Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.92 KB, 5 trang )

Các yếu tố cần xem xét khi phát triển các hệ
thống giống bò thịt

B.M. Burns, J.D. Bertram, R.G. Holroyd, G.J. Fawcett, R.G. Miller, B. Dunn, A.D. Herring

Giới thiệu

Các mục tiêu truyền thống của nhân giống bò
thịt xuất phát từ nớc Anh vào giữa thế kỷ 18.
Trong thời kỳ này, tỷ lệ ngời biết đọc, biết viết
còn thấp và kỹ thuật xác định các mục tiêu chọn
giống còn rất hạn chế. Do đó các tiêu chuẩn chọn
lọc chỉ căn cứ vào sự khác nhau giữa các giống
và giữa các con vật trong cùng một giống về một
số tính trạng nh mầu sắc, loại thịt và ngoại hình.

Trong vài thập kỷ qua, các công cụ đầu tiên cải
tiến di truyền bò thịt là chọn lọc và lai giống.
Chọn lọc trong đàn (trong giống) cải tiến đợc
giá trị giống một cách bền vững và liên tục. Bên
cạnh đó, lai giống cũng thúc đẩy đợc năng suất
thông qua việc tổ hợp các đặc điểm kinh tế quan
trọng của các giống khác nhau (bổ sung) và khai
thác u thế lai. Bất cứ một chơng trình giống
nào cũng đều dựa vào chọn lọc trong đàn, lai
giống hoặc phối hợp cả hai biện pháp này (chẳng
hạn, phát triển giống hỗn hợp).

Do yêu cầu của công nghiệp chăn nuôi thơng
phẩm mà công nghiệp đàn hạt nhân tồn tại. Bất
cứ lúc nào, những ngời sản xuất giống thuần


cũng có thể bán một phần lớn đàn giống của họ
cho những ngời sản xuất giống thuần khác. Tuy
nhiên, ngời sản xuất giống thuần cũng phải bán
con giống của mình cho những ngời sản xuất
thơng phẩm để họ tiếp tục duy trì đàn giống.

Thập kỷ trớc là thời kỳ suy giảm thơng mại
của những ngời sản xuất thịt bò. Hiện nay, công
nghiệp thịt bò đang chuyển dịch từ chỗ cung cấp
hàng đơn thuần thành một ngành công nghiệp
phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng với yêu cầu
ngày càng cao về chất lợng sản phẩm. Ngoài ra
còn có sự cạnh tranh đang tăng lên về thị trờng
giữa thịt bò và thịt lợn, thịt gà; các ngành công
nghiệp sản xuất thịt lợn, gà đã có những tiến bộ
trong việc giảm thấp đợc chi phí sản xuất, chế
biến và thị trờng so với công nghiệp thịt bò.
Việc giảm thấp các chi phí này là do tốc độ cải
tiến di truyền cao, phối hợp tốt các công thức
khẩu phần và tăng năng suất sản phẩm. Những
thử thách này đã đòi hỏi những ngời sản xuất
thịt bò ở úc phải xác định lại các mục tiêu của
mình. Ngay lập tức cần có chiến lợc phát triển
mang tính cạnh tranh cao hơn nhằm lấy lại, cũng
nh tăng thêm niềm tin của những ngời tiêu thụ,
tăng thêm nhu cầu và lợi nhuận thông qua việc
phát triển các sản phẩm thịt có độ vân, độ mềm
và tính ngon miệng. Để có thể tồn tại đợc trong
tơng lai, công nghiệp thịt bò phải trở thành
chỗ dựa giá trị đối với việc sản xuất sản phẩm

có chất lợng.

Để có thể cạnh tranh toàn cầu trên thị trờng,
công nghiệp thịt bò phải khẩn cấp tạo đợc
những kênh thông tin thông qua hệ thống dây
chuyền cung cấp thịt bò, do đó mỗi bộ phận
trong dây chuyền này phải thông báo một cách

kết quả và hữu hiệu cho các bộ phận khác về
các nhu cầu của họ. Ví dụ nh các kênh thông tin
giữa ngời sản xuất giống hạt nhân và ngời sản
xuất thơng phẩm đợc trình bầy trong hình 1.
Chúng ta sẽ thảo luận kỹ hơn về vấn đề làm thế
nào để tổ chức lại việc liên kết giữa sản xuất, chế
biến thịt và thị trờng nhằm đáp ứng đợc những
chi tiết về chất lợng thịt của thị trờng nội địa
và xuất khẩu trong chơng Quản lý các hệ
thống dây chuyền cung cấp thịt bò.










53
Hình 1: Quan hệ giữa ngời sản xuất giống hạt nhân và

ngời sản xuất thơng phẩm


Ngời sản xuất giống hạt nhân

Triển vọng ở nớc ngoài/thế giới
Đổi mới/ sáng tạo
Chấp nhận thay đổi
Rủi ro - không rủi ro, không thởng, không tiến bộ
Dịch vụ thông tin di truyền
Dịch vụ sau bán hàng


Ngời sản xuất thơng phẩm

Triển vọng địa phơng
Đổi mới/sáng tạo
Chấp nhận thay đổi
Tập trung
Giai đoạn ngắn

Do vậy trong chơng này chúng ta sẽ thảo luận
về các hệ thống giống của ngời sản xuất thơng
phẩm, các sơ đồ chọn giống thích hợp, phát triển
các chơng trình giống có cấu trúc, động cơ thúc
đẩy cải tiến di truyền và các chơng trình đánh
giá di truyền trong đàn và giữa các đàn.

Các hệ thống giống của ngời sản
xuất thơng phẩm


Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản của hầu hết các
chơng trình giống vật nuôi thơng phẩm. Lợi
nhuận là một hàm của (1) chi phí đầu vào, (2)
hiệu quả sản xuất và (3) giá trị các sản phẩm sản
xuất đợc. Đầu vào gồm chi phí đất và điều kiện
sản xuất, chi phí thức ăn và cải tiến điều kiện
chăn thả, chi phí lao động và máy móc, chi phí
con giống phải mua.

Hiệu quả sản xuất chịu ảnh hởng bởi tất cả các
khía cạnh của chơng trình quản lý, bao gồm
quản lý chăn thả, chơng trình nuôi dỡng, sự
kéo dài của mùa phối giống và những khía cạnh
khác của quản lý sinh sản, hệ thống giống bao
gồm chọn lọc giống, những giống nào đợc sử
dụng và những cá thể nào đợc dùng làm giống.

Các sản phẩm sản xuất đợc bao gồm đàn dự trữ,
đàn vỗ béo hoặc đàn giết thịt và đàn giống loại
thải. Trong bất cứ trờng hợp đặc biệt nào cũng
khó đánh giá trực tiếp đợc sự khác nhau về lợi
nhuận giữa các chơng trình giống khác nhau,
cần phải đồng thời xem xét các yếu tố đã đề cập
ở trên. Tuy nhiên, có một số lợng lớn các
chơng trình giống tồn tại. Để thiết kế đợc
những chơng trình giống thích hợp (hoặc gần
nh là thích hợp) cần phải có các tiêu chuẩn so
sánh. Ba yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả hoặc lợi
nhuận của các chơng trình giống thơng phẩm

khác nhau là (1) các đặc điểm của giống đợc sử
dụng (2) u thế lai (nếu có) đợc sử dụng ở đời
con (trực tiếp), ở mẹ, hoặc có thể ở bố và (3) đặc
điểm ảnh hởng tới hiệu quả của hệ thống các
giống đợc sử dụng làm bố và làm mẹ (các đặc
điểm truyền cho đời con và tạo đợc u thế lai).

Các đặc điểm giống đợc sử dụng là rất quan
trọng. Từ giống ở đây đợc dùng trong dấu
ngoặc kép vì các đặc điểm thực tế của con vật có
một vai trò quan trọng. Nghĩa là, sự khác biệt về
di truyền giữa các cá thể trong một giống có thể
ảnh hởng tới hiệu quả của hệ thống tơng tự
nh ảnh h
ởng của sự khác biệt giữa các giống.
Tuy nhiên, đặc điểm di truyền của các giống đều
đã đợc xác định và lựa chọn giống luôn luôn là
quyết định quan trọng đối với việc phát triển các
chơng trình giống thơng phẩm.
Trong các chơng tiếp theo, chúng ta sẽ thảo
luận về các nhóm giống bò thịt chủ yếu, nhân
giống cận huyết, chiến lợc chọn lọc trong một
giống (Breedplan và Group Breedplan) và lai
giống.

Sơ đồ chọn lọc thích hợp

Sơ đồ chọn lọc thích hợp thờng cân bằng và linh
hoạt do đó có thể sẵn sàng thích ứng với những
biến đổi của thị trờng. Các sơ đồ này cần có

những đặc điểm sau:
Sản xuất từ những bò cái đẻ mỗi năm một
lứa với chi phí thấp.
Bê sinh trởng tốt đến khi cai sữa do có tiềm
năng di truyền phù hợp và đợc ăn khẩu
phần thức ăn hạt tại các cơ sở vỗ béo.
Bê sinh trởng tốt, có thể vỗ béo trên bãi
chăn có chất lợng cao hoặc đợc nuôi bằng
thức ăn gieo trồng.

54

Trong sản xuất bò thịt ở Australia, năng suất của
đàn bò thịt phụ thuộc vào tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ
sinh sản, tốc độ sinh trởng và chất lợng thân
thịt. Một số mục tiêu chính mà các chơng trình
giống nên hoặc là chọn lọc trực tiếp các tính
trạng này hoặc là chọn lọc gián tiếp dựa vào mối
tơng quan di truyền của các tính trạng.

Đơng nhiên là con vật phải khoẻ mạnh, các
chức năng hoạt động bình thờng. Các sơ đồ
chọn lọc thích hợp cần sản xuất đợc thân thịt
mà thị trờng mong muốn có tỷ lệ thịt bán đợc,
dày mỡ, diện tích mắt thịt, độ vân thịt và độ mềm
thích hợp. Các sơ đồ này cũng cần phải giải
quyết các mâu thuẫn giữa sinh trởng và tăng
khối lợng sơ sinh giữa chi phí nuôi bò cái cao
hơn với việc sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu
của thị trờng với chi phí thấp nhất.


Phát triển các chơng trình giống

Khi đã có đợc một sơ đồ chọn lọc thích hợp,
cần xem xét thủ tục tiếp theo để phát triển một
chơng trình giống. Các bớc nh sau:
1. Xác định mục tiêu giống. Đây là hớng đi
mà chơng trình giống sẽ thực hiện. Mục
tiêu này sẽ xác định hớng kinh tế của xí
nghiệp sản xuất thịt kết quả cuối cùng mà
ngời sản xuất thịt bò mong muốn đạt đợc
từ chơng trình giống của mình. Khi thị
trờng có nhiều đòi hỏi hơn, việc xác lập các
mục tiêu giống sẽ đòi hỏi cao hơn nếu nh
ngời sản xuất muốn có đợc cải tiến di
truyền cao nhất. Khi lựa chọn các mục tiêu
giống, ngời sản xuất đàn hạt nhân cần xem
xét các yêu cầu của khách hàng (ngời sản
xuất thơng phẩm) do đàn gia súc của khách
hàng có xu hớng đợc chọn lọc bởi ngời
sản xuất đàn hạt nhân.
2. Lựa chọn các tiêu chuẩn chọn lọc. Một số
đặc điểm của con vật sẽ đợc đánh giá hoặc
xác định, các tính trạng thông thờng này sẽ
tạo cơ sở cho tiêu chuẩn dùng đánh giá giá
trị giống của cá thể đợc dùng làm bố mẹ
trong thế hệ tiếp theo. Tổ hợp các tính trạng
này sẽ hình thành nên tiêu chuẩn chọn lọc để
sử dụng cho chọn lọc thay thế đàn giống.
3. Phát triển sơ đồ ghi chép hệ phả và năng

suất. Thu thập các thông tin về các tính trạng
thuộc tiêu chuẩn chọn lọc và hệ phả cần thiết
cho đánh giá di truyền. Việc thu thập các
thông tin này đòi hỏi phải có một hệ thống
hoặc sơ đồ nhằm đảm bảo đợc mức độ
chính xác và thực thế khi thực hiện và xác
định.
4. Đánh giá di truyền. Các số liệu năng suất và
hệ phả đợc phối hợp để phân tích ớc tính
giá trị giống các tính trạng thuộc tiêu chuẩn
chọn lọc. Các mô hình thống kê phân tích
các số liệu năng suất sẽ đợc sử dụng và
cũng sẽ ớc tính các tham số di truyền và
kiểu hình nhằm sử dụng trong các phân tích.
5. Sử dụng các con vật đợc chọn lọc. Các
quyết định đối với cấu trúc di truyền của
quần thể sẽ đợc thực hiện nhằm đạt đợc
các mục tiêu giống một cách tối
u. Các
quyết định này bao gồm việc đánh giá phạm
vi sử dụng nhân giống nhân tạo, phát triển
các đàn hạt nhân tốt nhất và vai trò của các
giống, các con lai khác nhau.

Tất cả các bớc này có thể bị ảnh hởng của cấu
trúc công nghiệp, đặc biệt là đối với các tính
trạng ảnh hởng tới lợi nhuận và các tính trạng
có giá trị đối với ngời sản xuất hoặc khách
hàng. Nếu là một cấu trúc sản xuất kết hợp sẽ có
các con vật đợc nuôi từ sơ sinh tới lúc giết thịt

và các tính trạng liên quan tới các con vật nh
sinh sản, sinh trởng, vỗ béo sẽ là các tính trạng
quan trọng. Còn trong một cấu trúc sản xuất từng
phần, các con vật sẽ đợc nuôi và bán cho những
ngời sản xuất khác, họ sẽ vỗ béo chúng để giết
thịt. Nếu con vật đợc bán lúc cai sữa, tính trạng
sinh sản và dễ đẻ sẽ đợc chú trọng trong chơng
trình giống, tuy vậy cũng cần chú trọng tới các
tính trạng sinh trởng và chất lợng thịt xẻ.

Thúc đẩy cải tiến di truyền

Các nhà sản xuất đàn hạt nhân là những ngời
tạo nguyên liệu di truyền cho công nghiệp bò thịt
thơng phẩm, họ là những ngời đầu tiên kinh
doanh thu lợi nhuận. Khách hàng của họ là
những ngời sản xuất thịt bò thơng phẩm, các
nhà sản xuất thực phẩm này cũng kinh doanh thu

55
lợi nhuận. Lợi nhuận của ngời sản xuất chịu ảnh
hởng của nhu cầu ngời tiêu thụ sản phẩm của
họ. Lợi nhuận cho phép các nhóm ngời này tồn
tại trong nền công nghiệp thịt bò, cung cấp lợi
nhuận cho gia đình họ, giáo dục con cái họ và
thực hiện các nhu cầu mong muốn khác của họ.
Lợi nhuận xuất hiện khi giá trị của thu nhập có
đợc vợt quá chi phí đầu vào và các chi phí sản
xuất sản phẩm. Trong trờng hợp sản xuất bò
thịt, sản phẩm chủ yếu là thân thịt ngay cả đối

với cả trờng hợp bán con vật sống. Chi phí sản
xuất chủ yếu là thức ăn, tiền mua con giống, điều
kiện chăn nuôi và công lao động.

Việc mua đàn giống không chỉ là chi phí của hệ
thống sản xuất mà còn là việc cung cấp ảnh
hởng thuận lợi vận hành cho cả hệ thống sản
xuất, ảnh hởng dơng tính này có thể giảm
đợc các chi phí khác đồng thời cũng có thể tăng
đợc thu nhập đầu ra. Ngời sản xuất có thể đễ
dàng trả giá cao cho đàn giống nếu nh họ nhận
thấy rõ ràng là lợi nhuận đợc đảm bảo.

Khi bán sản phẩm, ngời sản xuất con giống sẽ
có thu nhập để trang trải các chi phí chủ yếu từ
đàn giống nh tinh dịch, phôi. Bất cứ cố gắng
nào nhằm cải tiến giá trị của sản xuất (có thể
mang lại thu nhập) sẽ tăng thêm phần chi phí cho
ngời sản xuất con giống, công lao động tăng
thêm để ghi chép số liệu, đăng ký kiểm tra, máy
tính, thị trờng giết mổ... Do vậy, ngời sản xuất
con giống sẽ tăng đầu t các chi phí đó, nếu nh
họ thấy rõ ràng là thu nhập của họ sẽ tăng lên, họ
sẽ bán đợc nhiều con giống hơn với giá cao
hơn.

Gần đây, thị trờng thịt có chất lợng cao đã
xuất hiện nhiều trong các t liệu khoa học cũng
nh các ấn phẩm chăn nuôi. Chiến lợc này đề
cập tới việc bán con vật trên cơ sở thân thịt của

chúng với nhiều cách đánh giá chính xác hơn và
trả tiền theo chất lợng thịt. Ngời ta hy vọng
rằng cách quản lý thị trờng này sẽ thúc đẩy các
nhà sản xuất thịt sản xuất đợc thân thịt có chất
lợng tốt hơn. Sự dàn xếp này sẽ tăng đ
ợc thu
nhập và lợi nhuận cho ngời sản xuất nếu nh họ
tăng đợc khoản thu cao hơn các chi phí phải
thêm vào do việc cải tiến chất lợng thịt. Tiếp
cận chung giữa ngời sản xuất và nhà chế biến sẽ
đợc ngành công nghiệp thịt Australia tán đồng
để đảm bảo cho sự tiếp tục phát triển trong nền
công nghiệp toàn cầu hiện nay. Nguyên tắc này
công bằng và thích hợp chung cho ngời sản
xuất thơng phẩm và ngời sản xuất giống. Nếu
nh thu nhập khi bán đàn giống tỷ lệ với lợi
nhuận mà khách hàng mong muốn có đợc thì
ngời sản xuất giống sẽ không có lý do gì mà
không cố gắng phát triển đàn giống của mình
nhằm cải tiến năng suất cho hệ thống sản xuất
của khách hàng của họ.

Nh vậy rõ ràng là giá cả thị trờng của đàn
giống quyết định chiến lợc cải tiến di truyền.
Tuy nhiên, cần nhớ rằng lịch sử đã cho thấy đàn
giống đợc ngời sản xuất giống buôn bán chỉ
dựa vào các đặc điểm và nguồn thông tin đơn
giản liên quan tới đóng góp của đàn giống đối
với lợi nhuận của hệ thống sản xuất của khách
hàng. Nếu các thông tin đầy đủ về thị trờng

đợc bổ sung thì ngành công nghiệp giống bò
thịt sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên,
trớc tình hình này các nhà sản xuất giống sẽ
phải nhận trách nhiệm cung cấp thông tin cho
các khách hàng của mình để họ tin tởng vào
việc trả thêm tiền cho đàn giống đợc cải tiến.
Cũng theo cách đó, ngành công nghiệp bò thịt sẽ
thực hiện đánh giá di truyền một số tính trạng
năng suất. Nhiệm vụ còn lại là phối hợp giá trị
giống thành cách xác định đơn giản ở con vật
theo mục tiêu lợi nhuận của khác hàng. Mục tiêu
giống của ngời sản xuất giống sẽ phản ảnh ảnh
hởng của đàn giống của họ đối với lợi nhuận
của ngời sản xuất bò thịt sau khi họ mua và sử
dụng chúng làm giống.

Chơng trình đánh giá di truyền
trong đàn và giữa các đàn

Mục đích của chơng trình đánh giá di truyền là
phối hợp các nguồn thông tin khác nhau và
thờng là rất lớn của một cá thể thành một giá trị
và sử dụng giá trị đó để xếp hạng con vật. Trong
thời gian gần đây ở Australia đã có những
phơng pháp tốt để đánh giá di truyền, ví dụ
chơng trình BREEDPLAN. Chơng trình này

56
đánh giá giá trị di truyền của bò thịt thông qua
việc xử lý các thông tin về hệ phả và các ghi

chép năng suất con vật.

Sản phẩm của phơng pháp này là các giá trị
giống ớc tính (EBV) của các con vật. Nhiệm vụ
khó khăn ở đây là phải tính toán giá trị giống về
các tính trạng khác nhau của tất cả các con vật
tham gia chọn lọc và ngời ta sẽ quyết định có sử
dụng chúng trong chơng trình giống hay không.
Các chiến lợc đánh giá di truyền sẽ đợc xem
xét nh một phơng tiện để đi tới đích chứ không
phải bản thân chúng đã là đích. Đích cuối cùng
là tăng hiệu quả kinh tế của sản phẩm sản xuất
cho ngời tiêu thụ.

Phơng pháp BREEDPLAN dựa trên "mô hình
động vật", mô hình này phối hợp các thủ tục
phân tích nhiều tính trạng để tính EBV của các
con vật dựa trên các ghi chép số liệu năng suất
các tính trạng. Tuy nhiên, chơng trình này chỉ
đề cập tới các con vật trong đàn của một giống.
Việc tăng cờng sử dụng thụ tinh nhân tạo cho
phép hầu hết các đàn trong một giống phát triển
các liên kết di truyền với các đàn khác. Điều này
cho phép ngời ta so sánh chéo đàn trên cơ sở
EBV của chơng trình GROUP BREEDPLAN và
chơng trình này đã nhanh chóng đợc sử dụng
rộng rãi. Chơng trình này là công cụ chọn lọc
mạnh hơn chơng trình BREEDPLAN vì nó cho
phép đánh giá di truyền xảy ra qua nhiều đàn
trong một giống và do đó có thể đạt đợc tiến bộ

di truyền cao hơn.

Các kết luận
Các nhà sản xuất bò thịt Australia cần phải
xác định lại các mục tiêu và các chiến lợc
phát triển của mình nhằm mang tính cạnh
tranh hơn, nhằm lấy lại và tăng thêm niềm
tin của ngời tiêu thụ, tăng nhu cầu và lợi
nhuận thông qua việc phát triển các sản
phẩm phù hợp với độ vân, độ mềm và tính
ngon miệng.
Nền công nghiệp bò thịt của chúng ta muốn
tồn tại phải sản xuất đợc các sản phẩm có
giá trị cao.
Các sơ đồ chọn lọc thích hợp sẽ cân bằng và
mềm dẻo để thích hợp với những thay đổi
của thị trờng. Con vật phải thể hiện đợc
sức khoẻ và bình thờng về chức năng.
Các sơ đồ phải cân bằng đợc mâu thuẫn
giữa sinh trởng và tăng khối lợng sơ sinh,
giữa chi phí nuôi bò cái cao hơn với sản xuất
đợc sản phẩm rẻ cho ngời tiêu dùng.
Thủ tục sử dụng để phát triển chơng trình
giống gồm các bớc sau:
1. Xác định mục tiêu chơng trình giống,
2. Lựa chọn tiêu chuẩn chọn lọc,
3. Phát triển hệ thống ghi chép hệ phả và số
liệu năng suất,
4. Đánh giá di truyền, và
5. Sử dụng các con vật đợc chọn lọc.


Cấu trúc nền công nghiệp thịt bò phải đảm
bảo sản xuất có lợi nhuận cho ngời sản xuất
giống, ngời sản xuất thơng phẩm, ngời
sản xuất cỏ hoặc thức ăn và ngời chế biến.
Các chiến lợc đánh giá di truyền phải hỗ trợ
đợc ngời sản xuất bò thịt chú ý tới sinh
sản, sinh trởng và đặc tính thịt xẻ khi phát
triển chơng trình giống bò thịt đảm bảo
đợc lợi ích kinh tế của họ.

57

×