Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Những suy nghĩ và nhận định về tình hình du lịch thế giới và việt nam sau sự kiện ngày 11-9 tại mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.43 KB, 26 trang )

Đề tài:
những suy nghĩ và nhận định
về tình hình du lịch thế giới và việt nam
sau sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ
A. lời nói đầu
Việt Nam đã trải qua mời năm năm kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, chúng ta đang ngày càng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới - một thế
giới luôn biến động về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và Việt Nam luôn nằm
trong vòng quay của sự biến động đó.
Với ngành du lịch Việt Nam, chúng ta đã thực hiện những bớc chuyển
đổi căn bản cùng với thời điểm mở cửa nền kinh tế. Sự giao lu văn hóa giữa các
quốc gia ngày càng rõ nét. Khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam tăng hàng
năm: từ con số trăm ngàn khách cuối những năm 80 đến hơn hai triệu lợt khách
năm 2000. Kết quả đó gắn liền với sự nỗ lực, cố gắng vợt bậc của ngành du lịch
Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới luôn bất ổn, chiến tranh, xung đột
xảy ra thờng xuyên ở mọi vùng, mọi miền trên thế giới, ví nh cuộc khủng hoảng
tại Mĩ ngày 11/9 vừa qua đã gây ảnh hởng khá lớn đến du lịch thế giới trong đó
có Việt Nam.
Đi cùng với sự kiện ngày 11/9, là một sinh viên du lịch, em mong muốn
đợc bày tỏ suy nghĩ, nhận định của mình qua sự kiện này với đề án môn kinh tế
du lịch. Do vấn đề này còn khá mới mẻ, và rất rộng nên trong quá trình viết còn
nhiều khiếm khuyết và thiếu sót, em mong thầy hớng dẫn quan tâm và giúp đỡ.
B. Nội dung

Phần một
Diễn biến sự kiện và sự thiệt hại to lớn
I.Hoàn cảnh lịch sử của sự kiện.
Trong khi hầu hết các nớc châu A đang chìm trong giấc ngủ đêm ngày
10/9 thì tại Mỹ, không ai ngờ rằng một tấm thảm kịch đã diễn ra, một sự kiện
gây chấn động và bàng hoàng cả thế giới- Mỹ đã bị tấn công.
Lúc đó đã là 10h sáng ngày 11 / 9 / 2001, hai chiếc máy bay dân dụng


thuộc hãng hàng không quốc gia Hoa Kì đã đâm thẳng vào Would Trade Center
(trung tâm thơng mại thế giới)tại thành phố Newjork một biểu tợng của sự
thịnh vợng, giàu có của nớc Mĩ. Chỉ trong vài phút sau đó ngời dân thành phố
không còn đợc chiêm ngỡng niềm tự hào của họ nữa,cả hai tòa tháp cao hàng
đầu thế giới trong vài phút chỉ còn là hai đống đổ vỡ khổng lồ ngay giữa trung
tâm thành phố.
Cùng lúc đó một chiếc máy bay khác đã đâm thẳng vào một góc của biểu
tợng quyền lực Mĩ tai thủ đô Oasington, nơi mà cả nớc Mĩ luôn coi đó là pháo
đài bất khả xâm phạm- Lầu Năm Góc và cả tám trăm nhân viên làm việc tại
khu vực này đã bỏ mạng. Cờng quốc Hoa Kì bị tấn công.Cả nớc Mĩ lo sợ.
Khi mà cả châu A thức giấc thì cũng là lúc cả nớc Mĩ đang ở trong một
tình cảnh bi thảm cha từng thấy từ khi thành lập.Các đài truyền hình trên toàn
thế giới đã quay đi quay lại hàng triệu lần cảnh tợng hai tòa nhà sụp đổ, cảnh
ngời náo loạn ở mọi nơi và cả những giọt nớc mắt với biết bao nỗi sợ hãi.
2
Khoảng năm ngàn ngời chết,con số thơng vong lớn hơn nhiều,và đau đớn
nhất là nớc Mĩ không còn là nó nữa, ngời ta chỉ nhìn thấy sự hoảng loạn, sợ hái
ở khắp mọi nơi trong lòng nó.
Một quang cảnh đáng sợ và quả thực những ngời có trí tởng tợng phong
phú nhất cũng không dám nghĩ đén. Đúng là không gì có thể lờng trớc đợc.
Cả nớc Mĩ giờ đây coi khủng bố là những kẻ không đội trời chung,
những kẻ mà họ muốn tiêu diệt tận gốc. Dù không có chứng cứ rõ ràng nhng Mĩ
đã coi Osama
Binladen- một thủ lĩnh hồi giáo tối cao, một kẻ đã gây ra rất nhiều vụ
khủng bố trớc đó, một kẻ đã từng đợc chính phủ Mĩ che trở trong chiến tranh
Liên Xô- Afganistan
trớc đó là kẻ thù lớn nhất. Lúc này Binladen đang ẩn náu tại
Afganistan,một quốc gia hồi giáo cực đoan với thống lĩnh Taliban. Hầu hết dân
c tại Mĩ đồng ý đánh Taliban ngay lập tức. Ba tuần sau đó Mĩ chính thức đánh
Taliban.Nh vậy là Mĩ đã tuyên chiến với chủ nghĩa Hồi giáo. Chiến tranh đã nổ

ra tại afganistan, tuy nhiên không chỉ dừng lại ở chiến tranh tại nớc này mà ngời
ta luôn lo ngại một nguy cơ khủng bố toàn cầu mà Mĩ và các nớc đồng minh
phải gánh chịu.
Một hành động làm hỗn loạn thế giới.
II. Sự kiện 11/9 và những thiệt hại trực tiếp.
Có thể nói hành động khủng bố tại Mĩ 11/9 đã tác đọng rất lớn đến tình
hình thế giới, đặc biệt là những thiệt hại không lờng, những thiệt hại hữu hình
và vô hình mà không ai có thể thống kê đợc hết. Rõ ràng Mĩ là nớc bị thiệt hại
nặng nề nhất, hàng loạt các công ty, tập đoàn phải đóng cửa,phá sản, và khủng
hoảng.
II.1. Thiệt hại với ngành hàng không
3
II.11.Hàng không Mĩ
Ngoài việc thiệt hại to lớn về hành khách trên 4 chiếc máy bay dân dụng-
hàng không Mĩ nơi mà luôn dẫn đầu thế giới về doanh thu, lu lợng hành
khách đã chịu thiệt hại cha từng có:
-Với 4 chiếc máy bay dân dụng bị phá hủy đã gây thiệt hại hàng tỷ đôla
Mĩ. Cùng với nó là gần 100 ngàn ngời bị trong ngành hàng không bị mất việc
kéo theo 25 ngàn ngời các ngành có liên quan khác.
- American airlines cắt giảm 52% chuyến bay.
- Continental cắt giảm 12 000 nhân viên. ớc tính hãng đã bị thiệt
hại 30 triệu đola Mĩ một ngày.
- Airways sa thải 11000 ngời và 23% các chuyến bay
- Virgin Atlantic sa thải 1200 ngời.
- Các hãng:Pelta, Air trans cắt giảm 20% chuyến bay, Air lingus
giảm 25% chuyến bay
- Hãng hàng không lớn nhất thế giới Boing sa thải 20000-25000
nhân viên (chiếm 15% lực lợng lao động của hãng).
- Số lợng hành khách đi máy bay ngay lập tức giảm hơn 50%.
Một điều đáng chú ý là ngời Việt nam chiếm 4% trong tổng số nhân

công làm việc trong ngành hàng không Mĩ.
Ngay sau sự kiện đó, một số công ty lớn trong ngành hàng không đã và
đang đứng trên bờ vực phá sản. Một khẩu hiệu đợc đa ra lúc này là: " hạ giá
hay là chết"
Chính phủ Mĩ đã ra tay, họ chi 15 tỷ USD để vực dậy ngành hàng không
trong đó có 5 tỷ đôla viện trợ và 10 tỷ USD cho các hãng vay trả chậm không
lãi suất.Với các hãng hàng không Mĩ,đây là việc làm thiết thực nhất lúc này và
tất nhiên là họ không hề mong đợi một vụ khủng bố thứ hai.
(nguồn: tổng hợp từ: BBC,CNN, Asia Times và Reuter)
II.12. Hàng không thế giới.
4
Mĩ là thị trờng hàng không lớn nhất thế giới về lu lợng hành khách ra,
vào. Chính vì thế mà sau khi sự kiện xảy ra hàng không Mĩ tuyên bố đóng cửa
các sân bay gay ảnh hởng nghiêm trọng tới các hãng hàng không khác trên thế
giới đặc biệt là tại thị trờng Châu âu.
Hàng không Châu Âu ngay lâp tức cắt giảm 40% các chuyến bay. Đây là
một sự cắt giảm kỉ lục trong những năm gần đây. Năm 2000 Mĩ đã đa đợc 12.7
triệu lợt ngời sang châu Âu. Nh vậy với việc bị ảnh hởng thì hàng không châu
Âu bị thiệt hại nặng nề nhất. Cùng với nó là các công ti thuộc hãng hàng không
Canada, châu A, Nam Mĩ, cũng bị thiệt hại khá lớn. Năm 2000 Canada đón
3.8 triệu ngời Mĩ vào qua đờng hàng không, Mexico:4.9 triệu, Caribbean:4.7
triệu, và 3.9 triệu đến châu A.
-British airways cắt giảm hàng loạt chuyến bay,sau hai tuần tổng giám
đốc Edington tuyên bố lợi nhuận đã giảm tới 40 triệu bảng, và ngay lập tức
giảm 15% chi tiêu.Hàng không Anh quyết định chi 2 tỷ Bảng Anh để thực hiện
các biện pháp an ninh, nhằm lấy lại lòng tin cho khách hàng. Chính phủ Anh đã
quyết định chi 600 triệu Bảng Anh đẻ hỗ trợ cho ngành hàng không. (nguồn:
báo cáo của tổng cục Du lịch VN trình thủ tớng chính phủ)
-Chính phủ Canada đã phải chi 64 triệu USD để giúp các hãng giảm bớt
gánh nặng. Tại Nhật bản, 290 ngàn ngời hủy các chuyến bay tính đến ngày

28/9, thất thu hàng không lên đến 52 tỷ Yên (433 triệu USD).
-Giống nh các đồng nghiệp ở bên kia bờ Đại tây dơng, số phận của
Lufthansa-hãng hàng không của Đức,cũng đến hồi lận đận. Trong vòng cha đầy
một tháng sau ngày 11/9 hãng đã cắt 27 đờng bay quốc tế. Công suất hiện tại
của hãng chỉ đạt 30%. Khoảng 6000 ngời bị mất việc.
-Số khách du lịch đến Ai Cập bằng máy bay giảm từ 30- 50%
-J A L- hãng hàng không lớn nhất Nhật Bản đã và sẽ tiếp tục cắt giảm
trong mỗi tuần 34 chuyến bay tới Hoa Kì. Ngợc lại JAL đang xúc tiến tăng tần
suất tới Hàn Qốc và Việt Nam
Tuy nhiên, các hãng hàng không ngoài nớc Mĩ sử dụng máy bay Airbus
(hầu hết các hãng hàng không châu Âu) lại có thể mỉm cời phần nào khi mà
5
hành khách vẫn a chuộng loại này. Các hãng nay hoạt động tốt hơn các hãng đặt
mua Boing trớc đó vì airbus ngày càng tiện lợi hơn,kiểu dáng đẹp hơn, rẻ hơn và
ít tốn nhiên liệu hơn.
Nguồn: Hãng tin CNN
II.2. Với ngành bảo hiểm.
Đây có thể coi là một tai họa tốn kém nhất trong lịch sử bảo hiểm Hoa kì
và giới doanh gia trên toàn nớc Mĩ sẽ bị ảnh hởng do bảo hiểm lên giá trong
thời gian tới.
Theo ớc lợng, vụ tấn công ấy có thể gây tốn kém đến 40 tỷ USD cho
ngành bảo hiểm so với 19 tỉ do trận bão Andrew năm 1992 và trận động đất
năm 1994. Các háng bảo hiểm hàng đầu của Mĩ cũng nh thế giới nh: Prudential,
AIA, Chinfon, Swissre, đã bị thiệt hại nặng nề:
-Chinfon Manulife thiệt hại 650 triệu USD chỉ sau hai tuần.
-Munich Re: gần 1tỷ USD, L.Loydr:440 triệu USD, Swiss RE: 700triệu
USD, Zunch RE: 400 triệu USD
Trong đó các hãng bảo hiểm hàng không luôn phải đối phó với những
biến động phát sinh và biến động mới. Số bồi thờng thiệt hại của AIA là 500
triệu USD chỉ sau hai tuần.Tuy nhiên lãi ròng của AIA năm 2000 là 5.6 tỷ USD

nên họ có thể chi trả đợc.
-Chính phủ Nhật Bản đã đồng ý tăng giá trị bảo hiểm cho ngành hàng
không lên mức 2 tỷ euro sau khi các hãng bảo hiểm giamr mạnh các khoản chi
bảo hiểm
Những giới sẽ phải trả bảo hiểm cao nhất là các công ty hàng không và
các công ty nào đặt văn phòng tại hoặc gần các toà nhà trung tâm chọc trời có
tiếng tăm nhất.Sau vụ nay, những nơi tăng giá bảo hiểm đầu tiên sẽ là những
công ty tái bảo hiểm. Tuy nhiên cho đến nay thì cha có một công ty bảo hiểm
nào tuyên bố phá sản.
(theo:Reuter)
II.3.Thị trờng tài chính.
6
Liên Hợp Quốc đánh giá tổng quát thiệt hại từ sự kiện 11/9 là dẫn đến
sụt giảm khoảng 350 tỷ USD sản xuất trên toàn cầu. Tỷ lệ tăng trởng kinh tế
toàn cầu sẽ chỉ là 1.4% so với 2.4% nh dự tính trớc đó. Các khu vực chịu ảnh h-
ởng nhiều nhất là châu A, Phi, và châu Mĩ la tinh.Nga, Trung Quốc, và các nớc
đông Âu chịu ít hơn.
Horst Kohler, giám đốc quản lí của IMF đã công bố vào ngày 12/9,"
Bản khai tình trạng tài chính hiện tại,trừ những thảm họa của loài ng-
ời,những vấn đề kinh khủng này chi có tác động ở mức giới hạn đối với hệ
thống tài chính và kinh tế toàn cầu".Những ngân hàng trung ơng chính đã
cung cấp những nguồn để duy trì những nguồn tiền mặt của hệ thống tài
chính.Trữ lợng tiền mặt liên ngân hàng Mỹ và ngân hành trung ơng châu Âu đã
cắt giảm tỉ lệ lãi suất còn một nửa.Thêm vào đó,sự thay đổi lãi suất sẽ không
chịu bất cứ sự thay đổi lớn nào cũng nh là xem xét tình trạng đầu tiên. Những
thị trờng chứng khoán quan trọng của châu Âu và châu A đã phản ứng hớng
xuống lần đầu tiên ít ngày.Sau ngày mở cửa trở lại vào 17/9 của thị trờng chứng
khoán phố Wall,chỉ số Dow Jones giảm 7.13%,ít hơn sự lo sợ bởi nhiều chuyên
gia dự đoán.Giữa sự chia sẻ đặc biệt bị ảnh hởng là những công ty bảo
hiểm,hàng không,và những nhóm đợc chắp nối với thơng mại du lịch.Những

hãng hàng không Mỹ đã giảm nhân công đến 52% và hàng không châu Âu còn
40%.Khi mà những ngành công nghiệp,có thể tin cậy đợc đã trải qua giai đoạn
khó khăn,thì sự xuất hiện nhữngthị trờng đợc đánh giá cao đã dẫn đến sự không
chắc chắn về kết quả cái mà khó để đánh giá thời gian tồn tại.Những công ti lớn
chính trong ngành công nghiệp du lịch (lu trú,cung cấp thực phẩm và dịch
vụ,phân phối,giải trí )có sức mạnh kinh tế và những sự điều hành đó đ ợc
truyền bá khắp thế giới.Nó là khó để dự đoán sự trở lại của những sự kiện trong
thời gian ngắn. (nguồn: Báo cáo đặc biệt của WTO họp tại Madrid ngày
18/9/2001)
II.4. Các ngành khác.
Cùng với các tập đoàn hàng đầu của Mĩ về hàng không, bảo hiểm, những
tập đoàn khác cũng chịu tác động và bị thiệt hại lớn:
7
- Yahoo, triển vọng đen tối-đó là nhận định của các chuyên gia
phân tích.Doanh thu của họ đã giảm xuống chỉ còn 166.1 triệu
USD vào qúy ba năm nay, kms hơn rất nhiều so với doanh thu
295.5 triệu USD vào cùng kì năm 2000. Lợi nhuận cũng đang
trên đà đi xuống, qúy ba năm 2000 lợi nhuận đạt 47.7 triệu USD
nhng năm nay chỉ đạt 23.5 triệu USD.
- Công ty điện tử hàng ầu thế giới Motorola sẽ phải giảm bớt toàn
bộ số nhân viên xuống còn khoảng 7000, nh vậy họ sẽ phải sa
thải 39.000 lao động tơng đơng 1/4 số công việc.
- Carnival Corp, hãng du hành đờng biển lớn nhất đã giảm 50
USD cho chuyến hải du ba ngày từ San Pedo đi Enanada,còn
249 USD. Hãng Princess Cruises đang bao vé máy bay miễn phí
cho một số chuyến hải du Alaska. Hãng Renaissance Cruises
thông báo tạm đình chỉ hoạt động các chuyến tàu du lịch (hãng
này hiện có 5 tàu du lịch lớn nhất thế giới với tổng cộng 5.752
buồng


(theo CNN)
8
Phần hai
Du lịch thế giới và hậu quả tất yếu
I. Thiệt hại cho ngành du lịch Mĩ
Không thể phủ nhận một điều, đó là ngành du lịch Mĩ phải chịu ảnh h-
ởng rất nặng nề từ hành động khủng bố. Giờ đây một bộ phận lớn ngời Mĩ với
tâm lí lo sợ tiềm ẩn nên không muốn ra khỏi nhà và chỉ muốn ngồi trớc máy
thu hình. Chính vì thế mà du lịch nội địa bị chững lại một phần, ngời dân coi
những chuyến máy bay là sự sợ hãi. Theo Treval Asociation of American,
năm 2000 Mĩ đạt lợng khách du lịch nội địa là 1 tỉ lợt khách. Đây là một con
số rất lớn nếu so với lợng khách nội địa của các khu vực khác. Khủng hoảng
khách sạn và du lịch có thể phải sa thải tới 50% nhân viên làm việc trong
ngành.
Các khách sạn hàng đầu đã nghiến răng cắt giảm giá phòng đến 50%
tại các địa điểm du lịch ăn khách nhất nh San diego,Hawaii và Las Vegas.Bi
kịch của nớc Mĩ hiện nay là không ai muốn vui chơi,dù các trò chơi đợc nài nỉ
gần nh cho không. Tại Las Vegas,gần một nửa số 36 triệu khách viếng bằng
máy bay hàng năm của thành phố này đến bằng đờng hàng không và các
khách sạn luôn giảm giá để giữ cho các sòng bạc luôn chật khách. Ví dụ tại
khách sạn Royal Hawaiian trớc kia giá là 575 USD nay chỉ còn 320 USD một
đêm.
Một số bang của Mĩ đã quyết định hỗ trợ kinh phí để khắc phục khủng
hoảng cho ngành du lịch.
(theo Los angeles time)
II.Du lịch thế giới.
II.1. Du lịch thế giới năm 2000 vàtám tháng đầu năm
2001
. Năm 2000,ngành du lịch thế giới đã đón đợc 699 triệu lợt khách, hơn 50
triệu so với năm 1999.Điều đó cho thấy lợng khách đón đợc tăng 7,4%.Gần nh

9
là với mức cao nhất những năm 1990 và gấp đôi năm 1999.Trên thế giới,tốc độ
tăng bình quân của khu vực châu A-Thái Bình Dơng là 14,7%,Trung Đông
là12,9%, Nam A-11%,và những vùng nổi nh là Caribbean (7.5%),Nam Âu
(8,4%) và Đông Địa Trung Hải (26,1%).Bắc Mỹ tăng 5,7% cả năm 1999,gấp
đôi khuynh hớng tăng trong suốt giai đoạn 1995-2000.
Hoạt động đó của ngành du lịch đã đạt tổng cộng 476 tỉ đôla Mĩ tăng
4.5% so với năm 1999. Khi làm sáng tỏ các con số,sự thật là nó đợc diễn tả bơỉ
đồng USD vả cái mà USD đã đợc đánh giá cao trong sự tôn trọng của một số
những đồng ngoại tệ khác ở một vài năm trớc nên đợc coi là tài khoản chính.
Theo ICAO,giao dịch thông thờng tăng 8,0% và giao dịch hàng không
quốc tế thông thờng tăng 10% cả năm 1999. Những công ty Mỹ thuộc hiệp hội
hàng không Mỹ (ATA) đã tăng 8,0% trong giao dịch quốc tế và 5,9% giao dịch
nội địa.
Đó là một năm của sự tăng trởng chính bằngthực trạng của nền kinh tế
trong một phần lớn các quốc gia. Thực trạng ổn định đợc xem xét qua tình hình
quốc tế,với ngoại lệ cũng nh là sự đối đầu giữa Israel và Palestine, sự phục hồi
của thị trờng ASIAN,và một chuỗi những sự nổi bật để đánh dấu một sự bắt đầu
của một thiên niên kỉ giống nh là một sự kiện đặc biệt (the Hannover
exhibitino,Jubilee Year,Olimpic Syney 2000 )
Tám tháng đầu năm 2001
Trớc tháng chín năm 2001,cuộc cách mạng của nền kinh tế thế giới đợc
đánh dấu bởi:
a) Sự chậm lai một cách đều đặn dẫn đến sự giảm quay vòng của
việc đánh giá cao mức tăng GNP toàn cầu hàng năm, từ 3,2%
đến 2,7%.
b) Sự chia sẻ mức giá trên thị trờng chứng khoán hàng đầu thế
giới.
c) Sự xem xét cắt tỉ lệ lãi suất ở Mỹ và một mức độ thấp tại EU
trong việc bắt buộc giúp phản ứng của các nền kinh tế khác.

10

×