Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 135 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

nguyễn xuân toán

xây dựng chiến lợc phát triển trờng
cao đẳng kinh tế - kỹ thuật điện biên đến
năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ng nh: Kinh tế nông nghiệp
M số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Ngoan

Hà Nội 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân To¸n


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của
Tiến sỹ Nguyễn Hữu Ngoan cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy
cô trong bộ môn phân tích định lợng trờng đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trờng cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật Điên Biên, các phòng chức năng của nhà trờng, Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên,
Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, một số ban ngành khác trên địa bàn tỉnh, bạn bè
và các đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn./.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Toán

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………ii


Danh mục các chữ viết tắt
Từ viết tắt

Diễn giải nội dung

BQ

Bình quân


BVTV

Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CN - XD

Công nghiệp - Xây dựng

CSVC

Cơ sở vật chất

DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

ĐVT

Đơn vị tính

ĐH, CĐ, TCCN


Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp

GV

Giảng viên

GDĐH

Giáo dục đại học

HS-SV

Học sinh- sinh viên

HCVP

H nh chính văn phòng

NCKH

Nghiên cứu khoa học

QLNS

Quản lý ngân sách

QLVH

Quản lý văn hoá


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TW

Trung ơng

UBND

Uỷ ban nhân dân

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………iii


M CL C
Lời cam đoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Danh mục viết tắt.............................................................................................iii
Mục lục.............................................................................................................iv
Danh mục bảng................................................................................................vii
Danh mục sơ đồ..............................................................................................viii
Danh mục biểu đồ.............................................................................................ix
Phần I: Mở đầu ...........................................................................................i
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề t i .................................................................. 1

1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu ................................................................................ 2
1.2.1 Mơc tiêu tổng quát ............................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 2
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu ........................................................................ 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn ........................................... 4
2.1 Lý ln chung .......................................................................................... 4
2.1.1 Kh¸i niƯm chung vỊ chiến lợc phát triển......................................... 4
2.1.2 Phân loại chiến lợc ........................................................................ 11
2.1.3 Một số yếu tố tác động đến chiến lợc............................................ 12
2.1.4 Quản lý chiến lợc v ý nghĩa của việc quản lý chiến lợc ............ 15
2.1.5 Các phơng pháp xây dựng kế hoạch chiến lợc ............................ 19
2.1.6 Quản trị v thực hiện chiến lợc...................................................... 24
2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 29
2.2.1 Quá trình xây dựng chiến lợc đ o tạo............................................ 29
2.2.2 Chủ trơng của Đảng, Nh nớc, ng nh giáo dục v đ o tạo về xây
dựng chiến lợc phát triển giáo duc đ o tạo............................................. 30
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………iv


2.2.3 Vai trò của xây dựng chiến lợc đ o tạo trong sự nghiệp phát triển
Giáo dục- đ o tạo..................................................................................... 37
2.2.4 Kinh nghiệm xây dựng v thực hiện chiến lợc đ o tạo trong nớc
v Quốc tế................................................................................................. 38
Phần III Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 46
3.1 Đặc điểm về địa b n nghiên cứu............................................................ 46
3.1.1 Một số nÐt vỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ – x héi tØnh Điện Biên................. 46
3.1.2 Tình hình về công tác đ o tạo nguồn nhân lực của tỉnh Điện Biên
.................................................................................................................. 50

3.2 Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng bao
gồm: ............................................................................................................. 53
3.2.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................. 53
3.2.2 Phơng pháp thu thập t i liệu ........................................................ 54
3.2.3 Phơng pháp xử lý, phân tích t i liệu........................................... 54
3.3 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu ............................................................... 55
3.3.1 HƯ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển về quy mô ........................ 55
3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh phát triển về chất lợng đ o tạo, đội
ngũ............................................................................................................ 55
Phần IV kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................... 56
4.1 Quá trình xây dựng v phát triển của trờng cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật
Điện Biên ..................................................................................................... 56
4.1.1 Tóm tắt lịch sử quá trình th nh lập trờng cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật Điện Biên......................................................................................... 56
4.1.2 Thực trạng hoạt động của Nh trờng năm 2004 đến 2008 ........... 59
4.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của Nh trờng ..73 4.2 Chiến lợc phát triển của trờng giai đoạn 2009 - 2015 v tầm nhìn đến
năm 2020................................................................................................. - 76 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………v


4.2.1 Cơ sở khoa học để xây dựng chiến lợc ..................................... - 76 4.2.2 Tầm nhìn, sứ mạng, chiến lợc phát triển .................................. - 77 4.2.2 Mục tiêu chiến lợc .................................................................... - 80 4.2.3 Chiến lợc phát triển từng bộ phận của trờng cao đẳng Kinh tế
Kỹ thuật Điện Biên .............................................................................. - 83 4.3 Các giải pháp để thực hiện chiến lợc .............................................. - 98 4.3.1 Giải pháp chung.......................................................................... - 98 4.3.2 Các giải pháp cụ thể ................................................................... - 98 Phần V Kết luận và kiến nghị.............................................. - 106 5.1 KÕt luËn........................................................................................... - 106 5.2. KiÕn nghÞ........................................................................................ - 107 5.2.1 §èi víi Nh n−íc: .................................................................... - 107 5.2.2 §èi với địa phơng cấp tỉnh ..................................................... - 107 -

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………vi


DANH M C B NG
Bảng 3.1 Giá trị sản xuất trên địa b n theo giá hiện h nh ............................ 47
Bảng 3.2 Giá trị sản xuất trên địa b n theo giá so sánh ................................. 47
Bảng 4.1 Thực trạng v chất lợng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên .- 62
tính đến 31/12/2008 .................................................................................. - 62 Bảng 4.2 Kết quả tuyển sinh 5 năm 2004 2008 .................................... - 64 Bảng 4.3 Thực trạng quy mô đ o tạo 5 năm 2004-2008 ........................... - 65 Bảng 4.4 Kết quả ® o t¹o theo khèi ng nh giai ®o¹n 2004 2008........... - 65 Bảng 4.5 Chất lợng đạo tao 5 năm 2004-2008........................................ - 67 Bảng 4.6 Tổng hợp các nguồn t i chính giai đoạn 2004 - 2008................ - 69 Bảng 4.7 K t qu ủ u t xây d ng CSVC 5 nm giai đoạn 2004-2008... - 71 Bảng số 4.8 Dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới giai đoạn 2009-2015........ - 85 Bảng số 4.9 Dự kiến quy mô phát triển đ o tạo giai đoạn 2009-2015..... - 86 Bảng số 4.10 Dự kiến nhu cầu tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên giai

đoạn 2009-2015 .............................................................................. - 89 Bảng 4.11 Dự kiến tình hình t i chính giai đoạn 2009 - 2015 .................. - 92 Bảng 4.12 Kế hoạch đầu t xây dựng cơ sở vật chất giai đoạn 2009 2015....93 Bảng 4.13 Nhu cầu trang thiết bị, phơng tiện kỹ thuật phục vụ đ o tạo . - 95 v nghiên cứu khoa học giai đoạn 2009 2015........................................ - 95 -

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………vii


danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1 Sự kết hợp 3 yếu tố của chiến lợc...................................................................... 5
Sơ đồ 2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lợc ................................................................ 6
Sơ đồ 2.3 Việc hình th nh một chiến lợc ......................................................................... 6
Sơ đồ 2.4 Mô hình hoạch định chiến lợc ....................................................................... 20
Sơ đồ 2.5 Mô hình PEST phân tích môi trờng bên ngo i................................................ 21
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ ma trận SWOT trong xây dựng chiến lợc.............................................. 22
Sơ đồ 2.7 Ba giai đoạn của quản trị chiến lợc ................................................................. 25
Sơ đồ 4.1 Tổ chøc v bé m¸y cđa nh tr−êng ................................................................... 60

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………viii


danh mục biểu đồ

Biểu đồ 4 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy trờng cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuât ........................- 61 Điện Biên tính đến tháng 12 năm 2008 .............................................................- 61 Biểu đồ 4. 2 Quy mô tuyển sinh v quy mô các bậc, hệ đ o tạo tại trờng cao đẳng Kinh tế
- Kỹ thuật Điện Biên.........................................................................................- 64 Biểu đồ 4.3 Quy mô đ o tạo giai đoạn 2009 – 2015 ....................................................- 87 -

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………ix


Phần I: Mở đầu
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề t i
Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, giáo dụcđ o tạo đợc coi l yÕu tè quan träng bËc nhÊt. Bëi lÏ, chØ cã giáo dục - đ o
tạo với chức năng nâng cao d©n trÝ, båi d−ìng nh©n t i míi cã thĨ phát huy

tiềm năng của con ngời. Hơn bao giờ hết, giáo dục- đ o tạo luôn l yếu tố cơ
bản cho sự phát triển nhanh v bền vững của quá trình xây dung v bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam x hội chủ nghĩa. Nghị quyết TW2 khoá VIII
khẳng định Giáo dục đ o tạo cùng với khoa học công nghệ l quốc sách h ng
đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trớc những thời cơ v thách thức lớn trong giai đoạn hiện nay, cùng
với sự tác động nhiều mặt của kinh tế thị trờng v hội nhập Quốc tế. Công
tác cán bộ có ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi cơng lĩnh,
chiến lợc kinh tế - x hội v các nhiệm vụ chính trị của Đảng. Nói đến công
tác cán bộ l nói đến quá trình đ o tạo, båi d−ìng, bè trÝ v sư dơng ®éi ngị.
Kinh nghiƯm thực tiễn đ chỉ ra rằng: Độ chính xác của đờng lối chính sách
đều tuỳ thuộc v o chất lợng của công tác cán bộ.
Trong bối cảnh chung của cả nớc, tỉnh Điện Biên vẫn đang gặp rất
nhiều khó khăn: L một tỉnh miền núi, xa các trung tâm kinh tế lớn, xuất phát
điểm kinh tế thấp, sản xuất h ng hoá chậm phát triển, điều kiện sản xuất, đời
sống của đa số đồng b o vùng cao còn nhiều khó khăn. Kết cấu hạ tầng kinh
tế - x hội cha đồng bộ, cha đáp ứng yêu cầu thu hút nguồn lực để đầu t
phát triển. Văn hoá x hội có mặt còn hạn chế, trình độ dân trí không đồng
đều, chất lợng nguồn nhân lực còn thấpđ tác động, ảnh hởng đến triển
khai thực hiện Nghị quyết của Đảng, các chủ trơng chính sách của nh nớc.
Đại hội Đảng to n quèc lÇn thø IX chØ râ ” Coi trọng đ o tạo đội ngũ
công nhân tay nghề cao, kü s− thùc h nh v nh kinh doanh giái, u tiên đ o
tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn v miền núi, tăng
cờng đ o tạo, bồi dỡng cán bộ ngời dân tộc
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………1


Trờng cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Điện Biên đợc th nh lập ng y 09
tháng 4 năm 2008 trên cơ së n©ng cÊp tõ tr−êng trung cÊp Kinh tÕ - Kỹ thuật
tổng hợp Điện Biên, để đóng góp v o sự nghiệp giáo dục đ o tạo của tỉnh

Điện Biên v khu vực Tây bắc. Trong chiến lợc d i hạn với nhiệm vụ ở tầm
cao hơn, Nh trờng tiếp tục giải quyết các vần đề nh:
Mục tiêu đ o tạo của trờng l gì?
Nội dung đ o tạo, ng nh nghề đ o tạo, phơng pháp v phạm vi đ o tạo
nh thế n o?
Cơ sở vật chất, kỹ thuật v các nguồn lực khác đảm bảo nâng cao năng
lực của trờng v chất lợng đ o tạo nh thế n o?
Công tác đánh giá, kiểm định chất lợng đ o tạo thực hiện theo phơng
thức n o?
Trên cơ sở tìm lời giải cho các vấn đề trên, chúng tôi nghiên cứu đề t i
Xây dựng chiến lợc phát triển trờng cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện
Biên đến năm 2015 v tầm nhìn đến năm 2020.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của khu vực Tây bắc v
Tỉnh Điện Biên, xây dựng định hớng chiến lợc v các giải pháp thích hợp
nhằm phát triển nh trờng trong xu hớng phát triển giáo dục đ o tạo của ®Êt
n−íc v héi nhËp Qc tÕ giai ®o¹n 2001 - 2010 v đến năm 2020.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá lý luận v thực tiễn về xây dựng, quản lý chiến
chiến lợc nói chung v chiến lợc phát triển đ o tạo nguồn nhân lực nói riêng
đối với các trờng cao đẳng, đại hoc.
- Phân tích đánh giá đúng thực trạng phát triển của nh trờng, phát
hiện các yếu tố ảnh hởng v các vấn đề phát sinh trong sự phát triển của
trờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
- Xây dựng chiến lợc phát triển nh trờng đến năm 2015 v tầm nhìn
đến năm 2020.
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………2



- Đa ra các giải pháp phù hợp để thực hiện các mục tiêu của chiến lợc
phát triển nh trờng phù hợp với từng giai đoạn.
* Các câu hỏi nghiên cứu của đề t i.
- Căn cứ để xây dựng chiến lợc phát triển trờng cao đẳng kinh tế kỹ
thuật Điện Biên l gì? Xây dựng v thực hiện chiến lợc nh thế n o?
- Mục tiêu của chiến lợc nh thế n o? Sứ mạng của trờng v các giá
trị cần đạt đợc l gì?
- Kế hoạch chiến lợc về đ o tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy,
tuyển sinh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống bảo đảm chất lợng v.v.
- Hệ thèng biƯn ph¸p chđ u n o gióp cho thùc hiện chiến lợc phát
triển trờng có hiệu quả?
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình phát triển của nh trờng trên các lĩnh vực:
Nguồn lực đ o tạo, các yếu tố bảo đảm thực hiện quy trình đ o tạo, nhu
cầu x hội.
Phân tích đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình xây dựng
v phát triển nh trờng. Kết hợp vận dụng lý luận về khoa học, kinh tế,
những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nh nớc để hoạch định chiến
lợc phát triển trờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trong giai
đoạn mới
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xu hớng
phát triển, các yếu tố ảnh hởng, các biện pháp chủ yếu trong quá trình xây
dựng v thực hiện chiến lợc phát triển của nh trờng
- Về không gian: Đề t i đợc tiến h nh nghiên cứu tại trờng cao đẳng
Kinh tế- Kỹ thuật Điện Biên
Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho đánh giá thực trạng đợc thu thập
từ năm 2004 đến năm 2008, định hớng v các giải pháp xây dựng phát triển
trờng đến năm 2020.

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………3


Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1 Lý luận chung
2.1.1 Khái niệm chung về chiến lợc phát triển
2.1.1.1 Khái niệm chung về chiến lợc
Cụm từ Chiến lợc có ngn gèc tõ lÜnh vùc qu©n sù, víi ý nghÜa l
khoa học về hoạch định v điều khiển các hoạt động quân sự, l nghệ thuật chỉ
huy các phơng tiện để chiến thắng đối phơng. Từ lĩnh vực quân sự, khái
niệm Chiến lợc đ đợc sử dụng rộng r i trong nhiều lĩnh vực ở cả tầm vĩ
mô v vi mô.
Cho đến nay, có rất nhiều các khái niệm khác nhau về chiến lợc, nh:
Alferd (Trờng Đại học Hazrard) cho rằng: Chiến lợc bao h m việc
ấn định các mục tiêu cơ bản d i hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn
cách thức tiến h nh hoặc tiến trình h nh động v phân bổ các t i nguyên thiết
yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
Sames. B. Quinn (Đại học Darmouth) cho rằng:Chiến lợc l một dạng
thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách v trình tự
h nh động th nh một tổng thĨ kÕt dÝnh l¹i víi nhau”.
William Glucek – Business Policy & strategic managent, lại cho rằng:
Chiến lợc l một kế ho¹ch mang tÝnh thèng nhÊt, tÝnh to n diƯn v tính phối
hợp đợc thiết kế để bảo đảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ
đợc thực hiện.
Qua nghiên cứu các khái niệm trên, có thể hiểu về chiến lợc nh sau:
Chiến lợc l định hớng có mục tiêu hay một kế hoạch mang tính
thống nhất, tính to n diện, tính phối hợp đợc thiết kế nhằm bảo đảm thực
hiện các mục tiêu của đơn vị trong một thời gian nhất định
Ngo i ra, chiến lợc còn l sự kết hợp h i ho giữa ba yếu tố R:
(Ripeness, Reality, Resources), do đó chiến lợc kinh doanh l s¶n phÈm cđa


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………4


sự sáng tạo v l một bớc đi của những công việc sáng tạo phức tạp.
R1

R2
R3
Sơ đồ 2.1 Sự kết hợp 3 yếu tố của chiến lợc
R1: Ripeness: Chọn đúng điểm dừng (Điểm chín muồi)
R2: Reality: Khả năng thực thi chiến lợc (Hiện thực)
R3: Resources: Khai thác tiềm năng (Nguồn lực)
Mục đích của một chiến lợc l nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói
cách khác l nhằm gia tăng cơ hội v vơn lên tìm vị thế cạnh tranh.
Một chiến lợc khi đợc hoạch định có hai nhiệm vụ quan träng v hai
nhiƯm vơ ®ã quan hƯ mËt thiÕt với nhau, đó l việc hình th nh chiến lợc v
thực hiện chiến lợc. Hai nhiệm vụ n y đợc cụ thể hoá qua ba giai đoạn tạo
th nh một chu trình khép kín, cụ thể:
Một, giai đoạn xây dựng v phân tích chiến lợc: l quá trình phân tích
hiện trạng, dự báo tơng lai, chọn lựa v xây dựng những chiến lợc phù hợp.
Hai, giai đoạn triển khai chiến lợc: l quá trình triển khai những mục
tiêu chiến lợc v o hoạt động của doanh nghiệp. Đây l giai đoạn phức tạp v
khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.
Ba, giai đoạn kiểm tra v thích nghi chiến lợc: l quá trình đánh giá v
kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lợc v ho n cảnh
môi trờng.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………5



Hình th nh, phân tích,
chọn lựa chiến lợc

Triển khai chiến lợc

Kiểm tra v thích nghi
chiến lợc
Sơ đồ 2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lợc
Việc hình th nh chiến lợc đòi hỏi phải tạo ra sự h i ho v kết hợp cho
đợc các yếu tố tác động đến chiến lợc sau:
- Các cơ hội thuộc môi trờng bên ngo i
- Các điểm mạnh v điểm yếu của doanh nghiệp
- Giá trị cá nhân của nh quản trị
- Những mong đợi bao quát về mặt x hội
Các điểm mạnh
v yếu

Kết hợp

Những cơ hội v đe
doạ của môi trờng

Các yếu tố

Các yếu tố

bên trong

bên ngo i

Chiến lợc

Kết hợp
Các giá trị cá nhân
của nh quản trị

Các mong đợi
x hội

Sơ đồ 2.3 Việc hình th nh một chiến lợc

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………6


2.1.1.2 Việc hình th nh xây dựng chiến lợc v yêu cầu khi xây dựng v thực
hiện chiến lợc
a) Hình th nh xây dựng chiến lợc
* Xác định mục tiêu chiến lợc
Trớc khi h nh động, một tổ chức hay một doanh nghiệp cần phải biết
mình sẽ đi đâu. Vì thế, việc xác định mục tiêu l hết sức quan trọng. Xác định
mục tiêu chiến lợc tơng đối rộng v có thể phân tích ba phần: Chức năng,
mục đích, mục tiêu. Bộ phận đầu tiên v lớn nhất của mục tiêu chiến lợc l
chức năng nhiệm vụ, nó thể hiện lý do cơ bản để doanh nghiệp tồn tại. Mục
đích v mục tiêu l cái đích hay kết quả cụ thể hơn m doanh nghiệp mong
muốn đạt đợc. Mục đích đợc rút ra từ chức năng nhiệm vụ v phải nhằm
v o việc thực hiện chức năng nhiệm vụ đó. Sau khi đề ra chức năng nhiệm vụ
v mục đích của doanh nghiệp mọi ngời tham gia phải biết đợc chính xác
điều doanh nghiệp muốn đạt đợc l cái gì? Đó chính l mục tiêu cụ thể cần
đạt đợc trong từng thời kỳ.
Xác định mục tiêu chiến lợc cần căn cứ v o lợi ích các bên hữu quan,

đó l chủ sở hữu, l nh đạo doanh nghiệp, nh nớc, chính quyền địa phơng,
ngân h ng, khách h ng, đối thủ cạnh tranhh, nh cung cấp v ngời lao động.
* Chiến lợc tổng quát
Tiến trình tăng trởng v phát triển ®Ỉt doanh nghiƯp tr−íc sù chän
lùa vỊ lÜnh vùc kinh doanh v thị trờng tiêu thụ. Quá trình tăng trởng của
các doanh nghiệp có thể bắt đầu v o việc tËp trung v o mét lÜnh vùc kinh
doanh n o đó, sau đó thực hiện phát triển thị trờng v tiến trình đa dạng
hoá sản phẩm.
Một quyết định quan trọng khi doanh nghiệp lớn lên l có đa dạng hoá
sản phẩm dịch vụ hay không? Khi doanh nghiệp chỉ kinh doanh một loại sản
phẩm dịch vụ n o đó m không thể tiến h nh đa dạng hoá chiến lợc cấp
doanh nghiệp l chiến lợc cạnh tranh (cấp kinh doanh). Việc tiến h nh đa
dạng hoá các hoạt động của doanh nghiƯp cã thĨ tham gia th«ng qua héi nhËp
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………7


däc (phÝa tr−íc hc phÝa sau) hay héi nhËp ngang (đa dạng hoá liên quan
hoặc không liên quan).
* Chiến lợc bộ phận
Để cạnh tranh một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nhận dạng
những cơ hội v thách thức trong môi trờng kinh doanh nh xây dựng v phát
triển năng lực phân biệt nhằm đạt đợc lợi thế cạnh tranh. Để chọn các chiến
lợc cạnh tranh trên cơ sở các năng lực phân biệt v lợi thế cạnh tranh, nguồn
gốc của lợi thế cạnh tranh, từ đó gắn bó với các chiến lợc đầu t trong bối
cảnh phát triển khi các chức năng tạo ra sự cộng hởng v mỗi chức năng l
một nhân tố quan trọng để tạo ra giá trị cho khách h ng.
Chiến lợc cạnh tranh đợc hỗ trợ v đảm bảo bởi các chiến lợc cấp
chức năng. Việc hình th nh v phát triển các chiến lợc chức năng phải tạo ra
sự cộng hởng các chức năng nhằm phát huy v phát triển các lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp. Các chiến lợc về Marketing, t i chính, sản xuất,

nghiên cứu v phát triển nguồn nhân lực, hậu cần phải đợc phù hợp với chiến
lợc cạnh tranh đ chọn, nhằm đạt tới các mục tiêu của chiến lợc cạnh tranh
v doanh nghiệp.
Để lập luận v đa ra các phơng án chiến lợc các công ty trớc đây
đ sử dụng rất rộng các mô hình cổ ®iĨn nh− BCG, MeKinsey, HiƯn nay, ¸p
dơng phỉ biÕn nhÊt l mô hình SWOT, ma trận phân tích vốn đầu t v kết
hợp các mô hình đó. Kinh nghiệm của các công ty cho thấy, không nên tin
ho n to n v o mô hình toán hoặc một mô hình phân tích n o đó, cũng không
nên dựa v o kinh nghiệm trực giác của các chuyên gia, m nên kết hợp, sử
dụng tổng hợp các công cụ đó.
b) Các yêu cầu khi xây dựng v thực hiện chiến lợc
Một l , chiến lợc kinh doanh phải đạt đợc mục đích tăng thể lực của
doanh nghiệp v gi nh lợi thế cạnh tranh.Vì chiến lợc kinh doanh chỉ thực sự
cần thiết khi có cạnh tranh trên thị trờng. Không có đối thủ cạnh tranh thì
không cần chiến lợc kinh doanh. Muốn đạt đợc yêu cầu n y, khi xây dựng
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………8


chiến lợc phải quán triệt để khai thác lợi thế so s¸nh cđa doanh nghiƯp, tËp
trung c¸c biƯn ph¸p tËn dụng thế mạnh chứ không dùng quá nhiều công sức cho
việc khắc phục các điểm yếu tới mức không đầu t gì thêm cho các mặt mạnh.
Hai l , chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo sự an to n kinh doanh cho
doanh nghiệp, Hoạt động kinh doanh chứa đựng trong lòng nó yếu tố mạo
hiểm m các doanh nghiệp thờng phải đơng đầu. Do vậy, sự an to n trong
kinh doanh nhiều khi lại l mối quan tâm h ng đầu trong doanh nghiệp. Để
đạt đợc yêu cầu n y, chiến lợc kinh doanh phải có vùng an to n, trong đó
khả năng rủi ro vẫn có thể xảy ra nhng chỉ l thấp nhất. Phải luôn luôn đề
phòng t tởng xây dựng chiến lợc theo kiểu đợc ăn cả, ng về không, do
cha hiểu kỹ luận thuyết kinh doanh mạo hiểm.
Ba l , phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu v


những điều kiện

cơ bản để thực hiện mục tiêu, phảm đảm bảo sao cho khắc phục đợc sự d n
trải nguồn lực hoặc tránh đợc tình trạng không sử dụng hết nguồn lực. Trong
mỗi phạm vi kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp có thể định ra mục tiêu
cần đạt tới phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Việc định ra mục tiêu n y
phải rõ r ng v phải chỉ ra đợc những mục tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất.
Đi liền với mục tiêu cần có hệ thống các chính sách, biện pháp v điều kiện
vật chất, kỹ thuật, lao động l tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu ấy.
Những vấn đề lớn n y trong chiến lợc kinh doanh không nên thể hiện trên
những bản thuyết minh d i lê thê, trái lại cần hết sức ngắn gọn, xúc tích. Các
công trình nghiên cứu cho thấy rằng, các chiến lợc kinh doanh của những
doanh gia có đầu óc gần nh có một đặc điểm chung l : đơn giản v tự nhiên.
Bốn l , Phải dự đoán đợc môi trờng kinh doanh trong tơng lai.
Việc dự đoán n y c ng chính xác bao nhiêu thì chiến lợc kinh doanh c ng
phù hợp bấy nhiêu. Dự đoán trớc hết l một hoạt động của trí n o, vì vậy
muốn có đợc các dự đoán tốt, cần có một khối lợng thông tin v tri thức
nhất định, đồng thời phải có phơng pháp t duy đúng đắn để có đợc c¸i

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………9


nhìn thực tế v sáng suốt về tất cả những cái gì m doanh nghiệp có thể phải
đơng đầu ở tơng lai.
Năm l , phải có chiến lợc dự phòng. Sở dĩ phải nh vậy vì chiến lợc
kinh doanh l để thực thi trong tơng lai, lại luôn l điều cha biết. Vì thế, khi
xây dựng chiến lợc kinh doanh phải tính đến khả năng xấu nhất m doanh
nghiệp có thể gặp phải. V trong tình hình đó thì chiến lợc n o sẽ đợc thay
thế. (Mặc dầu khi hoạch định chiến lợc kinh doanh đ dự đoán tơng lai

nhng dự đoán vẫn chỉ l dự đoán). Ngời giỏi nhất cũng chỉ có thể đa ra
đợc các dự đoán tiệm cËn víi thùc tÕ sÏ diƠn ra. ChiÕn l−ỵc dù phòng sẽ cho
phép ứng đối một cách nhanh nhạy với những thay đổi m trớc đây cha
lờng hết đợc.
Sáu l , phải kết hợp độ chín muồi với thời cơ. Chiến lợc kinh doanh
không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ thất bại. Nhng có điều tởng
nh nghịch lý l một số chiến lợc kinh doanh lại thất bại vì quá chín muồi.
Lý do thật dễ hiểu vì t tởng cầu to n trong việc xây dựng chiến lợc, nên
mất quá nhiều thời gian gia công các chi tiết, kỳ vọng có đợc một chiến lợc
ho n hảo. Điều đó dẫn đến khi xây dựng xong chiến lợc v triển khai thì đ
mất thời cơ. Cho nên, khi hoạch định chiến lợc kinh doanh phải phân biệt
đợc đâu l chiến lợc lý tởng v đâu l chiến lợc cầu to n. Nếu một nh
chiến lợc quyết tâm loại trừ mọi sai sót, kể cả những sai sót nhỏ trong chiến
lợc của mình, thì cần nhớ rằng thời gian để xử lý v phân tích các thông tin
sẽ l vô hạn.
Bởi vậy, đến khi vạch ra một chiến lợc ho n hảo cũng có thể l lúc nó
trở nên lạc hậu so với những thay đổi có tính chất h ng ng y của thị trờng,
hoặc l doanh nghiệp không còn khả năng áp dụng, bởi đang trên đ phá sản
do thời gian d i hoạt động không có chiến l−ỵc. Trong tr−êng hỵp n y, nh
chiÕn l−ỵc cịng nh− kẻ thất bại.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………10


c) Một số nguyên tắc phải tuân thủ khi xây dựng chiến lợc phát triển
Một l , đánh giá đầy đủ thực trạng v giai đoạn phát triển của nền kinh
tế, x hội để xác định phơng pháp tiếp cận khi xây dựng chiến lợc.
Hai l , xác định quan ®iĨm ph¸t triĨn: Quan ®iĨm kh¸c nhau sÏ dÉn ®Õn
c¸c chiến lợc khác nhau.
Ba l , kết hợp giữa nội lực v ngoại lực để xây dựng chiến lợc phát

triển (sử dụng phân tích SWOT để tìm ra các phơng án chiến lợc)
Bốn l , xây dựng chiến lợc phải phù hợp v phụ thuộc v o đặc thù của
mỗi ng nh, mỗi vùng, mỗi quốc gia.
Ngo i ra, xây dựng chiến lợc phát triển phải bao gồm:
- Hệ thống quan điểm chiến lợc
- Hệ thống mục tiêu chiến lợc
- Hệ thống các giải pháp chiến lợc
- Các căn cứ của chiến lợc.
2.1.2 Phân loại chiến lợc
2.1.2.1 Phân loại theo sự tăng trởng
Căn cứ v o diễn biến tăng trởng v phát triển m chúng ta có thể phân
loại các chiến lợc tổng thể ra l m 3 loại:
a) Chiến lợc tập trung
Các chiến lợc tăng trởng tập trung trong hoạt động thờng đợc áp
dụng trong thị trờng nội địa. Tổ chức áp dụng chiến lợc tập trung để hoạt
động trong mét ng nh duy nhÊt v trong khu«n khỉ thị trờng thuần tuý. Để
tối đa hoá lợi ích, tổ chức phải tìm cách hạ chi phí.
b) Chiến lợc hội nhËp theo chiÒu däc
Héi nhËp theo chiÒu däc nghÜa l tổ chức tự tìm kiếm đầu v o hoặc tự lo
liệu lấy đầu ra của mình.
* Căn cứ v o tiến trình hội nhập chia ra
- Tăng trởng hội nhập dọc ngợc chiều
- Tăng trởng hội nhập dọc thuận chiều
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………11


* Căn cứ v o mức độ hội nhập có
- Héi nhËp to n diƯn
- Héi nhËp mét phÇn: chØ chủ động tham gia một phần n o đó của đầu
v o hoặc đầu ra.

* Căn cứ v o phạm vi héi nhËp cã
- Héi nhËp néi bé
- Héi nhËp bên ngo i.
c) Chiến lợc đa dạng hoá
Các chiến lợc tăng trởng đa dạng hoá có hai hình thức, đó l :
- Đa dạng hoá tơng quan hoặc liên kết: Tham gia v o một hoạt động
có sự nối kết với hoạt động hiện tại về một số khâu của quá trình
- Đa dạng hoá không tơng quan hoặc không liên kết: Tham gia v o
hoạt động mới không có sù nèi kÕt n o râ r ng víi bÊt cứ hoạt động hiện tại.
2.1.2.2 Phân loại theo cấp độ quản lý
Chiến lợc đợc chia th nh 3 cấp độ nh− sau:
- ChiÕn l−ỵc cÊp qc gia.
- ChiÕn l−ỵc cÊp Bé, Ng nh trung −¬ng, TØnh, Th nh phè trùc thuộc
trung ơng.
- Chiến lợc cấp Sở, Ng nh địa phơng v cÊp hun, thÞ x .
2.1.3 Mét sè u tè tác động đến chiến lợc
2.1.3.1 Các yếu tố bên ngo i
* Yếu tố công nghệ
Đánh giá môi trờng công nghệ để xem xét công nghệ đang sử dụng có
phù hợp hay không phù hợp. Việc áp dụng công nghệ mới hiệu quả l yêu cầu
cấp thiết đối với từng đơn vị, nhng sự thay đổi công nghệ đôi khi lại thật sự l
mối đe doạ đối với các đơn vị bị dính chặt v o công nghệ cũ. Vì vậy, việc triển
khai công nghệ phải ổn định tơng đối v phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp v thời gian sư dơng c«ng nghƯ.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………12


* M«i tr−êng cđa ChÝnh phđ
Ỹu tè ChÝnh phđ, chÝnh trị có tác động mạnh đến mọi hoạt động trên

các lĩnh vực hoạt động của từng đơn vị. Thông qua các quy định th nh luật v
hiệu lực của luật pháp l cơ sở, h nh lang cho mọi lĩnh vực của các đơn vị hoạt
động theo đúng pháp luật.
* Môi trờng kinh tế
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế có ảnh hởng vô cùng lớn đến các
đơn vị. Những yếu tố ảnh hởng lớn bao gồm, nh:
- Mức độ phát triển kinh tế, sự gia tăng kinh tế trong vïng
- ChÝnh s¸ch t i chÝnh & tiỊn tƯ của nh nớc
- Mức tiền lơng, tiền công
- Hạ tầng cơ sở kinh tế x hội.
* Các yếu tố x hội
- Những đặc trng về địa lý, nhân khẩu, văn hoá - x hội có ảnh
hởng quan trọng đến hầu hết tất cả các lĩnh vực v hoạt động trên một địa
b n. Những thay đổi về x hội bao gồm thay đổi tập quán sống, quan điểm
sống v hởng thụ v.v, l những thay đổi có tác động to n diện đến quá
trình kinh doanh.
- Các định chế x hội, tôn giáo, ngôn ngữ
* Các yếu tố tự nhiên
Yếu tố tự nhiên cũng có vai trò quan trọng trong quá trình kiến tạo v
xây dựng chiến lợc phát triển của mỗi đơn vị. Yếu tố tự nhiên gắn với mỗi
vùng miền, gắn với t tởng, phong tục tập quán sinh sống, học tập cũng nh
trình độ phát triển về kinh tế - x hội khác nhau. Việc xây dựng chiến lợc
phải căn cứ trên những đặc điểm địa phơng, khu vực, đây l cơ sở quan trọng
đánh giá sự th nh công của chiến lợc.
2.1.3.2 Những yếu tố tác động bên trong
Chiến lợc phải đặt trên cơ sở các mục tiêu, điểm mạnh v năng lực của
đơn vị. Phân tích bên trong l nhằm tìm hiểu sâu hơn về đơn vị, việc thực hiện
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………13



chiến lợc l xuất phát từ bên trong của một đơn vị. Các bớc phân tích bên
trong bao gồm những ®iĨm chÝnh l ph©n tÝch ngn nh©n lùc, ph©n tÝch sự
thích ứng của sứ mạng v mục tiêu với môi trờng, phân tích hoạt động của
các bộ phận chức năng của đơn vị.
* Phân tích các nguồn lực
- Phân tích về nguồn nhân lực:
Một mặt, tiến h nh phân tích các quản trị viên các cấp, đồng thời đánh
giá các kỹ năng quản lý điều h nh, đánh giá đạo đức nghề nghiệp v những
kết quả m các quản trị viên đ đạt đợc trong quá trình điều h nh của họ.
Mặt khác, tiến h nh đánh giá các nhân viên thừa h nh xem về trình độ chuyên
môn, kỹ thuật v khả năng thừa h nh tác nghiệp.
- Phân tÝch nguån lùc vËt chÊt
C¸c nguån lùc vËt chÊt bao gồm những yếu tố nh vốn, máy móc thiết
bị. Phân tích v đánh giá đúng mức các nguồn lực vật chất l cơ sở quan trọng
giúp nh quản trị hiểu đợc các nguồn lực vật chất tiềm t ng, những hạn chế,
để có các quyết định quản trị thích nghi với thực tế nh: khai thác tối đa các
nguồn vốn b»ng tiỊn v ngn vèn c¬ së vËt chÊt hiƯn có, lựa chọn v huy
động các nguồn vốn bên ngo i khi thực sự có nhu cầu, chọn đối tợng cần hợp
tác nhằm tăng quy mô nguồn lực vật chất, thực hiện dự trữ một tỷ lệ cần thiết
để đảm bảo khả năng đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng
trong v ngo i nớc.
Phân tích các ngn lùc bao gåm c¸c néi dung chđ u sau:
- Phân loại nguồn lực vật chất hiện có: bao gồm các nguồn vốn bằng
tiền, máy móc thiết bị, nh kho, đất đai, vật t dự trữ.
- Xác định quy mô cơ cấu chất lợng v các đặc trng của từng nguồn
lực vật chất.
- Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực trong
các chơng trình hoạt động của các bộ phận trong nội bộ đơn vÞ.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………14



- Đánh giá v xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực vật
chất so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ng nh v trên thị trờng
theo khu vực địa lý.
Tuỳ theo loại nguồn lực, việc phân tích n y cần tiến h nh thờng
xuyên, định kỳ hoặc đột xuất để phục vụ nhu cầu ra quyết định của các nh
quản trị có liên quan.
Các ®iỊu kiƯn t i chÝnh th−êng ®−ỵc xem l u tố đánh giá có vị trí
cạnh tranh tốt nhất v điều kiện thu hút các nh đầu t. Để hoạch định chiến
lợc cần phải phân tích các yếu tố sau:
+ Nề nếp kế toán, hệ thống hạch toán, kế toán
+ Khả năng thanh toán
+ Vốn luân chuyển
+ Lợi nhuận trong quá trình hoạt động
+ Thực hiện chính sách t i chính, tiền tệ.
* Phân tích nguồn lực vô hình
Nguồn lực vô hình ở đây l kết quả lao động chung của các th nh viên
trong tổ chức hoặc của một cá nhân cụ thể ảnh hởng đến quá trình hoạt động.
Các nguồn lực vô hình chủ yếu l :
- T tởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh
- Sự thích nghi môi trờng
- Cơ cấu tổ chức hữu hiệu
- Uy tín của l nh đạo
- Uy tín của đơn vị
- ý tởng sáng tạo của nhân viên
- Văn hoá tổ chức bền vững.
2.1.4 Quản lý chiến lợc v ý nghĩa của việc quản lý chiến lợc
2.1.4.1 Quản lý chiến lợc
Quản lý chiến lợc, hiện nay cũng có nhiều định nghĩa khác nhau.

Nét chung nhất, quản lý chiến lợc l quá trình quản lý theo đuổi chức
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t .... ………………………15


×