Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.52 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 25 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 CHIỀU LỚP 3A LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ TẾP THEO I/ Mục tiêu: 1. KT: - Cñng cè biÓu tîng vÒ thêi gian, chñ yÕu vÒ thêi ®iÓm, 2. KN: - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút. Giải toỏn cú lời văn 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu dây dựng bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung ôn tập - HS: SGK III/ Các HĐ dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức: * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: * HĐ 3: Bài mới: * Bµi tËp 1: GV HD học sinh làm bài tập * Bài 1: Quay kim đồng hồ chỉ - §ång hå chØ 2 h 10 - §ång hå chØ 5 h 15 - §ång hå chØ 11 h 20 - §ång hå chØ 10 h kÐm 25 - §ång hå chØ 11 h kÐm 20 - §ång hå chØ 4 h kÐm 3 * Bµi 2: - Hµng ngµy em ®i häc lóc mÊy giê ? - Em tan häc lóc mÊy giê ? - Mçi tiÕt häc cña em kho¶ng bao nhiªu phót ? - Mét ngµy cã bao nhiªu giê ? * Bài 3: Một đội công nhân xây 1 bức tờng hết 4 giờ. Hỏi xây 12 bức tờng nh vậy hÕt bao nhiªu giê ?- GV thu vë chÊm . GV nhËn xÐt vµ cho HS ch÷a bµi vµo vë ( nÕu lµm sai ) * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà LUYỆN ĐỌC: HỘI VẬT I/ Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. KT: HS đọc được bài tập đọc đã học "Hội vật" 2. KN: Kĩ năng đọc to, rõ ràng. 3. GD: GD học sinh có ý thức trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài "Tiếng đàn" * HĐ 3: Bài mới: GV cho HS đọc bài : "Hội vật" GV gọi từng HS lên bảng đọc bài. -. GV theo dõi và uốn nắn giúp đỡ HS yếu.. -. GV cho HS phân nhóm đọc dưới sự quản lí của nhóm trưởng.(từng đoạn + cả bài ). -. Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. -. Thi đọc diễn cảm ND bài tập đọc.. -. GV + HS nhận xét bình chọn nhóm, CN đọc tốt.. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà -----------------------------------------------------------------------------------------------. HĐ TẬP THỂ:. SINH HOẠT SAO NHÓM PHỤ TRÁCH SAO DẠY.. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 SÁNG LỚP 3A, 3B Tiết 49: Kiến thức đã biết. Tự nhiên xã hội ĐỘNG VẬT Kiến thức mới.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết gọi tên một số con vật. Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật.. I. MỤC TIÊU:. 1. KT: - Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. 2. KN: - Biết đợc cơ thể dộng vật gồm 3 phần: Đầu mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động về hình dạng, kích thớc, cấu tạo ngoµi. - Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con ngời - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số động vËt. 3. T§: - Yªu quý ch¨m sãc con vËt nu«i. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng dạy học GV: - Các hình vẽ trang Sgk. Phiếu bài tập. HS: SGK 2. Phương pháp dạy học Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm.., Kĩ thuật KPB. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Ôn định tổ chức (2phút) khởi động *HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Kể tên bộ phận thường có của 1 quả? (2HS) - Gv nhận xét. * HĐ 3. Bµi míi:30 phút a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. * Mục tiêu: Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa rạng của động vật trong TN. *TiÕn hµnh: - GV yªu cÇu quan s¸t h×nh (94, 95) - HS quan s¸t theo nhãm: Nhãm trëng ®iÒu khiÓn. + B¹n cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¹ng vµ - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. kÝch thíc cña c¸c con vËt ? + H·y chØ ®©u lµ m×nh, ®Çu, ch©n cña con vËt ? + Nªu®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau vÒ h×nh d¹ng, kÝch thíc vµ cÊu to¹ngoµi cña chóng ? - §¹i diÖnc¸c nhãm tr×nh bµy - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt * Kết luận : Trong TN có rất nhiều loài động vật . Chúng có hình dạng, độ lớn …. Khác nhau . Cơ thể chúng đều gồm 3 phần : Đầu, mình, và cơ quan di chuyển … b. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân . * Môc tiªu : BiÕt vÏ vµ t« mµu mét con vËt mµ HS a thÝch . * C¸ch tiÕn hµnh : - GV nªu yªu cÇu - HS lấy giấy và bút chì để vẽ con vật mà em a thích sau đó tô màu - Tõng nhãm HS d¸n vµo tê giÊy to tr×nh bµy - HS nhËn xÐt -> GV nhận xét, đánh giá - GV cho HS ch¬i trß ch¬i : §è b¹n con g× ? - GV phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - HS ch¬i trß ch¬i -> GV nhËn xÐt *HĐ 4. DÆn dß : 2 phút.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nªu l¹i ND bµi ? - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau . * §¸nh gi¸ tiÕt häc. Đạo đức Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết thực hiện những điều đã học về: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, Tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang. 2.KN: HS biết ứng xử đúng khi gặp tình huống liên quan đến các bài đã học. 3.T§: - Thực hiện những hành vi cử chỉ trong các tình huống liên quan đến các bài đã học. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Phiếu học tập HS: - (SGK Đạo đức 3) III. Các hoạt độngdạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Ôn định tổ chức (1phút) * Khởi động *HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 2 phút - Chia sẻ vui buồn cùng bạn có lợi như thế nào? (3HS) - Em đã làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn? -> HS + GV nhận xét *HĐ3: Bài mới (30 phút) Hoạt động1: Ôn tập Mục tiêu: HS giải thích được như thế nào lµ ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ, t«n träng kh¸ch níc ngoµi, t«n trọng đám tang Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể tên những bài đã học - 2-3 hs keå - Nêu câu hỏi giúp hs ôn tập - HĐ theo nhóm lớn + Thế nào đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. + Nêu ích lời của việc tự làm lấy việc của mình? + Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài + Vì sao Tôn trọng đám tang Kết luận Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS biết đánh giá, bày tỏ ý kiến với những hành đúng, hành vi sai. Cách tiến hành: - Nêu một số tình huống, câu hỏi để học sinh thảo luận. - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình Đ hay S và giải thích lý do. Hoạt động 3: Trò chơi “xếp thành đoạn văn”. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu ý kiến và giải thích lý do - NX, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV phổ biến cho hs trò chơi và cho hs chơi HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (1 phút) Về đọc các tình huống đã học ở các bài trước và tìm cách xử lý. CHIỀU LỚP 3B LUYỆN TOÁN BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: 1. KT: - BD cho HS nắm đợc cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. 2. KN: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. 3. T§: - Chó ý nghe gi¶ng ph¸t biÓu x©y dùng bµi. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung ôn tập - HS: Bảng con III/ Các HĐ dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức: * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV ? (2HS) -> HS + GV nhËn xÐt * HĐ 3: Bài mới: - GV HD cho học sinh ôn luyện * Bµi 1: Mçi xe chë 4505 viªn g¹ch. Hái 5 xe nh vËy chë bao nhiªu viªn g¹ch ( mçi xe chë nh nhau) * Bµi 2: T¸m thïng cã 2598 quyÓn vë. Hái s¸u thïng nh vËy cã bao nhiªu quyÓn vë ? * Bài 3: Năm thùng đựng 5016cái bút. Hỏi 2 thùng như vậy có bao nhiêu cái bút? - GV thu vë chÊm . GV nhËn xÐt vµ cho HS ch÷a bµi vµo vë ( nÕu lµm sai ) * HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và giao BT về nhà LUYỆN ĐỌC: HỘI VẬT I/ Mục tiêu: 1. KT: HS đọc được bài tập đọc đã học "Hội vật" 2. KN: Kĩ năng đọc to, rõ ràng. 3. GD: GD học sinh có ý thức trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài "Tiếng đàn" * HĐ 3: Bài mới: GV cho HS đọc bài : "Hội vật" GV gọi từng HS lên bảng đọc bài. - GV theo dõi và uốn nắn giúp đỡ HS yếu..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV cho HS phân nhóm đọc dưới sự quản lí của nhóm trưởng.(từng đoạn + cả bài ) - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Thi đọc diễn cảm ND bài tập đọc. - GV + HS nhận xét bình chọn nhóm, CN đọc tốt. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà -----------------------------------------------------------------------------------------------. LUYỆN VIẾT: HỘI VẬT I/ Mục tiêu: 1. KT: Viết được 1 đoạn trong bài tập đọc: "Hội vật" 2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, rõ ràng 3. GD: Có ý thức rèn luyện tốt trong giờ luyện viết. II/ Chuẩn bị: - GV: Các từ khó trong bài - HS: Bảng con III/ Các HĐ dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: GV đọc 1 số từ khó- HS viết bảng con * HĐ 3: Bài mới: a. Giới thiệu bài viết: - GV đọc bài viết - HS viết bảng con 1 số từ khó - HS nghe đọc và viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu 1 số vở chấm. ( nhận xét chữ viết của HS ). * HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn học sinh luyện viết các chữ khó ở nhà Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 SÁNG LỚP 3A Tập đọc TiÕt 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1.KT: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ. 2. KN: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì,nghìn đà, huơ vòi, nhiệt liệt… 3. T§: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa bài TĐ. HS: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> *HĐ 1: Ôn định tổ chức (2phút) *HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc truyện Hội vật - HS + GV nhận xét. *HĐ 3: Bài mới: (18 Phút) *. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. *. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài văn GV hướng dẫn cách đọc GV hướng dẫn cách đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm. khởi động ( 2HS ) + Trả lời câu hỏi về ND bài. - HS nghe - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N2 - Cả lớp đọc ĐT cả bài.. HĐ 4: Tìm hiểu bài:(13 phút) - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng bị cho cuộc đua? ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi….. - Cuộc đua diễn ra như thế nào ? - Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích - Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ - Những chú voi chạy về đích trước tiên thương ? đều nghìm đá huơ cổ vũ, khen ngợi chúng LG- QTE: GV HD HS hiểu. - Quyền đợc tham gia vào ngày hội đua voi của dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HS theo dõi - GV hướng dẫn cách đọc - 3HS thi đọc lại đoạn văn - 2HS đọc cả bài - GV nhận xét ghi điểm - NX HĐ 5. Củng cố dặn dò. (`1 phút) - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau? * Đánh giá tiết học. Tiết 123:. Toán LUYỆN TẬP. Kiến thức đã biết Kiến thức mới - Giải được toán có lời văn bằng 2 - Giải các bài toán có liên quan đến rút phép tính về đơn vị..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. MỤC TIÊU:. 1. KT: - HS giải được các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. KN: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. 3. T§: - Chó ý nghe gi¶ng ph¸t biÓu x©y dùng bµi. B. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng dạy học GV: - Bảng phụ, phấn màu, cho hoạt động nhóm.... HS: SGK 2. Phương pháp dạy học Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm.., Kĩ thuật khăn phủ bàn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Ôn định tổ chức (2phút) khởi động *HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 2 phút - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV ? (2HS) - HS + GV nhận xét *HĐ 3. Thực hành:(32 phút) 1. Bài 1 + 2 + 3: * Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. a. Bài 1 - GV gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS - Yêu cầu HS giải vào nháp + 2HS lên Bài giải bảng làm. Tóm tắt Số cây có trong 1 lô đất là: 4 lô: 2032 cây 2034 : 4 = 508 (cây) 1 lô : ……..cây ? Đáp số: 508 cây - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm b. Bài 2: - GV gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài + Bài toán cho biết gì? - 1HS nêu + Bài toán hỏi gì ? - 1HS + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Rút về đơn vị - Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên Bài giải bảng. Tóm tắt Số quyển vở có trong 1 thùng là: 7 thùng: 2135 quyển 2135 : 7 = 305 (quyển) 5 thùng: ….. quyển ? Số quyển vở có trong 5 thùng là: - GV gọi HS nhận xét. 305 x 5 = 1525 (quyển) - GV nhận xét Đáp số: 1525 quyển vở c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ? - 8520 viên + BT yêu cầu tính gì ? - Tính số viên gạch của 3 xe - GV gọi HS nêu đề toán - HS lần lượt đọc bài toán - GV yêu cầu HS giải vào vở Bài giải Tóm tắt Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là: 4 xe : 8520 viên gạch 8520 : 4 = 2130 (viên gạch).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 xe:…….viên gạch ?. Số viên gạch 3 xe chở được là: 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) Đáp số: 6390 viên gạch + Bài toán trên thuộc bài toán gì? - Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bước nào là bước rút về đơn vị trong - Bước tìm số gạch trong 1 xe bài toán ? 2. Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật - GV gọi HS đọc đề - 2HS đọc đề toán + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - 1HS + Phân tích bài toán? - 2HS - Yc HS làm vào vở + 2HS lên bảng Bài giải Tóm tắt Chiều rộng của mảnh đất là: Chiều dài: 25 m 25 - 8 = 17 (m) Chiều rộng: Kém chiều dài 8m Chu vi của mảnh đất là: Chu vi:…..m? (25 + 17) x 2 = 84 (m) - Yêu cầu HS nhận xét Đ/S: 84 m - GV nhận xét HĐ 4. Củng cố - dặn dò: 1 phút - Nªu l¹i ND bµi? - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.. Chính tả :(nghe viết) Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện hội vật 2. KN: Tìm vai viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho. 3. T§: Cã tÝnh cÈn thËn khi viÕt bµi. II. Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết ND bài 2a. *HS: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Ôn định tổ chức (2phút) khởi động *HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét . *HĐ3. Bài mới:(18 phút) b. HD viết chính tả. *. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 2HS đọc lại * Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông - HS nêu Cản Ngũ và Quắm Đen ? + Đoạn văn có mấy câu ? - 6 câu + Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ? - Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô + Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những câu đầu và tên riêng…. viết hoa? Vì sao? - GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, - HS luyện viết bảng con Quắm Đen, giục giã, loay hoay - GV quan sát, sửa cho HS b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở, soát lỗi - GV thu vở chấm điểm HĐ 4. HD làm bài tập (12 phút) * Bài 2 a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở * trăng trắng - GV nhận xét Chăm chỉ Chong chóng HĐ 5. Củng cố - dặn dò: (1 phút) - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 50: CÔN TRÙNG Kiến thức đã biết: - Biết được 1 số côn trùng.. Kiến thức mới cần hình thành: - Kể được tên một số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với người.. I. MỤC TIÊU:. 1. KT: - Nêu đợc các bộ phận của côn trùng. 2. KN: - Nêu đợc ích lợi hoạc tác hại của một số con côn trùng đối với con ngời. - Nêu tên và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vËt thËt. 3. T§: - diÖt nh÷ng con c«n trïng cã h¹i. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: GV: - Các hình trong SGK. Các tranh ảnh về các bài côn trùng. HS: - SGK 2. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận,.... KT mảnh ghép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ 1: Ôn định tổ chức (2 phút) * HĐ2: Kiểm tra bài cũ : (2 phút) Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau 2 HS TL.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> của động vật ? - HS + GV nhận xét. * HĐ 3: Bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể của các côn trùng được quan sát. * Tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS quan sát + trả lời câu hỏi: - Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, - HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi cánh của từng côn trùng có trong hình? của GV trong nhóm (Nhóm trưởng điều Chúng có mấy chân ?…. khiển) - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày - nhóm khác nhận xét. + Hãy rút ra đặc điểm chung của côn - HS nêu; không có xương sống. Chúng trùng ? có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh. - Nhiều HS nhắc lại KL. b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. * Mục tiêu: - Kể được tên 1 số côn trùng có ích mà 1 số côn trùng có hại đối với con người - Nêu được 1 số cách diệt trừ côn trùng có hại * Tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và thuyết minh. - HS nhận xét - GV nhận xét. HĐ5. Dặn dò (1 phút) - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học CHIỀU LỚP 1A BDTV: tËp viÕt ch÷ hoa I. Mục tiêu. a.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: - Cñng cè cho häc sinh nhí quy tr×nh viÕt ch÷ hoa A 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh thói quen viết chữ cẩn thận , viết đúng chữ theo mẫu 3. Giáo dục: - Yêu thích học tiếng việt II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu - HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: Đọc các vần đã học- GV nhận xét * HĐ 3: Bài mới: GV HD HS viết - Học sinh quan sát nhận xét số lợng nét, độ cao - Gi¸o viªn kÎ dßng viÕt mÉu, ph©n tÝch qui tr×nh viÕt - Häc sinh tËp viÕt b¶ng con - Häc sinh luyÖn viÕt trong vë - Gi¸o viªn quan s¸t uèn n¾n c¸ch viÕt t thÕ ngåi cho häc sinh * NhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng em cã bµi viÕt tèt. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà. CHIỀU LỚP 2A BDTV: LUYỆN ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc được bài tập đọc "Bé nhìn biển". 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc to, rõ ràng. 3. Giáo dục: - GD học sinh có ý thức trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: Đọc nối tiếp đoạn bài "Sơn tinh Thuỷ Tinh" - GV nhận xét * HĐ 3: Bài mới: GV cho HS Luyện đọc: GV cho HS đọc bài : "Bé nhìn biển". GV gọi từng HS lên bảng đọc bài. - GV theo dõi và uốn nắn HS - GV cho HS tự phân nhóm đọc dưới sự quản lí của nhóm trưởng. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Thi đọc cả bài - GV + HS nhận xét bình chọn nhóm, CN đọc tốt. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHIỀU LỚP 3A BDTV: LUYỆN ĐỌC : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc được bài tập đọc "Hội đua voi ở Tây Nguyên" 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc to, rõ ràng. 3. Giáo dục: - GD học sinh có ý thức trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: Đọc nối tiếp đoạn bài " Hội vật ". - GV nhận xét * HĐ 3: Bài mới: GV cho HS Luyện đọc: GV cho HS đọc bài : " Hội đua voi ở Tây Nguyên " GV gọi từng HS lên bảng đọc bài. - GV theo dõi và uốn nắn HS - GV cho HS tự phân nhóm đọc dưới sự quản lí của nhóm trưởng. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Thi đọc cả bài - GV + HS nhận xét bình chọn nhóm, CN đọc tốt. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 CHIỀU LỚP 3B HD TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. KT: - BD cho HS nắm đợc cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. TÝnh chu vi HCN. 2. KN: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. 3. T§: - Chó ý nghe gi¶ng ph¸t biÓu x©y dùng bµi. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung ôn tập - HS: SGK III/ Các HĐ dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức: * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * HĐ 3: Bài mới: - GV HD cho học sinh ôn luyện * Bµi 1: Mçi xe chë 7505 viªn g¹ch. Hái 5 xe nh vËy chë bao nhiªu viªn g¹ch ( mçi xe chë nh nhau) * Bµi 2: TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt ABCD biÕt chiÒu dµi b»ng 93m, chiÒu réng kÐm 3 lÇn chiÒu dµi. * Bµi 3: T¸m thïng cã 2598 quyÓn vë, hái s¸u thïng nh vËy cã bao nhiªu quyÓn vë ? - GV thu vë chÊm . GV nhËn xÐt vµ cho HS ch÷a bµi vµo vë ( nÕu lµm sai ) - GV thu vë chÊm . - GV nhËn xÐt vµ cho HS ch÷a bµi vµo vë ( nÕu lµm sai ) HĐ 4. Củng cố dặn dò:(1) - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 CHIỀU LỚP 3B LUYỆN TOÁN TiÒn viÖt nam I/ Môc tiªu: 1. KT: - Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. 2. KN: - Bớc đầu biết đổi tiền, Biết thực hiện cộng trừ đơn vị là đồng. 3. GD: - GD häc sinh ý thøc kiªn tr× khi häc to¸n. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung ôn tập - HS: SGK III/ Các HĐ dạy học: * HĐ 1: Ổn định tổ chức: * HĐ 2: Kiểm tra bài cũ * HĐ 3: Bài mới - GV HD cho học sinh ôn luyện * Bµi 1: TÝnh a) 5000 + 200 + 10000 = b) 5000 + 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 = c) 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 + 200 + 200 + 200 =. * Bµi 2: Mét bót ch× cã gi¸ 2500 đồng. Hỏi 7 bút chì nh vậy hết bao nhieu tiÒn ?. Bài giải 7 bút chì nh vËy hết số tiền nhà 2500 x 7 = ...........(đồng) Đáp số: ...........(đồng). * Bµi 3: §æi c¸c lo¹i tiÒn sau ra c¸c lo¹i tiÒn cã mÖnh gi¸ nhá h¬n 10000 ; 5000; 2000; 1000; 500. - GV thu vë chÊm . GV nhËn xÐt vµ cho HS ch÷a bµi vµo vë ( nÕu lµm sai ) * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BD TIẾNG VIÊT: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu 1. KT: - Dùa vµo 2 bøc tranh ¶nh lÔ héi (ch¬i ®u vµ ®ua thuyÒn trong SGK, HS chọn, kể lại đợc thành bài văn. 2. KN: - Bớc đầu kể lại đợc quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ héi trong mét bøc ¶nh. 3. T§: - BiÕt b¶o vÖ vµ duy tr× trß ch¬i truyÒn thèng cña d©n téc VN. II/ Chuẩn bị: GV: - ND ôn tập HS: - SGK III/ Các HĐ dạy học: *HĐ 1: Ổn định tổ chức. *HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: *HĐ 3: Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: b. HD HS làm bài tập. *. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh - HS quan sát tranh như thế nào? - Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau. + Những người tham gia lễ hội đang - Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới làm gì? thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - GV nhận xét - HS nhận xét - GV ghi điểm. VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm….Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu… Ảnh 2: §ã lµ quang c¶nh lÔ héi ®ua thuyÒn trªn s«ng. Mét chïm bãng bay to, nhiÒu màu đợc treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lÔ héi…. * HĐ 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn HS đọc bài ở nhà Thủ công T25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1) I. MỤC TIÊU: Học sinh biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng về gấp, cắt, dán đã học để làm được một số đồ chơi đơn giản như lọ hoa, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn bằng vật liệu dễ kiếm. Rèn luyện đôi tay khéo léo khả năng sáng tạo – học sinh thích làm đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo, bìa cứng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh chuẩn bị cho tiết học. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được chiếc lọ ho treo tường. Cách tiến hành: + Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm + Học sinh quan sát và nhận xét. bằng giấy. + Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét về + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. nhật. + Giáo viên mởõ dần lọ hoa gắn tường để thấy + Lọ hoa được làm bằng cách gấp được. các nếp gấp các đều nhau giống như gấp quạt ở lớp 1. + Một phần của tờ giấy được gấp * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. lên để làm đế và đáy lọ hoa trước Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán lọ hoa treo khi gấp các nếp gấp cách đều. tường theo đúng mẫu và đúng quy trình. Cách tiến hành: - Bước 1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn. Gấp một cạnh của chiều dài 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (h.1). + Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (lớp 1) cho đến hết tờ giấy. - Bước 2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6). - Bước 3. Làm thành lọ hoa gắn tường. + Dùng bút chì, kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. + Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (h.6). + Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bìa. + Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và .
<span class='text_page_counter'>(17)</span> xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a). + Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b). HS dùng bút chì vẽ các bông hoa để trang trí lọ hoa. 4. Củng cố & dặn dò: + Học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường, sau đó cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường( về nhà). + Chuẩn bị tiết sau thực hành..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>