Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LAM THE NAO DE HOC TOT MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT MÔN TỐN?</b>


<b>Làm thế nào để học giỏi bộ mơn Tốn? Các em có thật sự say mê tốn học hay</b>
<b>khơng? Các em có thể làm cách nào để giải một bài tốn một cách nhanh nhất,</b>
<b>chính xác nhất hay khơng?...Đó là điều chúng ta cần học hỏi phải không các</b>
<b>em? Sau đây là vài bí quyết nho nhỏ để cùng các em tham khảo. </b>


1. Trong mỗi tiết học các em phải tập trung nghe thầy (cô) giảng vì những lời
giảng rất hay (có một khơng hai) đó là kinh nghiệm của thầy (cơ) truyền đạt lại
cho chúng ta. Tại sao các em đọc sách thấy khó hiểu mà trái lại thầy (cô) giảng
cho chúng ta lại hiểu thế?


2. Là học sinh các em nên ghi chép lại những điều hay, các định nghĩa, định lý
hoặc vài phương pháp chứng minh mà thầy cô đã và đang truyền thụ, kể cả
những hướng dẫn để đi đến lời giải đúng hoặc có thể đó là những suy luận dẫn
đến một lời giải sai.


3. Các em nên mạnh dạn giơ tay phát biểu hoặc xin phép thầy (cô) giảng lại thêm
lần nữa những từ ngữ hoặc một mệnh đề nào đó trong phần kiến thức mới mà ta
chưa nắm rõ hay chưa thông, chưa hiểu…. có như thế học sinh chúng mình mới
tự tin giải các bài tập về nhà mà thầy (cô) giao cụ thể trong sách giáo khoa, sách
tài liệu, sách bài tập …Tuyệt đối không nên dấu dốt, bởi kiến thức mình có
được như việc ta xây một ngơi nhà vậy “móng có chắc thì nhà mới vững”.
4. Khi về nhà em nên xem lại ngay những kiến thức mà mình đã được học để


mau nhớ hoặc hình dung lại các bài tập mẫu, ví dụ…. chớ nên để lâu hoặc chờ
đến ngày có tiết toán mới xem lại thì khơng hay cho lắm. Gặp các bài toán quen
thuộc vẫn cần phải giải quyết thật tỉ mỉ, cận thẩn nếu có thể hãy phân tích giả
thiết, kết luận và đặt ngược lại vấn đề (nếu có thể).


5. Giả sử ngày mai có tiết học bài mới các em nên soạn bài bằng cách đọc bài


trong sách giáo khoa, khám phá kiến thức mới có thể những kiến thức này em
hiểu hoặc khơng hiểu gì cả. Nếu hiểu thì tớt cịn phần nào chưa hiểu em nên
đánh dấu bút chì và đến lớp chú ý lắng nghe mỗi khi thầy cô giảng bài, thẳng
thắn trao đổi với thầy cô và bạn bè những vấn đề chưa thật rõ.


6. Thường xuyên đọc sách, tài liệu từ các bài giải, bài giảng của thầy (cô) rồi em
hạy tự giải lại theo cách của mình, cớ gắng biến kiến thức của thầy (cơ) thành
chính kiến thức của mình nghĩa là bài nào giáo viên giảng cho em (lúc em chưa
làm được) thì em tự mình phải giải lại cho thật nhuần nhuyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. Em nên chọn những cách giải độc đáo, ngắn gọn của thầy cơ và các bạn rồi tự
mình ghi chú vào sổ tay, sổ nháp, đúc rút kết kinh nghiệm cho chính bản thân
mình để từ đó có cách giải độc đáo, sáng tạo…..Khi gặp dạng toán, loại toán đã
biết.


9. Em đừng bao giờ hài lịng với cách giải, lời giải mà em đã tìm được hoặc nhờ
thầy (cô), bạn bè giải giúp, mặc dù đó cũng là điều tớt rồi nhưng có bao giờ em
cảm thấy sung sướng hơn khi chính mình tìm ra lời giải khác chưa?


10. Luyện tập cho mình một tính nhẫn nại đừng gặp một bài toán khó mà nản chí
nên tự tìm ra hướng giải dựa vào các kiến thức đã học, đừng vội giở sách giải ra
để xem hướng dẫn hoặc đáp số.


11. Giải nhiều loại bài tập, dạng bài tập……chịu khó cọ sát các dạng toán mà ta
chưa biết bắt đầu suy nghĩ cách giải từ đâu? Lâu dần ta thấy kết quả của chính
mình qua sự đánh giá của các em quanh ta.


12. Kết quả thành cơng có được ngày hơm nay chính là sự khở luyện của bản thân
trong những ngày đã qua. Em hãy giải thật nhiều dạng toán cho đến một lúc nào
đó. Khi thầy (cơ) đọc đề là mình có thể cầm bút viết, giải một cách dễ dàng.


13. Luôn rút kinh nghiệm từ lời giải, bài sửa sau khi thầy (cô) đã kiểm tra. Xem lại


bản thân các em đã đúng hay sai những câu nào? Những ý nào chưa chuẩn,
chưa chính xác hoặc những luận cứ khơng rõ….


14. Đừng bao giờ em đọc xong một bài toán mà chưa chịu suy nghĩ đã đi hỏi em,
hỏi thầy…..khi giải 1 bài em nên chịu khó suy nghĩ, tự tìm tịi cách giải trước
đã vì như thế nó sẽ tạo cho em thói làm biếng, mất tự tin…..


15. Tranh thủ tìm thêm kiến thức mới, bở ích, các dạng toán….. từ thầy cô, em bè
qua tiết giải lao, giờ chơi….. để bổ sung kiến thức cho mình, một trong những
kênh thơng tin có nhiều bở ích đó là mạng internet.


16. Một điều không kém phần quan trọng nữa là khi kiểm tra, khi thi phải làm sao
đạt kết quả cao. Muốn vậy em phải đọc kỹ đề bài, phân tích và tìm ra cách giải
hay nhất trong thời gian ngắn nhất. Tránh giải dài dịng ví dụ một câu thay vì
trình bày 10 dịng, em có thể viết thành bớn dịng nhưng vẫn đảm bảo ý đầy đủ
và mạch lạc. Từ đó em tiết kiệm được chữ viết, thời gian mà ta thấy chẳng là
bao nhiêu nhưng thực chất là góp gió thành bảo, em có thể dư được vài phút để
bở sung cho các câu tiếp theo……


17. Khi giải bài thi tránh nói chuyện riêng…sẽ làm mất đi sự tập trung, làm cho em
bị phân tán tư tưởng. Từ đó kết quả thi không được như ý muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

19. Sau khi học xong một chương em nên hệ thống lại kiến thức nào cần biết, cần
nhớ để giải một dạng toán nào đó, tớt nhất các em nên có một quyển sở tay
riêng của chính mình để ghi lại những kiến thức đã thu lượm được.


20. Trong sách sau mỗi chương có phần tóm tắt kiến thức em nên học và nắm
vững. Xem các loại, các dạng bài tập trong mỗi chương để từ đó em nắm trọng


tâm của từng chương.


21. Ln ln tìm tịi cách giải mới lạ, hay, hấp dẫn. Tránh học giải theo khn
mẫu nào đó vì chưa chắc cách giải đó là hay nhất. Em có biết ví dụ con chim
xây tở theo khn mẫu thì cả trăm năm sau tở của lồi chim đó vẫn không thay
đổi nhưng đối với con người xây nhà thì mỗi ngày chúng ta đều có phát minh,
kiểu cách mới tân tiến, hiện đại hơn.


22. Đa số các em cịn yếu về mơn hình học phải khơng? Thật vậy ḿn giải một
bài toán hình học các em phải tập hướng suy nghĩ, phân tích đi lên sở dĩ các em
khơng giải được 1 câu hình học nào đó là vì chúng ta qn định lí, tính chất…..
Liên quan đến câu đó chẳng hạn nếu em qn định lí “Tởng các góc trong một
tam giác bằng 180°” thì làm sao em tính được góc của 1 tam giác khi biết 2 góc
đã cho…


23. Tóm lại ḿn giỏi toán phải nắm bắt kiến thức cơ bản, thường xuyên rèn luyện
bản thân mình bằng cách đọc nhiều sách và giải nhiều dạng bài tập, luôn biết
rút kinh nghiệm từ các đề kiểm tra, đặc biệt phải có niềm say mê, u thích toán
học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×