Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

nghiên cứu tổ chức triển khải mô hình trình diễn lúa lai trên địa bàn huyện quế võ bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
----------

NGUYỄN THỊ NHÀN

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC TRIỂN KHAI MÔ HÌNH
TRÌNH DIỄN LÚA LAI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN QUẾ
VÕ - TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Nhàn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

i


LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm phấn ñấu vượt qua nhiều khó khăn để học tập với sự giúp đỡ,
động viên của gia đình, bạn bè và đặc biệt là sự quan tâm tạo ñiều kiện thuận
lợi của cơ quan nơi tôi công tác, của nhà trường và sự dạy dỗ tận tình của qúy
thầy, cơ cùng với nỗ lực của bản thân, tơi đã hồn thành chương trình cao học
kinh tế và luận văn này.
Trong q trình hồn thành luận văn tơi đã nhận được sự hướng dẫn
giúp đỡ của các cơ quan và cá nhân sau: UBND huyện Quế Võ; Phịng nơng
nghiệp và PTNT, Thống kê, Tài ngun và môi trường huyện, Trạm khuyến
nông huyện Quế Võ; UBND các xã ðại Xuân, Mộ ðạo, Phù Lương. ðặc biệt
là tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất ñến thầy giáo TS. Dương Văn Hiểu
người ñã hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài. Nhân
đây bằng tất cả tấm lịng chân thành và kính trọng của mình tơi xin được ghi
nhận và trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo, quý cơ quan ban ngành, nhà
trường, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình về sự dạy dỗ, hướng dẫn, giúp
ñỡ, tạo ñiều kiện và động viên q báu đó.
Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong q thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ đạo và giúp đỡ
để luận văn này được hồn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Nhàn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

1.


MỞ ðẦU

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu của ñề tài

3

1.2.1. Mục tiêu chung

3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

3

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

3

1.3.


3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu

3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

4

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

5

2.1.

Cơ sở lý luận

5

2.1.1. Một số khái niệm về tổ chức, tổ chức triển khai

5

2.1.2. Khái niệm về mơ hình


10

2.1.3. ðặc điểm triển khai mơ hình sản xuất lúa lai

15

2.1.4. Tầm quan trọng của việc tổ chức triển khai nhân rộng mơ hình
18

trình diễn lúa lai
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng việc phát triển mơ hình trình diễn sản

18

xuất lúa lai
2.2.

Cơ sở thực tiễn của ñề tài

22

2.2.1. Thực trạng tổ chức triển khai mơ hình sản xuất lúa lai trên thế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

iii


giới


22

2.2.2. Thực trạng tổ chức triển khai mơ hình trình diễn sản xuất lúa lai
25

ở việt nam
2.2.3. Kinh nghiệm tổ chức triển khai mơ hình trình diễn khuyến nơng
của các ñịa phương

28

3.

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

32

3.1.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

32

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên

32

3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện

36


3.2.

53

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu

53

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

54

3.2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

55

3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

55

3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

56

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


58

4.1.

Mơ hình trình diễn lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ

58

4.1.1. Mơ tả mơ hình.

58

4.1.2. ðặc điểm kinh tế kỹ thuật của mơ hình

59

4.1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa lai

62

4.1.4. So sánh kết quả, hiệu quả mơ hình trình diễn lúa lai với lúa thuần

63

4.1.5. Các mơ hình trình diễn lúa lai đã triển khai trên địa bàn huyện

65

4.2.


68

Thực trạng tổ chức triển khai mơ hình trình diễn lúa lai

4.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch triển khai mơ hình

68

4.2.2. ðịa điểm và đối tượng triển khai mơ hình

71

4.2.3. Tổ chức vật tư, tài chính triển khai mơ hình

73

4.2.4. Tổ chức tập huấn kỹ thuật để triển khai mơ hình

75

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

iv


4.2.5. Tổ chức chỉ đạo triển khai nhân rộng mơ hình

77


4.2.6. ðánh giá kết qủa tổ chức triển khai mơ hình

83

4.2.7. Yếu tố tác động đến tổ chức triển khai nhân rộng mơ hình

95

4.3.

ðịnh hướng và giải pháp hồn thiện triển khai mơ hình trình diễn

101

4.3.1. ðịnh hướng triển khai mơ hình trình diễn

101

4.3.2. Giải pháp hồn thiện triển khai mơ hình trình diễn

102

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

109

5.1.


Kết luận

109

5.2.

Kiến nghị

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO

113

PHỤ LỤC

117

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BBDV:

Bn bán dịch vụ

BQ:


Bình qn

BVTV:

Bảo vệ thực vật

CNH- HðH:

Cơng nghiệp hố- hiện đại hố

ðVT:

ðơn vị tính

GTSX:

Giá trị sản xuất

HTX:

Hợp tác xã

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

KN-KNQG:

Khuyến nơng- khuyến ngư quốc gia


KT:

Kinh tế

Lð:

Lao động

MH:

Mơ hình

NN:

Nơng nghiệp

NN và PTNT:

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

NS:

Năng suất

NTTS:

Nuôi trồng thuỷ sản

TĂ:


Thức ăn

TB:

Trung bình

TBKT:

Tiến bộ kỹ thuật

TGST:

Thời gian sinh trưởng

TH/KT:

Thực hiện/kế hoạch

TLSX:

Tư liệu sản xuất

TMDV:

Thương mại dịch vụ

TT:

Tuần tuổi


TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

TTKN:

Trung tâm khuyến nông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

vi


DANH MỤC BẢNG
STT
Bảng 3.1.

Tên bảng
Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai huyện Quế Võ qua
3 năm 2006 – 2008……………………………………….

Bảng 3.2.

47

Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của
huyện Quế Võ qua 3 năm 2006 - 2008 ………………….

Bảng 3.5.


44

Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Quế
Võ (2006 - 2008)…………………………………………

Bảng 3.4.

41

Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của huyện qua 3 năm
2006 – 2008……………………………………………...

Bảng 3.3.

Trang

50

Diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện Quế Võ
qua 3 năm (2006-2008)…………………………………..

52

Bảng 4.1.

Diện tích mơ hình trình diễn lúa lai của 3 xã ……………

58

Bảng 4.2.


ðiều kiện kinh tế kỹ thuật của một số giống lúa lai trong
mô hình trình diễn………………………………………..

Bảng 4.3.

Diện tích, năng suất bình qn và sản lượng sản xuất lúa
lai qua 3 năm (2006-2008) trên ñịa bàn huyện…………..

Bảng 4.4.

Bảng 4.6.

62

So sánh năng suất bình quân lúa lai so với lúa thuần qua
3 năm ……………………………………………………

Bảng 4.5.

60

63

So sánh kết quả, hiệu quả của lúa lai với giống lúa thuần
KD18 vụ xn năm 2008………………………………...

64

Các mơ hình trình diễn lúa lai của huyện 3 năm


67

qua……...
Bảng 4.7.

Triển khai thực hiện kế hoạch về thời gian của mơ hình
trình diễn lúa lai vụ xuân năm 2009……………………...

Bảng 4.8.

69

Tình hình thực hiện kế hoạch triển khai mơ hình trình
diễn lúa lai ở các xã nghiên cứu………………………….

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

70

vii


Bảng 4.9.

Tổ chức thực hiện mơ hình trình diễn giống lúa lai ở 3 xã
theo vụ……………………………………………………

72


Bảng 4.10. Tổ chức vật tư, tài chính tham gia mơ hinh trình diễn lúa
lai…………………………………………………………

75

Bảng 4.11. Tổ chức tập huấn kỹ thuật triển khai mô hình…………...

76

Bảng 4.12. Xây dựng và tổ chức thực hiện mơ hình trình diễn giống
lúa lai 3 xã………………………………………………..

78

Bảng 4.13. Tình hình thực hiện thời vụ gieo cấy ……………………

79

Bảng 4.14. Tình hình thực hiện các định mức vật tư và chi phí lao
động………………………………………………………

80

Bảng 4.15. Tình hình thực hiện quy trình chăm sóc…………………

82

Bảng 4.16. Kết quả triển khai mơ hình trình diễn lúa lai trong tồn
huyện……………………………………………………..


83

Bảng 4.17. Kết quả thực hiện mơ hình trình diễn giống lúa lai của 3
xã năm 2008……………………………………………..

84

Bảng 4.18. So sánh kết quả sản xuất mơ hình trình diễn với mơ hình
đối chứng giống Syn6 (tính trên 1 ha)…………………...

85

Bảng 4.19. Khả năng sinh trưởng, phát triển…………………………

87

Bảng 4.20. Kết quả mơ hình thâm cánh giống lúa lai Syn 6…………

88

Bảng 4.21. Mơ hình trình diễn giống lúa lai chất lượng cao BTE-1 ...

90

Bảng 4.22. Ý kiến của người dân khi tham gia vào sản xuất mơ hình
lúa lai (chọn 90 hộ ñể phỏng vấn)………………………..

92

Bảng 4.23. Ảnh hưởng của công tác quy hoạch và thuỷ lợi………….


96

Bảng 4.24. Tác ñộng của yếu tố đầu vào đến triển khai nhân rộng
mơ hình…………………………………………………..

98

Bảng 4.25. Ảnh hưởng yếu tố thời vụ ñến triển khai nhân rộng mơ
hình………………………………………………………

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

99

viii


Bảng 4.26. Ảnh hưởng của thực hiện nghiêm việc áp dụng tiến bộ
KHKT……………………………………………………

100

Bảng 4.27. Dự kiến quy hoạch triển khai mơ hình trình diễn lúa lai
đến năm 2015…………………………………………….

102

Bảng 4.28. Dự kiến xây dựng kế hoạch về thời gian sản xuất lúa lai
vụ chiêm xuân giai ñoạn ñến năm 2015 …………………


106

Bảng 4.29. Dự trù kế hoạch thực hiện các ñiều kiện trên mơ hình sản
xuất lúa lai giai đoạn đến năm 2015……………………..

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

108

ix


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngày nay ñất nước ta ñang trên con
ñường khởi sắc. ðảng và Nhà nước ta ñã chú trọng ñến việc ñổi mới và phát
triển nền kinh tế. Trước kia nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nó đã
phát triển một cách trì trệ và khó khăn, khủng hoảng kinh tế xã hội thường
xun xẩy ra. Trước tình hình đó ðảng và Nhà nước ta đã họp ðại hội tồn
quốc lần thứ VI của ðảng (1986) đề ra quyết định tiến hành cơng cuộc ñổi
mới chuyển ñổi nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Là một nước với trên 70% dân cư sống ở nơng thơn, chủ yếu làm nơng
nghiệp. Tồn đất nước Việt nam nói chung và huyện Quế Võ nói riêng ngày
nay khi q trình CNH- HðH phát triển đã làm cho quỹ đất nơng nghiệp bị
giảm đi đáng kể bởi sự mọc lên của các khu công nghiệp, các cụm cơng
nghiệp, các cơng ty đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp làm cho diện tích
đất nơng nghiệp bình qn ñầu người giảm và thu nhập từ việc trồng lúa ñang
có xu hướng giảm nhanh do hiệu quả thấp so với các cây trồng khác.

Vì vậy, bên cạnh những chính sách do Nhà nước hỗ trợ trong nơng
nghiệp thì việc đưa các mơ hình khuyến nơng đã được đánh giá có hiệu quả
sớm được triển khai nhân rộng việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật về di truyền chọn giống cấy trồng và vật nuôi, sử dụng phân bón, thuỷ
lợi, thuốc trừ sâu, sử dụng các cơng cụ cơ giới hố đã cho phép làm tăng năng
suất, sản lượng cây trồng nông nghiệp, giảm sự tiêu hao sức lao ñộng trên một
ñơn vị sản phẩm sản xuất ra, ñáp ứng ngày càng cao nhu cầu lương thực, thực
phẩm trong nước và tăng kim ngạch xuất khẩu nơng sản.
Có rất nhiều những thành tựu khoa học kỹ thuật cho nơng nghiệp đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

1


ñược chuyển giao tới nông dân huyện Quế Võ thông qua các chương trình
khuyến nơng, các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tuy vậy, hiệu
qủa của công tác chuyển giao kỹ thuật sản xuất trong nông nghiệp cịn nặng
nề khi đưa từ trên xuống, chưa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế, xã
hội, tập qn và nhu cầu của nơng dân và của cộng đồng. Chưa gắn chặt giữa
việc chuyển giao với thị trường tiêu thụ các sản phẩm. Cơng tác chuyển giao
chưa huy động được sự tham gia có hiệu quả của người nơng dân và cộng
đồng. Vì thế các kỹ thuật sản xuất trong nông nghiệp thường không bền vững.
Muốn triển khai những mơ hình, thì địi hỏi những mơ hình được chọn ñể làm
mẫu phải ñạt ñược kết quả tốt, ñể từ đó tổ chức trình diễn, hội thảo, thăm
quan. Sau khi thăm quan người dân thấy được thực tế làm mơ hình đó có lợi,
họ sẽ làm theo, họ thấy được mơ hình đó thực sự có hiệu quả thì mới khuyến
khích được họ làm theo. Vì vậy, muốn triển khai tốt mơ hình thì việc tổ chức
thực hiện tốt mơ hình mẫu có vai trị hết sức quan trọng. Tổ chức hội nghị đầu
bờ, hội thảo đóng vai trị hết sức quan trọng với việc thành cơng của qúa trình
tổ chức triển khai của các mơ hình tiếp theo. Muốn làm tốt điều này với địa

phương thì việc đầu tiên phải làm cho người dân họ nhận thức ñược việc ñó
sẽ ñem lại cho họ ñược lợi. ðối với người dân thì nhận thức của họ chỉ có giới
hạn, chính vì thế việc gì họ cũng nghĩ là phải có lợi trước mắt, muốn họ hiểu
ñược nhiều và sâu hơn về những lợi ích từ các mơ hình này. ðó là một vấn ñề
hết sức quan trọng nhằm mang lại cho họ có năng suất cao hơn so với các mơ
hình trước, để họ chấp nhận và đưa vào địa bàn của mình. ðiều này cần có
những nhà chun mơn và nhà khoa học chuyên nghiệp, giúp họ hiểu ñể áp
dụng những kỹ thuật tiến bộ trong moi khâu. Trong đó, khâu giống và việc
triển khai trình diễn mơ hình giống lúa năng suất cao là việc làm cần thết.
Trên cơ sở đó tạo cho họ có cơ sở để làm theo, đem lại cho họ có hiệu quả cao
trong sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

2


Cũng chính vì lý do trên mà trong sản xuất nơng nghiệp việc tổ chức triển
khai các mơ hình khuyến nơng có hiệu quả của Quế Võ là một vấn ñề hết sức
quan trọng và cần thiết ñể ñảm bảo an ninh lương thực của cộng đồng, vì điều đó
tơi chọn vấn ñề “ Nghiến cứu tổ chức triển khai mơ hình trình diễn lúa lai trên
địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh” làm ñề tài tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tổ chức triển khai một số mơ hình trình
diễn sản xuất lúa lai trên ñịa bàn, ñể ñưa ra các giải pháp tổ chức triển khai,
nhân rộng mơ hình sản xuất lúa lai ñạt hiệu quả cao.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố được cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức triển khai nhân
rộng một số mơ hình trình diễn trong sản xuất nơng nghiệp.
- ðánh giá được thực trạng tổ chức triển khai một số mơ hình trình diễn

sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ.
- ðề xuất biện pháp hoàn thiện tổ chức triển khai một số mơ hình trình
diễn sản xuất lúa lai trong nông nghiệp huyện Quế Võ.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Việc tổ chức triển khai nhân rộng một số mô hình sản xuất lúa lai trong
sản xuất nơng nghiệp trên ñịa bàn huyện Quế Võ có khó khăn và thuận lợi gì?
- Làm thế nào để tổ chức triển khai nhân rộng mơ hình trình diễn sản
xuất lúa lai ở huyện Quế Võ?
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Công tác tổ chức triển khai nhân rộng một số mơ hình sản xuất lúa lai
trong nông hộ ở huyện Quế Võ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

3


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Vì thời gian có hạn nên đề tài này chỉ tập trung nghiên
cứu q trình tổ chức triển khai một số mơ hình trình diễn lúa lai của 3 xã
điển hình trên ñịa bàn huyện Quế Võ.
- Về thời gian: ðề tài dự kiến thu thập số liệu thứ cấp trong khoảng thời
gian từ 2006-2008, số liệu tham khảo ñầu năm 2009.
- Về nội dung: Nghiên cứu quá trình tổ chức triển khai một số mơ hình
trình diễn sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ. Những giải pháp để
hồn thiện trong việc tổ chức triển khai một số mô hình trình diễn sản xuất lúa
lai trong sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………


4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.Cơ sở lý luận của triển khai mơ hình trình diễn lúa lai
2.1.1. Một số khái niệm về tổ chức, tổ chức triển khai
2.1.1.1. Khái niệm về tổ chức
Tổ chức là gi?
* Theo ðỗ Văn Viện 1999, tổ chức là một tập thể những người tập hợp
nhau lại ñể thực hiện một nhiệm vụ chung của tập thể hoặc nhằm ñạt ñến
mục tiêu xác ñịnh của tập thể ñó. [18]
Tổ chức là một bộ máy có nhiều bộ phận hợp thành để thực hiện mục
tiêu do tổ chức ñề ra. Tổ chức là một loạt các hoạt động về văn hố, nghệ
thuật... nhằm huy ñộng tốt các nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu tương thích.
ðối với Khái niệm về tổ chức.[4] Thường là chúng ta ít khi quan tâm đến
tổ chức là gì và tại sao lại có tổ chức. Có lẽ ít khi có người trong chúng ta
khơng bao giờ tự hỏi tại sao lại có một trường học hay có một bệnh viện, tại
sao lại có cơng ty và một tổ chức (cơng ty, bệnh viện, trường học họat động
như thế. Chúng thường biết ñến tổ chức khi mà chúng ta thấy tổ chức ñang
“làm phiền” chúng ta bằng một cách nào đó. Ví dụ như là chúng ta buộc phải
chờ 2 tiếng ñồng hồ ñể ñược khám bệnh trong bệnh viện hay phải xếp hàng
ñến lượt khi lấy tiền trong nhà băng. Khi mà chuyện đó xảy ra thì chúng ta
mới nghĩ đến là tại sao bệnh viện khơng có nhiều bác sĩ hơn ñể bệnh nhân ñỡ
phải chờ ñợi hay nhà băng khơng làm thêm nhiều quầy nữa để đỡ khỏi phải
xếp hàng. ðó là vì tổ chức.
Hầu hết mọi người đều khơng thấy tổ chức là gì, vì đó là một thứ vơ
hình. Chúng ta chỉ đề cập đến nó khi chúng ta muốn tạo nên hay chính xác
hơn thành lập nên một tổ chức.
Tổ chức là một cơng cụ được sử dụng bởi con người để kết hợp các hành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

5


ñộng lại tạo ra một giá trị, hay ñúng hơn là ñạt ñược mục tiêu của tổ chức.
ðơn giản nhất là như một số người có chung một tơn giáo và mong muốn
truyền bá tơn giáo có thể thành lập một nhà thờ, nhưng người thích giải trí và
muốn tạo ra dịch vụ giải trí thì thành lập nên cơng ty giải trí như Walt Disney,
vân vân và vân vân. Một tổ chức tạo ra thường ñể phục vụ cho một nhu cầu
hay một mong muốn nào đó của con người. IBM, Microsoft ñược thành lập ra
là ñể tăng cường sự phát triển về công nghệ thông tin; Wal-mart hay Sear có
là vì mong muốn trao đổi hàng hóa nhiều lần của con người.
Nhưng có phải ai thành lập nên tổ chức đều dựa trên một nhu cầu nào đó
của con người và làm phát triển nhu cầu đó khơng? ðôi khi một người hay
một số người họ nghĩ rằng họ có đủ khả năng và kĩ thuật để tạo ra một tổ chức
mà sẽ sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Chính vì vậy mà một tổ chức ñược
thành lập ra như Yahoo! hay các xưởng thiết kế, một số người có nhiều tiền
khơng biết làm cái gì thì góp tiền vào lập ra một khu Resort. ðó cũng là các tổ
chức và cái xu hướng mà người ta lập nên các tổ chức đó người ta gọi là
entrepreneurship, tạm dịch là xu hướng doanh nghiệp hóa (ở ñây tôi phải
dùng từ doanh nghiệp thay cho tổ chức cho phù hợp). Những người có xu
hướng doanh nghiệp hóa là những người có cơ hội nhận ra được nhu cầu của
con người, từ đó thu thập và sử dụng các nguồn tài ngun để đáp ứng nhu
cầu đó. Ví dụ, ñơn giản nhất là trường hợp của Jeffrey Bezos khi anh nhận ra
nhu cầu đọc sách, tìm sách và mua sách trên mạng để rồi lập ra cơng ty
Amazon.com ñầu tiên trong cái gara cũ kĩ vào tháng 7 năm 1995 và sau đúng
10 năm đã trở thành cơng ty mua bán trên mạng hàng ñầu trên thế giới.
2.1.1.2.Khái niệm về tổ chức sản xuất
Tổ chức là cơ cấu tồn tại của sản xuất.Vì trong bất cứ một quá trình sản

xuất nào thì cũng cần phải có tổ chức thì mới sản xuất được. Ví dụ như trong
sản xuất nơng nghiệp muốn sản xuất được thì cần được tổ chức hợp lý từng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

6


khâu, từng cơng đoạn điều này cần phải có một tổ chức. Chính vì vây, nếu
khơng có tổ chức, thì khơng được coi là cơ cấu để tồn tại sản xuất.
Tổ chức sản xuất là sự phân cơng lao động đảm nhận những cơng việc cụ
thể phù hợp với trình ñộ, sức khoẻ người lao ñộng trong những ñiều kiện cụ
thể nhất định. Mục đích của tổ chức sản xuất là đem lại hiệu quả của q trình
sản xuất. Ví dụ, đối với lao động phổ thơng chỉ có thể làm cơng nhân trong
các nhà máy, xí nghiệp, cịn những người quản lý phải là những người ñược
ñào tạo qua trường lớp. [18] ðối với lao ñộng nữ thường tập chung trong các
xí nghiệp may.
Tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp: là sự phối kết hợp chặt chẽ giữa sức
lao ñộng và tư liệu sản xuất cho phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, với yêu cầu
của nhiệm vụ sản xuất, qui mô sản xuất và công nghệ sản xuất ñã xác ñịnh
nhằm tạo ra nông sản phẩm cho xã hội với hiệu quả cao trên cơ sở quán triệt 3
vấn đề kinh tế cơ bản thể hiện trong nơng nghiệp là sản xuất cái gì? và sản
xuất cho ai? sản xuất bằng cách nào?
Tổ chức quản lý sản xuất nơng nghiệp thể hiện các hoạt động về mặt lý
luận cũng như về mặt thực tiễn tổ chức huy ñộng các yếu tố sản xuất kinh
doanh nhằm ñạt ñược các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, về chuyển ñổi cơ
cấu kinh tế, về hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường.
Trong q trình sản xuất kinh doanh các hình thức tổ chức- quản lý ln
ln gắn kết với nhau. Do đó tuỳ thuộc vào mục tiêu kinh tế, từ đó hài hồ lợi
ích cho Nhà nước, cho doanh nghiệp và cho người lao ñộng.
2.1.1.3.Khái niệm về triển khai

Khái niệm R&D theo UNESCO
Trong hệ thống khái niệm của UNESCO được trình bày trong Manuel,
các thuật ngữ R&D ñược giải thích như sau:
- R là nghiên cứu, tiếng Pháp là Recherche, bao gồm hai loại:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

7


Nghiên cứu cơ bản, tiếng Pháp là Recherche fondamentalle.
- Nghiên cứu ứng dụng, tiếng Pháp là Recherche appliquée.
- D, viết tắt tiếng Pháp từ khái niệm Développement
expérimental, nói tắt là Développement, GS Tạ Quang Bửu chuyển ngữ là
“Triển khai”, hoàn tồn khác với khái niệm [6]“Phát triển” mà chúng tơi xin
được làm rõ ngay trong phần sau.
Q trình “Triển khai” (D) ñược phân chia thành 2 giai ñoạn,
và ñược UNESCO mơ tả trong Manuel như sau:
- Giai đoạn 1: Tạo sản phẩm mẫu, tức sản phẩm ñầu tiên từ
kết quả nghiên cứu, trong Manuel gọi là prototype. Tại phịng thí nghiệm của
Viện Nghiên cứu Quân giới ở Việt Bắc từ năm 1947, GS Tạ Quang Bửu gọi
là “Vật mẫu”1.
- Giai ñoạn 2: Làm pilot ñể thử nghiệm và hoàn thiện sản
phẩm prototype vừa ñược tạo ra từ giai ñoạn 1, trong Manuel gọi là
“installation pilot”.
Tồn bộ cơng việc của giai ñoạn 1 và giai ñoạn 2 ñược làm trong “Pilot
Workshop”, cũng trong năm 1947, ñược GS Tạ Quang Bửu ñặt tên là “Xưởng
mẫu”1. Tồn bộ q trình nghiên cứu khoa học, bao gồm cả R&D ñược kết
thúc ở ñây. Tiếp sau là giai ñoạn ñưa vào sản xuất thử nghiệm trong sản xuất
để khẳng định độ ổn định của cơng nghệ sản xuất theo prototype vừa ñược tạo
ra từ giai ñoạn pilot. Các nhà nghiên cứu công nghệ cũng gọi giai ñoạn sản

xuất thử nghiệm này là “Sản xuất série 0”.
Từ lâu, khái niệm “Triển khai” ñã ñi vào hệ thống tổ chức nghiên cứu
khoa học, và sau đó, được sử dụng một cách chính thức trong hệ thống kế
hoạch hóa KH&CN của Việt Nam ngay từ những ngày đầu thành lập Ủy ban
Khoa học Nhà nước mà GS Tạ Quang Bửu là Tổng Thư ký ñầu tiên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

8


- “Triển khai” (Experimental development) là một phần của hoạt ñộng
R&D. ðó là sự kế tục các kết quả nghiên cứu ñể tạo ra prototype, là tiền ñề
cho sự ra ñời những sản phẩm mới và công nghệ mới. Trong quá trình “Triển
khai”, trong tư duy của người nghiên cứu và trong phịng thí nghiệm chỉ mới
xuất hiện những ngun lý cơng nghệ và những thực nghiệm đang tiến hành
để hiện thực hóa ý tưởng cơng nghệ thể hiện trên prototype, chưa hề tồn tại
bất cứ một công nghệ nào, càng chưa thể có một cơng nghệ nào để “Phát
triển”.
- Nguồn vốn ñể sử dụng cho hoạt ñộng “Triển khai” là nguồn vốn dành
cho R&D, là nguồn vốn cấp không phải hồn lại của các quỹ tài trợ, hoặc
được ngân sách cấp theo kinh phí nghiên cứu. Nếu là hoạt động “Triển khai”
của các cơng ty thì đó cũng là nguồn vốn dành riêng cho R&D của công ty,
chuyên phục vụ cho hoạt ñộng nghiên cứu ñổi mới sản phẩm và cơng nghệ.
- Q trình thực hiện cơng việc “Triển khai” là q trình nghiên cứu, có
thể dẫn tới thành công hoặc thất bại. Khi thành công, người nghiên cứu thu
được một mẫu về sản phẩm và cơng nghệ; cịn khi thất bại thì người nghiên
cứu rút ra được bài học kinh nghiệm cho q trình nghiên cứu sau đó. Trong
cả hai trường hợp, ngay cả khi nghiên cứu thành cơng, kết quả thu được từ
q trình triển khai chưa hề mang lại một mảy may lợi nhuận. Vì vậy, q
trình triển khai phải được miễn thuế.

Mơ hình triển khai trong đề tài nghiên cứu là q trình mơ hình ñã trải
qua khảo nghiệm ñánh giá có ưu thế hơn, quyết ñịnh ñưa vào sản xuất trên
diện rộng (nhân rộng mơ hình) nhằm đạt được kết quả vượt trội trên diện
rộng.
Triển khai trong đề tài là từ mơ hình trình diễn đã được xác định có ưu
thế vượt trội, đưa vào sản xuất đại trà bằng cách hướng dẫn nơng dân làm
theo ñể nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nơng dân.
2.1.2. Khái niệm về mơ hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

9


2.1.2.1. Khái niệm về mơ hình
Thực tiễn hoạt động của ñời sống kinh tế, xã hội rất phong
phú, ña dạng và phức tạp, người ta có thể sử dụng nhiều cơng cụ và phương
pháp nghiên cứu có những ưu thế riêng được sử dụng trong điều kiện và hồn
cảnh cụ thể. Mơ hình là một trong những các phương pháp nghiên cứu ñược
sử dụng rộng rãi, ñặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học theo cách tiếp
cận khác nhau thì mơ hình có những quan niệm, nội dung và cách hiểu riêng,
góc độ tiếp cận về mặt vật lý thì mơ hình là vật cùng hình dạng nhưng thu nhỏ
lại. Khi tiếp cận sự vật để nghiên cứu thì coi mơ hình là sự mơ phỏng cấu tạo
và hoạt ñộng của một vật thể trình bầy và nghiên cứu [5] khi mơ hình hố đối
tượng nghiên cứu thì mơ hình sẽ được tình bầy đơn giản về một vấn ñề

phức tạp, giúp cho ta sẽ nhận biết ñược ñối tượng nghiên cứu. Mơ hình cịn
được coi là ảnh quy ước của đối tượng nghiên cứu và cịn là kiểu mẫu về một
hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng kinh tế.
Như vậy, mơ hình có thể có các quan niệm khác nhau, sự khác nhau đó
tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu, nhưng khi sử dụng mơ

hình người ta đều có chung một quan điểm là dùng để mơ phỏng đối tượng
nghiên cứu. Mơ hình là hình mẫu để mơ phỏng hoặc thể hiện ñối tượng
nghiên cứu, ñược diễn ñạt hết sức ngắn gọn, phản ánh những ñặc trưng cơ bản
nhất và giữ ngun được bản chất của đối tượng nghiên cứu.
2.1.2.2. Mơ hình khuyến nơng
Lịch sử nơng nghiệp là qng đường dài thể hiện sự phát triển
của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Con người tác ñộng vào
thiên nhiên bằng nhiều cách ñể lấy ra những sản phẩm cần thiết cho nhu cầu
của mình. Biết được những chặng đường ñã ñi qua và chiều hướng ñi tới của
con ñường ñó chúng ta có thể ñẩy nhanh sự phát triển ñúng hướng theo con
ñường ngắn nhất, tránh ñược những chặng đường vịng, tránh được những sai

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………

10



×