Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận văn nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.45 KB, 129 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
----------

----------

LÊ XUÂN TÂM

NGHIÊN C U PHÁT TRI N KINH T NÔNG H
HUY N QU VÕ - T NH B C NINH

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

Chuyên ngành: KINH T NÔNG NGHI P
Mã s : 60.31.10

Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. NGUY N TH MINH HI N

HÀ N I - 2009


L I CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a chính b n thân tơi,
đư c s hư ng d n c a TS. Nguy n Th Minh Hi n. Các s li u và k t qu
nghiên c u trong lu n văn này là trung th c và chưa h ñư c s d ng ñ b o
v m t h c v nào.
M i s giúp ñ cho vi c th c hi n lu n văn này ñã ñư c c m ơn và các
thơng tin trích d n trong lu n văn ñã ñư c ch rõ ngu n g c.
Hà N i, ngày tháng

năm 2009



Tác gi

Lê Xuân Tâm

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

i


L I C M ƠN
Trư c h t v i tình c m chân thành và lịng bi t ơn sâu s c tơi xin đư c
bày t lịng bi t ơn t i cô giáo TS. Nguy n Th Minh Hi n, ngư i ñã ñ nh
hư ng, tr c ti p hư ng d n và đóng góp ý ki n c th cho k t qu cu i cùng
đ tơi hồn thành lu n văn này.
Tơi xin chân thành c m ơn các th y giáo, cô giáo Khoa K toán và
Qu n tr Kinh doanh, Khoa Kinh t và PTNT, Vi n Sau ñ i h c - Trư ng ð i
h c Nông nghi p Hà N i cùng toàn th các th y giáo, cơ giáo đã tr c ti p
gi ng d y và giúp đ tơi trong su t q trình h c t p và nghiên c u.
Tôi xin trân thành c m ơn ban lãnh ñ o UBND huy n Qu Võ - t nh
B c Ninh, phịng Nơng nghi p, phòng Th ng kê huy n Qu Võ, cùng các
phịng ban chun mơn c a u ban, Chính quy n các xã ( Xã Châu Phong, Xã
M ð i, Xã Phương Li u) và toàn th các h gia ñình ñã t o ñi u ki n thu n
l i nh t giúp tơi hồn thành lu n văn này.
Xin c m ơn s giúp ñ , ñ ng viên c a t t c b n bè, ñ ng nghi p, gia
đình và nh ng ngư i thân ñã là ñi m t a v tinh th n và v t ch t cho tôi trong
su t th i gian h c t p nghiên c u và hoàn thành lu n văn.
Hà N i, ngày tháng

năm 2009


Tác gi

Lê Xuân Tâm

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

ii


M CL C
L i cam ñoan

i

L i c m ơn

ii

M cl c

iii

Danh m c các ch vi t t t

v

Danh m c b ng

vi


Tài li u tham kh o

viii

1.

ð TV Nð

1

1.1.

Tính c p thi t c a đ tài

1

1.2.

M c tiêu nghiên c u c a ñ tài

3

1.3.

ð i tư ng và ph m vi nghiên c u ñ tài

4

2.


T NG QUAN CÁC V N ð NGHIÊN C U

5

2.1.

Cơ s lý lu n

5

2.2.

Q trình phát tri n kinh t nơng h trên th gi i và

3.

ð C ðI M ð A BÀN NGHIÊN C U VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vi t Nam

18

NGHIÊN C U

29

3.1.

ð c ñi m ñ a bàn nghiên c u


29

3.2.

Phương pháp nghiên c u

42

4.

K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

49

4.1.

Th c tr ng kinh t nông h c a huy n Qu Võ nh ng năm qua

49

4.1.1. K t qu phân lo i nông h

49

4.1.2. Tình hình s n xu t nơng nghi p nh ng năm qua c a huy n Qu Võ

51

4.1.3. Các chương trình, d án h tr phát tri n kinh t nông h


54

4.2.

55

Th c tr ng phát tri n kinh t c a các nhóm nơng h đi u tra

4.2.1. ði u ki n s n xu t kinh doanh c a các nhóm h đi u tra

55

4.2.2. Th c tr ng phát tri n s n xu t c a nhóm nơng h đi u tra

65

4.2.3. Th c tr ng thu, chi c a các nhóm nơng h đi u tra

83

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

iii


4.2.4. Th c tr ng nhà và các ti n nghi sinh ho t c a các nhóm h đi u tra

86


4.2.5. ðánh giá chung th c tr ng kinh t nông h c a huy n Qu Võ

87

4.3.

88

Các y u t

nh hư ng ñ n k t qu s n xu t c a nông h

4.3.1.

nh hư ng c a ngu n l c s n xu t

89

4.3.2.

nh hư ng c a phương hư ng s n xu t kinh doanh

91

4.3.3.

nh hư ng c a ñ u tư chi phí

93


4.3.4. Nh ng cơ h i và thách th c trong q trình phát tri n kinh t
nơng h
4.4.

95

ð nh hư ng và các gi i pháp ch y u phát tri n kinh t nông h
c a huy n Qu Võ

97

4.4.1. ð nh hư ng phát tri n kinh t nông h huy n Qu Võ trong vài
năm t i

97

4.4.2. Nh ng gi i pháp ch y u ñ phát tri n kinh t nông h huy n
Qu Võ

101

5.

K T LU N VÀ KI N NGH

116

5.1.

K t lu n


116

5.2.

Ki n ngh

116

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

iv


DANH M C CÁC CH

VI T T T

BQ

Bình quân

CC

Cơ c u

CNH - HðH

Cơng nghi p hố - Hi n đ i hoá


CNXH

Ch nghĩa xã h i

HTX

H p tác xã

DT

Di n tích

dt

D a theo

KHKT

Khao h c k thu t

NN - BBDV

Nơng nghi p, buôn bán d ch v

NN - Ngành ngh

Nông nghi p, ngành ngh

NS


Năng su t

SL

S n lư ng

THCS

Trung h c cơ s

THPT

Trung h c ph thông

TMDV

Thương m i d ch v

TTCN

Ti u th công nghi p

SXKD

S n xu t kinh doanh

TNTT

Thu nh p th c t


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

v


DANH M C B NG
STT
3.1.

Tên b ng

Trang

Tình hình phân b và s d ng ñ t ñai huy n Qu Võ qua 3 năm
2006 - 2008

3.2.

31

Tình hình nhân kh u và lao ñ ng c a huy n qua 3 năm 2006 34

2008
3.3.

Tình hình trang b cơ s v t ch t k thu t c a huy n Qu Võ
(2006 - 2008)

3.4.


36

K t qu s n xu t kinh doanh m t s ngành chính c a huy n Qu
Võ qua 3 năm 2006 - 2008

3.5.

38

S h ñi u tra ñư c ch n t các xã ñ i di n huy n Qu Võ năm
2008

44

4.1.

Phân lo i các nông h huy n Qu Võ qua 3 năm

49

4.2.

Di n tích, năng su t m t s lo i cây tr ng chính c a huy n qua 3
năm 2006 - 2008

4.3.
4.4.

52


S ñ u gia súc, gia c m c a huy n qua các năm 2006 - 2008

54

Tình hình nhân kh u, lao đ ng trong các nhóm h ñi u tra

3 xã

ñ i di n c a huy n Qu Võ
4.5.

Tình hình đ t đai c a các nhóm h đi u tra

57
3 xã đ i di n c a

huy n Qu Võ năm 2008
4.6.

Tình hình trang thi t b c a nhóm h đi u tra

60
3 xã huy n Qu

Võ năm 2008
4.7.

Nhu c u và kh năng huy ñ ng v n cho SX - KD c a các nhóm
h đi u tra c a huy n Qu Võ


4.8.

62
64

Các ngu n thu t s n xu t kinh doanh c a các nhóm h đi u tra
3 xã huy n Qu Võ năm 2008

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

67

vi


4.9.

Di n tích, năng su t và giá tr s n lư ng m t s cây tr ng chính
c a nhóm h đi u tra

4.10.

3 xã huy n Qu Võ năm 2008

71

Tình hình chăn ni m t s con v t chính c a các nhóm h đi u
tra

3 xã huy n Qu Võ năm 2008


74

4.11.

Chi phí s n xu t c a các nhóm h đi u tra c a huy n Qu Võ

4.12.

K t qu và hi u qu s n xu t kinh doanh c a các nhóm h đi u
tra

4.13.

81

ba xã đ i di n trong hun Qu Võ năm 2008

Tình hình thu, chi

các nhóm h ñi u tra

3 xã huy n Qu Võ

năm 2008
4.14.

Nhà

ti n nghi sinh ho t c a các nhóm h ñi u tra


84
3 xã huy n

Qu Võ năm 2008
4.15.

94

Cơ c u kinh t nông nghi p, nông thôn c a huy n Qu Võ năm
2010 - 2015

4.19.

92

nh hư ng c a chi phí đ n k t qu s n xu t c a nơng h đi u tra
năm 2008

4.18.

90

nh hư ng c a hư ng s n xu t kinh doanh ñ n k t qu s n xu t
kinh doanh c a nông h

4.17.

86


nh hư ng c a các ngu n l c ch y u ñ n k t qu s n xu t kinh
doanh c a các nhóm nơng h huy n Qu Võ năm 2008

4.16.

77

102

D ki n cơ c u m t s cây tr ng chính c a huy n t (2008 2015)

4.20.

104

D ki n s ñ u gia súc, gia c m c a huy n t (2008 - 2015)

105

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

vii


1. ð T V N ð
1.1. Tính c p thi t c a đ tài
Nơng nghi p là m t trong hai ngành s n xu t v t ch t ch y u cho xã
h i. ð a bàn ch y u c a ho t ñ ng s n xu t nông nghi p là nông thôn, nơi có
dân s và l c lư ng lao đ ng chi m ña s . Nh ng năm qua, m c dù đã có s
chuy n d ch tích c c l c lư ng lao ñ ng sang các ngành kinh t khác, song

dân s nông thôn v n chi m kho ng 72% t ng dân s và chi m kho ng 59,5%
t ng lao ñ ng c a c nư c [2].
Trong n n kinh t t cung, t c p và kinh t t p trung, do chúng ta
khơng nh n th c đ y đ nh ng đ c trưng c a kinh t nơng h nên thành
ph n này đã khơng đư c khuy n khích phát tri n. M i quan h gi a kinh t
nông h v i các thành ph n kinh t khác trong nơng nghi p ch m đư c gi i
quy t, nên ñã gây ra nh ng t n th t không nh cho vi c phát tri n nông
nghi p và nông thôn.
Sau hơn 20 năm th c hi n chính sách đ i m i, kinh t nư c ta ñã ñ t
ñư c nh ng thành t u ñáng k . V i s phát tri n c a n n kinh t , c nư c đã
thốt kh i tình tr ng kh ng ho ng kéo dài. ð c bi t, t khi có Ngh quy t 10
năm 1988 c a B chính tr khố VI v đ i m i qu n lý cơ ch trong nông
nghi p mà th c ch t là tr l i cho nông dân k t qu s n xu t c a h , cho h
quy n làm ch s n xu t kinh doanh, kh ng đ nh kinh t nơng h là thành ph n
kinh t cơ b n c a nông nghi p, là ñơn v kinh t t ch trong s n xu t kinh
doanh và bình đ ng v i các thành ph n kinh t khác. Trong ñi u ki n đó, kinh
t nơng h phát tri n r t nhanh, ngư i nơng dân đã làm ch trên m nh đ t c a
mình, các nơng h t s n xu t và ho ch toán kinh doanh, h t quy t ñ nh nên
tr ng cây gì; ni con gì; và tiêu th s n ph m ra sao cho hi u qu nh t. V n
t có c a nơng h đư c t p trung vào s n xu t, v n vay phát tri n nông h

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

1


ñư c h tr và m i ngu n l c c a nơng h đư c t n d ng t i ña vào s n xu t
kinh doanh. Cũng t đó, n n kinh t nư c ta ñã có nhi u kh i s c, b m t
nơng thơn đã có nhi u chuy n bi n tích c c, thu nh p c a ngư i dân ñư c
tăng lên, ñ i s ng c a ngư i dân t ng bư c ñư c c i thi n.

Nhi u nghiên c u v kinh t nơng h đ u cho th y, nơng h chính là ñơn
v kinh t - xã h i ch y u

nông thôn. Kinh t nông h không th tách r i

n n kinh t qu c dân. Khoa h c kinh t nông h là n n t ng cho vi c xem xét,
phân tích, đánh giá và xây d ng chi n lư c phát tri n kinh t nơng thơn. Kinh
t nơng h góp ph n làm tăng nhanh lư ng s n ph m cho xã h i. C th ,
trư c ñây chúng ta là m t nư c thi u lương th c, thư ng xuyên ph i nh p
kh u, ñ n nay chúng ta ñã căn b n gi i quy t ñư c v n đ này. Tính đ n cu i
năm 2008 Vi t Nam v n là qu c gia xu t kh u g o ñ ng th hai th gi i (sau
Thái Lan). Hơn n a, kinh t nơng h cịn góp ph n s d ng đ y đ và có hi u
qu các y u t s n xu t, tăng thêm vi c làm và tăng thêm thu nh p cho ngư i
dân

nông thôn.
Bên c nh nh ng thành t u ñã ñ t ñư c, trong s n xu t nông nghi p, kinh

t nơng h v n cịn b c l nhi u h n ch : Ph n l n các nông h còn s n xu t
nh l , t c p, t túc và kém hi u qu , ñ i s ng nông dân g p r t nhi u khó
khăn… Vì th nơng h và c ng đ ng nơng thơn đang r t c n s h tr k p
th i c a chính ph cũng như các nhà khoa h c nghiên c u, ñ xu t các gi i
pháp thích h p nh m phát tri n s n xu t và nâng cao ñ i s ng cho b ph n
dân cư nông thôn.
Huy n Qu Võ - t nh B c Ninh là m t vùng ñ ng b ng thu c châu th
sông H ng, nhưng l i mang dáng d p trung du và đ a hình b c thang. ðây là
m t huy n có t c đ cơng nghi p hóa và đơ th hóa nhanh. Trong nh ng năm
qua, cùng v i s phát tri n chung c a c nư c, ñ i s ng c a nhân dân trong
huy n đã có nhi u thay đ i. T l h giàu, khá tăng lên, t l h nghèo gi m,


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

2


cho đ n nay tồn huy n khơng cịn h đói.
Bên c nh nh ng tác đ ng tích c c thì q trình cơng nghi p hóa và đơ
th hóa làm cho di n tích đ t nơng nghi p ngày càng b thu h p, nông h b
m t tư li u s n xu t, tình tr ng lao đ ng nơng nghi p dư th a và th t nghi p
trong nông thôn ngày càng gia tăng, nơng h đang trăn tr tìm ki m sinh k
m i, nh hư ng tr c ti p t i ñ nh hư ng phát tri n và thu nh p c a nông h .
Xu t phát t th c tr ng trên chúng tôi ti n hành l a ch n và nghiên c u ñ tài:
"Nghiên c u phát tri n kinh t nông h huy n Qu Võ - t nh B c Ninh”
1.2. M c tiêu nghiên c u c a ñ tài
1.2.1. M c tiêu chung
Nghiên c u th c tr ng phát tri n kinh t nông h c a huy n Qu Võ t nh B c Ninh t đó đ xu t nh ng ñ nh hư ng và các gi i pháp ch y u phát
tri n kinh t nông h c a huy n trong nh ng năm t i.
1.2.2. M c tiêu c th
- Góp ph n h th ng hố nh ng v n đ lý lu n và th c ti n v kinh t
nông h , ñ c bi t trong b i c nh h i nh p qu c t và ch trương CNH - HðH
Vi t Nam hi n nay.
- ðánh giá th c tr ng phát tri n kinh t nông h huy n Qu Võ- t nh B c
Ninh.
- Phân tích m t m nh, m t y u, cơ h i, thách th c và xu hư ng phát tri n
kinh t nơng h

đ a phương trong nh ng năm t i.

- ð xu t ñ nh hư ng và m t s gi i pháp ch y u nh m phát tri n kinh
t nông h c a huy n trong nh ng năm ti p theo.


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

3


1.3. ð i tư ng và ph m vi nghiên c u ñ tài
1.3.1. ð i tư ng nghiên c u
ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài là nh ng v n ñ lý lu n và th c t tình
hình phát tri n kinh t nông h c a huy n Qu Võ thông qua kh o sát các
nhóm h s n xu t đư c phân lo i theo ngh nghi p (h thu n nông, h nông
nghi p kiêm ngành ngh và h nông nghi p - buôn bán d ch v ) và theo ñi u
ki n kinh t c a các nơng h (h khá, h trung bình và h nghèo) trong huy n.
1.3.2. Ph m vi nghiên c u
1.3.2.1. Ph m vi v n i dung
ð tài t p trung ñ n th c tr ng, ñi u ki n s n xu t, tình hình s n xu t,
k t qu và hi u qu s n xu t c a các nhóm nơng h trong huy n. Các thu n
l i, cơ h i cũng như các v n đ khó khăn, thách th c c a các nhóm nơng h .
T đó đ xu t phương hư ng và các gi i pháp ch y u nh m đ y m nh phát
tri n kinh t nơng h trong nh ng năm t i.
1.3.2.2. Ph m vi v th i gian
Th c tr ng kinh t nông h đư c mơ t trong giai đo n th c hi n cơng
nghi p hóa, đơ th hóa

Qu Võ, ñ c bi t s li u t p trung trong 3 năm g n

ñây 2006-2008 và s li u ñi u tra nông h trong năm 2008, 2009. Các ñ nh
hư ng và gi i pháp ch y u nh m ñ y m nh phát tri n kinh t nơng h trong
th i gian t i, đ c bi t t p trung cho giai ño n 2009 - 2015.
1.3.2.3.Ph m vi v không gian

Ph m vi nghiên c u trên ñ a bàn huy n Qu Võ, t p trung kh o sát t i 3
xã ñ i di n cho các vùng s n xu t khác nhau trong huy n. ðó là xã Châu
Phong, Phương Li u và M ð o.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

4


2. T NG QUAN CÁC V N ð NGHIÊN C U
2.1. Cơ s lý lu n
2.1.1. Khái ni m v h và kinh t nông h
Trong m t s t ñi n ngôn ng h c cũng như m t s t ñi n chuyên
ngành kinh t , ngư i ta ñ nh nghĩa v "h " như sau: "H là nh ng ngư i cùng
chung trong m t ngôi nhà, nhóm ngư i đó có chung huy t t c và là nh ng
ngư i làm chung, ăn chung" [College Edition (1989)].
V phương di n th ng kê, Liên h p qu c cho r ng: "H là nh ng ngư i
cùng s ng chung dư i m t mái nhà, cùng ăn chung, cùng làm chung và có
chung m t ngôn ng " [25].
T i cu c h i th o Qu c t v qu n lý trang tr i t i Hà Lan, các ñ i bi u
nh t trí r ng: "H là m t ñơn v cơ b n c a xã h i có liên quan đ n s n xu t,
tái s n xu t, tiêu dùng và các ho t ñ ng xã h i khác"[10].
Giáo sư MC. Gee (1989) trư ng ð i h c t ng h p Colombia (Canada)
cho r ng: "H là nhóm ngư i cùng chung huy t t c hay không cùng chung
huy t t c,

chung m t nhà, ăn chung cùng m t mâm cơm và có chung m t

ngân qu ".
Trong nghiên c u "Q trình đơ th hố"


các nư c châu Á, giáo sư

MC. Gee và các ñ ng nghi p ñã lưu ý thêm r ng: các thành viên c a h
không nh t thi t ph i s ng cùng nhà, h có th s ng khá xa gia đình, nhưng
đóng góp vào ph n thu nh p c a h thì h đư c coi là m t thành viên c a h .
Tuy nhiên ñây ch là ý ki n thiên v khía c nh ngu n thu nh p c a h .
Nhìn t góc đ khác, các tác gi l i có quan đi m v h như sau:
Harris (1989)

vi n nghiên c u phát tri n trư ng ð i h c T ng h p

Susex (London - Anh) cho r ng: "H là ñơn v t nhiên t o ngu n lao ñ ng" .

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

5


Nhóm các h c gi lý thuy t phát tri n cho r ng: "H là m t h th ng các
ngu n l c t o thành m t nhóm các ch đ kinh t riêng nhưng l i có quan h
ch t ch ph c v h th ng kinh t l n hơn"[5].
Trên góc đ này, các ñ i bi u thu c trư ng phái "H th ng th gi i" (các
ñ i bi u Wallerstan (1982), Wood (1981 - 1982), Smith (1985), Martin và
Bellhel (1987) cho r ng: "H là m t nhóm ngư i có chung s h u, chung
quy n l i trong m i hồn c nh. H là m t đơn v kinh t gi ng như các cơng
ty, xí nghi p khác".
Nhóm các nhà nhân ch ng h c (Waller (Áo) 1982, Wood (M ) 1982)
cho r ng: "H là m t đơn v đ m b o q trình tái s n xu t lao ñ ng ti p theo
trong quá trình t ch c ngu n thu nh p nh m chi tiêu cho cá nhân và ñ u tư

cho s n xu t".
Qua các quan ñi m khác nhau v khái ni m "h " trên ñây, chúng tơi th y
có m t s đi m c n chú ý khi phân ñ nh h :
- H là m t nhóm ngư i cùng chung huy t t c hay không cùng chung
huy t t c.
- H cùng s ng chung hay không cùng s ng chung trong m t mái nhà.
- Có chung m t ngu n thu nh p và ăn chung.
- Cùng ti n hành s n xu t kinh doanh.
GS. Frank Ellis trư ng ð i h c T ng h p Cambridge (1988) cho r ng:
"Kinh t nông h khác v i nh ng ngư i làm kinh t khác trong n n kinh t th
trư ng

b n y u t : ñ t ñai, lao ñ ng, v n và s tiêu dùng. H là cơ s ho t

ñ ng c a xã h i, giúp cho các t ch c xác ñ nh, ñánh giá kinh t , cùng chung
m t ngu n v n, các thành viên cùng s ng dư i m t mái nhà, ăn chung, m i
ngư i ñ u hư ng ph n thu nh p, m i quy t ñ nh ñ u d a trên nh ng thành
viên, kinh t nông h là m t t ch c kinh t c a n n kinh t xã h i. Các ngu n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

6


l c như ñ t ñai, tư li u s n xu t, lao ñ ng, v n ñư c ñóng chung; chung m t
ngân sách, ng chung m t mái nhà; ăn chung; m i quy t ñ nh trong s n xu t
kinh doanh và ñ i s ng ñ u do ch h phát ra".
Mác và Anghen (1962) cho r ng: Kinh t nông h v n b h n ch nên
c n ñư c c i t o thì nó m i có th phát tri n nơng nghi p lên trình đ xã h i
hố ngày càng cao. Do đó, lúc đ u các ơng d đốn kinh t nơng h s hồn

tồn b xố b trong đi u ki n phát tri n cơng nghi p. Sau này, v i th c t
phát tri n kinh t

Anh và các nư c tư b n khác, Mác đã th y r ng: Phát tri n

nơng nghi p không gi ng như phát tri n công nghi p, kinh t nơng tr i gia
đình t ra là hình th c t ch c s n xu t nơng nghi p có hi u qu và "Nơng
nghi p h p lý mâu thu n v i phát tri n kinh doanh ch nghĩa tư b n"[6].
Traianov ñã cho r ng: Hình th c kinh t nơng h có kh năng thích ng
và t n t i trong m i hình th c s n xu t và ơng chú ý đ n đ c tính sinh h c c a
cây tr ng, v t nuôi cũng như các ñ c ñi m khác c a s n xu t nơng nghi p đ
hư ng t i m t s h p tác không ph i "Vô ch hố" ho c "T p ch hố" trong
nơng nghi p.
T nh ng quan ñi m trên ñây cho th y: Kinh t nơng h là m t hình
th c kinh t cơ b n có hi u qu và t ch trong nơng nghi p, đư c hình thành
và t n t i khách quan, lâu dài, d a trên cơ s s c lao ñ ng, ñ t ñai và tư li u
s n xu t c a gia đình mình là chính. Kinh t nơng h là hình th c kinh t cơ
b n có hi u qu , phù h p v i s n xu t nơng nghi p, t n t i, thích ng và phát
tri n trong m i hình th c kinh t xã h i. Cho ñ n nay, nhi u h c gi ñ u nh n
th y r ng kinh t nơng h khơng gi ng như các hình th c kinh t khác vì:
- Là lo i hình kinh t thích nghi, có l i th cũng như nh ng h n ch b i
các y u t ñ t ñai, lao ñ ng, ti n v n và thái ñ tiêu dùng c a ch h .
- Là ñơn v kinh t cơ s v a s n xu t, v a tiêu dùng, có s th ng nh t

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

7


gi a ñơn v kinh t và ñơn v xã h i. Do đó, nó th c hi n đư c ñ ng th i

nhi u ch c năng mà đơn v kinh t khác khơng có đư c. Kinh t nơng h có
kh năng t đi u ch nh r t cao trong m i quan h s n xu t, trao ñ i, phân ph i
và tiêu dùng.
- Là t bào xã h i mang tính ch t ñ c thù v i ñi u ki n t nhiên - kinh t
m i nư c và m i khu v c trên th gi i, phát tri n t th p đ n cao.
- Kinh t nơng h tuy là ñơn v kinh t ñ c l p nhưng khơng đ i l p v i
kinh t h p tác và kinh t nhà nư c.
nư c ta hi n nay, kinh t nông h là m t khái ni m chung đ ch các
lo i nơng h có trình đ s n xu t khác nhau t t cung, t c p ñ n s n xu t
hàng hố. Kinh t nơng h đã có tác d ng to l n đ thúc đ y nơng nghi p và
nông thôn nư c ta phát tri n.
Tuy nhiên, nơng h là đ i tư ng nghiên c u ch y u c a khoa h c nông
nghi p và phát tri n nông thôn. T t c các ho t đ ng nơng nghi p và phi nơng
nghi p

nơng thơn ch y u đư c th c hi n qua s ho t đ ng c a nơng h . Vì

v y, chúng tơi th ng nh t khái ni m v nông h như sau:
"H nông dân là nh ng h có phương ti n ki m s ng d a trên ru ng ñ t,
s d ng ch y u s c lao ñ ng gia đình, trong s n xu t nơng h ln n m
trong h th ng kinh t r ng l n hơn, nhưng v cơ b n ñư c ñ c trưng b i s
tham gia t ng ph n vào th trư ng, ho t ñ ng v i m c đ hồn h o khơng
cao" (Ellis 1988) [10].
Tóm l i: Kinh t nông h là m t th c th lâu dài, là s ra ñ i c a m t
ch th kinh t

nông thôn. Trong m t th i gian dài, kinh t nơng h có tác

đ ng to l n ñ i v i s phát tri n kinh t c a xã h i.
T nh ng khái ni m trên đây chúng tơi th ng nh t nh ng v n ñ kinh t

cơ b n c a nơng h đó là:

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

8


- Nơng h là đơn v ho t đ ng c a xã h i, làm cơ s cho phân tích kinh
t nơng h và nơng thơn.
- Các ngu n l c (ñ t ñai, v n s n xu t, tư li u s n xu t, s c lao đ ng)
đư c góp thành m t ngu n v n chung c a m i thành viên trong gia đình,
cùng chung m t ngơn ng .
- Cùng s ng chung dư i m t mái nhà, ăn chung, m i ngư i ñ u hư ng
ph n thu nh p và m i quy t ñ nh ñ u d a trên ý ki n chung c a các thành
viên là ngư i l n tu i trong gia đình.
2.1.2. ð c trưng c a kinh t nơng h
Kinh t nơng h là hình th c kinh t r t ña d ng

m i qu c gia, m i

vùng và m i đ a phương. Vì v y, ñ ch n hư ng ñi ñúng ñ n cho nó thì chúng
ta ph i hi u đư c nh ng ñ c trưng sau ñây c a thành ph n kinh t này:
a. Có s th ng nh t v l i ích trong nơng h : ðây là ñ c trưng bao trùm
nh t c a kinh t nơng h . B i vì, m i thành viên trong nơng h đ u làm vi c
v i tính t giác cao, t ch , t nguy n và ñ u ph n ñ u h t s c mình cho l i
ích kinh t c a b n thân, c a gia đình và xã h i. Song l i ích kinh t khơng
nh ng ph thu c vào s th ng nh t hành ñ ng các thành viên trong gia đình,
mà cịn ph thu c vào môi trư ng kinh t

m i qu c gia, v n ñ huy ñ ng


các ngu n l c (ñ t ñai, tư li u s n xu t và lao ñ ng).
- V ñ ng cơ hành ñ ng: ðó là nh ng đ o lu t, chính sách c a Nhà nư c
nh m ñ m b o cho vi c huy ñ ng các ngu n l c có thu n l i hay khơng.Vi c
huy đ ng các ngu n l c do các ch h liên k t v i nhau và do ñ o lu t, chính
sách c a m i qu c gia quy đ nh.
- S đa d ng hố các lo i hình kinh t nơng h chính là vi c th hi n kh
năng huy ñ ng các ngu n l c nh m đ t l i ích kinh t cao hơn. Cho nên, v n
ñ huy ñ ng các ngu n l c

các nơng h đ u ph i đ m b o l i ích kinh t do

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

9


tho mãn c a b n thân các ch h và s b o tr c a pháp lu t Nhà nư c.
- S hoàn thi n v pháp lu t, chính sách nh m gi i phóng các ngu n l c,
t o ñi u ki n thu n l i cho các nông h phát huy ti m năng c a mình trong
vi c khai thác các ngu n l c. ðây là v n ñ th hi n ch trương, đư ng l i,
chính sách mà m i qu c gia ph i nghiên c u ñ ngày càng hồn thi n.
T nh ng đ c trưng này cho th y: Vi c chuy n ñ i kinh t nông h c n
ph i tôn tr ng q trình v n đ ng c a nó, như Anghen nói: "C n đ cho nơng
dân suy nghĩ trên lu ng cày c a h "[4]. Nhà nư c ph i k p th i ñưa ra nh ng
văn b n v đư ng l i, ch trương, chính sách phù h p v i s phát tri n kinh
t nơng h

m i giai đo n l ch s , nh m thúc đ y nơng nghi p, nơng thôn


cũng như s phát tri n chung c a n n kinh t xã h i.
b. S n xu t kinh t nông h g n li n v i ñi u ki n t nhiên: Không như
các ngành kinh t khác, vi c s n xu t c a nơng h g n li n v i đi u ki n t
nhiên như: ñ t ñai, th i ti t, khí h u…c ng v i đ i tư ng c a s n xu t nông
nghi p l i là các sinh v t s ng. Chính các y u t này ñã xác ñ nh phương
hư ng s n xu t c a m i vùng, m i ñ a phương. S thay ñ i c a m i y u t đó
kéo theo c phương hư ng s n xu t cũng như ñ u tư cơ s h t ng như giao
thông, thu l i, nhà kho, nhà xư ng, mà cơ s h t ng này không ph i ngày
m t ngày hai mà nơng h thay đ i đư c. Các y u t này đã t o nên tính mùa
v trong nơng nghi p, t o ra cách th c s n xu t

m i vùng, m i khu v c,

m i qu c gia.
Vì v y, vi c đ u tư l a ch n phương hư ng s n xu t đ phát tri n kinh t
địi h i ngư i ch nông h ph i am hi u sâu s c v khí h u, th i ti t c a vùng
mình, đ a phương mình. ð i tư ng c a s n xu t nông nghi p là các sinh v t
s ng: cây tr ng, v t nuôi nên luôn ph i tuân th nh ng quy lu t sinh h c v n
có c a nó v s n xu t. Phát tri n kinh t khơng th thay đ i quy lu t đó ñư c
mà ph i d a vào nó ñ xây d ng quy trình s n xu t cho thích h p v i t ng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

10


cây tr ng, v t nuôi. Hơn n a ngư i s n xu t ph i tâm huy t, ph i th t s am
hi u nh ng ñ c tính sinh h c v s n ph m c a mình và ph i g n bó v i nó.
Trong s n xu t nơng nghi p có s đan xen gi a hai q trình tái s n xu t kinh
doanh c a con ngư i và tài s n xu t t nhiên c a cây tr ng, v t ni t o nên

tính th i v trong nơng nghi p. Do đó, ch nơng h ph i bi t b trí s n xu t
sao cho thích h p nh m gi m b t tính th i v trong nơng nghi p.
c. Nơng h v a là ñơn v kinh t v a là đơn v tiêu dùng nơng s n: Trong
nơng h có s th ng nh t gi a ñơn v kinh t và ñơn v xã h i, do v y nơng h
đ ng th i th c hi n hài hồ đư c các ch c năng mà các đơn v kinh t khác
khơng th có đư c. Kinh t nơng h có kh năng t đi u ch nh r t cao trong
m i quan h s n xu t - trao ñ i - phân ph i và tiêu dùng.
d. Kinh t nơng h tuy là đơn v kinh t đ c l p nhưng khơng đ i l p v i
kinh t h p tác và kinh t nhà nư c:
Kinh t nơng h có kh năng dung n p nhi u quy mô s n xu t l n, v a
và nh khác nhau ñ ng th i bi n đ ng linh ho t. Nó có kh năng dung n p
trình đ khoa h c khác nhau t ñơn sơ ñ n hi n ñ i, phù h p v i yêu c u t ng
lo i h , cho phép s d ng chi phí th p đ s n xu t ra nơng s n và d ch v
nông nghi p.
T nh ng ñ c trưng trên mà trong s n xu t nông nghi p ngư i ta không
th áp d ng máy móc theo ki u s n xu t cơng nghi p mà m i ho t ñ ng ph i
xu t phát t ñ c ñi m c a nó. ð kinh t nơng h phát tri n t t thì:
- Ngư i nơng dân ph i làm ch trên m nh đ t c a mình thì h m i th u
hi u m nh ñ t y và su t đ i h g n bó v i nó, h n tâm đ u tư, b i dư ng
và s d ng có hi u qu .
- Ngư i nông dân ph i th c s am hi u v i ngh nông, ph i nhi t tình,
ch u khó h c h i, tích lu kinh nghi m ñ quy t ñ nh m i hành ñ ng và ñ ra

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

11


phương hư ng s n t i ưu cho gia đình.
Tóm l i: Kinh t nơng h là th c th t n t i b n v ng trong xã h i, vi c

s n xu t c a nó khác h n v i các ngành kinh t khác, phát tri n và gia tăng
thành ph n kinh t này chính là s thúc đ y s phát tri n kinh t xã h i nói
chung và nơng nghi p, nơng thơn nói riêng. Vì v y, c n t o ñi u ki n thu n
l i cho kinh t nơng h phát tri n, đáp ng yêu c u c a s nghi p công nghi p
hố, hi n đ i hố.
2.1.3. Vai trị và v trí c a kinh t nơng h
Q trình v n ñ ng và phát tri n c a n n kinh t là s gia tăng t ng h p
c a các ngành, các thành ph n kinh t . Kinh t nơng h cũng là y u t đ c
trưng thúc ñ y xã h i phát tri n. B i vì, kinh t nơng h đư c coi là t bào c a
kinh t xã h i trong nơng thơn, nó có s c thái riêng v kinh t , nhân văn và xã
h i. Do đó, s t n t i và phát tri n c a kinh t nơng h quy t đ nh s t n t i
và phát tri n c a kinh t xã h i nông thôn.
* Kinh t nông h là t bào c a xã h i: Kinh t nông h là m t th c th ,
t n t i b n v ng trong xã h i và thúc đ y xã h i phát tri n, vì kinh t nơng h
có nh ng đ c đi m sau:
- Các thành viên trong nơng h g n bó ch t ch v i nhau b ng m i quan
h huy t th ng và hôn nhân.
- V kinh t , các thành viên g n bó v i nhau d a trên quan h bình đ ng
v s h u tài s n, quan h phân ph i các ngu n thu nh p và chi tiêu.
- V qu n lý và phân cơng lao đ ng, khác v i ngành kinh t khác là
trong kinh t nông h ngư i qu n lý cũng là ngư i lao ñ ng.
- V tài s n và tư li u s n xu t, h s d ng m i tài s n mình có ph c v
cho s n xu t và ñ i s ng c a gia đình.
- Trong lĩnh v c phân ph i, m i ngư i ñ u bàn b c dân ch , công khai

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

12



và ñ u hư ng quy n l i tho ñáng.
Các ưu ñi m trên ñây th c s là ti n ñ v ng ch c cho kinh t nơng h
và thúc đ y tăng trư ng trong nơng nghi p, nơng thơn.
M c dù kh ng đ nh vai trị to l n c a kinh t nơng tr i gia đình v i ngh
nơng h p lý, song Mác cũng khơng tuy t đ i hố tính ch t b n v ng c a kinh
t ti u nơng. Mác nh n th y r ng đ i v i ngh nơng h p lý thì ho c ph i có
"Bàn tay c a nh ng ngư i làm ti u nông s ng b ng lao đ ng c a chính mình"
ho c có "S ki m sốt c a nh ng ngư i có cùng lao ñ ng v i nhau". ð ng
th i bàn v v n ñ này, Anghen cũng th n tr ng cho r ng: "C n đ cho nơng
dân suy nghĩ trên lu ng cày c a h " và cũng kh ng đ nh: "Khi giai c p vơ s n
đư c n m chính quy n m t cách tuy t đ i khơng đư c tư c ño t nh ng ngư i
ti u nông dù b ng b t kỳ hình th c nào như bu c ph i làm ñ i v i nh ng
ngư i ch đ t l n"[4].
* Kinh t nơng h là thành ph n kinh t cơ b n thúc ñ y s phát tri n
nông nghi p nông thôn. Kinh t nông h không ch th hi n b ng s b n v ng
c a nó trong c ng đ ng kinh t xã h i, mà cịn là thành ph n ch y u cung
c p nông s n hàng hoá cho xã h i và thúc ñ y s phát tri n nông nghi p, nông
thôn.
V m t cung c p nông s n ph m: Cho t i nay, ngay c các nư c phát
tri n, kinh t nông h v n là thành ph n ch y u cung c p nông s n cho xã
h i. C th :
M là nư c có n n nơng nghi p phát tri n

trình đ cao nhưng v i 1,94

tri u nơng tr i đã cung c p cho xã h i lư ng nông s n hàng hoá chi m t i
56,2% trong t ng s [23].
Hunggari: S n ph m hàng hoá c a nơng tr i gia đình chi m t i 60% t ng
s n ph m hàng hoá trên th trư ng nông thôn.


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

13


ð i v i nư c ta, kinh t nông h quy mơ cịn nh , phân tán, lư ng v n ít,
song cũng đã cung c p cho xã h i g n 95% s n lư ng th t, 90% s n lư ng
tr ng và 93% s n lư ng rau qu tươi [23].
- Thúc ñ y phát tri n nông nghi p và nông thôn: M t ñ ng l c quan
tr ng thúc ñ y s n xu t c a nông h là l i ích kinh t c a gia đình, cùng các
thành viên trong gia đình h . Kinh t phát tri n, ngư i nơng dân có đi u ki n
xây d ng cơ s h t ng ph c v cho s n xu t và cu c s ng gia đình h , đ ng
th i khơng nh ng thúc đ y nơng nghi p phát tri n mà cịn làm cho b m t
nơng thơn cũng ngày càng thay đ i.
Gi đây kinh t nơng h đã nâng cao ñư c ñ i s ng c a ngư i dân, góp
ph n thúc đ y nơng nghi p phát tri n, t ng bư c ñ i m i b m t nông nghi p,
nông thôn nư c ta.
2.1.4. Tính t t y u khách quan c a s t n t i và phát tri n kinh t nông h
Khi nghiên c u kinh t nông h và các ñ c ñi m s n xu t nơng nghi p
Mác và Anghen kh ng đ nh: "Ngay

nư c Anh cơng nghi p hố hình th c lãi

su t không ph i là các nông tr i mà là các nơng tr i gia đình th c t khơng
dùng lao đ ng làm th" [4]. Lênin cũng ch ra r ng: "C i t o ti u nông khơng
ph i tư c đo t h , mà ph i tơn tr ng l i ích cá nhân c a h , khuy n khích h
liên k t v i nhau m t cách t nguy n ñ t o ñi u ki n thu n l i cho s phát
tri n c a chính h "[24].
Alexander Vasilevich Choyanov nhà kinh t h c Liên Xơ (1920) đã có
k t lu n: "Hình th c kinh t nơng h có kh năng thích ng và t n t i trong

m i phương th c s n xu t".
Causky cho r ng: "Nông nghi p không phát tri n cùng m t ki u v i Công
nghi p. Nông tr i nh gia đình s n xu t kinh doanh có hi u qu hơn nơng tr i
l n TBCN. Nông h v n t n t i và phát tri n ngay trong lòng CNTB". T

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

14


nh ng quan đi m trên đây chúng tơi th y r ng: Kinh t nông h là m t th c th
khách quan trong xã h i, là thành ph n kinh t cơ b n c a nông nghi p nơng
thơn nói riêng và tồn b n n kinh t nói chung; là hình th c kinh t cơ b n, t
ch trong nơng nghi p, đư c hình thành và t n t i m t cách khách quan lâu dài
d a trên cơ s s d ng s c lao đ ng gia đình là chính.
Nơng h là t bào kinh t xã h i, là hình th c t ch c kinh t cơ b n c a
nông nghi p nông thôn, các thành viên trong nơng h g n bó ch t ch v i
nhau b ng hơn nhân và dịng máu d a trên cơ s huy t th ng. V m t kinh t ,
các thành viên trong nông h g n bó ch t ch v i nhau trên các m t quan h
s h u, quan h qu n lý và quan h phân ph i hàng hoá mà c t lõi là quan h
l i ích kinh t . ð ng th i các nơng h có kh năng duy trì tái s n xu t gi n
đơn, do có các tư li u s n xu t. T i đa hố l i nhu n khơng ph i là m c tiêu
duy nh t c a nông h , q trình t p trung hố ru ng đ t vào m t s ngư i b
h n ch , nơng dân có th vư t qua nh ng áp l c c a th trư ng b ng vi c s
d ng lao đ ng gia đình. S n xu t nông nghi p thư ng không h p d n cho ñ u
tư thành tư b n nơng nghi p, nơng dân có kh năng đa d ng hố các ho t
đ ng kinh t

h .


Do th ng nh t v m i m t kinh t nên các thành viên trong h r t th ng
nh t v hành ñ ng, h ñ u làm h t s c mình đ đem l i l i ích cao nh t cho
gia đình mình. M i nơng h đ u có tài s n như: ru ng đ t, cơng c , trâu bị.
Các thành viên trong nơng h cùng s d ng nên hi u đư c đ c tính c a tài
s n, vì th h s d ng có hi u qu , chăm sóc, b o qu n t t hơn. Trong kinh t
nông h , quan h gi a ngư i qu n lý và ngư i tr c ti p lao ñ ng g n bó ch t
ch v i nhau, cho nên thông tin x lý nhanh, k p th i, quy t ñ nh s n xu t
ñúng ñ n và có tính thuy t ph c cao.
V quan h phân ph i hàng hoá, các thành viên trong nông h cùng làm,
cùng , cùng ăn dư i s s p x p c a ch h . M t khác, ngư i nông dân v n là

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

15


ngư i làm ăn riêng l , tư h u bao đ i nay, tư tư ng l i ích cá nhân ăn sâu vào
h , cho nên vi c th a nh n và phát tri n kinh t nông h r t phù h p v i h .
Trong n n kinh t th trư ng, xu t phát t nh ng ñ c trưng c a kinh t nông
h , m t khác kinh t nông h có kh năng dung n p nhi u quy mơ s n xu t
l n, v a và nh , có kh năng dung n p trình đ khoa h c khác nhau t ñơn
gi n ñ n ph c t p, phù h p v i nhu c u t ng lo i, t ng ki u h nên ñã cho
phép chi phí s n xu t th p trong s n xu t và d ch v .
Chính nh ng ưu th và ñ c ñi m trên ñây mà kinh t nông h tr i qua
nh ng thăng tr m, t n t i và phát tri n b n v ng, khách quan trong c ng ñ ng
nông thôn.
nư c ta, ð ng và Nhà nư c ñã ban hành nhi u ch th , ngh quy t v
phát tri n kinh t nông h như Ch th 100 CT/TW v khoán s n ph m ñ n
nhóm ngư i lao ñ ng (11/1981), Ngh quy t 10 c a B Chính tr (4/1988),
các văn ki n ð i h i ð ng toàn qu c và g n ñây ngh quy t H i ngh l n th

5 c a ban ch p hành Trung ương ð ng khố IX ra đ i đã th a nh n và kh ng
đ nh vai trị to l n c a kinh t nông h trong vi c phát tri n kinh t nông
nghi p và phát tri n n n kinh t qu c dân. M t khác, nư c ta ñang trên con
ñư ng CNH- HðH ñ t nư c, chuy n m nh sang kinh t s n xu t hàng hố,
kinh t nơng h đang ti p xúc v i kinh t nơng tr i c a các nư c kinh t phát
tri n cao là hồn tồn phù h p. Trong đi u ki n kinh t th trư ng v i cơ c u
kinh t nhi u thành ph n theo đ nh hư ng XHCN thì kinh t nơng h phát
tri n là ñi u t t y u c a xã h i, phù h p v i quy lu t ti n hoá c a xã h i.
2.1.5. Ch trương - chính sách c a ð ng và Nhà nư c cho phát tri n nông
nghi p, nông thơn nói chung và kinh t nơng h nói riêng
Dư i s tác đ ng c a chính sách kinh t m i, đ c bi t là chính sách phát
tri n kinh t nông h , nông nghi p nư c ta trong nh ng năm g n ñây đã có s
kh i s c. Vì v y, vi c tìm hi u b n ch t c a hi n tư ng kinh t nông h và vai

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

16


trị nh ng chính sách c a ð ng và Nhà nư c đ i v i nơng nghi p là m t v n
ñ ñang ñư c nhi u ngư i quan tâm. V i hơn 70% dân cư làm nông nghi p
và ph thu c vào nông nghi p, s ng ch y u

các vùng nông thôn. Do ñó, ñ

ñ t ñư c m c tiêu phát tri n và s thành công trong lĩnh v c nông nghi p thì
v trí c a kinh t nơng h đóng m t vai trị h t s c tr ng y u. ðương nhiên
đi u đó ch có th ñ t ñư c khi ð ng và Nhà nư c có chính sách đúng đ n, có
kh năng khai thác n i l c c a các nông h m t cách có hi u qu .
Trong th i gian xây d ng h p tác xã nông nghi p theo mơ hình t p th

trư c đây, kinh t nơng dân b xem nh và đư c coi là: "Kinh t ph ". Bư c
vào th i kỳ ñ i m i, ð ng và Nhà nư c ta đã có nhi u ch trương chính sách
khuy n khích phát tri n kinh t nơng h .
Th i kỳ 1955 - 1959 Mi n B c c i cách ru ng đ t nên đã hình thành
kinh t nơng h dư i ch đ m i. Th i kỳ 1981 - 1987 th c hi n khoán 100,
quy n t ch c a kinh t nơng h đã ñư c quy t ñ nh ít nhi u song v n b mơ
hình t p th hố chi ph i.
Ngày 05 - 04/ 1988 Ngh quy t 10 c a B chính tr bàn v : "ð i m i
qu n lý kinh t nông nghi p", coi h gia đình là đơn v kinh t t ch , ñã t o
ra ñ ng l c to l n thúc đ y kinh t nơng h phát tri n [16].
Ngh quy t ð i h i ð ng toàn qu c l n th VIII, IXvà th X ti p t c ñ
ra nh ng ch trương phát tri n 5 thành ph n kinh t và 3 chương trình kinh t
l n cùng v i hàng lo t các chính sách khác nh m thúc đ y nơng nghi p, nơng
thơn nói chung và kinh t nói riêng phát tri n như:
- Chính sách v ru ng đ t.
- V n đ đ u tư và tín d ng cho nông nghi p - nông thôn.
- M r ng lưu thơng nơng s n hàng hố.
- Chính sách giá c nông ph m.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p………………

17


×