Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE 1 HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN - Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: . . . . . . . . .. . . . . .. .. ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS Thường Thới Tiền.(Phòng GDĐT Huyện Hồng Ngự ) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm căn bậc hai của 16. b) Tìm căn bậc hai số học của 25. c) Tính. 144  169  400. Câu 2: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: 9a  16a  Câu 3: (1,0 điểm). 49a với a  0. a) Hàm số y (3  2) x  1 đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ? b) Cho hàm số y = 3x + b. Xác định hệ số b để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 ; Câu 4: (2,0 điểm) Cho hàm số y = 3x + b. a) Xác định hệ số b để đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A (1 ; 5). b) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được ở câu a). Câu 5: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 1; CH = 3. Tính độ dài AH, AB. Câu 6: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) và hai tiếp tuyến MA, MB cắt nhau tại M (A, B là các tiếp điểm). a) Chứng minh rằng OM  AB. b) Gọi H là giao điểm của OM và AB. Cho bán kính dường tròn bằng 13cm, OH = 5cm. Tính độ dài AB. . HẾT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN – Lớp 9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THCS Thường Thới Tiền.(Phòng GDĐT Huyện Hồng Ngự ) Câu Câu 1 (2,0 đ). Câu 2 (1,0 đ). Câu 3 (1,0 đ). Câu 4 (2,0 đ). Nội dung yêu cầu a) Căn bậc hai của 16 là 4 và -4. b) Căn bậc hai số học của 25 là 5. c) 144  169  400 12  13  20 19. Điểm 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ. 9a  16a  49a 3 a  4 a  7 a. 0,5 đ.  8 a (với a  0). 0,5 đ. a) Hàm số y (3  2) x  1 đồng biến.. 0,5 đ. Vì a = 3  2 > 0 0,5 đ b) Vì đồ thị của hàm số y = 3x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên b = -2. a) Thay x = 1 và y = 5 vào hàm số y = 3x + b ta được : 5 = 3.1 + b  b = 5 - 3 = 2. Vậy b = 2. 1,0 đ b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2 x. 0. y = 3x + 2. 2. . 2 3. 1,0 đ. 0. y A. -1 B -. Câu 5 (1,5 đ). 2 3. 2. O. x. Vẽ hình đúng 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Theo hệ thức 2, ta có: AH 2 BH .CH 1.3 3  AH  3. Theo hệ thức 1, ta có:. 0,5 đ. BC BH  HC 1  3 4 AB 2 BC .BH 4.1 4.  AB  4 2. Câu 6 (2,5 đ). 0,5 đ Vẽ hình đúng 0,5 đ. A. O. H. M. B. a) Gọi H là giao điểm của OM và AB Ta có: MA = MB (theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) OA = OB (bán kính)  OM là đường trung trực của AB  OM  AB tại H b) Theo định lí Py-ta-go trong tam giác AOH vuông tại H, ta có: AH  OA2  OH 2  132  52 12. Do đó: AB = 2. AH = 2.12 = 24 (cm) Lưu ý: HS có cách giải khác đúng vẫn tính điểm tối đa.. 1,0 đ. 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×