Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tet mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.54 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chủ điểm: TẾT –MÙA XUÂN Độ tuổi : Lớp Nhỡ B Giáo viên: HỒ THỊ THU HỒNG Năm học :. 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU CUỐI ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Trẻ khỏa mạnh , phát triển cân đối , tăng cân đều , cân nặng, chiều cao nằm trong CNBT + Cân nặng: Trẻ trai : 14,4kg-18kg Trẻ gái : 13,8kg-17,7kg + Chiều cao: Trẻ trai : 100-109,9cm Trẻ gái : 99,3cm-108,4cm - Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm, biết kể tên một số món ăn và cách chế biến đơn giản .Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.Biết các bữa ăn trong ngày - Trẻ có một số nề nếp thói quen tốt , hành vi văn minh trong ăn uống , vệ sinh cá nhân( rửa tay bằng xà phòng , tự đánh răng, tự lau mặt.biết tháo tất , cởi quần áo, không cho tay bẩn vào miệng, vào mắt…),vệ sinh môi trường (biết sử dụng dụng cụ hợp vệ sinh, không vứt rác bừa bãi , biết mời cô mời bạn khi ăn …)Thích làm công việc tự phục vụ. - Trẻ biết gọi người lớn khi bị đau bụng , đau đầu,sốt, đau răng .Nhận biết một số vật dụng , nơi nguy hiểm và cách phòng tránh ( Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.......là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Không nghịch các vật sắc, nhọn..) - Trẻ có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản : Chạy , bật xa ,ném xa,bò theo đường dích dắt , đứng co một chân,trườn, trèo ,tung , chuyền bóng…một cách tự tin và khéo léo. - Trẻ có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi ,học tập ,sinh hoạt(sử dụng kéo thành thạo ,vo xoáy,xoắn,vặn ,cài cúc áo,tự mặt quần áo , cúc xâu , buộc dây, tự rót nước…) có khả năng tự thực hiện một số công việc tự phục vụ đơn giản. - Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác .hào hứng tham gia vào hoạt động thể lực. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ ham hiểu biết , thích khám phá tìm tòi , thích đặt câu hỏi …và phát hiện được sự thay đổi rõ nét của môi trường xung quanh. - Trẻ có một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người , cây cối, đồ vật, con vật, một số hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ biết nêu một số đặc điểm giống và khác nhau của hai đối tượng về màu sắc ,hình dáng,kích thước …và biết phân loại chúng dựa vào những dấu hiệu .Có khả năng nhận ra chúng bằng các giác quan. - Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về toán :  Số lượng: Trẻ biết đếm từ 1-10, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, thêm bớt trong phạm vi 5, tách ,gộp nhóm.  Hình dạng: Nhận biết , phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác , hình chữ nhật,khối cầu khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật.  Kích thước: Nhận biết , phân biệt chiều rộng, chiều dài ,chiều cao của hai đối tượng  Định hướng không gian: Trẻ nhận biết các hướng trong không gian khi lấy bản thân mình làm chuẩn và bạn mình làm chuẩn.  Thời gian: Nhận biết được các buổi trong ngày : sáng ,trưa, chiều, tối. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói không ngắt lời. - Trẻ biết diễn đạt được nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn, câu phức , câu mở rộng - Mạnh dạn chủ động trong giao tiếp. - Trẻ biết kể lại sự việc đã xảy ra theo trình tự. - Trẻ thích nghe hát , đọc thơ , kể chuyện. - Trẻ có được một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc học đọc, học viết như:Tiếp xúc với chữ viết, tư thế ngồi vẽ ,đọc ngay ngắn , nhận dạng và phát âm một số chữ cái , giữ gìn sách vở cẩn thận .. IV.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ có khả năng cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật. - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp với tác phẩm ( âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ , nghệ thuật..) - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ ,vật liệu để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn,cắt dán, chắp ghép,đọc thơ,kể chuyện đóng kịch. - Trẻ hào hứng khi tham gia các hoạt động nghệ thuật . V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên,tự tin,lễ phép trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. trẻ biết họ tên của bản thân, bố mẹ, tên cô giáo và các bạn, tên trường,lớp .Biết địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình.Biết một số nghề và dịch vụ gần gũi. Thực hiện được một số quy tắc đơn giản trong gia đình, trường lớp và nơi công cộng, Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc của người khác , biết thể hiện một cách phù hợp. Biết yêu quí, quan tâm,giúp đõ, chia sẽ,hợp tác với những người thân trong gia đình , bạn bè, cô giáo. Thực hiện công việc được giao đến cùng . Trẻ có được một số phẩm chất , kỹ năng sống phù hợp : Mạnh dạn ,tự tin, tự lực, trách nhiệm, tôn trọng, hợp tác , thân thiện, sống hòa hợp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ mọi người. Yêu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương. Có ý thức và hành động trong việc bảo về môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỦ ĐIỂM: TẾT-MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 3 Tuần ( Từ ngày 21tháng01 đến ngày 6 tháng 02 năm 2013) Lĩnh Vực 1.PTThể chất. Mục tiêu *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Biết một số món ăn trong ngày tết NB một số TP có nhiều chất vitamin và muối khoáng .-Làm nội trợ - Giúp người lớn 1 số việc - NB một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - NB và phòng tránh những hành động nguy hiểm. - Thực hiện một số qui định về an toàn:. *Phát triển vận động: - Phát triển một số vận động cơ bản: -Chuyền bóng qua đầu qua chân phải.--Bé chơi với vòng -Đi chạy bước qua -Phát triển tính kiên trì, nhanh. Nội dung - Biết một số món ăn trong ngày tết NB một số TP có nhiều chất vitamin và muối khoáng -Làm nội trợ - Giúp người lớn 1 số việc - NB một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - NB và phòng tránh những hành động nguy hiểm. - Thực hiện một số qui định về an toàn: + Không tự ý đi ra khỏi lớp, trường- Ra đường phải có người lớn dắt; đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. + Không sờ tay vào ổ điện….. -Chuyền bóng qua chân -Bé chơi với vòng. Hoạt động - Biết một số món ăn trong ngày tết.Biết một số TP có nhiều chất vitamin và muối khoáng - Trẻ biết được một số cách khác nhau khi chế biến thực phẩm trong ngày Tết. - Giúp người lớn 1 số việc -Trẻ biết phụ giúp cô trong giờ ăn, giờ học. -Trẻ cùng cô tập làm nội trợ ở lớp.. - Tập các động tác thể dục sáng * VĐCB : -Chuyền bóng qua chân -Bé chơi với vòng -Đi chạy bước qua chướng ngại vật * Trò chơi vận động : - Cáo và thỏ,gieo hạt, lộn cầu vồng , chuyền bóng , ném còn, bịt mắt bắt dê,ném vòng cổ chai, dung dăng dung dẻ,bốn mùa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhẹn, thông qua các trò chơi dân gian: Kéo co, thả đỉa ba ba…. 2.PTNhận thức. *MTXQ -Tìm hiểu về mùa xuân và các mùa trong năm -Mùa xuân bắt đầu từ đâu.. cáo và thỏ-thi xem tổ nào nhanh ,mèo bắt chuột,Đi như gấu bò như chuột.. -Tìm hiểu về mùa xuân và các mùa trong năm -Mùa xuân bắt đầu từ đâu -Trò chuyện các hoạt động về ngày tết. * Khám phá khoa học : -Tìm hiểu về mùa xuân và các mùa trong năm -Mùa xuân bắt đầu từ đâu -Một số loại hoa ngày tết ngày tết -Trò chuyện các hoạt động về ngày tết. -Hoạt động về ngày tết , các loại bánh mứt , hoa quả , cây cảnh về ngày tết -Các phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền, chúc tết kể tên các món ăn ngày Tết *LQVT -Đặt và giải đề toán trong phạm vi 4 - So sánh độ lớn của. -Đặt và giải đề toán trong phạm vi 4 - So sánh độ lớn của 2 đối tượng.. -Đặt và giải đề toán trong phạm vi 4 - So sánh độ lớn của 2 đối tượng.. . - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. -Trẻ biết sử dụng một số vật liệu để tạo ra sản phẩm nói vè bản thân dưới sự hướng dẫn của cô.. * Tạo hình : - Xé dán hoa ngày tết -Làm tranh chung về ngày tết . -Nặn mâm quả ngày tết . - Làm thiệp chúc mừng ngày tết. 2 đối tượng.. 3.PTThẩm mỹ. *TẠO HÌNH Cảm nhận được sự gọn gàng, ngăn nắp của nhà cửa khi được dọn dẹp, trang trí mỗi dịp xuân về. Thể hiện được vẻ đẹp của cây cối, hoa quả,thời tiết mùa xuân. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật …với các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sự vật hiện tượng, cảnh đẹp mùa xuân bằng các sản phẩm tạo hình *ÂM NHẠC - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp của mùa xuân và các phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền thông qua các bài hát bài. * GDÂN : -Trẻ biết múa và hát các + Hát và vận động : bài hát về Tết , mùa xuân - Hát và vỗ tay theo nhịp : Mùa -VĐ theo nhịp, phách, VĐ xuân của bé theo giai điệu, nhịp điệu - Hát và vận động minh hoạ : Mùa của các bài hát, bản nhạc xuân đến rồi, . - Dạy hát : Sắp đến tết rồi + Các bài hát :bé chúc tết, quả ,. + Nghe hát : Ngày tết quê em , em thêm một tuổi . + Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất .tai ai tinh. múa... 4. PTNgôn ngữ. -VĐ theo nhịp, phách, VĐ theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, trò chơi về chủ điểm. *LQVH *Nghe- nói Biết sử dụng các từ chỉ mùa trong năm. Biết cách chúc Tết, chào hỏi mọi người khi có khách đến nhà. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tập kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể tiếp đoạn của câu chuyện…. - Sử dụng các từ chỉ đặc điểm - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. -Sử dụng câu khẳng định - Sử dụng các từ chỉ hoạt động .Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh.. *Chuẩn bị đọc viết: - Hướng viết của Tập tô, đồ các nét chữ các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. -Trẻ biết can, tô, đồ các hình, các chữ. * Thơ : - Hoa cúc vàng . - Xuân . - Tết đang vào nhà . * Chuyện : -Sự tích bánh chưng ,bánh dày.Sự tích mùa xuân *Đồng dao: Ông giẳng ông giăng * Câu đố về các mùa trong năm, câu đố vè một số loại hoa ngày tết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> số, -Trẻ biết gữi gìn sách vở cẩn thận khi thực hiện.. 5. PTTCXH. Có tình cảm,thái độ kính trọng, lễ phép đối với ông bà, cha mẹ trong ngày Tết. Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia đình,trường lóp. Tôn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương .- Không tự ý đi ra khỏi lớp, trườngRa đường phải có người lớn dắt; đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Không sờ tay vào ổ điện…... -Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. - Biết quan tâm và có tình cảm đối với mọi người và quê hương đất nước trong dịp Tết. -Giử vệ sinh môi trường. * Thực hành : Tưới nước cho cây . Chơi gói bánh chưng ngày tết * Trò chơi phân vai : - Bán bánh mứt ngày tết.hoa quả, - Gia đình mua sắm tết ,thăm viếng họ hàng, chúc tết * Trò chơi xây dựng : - Xây công viên ngày tết . - Xây chợ hoa ngày tết ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng đồ chơi : - Tranh về các loại hoa quả . - Lô tô về các loại hoa quả . - Thơ chữ to : Cây đào , tết đang vào nhà - Đĩa nhạc về chủ điểm mùa xuân . - Các hình tròn to nhỏ . - Bút chì , màu , đất nặn , các loại hạt , giấy vẽ . - Gỗ xây dựng , cây xanh , hoa , quả . - Giấy màu các loại . - vỏ cây khô , vỏ hạt dưa và các loại hạt . - Que thép hoặc cọng dừa . - Nhánh cay khô nhỏ . - Giỏ trang trí hoa . - Xốp màu vàng , đỏ xanh . 2/ Đóng góp của phụ huynh : - Tranh ảnh lịch về các loại hoa quả . - Cây xanh ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I. CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Thời gian từ ngày: 21 đến ngày 25 tháng 01 ) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động hoïc. Thứ hai. Thứ ba. thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về loại hoa gì có trong ngày tết - Giải câu đố về một số loại hoa ngày tết - Đọc thơ: “Hoa cúc vàng” -Trò chuyện về các món ăn trong ngày tết. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hô hấp: Ngưởi hoa - Tay : Hai tay đưa ra trước , lên cao (2lx 4n) - Bụng : Đứng nghiên người sang 2 bên (2lx4n) - Chân : Đứng co một chân (2lx4n) - Bật: Bật chân trước chân sau (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.) HĐTT -Chuyền bóng qua chân. HĐTT Xé dán hoa ngày tết. -HÑKH: TCVĐ : Thi xem tổ nào nhanh ĐT hổ trợ : Tay. -HÑKH: Đọc thơ “ Hoa kết trái”. HĐTT HĐTT -Đặt và giải đề Chuyện: “Sự toán trong phạm tích mùa xuân” vi 4 -HÑKH: -HÑKH: -Trò chuyện về Hát “sắp đến tết các mùa trong rồi” năm. +Chơi:xếp tranh. HĐTT -Dạy hát và VĐ MH: “Mùa xuân đến rồi” -HÑKH: +Nghe haùt: Ngày tết quê em.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HÑCMÑ: Tập vẽ hoa trên sân trường. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -Chôi VÑ: + Bịt mắt bắt dê (SáchTTTC trang 21) + Lộn cầu vồng (Sách HDTT trang35) - Chơi tự do. -Chôi VÑ: + Ném còn ( Sách TTTC trang 24) -Gieo hạt (HĐ 09/ 80) - Chơi tự do. -HÑCMÑ: Chơi giải câu đố về một số loại hoa -Chôi VÑ : + Ném vòng cổ chai (Sách TTTC trang22) -Lộn cầu vồng (Sách HDTT trang35) -Chơi tự do. -Chôi VÑ: + Chuyền bóng (HÑ 13/ 81) + Dung dăng dung dẻ (SáchHDTHĐ M trang80) Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác Chơi tự do. 1-Phaân vai: - “Gia đình mua sắm tết ” (HÑ 67/ 26) * Cửa hàng bán bánh mứt ,hoa quả ngày tết (HÑ 74/ 28) 2- Xây dựng: Xây chợ hoa ngày tết (HĐ 81/ 30) 3- Hoïc taäp: Tô màu bài tập +Thư viện: Xem tranh chủ điểm,sưu tầm sách báo cũ cắt các loại hoa quả bánh mứt dán làm Album 4- Ngheä thuaät: +Tạo hình :Tô màu hoa ,quả vở tập tô,làm,làm thiệp chúc mừng ngày tết , làm tranh chung bằng các nghiên vật liệu,làm hoa +Âm nhạc : Mùa xuân đến rồi , vỗ tay theo nhịp bài hát ,sử dụng dụng cụ gõ xắc xô .Đọc thơ :Hoa cúc vàng 5-Thieân nhieân: Tưới cây ,gói bánh chưng….. HĐC:PTTCX -Chơi dinh H dưỡng - Tìm hiểu về -HÑG: mùa xuân và các mùa trong năm -HÑKH: Hát “sắp đến tết rồi” Chơi: ghép tranh HÑ goùc. -Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh -HÑG. -Tô màu các chữ cái. -Sinh hoạt văn nghệ ,ôn các bài thơ ,bài hàt trong tuần -Nêu gương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vệ sinh –Trả trẻ. Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 THỂ DỤC: CHUYỀN BÓNG QUA CHÂN 1Mục đích yêu cầu - TrÎ hiÓu c¸ch chuyÒn, qua ch©n. - TrÎ cã kÜ n¨ng chuyÒn qua ch©n nhÞp nhµng kh«ng lµm r¬i bãng. - RÌn luyÖn c¬ tay, c¬ bông, ph¸t triÓn tè chÊt khÐo lÐo, dÎo dai. - Gi¸o dôc tinh thÇn tËp thÓ, ý thøc tæ chøc kØ luËt, biÕt phèi hîp cïng nhau. 2.ChuÈn bÞ: -Bãng nhùa: 3qu¶, -3 rổ đựng bóng -S©n tËp s¹ch sÏ, an toµn (Dù kiÕn trêi ma tËp trong líp) -Trang phục cô và trẻ gọn gàng, vận động thoải mái. 3.Tổ chức hoạt động: *Khởi động: Cô và trẻ thực hiện khởi động đi thờng -Đi mũi bàn chân - Đi thờng -Đi bằng gót chân Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm - về đội hình 3 hàng ngang. * Trọng động: a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Đội hình: 4 hàng ngang, tập các động tác: -Tay : Hai tay gi¬ cao gËp tríc ngùc.( 2lÇn - 4nhÞp) -Bông : Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc, tay ch¹m ngãn ch©n.(4lÇn - 4nhÞp) -Ch©n : Chèng ch©n sang 2 bªn.(2lÇn - 4nhÞp) -BËt : BËt t¹i chç.(2lÇn - 4nhÞp) . VĐCB: “Chuyền bắt bóng qua chân”. Các con chuyển đội hình để chơi trò chơi nhé! - Ai đã biết chơi trò chơi này? - Cô mời 4-5 trẻ thực hiện vận động. - Cô hớng dẫn lại kĩ năng vận động và nhấn mạnh: TTCB đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai. Khi có hiệu lÖnh "B¾t ®Çu" th× chuyÒn bãng. B¹n ®Çu th× chuyÒn qua ch©n bạn kế tiếp b¾t bãng, Khi b¾t bãng b¾t b»ng 2 tay không chồng lên tay bạn và khéo léo không để làm rơi bóng. - TrÎ thùc hiÖn: + LÇn 1: 3 tæ thùc hiÖn (2 tæ cßn l¹i quan s¸t vµ nhËn xÐt c¸c b¹n chuyÒn b¾t bãng). C« nhËn xÐt vµ söa cho trÎ tËp sai kÜ n¨ng. + Lần 2: Chia 3 đội tổ thi chuyền bóng liên tiếp xem đội nào chuyền đợc nhiều bóng hơn trong thời gian một bản nhạc. Hết bản nhạc, quả bóng còn ở trên tay các bạn không đợc tính điểm, chỉ tính điểm những qu¶ bãng ë trong ræ. -Cô nhận xét và kiểm tra kết quả chuyền bóng của 4 đội. Trß ch¬i: Thi xem tổ nào nhanh - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i ,cách chơi,luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - C« mêi 1 vµi trÎ ch¬i cïng c« 1 lÇn. - Chia trÎ thµnh 2 nhãm, tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn Cô động viên trẻ chơi, nhận xét quá trình chơi. Håi tÜnh: - Cháu đi nhẹ nhàng hít thở. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. - LVPTTCXH: KPKH -Mùa xuân bắt đầu từ đâu I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được sự chuyển mùa, từ mùa đông sang mùa xuân, sự thay đổi của thời tiết, cảnh vật. - Trẻ nhận biết một số loài hoa đặc trưng của mùa xuân. - Biết phối hợp theo nhóm, rèn luyện kỹ năng quan sát. - Củng cố kỹ năng cắt, xé dán, phát triển tình cảm thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị PowerPoint trình chiếu về mùa động và mùa xuân - Các mảnh rời để ghép tranh - Giấy màu, báo, bút màu, màu nước, kéo, keo dán, giấy rôki hoặc tờ lịch lớn (đủ cho mỗi nhóm). III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1:Hát sắp đến tết rồi Đàm thoại về mùa xuân - Cho bé khám phá tranh và nhận xét về sự thay đổi giữa hai bức tranh (từ mùa đông sang mùa xuân) - Nghe âm thanh mùa xuân - Trẻ xem tranh và nói lên suy nghĩ của mình - Trẻ trả lời: mùa xuân bắt đầu từ đâu? - Trẻ nhận biết một số loài hoa, tên gọi 2. Hoạt động 2: Ghép tranh mùa xuân - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hội ý và ghép những mảnh rời thành bức tranh hoàn chỉnh, đặt tên bức tranh. * Lần 1: Mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm nào ghép tranh trước + Nhóm 1: bắt đầu hội ý, ghép tranh khi bắt đầu bài hát, sau thời gian một bài hát nhóm trở về chỗ của mình. + Nhóm thứ 2 lên thực hiện ghép bức tranh của mình cũng trong thời gian một bài hát * Lần 2: Đổi thứ tự nhóm chơi. Sau đó cho các nhóm tự nhận xét tranh của đội bạn. 3. Hoạt động 3: Tạo bức tranh về mùa xuân - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm sử dụng: giấy màu, màu nước, màu sáp, giấy rôki hoặc lịch tờ lớn để thực hiện bức tranh: vẽ, cắt, xé dán tranh mùa xuân. Kết thúc giờ học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... .……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 TẠO HÌNH: XÉ DÁN HOA NGÀY TẾT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết và xé dán hoa ngày tết có nhiều loại hoa có hình dáng, màu sắc, khác nhau - Củng cố kỹ năng xé dải, xé vụn và lượn cong ,ướm hình,dán hình . - Khuyến khích trẻ sáng tạo khi tạo dáng hoa và cách dán hoa theo ý tưởng của riêng trẻ. - Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẽ kinh nghiệm với bạn bè để hoàn thành sản phẩm. 2/ CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho cô : + Trên PP + 2 tranh mẫu của cô : Tranh 1 : Cành hoa mai Tranh 2 : Chậu hoa Đào Tranh 3 : Cành hoa dây ( hoa pháo ) Đồ dùng cho trẻ : + Giấy thủ công màu : xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, cam. + Hồ, khăn lau, giấy lót, bút chì. + NVL : kim sa, lá khô, hạt. 3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1 : Đọc thơ “ Hoa kết trái” - Cô mời cháu đọc thơ cùng cô.Bài thơ chúng ta vừa đọc có những loại hoa gì ? Màu sắc hoa ra sao ? - Bài thơ như một vườn hoa đầy màu sắc thật đẹp, như lôi cuốn những đàn ong, đàn bướm và cả các bạn nhỏ nữa cùng đến vui chơi và ngắm nhìn hoa phải không các con ? Hoạt động 2 : Quan sát tranh gợi ý. Cô và các con cùng xem và nhận xét nhé ! Tranh 1 và 2 : Tranh hoa đào – hoa mai. + Các con thấy hoa mai có hình dạng như thế nào? + Cánh hoa được làm từ cách nào ? + Con có nhận xét gì về những cánh hoa ? + Ai có nhận xét gì về hoa đào? Tại sao con nghĩ ra điều đó? + Vì sao con nghĩ hoa đào phải xé nhọn cánh ? + Cành hoa mai và cành hoa đào có gì khác biệt, bạn nào phát hiện ra ?Ai có suy nghĩ khác bạn + Theo con làm sao để xé được dạng cành mai (cành đào)? Có ai có cách xé khác ? Đúng rồi khi xé cành cây thì con xé dài và tạo dáng thân cho mềm mại, còn hoa con phải khéo léo hơn là xé lần và lượn tròn để tạo thành những loại hoa mà con thích.Nhớ xé thêm những nụ nhỏ có dạng hình tròn cho cành hoa thêm xinh xắn nhé Trò chuyện hỏi ý trẻ : Con thích xé hoa theo dạng nào ? + Con xé làm sao để được hoa cánh …….? + Con định dùng màu gì để xé ? + Con định dán như thế nào để hoa của mình thật sinh động ? Vì sao con dùng màu ….? Khi xé dán hoa xong con dùng bút vẽ điểm thêm lá cho duyên dáng hơn nhé ! - Hoạt động 3 : Trẻ thực hành. Cô theo dõi gợi ý cháu yếu, lưu ý cháu cách chọn màu hoa, cách dán xen kẽ không trùng màu - Khuyến khích cháu giỏi sử dụng NVL cho sáng tạo, lạ hơn. - Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm – Cô khen cả lớp - Cho cháu trưng bày sản phẩm theo loại. + Con thấy tác phẩm nào là đẹp ,lạ? Đẹp ở chi tiết nào ? + Còn sản phẩm nao hay nữa mà các con đã thấy ? Hay ở chỗ nào ? + Bạn nào chưa làm xong con có thể thực hiện tiếp trong góc HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Tập vẽ hoa trên sân trường 1/Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ biết vẽ hoa đơn giản 2/ Chuaån bò : -Phấn , xà phòng 3/ Tieán haønh: - Coâ hướng dẫn trẻ cách vẽ hoa -Cháu vẽ cô theo dõi quan sát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi dinh dưỡng. 1/ Muïc ñích : -Trẻ biết gọi tên thực phẩm - Biết ăn đầy đủ các chất sẽ tốt cho sức khoẻ 2/ Chuaån bò : -Trên PP 3/ Caùch tieán haønh : -Cô cho từng tổ , nhóm thi đua chơi chọn thực phẩm theo yêu cầu của cơ trên PP - Cô nhận xét khi chơi xong *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... .……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013 LQVT: ĐẶT VÀ GIẢI ĐỀ TOÁN TRONG PHẠM VI 4 1 Mục tiêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cháu biết đặt và giải đề toán đơn giản cùng cô trong phạm vi4 - Cháu tích cực vui vẻ tham gia vào các hoạt động. 2Chuẩn bị: Hình ảnh trên PP 3Tiến hành: *Họat động 1: Hát sắp đến tết rồi -Bài hát nói về điều gì? *Hoạt động 2: Đặt đề toán phạm vi 4 - Cô mời cháu tự đặt đề toán ,các bạn khác trả lời -Cô đặt đề toán mời cháu trả lời Kết thúc : Tuyên dương bạn tham gia tích cực HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: Chơi giải câu đố về một số loại hoa 1/ Muïc ñích: -Treû trả lời được câu đô của cô 2/ Chuaån bò : -Câu đó 3/ Tieán haønh: *Cô đọc câu đố Hoa màu nhung đỏ Cánh tròn xinh xinh Gió thổi rung rinh Hương thơm thơm ngát (Hoa Hồng) Hoa gì cảnh mỏng mảnh thay Ngỡ đàn bươm bướm đang bay rập rờn (Hoa cánh bướm) Hoa đào ngoài Bắc Hoa gì trong Nam Cánh nhỏ màu vàng Cùng vui đón tết ? (Hoa mai) - Cháu lắng nghe và trả lời. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh 1/ Muïc ñích : -Biết cách chăm sóc các bộ phận cơ thể , trẻ biết ích lợi của việc đánh răng , lau mặt , rửa tay - Dạy trẻ biết được một số nề nếp , thói quen , hành vi tốt , chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ăn ngủ , vui chơi , tự phục vụ ,giữ gìn vệ sinh . 2/ Chuaån bò : -khaên lau, xaø phoøng 3/ Caùch tieán haønh : -Hỏi trẻ cách đánh răng,lau mặt, rửa tay bằng xà phòng .cho trẻ thực hiện trên 7bước, đánh răng đánh từ mặt ngoài ở trên mặt ngoài ở dưới sau đó đánh mặt trong ở trên ,mặt trong ở dưới ,đánh mặt nhai, lau mặt lau từ trên mắt sau đó dịch khăn lau mũi ,lau miệng ,gấp khăn lau má trái ,rồi má phải . -Mời trẻ thực hiện mẫu -Cả lớp thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... LQVH- SỰ TÍCH MÙA XUÂN. Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1/ Muïc ñích yeâu caàu : -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt được diễn biến và trình tự câu chuyện -Trẻ biết chú ý lắng nghe , thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân tự nhiên -Phát triển ngôn ngữ , khả năng tưởng tượng , sáng tạo … -Giáo dục trẻ biết hợp tác , thảo luận trong nhóm hoạt động 2/ Chuaån bò : -Trước hoạt động : cho trẻ cùng cô làm một số tranh , hình ảnh về nội dung các mùa : vườn hoa , hoa phượng , tranh mọi người tắm biển , tranh bạn mặc áo ấm … -Giáo cụ : + Trên PP 3/ Tieán haønh : * Hoat động1:Trò chuyện – giới thiệu chuyện - Các con biết trong một năm có bao nhiêu mùa không? -Trong các mùa đó thì mùa nào là đẹp nhất ? -Theo con vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi người ai cũng thích ? -Mùa xuân thì ai cũng thích cả nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa : hạ , thu , đông mà lại không có mùa xuân . Các con có muốn biết vì sao không ? -Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này và con hãy chú ý lắng nghe để đặt tên cho chuyện nhé * Hoat động2 :Kể chuyện + câu hỏi định hướng -Cô kể “ Ngày xưa …Bác Khỉ già thông thái” Con thử đoán xem Thỏ con sẽ nói gì với Bác Khỉ ? -“Chúng ta ….Đi tìm các loài hoa” - Các con thử xem Thỏ đi tìm hoa để làm gì ? -Cô kể tiếp đến hết câu chuyện cho trẻ nghe * Hoat động3 : Trò chơi “đàm thoại cùng nhân vật” (cô giả làm nhân vật thỏ ) -Các bạn có biết ngày xưa trên trái đất có bao nhiêu mùa? -Thời tiết mùa hạ , mùa thu và mùa đông như thế nào? -Khi thời tiết thay đội đột ngột khiến cho muôn loài hết sức khổ sở .Mẹ của tôi cũng bị ốm đấy .Thỏ thương mẹ mà cũng thương cả muôn loài nữa . Các bạn hãy nói cho tôi biết tôi phải làm gì bây giờ ? -Nhưng đường đi khó lắm các bạn cố gắng nhé , nào đi từ từ , có con suối đấy nhảy qua nào , các bạn ơi phía xa có những tán lá thấp mình làm sao bây giờ ? -Các bạn hãy giúp thỏ gọi muôn thú đi nào “Bạn Gấu , sóc nâu , bạn công ơi hãy làm cầu vồng giúp tôi với” -Cám ơn các bạn đã góp những chiếc lông nhiều màu sắc cho tôi .Nhưng sao cô Mùa xuân vẫn chưa đến nhỉ -Vậy mình đi tiếp nào , lần này mình đi nhanh hơn cho kịp kẻo trời tối đấy -Các bạn có thấy loài hoa nào chưa , A! các bạn ơi tôi thấy rồi có nhiều hoa lắm -Cám ơn các bạn đã giúp cho thỏ tìm được cầu vồng, thế là mùa xuân ấm áp đã xuất hiện, mẹ thỏ sẽ khỏi bệnh thôi . Chào các bạn thỏ về đây (bỏ mũ thỏ ra) Đàm thoại : -Sau khi mẹ khỏi bệnh cô mùa xuân tặng cho thỏ cái gì nhỉ ? -Qua câu chuyện này các con học tập ở thỏ đức tính gì -Cho trẻ đặt tên câu chuyện (cô viết lại tên chuyện cho trẻ xem) -Cô giới thiệu tên chuyện “Sự tích Mùa xuân” * Hoạt động 4 : Trò chơi “ Xếp tranh”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chia trẻ thành 4 nhóm , mỗi nhóm 4-5 bạn - Chúng ta chơi trò chơi: “xếp tranh” các bạn lấy tranh và thỏa thuận trong nhóm chọn mùa nào Sau đó từng nhóm chọn những hình ảnh minh họa cho mùa mà nhóm mình chọn . Cho trẻ gắn lên MTHĐ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tơ màu các chữ cái 1.Mục đích yêu cầu -Biết tô màu chữ cái đã học và nối chữ -Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2 Chuẩn bị: -Vở tô chữ cho trẻ -Màu tô 3.Cách tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ và tìm chữ cái giống nhau nối lại *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013. GDAN-Dạy VĐMH bài hát MÙA XUÂN ĐẾN RỒI 1/ Mục đích : - Cháu hát đúng và vận động minh hoạ cả bài “Mùa xuân đến rồi ” ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát . 2/ Chuẩn bị : - Cô hát và vận động tốt bài hát “Mùa xuân đến rồi ” - Đàn , xắc xô . 3/ Tiến hành : *Hoạt động 1 Cả lớp hát cùng cô “Mùa xuân đến rồi ” 2 – 3 lần . - Mời nhóm , tổ , cá nhân .Cô chú ý sửa lời *Hoạt động 2 Dạy vận động : - Cô vận động mẫu 1 lần . - Lần 2 _ giải thích động tác : + “Sáng hôm …nắng lên rồi ” : 2 tay bắt chéo đưa từ dưới lên đầu mở rộng tay ra kết hợp nhón chân . + “Cầm tay …. Ra vườn chơi ” nắm tay nhau thành vòng tròn bước 3 bước về phía phải ,đến từ “chơi”đá chéo chân trái . + “Ngắm bướm … hoa hồng ” 2 tay chếch trước sau vẫy nhẹ mỗi bên hai cái kết hợp nhún chân . + “Mùa xuân …. Vui mừng ” Vỗ tay kết hợp kí gót chân chéo về trước hoặc vỗ tay kêt hợp nhảy co từng chân một . - Mời cả lớp đứng đội hình vòng tròn vận động 2 – 3 lần . - Mời tổ nhóm,cá nhân *Hoạt động 3 Nghe hát “ Ngày tết quê em” . - Trò chuyện về không khí ngày tết . - Ngày tết các con được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu ? - Thăm những ai ? và chúc tết như thế nào ? - Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của người Việt Nam , trong dịp tết dù ai đi xa cũng muốn về thăm lại quê hương của mình và chúc nhau những lời tốt đẹp . Đây là một phong tục mà chúng ta cần phải gìn giữ . - Cô giới thiệu tên bài Hát – tác giả và hát lần 1 . - Lần 2 nghe máy cô cùng cháu múa Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ) -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. -Sinh hoạt văn nghệ ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần :Màu ùa xuân đến rồi 1/Yêu cầu: - Trẻ cùng cô ôn lại các bài hát bài thơ trong tuần - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo dục trẻ tham gia tích cực 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia theo nhóm ,cá nhân hát đọc thơ các bài trong chủ điểm mà trẻ biết - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II CHUÛ ÑỀ:TẾT VÀ MÙA XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (Thời gian từ ngày : 28/01 đến ngày 4 tháng 01/2013) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động chung coù muïc ñích hoïc taäp. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện với trẻ về mùa xuân - Trò chuyện hoạt động về ngày tết - Đọc thơ “ Hoa cúc vàng” - Hát : “ bé chúc tết” 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hô hấp: Thổi nơ - Tay : Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy (2lx 4n) - Bụng : Đứng cuối người về trước (2lx4n) - Chân : Ngồi khụy gối (2lx4n) - Bật : Bật tiến về trước (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.). -HÑTT: Bé chơi với vòng -HÑKH: + BTPTC TCVĐ:Tìm mồi cho chim. -HÑTT: KPKH Mùa xuân bắt đầu từ đâu. - HÑTT: - So sánh độ lớn của 2 đối tượng. HÑKH: HÑKH: + Trò chuyện về Chơi: Gieo hạt mùa xuân +Ghép tranh. -HÑCMÑ: +Vẽ quả bằng phấn trên sân. - HÑTT: Nặn mâm quả ngày tết -HÑKH: + Hát :’Quả”. -HÑCMÑ: Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng. -HÑTT: -Dạy hát và VĐ theo nhịp:Mùa xuân của bé -HÑKH: +Nghe haùt: Em thêm một tuổi + Trò chơi: Ai nhanh nhất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động ngoài trời. -Chôi VÑ: + Đi như gấu bò như chuột (HĐ 130/ 47). -Chôi VÑ: + Cáo và thỏ (HĐ 116/ 42) + Gieo hạt (HĐ 09/ 80). + Dung dăng dung dẻ (SáchHDTHĐM -Chơi tự do trang80) -Chơi tự do. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -Chôi VÑ: -Chôi VÑ: + Mèo bắt chuột + Bịt mắt bắt dê (HĐ 127/ 46) (Sách TTTC Trang21) + Lộn cầu vồng + Lộn cầu vồng (HĐ 110/ 40) (HĐ 110/ 40) - Chơi tự do - Chơi tự do. -ChôiVĐ: + Ném vòng cổ chai (SáchTTTC/22) + Gieo hạt (HĐ 09/ 80) -Chơi tự do. 1-Phaân vai: - “Gia đình mua sắm tết ” (HÑ 67/ 26) * Cửa hàng bán bánh mứt ,hoa quả ngày tết (HÑ 74/ 28) 2- Xây dựng: Xây chợ hoa ngày tết (HĐ 81/ 30) 3- Hoïc taäp: Tô màu bài tập +Thư viện: Xem tranh chủ điểm,sưu tầm sách báo cũ cắt các loại hoa quả bánh mứt dán làm Album 4- Ngheä thuaät: +Tạo hình :Tô màu hoa ,quả vở tập tô,làm,làm thiệp chúc mừng ngày tết , làm tranh chung bằng các nghiên vật liệu,làm hoa +Âm nhạc : Mùa xuân đến rồi , vỗ tay theo nhịp bài hát ,sử dụng dụng cụ gõ xắc xô .Đọc thơ :Hoa cúc vàng 5-Thieân nhieân: Tưới cây ,gói bánh chưng….. -HÑC: Thơ “Hoa cúc vàng” -HÑKH: Giải câu về các -Tìm bài thơ , bài mùa trong năm hát về hoa - HÑG. Chơi dinh dưỡng - HĐG. -Hỏi trẻ về các thao tác vệ sinh rửa tay ,đánh răng , - HĐG. Sinh hoạt văn nghệ ,ôn các bài thơ ,bài hát trong chủ điểm -Nêu gương. HĐG Vệ sinh –trả trẻ. Thứ hai ngaøy 28 tháng 01 năm2013 THỂ DỤC : BÉ CHƠI VỚI VÒNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I/ Muïc ñích : - Giúp cho cơ thể bé phát triển các cơ tay, cơ chân, lưng, bụng… - Trẻ biết cầm, nắm, quay, lăn, xếp… những vòng tròn. - Trẻ biết đi, bước qua những cái vòng, biết dùng chândi chuyển vòng. - Khi thực hiện động tác, bé nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin. II/ Chuaån bò :. -Nhiều vòng tròn nhỏ. - Máy + băng nhạc - Nắp chai, lá khô, rỗ nhỏ, nhiều con chim nhựa III/ Caùch tieán haønh * Khởi động: Gợi ý trẻ chơi với vòng thể dục: Cô cho trẻ đi tự do, trẻ đi các kiểu chân khác nhau như: đi bằng gót chân, đi nhón gót, đi khom lưng, chạy nhẹ…(Đi theo nhạc) Trọng động *Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc: Các động tác: Tay, chân, bụng… Vận động cơ bản: Bé chơi với vòng Cô gợi ý cho trẻ chơi tự do với vòng thể dục như: + Xếp đường đi bước qua vòng (Cô hướng dẫn cho trẻ cách thực hiện: bật chụm chân liên tục vào các vòng) -Cô gợi cho trẻ có thể làm gì với vòng, gợi ý cho trẻ chơi nhũng trò chơi với vòng mà trẻ thích. + Lăn vòng – Lắc vòng - Cô gợi ý cho trẻ lái xe đi chơi. Tạo tình huống có tiếng mưa rơi -> Cho trẻ lái xe về bến. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Tìm mồi cho chim” - Các bạn có nghe tiếng con gì kêu không? Mình đi tìm xem. - Gợi ý với trẻ: Trời mưa đã làm cho các chú chim bị ướt hết rồi. Cô cháu mình sẽ ủ ấm cho chim nhé! Gợi ý trẻ làm tổ cho chim. + mình sẽ dùng cái gì để làm tổ cho chim? + Cô hướng dẫn cho trẻ cách làm tổ cho chim: Dùng những chiếc lá khô xếp gọn vào trong cái rỗ và đặt chim nhẹ nhàng vào tổ. - Cô và trẻ cùng làm tổ chim. - gợi ý cho trẻ: những chú chim đã đói bụng rồi -> Cô cháu mình cùng làm chim mẹ đi tìm thức ăn cho chim con. - Hỏi trẻ: Chim gắp mồi bằng gì? + Cô hướng dẫn trẻ cách dùng 2 ngón tay trỏ làm mỏ chim để gắp thức ăn cho chim, sau đó chạy về bỏ thức ăn vào tổ chim ăn. - Cho trẻ dùng 2 ngón tay trỏ thử làm mỏ chim. - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô mở nhạc, trẻ chạy đi tìm và gắp thức ăn về cho chim con. * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LQVH : Thơ HOA CÚC VÀNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ : Mỗi khi mùa xuân đến hoa cúc nở vàng rực rỡ - Trẻ đọc thơ diễn cảm , thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt , điệu bộ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ,khả năng ghi nhớ có chủ định. Cung cấp từ “Cúc gom nắng vàng , rực vàng hoa cúc” II/ CHUẨN BỊ : - Trên powerpoint.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. TIẾN HÀNH : *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thơ -Cô dùng tình huống : + Hình như hôm nay trong lớp mình có gì khác hôm qua . Có ai nhận ra không? + Các con có biết hoa cúc nở vào dịp nào không ? + Các con nghĩ xem hoa cúc có những màu gì ? - Tác giả Nguyễn Văn Chương có viết bài thơ miêu tả vẽ đẹp của hoa cúc Các con hãy lắng nghe xem trong bài thơ miêu tả vẻ đẹp của hoa cúc như thế nào nhé *Hoạt động 2 : Đọc thơ -Lần 1 : cô đọc diễn cảm , kết hợp tranh minh họa -Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa -Dạy trẻ đọc theo cô : 2- 3 lần *Hoạt động 3 : Dạy đọc thơ -Trong bài thơ tác giả đang nói về mùa gì -Mùa đông trong bài thơ được miêu tả như thế nào? -Câu thơ nào đã thể hiện điều ấy ? +Cho trẻ đọc lại đoạn 1+2 .” Đoạn thơ này nói về thời tiết của Mùa đông” -Còn mùa xuân thì sao ? -Câu thơ nào nói lên điều này ? + Cô cho trẻ đọc lại đoạn 3 : “Đoạn thơ này khi mùa xuân đến hoa cúc vàng nở rất đẹp” -Tác giả miêu tả hoa cúc như thế nào ? -Khi mùa xuân đến con cảm thấy như thế nào ? -Câu thơ nào nói lên niềm vui của mọi người khi mùa xuân đến + Cho trẻ đọc lại đoạn 4 : “Đoạn này nói về ngày tết hoa nở rất vui” -Các con thử tượng xem nếu chúng ta đang ở trong thời tiết mùa đông các con cảm thấy thế nào -Chia nhóm cho trẻ đọc thơ *Hoạt động 4 : Tưởng tượng – sáng tạo -Các con hãy thử đặt tên cho bài thơ (cô viết lại tên cho trẻ xem) -Cô giới thiệu tên bài thơ “ Hoa cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn Chương -Nếu con được vui chơi trong vườn hoa cúc vàng con cảm thấy thế nào ? -Nếu con là tác giả con sẽ tả hoa cúc vàng đẹp như thế nào ? Trò chơi : Thử tài-Các con hãy kết cho cô mỗi nhóm 4 bạn -Các nhóm thi đua nhau tìm những bài thơ , bài hát hay câu chuyện về các loại hoa .. Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 KPKH: - MÙA XUÂN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ hiểu được sự chuyển mùa, từ mùa đông sang mùa xuân, sự thay đổi của thời tiết, cảnh vật. - Trẻ nhận biết một số loài hoa đặc trưng của mùa xuân. - Biết phối hợp theo nhóm, rèn luyện kỹ năng quan sát. - Củng cố kỹ năng cắt, xé dán, phát triển tình cảm thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị PowerPoint trình chiếu về mùa động và mùa xuân - Các mảnh rời để ghép tranh - Giấy màu, báo, bút màu, màu nước, kéo, keo dán, giấy rôki hoặc tờ lịch lớn (đủ cho mỗi nhóm). III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Đàm thoại về mùa xuân - Cho bé khám phá tranh và nhận xét về sự thay đổi giữa hai bức tranh (từ mùa đông sang mùa xuân) - Nghe âm thanh mùa xuân - Trẻ xem tranh và nói lên suy nghĩ của mình - Trẻ trả lời: mùa xuân bắt đầu từ đâu? - Trẻ nhận biết một số loài hoa, tên gọi 2. Hoạt động 2: Ghép tranh mùa xuân - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hội ý và ghép những mảnh rời thành bức tranh hoàn chỉnh, đặt tên bức tranh. * Lần 1: Mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm nào ghép tranh trước + Nhóm 1: bắt đầu hội ý, ghép tranh khi bắt đầu bài hát, sau thời gian một bài hát nhóm trở về chỗ của mình. + Nhóm thứ 2 lên thực hiện ghép bức tranh của mình cũng trong thời gian một bài hát * Lần 2: Đổi thứ tự nhóm chơi. Sau đó cho các nhóm tự nhận xét tranh của đội bạn. 3. Hoạt động 3: Tạo bức tranh về mùa xuân - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm sử dụng: giấy màu, màu nước, màu sáp, giấy rôki hoặc lịch tờ lớn để thực hiện bức tranh: vẽ, cắt, xé dán tranh mùa xuân. Kết thúc giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI +Vẽ quả bằng phấn trên sân 1/Yêu cầu: -Trẻ biết vẽ quả theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ biết rửa tay khi vẽ xong 2/Chuẩn bị - Phấn 3/Tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ vẽ quả cam,quả chuối - Cô cho trẻ vẽ cô theo dõi nhắc trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Giải câu về các mùa trong năm. 1/Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Trẻ biết trả lời câu đố cùng cô 2/Chuẩn bị - Câu đố, 3/Tiến hành Mùa gì gió rét căm căm Đi học bé phải quàng khăn đi giầy ? ( mùa đông ) Mùa gì cho lá cây xanh Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng . ( Mùa xuân ) Mùa gì bó đón trăng rằm Rước đèn phá cổ chị Hằng cùng vui . ( Mùa thu ) Mùa gì phượng nở rợp trời Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi ? ( Mùa hạ ). *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 LQVT: SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng (quả cam-quả quýt,lá bàng -lá mít).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Biết được cách chơi các trò chơi: chọn quả , lá -Rèn kỹ năng quan sát,so sánh,nhận xét độ lớn của 2 đối tượng(quả Cam –quýt, lá bàng-lá mít) -Luyện kỹ năng ước lượng bằng mắt, xếp cạnh nhau,xếp chồng. -Phát triển tính nhanh nhẹn thông qua trò chơi. -Trẻ chăm sóc và bảo vệ cây để cây cho nhiều quả. 2/CHUẨN BỊ: 1/-Đồ dùng của cô -Trên PP -2 quả: 1 cam to và 1 quả quýt nhỏ -2 lá: 1 lá bàng to và 1 lá mít nhỏ -2 rá ,quả,lá có độ lớn to-nhỏ khác nhau 2/Đồ dùng của tre -mỗi trẻ 2 loại quả: 1 quả cam to -1 quả quýt nhỏ -mỗi trẻ 2 lá :1 lá bàng to-1 lá mít nhỏ 3/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1:Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:Gieo hạt -Các cháu vừa chơi trò chơi gì? -Khi gieo hạt xuống đất thì như thế nào? Sau đó cho trẻ ngồi thành 2 nhóm và cô phát cho mỗi nhóm 1 rá quả -Cho trẻ quan sát,sờ, nắm,bỏ vào hộp rồi đại diện 1 bạn trong nhóm lên nêu nhận xét của nhóm mình. *Hoạt động 2: Nhận biết to hơn – nhỏ hơn Cô cho trẻ lấy đồ dùng -Các con hãy quan sát xem trong rá của mình có gì? -Chọn quả cam và quả quýt đặt sát cạnh nhau quan sát rồi cho cô biết 2 quả này như thế nào với nhau? Cô gọi 1-2 trẻ lên so sánh Cho trẻ bỏ quả cam và qúyt vào hộp để nêu nhận xét -Vì sao mà con biết quả cam to hơn? -Vì sao mà con biết quả quýt nhỏ hơn? Cô gọi 2-3 trẻ trả lời. -Gọi 1-2 trẻ so sánh. *Cô khái quát lại khi chúng ta đặt quả quýt cạnh quả cam thì thấy quả cam to hơn ,quả quýt nhỏ hơn. -Các con cầm quả cam và quả quýt lên cô xem. -Dùng tay nắm quả lại thì các con thấy như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cô nói:quả nhỏ thì dễ cầm và nắm dễ hơn còn quả to thì khó cầm hơn *Các con thấy trong rá có lá gì? -Cầm lá bàng và lá mít lên cô xem -Đặt 2 lá sát cạnh nhau thì thấy như thế nào? Gọi 1-2 trẻ trả lời. -Cho trẻ đặt lá mít chồng lên lá bàng thì như thế nào? lá bàng chồng lên lá mít thì như thế nào? Vì sao? -Cho 1-2 trẻ trả lời. *Cô khái quát lại: khi đặt chồng 2 chiếc lá lên nhau chúng ta thấy không bằng nhau vì lá bàng to hơn nên có phần thừa ra . *Chuyển tiếp:cho trẻ đi hát bài “Quả to-quả nhỏ” *Mở rộng: Cho 2- 3 trẻ kể các loại quả to quả nhỏ.lá to –lá nhỏ Cô cho trẻ xem qua máy về những quả, lá to –nhỏ. *Giáo dục:Ở trong vườn có rất nhiều cây ăn quả nên các con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây để cây cho nhiều quả,còn những chiếc lá thì có thể làm những đồ chơi cho các con nên khi chơi phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. *Hoạt động 3:Giúp cô chọn quả chơi trên máy *Cách chơi:Cô chia 2 đội , đội 1 chọn quả to và lá to , đội 2 chọn quả nhỏ và lá nhỏ .Trong vòng 1 phút đội nào chọn đúng và được nhiều nhất thì sẽ giành phần thắng. -Cô cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả của 2 đội và tuyên dương trẻ. *Kết thúc:Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi dinh dưỡng. 1/ Muïc ñích : - Nhận biết, gọi tên thực phẩm,các thực phẩm khác nhau về màu sắc , kích thước , hình dạng mùi vị . -Lợi ích của thực phẩm đối với sức khoẻ con người . 2/ Chuaån bò : -Trên máy 3/ Caùch tieán haønh : -Cô tập trung trẻ lại , cô giới thiệu các nhóm thực phẩm + Cô yêu cầu trẻ chọn từng nhóm thực phẩm .( theo tổ ) Ví dụ : Tổ1 chọn lô tô nhóm thực phẩm giàu chất đạm + Cô yêu cầu trẻ : Chọn thực phẩm giàu chất béo ( Thi đua 2tổ ) + Bạn nào cho cô biết thực phẩm giàu chất béo có ích lợi gì đối với c. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 TẠO HÌNH : NẶN MÂM QUẢ NGÀY TẾT. 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. - Cháu biết cách nặn các loại quả theo đặc điểm, đặc trưng của từng loại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ năng gắn đính các phần, các bộ phận tạo sản phẩm. - Giáo dục trẻ tập trung, hoàn thành sản phẩm 2/ CHUẨN BỊ : - Trên PP - Đồ dùng cho cô : + Mâm trái cây thật. + Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, trái đu đủ. +Băng nhạc không lời + máy cassette + Kệ trưng bày sản phẩm. Đồ dùng cho cháu : + Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm. + Đội hình tập trung 3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : - Hoạt động 1 : Cô cháu hát bài “Quả” - Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ? - Thế con nhìn xem mâm quả của cô có mấy loại quả ? - Con có nhận xét gì về mâm quả ? - Trong mâm quả này con thích ăn loại quả nào ? - Các bạn lớp lá 1 nặn 1 số quả rất là ngon hấp dẫn cô sẽ cho các con cùng nhìn nhé ! - Hoạt động 2 : Quan sát vật thật&mẫu nặn gợi ý. - Quả na ,đu đủ + Đố các con quả gì đây ? + Vì sao con biết ? + Ai có thể nói được cách nặn quả? + Còn hình dáng quả đu đủ này thì sao nhỉ ? + Con nặn làm sao để thấy được thân quả đu đủ lượn ? -Cô thấy bạn nặn quả đu đủ rất khéo léo giống như quả thật - So sánh 2 quả :+ Con có nhận xét gì về cách nặn 2 quả này ? Đúng rồi 2 quả có hình dáng khác nhau. Mãng cầu có dạng hình cầu. Quả đu đủ thì dài và hơi lượn. - Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ : + Con dự định nặn quả nào ? + Con nặn quả xoài như thế nào ? + Con định nặn tạo dáng quả mận như thế nào ? - Cô có chuẩn bị nhiều NVL lắm,vậy các con có dự định dùng vật liệu gì để trang trí cho quả của mình hấp dẫn hơn ? - Cô chúc các con sẽ nặn được nhiều quả thật đẹp nhé! Hoạt động 3 : Trẻ thực hành - Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung. Trong quá trình trẻ nặn cô theo dõi và gợi ý. + Con sẽ nặn gì ? Con sẽ nặn phần nào trước ? + Quả …..con đang nặn là loại quả gì ? (quả chùm hay quả đơn) + Con làm sao cho sản phẩm mình đẹp hơn? Muốn cho vỏ quả được nhẵn láng hơn con làm như thế nào ? - Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm. - Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm quả. -Một nhóm sẽ sắp xếp thành mâm quả trưng bày sản phẩm. + Con thấy sản phẩm của bạn đẹp ở chỗ nào ? + Bạn dùng vật liệu gì khác ngoài đất nặn để làm sản phẩm này ? + Bạn nào chưa hoàn thành sản phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp -Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ) -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:-Hỏi trẻ về các thao tác vệ sinh rửa tay ,đánh răng , 1/ Muïc ñích : -Bieát trả lời các thao tác vệ sinh - Dạy trẻ biết được một số nề nếp , thói quen , hành vi tốt , chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ăn ngủ , vui chơi , tự phục vụ ,giữ gìn vệ sinh . 2/ Chuaån bò : -khaên lau, xaø phoøng 3/ Caùch tieán haønh : -Hỏi trẻ cách rửa tay ,cách đánh răng, cơ gợi ý giúp trẻ. - Mời cháu thực hiện cách rửa tay ,cách đánh răng -Cả lớp thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 GDÂN: Dạy hát và VĐ – MÙA VUÂN CỦA BÉ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Treû haùt và vận động theo nhịp thành thạo bài “Mùa xuân của bé ” - Cháu cảm nhận nhịp điệu vui tươi của bài hát . - Trẻ thích chơi trò chơi - Trẻ thích nghe cô hát “Em thêm một tuổi” 2/ Chuaån bò: - Cô hát tốt bài “Em thêm một tuổi ” - Máy cassett ,đàn - Dụng cụ gõ ,sắc xô cho mỗi trẻ 3/ Tieán haønh: * Hoat động1:Dạy hát : - Cô hát bài hát 1 lần có đàn . + Cô vừa hát bài gì ? Của tác giả nào ?(Nguyễn Tiến Nghĩa ) -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 – 3 lần . Cô chú ý sửa sai - Mời 3 tổ hát theo tay cô .( hát nối tiếp nhau ) *Dạy vận động : - Bài hát này khi hát chúng ta sẽ gõ theo , nhịp . +Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào ? - Cô hát gõ theo nhịp 1 lần . - Mời cả lớp hát gõ theo nhịp 2 – 3 lần . Cô chú ý sửa sai . - Mời nhóm hát – nhóm gõ nhịp . - Khi cháu đã thành thạo cho cả lớp cùng hát , cô qui định cho nhóm nam gõ theo nhịp , nhóm nữ hát và ngược lại . +HÑ2 : Em thêm một tuổi tác giã( Trương Quang Lục) - Cháu cảm nhận được giai điệu vui tười của bài hát và hứng thú nghe cô hát . - Hiểu nội dung bài hát . - Cô hát lần1 - Cô mở máy hát cô vận động theo nhạc +HĐ3: Ai nhanh nhất -Cô hỏi cách chơi và luật chơi -Cho lớp chơi 4-5 lần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. -Sinh hoạt văn nghệ ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần :Mùa xuân của bé ,mùa xuân đến rồi ,thơ Hoa cúc vàng 1/Yêu cầu: - Trẻ cùng cô ôn lại các bài hát bài thơ trong tuần - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ tham gia tích cực 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia theo nhóm ,cá nhân hát đọc thơ các bài trong chủ điểm mà trẻ biết - Cô nhận xét kết thúc. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (Thời gian : Từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 02 năm 2013) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động hoïc. Hoạt. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thö saùu. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết -Trò chuyện các loại bánh mứt, hoa quả , cây cảnh, ngày tết - Cô cho trẻ dọc bài thơ : Xuân. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC - Hô hấp: Thổi nơ - Tay : Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy (2lx 4n) - Bụng : Đứng cuối người về trước (2lx4n) - Chân : Ngồi khụy gối (2lx4n) - Bật : Bật tiến về trước (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.) HĐTT PTTCXH Trò chuyện các hoạt động về ngày tết HÑKH: hát “ Sắp đến tết rồi ”. HĐTT - Làm thiệp chúc mừng ngày tết -HÑKH: hát “ Sắp đến tết rồi ”. -HÑCMÑ Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác. HĐTT -Sự tích bánh chưng ,bánh dày -HÑKH: -Giải câu đố. Nghĩ tết. Nghĩ tết.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. Chôi VÑ: -Cáo và thỏ (HĐ 116/ 42) - Dung dăng dung dẻ (SáchHDTHĐ M trang80) -Chơi tự do. -ChôiVÑ: -Mèo bắt chuột (HĐ 127/ 46) -Gieo hạt (HĐ09/80) -Chơi tự do. ChôiVÑ: + Chuyền bóng (HĐ 135/ 48) + Lộn cầu vồng (HĐ 110/ 40) - Chơi tự do. 1-Phaân vai: - “Gia đình đi mua sắm tết ” (HĐ 75/ 28) 2. Xây dựng: Xây cơng viên ngày tết (HĐ 72/ 27) 3. Hoïc taäp: Tô màu tranh theo mùa +Thư viện: Xem tranh chủ điểm,sưu tầm sách báo cũ cắt các loại hoa quả bánh mứt dán làm Album 4 Ngheä thuaät: +Tạo hình :Tô màu hoa ,quả vở tập tô,làm , hoàn thành tranh chung bằng các nghiên vật liệu,làm hoa +Âm nhạc : Sắp đến tết rồi, mùa xuân đến rồi, bé chúc tết , vỗ tay theo nhịp bài hát ,sử dụng dụng cụ gõ xắc xô .Đọc thơ :Hoa cúc vàng, mùa xuân , hoa cúc vàng 5.Thieân nhieân: Tưới cây ,gói bánh chưng -HÑC - Dạy hát : Sắp đến tết rồi HÑKH: Trò chơi : tai ai tinh - HÑG. -Đóng mở chủ đề Sinh hoạt văn nghệ ,ôn các bài thơ ,bài hát trong chủ điểm -Nêu gương. Tổ chức ngày hội : Múa hát mừng xuân”. Vệ sinh –trả trẻ. Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PTTCXH: TRÒ CHUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ NGÀY TẾT 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. -Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền. -Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết. -Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. -Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết. 2.Chuẩn bị: -Tranh ảnh cảnh chợ Tết, , cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, đi du xuân, trò chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà ….. -Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc có các bài hát Sắp đến Tết rồi, Ngày Tết quê em 3.Cách tiến hành Hoạt động1: - Cô cùng trẻ hát “ Sắp đến tết rồi ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì nè? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! Hoạt động2 : Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ + Hoa quả bánh mứt gì đặc trưng cho ngày tết ? + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho cháu xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! -Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết . * Kết thúc : -Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, khi được ba mẹ ông bà lì xì mừng tuổi các cháu phải biết cám ơn nhận bằng hai tay . Khi ăn uống các con phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu răng ,không hoang phí bánh kẹo khi ăn , ăn xong phải bỏ giấy vào thùng rác không vứt. HOẠT ĐỘNG CHIỀU GDÂN: SẮP ĐẾN TẾT RỒI 1. Mục đích yêu cầu:. - Trẻ biết vận động theo tiết tấu chậm một cách sôi nổi, hồn nhiên. Thêm yêu thiên nhiên mùa xuân - Ch¬i trß ch¬i høng thó vµ nhanh. - Cảm nhận đợc không khí sắp đến tết 2.Chuẩn bị: - Trên PP - Mét sè dông cô ©m nh¹c 3. Tổ chức hoạt động: * HĐ 1 : Cô đố trẻ về các ngày lễ tết của mùa xuân- Cô nhấn mạnh về ngày tết nguyên đán - Trò chuyện về mùa xuân , có bài hát nào nói về ngày tết không. * H§ 2: D¹y hát - C« h¸t1 lÇn, giới thiệu tên bài hát , tác giã -Cô hát lần 2 - Cả lớp thực hiện 2lần - Mời tổ nhóm hát -Mời cá nhân hát có đàn -Lớp hát có đàn * H§ 3 :Trß ch¬i: Tai ai tinh C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i - C« cho trÎ ch¬i 3, 4 lÇn *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 5 tháng 01 năm 2013 TẠO HÌNH: LÀM THIỆP CHÚC TẾT 1/ Mục đích :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên để tạo thành thiệp chúc tết - Rèn kỹ năng sắp xếp các hình ảnh theo bố cục cân đối hài hoa, cân bằng - Giáo dục trẻ yêu mến cái đẹp 2/ Chuẩn bị : - Giaáy bìa, giaáy rooki maøu, giaáy maøu, laù caây, coû maây.. - Hoà daùn, keo 2 maët, keùo thuû coâng - Một số nguyên vật liệu mở : vỏ hạt dưa 3/ Tiến hành : Hoạt động 1 Hát “Sắp đến tết rồi ” -Trò chuyện về những hoạt động cho ngày tết . -Ngày tết ngoài việc mua sắm hoa quả , bánh mứt ngày tết mọi người còn tặng nhau những chiếc thiệp chúc tết , lớp mình có thích làm thiệp tặng cho ba mẹ không ,hôm nay cô cho lớp mình làm + Thiệp chúc tết thì thường có hình ảnh gì? + Làm thế nào để nhận biết đó là thiệp chúc tết? - Cô hỏi trẻ : để làm ra những tấm thiệp xinh xắn, chúng ta cần có những gì? + Trên mỗi tấm thiêp chúc tết thường có nhũng hình ảnh gì? + Cô cho trẻ kể theo sự tưởng tượng, trí nhớ của trẻ về các vật liệu dùng để làm thiệp.. + Coâ cho xem mẫu - Cô hỏi trẻ thích làm mẫu thiệp nào Hoạt động 2 Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ Hoạt động : Trưng bày sản phẩm -Mời trẻ nhận xét -Cô nhận nhận xét , cô hỏi trẻ đem thiệp về tặng ai Kết thúc. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ) -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. Đóng mở chủ đề Tết và Mùa xuân. -HOẠT ĐỘNG CHIỀU . 1/Yêu cầu. -Trẻ nhớ lại các bài thơ ,bài hát , chuyện về chủ điểm “Tết và mùa xuân” -Giáo dục trẻ chú ý tham gia tốt 2/Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Trên PP - Dụng cụ gõ ,mũ múa , micro, nhạc, tranh ảnh về mùa xuân 3/Tiến hành - Cô cháu cùng ôn lại các hoạt động trong chủ điểm “Tết - mùa xuân” Mở đến trang nào, các cháu thi đua tìm đọc thơ, kể chuyện hoặc nói lên mội dung bức tranh đó. - Giáo viên cho trẻ xem phim về ngày tết - Đọc thơ, câu đố, hát về tết –mùa xuân. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp. - Trò chơi Tìm nhà. Nhà bác thợ mộc, nhà chú thợ xây, nhà cô thợ may, nhà bác sỹ ... - Qua trò chơi, giáo viên gợi hỏi các nghề nghiệp phổ biến trong xã hội. - Nghe Hát Tía má em, *. Hỏi ba mẹ trẻ làm nghề gì ?, ở đâu ?. Công việc đặc trưng của từng nghề ?. -. Mỗi người đều có một nghề, mỗi nghề đều có ích lợi và đều phục vụ cho đời sống con người. -. Muốn hiểu rõ hơn, cô và các cháu cùng nhau tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội nhé !. Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm các nghề, tạo môi trường lớp học theo chủ đề NGHỀ NGHIỆP. -Neâu göông *ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 6 Tháng 01 Năm 2013. LQVH : SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ làm quen với các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu. - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật. - Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo. 2. Chuẩn bị: Trên PP 3.Cách tiến hành *Hoạt động 1 - Cô đố các con, bây giờ là mùa gì trong năm?. - À! Đúng rồi đó là mùa xuân. Thế mùa xuân có dịp gì vui nè ? - Đúng rồi đó là dịp Tết. Thế tết trên bàn thờ các con thấy gia đình mình chưng những gì ? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu chuyện nói về hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết. - Bây giờ các con cùng lắng nghe cô kể nha. *Hoạt động 2. Cô kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm - Lần 2: Cô kể diễn cảm –xem tranh . Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? -Trong chuyện có ai? - Trong câu chuyện con thích nhân vật nào ? Vì sao? Con ghét nhân vật nào? Tại sao? - Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm gì ? . Kết thúc: - Cho trẻ nghe kể chuyện trên máy. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tổ chức ngày hội “Múa hát mừng xuân” 1/Yêu cầu: - Trẻ biết được không khí của ngày Tết - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ biết quan tâm và có tình cảm đối với mọi người và quê hương đất nước trong dịp Tết. 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro, mũ múa 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ - Cô mở máy bài hát “Tết ơi tết” cho trẻ nghe - Mời trẻ tham gia hát múa ,đọc thơ…. - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×