Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào vào chương 3, 4, 5 môn công nghệ11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.9 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.2. Thực trạng của đề tài
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp...
2.3.2. Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp giáo dục
bảo vệ môi trường
2.3.3. Biên soạn một số câu hỏi kiểm tra đánh giá...
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRANG
2
2
3
3
3
4
4
5
5


5
7
16
17
18
18
18
19

1


1. MỞ ĐẦU
1

1.1. Lí do chọn đề tài
Năm 2016, chúng ta chứng kiến sự cố môi trường Formosa khiến biển bốn
tỉnh Miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế bị ơ nhiễm nặng nề…Đó là
vấn đề nóng, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay, tình
trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của
con người gây ra. Vấn đề ô nhiêm môi trường ngày càng trầm trọng, đe dọa trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế
hệ hiện tại và tương lai [2].
Ngày nay, ô nhiễm khơng khí tại các thành phố, khu đơ thị lớn, khu công
nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, ở mức báo động, mức độ ô nhiễm
vượt nhiều lần mức tiêu chuẩn cho phép.
Một trong những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm đó là ý thức của con người,
cơng tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn nhiều hạn
chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức cá
nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp để bảo
vệ mơi trường. Một trong những giải pháp đó là: Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và
nâng cao nhận thức, ý thức tự giác trong việc bảo vệ môi trường cho người dân,
doanh nghiệp. Để thực hiện chương trình mục của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã ban hành kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2015 tập trung vào
các hoạt động triển khai nhiệm vụ “ Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ
thống giáo dục quốc dân ” [2].
Bộ GD & ĐT đã hoàn tất và xuất bản các tài liệu, bài giảng, băng hình về
bảo vệ mơi trường cho các cấp học và các trình độ đào tạo. Tuy nhiên, nội dung
của các tài liệu và các đợt tập huấn chỉ mang tính chất khái quát và mang tính
định hướng mà chưa có tài liệu một cách chi tiết. Hơn thế nữa tơi nhận thấy hiện
nay chưa có các tài liệu bàn sâu vào vấn đề này, các đồng nghiệp chưa có kinh
nghiệm giải quyết, vận dụng để tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào các
bài học.
Thiết nghĩ bản thân là giáo viên THPT cần phải có trách nhiệm giáo dục,
truyền đạt cho các em học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước hiểu biết
rõ về vấn đề bảo vệ mơi trường, từ đó các em có những kiến thức để hình thành
nên ý thức trong việc bảo vệ môi trường. Để giáo dục về bảo vệ mơi trường cho
học sinh ở trường THPT có nhiều cách và có thể kết hợp nhiều hình thức khác
nhau như: tuyên truyền, cổ động, thông qua các cuộc thi… Nhưng theo tôi một
trong những cách hữu hiệu nhất để gắn học sinh vào các hoạt động này một cách
có hiệu quả đó là lồng ghép những nội dung bảo vệ mơi trường vào trong các
mơn học trong đó có mơn Cơng nghệ.
Với những lí do nói trên tơi thực hiện đề tài: “ Tích hợp kiến thức bảo
vệ môi trường vào chương 3, 4, 5 môn Công nghệ 11 THPT”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1

Trong mục 1.1:đoạn “ Năm 2016 chúng….nặng nề” do tác giả tự viết ra, đoạn tiếp theo” Đó là… tương lai” tác

giả tham khảo từ TLTK số 2; đoạn “ trong những…quốc dân” tác giả tham khảo từ TLTK số 2

2


Xây dựng cơ sở lí luận về dạy học tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường
vào môn Công nghệ 11 THPT.
Xây dựng địa chỉ tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào các chương 3,
4, 5 môn Công nghệ 11 THPT.
Xây dựng một số giáo án mẫu về tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường
vào các chương 3, 4, 5 môn Công nghệ 11 THPT để bản thân vận dụng vào
trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hình thành ý thức bảo vệ
mơi trường cho học sinh, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho các
đồng nghiệp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào các chương 3, 4, 5 môn Công
nghệ 11 THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
Nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm hiểu thơng tin trên mạng Internet để xây
dựng cơ sở lí thuyết, xây dựng địa chỉ tích hợp và soạn giáo án mẫu về tích hợp
kiến thức bảo vệ môi trường vào các chương 3, 4, 5 môn Công nghệ 11 THPT.
1.4.2. Phương pháp trần thuật
Mô tả các sự vật, hiện tượng của môi trường
1.4.3. Phương pháp giảng giải
Giải thích vấn đề, nêu ra các dẫn chứng để học sinh hiểu rõ hơn những
kiến thức mới về môi trường
1.4.4. Phương pháp vấn đáp
Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời, cũng có khi học sinh hỏi
và giáo viên trả lời.

1.4.5. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Tiến hành giảng dạy để đánh giá, chia thành hai nhóm: nhóm lớp được
dạy học tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường 11C7, 11C8, 11C9 và nhóm lớp
khơng dạy học kiến thức tích hợp là 11C10, 11C11.
Sau khi dạy các bài theo kế hoạch, tôi đưa ra một số câu hỏi về nội dung
bảo vệ môi trường cho học sinh trả lời vào giấy. Thu kết quả tiến hành đánh giá,
so sánh, rút ra kết luận.
1.4.6. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
Sau khi thu được kết quả trả lời câu hỏi của học sinh ở hai khối lớp đã
thực hiện, tiến hành chấm điểm vá thống kê, xử lí số liệu để đánh giá về mức độ
nhận biết về bảo vệ môi trường của học sinh.

2. NỘI DUNG
3


2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1.Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường2
2.1.1.1. Khái niệm môi trường
Theo nghĩa rộng: Môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố
kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người và các nguồn
tài nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp: Môi trường gồm các nhân tố tự nhiên và vật chất nhân
tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất và sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật [2].
2.1.1.2. Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận
thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường. Giáo dục
môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ
và lịng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải

pháp cho vấn đề môi trường hiện tại và tương lai [2].
2.1.1.3. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường
THPT
Những hiểm họa suy thối về mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc
sống của loài người. Chính vì vậy bảo vệ mơi trường là vấn đề sống còn của
nhân loại và của mỗi quốc gia. Nguyên nhân cơ bản gây ra ơ nhiễm và làm suy
thối môi trường là do sự thiếu hiểu biết, sự thiếu ý thức của con người [2].

Ơ nhiễm
mơi
trường
ý thức
con trường
người( là
ảnh
tư thiết
liệu )và cấp bách.
Vì vậy
vấn đề
giáo
dục ýdothức
bảocủa
vệ mơi
cần
Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế
nhất, bền vững nhất trong bảo vệ môi trường.
2.1.1.4.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THPT
* Về kiến thức
Giúp cho học sinh có sự hiểu biết cơ bản về môi trường, ô nhiễm môi
trường, tác hại của ô nhiễm môi trường đối với xã hội lồi người, từ đó các em

hình thành được những kiến thức, kinh nghiệm khác nhau trong việc bảo vệ môi
trường sống.
* Về kĩ năng
2

Trong mục 2.1.1: các mục 2.1.1.1, 2.1.1.2, 2.1.1.3 được tham khảo từ TLTK số 2

4


Học sinh có được những kĩ năng cần thiết trong việc xác định và giải
quyết các vấn đề về môi trường.
* Về thái độ
Hình thành những giá trị và ý thức quan tâm vì mơi trường cũng như ý
thức bảo vệ mơi trường.
Tích cực vận động, tun truyền mọi người trong gia đình và xung quanh
tham gia bảo vệ mơi trường.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghệm
Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ nói chung và mơn Cơng nghệ lớp
11 nói riêng ít được các thầy cô giáo cũng như các em học sinh quan tâm chú
trọng. Bên cạnh đó ở các trường THPT giáo viên giảng dạy môn Công nghệ
chưa đầy đủ mà chủ yếu là giáo viên giảng dạy mơn vật lí đảm nhận. Nên việc
dạy học cịn mang tính hình thức, chưa có sự lồng ghép.
Giáo dục kiến thúc bảo vệ môi trường ngay từ bây giờ cho các em học
sinh ở mọi cấp học là rất cần thiết, giúp các em nhận thức đầy đủ hơn về những
tác hại của ô nhiễm môi trường gây ra. Từ đó các em biết vận dụng vào cuộc
sống, làm thay đổi những thói quen hàng ngày theo hướng tích cực hơn như: tiết
kiệm điện, tiết kiệm và tái sử dụng nước sạch, bảo vệ môi trường sống xung
quanh, không xả rác bừa bãi… Các em có nhận thức đầy đủ về nguyên nhân và
hậu quả của ô nhiễm môi trường, để biết cách vận dụng trong hoàn cảnh cụ thể.

Đây cũng là động lực để các em phấn đấu học tập nghiên cứu khoa học, ứng
dụng những thành tựu mới vào cuộc sống.
Vì vậy, tôi mong muốn xây dựng tài liệu chi tiết nội dung kiến thức tích
hợp bảo vệ mơi trường vào chương 3, 4, 5 môn Công nghệ 11 THPT để giảng
dạy cho các em và để các đồng nghiệp cùng tham khảo.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Cụ thể tôi giới thiệu các địa chỉ tích hợp, biên soạn một số giáo án tích
hợp kiến thức bảo vệ môi trường và biên soạn một số câu hỏi theo hướng phát
triển năng lực của học sinh.
2.3.1. Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào
dạy học môn Công nghệ 11 THPT
Chương

Tên bài
học

Địa chỉ
tích hợp

Bài
15: II. Một số
Vật liệu loại
vật
cơ khí
liệu thơng
dụng

Nội dung tích hợp

Sử dụng các loại vật liệu vơ cơ,

vật liệu hữu cơ, vật liệu
compơzit trong ngành cơ khí để
thay thế cho vật liệu kim loại,
góp phần làm giảm việc khai
thác các loại quạng kim loại
góp phần bảo vệ môi trường.
I.
Công - Khi đúc phôi từ kim loại nặng
nghệ chế như chì sẽ gây ra ơ nhiêm mơi

Mức
độ
tích
hợp
Liên
hệ
Lồng
ghép

5


trường khơng khí, mơi trường
nước, con người dễ bị nhiễm
độc chì…
- Sau khi đúc các phế thải kim
loại chúng ta phải thu gom tái
sử dụng không được vứt bỏ ra
môi trường gây ô nhiễm môi
trường.

II. Công Sau khi gia công kim loại bằng
nghệ chế áp lực, các loại phế thải chúng
tạo phôi ta phải thu gom lại không được
bằng
bỏ bừa bãi ra môi trường gây ô
phương
nhiễm môi trường
pháp gia
công áp
lực
III. Công - Sau khi chế tạo phôi bằng
nghệ chế phương pháp hàn chúng ta phải
tạo phôi thu gom các loại phế thải như
bằng
que hàn, xỉ kim loại không
phương
được vứt bừa bãi gây ô nhiễm
pháp hàn môi trường
- Đặc biệt khi chế tạo phôi bằng
phương pháp hàn chúng ta phải
lưu ý đề phòng hỏa hoạn do tia
hồ quang điện gây ra.
Bài
17: 2. Ngun Sau khi gia cơng kim loại
Cơng
lí cắt
chúng ta phải thu gom phần
Chương 4: nghệ cắt a,
Quá phoi của kim loại bỏ đúng nơi
Cơng

gọt kim trình hình quy định
nghệ cắt loại
thành phoi
gọt kim
loại và tự Bài 19: Tự II.
Các Vận động mọi người xung
động hóa động hóa biện pháp quanh, các nhà sản xuất phải
trong chế trong chế đảm bảo tn thủ chặt chẻ quy trình sản
tạo cơ khí tạo cơ khí sự
phát xuất, các biện pháp bảo vệ mơi
triển bền trường nói chung và ơ nhiễm
mơi trường trong sản xuất cơ
vững
trong sản khí nói riêng
xuất

khí
Bài
20: II. Khái Ngày nay, tổng năng lượng do
Khái quát niệm và động cơ đốt trong tạo ra chiếm
về động phân loại tỉ trọng lớn. Vì vậy khí thải do

đốt
động cơ đốt trong tạo ra là một

Chương 3:
Vật liệu
cơ khí và
cơng nghệ
chế

tạo
phơi
Bài
16:
Cơng
nghệ chế
tạo phơi

tạo phơi
bằng
phương
pháp đúc

Liên
hệ
Lồng
ghép

Liên
hệ
Lồng
ghép
Nêu
vấn đề
Thảo
luận
nhóm

Lồng
ghép

Liên
hệ
6


trong

Chương 5:
Đại cương
về động

đốt
trong

II.
Nguyên lí
làm việc
Bài
21: của động
Nguyên lí cơ 4 kì
làm việc
của động

đốt
trong

III.
Ngun lí
làm việc
của động

cơ 2 kì

trong những tác nhân gây ra ơ
nhiễm mơi trường.
- Khí cháy do động cơ đốt trong
thải ra ở kì thải gây ra ơ nhiễm
mơi trường khơng khí. Vì vậy
để bảo vệ mơi trường chúng ta
phải hạn chế sử dụng phương
cá nhân, tích cực sử dụng các
phương tiện giao thông công
cộng, các loại xe thân thiện với
môi trường như xe điện…
- Đặc biệt ở động cơ điêzen khi
hoạt động thải ra môi trường
lượng khí thải lớn
- Khi động cơ làm việc phát ra
tiếng ồn gây ra ơ nhiễm tiếng
ồn
Khi động cơ 2 kì làm việc thì
một phần khí mới bị lọt ra
ngồi làm cho động cơ bị tiêu
hao nhiên liệu, đồng thời sinh
ra nhiều khói gây ơ nhiễm mơi
trường

Lồng
ghép
Liên
hệ


Lồng
ghép
Liên
hệ

2.3.2. Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp kiến thức bảo vệ môi
trường3 [1]
Giáo án 1
Ngày soạn: 2/1/2017
tiết: 20
Ngày dạy: 4/1/2017
Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI( T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được bản chất, ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc.
- Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
2. Kĩ năng
Biết quy trình cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc
3. Thái độ
- u thích mơn học, tn thủ an tồn lao động
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
3

Trong mục 2.3.2: được tham khảo từ TLTK số 1

7



Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản chất của cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc
GV? Em hãy kể tên một số sản phẩm, I. Công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc
chi tiết đúc mà em biết?
HS: liên hệ thực tế: Tượng đồng, 1. Bản chất
- Đúc là nấu chảy kim loại rót vào
trống đồng...
khn, kim loại lỏng kết tinh và nguội
GV? Thế nào gọi là đúc?
HS: dụa vào mục 1 trang 78 sgk trả thu được sản phẩm có hình dạng kích
thước của lịng khn .
lời.
GV? Trong thực tế có những phương - Các phương pháp đúc
+Đúc trong khn cát.
pháp đúc nào?
+Đúc trong khn kim loại.

HS: trả lời
Tích hợp:
GV? Khi đúc kim loại nặng như chì
thì điều gì xảy ra?
HS: Gây nguy hiểm cho con người,
gây ô nhiễm môi trường.
GVKL: Khi đúc kim loại nặng như
chì sẽ gây ra ô nhiêm môi trường
không khí, môi trường nước, con
người dễ bị nhiễm độc chì... Vì vậy
chúng ta phải hạn chế tối đa khi sử
dụng chì.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ưu, nhược điểm
GV? Em hãy nêu các ưu điểm của 2. Ưu nhược điểm
phương pháp đúc?
a, Ưu điểm
HS: Trả lời
- Đúc được tất cả các kim loại và hợp
GV? Em hãy nêu các nhược điểm của kim khác nhau.
phương pháp đúc?
- Có thể đúc các vạt có khối lượng từ
HS: Trả lời
vài gam tới vài trăm tấn.
- Đúc được các vật có hình dạng, kết
cấu bên trong và bên ngồi phức tạp.
b, Nhươc điểm
8


-Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ,

khơng điền đầy lịng khn, vật đúc bị
nứt…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát
GV? Muốn đúc một vật bằng phương 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng
pháp đúc trong khuôn cát ta phải làm phương pháp đúc trong khn cát
gì?
B1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm
HS: Trả lời
khuôn.
GV?Hãy cho biết mẫu dùng để làm B2: Tiến hành làm khn.
gì?
B3: Chuẩn bị vật liệu nấu.
HS: Trả lời
B4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào
GV? Em hãy nêu các bước chế tạo khuôn.
phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát?
HS: Trả lời dựa theo sơ đồ H16 trang
78 sgk
GV: kết luận và giảng giải cho các em
Tích hợp:
GV? Những loại phế thải sau khi
đúc?
HS: Các kim loại thừa, mẫu, khuôn
đúc...
GV? Những phế thải này không
được thu gom sẻ xảy ra vấn đề gì?
HS: Gây nguy hiểm cho con người,
gây ơ nhiễm mơi trường

GVKL: Sau khi đúc các phế thải sau
khi đúc chúng ta phải thu gom tái sử
dụng không được vứt bỏ ra môi
trường gây ô nhiễm môi trường.
IV. Tổng kết, đánh giá
GV? Em hãy nêu các ưu điểm của phương pháp đúc?
GV nhận xét đánh giá ý thức, thái độ học tập của HS
Giáo án 3
Ngày soạn: 8/1/2017
Ngày dạy: 11/1/2017
Bài 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI( T1)
I, Mục tiêu
1. Kiến thức
-Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Biết được nguyên lý cắt và dao cắt.
Các chuyển động khi tiện.
2. Kĩ năng

tiết: 22

9


- Nhận biết được cấu tạo của dao.
- Các chuyển đông của dao.
3. Thái độ
- Hứng thú học tập, tuân thủ quy định an tồn lao động
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV

Nghiên cứu kĩ nội dung bài 17 trang 82 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18 sách công nghệ 8, soạn giáo án
2. Chuẩn bị của HS
Đọc trước nội dung bài 17 trang 82 SGK, xem lại bài 18 sách công nghệ 8
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
GV? Em hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản chất của công nghệ cắt gọt kim loại
GV? Ta có thể lấy đi phần kim loại I. Nguyên lý cắt và dao cắt
thừa bằng cách nào?
1. Bản chất của gia công kim loại
HS: Trả lời
bằng cắt gọt
GV? Vậy bản chất của gia công kim
Lấy đi một phần kim loại của phơi
loại bằng cắt gọt là gì?
dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt
HS: Trả lời
để thu được chi tiết có hình dạng, kích
GV? Em có nhận xét gì về phương thước theo u cầu.
pháp gia cơng cắt gọt với các phương - Là phương pháp gia công phổ biến
pháp gia công khác mà em đã học?
trong ngành chế tạo cơ khí.
HS: Trả lời
- Tạo ra các chi tiết có độ chính xác

GV? Phần kim loại bị cắt bỏ đi gọi là cao.
gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngun lí cắt
GV? Phoi được hìmh thành như thế 2. Nguyên lý cắt
a. Quá trình hình thành phoi
nào?
Dưới tác dụng của lực do máy tạo ra
HS: Trả lời
dao tiến vào phơi làm cho lớp kim
Tích hợp:
GV? Phoi kim loại sau khi gia loại phía trước dao dịch chuyển theo
côngkhông được thu gom mà để rơi mặt trượt tạo thành phoi.
vãi ra mơi trường thì sẽ như thế b. Chuyển động cắt
Để dao cắt được kim loại giữa dao và
nào?
HS: gây nguy hiểm cho con người phơi phải có sự chuyển động tương
và các lồi vật khác, gây ơ nhiễm đối với nhau.
môi trường.
GVKL: Sau khi gia công kim loại
10


chúng ta phải thu gom phần phoi
của kim loại bỏ đúng nơi quy định
GV? Tiện kim loại chuyển động
tương đối giữa dao và phôi như thế
nào?
HS: Trả lời
GV? Bào kim loại chuyển động tương

đối giữa dao và phôi như thế nào?
HS: Trả lời
GV? Khoan kim loại chuyển động
tương đối giữa dao và phơi như thế
nào?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dao cắt
GV? Dao cắt kim loại phải có độ cứng 3. Dao cắt
như thế nào so với phôi?
a. Các mặt của dao
HS: Trả lời
-Mặt trước là mặt tiếp xúc với phôi.
-Mặt sau là mặt đối diện với bề mặt
GV yêu cầu HS quan sát 17.2a sgk và đang gia công của phôi.
đặt câu hỏi:
-Lưỡi cắt là giao tuyến giữa mặt trước
và mặt sau của giao tiện.
GV? Nêu các mặt của dao? Các mặt -Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên
của dao có ý nghĩa gì?
đài gá dao.
HS: Trả lời
b. Góc của dao
-Góc trước γ của dao. Góc γ
càng lớn thì phơi thốt càng dễ.
-Góc sau α . Góc α càng lớn thì
GV? Nêu các góc của dao? Các góc ma sát giữa phơi với mặt sau của dao
của dao có ý nghĩa gì?
càng nhỏ.
HS: Trả lời
-Góc sác β . Góc β càng nhỏ thì

dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng
mịn.
c. Vật liệu làm dao
- Thân dao Làm bằng thép 45
- Bộ phận cắt làm bằng Thép gió, thép
hợp kim
IV. Tổng kết, đánh giá
GV? Em hãy nêu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Phân biệt giữa
phôi và phoi?
GV nhận xét đánh giá ý thức, thái độ học tập của HS
Giáo án 4
Ngày soạn: 15/1/2017
tiết: 24
Ngày dạy: 18/1/2017
Bài 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
11


I, Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được khái niêm về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự
động.
-Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2. Kĩ năng
Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3, Thái độ
Có ý thức bảo vệ mơi trường trong chế tạo và sản xuất cơ khí.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới

bài giảng, soạn giáo án
2. Chuẩn bị của HS
Đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
GV? Em hãy nêu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Phân biệt giữa
phôi và phoi?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây
chuyền tự động
GV: Trong sản xuất hiện nay I. Máy tự động, người máy công nghiệp
đều tn theo một quy trình và dây chuyền tự động
cơng nghệ.
1. Máy tự động
GV? Quy trình cơng nghệ do a, Khái niệm
máy tạo ra hay con người tạo Máy tự động là máy hồn thành một nhiệm
ra?
vụ nào đó theo một chương trình định trước
HS: Trả lời
mà khơng có sự tham gia trực tiếp của con
GV? Dựa vào đâu để phân loại người.
máy tự động?
b, Phân loại
HS: Trả lời
* Máy tự động cứng: điều khiển nhờ cơ cấu
GV? Có mấy loại máy tư động? cam.
HS: Trả lời

+Ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy
thông thường.
GV? Thế nào là máy tự động +Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần gia
cứng?
công phải thay đổi cam điều khiể
HS: Trả lời
* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được
chương trình hoạt động khi gia công các chi
GV? Em hãy nhận xét ưu, tiết khác nhau.
nhược điểm của máy tự động 2. Người máy công nghiệp
cứng?
a, Khái niệm
HS: Trả lời
- Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt
12


GV? Thế nào là máy tự động động thêo chương trình nhằm phục vụ tự
mềm?
động hố q trình sản xuất .
HS: Trả lời
-Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển
động, sử lý thông tin…
GV? Thế nào là người máy b, Công dụng của rô bốt
công nghiệp (rôbốt công -Dùng trong các dây chuyền sản xuất công
nghiệp)?
nghiệp.
HS: Trả lời
-Thay thế con người làm việc ở những môi
trường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm trong

GV? Em hãy kể tên một số hầm, lị…
rơbốt cơng nghiệp mà em biết? 3. Dây chuyền tự động
HS: Trả lời
a, Khái niệm
Dây chuyền tự động là tổ hợp máy và thiết bị
GV yêu cầu HS quan sát hình tự động đượpc sắp sếp theo một trật tự xác
19.2 sgk và đặt câu hỏi
định để thực hiện các công việc khác nhau để
GV? Thế nào là dây chuyền tự hồn thành một sản phẩm.
động?
b, Cơng dụng
HS: Trả lời
-Thay thế con người trong sản xuất.
-Thao tác kĩ thuật chính xác.
-Năng suất lao động cao.
-Hạ giá thành sản phẩm.
c, Nguyên lý làm việc
GV? Nêu nguyên lý hoạt động
của dây chuyền tự động?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững
trong sản xuất cơ khí
Tích hợp: Giáo viên cho học sinh II. Các biện pháp đảm bảo sự phát
thảo luận về những nguyên nhân triển bền vững trong sản xuất cơ khí
gây ra ơ nhiễm mơi trường nói 1. Ơ nhiễm mơi trường trong sản
chung và ô nhiễm môi trường trong xuất cơ khí
sản xuất cơ khí nói riêng từ đó các a, Nguyên nhân
em đưa ra những biện pháp bảo vệ - Các chất thải trong q trình sản
mơi trường bằng các câu hỏi sau:
xuất cơ khí khơng qua xử lí thải ra

GV? Hãy nêu nguyên nhân làm ô môi trường.
nhiễm môi trường trong sản xuất cơ - Ý thức của con người đối với mơi
khí?
trường kém.
HS: Trả lời
b, Kết luận
GV? Phát triển bền vững trong chế Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ
tạo cơ khí là gì?
khí, mỗi người cơng nhân cơ khí phải
HS: Trả lời
có ý thức bảo vệ mơi trường.
GV? có những biện pháp nào để 2. Các biện pháp đảm bảo sự phát
phát triển bền vững trong chế tạo cơ triển bền vững trong sản xuất cơ khí
khí là gì?
-Sử dụng cơng nghệ cao trong sản
HS: Trả lời
xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết
13


GV? Ngoài 2 biện pháp trên ta phải làm kiệm nguyên vật liệu.
gì để đảm bảo sự phát triển bền vững
-Xử lí chất thải trong sản xuất cơ khí
trong chế tạo cơ khí là gì?
trước khi thải ra mơi trường.
HS: Trả lời
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
GVKL: Vận động mọi người xung
mọi người.
quanh, các nhà sản xuất phải tuân

thủ chặt chẻ quy trình sản xuất, các
biện pháp bảo vệ mơi trường nói
chung và ơ nhiễm mơi trường trong
sản xuất cơ khí nói riêng
IV. Tổng kết, đánh giá
GV? Có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí ?
GV nhận xét đánh giá ý thức, thái độ học tập của HS
Giáo án 5
Ngày soạn: 5/2/2017
tiết: 26
Ngày dạy: 7/2/2017
Bài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được động cơ 2 kì và 4 kì
3. Thái độ
- u thích mơn học
- Có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án
3. Chuẩn bị của HS
Đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK
III. Tiến trình tổ chức
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ

GV? Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?
GV? Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT
GV yêu cầu học sinh thảo luận về sơ I. Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT
lược về sự phát triển của ĐCĐT và -Năm1860 Lơ noa chế tạo ra ĐCĐT
14


đặt các câu hỏi
2kì đầu tiên trên thế giới chạy bằng
GV? ĐCĐT đầu tiên trên thế giới ra khí thiên nhiên.
đời vào năm nào? Do ai chế tao?
-Năm 1877 Nicôla Ôttô và Lăng
HS trả lời
Ghen đã đề xướng ra nguyên lí ĐCĐT
GV? Động cơ 4 kì do ai chế tạo? Vào 4kì và chế tạo thử một chiếc chạy
năm nào?
bằng khí than.
HS trả lời
- Năm 1885 Đemlơ (Đức) chế tạo
GV? Động cơ xăng do ai chế tạo? thành công ĐCĐT chạy bằng xăng.
Vào năm nào?
- Năm 1897 Điezen (Đức) chế tạo
HS trả lời
thành công ĐC chạy bằng nhiên liệu
GV? Động cơ điezen do ai chế tạo? nặng đ/c này gọi là đ/c điêzen
Vào năm nào?

HS trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại của ĐCĐT
GV? Em hiểu như thế nào là ĐCĐT ? II,Khái niêm và phân loại động đốt
trong
HS trả lời
GV? Quá trình biến đổi nhiệt năng 1. Khái niệm
-ĐCĐT là một động cơ nhiệt mà quá
thành cơ năng diễn ra như thế nào?
trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và
HS trả lời
biến nhiệt năng thành cơ năng diễn ra
Tích hợp
GV? Khi hoạt động ĐCĐT thải ra bên trong xi lanh của động cơ.
gì?
HS: Khí thải
GV? Khí thải này có ảnh hưởng đến
mơi trường khơng?
HS: gây ô nhiễm môi trường
GV kết luận: Ngày nay, tổng năng
lượng do động cơ đốt trong tạo ra
chiếm tỉ trọng lớn. Khí thải do động
cơ đốt trong tạo ra là một trong
những tác nhân gây ra ơ nhiễm mơi
trường. Vì vậy để bảo vệ môi trường
chúng ta phải hạn chế sử dụng 2. Phân loại
phương tiện cá nhân, ưu tiên sử +Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động
cơ Điêzen, động cơ ga
dụng phương tiện công cộng.
GV? Theo hiểu biết của em ĐCĐT có +Theo hành trình của pittơng trong
một chu trình làm việc: động cơ 2 kì,

những loại nào?
động cơ 4 kì.
HS trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
II. Cấu tạo chung của động đốt trong
GV sử dụng tranh vẽ hình 20.1 Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ
sgk và yêu cầu học sinh kể tên thống sau:
các ơ cấu và hệ thống của động +Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
cơ đốt trong
+Cơ cấu phân phối khí.
HS kể tên các ơ cấu và hệ thống +Hệ thống bôi trơn.
15


của động cơ đốt trong theo hiểu +Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng
biết
khí.
+Hệ thống làm mát.
+Hệ thống khởi động
+Riêng động cơ xăng cịn có hệ thống đánh
lủa.
IV. Tổng kết, đánh giá
GV? ĐCĐT là gì?
GV? ĐCĐT gồm có những loại nào?
GV nhận xét đánh giá ý thức, thái độ học tập của HS
2.3.3. Biên soạn các câu hỏi kiểm tra đánh giá phát triển năng lực học sinh
thông qua phần tích hợp nội dung kiến thức bảo vệ mơi trường4
Câu hỏi 1: Bảo vệ mơi trường là gì? Bảo vệ môi trường là việc của ai?
Hướng dẫn trả lời
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,

sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc
phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho mơi trường, khai
thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: “ Bảo vệ môi
trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ
mơi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ mơi trường, có quyền và có trách
nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường” [2].
Câu hỏi 2: Phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
Hướng dẫn trả lời
Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam nghiêm cấm
các hành vi sau đây:
- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây hủy hoại mơi
trường, làm mất cân bằng sinh thái
- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hơi thối gây hại vào khơng khí, phát phóng xạ, bức
xạ q giới hạn cho phép vào mơi trường xung quanh
- Thải dầu, mỡ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép….
- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép
- Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục
quy định của Chính phủ
- Nhập khẩu cơng nghệ, thiết bị khơng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập
khẩu, xuất khẩu chất thải
- Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt trong khai
thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật [2].
Câu hỏi 3: Ơ nhiễm mơi trường là gì?
Hướng dẫn trả lời
Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam: “ Ơ nhiễm mơi trường là sự
làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường”.
4

Trong mục: 2.3.3: được tham khảo từ TLTK số 2


16


Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiêu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con
người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các
tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí( khí thải), chất lỏng( nước
thải), rắn( chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lí, sinh học và các dạng
năng lượng như nhiệt độ, bức xạ…[2].
Câu hỏi 4: Chất thải gây ô nhiễm môi trường đất?
Hướng dẫn trả lời
Người ta phân chia các chất thải gây ô nhiễm đất làm 4 nhóm: Chất thải xây
dựng, chất thải kim loại, chất thải khí, chất thải hóa học và hữu cơ.
- Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông…
- Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như Chì, Kẽm, Đồng, Niken,
Cadimi…
- Chất thải khí và phóng xạ phát ra chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện, các khu
vực khai thác than, các khu vực nhà máy điện nguyên tử, có khả năng tích lũy
cao trong các loại đất giàu khống sét và chất mùn.
- Các chất thải gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón…[2].
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Khi áp dụng sáng kiến của mình vào dạy học ở các lớp 11C7, 11C8, 11C9
trong năm học 2016- 2017, đã thu được kết quả khả quan hơn so với các lớp đối
chứng 11C10, 11C11. Các em có thái độ tích cực hơn đối với mơn học, các em đã
nhận biết và hiểu ý nghĩa và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
bảo vệ môi trường. Ý thức bảo vệ môi trường của các em đã tiến bộ rõ rệt. Đặc
biệt các em đã hiểu rõ hơn về tác hại cũng như các nguyên nhân gây ra hiện
tương thời tiết cực đoan, từ đó các em tuyên truyền để mọi ngươi thân và xung

quanh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ mơi trường.
Bảng 1: Đánh giá kết quả của học sinh về kiến thức bảo vệ mơi trường
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp Sĩ số
Số
%
Số
%
Số
%
Số
%
lượng
lượng
lượng
lượng
11C7
28
6
21,43
19
67,86
3
10,71
0
0
11C8

37
11
29,73
24
64,86
2
5,41
0
0
11C9
32
8
25
20
62,5
4
12,5
0
0
37
3
8,11
17
45,95
16
43,24
1
2,7
11C1
0


11C1

33

1

3,03

15

45,45

15

45,46

2

6,06

1

Từ kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh về kiến thức bảo vệ môi trường đã
có sự phân hóa rõ giữa lớp được dạy lồng ghép với những lớp không được dạy
lồng ghép. Đây là động lực giúp tơi tìm tịi nghiên sâu hơn về đề tài của mình để
được hồn thiện hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
17



Tích hợp nội dung kiến thức bảo vệ mơi trường vào mơn học một cách
phù hợp sẽ hình thành cho các em học sinh kiến thức về bảo vệ môi trường, từ
đó các em hình thái ý thức và cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về môi
trường. Đồng thời tham gia tích cực và có hiệu quả vào cơng tác phịng ngừa và
giải quyết các vấn đề môi trường nơi làm việc, học tập và nơi sinh sống.
3.2. Kiến nghị và đề xuất
Giáo viên căn cứ vào tình hình thực tế của từng nhà trường, từng địa
phương, của tường bài học, mơn học để tăng cường tích hợp, lồng ghép nội
dung kiến thức bảo vệ môi trường một cách cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu
quả của đề tài.
Trong mỗi nhà trường cần tổ chức các chuyên đề về bảo vệ môi trường để
cung cấp và nâng cao kiến thức cho giáo viên. Từ đó giáo viên có thể cung cấp
những kiến thức về bảo vệ mơi trường cho học sinh một cách sinh động và thiết
thực, gần gũi với học sinh nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo tăng cường mở các lớp tập huấn cho giáo viên về
bảo vệ mơi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, để những giáo viên này về
trường triển khai lại cho tập thể giáo viên nhà trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế và tồn tại, rất mong
được sự quan tâm của đồng nghiệp, các cấp quản lí góp ý và cho ý kiến nhận xét
để tơi hồn thiện và nghiên cứu sâu hơn về đề tài trong thời gian tới.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 3 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến của mình,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Tác giả


Nguyễn Hữu Hóa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

18


[1]. Sách giáo khoa Công nghệ 11- Nguyễn Văn Khôi( chủ biên ) – Nhà xuất
bản giáo dục, năm 2008
[2]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng Internet
- Nguồn:
- Nguồn:
- Nguồn:
- Nguồn:

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Hữu Hóa
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên – Trường THPT Như Xuân – Huyện Như
Xuân – Tỉnh Thanh Hóa.

TT

1.

Tên đề tài SKKN

Tích hợp kiến thức bảo vệ

mơi trường vào môn công
nghệ 12 THPT.

Cấp đánh giá xếp
loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Ngành GD
cấp Tỉnh

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

C

Năm học
đánh giá
xếp loại

2015
2016

-

19




×