Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 15 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.44 KB, 9 trang )

Lai tạo giống
J.Allen, BM.Burns và J.D.Bertram


Giới thiệu chung

Lai tạo giống là quá trình cho giao phối những cá
thể khác giống với nhau hay nói một cách khác
là lai giữa các giống với nhau. Nói chung, những
cá thể lai có xu hớng khoẻ mạnh hơn so với các
cá thể thuần chủng. Thế nhng, chỉ khoảng 20-
30 năm qua, những u điểm của các chơng trình
lai tạo giống mới đợc đánh giá một cách đầy
đủ.

Những lý do cơ bản để thực hiện lai tạo trong các
đàn thơng phẩm là:
1. Sử dụng u thế lai
2. Khai thác các u điểm của hiệu ứng giống,
có nghĩa là sử dụng các đặc tính tốt của
giống bố mẹ ở thế hệ con lai, và
3. Sử dụng thay thế đàn có nghĩa là sử dụng các
cá thể cái của một giống nhất định hoặc cá
thể lai bởi vì mong muốn của chúng ta là có
các cá thể cái để phối với đực của một giống
với những đặc tính khác nhau.
Sử dụng u thế lai là lý do quan trọng nhất trong
lai tạo giống. Đối với các nhà sản xuất giống
thơng mại, những lý do khác đối với lai tạo
giống, cũng quan trọng nh của u thế lai.


Ưu thế lai là gì?

Ưu thế lai (Hybrid Vigour hoặc Heterosis) là trị
số về tăng năng suất của cá thể lai so với trung
bình hai giống thuần taọ nên chúng. Đối với một
tính trạng nhất định của một cặp giống đã cho thì
u thế lai là sự chênh lệch giữa trị số của thế hệ
con lai (F
1
) so với giá trị trung bình của bố mẹ
thuần chủng tạo nên chúng.

Ưu thế lai là sự tăng về trị số của một tính trạng
nào đó do các cá thể giao phối với nhau có ít
quan hệ huyết thống hơn so với việc phối giống
giữa các cá thể trong 1 giống thuần với nhau.
Ngợc lại suy thoái cận huyết là sự giảm năng
suất do phối giống những cá thể có quan hệ họ
hàng gần gũi với nhau. Ưu thế lai và suy thoái
cận huyết về tính chất cơ bản giống nhau nhng
theo hớng ngợc chiều nhau.

Đối với 1 tính trạng nhất định, u thế lai có xu
hớng tăng khi cho lai các giống có khác biệt về
di truyền lớn hơn. Ví dụ đối với nhiều tính trạng,
u thế lai thu đợc khi cho lai giữa giống bò ôn
đới (Bos Taurus), ví dụ nh giống bò Hereford
với giống bò nhiệt đới (Bos Indicus), ví dụ giống
bò Sind cao hơn so với khi cho lai giữa giống bò
ôn đới với chính giống bò ôn đới hoặc giữa 2

giống bò nhiệt đới với nhau. Ưu thế lai về tăng
trọng trung bình hàng ngày giữa giống bò
Hereford với Brahman là 9-10%, trong lúc đó
cũng tính trạng này u thế lai giữa Hereford với
Angus chỉ đạt 5%.

Những tính trạng có hệ số di truyền thấp nh sức
sống, tăng khối lợng ở giai đoạn còn non và
sinh sản của gia súc cái có xu hớng đạt u thế
lai cao nhất, điều đó có nghĩa là các tính trạng có
hệ số di truyền thấp đợc cải thiện một cách hiêụ
quả hơn ở lai tạo so với chọn lọc trực tiếp.

ảnh hởng của giống

Thu thập những u điểm của các tính trạng mong
muốn của các giống ở thế hệ bố mẹ là lý do cực
kỳ quan trọng đối với lai tạo giống. Những cá thể
lai sinh ra ở thế hệ lai thứ nhất (F
1
) của 2 giống
có xu hớng phối hợp các đặc tính của các giống
bố mẹ. Những ví dụ sau đây chứng minh việc sử
dụng các đặc tính mong muốn của các giống bố
mẹ để tạo các tổ hợp lai tốt.

Lai tạo giữa 1 giống thuộc bò nhiệt đới, ví dụ
Brahman với 1 giống bò ôn đới nh Angus, sẽ
phối hợp đợc sự chống đỡ ve và nhiệt độ tốt của
giống bò Brahman và chất lợng thịt xẻ tốt của

giống bò Angus. Trong ví dụ này, các cá thể lai
biểu hiện u thế lai nhng những đóng góp quan
trọng nhất của chúng đối với sản suất là các đặc
tính chúng đợc di truyền từ bố mẹ. Những đặc
tính của thế hệ lai cũng chịu ảnh hởng bởi
những cá thể riêng biệt của các giống thuần tạo
nên chúng. Điều này có nghĩa là giá trị giống,
giá trị di truyền cộng gộp của bố mẹ của các cá
thể lai sẽ làm ảnh hởng đến năng suất của các
cá thể lai. Chính vì vậy, cá thể lai là sự hoà hợp
trộn lẫn hay kết hợp các tính trạng của bố mẹ.

Phối hợp

Đây là một vấn đề quan trọng trong việc sử dụng
giống trong chơng trình lai tạo sao cho những
tính trạng mong muốn của các giống bố mẹ đợc

66
kết hợp trong các cá thể của thế hệ lai. Thế
nhng, hiệu suất sản xuất thờng ảnh hởng bởi
các giống bố và mẹ. Ví dụ, cá thể lai thuộc thế
hệ lai thứ nhất giữa F
1
Brahman và Charolais sẽ
có cùng nguồn vật chất di truyền của giống bố là
Brahman và mẹ là Charolais hoặc bố là Charolais
và mẹ là Brahman. Thế nhng, khả năng làm mẹ
tốt của Brahman: năng suất sữa cao và cơ thể nhỏ
nên cần ít năng lợng duy trì có xu hớng cho

năng suất cao hơn trên 1 diện tích đất chăn nuôi
nếu chọn Brahman làm mẹ. Hơn nữa, một số
công trình khoa học đã chứng minh nếu sử dụng
giống Brahman làm đực giống phối với bò cái
thuộc giống ôn đới thì bê thờng có khối lợng
lớn và vì vậy dẫn đến khó đẻ. Ngợc lại sử dụng
giống bò ôn đới làm bố và giống nhiệt đới làm
mẹ thì không gây nên những sự khó đẻ vì bò
Brahman thờng đẻ các bê có khối lợng nhỏ.

Lai tạo giống và các tính trạng bị
ảnh hởng

Những tính trạng bị ảnh hởng bởi mẹ nh khối
lợng cai sữa, khối lợng sơ sinh chịu ảnh hởng
bởi giống của cá thể, khả năng làm mẹ của mẹ
nó và môi trờng. Một tính trạng nh vậy có thể
coi nh là 1 hàm số của các biến số:
- ảnh hởng trực tiếp đối với tính trạng, và
- ảnh hởng của mẹ đối với tính trạng.

Đối với tính trạng khối lợng cai sữa, ảnh hởng
di truyền trực tiếp là tiềm năng di truyền đối với
tầm vóc và tốc độ sinh trởng của thế hệ lai,
trong lúc đó ảnh hởng của mẹ bao gồm môi
trờng trong dạ con, chăm sóc con sau khi đẻ và
sữa cho con bú. ảnh hởng trực tiếp và của mẹ
đối với tính trạng có thể cùng bị ảnh hởng bởi
giống và u thế lai.


Mức độ sản xuất sữa là 1 yếu tố quan trọng của
khả năng làm mẹ và nó bị ảnh hởng lớn bởi
giống. Mức độ sản xuất sữa có thể là ảnh hởng
lớn nhất trong số các ảnh hởng do cá thể mẹ
gây lên đối với tính trạng khối lợng cai sữa.
Nếu 1 giống có năng suất sữa cao lai với 1 giống
có năng suất sữa thấp thì khối lợng cai sữa có
khuynh hớng nặng hơn nếu giống có năng suất
sữa cao đợc sử dụng làm mẹ và ngợc lại.

Dễ đẻ là một tính trạng khác minh hoạ cho ảnh
hởng của giống đến các tính trạng bị ảnh hởng
từ mẹ. Trong một công thức lai giữa giống có
tầm vóc nhỏ và lớn thì thế hệ lai đầu tiên thờng
bị khó đẻ nếu giống có tầm vóc nhỏ làm mẹ. Ví
dụ minh hoạ về ảnh hởng của mẹ đến thế hệ
con là khối lợng sơ sinh của bê lai giống
Brahman. Bê lai F
1
(Brahman x Hereford) có khối
lợng sơ sinh nặng hơn 7 kg nếu chúng sinh ra từ
bò cái Hereford.

Nếu 1 cá thể là lai thì nó có thể thể hiện u thế
lai về ảnh hởng trực tiếp đối với những tính
trạng chịu ảnh hởng của cá thể mẹ. Nếu 1 cá thể
lai đợc sinh ra từ mẹ lai thì mẹ lai có thể biểu
thị u thế lai đối với ảnh hởng của mẹ về những
tính trạng chịu ảnh hởng của mẹ. Khả năng làm
mẹ thờng có mức độ u thế lai cao, vì vậy đối

với những tính trạng chịu ảnh hởng của mẹ, thế
hệ con lai sinh ra từ mẹ lai và bố thuần có thể
cao hơn so với thế hệ con lai sinh ra từ bố lai và
mẹ thuần. Bảng số liệu sau đây là một ví dụ minh
chứng cụ thể về vấn đề nêu trên.

Bảng 1. Khối lợng cai sữa trung bình ở Trại
McGregor, Bang Texas, USA (1953-1969)

Giống
của bố
Giống
của mẹ
Khối lợng
180 ngày
Giống của bê
sinh ra
H H 171 H
B B 169 B
H B 203 1/2H 1/2B
B H 190 1/2H 1/2B
F
1
F
1
201 1/2H 1/2B
H F
1
205 3/4H 1/4B
F

1
H 186 3/4H 1/4B
B F
1
200 1/4H 3/4B
F
1
B 190 1/4H 3/4B
ở đây:
- H là giống bò Hereford
- B là giống bò Brahman
- F1 là bò lai thế hệ thứ nhất giữa các giống Brahman
và Herefod

Bò lai F
1
là bò lai thế hệ thứ nhất giữa các giống
Brahman và Herefod đạt khối lợng cai sữa là
203 và 190 pounds. Giá trị trung bình cao hơn
nhiều so với các bò sinh ra từ nhân giống thuần
chủng của giống đó chỉ ra rằng sự lớn hơn về
khối lợng cai sữa là do sự đóng góp của u thế
lai trực tiếp của các cá thể lai. Do bản chất di
truyền của bò lai F
1
giữa các giống Brahman và
Herefod đều nh nhau nhng khối lợng cai sữa
ở bê của các bò cái là giống Brahman cao hơn
chứng tỏ rằng khả năng sản xuất sữa cao hơn ở
giống Brahman so với Hereford.


Một cá thể đợc sinh ra từ lai trở ngợc
(backcross), là con của việc lai giữa F
1
với 1
trong 2 giống thuần bố hoặc mẹ. Khối lợng cai

67
sữa cao hơn ở các bò lai sinh ra do lai trở ngợc
(205 và 200kg) so với khối lợng cai sữa ở các
bò lai sinh ra do phép lai trở ngợc từ bò cái
thuần (186 và 190kg) giải thích cho u thế lai
của mẹ lai.

Ưu thế lai đối với khả năng làm mẹ và sinh sản
của giống cái cho thấy các giống có thể kết hợp
để tạo ra những đặc tính mong muốn ở những cá
thể lai và chính nó là cái ủng hộ chiến lợc lai
giống là Tổ hợp cái lai (mẹ lai) phải đợc sử
dụng một cách rộng rãi trong việc sản sinh ra
đàn thơng phẩm.

Các hệ thống lai tạo giống

Hai hệ thống lai tạo giống cơ bản là:
- Hệ thống lai kinh tế
- Hệ thống lai tạo giống liên tục.
Ngoài ra, còn có nhiều hệ thống lai tạo
giống biến đổi từ 2 hệ thống cơ bản trên đây, các
hệ thống này bao gồm cả các hệ thống lai tạo mà

đối với một số tính trạng thì sử dụng hệ thống lai
kinh tế và một số tính trạng khác lại sử dụng hệ
thống lai tạo liên tục. Hai hệ thống lai tạo đợc
trình bày chi tiết ở phần sau đây.


Hệ thống lai kinh tế

Đặc điểm cơ bản của hệ thống lai kinh tế là con
lai là sản phẩm đầu tiên của hệ thống lai, tất cả
các cá thể lai đều đợc bán đi, có nghĩa là những
cá thể lai này không đợc giữ lại trong đàn để
phục vụ cho mục đích tạo giống. Một số ví dụ về
hệ thống lai kinh tế là:
- Sản xuất F
1
- Sản xuất con lai trở ngợc
- Sản xuất tổ hợp lai 3 máu (có thể gọi là
lai 3 máu sử dụng đực cuối cùng)
- Sản xuất F
2
- Sản xuất F
1
từ 4 giống

Bởi vì tất cả thế hệ con của hệ thống lai kinh tế
đều đợc sinh ra từ những cá thể cái của 1 giống
hay tổ hợp lai nào đó nên u điểm đầu tiên của
hệ thống lai kinh tế là việc phối hợp có thể đợc
áp dụng một cách dễ dàng. Nếu mẹ là 1 giống

xác định hoặc 1 tổ hợp lai đã đợc chọn bởi vì nó
có những đặc tính mong muốn và giống bố đợc
chọn để phối hợp những đặc tính của mẹ cho ra
những đặc tính mong muốn ở thế hệ lai thì hệ
thống lai kinh tế có khả năng nâng cao năng
suất.
Bất lợi lớn nhất của hệ thống lai này là tất cả các
cá thể của thế hệ lai này đều bán đi, không giữ
lại với mục đích làm giống vì vậy đàn cái giống
thay thế phải mua từ nơi khác hoặc tạo ra từ đàn
khác. Đối với tất cả các hệ thống lai kinh tế, một
số lợng rất lớn cá thể cái thuần chủng phải đợc
nuôi để tạo thế hệ lai F
1
hoặc tổ hợp lai 3 máu.
Những cá thể cái thuần chủng thờng có tỷ lệ thụ
thai và biểu thị các tính trạng của khả năng làm
mẹ thấp hơn so với cá thể cái lai. Ngoài ra, do
hầu hết các cá thể mẹ thuần chủng là cần thiết
cho việc thay thế đàn để sản xuất các cá thể
thuần hoặc tổ hợp lai nên số lợng con cái để
chọn lọc cho hệ thống lai là rất hạn chế. Trong
hệ thống lai này, khi những cá thể F
1
cái đợc sử
dụng làm mẹ, chọn lọc con cái cũng sẽ hạn chế.

Trong việc tạo F1, mẹ thuần chủng của 1 giống
đợc phối với bố thuần chủng của 1 giống khác.
Thế hệ lai thứ nhất biểu hiện u thế lai cao nhất

giữa bất kỳ cặp lai 2 giống nào. Phối hợp đàn
cũng có thể đợc sử dụng trong sản xuất F
1
. Bất
lợi chính của sản xuất F
1
là không có u thế lai
đối với tính trạng khả năng làm mẹ vì tất cả các
cá thể mẹ ở đây đều là thuần chủng. F
1
đợc
dùng rộng rãi trong sản xuất để vỗ béo khai thác
thịt. Trong những năm gần đây, do yêu cầu thay
thế đàn của những cá thể cái lai F
1
nên sản xuất
F
1
trong thực tế đã rất phổ biến.

Sản xuất con lai trở ngợc là phối cái F
1
với 1
trong 2 giống đực tạo nên chính F
1
đó. Ưu điểm
lớn nhất của phép lai này là các cá thể mẹ và thế
hệ con đều là tổ hợp lai. Ví dụ, ở những bò cái
Brahman lai đã đợc chấp thuận, sản xuất con lai
1/4 Brahman và 3/4 Hereford hoặc Angus là

những tổ hợp lai phù hợp để vỗ béo. u thế lai về
khả năng làm mẹ có thể cao, phụ thuộc vào
giống dùng để lai nhng thành phần u thế lai
trực tiếp không thể cực đại trong lai trở ngợc vì
thành phần vật chất di truyền của bố đã có trong
tổ hợp lai F
1
. Năng suất của con lai trở ngợc có
thể cao hơn F1 đối với những tính trạng ảnh
hởng bởi mẹ.

Trong lai 3 máu, cá thể cái F
1
đợc phối với đực
của giống không tham gia tạo F
1
. Ví dụ, trong
sản xuất thịt bò, bò cái F
1
(Brahman x Hereford)
đợc phối với đực Charolais để sản xuất tổ hợp
lai 3 máu nuôi thịt. Nếu giống đợc chọn một
cách cẩn thận, tổ hợp lai 3 máu có thể sử dụng
đầy đủ các ảnh hởng giống, u thế lai cao cả 2
thành phần: trực tiếp và mẹ và đồng thời có mức
độ phối hợp cao.


68
Trong trờng hợp sản xuất F

2
, cá thể cái F
1
đợc
phối với đực F
1
. Ví dụ, bò cái F
1
(Brahman x
Hereford) đợc phối với đực F
1
(Brahman x
Hereford). Một u điểm của hệ thống sản xuất F
2

là bố, cá thể mẹ và thế hệ con đều là tổ hợp lai
nên có u thế lai. Thế nhng, F
2
chỉ có 1/2 u thế
lai trực tiếp so với F
1
. Ngoài ra, thế hệ lai thứ 2
(F
2
) có khuynh hớng biến động với phạm vi lớn
hơn tổ hợp lai 3 máu vừa nêu trên đây. Nếu
không giữ F
2
nào để tạo giống thì trong thực tế
chọn lọc hầu nh không làm đợc và mức độ

biến động lớn có thể là một thiệt hại trong phép
lai tạo này.

Trong phép lai tạo F
1
sử dụng 4 máu (giống) thì
cái F
1
đợc phối với đực F
1
nhng các giống
thuần tham gia tạo F
1
cái khác hẳn các giống
thuần tham gia tạo F
1
đực. Ưu nhợc điểm chính
của phép lai này tơng tự nh phép lai tạo F
2

nhng u thế lai trực tiếp ở đây lớn hơn so với
phép lai tạo F
2
. Cái F
1
(Charolais x Tuli) phối với
đực F
1
(Angus x Brahman) hoặc đực F
1


(Charolais x Tuli) phối với cái F
1
(Angus x
Brahman) là những ví dụ về lai 4 máu để sử dụng
phối hợp.

Hệ thống lai tạo giống liên tục

Giống nào cũng có thể tham gia hệ thống lai tạo
giống liên tục. Tính chất cơ bản và u điểm lớn
nhất của hệ thống lai tạo giống liên tục là cá thể
cái đợc tạo ra từ phép lai này đợc sử dụng để
thay thế đàn. Do tất cả các cá thể cái đợc tạo ra
từ phép lai này đợc sử dụng để thay thế đàn nên
cá thể cái lai giữ lại làm mẹ có thể đợc chọn lọc
một cách khắt khe hơn. Một u điểm nữa của
phép lai này là cá thể mẹ và thế hệ con đều là tổ
hợp lai. Việc sử dụng phối hợp trong phép lai này
bị hạn chế bởi vì không có một giống đực nào
riêng và không có giống cái hoặc các cá thể lai
khác nhau trong phép lai này. Một số ví dụ về hệ
thống lai tạo giống liên tục là:
- Lai luân hồi tiêu chuẩn (có 2, 3 hoặc n
giống tham gia)
- Lai luân hồi chuẩn một giống đực
- Lai F1 luân hồi
- Tiếp tục lai F
1
tốt nhất với nhau

- Lai luân hồi 3 máu hiệu chỉnh
- Lai cải tạo
- Tạo giống lai tổng hợp

Giống nào cũng có thể tham gia vào hệ thống lai
luân hồi chuẩn. ở những hệ thống này, các cá thể
cái lai đợc giữ lại để thay thế đàn và cho phối
với đực của một giống khác với giống của bố đã
tạo ra nó. Sau khi những cá thể cái sinh ra chúng
đã mang các gen từ mỗi một giống bố mẹ trong
hệ thống lai luân chuyển, cá thể cái đợc phối
với đực của giống cá thể cái có số lợng gen của
giống này ít nhất.

Hệ thống lai luân hồi chuẩn có 2 giống tham gia
đôi lúc còn đợc gọi lai luân hồi chuẩn. Sau một
thời gian thực hiện phép lai, các cá thể cái lai của
thế hệ con sẽ phân chia thành 2 nhóm: một nhóm
đợc phối với đực của 1 giống và nhóm thứ 2
đợc phối với đực của một giống khác. Cả 2
nhóm này luôn có khoảng 2/3 vật chất di truyền
của 1 giống và 1/3 của 1 giống khác. Trong phép
lai này, các cá thể lai ở những thế hệ tiếp theo
luôn có 2/3 của thành phần u thế lai trực tiếp so
với thế hệ con lai thứ nhất (F
1
). Nhợc điểm
chính của hệ thống lai này là có thể không sử
dụng đợc sự phối hợp vì tất cả các giống tham
gia trong phép lai này là giống bố. Thế nhng,

đối với những gia súc có khả năng đẻ nhiều nh
lợn, một mức phối hợp nào đó có thể sử dụng
đợc trong hệ thống lai này nếu tỷ lệ của mỗi
kiểu phối là thích hợp.

Có một số điểm rất linh động trong trật tự của
giống trong hệ thống lai luân hồi chuẩn có 3
giống tham gia. Việc phối hợp trong hệ thống lai
luân hồi chuẩn có 3 giống tham gia có thể đợc
sử dụng giống nh phơng pháp lai luân hồi
chuẩn có 2 giống đã trình bày trên đây.

Hệ thống lai luân hồi chuẩn có nhiều giống tham
gia đợc tiến hành tơng tự nh ở hệ thống lai
luân hồi chuẩn có 2 giống tham gia. Bởi vì hệ
thống lai luân hồi chuẩn bao gồm việc sử dụng
các nhóm khác nhau của cá thể cái tham gia tạo
giống và bởi vì trong chăn nuôi bò thịt, các nhóm
đực giống khác nhau cho mỗi nhóm cái đợc
tách riêng trên đồng cỏ. Hệ thống lai này không
thích hợp với những đàn gia súc nhỏ. Hệ thống
này có thể biến đổi bằng cách sử dụng một đực
trong vòng 2 năm cho một nhóm cùng chăn thả
chung trên đồng cỏ và sau 2 năm sẽ đổi một đực
khác thuộc một giống khác bằng cách đổi nh
vậy, các chủ bò có đàn gia súc nhỏ cũng có thể
áp dụng hệ thống lai này.

Hệ thống lai luân hồi F
1

cũng tơng tự nh hệ
thống lai luân hồi chuẩn 2 giống ngoại trừ việc
sử dụng đực F
1
thay vì đực thuần. Nếu u thế lai
giữa bất cứ cặp giống nào cũng nh nhau thì u
thế lai của mẹ và con trong hệ thống này cao hơn
so với trong hệ thống lai luân hồi chuẩn 2 giống.

69
Ngoài ra, u thế lai của đực lai có thể đợc sử
dụng trong hệ thống lai luân hồi F
1
này.

Hệ thống lai giống liên tục từ các cá thể F
1
tốt
nhất cũng tơng tự nh lai cải tạo nhng ở đây
đực F
1
đợc sử dụng chứ không phải đực thuần.
Điều đó có nghĩa là duy nhất đực F
1
của một cặp
giống nhất định đợc sử dụng làm bố còn mẹ thì
dùng các con lai tự có trong đàn để thay thế. Ưu
thế lai trực tiếp cao nhất ở các đực giống vì nó là
F
1

, trong lúc đó mẹ và con đều chỉ có 1/2 u thế
lai so với F
1
. Hệ thống lai này là hệ thống lai đơn
giản nhất và dễ sử dụng nhất cho đàn nhỏ, chỉ có
một đực giống trong đàn.

Hệ thống lai luân hồi 3 giống biến đổi là hệ
thống có một số tính chất của hệ thống lai luân
hồi 2 giống và hệ thống lai luân hồi 3 giống
chuẩn. Trong hệ thống lai này có thể khai thác
những u điểm u thế lai cao khi sử dụng một
giống có u thế lai cao hơn những giống khác.
Đó có thể là trờng hợp Brahman biểu thị u thế
lai với các giống bò ôn đới cao hơn u thế lai
giữa các giống bò ôn đới với nhau. Ví dụ sau đây
sẽ minh hoạ cho lai luân hồi biến đổi khi sử dụng
các giống Brahman, Angus và Hereford. Tất cả
bò cái hoặc hậu bị mà bố của chúng là Angus
hoặc Hereford đều đợc phối với đực Brahman.
Sau 1 thời gian lai, những con bê mà bố của
chúng là Brahman và ông ngoại là Hereford (H)
sẽ là 2/3Brahmam (B), 4/15(H) và 1/15Angus
(A). Những cá thể bê mà bố là Brahman và ông
ngoại là Angus sẽ là 2/3(B), 4/15(A) và
1/15Hereford. Trong lúc đó bê mà bố là A sẽ là
8/15(A), 1/3(B) và 2/15(H).

Hệ thống lai này hy vọng có u thế lai cao hơn
hệ thống lai luân hồi chuẩn 2 giống nh B và H

hoặc B và A. Hệ thống lai này cũng hy vọng có
u thế lai cao hơn hệ thống lai luân hồi chuẩn 3
giống khi sử dụng 3 giống B, H và A vì một số
bò cái ở hệ thống lai luân hồi chuẩn 3 giống mà
bố chúng là H hoặc A sẽ đợc cho phối với đực
của một giống ôn đới khác chứ không phải đực
B. Những cá thể bê sinh ra từ cách lai này không
chỉ có u thế lai thấp mà cũng chỉ có 1/7B. Tất
cả các cá thể sinh ra từ hệ thống lai luân hồi 3
giống biến đổi ít nhất có 1/3B.

Lai cải tạo là hệ thống lai mà đực thuần chủng
của một giống tiếp tục phối với những cá thể cái
lai tốt nhất đợc tạo thành trong hệ thống. F
1

1/2 vật chất di truyền của giống bố, trong lúc đó
ở lai trở ngợc thì con lai tạo thành có 3/4 vật
chất di truyền của giống bố. Lai cải tạo thờng
sử dụng khi một giống đợc đa vào một diện
hẹp với một quần thể nhỏ. Bằng phơng pháp lai
cải tạo từ những cá thể cái của một giống đã có ở
đây từ trớc, giống này đợc tăng về số lợng
một cách nhanh chóng hơn so với nếu chúng chỉ
đợc phối trong dòng thuần. Phơng pháp lai cải
tạo đã đợc dùng rất phổ biến để tăng đàn của
các quần thể bò châu Âu hoặc bò ngoại. Các hiệp
hội giống chấp nhận rằng lai cải tạo phải có một
mức độ chuẩn về tỷ lệ tối thiểu lợng vật chất di
truyền của giống đủ để coi đó là dòng thuần.

Hầu hết các hiệp hội đòi hỏi phải có 7/8 lợng
vật chất di truyền của giống đi cải tạo trong lúc
đó, một số hiệp hội khác lai yêu cầu phải lớn hơn
nữa đối với một cá thể đợc coi là thuần.

Các giống đợc hình thành từ tổ hợp lai thì đợc
gọi là giống tổng hợp. Ưu điểm của giống tổng
hợp là sự pha trộn của các yếu tố giống mong
muốn của các giống tham gia và giữ đợc u thế
lai ban đầu của các tổ hợp lai. Nếu một giống
đợc hình thành từ đàn nền F1, thì 1/2 u thế lai
ban đầu của các tổ hợp lai đợc giữ lại. Nhiều
giống bò tổng hợp đợc tạo ra có 5/8 lợng vật
chất di truyền của một giống bò ôn đới và 3/8 vật
chất di truyền của giống nhiệt đới (B). Khoảng
15/32 u thế lai của F1 đợc giữ lại trong những
giống bò này. Bất cứ sự cận huyết nào do cận
huyết có chủ định hoặc do đàn quá nhỏ ở giống
tổng hợp sẽ làm giảm u thế lai giữ lại.

Hệ thống lai kết hợp

Nhiều hệ thống lai kết hợp đã đợc thiết kế nhằm
kết hợp một số tính chất của hệ thống lai kinh tế
và một số tính chất của hệ thống lai liên tục. Một
hệ thống lai kết hợp những đặc tính mong muốn
của cả 2 hệ thống lai kinh tế và lai liên tục có thể
là thích hợp nhất đối với những điều kiện cụ thể.

Một ví dụ về hệ thống lai kết hợp là lai chéo

ngoài. Trong hệ thống lai này, một phần của đàn
đợc giữ lại tơng tự nh hệ thống lai luân hồi
chuẩn 2 giống để cung cấp những cá thể cái thay
đàn đối vơí cả 2 trờng hợp lai luân hồi và lai
kinh tế. Một giống đực thứ 3 đợc sử dụng để
phối với những cá thể cái từ lai luân hồi tạo ra cá
thể lai nuôi thịt.

Không có giới hạn về khả năng phát triển các hệ
thống lai kết hợp. Một hệ thống khác sử dụng
những cá thể F1 tốt nhất để sản xuất cá thể cái
lai thay thế đàn trong khi đó một số cá thể lai
đợc phối với giống thứ 3 của bố tơng tự nh hệ
thống lai kinh tế. Ví dụ, dùng những cá thể đực

70

×