Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 157 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI
----------------------* * * ----------------------

Hoàng thị hoa

Nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở
huyện Krông Buk Tỉnh Đắk Lắk

LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế

Chuyên ng nh: Kinh tế nông nghiệp
M số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Văn Viện

Hà NéI - 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn l trung thực v cha từng đợc ai công bố trong
bất kì công trình n o khác.
Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc ho n th nh luận văn
n y đều đ đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn n y đều đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên

Ho ng ThÞ Hoa

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………i




cả
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tôi đà nhận đợc sự động
viên, giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Đỗ Văn Viện. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại học và Khoa Kinh
tế và PTNT đà dạy bảo trong suốt hai năm học khóa học cao học, để tôi có đợc
những kiến thức nh ngày hôm nay và cụ thể là qua những kết quả Luận văn này đà phần
nào thể hiện.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn lÃnh đạo UBND huyện Krông Buk và cán bộ Phòng Kinh
tế - Nông nghiệp của Huyện đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành sản phẩm
này, bên cạnh đó là sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt vật chất cũng nh tinh thần
của cơ quan, gia đình, ngời thân, bạn bè và đồng nghiệp.

Đắk Lắk, tháng 12 năm 2008
Học viên

Hoàng Thị Hoa

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………ii


Mục lục
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................iii
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục biểu đồ ..........................................................................................viii

Danh mục bản đồ............................................................................................viii
Danh mục các sơ đồ .......................................................................................viii
1
Mở ĐầU ............................................................................................. 1
1.1
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề t i .................... 1
1.2
Mục tiªu nghiªn cøu ................................................................. 3
1.2.1 Mơc tiªu chung..................................................................................... 3
1.2.2 Mơc tiêu cụ thể..................................................................................... 4
1.3
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ...................................... 4
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu ........................................................................... 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4
2
Cơ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về phát triển Cà PHÊ..5
2.1
Cơ sở lý luận ................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm về tăng trởng, phát triển v phát triển bền vững ............... 5
2.1.2 Phát triển c phê nhân ........................................................................ 10
2.1.3 Nội dung chủ yếu của đánh giá phát triển c phê nhân...................... 13
2.1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển c phê nhân............................ 15
2.1.5 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất v tiêu thụ c phê ........... 20
2.2
Cơ sở thực tiễn về phát triển c phê nhân ................ 27
2.2.1 Khái quát về tình hình c phê thế giới................................................ 27
2.2.2 Tình hình sản xuất v tiêu thơ c phª ë ViƯt Nam ............................. 33
2.2.3 B i học kinh nghiệm phát triển c phê nhân một số nớc trên thế giới... 40
3
ĐặC ĐIểM ĐịA BàN và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ..... 46

3.1
Đặc điểm địa b n nghiên cứu ............................................. 46
3.1.1 Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 46
3.1.2 Điều kiÖn kinh tÕ x héi ..................................................................... 54

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iii


3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
4
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.3

5
5.1
5.2
5.2.1
5.2.2

Phơng pháp nghiên cứu....................................................... 57
Chọn điểm nghiên cứu........................................................................ 57
Thu thập số liệu v thông tin .............................................................. 59
Phơng pháp xử lý số liệu ................................................................. 59
Phơng pháp phân tích ....................................................................... 60
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phát triển cây c phê ........................... 60
KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN .............................. 64
Thực trạng phát triển c phê nhân ở
huyện Krông Buk ..................................................................... 64
Tình hình phát triển sản xuất c phê .................................................. 64
Tình hình thu hoạch, sơ chế c phê .................................................... 81
Tình hình tiêu thụ sản phẩm c phê nhân........................................... 91
Hiệu quả về x hội.............................................................................. 96
Hiệu quả về môi trờng ...................................................................... 98
Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển c phê nhân
ở huyện Krông Buk .................................................................. 104
Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất ......................................... 104
Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên, x hội .................................... 114
Giá cả c phê trên thị trờng ............................................................ 117
Nhóm nhân tố về chính sách ............................................................ 117
Định hớng v các giải pháp đẩy mạnh phát triển
c phê nhân ở huyện Krông Buk những năm tới..... 122
Quan điểm chỉ đạo v định hớng đến năm 2020 ............................ 122
Phân tích SWOT về phát triển c phê ở huyện Krông Buk .............. 123

Các giải pháp đẩy mạnh phát triển c phê ở huyện Krông Buk ....... 126
kết luận và kiến nghị ....................................................... 137
Kết luận....................................................................................... 137
Kiến nghị ..................................................................................... 138
Đối với ng nh c phê........................................................................ 138
Đối với Nh nớc.............................................................................. 138
Tài liệu tham khảo ............................................................. 139
Phô lôc ........................................................................................ 143

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iv


Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu
4C

Bộ tiêu chuẩn chung của cộng đồng c phê

AFTA

Thơng mại tự do ASEAN

ASEAN

Cộng đồng các Quốc gia Đông nam á

ASEM

Diễn đ n á âu

CEPT


Chơng trình thuế quan có hiệu lực chung

CGF

Hiệp hội c phê Colombia

CNC

Hội đồng c phê quốc gia (Brazil)

EU

Liên minh châu Âu

FAO

Tổ chức nông lơng thế giới

FAOSTAT

Thống kê nông lâm Liên hiệp quốc

HNKTQT

Hội nhập kinh tế quốc tế

HTX

Hợp tác x


ICARD

Trung tâm Thông tin nông nghiệp v Phát triển nông thôn

ICO

Hiệp hội c phê thế giới

LĐTĐT

Lao động trong độ tuổi

LLLĐ

Lực lợng lao động

KTCB

Kiến thiết cơ bản

PTNT

Phát triển nông thôn

SCAA

Hiệp hội C phê đặc sản Hoa Kỳ

SWOT


Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội v thách thức

TCHD

Tiêu chuẩn hội đồng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UNEP

Chơng trình Môi trờng của Liên hợp quốc (UNEP)

USD

Đồng đô-la Mỹ

USDA

Bộ Nông nghiệp Mỹ

WASI

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên

WTO

Tổ chức Thơng mại Thế giới


XHCN

X Hội Chủ Nghĩa

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………v


Danh mục các bảng
Bảng 2-1:

Các nhóm chất lợng c phê .................................................................22

Bảng 2-2:

Sản lợng c phê trên thế giới ...............................................................28

Bảng 2-3:

Tình hình sản xuất v tiêu thụ c phê thế giới......................................30

Bảng 2-4:

Xuất khẩu c phê của một số nớc lớn.................................................31

Bảng 2-5:

Tình hình xuất khẩu c phê của Việt Nam...........................................36

Bảng 3-1:


Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2007 ......................................47

Bảng 3-2:

Diện tích v mức độ thích nghi đất đai theo loại hình sử dụng...........51

Bảng 3-3:

Giá trị v cơ cấu GDP theo giá cố định 1994.......................................54

Bảng 3-4:

Tình hình dân số, lao động, việc l m....................................................55

Bảng 3-5:

Đờng ô tô v điện thoại đến các x phờng .......................................56

Bảng 4-1

Diện tích c phê của các huyện ở tỉnh Đắk Lắk qua các năm ............66

Bảng 4-2:

Quy mô đất trồng c phê của các nông hộ tại Krông Buk năm 2007.68

Bảng 4-3:

So sánh quy mô diện tích c phê trên hộ năm 2007 ............................69


Bảng 4-4:

Diện tích c phê trên hộ phân theo nhóm ở các tỉnh Tây Nguyên
- Krông Buk.............................................................................................69

Bảng 4-5: Mối quan hệ giữa độ tuổi vờn cây v năng suất vùng khảo sát
năm 2007 .................................................................................... 70
Bảng 4-6:

Năng suất c phê bình quân của các huyện trong tỉnh Đắk Lắk.........71

Bảng 4-7:

Năng suất c phê tại các hộ điều tra năm 2007....................................72

Bảng 4-8:

Sản lợng c phê của các huyện ở tỉnh Đắk Lắk .................................73

Bảng 4-9

Mức khấu hao vờn cây ở một số huyện trọng điểm ..........................76

Bảng 4-10: Chi phí sản xuất 1 ha c phê ở huyện Krông Buk năm 2007 .........77
Bảng 4-11: Chi phí sản xuất, sơ chế c phê bình quân trên 1 ha phân
theo x khảo sát .......................................................................... 78
Bảng 4-12: Hiệu quả sản xuất tÝnh cho 1 ha............................................................79
B¶ng 4-13


KÕt qu¶ v hiƯu qu¶ s¶n xuất c phê của nông hộ ở một số huyện.....80

Bảng 4-14: Thu hoạch v sơ chế c phê của hộ (vô 2007) .....................................82

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vi


Bảng 4-15: Tỷ lệ c phê nhân nhiễm nấm Aspergillus, carbonarius %.................86
Bảng 4-16 : Hiệu quả sơ chế tính cho 1 tấn sản phẩm c phê nhân xô...................90
Bảng 4-17: Tình hình tiêu thụ sản phẩm c phê tại các địa b n điều tra................94
Bảng 4-18: Kết quả v hiệu quả khâu tiêu thụ (tính trên 1 tấn c phê nhân).........95
Bảng 4-19: Thu nhập bình quân, tỷ lệ hộ nghèo trên địa b n huyện qua
các năm ..................................................................................................97
Bảng 4-20: Tình hình sử dụng đất............................................................................99
Bảng 4-21: % dạng phân hỗn hợp NPK đợc dùng ở các địa phơng ................101
Bảng 4-22: Lợng NO3- ở trong nớc giếng ở các điểm .......................................102
Bảng 4-23: Tình hình cơ bản của các hộ trồng c phê điều tra, 2007..................104
Bảng 4-24: Mức độ sơ hữu trang thiết bị nông nghiệp..........................................110
Bảng 4-25: So sánh hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha...............................................111
Bảng 4-26: Định mức chi phí tính cho 1 ha c phê trong 1 năm..........................113
Bảng 4-27: So sánh hiệu quả của sản xuất c phê v cây cao su (tính cho 1 ha).115
Bảng 4-28: Diện tích v dân số tỉnh Đắk Lắk & huyện Krông Búk ....................116

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vii


Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2-1

Diện tích sản lợng c phê thế giới ...................................................28


Biểu đồ 2-2: Năng suất c phê thế giới ...................................................................28
Biểu đồ 2-3: Biến động giá theo tháng 2007 .........................................................32
Biểu đồ 2-4: Giá c phê theo năm .........................................................................32
Biểu đồ 2-5: Diện tích sản lợng c phê Việt Nam 2007 .....................................34
Biểu đồ 2-6: So sánh năng suất c phê Việt Nam v Indonesia ...........................34
Biểu đồ 2-7: Thị trờng nhập khẩu chính của c phê Việt Nam (2006)...............37
Biểu đồ 2-8: So sánh giá cả c phê Việt Nam, Indonesia v Thế giới...................38
Biểu đồ 4-1: So sánh năng suất c phê Krông Buk , Việt Nam & Indonesia ......72
Biểu đồ 4-2: Biến động sản lợng c phê của Đắk Lắk v huyện Krông Buk....74
Biểu đồ 4-3: Diện tích, sản lợng c phê huyện Krông Buk..................................74
Danh mục bản đồ
Bản đồ 2-1:

Bố trí c phê ở Viêt Nam....................................................................26

Bản đồ 3-1:

Vị trí các điểm nghiên cứu .................................................................58

Bản đồ 4-1:

Bản đồ phân vùng chỉ dẫn địa lý c phê Buôn Ma Thuột.................67
Danh mục các sơ đồ

Sơ đồ 4-1:

Sơ đồ kênh tiêu thụ..............................................................................92

Sơ đồ 4-2:


Các hoạt động bền vững ...................................................................129

Sơ đồ 4-3:

Tổ chức nông dân nâng cao chất lợng ngay tại cổng trại.............130

Sơ đồ 4-1:

Sơ đồ kênh tiêu thụ..............................................................................92

Sơ đồ 4-2:

Các hoạt động bền vững ...................................................................129

Sơ đồ 4-3:

Tổ chức nông dân nâng cao chất lợng ngay t¹i cỉng tr¹i.............130

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………viii


1 Mở ĐầU
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ®Ị t i
HiƯn nay, ViƯt Nam cã 506.400ha c phª, trong đó các tỉnh Tây Nguyên
chiếm 90% diện tích. Năng suất bình quân c phê nhân đạt 1,7 tấn/ha, cao
nhất thế giới. Sản lợng c phê nhân sản xuất bình quân h ng năm cả nớc đạt
800.000-1.000.000 tấn v chỉ tính riêng trong niên vụ 2007- 2008 Việt Nam
đ xuất khẩu 1.077.375 tấn c phê nhân sang 71 quốc gia v vùng l nh thổ,
đạt kim ngạch xuất khẩu 2,08 tỉ USD. Việt Nam đang đứng đầu về sản xuất v

xuất khẩu c phê vối, chiếm 43% thị phần c phê vối to n cầu. Mặc dù ng nh
c phê gặp nhiều ảnh hởng biến động về giá cả, nhng từ năm 2000-2007
tăng trởng bình quân h ng năm vẫn đạt 17,4% về sản lợng v 20,5% về giá
trị [30], [31].
Sự tăng nhanh về sản lợng v kim ngạch xuất khẩu mặt h ng c phê,
cũng nh mở rộng thị tr−êng xt khÈu cđa mỈt h ng n y ra nhiỊu khu vùc
trªn thÕ giíi chøng tá kinh tÕ ViƯt Nam ng y c ng më cöa v tham gia rộng v
sâu hơn v o thị trờng quốc tế. L th nh viªn chÝnh thøc cđa ASEAN tõ ng y
28-7-1995, Việt Nam đ tham gia các chơng trình hợp tác kinh tế với các
nớc trong khối, trong đó có việc tham gia Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN
(AFTA), cam kết thực hiện đầy đủ việc cắt giảm thuế quan theo Chơng trình
thuế quan có hiệu lực chung/Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA).
Đây l cơ hội to lớn cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu h ng hoá, nhng đồng
thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với nớc ta trong việc cạnh
tranh với các nớc sản xuất v xuất khẩu c phê nh Việt Nam v đối mặt với
những đòi hỏi khắt khe của thị tr−êng trong v ngo i n−íc, quan hƯ cung cÇu
c phê trên thị trờng c phê thế giới đang ở møc b o ho , thËm chÝ cã lóc
cung v−ỵt quá cầu. Vấn đề n y c ng trở nên gay gắt khi Việt Nam trở th nh
th nh viên chính thức của Tổ chức Thơng mại quốc tế (WTO).

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………1


Trong các loại nông sản xuất khẩu của Việt Nam c phê l mặt h ng
nông sản đầu tiên của Việt Nam có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Đời
sống của khoảng 1 triệu hộ gia đình, phụ thuộc v o cây c phê. Dù giá cả có
biến động mạnh v theo chiều hớng bất lợi cho ngời sản xuất trong những
năm vừa qua, nhng cây c phê vẫn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong
sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ, x héi cđa ViƯt Nam trong v i thập niên tới. Do
vậy, việc phát triển cây c phê ở nớc ta có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích

cực v o chiến lợc phát triển kinh tế x hội, nâng cao đời sống của nông dân,
nhất l nông dân ở Tây Nguyên. Mặc dù c phê đ trở th nh một ng nh h ng
cã ¶nh h−ëng lín víi nỊn kinh tÕ n−íc ta v đ phần n o chi phối thị trờng
thế giới, nhng việc phát triển sản xuất kinh doanh c phê, đặc biệt l đối với
hộ trồng c phê còn bộc lộ những hạn chế cơ bản sau:
ã Quy mô sản xuất của các hộ gia đình còn nhỏ lẻ, khâu thu mua bảo
quản, chế biến v vận chuyển còn nhiều bất cập.
ã Công nghệ sinh học cha phát triển.
ã Chất lợng c phê xuất khẩu vẫn thua kém các đối thủ cạnh tranh.
ã Chủng loại sản phẩm còn đơn điệu, chủ yếu xuất khẩu loại c phê
Robusta dới dạng nhân xô, nên cha đáp ứng tốt nhu cầu ng y c ng
cao v đa dạng của khách h ng trong v ngo i nớc.
ã Phần lớn c phê của Việt Nam xuất khẩu tới nhiều nớc trên thế giới
không có thơng hiệu nên ít ngời biết đến.
ã Công tác tổ chức dự báo thị trờng, thu thập xử lý thông tin tuy có
nhiều tiến bộ, nhng còn rời rạc thiếu tính hệ thống từ cơ sở vật chất
đến phơng thức tỉ chøc, nghÌo n n vỊ néi dung, ®é tin cậy không
cao, chậm về thời gian nên cha trở th nh công cụ có sức mạnh
trong chỉ đạo, hớng dẫn sản xuất - tiêu dùng.
ã Một số yếu tố đầu v o cho sản xuất c phê còn lệ thuộc v o thị
trờng thế giới (Phân bón, xăng dầu, thuốc trõ s©u…)

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………2


ã Chính phủ đ ban h nh nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế đất nớc, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế ảnh
hởng ®Õn m«i tr−êng kinh doanh nh−: thđ tơc h nh chính rờm r ,
kết cấu hạ tầng kém, tình trạng ®éc qun trong s¶n xt v cung
øng ®iƯn, n−íc... dÉn tới giá dịch vụ đầu v o tăng cao.

ã Thiếu bền vững, trong sản xuất: Phụ thuộc nhiều v o vật t, nhiên
liệu nhập khẩu; tình trạng độc canh khá phổ biến, chất lợng sản
phẩm thấp. Ng nh c phê cha tiếp cận tốt thị trờng trong nớc nên
sản lợng c phê tiêu thụ trong nớc còn thấp.
Krông Buk l một trong những vùng sản xuất c phê lớn của tỉnh Đắk
Lắk, tuy có những u thế về điều kiện tự nhiên v một số điều kiện về kinh tế
- x hội so với những địa phơng khác nhng sản xuất kinh doanh c phê ở
đây vẫn còn nhiều hạn chế v bất cập. Do đó, huyện muốn phát triển sản xuất
kinh doanh c phê một cách to n diện, đạt hiệu quả lâu d i cần phải phát huy
những u điểm, khắc phục những nhợc điểm v những hạn chế nêu trên.
Nhằm đánh giá những th nh quả đ đạt đợc v tìm ra nguyên nhân về
những tồn tại, hạn chế trong sản xuất kinh doanh c phê ở huyện Krông Buk
trong thời gian qua. Từ đó đề xuất định hớng v giải pháp nhằm phát triển
sản xuất kinh doanh c phê của huyện trong thời gian tới. Đồng thời thông qua
kết quả nghiên cứu, góp phần hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về phát triển sản
xuất kinh doanh c phê, chúng tôi tiến h nh thực hiện đề t i: Nghiên cứu
phát triển c phê nhân ở huyện Krông Buk Tỉnh Đắk Lắk".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển c phê nhân ở huyện từ đó đề ra các giải
pháp nhằm phát triển c phê ở huyện Krông Buk, tỉnh Đắk L¾k.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn ®Ị lý ln v thùc tiƠn vỊ ph¸t triĨn nãi chung
v phát triển sản xuất c phê nhân nói riêng.
- Đánh giá thực trạng phát triển c phê nhân ở huyện Krông Buk trong
những năm gần đây, đồng thời phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hởng

đến sự phát triển c phê của huyện.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển c phê của huyện Krông Buk
trong thời gian tới.
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề về phát triển c phê nhân.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Nội dung
Nghiên cứu những vấn đề về phát triển c phê nhân ở huyện Krông Buk,
tỉnh Đắk Lắk, thực trạng phát triển c phê v các giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển c phê trên địa b n trong thời gian tới.
1.3.2.2 Không gian
Nghiên cứu tại huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk
1.3.2.3 Thời gian
Đề t i đợc nghiên cứu từ tháng 10/2007 đến tháng 11/2008. Các số liệu
sử dụng trong nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2007. Các biện pháp đề xuất
đến năm 2020.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………4


2 Cơ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về phát triển Cà PHÊ
2.1

Cơ sở lý luận

2.1.1

Khái niệm về tăng trởng, phát triển v phát triển bền vững


2.1.1.1 Tăng trởng v phát triển
Tăng trởng & phát triển đôi khi đợc hiểu ®ång nghÜa nh−ng thùc ra
chóng cã liªn quan víi nhau v có những nội dung khác nhau. Theo nghĩa
chung nhất, tăng trởng l nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những
nhiều sản phẩm hơn m còn phong phú hơn về chủng loại v chất lợng, phù
hợp về cơ cấu v phân bố của cải [23].
Tăng trởng l sự gia tăng thu nhập quốc dân v sản phẩm quốc dân hoặc
thu nhập quốc dân v sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời [20]. Nếu nh
sản phẩm h ng hoá v dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó đợc coi l
tăng trởng kinh tế. Tăng trởng cũng đợc ¸p dơng ®Ĩ ®¸nh gi¸ cơ thĨ ®èi víi
tõng ng nh sản xuất, từng vùng của một quốc gia.
Tăng trởng l một phơng tiện cơ bản để có thể có đợc sự phát triển
nh bản thân nó chỉ l một sự đại diện, cha phản ánh sự tiến bộ. Có một số
ngời khi xem xét sự phát triển đ lẫn lộn phát triển với tăng trởng, quy lý
luận phát triển v o việc giải quyết các vấn đề tăng trởng, giải thích một cách
đơn giản rằng mục tiêu của sự phát triển l sự tăng thu nhập v phơng tiện l
tăng đầu t, nh vậy l không đầy đủ v chính xác. Tăng trởng cha phải l
phát triển m chỉ l điều kiện cần cho sự phát triển. Cần thấy sự nguy hại của
tăng trởng m không có phát triển, sự nguy hại đó tồn tại ở các nớc đang
phát triển khi hoạt động kinh tế tập trung v o những ng nh của những h ng
nớc ngo i hoặc những công trình công cộng lớn m không có tác dụng to n
quốc. Ngay cả ở các nớc phát triển, có nhiều trờng hợp khi tăng trởng,
diễn biến các lợi ích của phát triển đợc phân bố không đồng đều giữa các
vùng [3].

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………5


HiƯn nay, cã nhiỊu quan niƯm kh¸c nhau vỊ sù phát triển. Theo tác giả
Raaman Weitz: Phát triển l một quá trình thay đổi liên tục l m tăng mức

sống của con ngời v phân phối công bằng những th nh quả tăng trởng
trong x hội [25]. Sự tồn tại v phát triển của một x hội hôm nay l sự kế
thừa những di sản đ diễn ra trong quá khứ.
Phát triển trong sản xuất l quá trình tạo ra của cải vật chất v dịch vụ.
Trong đó, con ngời luôn đấu tranh với thiên nhiên l m thay đổi những vật
chất sẵn có nhằm tạo ra lơng thực, thực phẩm, quần áo, nh ở v những của
cải khác phục vụ cuộc sống.
Sản xuất cho tiêu dùng, tức l tạo ra sản phẩm mang tính tự cung tự cấp,
quá trình n y thể hiện trình độ còn thấp của các chđ thĨ s¶n xt, s¶n phÈm
s¶n xt ra chØ nh»m mục đích đảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính
họ, không có sản phẩm d thừa cung cấp cho thị trờng.
Sản xuất cho thị trờng tức l phát triển theo kiểu sản xuất h ng hoá, sản
phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trờng, thờng đợc sản xuất trên
quy mô lớn, khối lợng sản phẩm nhiều. Sản xuất n y mang tính tập trung
chuyên canh cao, tỷ lệ sản phẩm h ng hoá cao.
Về mặt sản xuất ra của cải cho x hội, phát triển l tăng nhiều sản phẩm
hơn, phong phú hơn về chủng loại v chất lợng, phù hợp hơn về cơ cấu
v phân bố của cải. Phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu ngời,
còn bao gồm các khía cạnh khác nh nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao
tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ v bảo vệ
môi trờng.
Phát triển l những thuộc tính quan trọng v liên quan khác, đặc biệt l
sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị v quyền tự do công dân của con
ngời. Phát triển kinh tế gắn với phát triển ng nh c phê l một khía cạnh của
phát triển sản xuất vật chÊt.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………6


2.1.1.2 Phát triển bền vững

V o nửa cuối thế kỷ 80 v đầu của thập kỷ 90, lo i ngời đ phải đơng
đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực v giảm cấp môi
trờng. Trong tình hình đó, quan niệm mới về sự phát triển đ đợc đặt ra, đó
l phát triển bền vững.
Phát triển bền vững l quan niệm mới về sự phát triển. Nó lồng ghép các
quá trình sản xuất với bảo tồn t i nguyên v l m tốt hơn về môi trờng: Đảm
bảo thoả m n những nhu cầu hiện tại m không phơng hại đến khả năng đáp
ứng những nhu cầu tơng lai [24]. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồn
t i nguyên cho sản xuất của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau phải
gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt t i nguyên v nghèo đói. Cần phải để
cho các thế hệ tơng lai đợc thừa hởng các th nh quả lao động của thế hệ
hiện tại dới dạng giáo dục, kỹ thuËt, kiÕn thøc v c¸c nguån lùc kh¸c ng y
c ng đợc tăng cờng.
Điều then chốt đối với phát triển bền vững không phải l sản xuất ít đi
m sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiết kiệm các nguồn t i
nguyên v bảo vệ môi trờng. Các chính sách môi trờng có thể tăng cờng
hiệu suất trong sử dụng t i nguyên v đa ra những đòn bẩy để tăng cờng
những công nghệ v phơng pháp ít gây nguy hại v không gây giảm cấp môi
trờng v nguồn lực. Các đầu t tạo ra nhờ các chính sách môi trờng sẽ l m
thay đổi cách thức sản xuất các sản phẩm v dịch vụ, có thể có trờng hợp đầu
ra thấp hơn nhng lại tạo ra lợi ích l m tăng phúc lợi lâu d i của con ngời.
Trong thực tế khi thu nhập tăng lên, nhu cầu nâng cao chất lợng môi trờng
cũng sẽ tăng lên v các nguồn lực có thể sử dụng cho đầu t sẽ tăng lên.
Chơng trình môi trờng của Liên hợp quốc (UNEP) đ đề xuất 5 nội
dung của phát triển bền vững gồm [3]:

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………7


Tập trung phát triển ở các vùng nghèo đói, nhất l vùng rất nghèo

m ở đó con ngời không có lựa chọn n o khác ngo i l m giảm
cấp nguồn lực v môi trờng.
Tạo ra sự phát triển cao vỊ tÝnh tù lËp cđa céng ®ång trong ®iỊu
kiƯn cã hạn về nguồn lực, nhất l t i nguyên thiên nhiên.
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dựa trên các kỹ thuật v
công nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ thuật truyền
thống.
Thực hiện các chiến lợc phát triển nhằm đảm bảo tự lực về lơng
thực, cung cấp nớc sạch v nh ở, giữ gìn sức khoẻ, chống suy
dinh dỡng thông qua các công nghệ thích hợp.
Xây dựng v thực hiện các chiến lợc có ngời dân tham gia.
Để có sự phát triển bền vững cần phải có các yếu tố sau [20]:
Một hệ thống chính trị đảm bảo sự tham gia có hiệu quả của ngời
dân v o việc ra quyết định.
Một hệ thống kinh tế góp phần tạo sản phẩm thặng d v kỹ thuật
công nghệ dựa trên tính tự lập v bền vững.
Một hệ thống sản xuất đảm bảo phục hồi hệ sinh thái cho sự phát
triển.
Một hệ thống công nghệ l m nền tảng cho xây dựng các giải pháp
bền vững, lâu d i.
Một hệ thống quốc tế đẩy mạnh mối quan hệ bền vững về thơng
mại v t i chính.
2.1.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững
Trong nông nghiệp, cùng với những tiến bộ về thâm canh tăng năng suất
cây trồng đ dẫn tới tình trạng lạm dụng phân bón hoá học, hóa chất độc trừ
sâu bệnh, trừ cỏ đ l m hỏng cấu tợng v nhiễm độc đất, l m ô nhiƠm m«i
tr−êng, « nhiƠm ngn n−íc. ViƯc c«ng nghiƯp hãa n«ng nghiƯp theo mơc

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………8



đích thu lợi nhuận tối đa của các tập đo n t bản siêu quốc gia đ l m phá sản
h ng triệu nông dân nghèo, diện tích đất bị thái hóa từ trung bình v trầm
trọng, đất bị nhiễm mặn v diện tích rừng bị t n phá ng y c ng gia tăng.
Theo dự báo của tổ chức Lơng thực nông nghiệp thế giới (FAO) thì năm
2030, tổng nhu cầu tiêu thụ trên thế giới về ngũ cốc sẽ tăng gấp đôi năm 1997.
Hầu nh số tăng n y đợc thực hiện bằng cách tăng năng suất trên đất nông
nghiệp hiện có, khả năng mở rộng diện tích nông nghiệp gặp khó khăn do chi
phí mở rộng diện tích quá cao. Nhng để tăng cờng sản xuất thì phải sử dụng
phân bón vô cơ v thuốc trừ sâu ở mức cao hơn nhiều, cũng nh phải cải tiến
mạnh mẽ nớc tới cho nông nghiệp. Sự tăng thêm lơng thực, thực phẩm nh
vậy sẽ l m tăng nguy cơ xói mòn đất, tăng sự ô nhiễm do sử dụng tr n lan hãa
chÊt v gi¶m ngn n−íc t−íi do việc lấy nớc quá mức.
Từ thực tiễn, cùng với những nhận thức về tăng trởng, phát triển v phát
triển bền vững nh đ trình b y ở trên, trên thế giới cũng nh nớc ta đ xuất
hiện phạm trù phát triển bền vững. Có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau
về phát triển nông nghiệp bền vững.
Theo Tổ chức FAO năm 1992 quan niệm rằng: "Phát triển nông nghiệp
bền vững l sự quản lý v bảo tồn sự thay đổi về tổ chức v kỹ thuật nhằm
đảm bảo thoả m n nhu cầu ng y c ng tăng của con ngời cả cho hiện tại v
mai sau. Sự phát triển nh vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp
v nuôi trồng thuỷ sản) sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi trờng, không giảm
cấp t i nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật v công nghệ, có hiệu quả về kinh tế v
đợc chấp nhận về phơng diện x héi..." [26].
Theo đy ban kü tht cđa FAO: nỊn nông nghiệp bền vững bao gồm việc
quản lý có hiệu quả nguồn lực để thoả m n nhu cầu ng y c ng tăng của con
ngời m vẫn duy trì hay l m tăng thêm chất lợng của môi trờng v bảo tồn
t i nguyên thiên nhiên [27].

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………9



Nh vậy trên quan điểm phát triển, sự phát triển nông nghiệp một cách
bền vững vừa thỏa m n nhu cầu hiện tại ng y c ng tăng về sản phẩm nông
nghiệp vừa không giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong
tơng lai. Mặt khác, phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hớng đạt năng
suất nông nghiệp cao hơn, vừa bảo vệ, giữ gìn t i nguyên thiên nhiên đảm bảo
sự cân bằng có lợi về môi trờng [3].
2.1.2 Phát triển c phê nhân
Từ các quan điểm phát triển, phát triển bền vững, đối với phát triển c
phê nhân cần nghiên cứu những nội dung sau:
2.1.2.1 Tăng năng suất c phê nhân ổn định v bền vững
Chỉ có năng suất mới có thể đảm bảo đợc nguồn cung ứng sản phẩm c
phê nhân trên thị trờng. Việc tăng năng suất c phê nhân phải đợc thực hiện
ổn định, bền vững, sản xuất c phê nhân không bị chao đảo trớc các biến
động lớn của kinh tế thị trờng về số lợng, giá cả... Tăng năng suất sản xuất
c phê nhân trớc hết phải tăng hiệu quả sử dụng đất đai, lao động v vốn,
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp ng y c ng
khan hiếm.
2.1.2.2 Phân phối công bằng sản phẩm v t i nguyên
Sự phát triển c phê nhân phải có các biện pháp thực hiện công bằng về
phân phối lợi ích, chia sẻ sản phẩm v t i nguyên trong sản xuất, tiêu thụ c
phê nhân ở một vùng dân c, một vùng sản xuất, trong cộng đồng v quốc gia.
Việc phân phối có thể đợc mô hình hoá th nh một chuỗi các hoạt động
tạo ra các giá trị trong chuỗi giá trị. Thực chất nó l việc phát triển các chính
sách v sự phân phối các nguồn lực một cách hiệu quả.
Việc thiết lập nên các chuỗi giá trị khác nhau sẽ tạo ra những giá trị kinh
tế rất khác nhau. Quan trọng l chúng ta cần chú trọng v o việc tạo ra một môi
trờng thuận lợi cho nông dân sản xuất nhỏ hay l cho những doanh nghiệp
lớn hơn kinh doanh trong ng nh n«ng nghiƯp.


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………10


Chuỗi giá trị trong phát triển c phê nhân liên quan đến ngời nông dân đại lý các cấp - các công ty xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngo i. Do đề t i chỉ
nghiên cứu phát triển c phê nhân ở một huyện do đó chuỗi giá trị ở đây chỉ
dừng lại ở các đại lý cấp I.
2.1.2.3 Thực hiện chế độ canh tác hợp lý
- Tới nớc: tới nớc đầy đủ hợp lý thì năng suất c phê sẽ tăng v
mang lại hiệu quả kinh tế.
- Bón phân cân đối v hợp lý: Bón phân cho c phê l biện pháp kỹ thuật
cực kỳ quan trọng trong việc thâm c phê. Bón phân không những l m tăng
năng suất m còn có tác dụng duy trì, ổn định v nâng cao độ m u mỡ của đất,
l nguyên tắc cơ bản trong một nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, bón
phân bón phân không cân đối đ l m cho năng suất không tăng m lại giảm,
cân bằng dinh dỡng trong đất bị phá vỡ.
- Mật độ cây che bóng: Cờng độ ánh sáng có ảnh hởng đến khả năng
phân hoá mầm hoa của c phê. Cờng độ ánh sáng yếu (do cây che bóng trồng
d y) sẽ l m cho cây c phê có xu hớng nghiêng về sinh trởng dinh dỡng,
khả năng phân hoá mầm hoa kém, nên cho năng suất không cao, dẫn đến hiệu
quả của phân bón thấp.
- Tạo hình: Đối với c phê vối tạo hình tốt không những l m cho cây sinh
trởng khoẻ, hạn chế sâu bệnh m còn l m tăng năng suất c phê.
- L m bồn, đ o r nh Ðp xanh, xíi x¸o: C¸c biƯn ph¸p n y không những
cải thiện đợc môi trờng đất m còn tạo điều kiện thuận lợi cho rễ hút của
cây c phê phát triển tốt.
- Phòng trừ sâu bệnh v cỏ dại: Đây cũng l nhân tố l m ảnh hởng trực
tiếp đến sinh trởng v năng suất c phê.
2.1.2.4 Khuyến khích đầu t thâm canh
Trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với sản xuất c phê, việc đầu t−

tham canh cã ý nghÜa v« cïng to lín. Nã l phơng thức sản xuất tiên tiến

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………11


nhằm thu đợc nhiều sản phẩm c phê trên đơn vị diện tích, với chi phí thấp
trên đơn vị sản phẩm bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất,
thông qua việc đầu t thêm vốn v kỹ thuật mới, tổ chức v những yếu tố khác
của sản xuất v o sản xuất c phê.
2.1.2.5 Sử dụng hợp lý t i nguyên thiên nhiên
Phát triển sản xuất c phê nhân chỉ có thể phát triển bền vững khi t i
nguyên thiên nhiên, đất, nớc, rừng... đợc sử dụng đúng đắn, hợp lý, có hiệu
quả không bị giảm cấp, không bị t n phá bởi bởi những kỹ thuật canh tác
không phù hợp.
Trong sản xuất c phê ở Tây Nguyên, nguồn nớc đặc biệt có ý nghĩa
quan trọng. Sự mất cân bằng nguồn nớc l tình trạng chung của các tỉnh Tây
Nguyên khi diện tích một số cây trồng cần nớc tới trong mùa khô ng y
c ng đợc mở rộng. Nói nh vậy không có nghĩa l khuyến khích giảm diện
tích đất nông nghiệp có tới để cân bằng nguồn nớc. Trong tình trạng hiện
nay ở các vùng chuyên canh c phê, biện pháp đơn giản để bảo vệ nguồn t i
nguyên nớc l hớng dẫn cho nông dân cách tới nớc hợp lý, đúng mức, với
liều lợng tiết kiệm kết hợp với các kỹ thuật giữ ẩm cho vờn cây bằng tăng
cờng cây che bóng, sử dụng t n d thực vật, phế thải trong nông nghiệp để
tăng chất hữu cơ, chất dinh dỡng v giữ ẩm cho đất.
Tóm lại:
Hiện nay ở nớc ta, thực tiễn phát triển c phê nhân đang đòi hỏi những
định hớng mới v phơng pháp tiếp cận mới. Tuy nhiên định hớng phát
triển c phê nhân phải đạt các mục đích v điều kiện sau:
Một l , tăng năng suất c phê ổn định, bền vững gắn với việc nâng cao
hiệu quả kinh tế - x hội v đảm bảo môi trờng sinh thái.

Hai l , tăng khả năng cạnh tranh của ng nh c phê trên cơ sở phát huy
đợc lợi thế so sánh của nớc sản xuất v tiêu thơ c phª lín trªn thÕ giíi.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………12


Ba l , góp phần đảm bảo đời sống cho nông dân gắn với phát triển nông
nghiệp bền vững v xây dựng nông thôn mới.
Bốn l , sự hỗ trợ của Nh nớc về các cơ chế, chính sách có hiệu quả
nhng phải phù hợp với thông lệ quốc tế khi nớc ta đ gia nhập WTO.
Năm l , về chiến lợc d i hạn, phát triển c phê nhân theo hớng phát
triển to n diện v bền vững.
2.1.3 Nội dung chủ yếu của đánh giá phát triển c phê nhân
Để đánh giá phát triển c phê nhân, chúng tôi nghiên cứu phân tích theo
to n bộ quá trình từ khâu sản xuất - sơ chế - tiêu thụ c phê nhân chủ yếu l
tại các nông hộ trồng c phê v hệ thống các đại lý thu mua để tìm ra những
nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình phát triển c phê v từ đó tìm ra định
hớng phát triển c phê nhân của huyện Krông Buk.
2.1.3.1 Về phát triển sản xuất
Trong chu kỳ kinh tế của cây c phê thông qua hai thời kỳ: Thời kỳ kiến
thiết cơ bản (KTCB) khoảng 3 năm v thời kỳ sản xuất kinh doanh khoảng 1618 năm.
Thời kỳ KTCB
Thời kỳ KTCB có các công đoạn sau: Quy hoạch, khảo sát, thiết kế, khai
hoang, trồng mới, đầu t v chăm sóc cây c phê trong thời gian 3 năm. Để
đánh giá hiệu quả đầu t trong giai đọan n y chúng tôi điều tra thu thập những
yếu tố chi phí v tổng hợp nh− sau:
- Chi phÝ thêi kú KTCB tÝnh trªn hÐc ta.
- Chất lợng giống..
Các chỉ tiêu n y đợc so sánh giữa huyện Krông Buk v một số huyện
trong v ngo i tỉnh Đắk Lắk.

Thời kỳ c phê kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sản xuất c phê nhân thời kỳ kinh doanh, chúng
tôi điều tra, thu thập v tổng hỵp nh− sau:

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………13


- Quy mô diện tích
- Năng suất c phê nhân tính trên héc ta.
- Sản lợng
- Giá th nh tính trên 01 tấn c phê nhân.
- Lợi nhuân
- Hiệu quả trên vốn.
- Hiệu quả trên một đồng vốn đầu t, một đồng chi phí sản xuất.
- Phân tích tình hình phát triển diện tích, sản lợng qua các năm để phân
tích xu hớng phát triển của các chỉ tiêu n y. Trong phân tích có gắn với quy
hoạch phát triển của ng nh c phê v của địa phơng.
2.1.3.2 Về sơ chế c phê nhân
Chúng tôi xem xét đánh giá hiệu quả chế biến c phê nhân thông qua
việc theo hai quy trình công nghệ chế biến c phê khô v c phê ớt. Để đánh giá
hiệu quả sơ chế c phê nhân, chúng tôi điều tra, thu thập v tổng hợp nh sau:
- Giá th nh sơ chế tính trên 01 tấn c phê nhân
- Lợi nhuận
- Hiệu quả trên một đồng vốn đầu t, một đồng chi phí sản xuất,.
- Phân tích tình hình đổi mới trang thiết bị, công nghệ sơ chế, bảo quản
c phê nhân qua các năm trên địa b n.
2.1.3.3 Về tiêu thụ c phê nhân
Chúng tôi xem xét hiệu quả các hình thức tiêu thụ c phê nhân chủ yếu
trên địa b n nghiên cứu. Để đánh giá hiệu quả tiêu thụ c phê nhân, chúng tôi
điều tra, thu thập v tổng hợp nh sau:

- Giá th nh tiêu thụ tính trên 01 tấn c phê nhân
- Lợi nhuận.
- Hiệu quả trên một đồng vốn đầu t, một đồng chi phí sản xuất,.
- Phân tích kênh tiêu thụ, các hình thức mua bán s¶n phÈm.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………14


2.1.3.4 Hiệu quả x hội
- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh của địa phơng
- Xoá bỏ tập tục du canh, du c.
- Tăng thu nhập bình quân hộ trồng c phê/năm.
- Tăng thu nhập bình quân đầu ngời của hộ trồng c phê.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Hình th nh hình thức tổ chức sản xuất mới
2.1.3.5 Hiệu quả về môi trờng
- Giảm hiệu ứng nh kính
- Mực nớc trên các sông, mực nớc ngầm
- D lợng phân bón hoá học v thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nớc...
2.1.4

Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển c phê nhân

2.1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất
Những nhân tố chính đại diện trong đánh giá môi trờng thuộc về chủ thể
sản xuất h ng hoá bao gồm: tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu v
phát triển; đánh giá hiệu quả của công tác marketing; nguồn nhân lực v tình
hình t i chính... Trong luận văn n y chúng tôi xét tới các nhân tố ảnh hởng
cơ bản sau:

Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đợc coi l vấn đề quan trọng sống còn đối với mọi sản
phẩm. L nhân tố ảnh hởng trực tiếp v có tính chất quyết định đối với sản
phẩm. Nguồn nhân lực bao gồm lao động quản lý, lao động nghiên cứu v
phát triển, lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Tùy thuộc v o từng khâu, từng lĩnh vực của phát triển c phê nhân của
quá trình sản xuất, sơ chế, tiêu thụ c phê nhân để phân tích nguồn nhân lực
của từng chủ thể gồm những thông tin về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm,
tay nghề, khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở mức độ tối ®a v

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………15


tối thiểu, các chính sách nhân sự của chủ thể sử dụng lao động, năng lực, mức
độ quan tâm v trình độ của ban l nh đạo cao nhất về nguồn nhân lực hiện tại
m còn l những dự báo tơng lai về quy mô, đặc điểm của thị trờng lao
động, thông tin về năng lực v chi phí sử dụng lao động
Trong luận văn n y, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu về nguồn
nhân lực sản xuất c phê nhân v đối tợng chủ yếu l ngời nông dân.
áp dụng biện pháp kỹ thuật v quản lý kỹ thuật
Trong suốt chu kỳ kinh tế cây c phê bao gåm nhiÒu 2 thêi kú l thêi kú
KTCB v thời kỳ kinh doanh. Mặt khác phát triển c phê nhân thông qua
nhiều khâu, nhiều công đoạn của quá trình từ sản xuất đến sơ chế v tiêu thụ.
Tuy nhiên, do nông hộ ở huyện mới tham gia ở đây công đoạn sản xuất c phê
nhân, nên chúng tôi chỉ xét đến phát triển sản xuất c phê nhân. Trong giai
sản xuất c phê nhân chúng tôi tập trung nghiên cứu những ảnh hởng của
những biện pháp kỹ thuật v cải tiến kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất c phê
nhân.
Về biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất c phê nhân gồm các yếu
tố: lai tạo bộ giống míi, kü tht thu ho¹ch, kü tht sư dơng bãn phân hoá

chất theo chẩn nghiệm dinh dỡng... Trong các nhân tố n y, luận văn chúng
tôi nghiên cứu đến lĩnh vùc ¸p dơng biƯn ph¸p kü tht trong viƯc ¸p dụng
giống mới, kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, sơ chế c phê nhân. Từ đó trong lĩnh
vực kỹ thuật qua những kinh nghiệm của các đơn vị chuyên sản xuất trong
chuyên ng nh chúng tôi cũng đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm phát
triển sản xuất c phê nhân gắn với việc đảm bảo môi trờng sinh thái.
Trang thiết bị phục vụ sản xuất
Việc mua sắm các trang thiết bị nhằm thực hiện những khâu công việc
nặng nhọc, tốn nhiều lao động thủ công hay thời vụ căng thẳng v dễ dang
thực hiện, nh khâu l m đất, tới nớc, vận chuyển, chế biến.... Trong sản
xuất c phê khối lợng công việc cho mùa m ng rất lớn. Do ®ã viƯc trang bÞ

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………16


×