cống hiến hơn nữa cho sự nghiệp trồng người.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua những giờ dạy học và ôn tập cho học sinh lớp 12, tôi đã giúp cho học
sinh có tình u với mơn văn học và thích học văn. Đó là một nhân tố cho sự thành
cơng của người giáo viên. Nếu khơng có sự u thích, niềm đam mê sẽ khơng thể
thành cơng bất cứ việc gì. Việc học văn, làm văn khơng khó mà quan trọng phải
biết cách học, biết cách ôn tập và ứng dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.
Qua đây, tôi cũng xin đề xuất với nhà trường nên có những buổi giao lưu
với những bằng chứng sống để giáo viên và học sinh có thể hiểu đúng hơn về
con đẻ tinh thần của các nhà văn; đồng thời nên có những buổi học ngoại khoá
để giáo viên và học sinh thể hiện niềm đam mê văn học cũng như bồi đắp kiến
thức và đốt cháy nhiệt huyết tuổi trẻ với văn học.
20


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ được rút ra trong q trình giảng dạy.
Rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp xung quanh vấn đề mà
tơi đề cập. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp cho môn văn
học sẽ ln giữ vững vai trị quan trọng trong cuộc sống.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Thanh Hố, ngày 15/5/2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình, khơng sao chép nội dung
của người khác
Doãn Thị Nhung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đề thi và đáp án môn ngữ văn 2018
[2] . Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet
- http:// www.facebook.com/quatangvanhoc/
- Nguyễn Hoài Lệ, 23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh.
- http:// Facebook.com/ Luyện thi văn HSG- THPT
[3]. Lª Thị Thanh, GV Trờng THPT Hàm Rồng, tỉnh Thanh
Hoá-Nâng cao kỹ năng làm dạng bài nghị luận so sánh cho
học sinh líp 12”- SKKN
21



×