Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kiem tra hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM KHỐI 9 – NĂM HỌC: 2012 – 2013 THỜI GIAN: 45 phút Câu 1: (3 đ) Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh thể hiện trong cách sống và làm việc của Người như thế nào? Lê Anh Trà đã bình luận như thế nào về phong cách sống này ? Câu 2; (3đ) Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a/ hứa hươu hứa vượn b/ông nói gà, bà nói vịt c/ăn đơm nói đặt d/ điều nặng tiếng nhẹ e/nói có sách, mách có chứng g/ăn không nên đọi, nói không nên lời câu 3: (4đ) Chứng minh câu tục ngữ:”Có chí thì nên” ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 Câu 1: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong cách sống và làm việc:-Nơi ở và nơi làm việc Câ u 3: Nghị luận về câu tục ngữ “Có chí thì nên” a/ Yêu cầu kĩ năng: -Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận chứng minh -Bó cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy b/Yêu cầu kiến thức: -Mở bài: -Giới thiệu câu tục ngữ -Nêu ý nghĩa -Thân bài: (1)Giải thích nghĩ đen, nghĩa bóng câu tục ngữ +Nghĩa đen: một thanh sắt thô, cứng mài nguy này qua ngày khác thàng cây kim nhỏ bé hữu dụng +Nghĩa bóng: Có kiên nhẫn, quyết tâm cao, thì việc dù khó đến đâu cũng có thể làm xong. (2) Chứng minh: +Các tấm gương trong học tập (thời xưa và nay) +Các tấm gương trong lao động (3) Qua các tấm gương ta kết luận: chỉ có kiên trì , nhẫn nại, bền chí, con người có thể làm nên sự nghiệp như thanh sắt mài nên kim. -Kết bài: Lấy câu TN làm bài học để trau dồi ý chí nhằm vươn lên. c/Biểu điểm: (4đ) +Mở bài : 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Thân bài: 2,25đ +Kết bài : 0,5đ *Kĩ năng: Đảm bảo kĩ năng, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp +0,75đ + Mức độ Lĩnh Vực Nội dung Văn học Phong cách Hồ Chí Minh Tiếng việt. Các phương châm HT. TLV. Viết văn nghị luận. Tổng số câu Tổng số điểm. Vận dụng Thấp. Tổng. Cao. Nhận biết. Thông hiểu. Câu 1 (ý 1). Câu 1(ý 2). 3. Câu 2. 3. 1. 1. Câu 3. 4. 1 4. 3 10. KHẢO SÁT GIỮA HKII- NĂM HỌC: 2009-2010 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 45 phút Phần I: trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1:Hình ảnh mây và sóng trong bài thơ “Mây và Sóng” (Ta-go) biểu tượng cho điều gì? A-Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống. B-Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. C-Tặng vật của trời đất. D-Những gì không có thực trong đời. Câu 2:Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào? A-Kháng chiến đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B-Thời kì đầu cuối kháng chiến chống Pháp. C-Thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ. D-Thời kì sau 1975. Câu 3: Hãy tìm nghĩa tường minh và hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau: Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Chậm quá. Đến bây giờ mới tới. (Chu Văn, Bão biển) Nghĩa tường minh:…………………………………… Hàm ý: ………………………………………………. Câu 4:Điền vào các ô trống trong bảng sau: A/Về nội dung B/Về hình thức (1)Liên kết chủ đề (1) Phép lặp từ ngữ (2)………………… (2) (3) (4) Câu 5:Văn bản nào sau đây viết về việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống? A-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ B- Ca Huế trên sông Hương C-Cổng trường mở ra D-Mẹ tôi Câu 6: Văn bản nhật dụng nào sau đây được viết bằng phương thức nghị luận? A-Mẹ tôi B-Phong cách Hồ Chí Minh C-Ca Huế trên sông Hương D-Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. Phần II: Tự luận (7đ) Viết một văn bản ngắn, phân tích đoạn thơ: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (“Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: I/Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng +0,5đ) Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: -Tường minh: Bệnh nặng mà đưa đến quá chậm. -Hàm ý: khó qua khỏi Câu 4: A/ (2)Liên kết lô-gich B/ (2) Phép nối (3)Phép đồng nghĩa, trái nghĩa (4) Phép thế Câu 5: A Câu 6: B B /Phần II: (7đ) 1/Mở bài: (1,5).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, hoàn cảnh sáng tác bài thơ và vị trí của đoạn trích -Trích dẫn đoạn thơ 2/Thân bài: Phân tích đoạn thơ (4đ) -Mùa xuân ở khổ thơ đầu là mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: +Không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời), cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc..), cả âm thanh vang vọng của chim chiền chiện (hót vang trời) + Cảm xúc của t/giả trước mùa xuân được diễn tả ở chi tiết tạo hình: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng -Niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên 3/Kết bài: (1,5) Ý nghĩa của đoạn thơ. Câu 1: Thành ngữ “ Nước đến chân mới nhảy” có nghĩa là gì? A/Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ. B/Hành động chậm chạp, lười biếng. C/Hành động cẩu thả, qua loa. D/Hành động chậm trễ, thiếu tính toán. Câu 2: Câu nào sau đây không có thành phần gọi đáp? A/Ngày mai anh phải đi rồi ư? B/ Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi! C/ Thưa cô, em xin đọc bài ạ! D/ Ngày mai đã là thứ năm rồi. Câu 3: Trong những đề bài sau đây, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng. đạo lí? A/ Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” B/ Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” C/ Suy nghĩ về câu “ Có chí thì nên” Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. Câu 4: Nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Vẻ đẹp cao cả, trường tồn vĩnh hằng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bão táp mưa sa đứng thửng hàng Ngày ngày mặt trười đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giưa một vầng trăng sáng dịu hiền. Vẻ đẹp sáng trong, thanh tĩnh, gợi cảm.. Vẻ đẹp của niềm khát vọng hòa nhập, hóa thân Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất. Câu 5: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “… là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ ngững từ ngữ ấy”. A/ Nghĩa tường minh C/ Nghĩa cụ thể B/ Hàm ý D/ Nghĩa khái quát Câu 6: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi” (sang thu- Hữu Thỉnh) A/ Ẩn dụ C/nhân hóa B/ so sánh D/ Hoán dụ II/Tự luận: Câu 1: Xác định phép liên kết trong các đoạn văn sau:” “Quét nhà, rửa ấm chén cho bố, sắp xếp sách vở lên bàn học cho gọn gàng, rửa bát sau bữa ăn… là công việc hàng ngày của Vinh. Bạn làm những việc ấy một cách nhanh nhẹn, khéo léo. Câu 2: (TLV)Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu qua các khổ thơ: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Sang thu) CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- KHỐI 9 THỜI GIAN: 90 Phút Câu 1: Nắng bây giờ bắt đầu đã len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. .Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại thành từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe a/ Đoạn văn trên là của tác giả nào? Tác phẩm nào? b/ Cảnh vật trong đoạn văn được tác giả miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó? Câu 2: Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau. Đâu là dẫn gián tiếp, dẫn trực tiếp? Dẫn ý nghĩ hay dẫn lời nói? a/Trong dịp nói chuyện với các thầy giáo , cô giáo dạy Văn ở hà Nội, tháng 3 năm 1963, nhà thơ Tố Hữu cho rằng nghề dạy văn thật đáng yêu, dạy văn học thật là một niềm vui sướng. b/Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng của một gia đình trung lưu, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân tiết thanh minh, Thúy Kiều gặp chàng Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời” Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn về tình yêu thương và biết ơn mẹ. Câu 4: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn thơ Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở sao lùa nước Hạ Long Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời tự buổi nào (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×