Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng đạo hàm của hàm số giải một số bài toán thực tế trong chương trình giải tích lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.46 KB, 22 trang )

MỤC LỤ

1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………2

1.1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...................................................................4
2.1. Cơ sở lí luận. ..........................................................................................................4
2.2. Cơ sở thực tiễn. ......................................................................................................4
2.3. Thực trạng giải pháp cũ thường làm. .....................................................................4
2.4. Giải pháp mới cải tiến:............................................................................................5
2.5. Nội dung:................................................................................................................5
A – KIẾN THỨC CHUNG............................................................................................5
B – BÀI TẬP VẬN DỤNG...........................................................................................6
2.6. Kết quả của sáng kiến.............................................................................................18
3. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 18

3.1. Ý nghĩa của đề tài sáng kiến. ................................................................................18
3.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội........................................................................................18
3.3. Điều kiện và khả năng áp dụng.............................................................................19
3.4. Những đề xuất kiến nghị.......................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 20

Trang 1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Luật giáo dục năm 2005 tiếp tục xác định “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện


theo ngun lí học đi đơi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận
phải gắn liền với thực tiễn. . .”.
Mục tiêu của giáo dục ngày nay là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phục vụ đất
nước.Do vậy các kiến thức học sinh được học phải gắn liền với thực tế. Chính vì lẽ đó mà
các nhà giáo dục đã không ngừng chỉnh sửa cải cách nội dung giảng dạy cho phù hợp với
yêu cầu của xã hội.
Đối với mơn học xã hội thì các ứng dụng thực tế là rất dễ thấy.Học mơn địa lý thì các
em có thể hiểu vì sao có các hiện tượng ngày, đêm, mưa, gió. . . vì vậy rất dễ lơi cuốn sự
hứng thú của học sinh. Ngược lại mơn tốn thì sao?Có lẽ ai đã từng học tốn, đang học
tốn đều có suy nghĩ rằng tốn học ngồi những phép tính đơn giản như cộng, trừ nhân
chia . . . thì hầu hết các kiến thức tốn khác là rất trừu tượng đối với học sinh.Vì vậy việc
học tốn trở thành một áp lực nặng nề đối với học sinh.Họ nghĩ rằng tốn học là mơ hồ xa
xơi, học chỉ là học mà thơi.Học sinh học tốn chỉ có một mục đích duy nhất đó là thi
cử.Hình như ngồi điều đó ra các em khơng biết học tốn để làm gì.Vì vậy họ có quyền
nghi ngờ rằng liệu tốn học có ứng dụng vào thực tế được khơng nhỉ?
Sự thật là tốn học có rất nhiều ứng dụng vào thực tế và nó thể hiện rất rõ trong cuộc
sống hằng ngày của con người nhưng chúng ta không để ý mà thơi. Với mục đích giúp
cho học sinh thấy rằng toán học là rất gần gũi với cuộc sống xung quanh, hoàn toàn rất
thực tế và việc tiếp thu các kiến thức tốn ở nhà trường khơng chỉ để thi cử mà nó cịn là
những cơng cụ đắc lực để giúp các em giải quyết các vấn đề, tình huống đơn giản trong
thực tế.
Sự thay đổi hình thức thi THPTQG mơn tốn từ tự luận sang trắc nghiệm là một
trong những bước ngoặt quan trọng trong cải cách giáo dục Việt Nam. Nội dung ma trận
đề thi trắc nghiệm minh họa mơn tốn đã được xác định, kiến thức được đề cập đến tất cả
các phần của lớp 12. Một điều quan trọng mà ta dễ nhận thấy là có 5 phần kiến thức ln
có sự xuất hiện các bài toán ứng dụng thực tế mới lạ và hay. Từ đó để học sinh thấy rằng
việc học mơn tốn khơng chỉ là các kiến thức hàn lâm xa vời mà cịn có rất nhiều ứng
dụng khác nhau trong đời sống gần gũi của chúng ta. Trên tinh thần đó tơi đã chọn đề tài
sáng kiến “ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC
TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢI TÍCH LỚP 12”. Đây là nội dung mới nên học sinh

thường gặp nhiều lúng túng khi giải quyết các bài tốn dạng này. Vì vậy, nội dung tài liệu
đã phân loại thành các phần để học sinh dễ dàng nhận biết, bao gồm rất nhiều bài tập trắc
nghiệm phong phú vận dụng toán học vào thực tế. Sau phần đề bài tài liệu cịn có phần
đáp án và lời giải chi tiết để đọc giả đối chiếu và tham khảo. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp
ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập, chủ động tự tin bước vào kì thi THPT
quốc gia sắp tới; và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cơ trong q trình
giảng dạy cho học sinh.
Trang 2


1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những câu hỏi trắc nghiệm khách quan ứng dụng giải toán thực tế nhằm cho
học sinh tiếp cận với phương pháp đanh giá mới và phát triển năng lực tư duy giải toán
cho học sinh.
Giúp giáo viên hệ thống kiến thức và hướng dẫn học sinh cách tư duy giải các bài
toán ứng dụng thực tế trong chương trình tốn lớp 12.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đưa ra một số chủ đề kiến thức trong trương trình Giải tích lớp 12 và đặt ra các bài tập
toán ứng dụng thực tế.
- Sử dụng một số kiến thức liên quan về hình học, giải tích lớp 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp điều tra – khảo sát.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Ngoài ra còn kết hợp các tài liệu tham khảo, trao đổi chuyên môn đồng nghiệp và của
các thành viên trong nhóm có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.

Trang 3



2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
Để hình thành một kỹ năng khơng phải đơn giản mà phải trải qua một quá trình dài
trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm vốn có, trên cơ sở phân tích, tổng hợp và vận dụng
thực tế.
Kỹ năng trong giải tốn và và vận dụng nó trong thực tế cũng có thể được hiểu như
là những những thủ thuật, sự sáng tạo trong q trình giải tốn. Đối với mỗi dạng tốn đều
mang trong nó những cách giải với những thủ thuật riêng mà việc hình thành cho học sinh
những thủ thuật đó là một điều thật sự cần thiết cho người học tốn.
Việc hình thành cho học sinh kỹ năng trong giải toán và vận dụng thực tế khơng chỉ
mang lại cho học sinh có một cách nhìn tổng quát về mặt phương pháp đối với một dạng
toán nào đó mà cịn giáo dục cho học sinh biết phân tích, xem xét để trong mỗi tình huống
cụ thể, công việc cụ thể sẽ vận dụng khả năng nào là hợp lý. Đồng thời nó góp phần bồi
dưỡng cho ngưịi học những đức tính cần thiết của người lao động sáng tạo như tính chủ
động, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch, kỹ năng phân tích, tổng hợp. . . của một sự vật,
hiện tượng.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
- Căn cứ vào mục đích dạy học mơn Tốn.
- Căn cứ vào tình hình dạy ở trường và đặc điểm, khả năng của học sinh.
- Căn cứ vào sách giáo khoa và chương trình hiện hành của BGD.
- Căn cứ vào tình huống dạy học và từng đối tượng học sinh.
- Căn cứ vào việc hướng dẫn, bồi dưỡng, rèn luyện học sinh tham gia thi các kỳ thi của Bộ
Giáo dục.
2.3. Thực trạng giải pháp cũ thường làm.
- Các bài toán vận dụng kiến thức sách giáo khoa để giải quyết vấn đề thực tế cịn ít, nếu
có thì cũng chỉ mang tính tượng trưng hoặc áp đặt khiên cưỡng.
- Các tài liệu về mảng đề tài này cịn rất hạn chế và khơng có sự phân loại rõ ràng.
- Học sinh còn rất lúng túng khi giải các bài toán loại này.
+ Ưu điểm:

- Đã đề cập đến các bài toán ứng dụng thực tế vận dụng các kiến thức trong chương trình
sách giáo khoa.
+ Nhược điểm:
- Mơn Tốn trong trường phổ thơng là một mơn học khó, lượng kiến thức lại nhiều, địi
hỏi sự tư duy lơgic và tính trừu tượng cao. Học sinh hiện nay học thấy xa rời thực tế nên
dễ nản lòng và không hứng thú học tập.
+ Tồn tại và giải pháp cần được khắc phục:
Trang 4


Do học sinh khơng thấy được tính thiết thực của kiến thức nên dẫn đến học sinh
không chăm học, học không đều, số đông chưa chuẩn bị ở nhà bài trước khi đến lớp.
Một số giáo viên còn thiếu năng động, học hỏi, tìm tịi kiến thức mới khơng thốt
lý khỏi kiến thức của sách giáo khoa chậm đổi mới phương pháp dạy học.
      Để khắc phục tình trạng này: Giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới phương pháp dạy
học, đẩy mạnh hơn nữa sự vận dụng của môn Toán vào thực tiễn đời sống, sử dụng nhiều
nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạy giỏi bộ mơn của mình để học tập
kinh nghiệm.
2.4. Giải pháp mới cải tiến:
+ Bản chất của giải pháp mới:
- Giảng dạy cho học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản sách giáo khoa từ đó vận dụng
các kiến thức để giải quyết các bài toán trong thực tế đặt ra.
+ Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
- Phân loại theo từng dạng chủ đề kiến thức rõ ràng.
- Đưa ra các phần kiến thức chung tương ứng trong chương trình sách giáo khoa.
- Hệ thống các bài tập tốn ứng dụng thực tế theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Bài tập vận dụng được đề cập đều có lời giải chi tiết và phân tích tường tận.
- Những bài tập cần thiết đều có hình vẽ minh hoạ rõ ràng sinh động và phong phú để học
sinh dễ dàng nhận biết và vận dụng giải toán.
- Các bài toán đề cập đến các nội dung gần gũi và thực tế với đời sống hàng ngày không

hàn lâm xa vời.
2.5. Nội dung:

Trang 5


A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Vận dụng các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số
2. Tìm GTLN – GTNN của hàm số:
*) Quy tắc chung: (Thường dung cho D là một khoảng).
- Tính

f ' x 

, giải phương trình

f ' x   0

tìm nghiệm trên D.

- Lập BBT cho hàm số trên D.
- Dựa vào BBT và định nghĩa từ đó suy ra GTLN, GTNN.
*) Quy tắc riêng: (Dùng cho

 a; b ) . Cho hàm số

y  f  x

xác định và liên tục trên


 a; b  .
- Tính

f ' x 

, giải phương trình

f ' x   0

- Giả sử phương trình có 2 nghiệm
- Tính 4 giá trị

tìm nghiệm trên

x1 , x2   a, b 

f  a  , f  b  , f  x1  , f  x2 

 a, b  .

.

. So sánh chúng và kết luận.

B – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài toán 1: Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay,
doanh nghiệp đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe honda Future Fi với chi phí mua
vào một chiếc là 27 (triệu đồng) và bán với giá 31 (triệu đồng) mỗi chiếc. Với giá bán này thì
số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh
hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và

ước tính rằng nếu giảm 1 (triệu đồng) mỗi chiếc thì số lượng xe bán ra trong một năm sẽ tăng
thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi đã thực hiện
giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất ?
3
A. 30,5 triệu đồng.
B. 206 cm . triệu đồng.
3
C. 25,5 triệu đồng.
D. 54 cm . triệu đồng.
Hướng dẫn giải:
Gọi x ( x  0 , đơn vị: triệu đồng) là giá bán mới. Khi đó:
Số tiền đã giảm là: 31  x. Số lượng xe tăng lên là: 200(31  x).
Vậy tổng số sản phẩm bán được là: 600  200(31  x)  6800  200 x
Doanh thu mà doanh nghiệp sẽ đạt được là: (6800  200 x) x
Tiền vốn mà doanh nghiệp phải bỏ ra là: (6800  200 x).27
Lợi nhuận mà công ty đạt được sẽ là:

Trang 6


L( x)  Doanh thu – Tiền vốn

 (6800  200 x) x  (6800  200 x).27  200 x 2  12200 x  183600
L '( x)  400 x  12200. Cho L '( x)  0  x  30,5

Lập BBT ta thấy lợi nhuật lớn nhất khi x  30,5.
Vậy giá bán mới là 30,5 (triệu đồng).
Chọn đáp án A.
Bài tốn 2: Một cơng ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một
điểm B trên một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá để xây đường ống trên bờ là

50.000USD mỗi km, và 130.000USD mỗi km để xây dưới nước.B’ là điểm trên bờ biển
sao cho BB’ vng góc với bờ biển.Khoảng cách từ A đến B’ là 9km. Vị trí C trên đoạn
AB’ sao cho khi nối ống theoACB thì số tiền ít nhất. Khi đó C cách A một đoạn bằng
đảo
B

biển
6km

B'

3

A. 262 cm .

B. 3a.

bờ biển

9km

A

2
.
C. 5

2 2
.
D. 5


Hướng dẫn giải:
2
Đặt x  B ' C (km) , x  [0;9] , BC  x  36; AC  9  x
2
Chi phí xây dựng đường ống là C ( x )  130.000 x  36  50.000(9  x )

 13x

C '( x )  10000. 
 5
2
 x  36

Hàm C ( x ) , xác định, liên tục trên [0;9] và

C '( x )  0  13x  5 x 2  36

 169 x 2  25( x 2  36)  x 2 

25
5
x
4
2

 5
C    1.170.000
C (0)  1.230.000 ;  2 
; C (9)  1.406.165


Vậy chi phí thấp nhất khi x  2,5 . Vậy C cần cách A một khoảng 6,5km.
Chọn đáp án A.

Trang 7

(USD )


Bài toán 3: Đường dây điện 110KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra Côn Đảo
(điểm C).biết khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 60km, khoảng cách từ A đến B là 100km,
mỗi km dây điện dưới nước chi phí là 5000 USD, chi phí cho mỗi km dây điện trên bờ là
3000 USD. Hỏi điểm G cách A bao nhiêu để mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C chi phí
ít nhất.
C

B

2 2
.
A. 3

A

G

2
.
B. 5


C. 55km

D.  60km

Hướng dẫn giải:
2
2
2
Gọi BG  x(0  x  100)  AG  100  x . Ta có GC  BC  GC  x  3600

2
Chi phí mắc dây điện: f ( x)  3000.(100  x)  5000 x  3600

Khảo sát hàm ta được: x  45 .
Chọn đáp án B.
Bài tốn 4: Có hai chiếc cọc cao 10 m và 30 m lần lượt đặt tại hai vị trí A, B. Biết khoảng
cách giữa hai cọc bằng 24 m . Người ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa
hai chân cột để giang dây nối đến hai đỉnh C và D của cọc (như hình vẽ).Hỏi ta phải đặt
chốt ở vị trí nào đề tổng độ dài của hai sợi dây đó là ngắn nhất?

A. AM  6 m, BM  18 m.
. AM  4 m, BM  20 m.
C
Hướng dẫn giải:

B. AM  7 m, BM  17 m.
D. AM  4 m, BM  18 m.

2
2

2
Đặt AM  x(0  x  24)  BM  24  x . Ta có CM  CA  AM  x  100

MD  MB 2  BD 2 

 24  x 

2

 900

. Suy ra tổng độ dài hai sợi dây là:

Trang 8


 24  x 

CM  MD 

Khảo sát hàm ta được:

2

 900  x 2  100  f ( x),(0  x  24)

x  6  m   BM =18  m 

.C


Chọn đáp án A.
Bài toán 5: Trong lĩnh vực thuỷ lợi, cần phải xây dựng nhiều mương dẫn nước dạng
"Thuỷ động học" (Ký hiệu diện tích tiết diện ngang của mương là S,  là độ dài đường
biên giới hạn của tiết diện này,  - đặc trưng cho khả năng thấm nước của mương; mương
đựơc gọi là có dạng thuỷ động học nếu với S xác định,  là nhỏ nhất). Cần xác định các
kích thước của mương dẫn nước như thế nào để có dạng thuỷ động học? (nếu mương dẫn
nước có tiết diện ngang là hình chữ nhật)
y
x

x  4S , y 

S
.
4

x  2S , y 

S
.
4

B.

x  4S , y 

S
.
2


x  2S , y 

S
.
2

A.

C.

D.

Hướng dẫn giải:
Gọi x, y lần lượt là chiều rộng, chiều cao của mương.Theo bài ra ta có: S = xy;
2S
2S
  2y  x 
x
x
x
. Xét hàm số ( x)  x
.

x 2  2S
2S
'
2
x2 .
Ta có  ( x ) = x + 1 =
S

 ( x) = 0  x  2 S  0  x  2 S , khi đó y = x =
2

'

S
2.

Dễ thấy với x, y như trên thì mương có dạng thuỷ động học, vậy các kích thước của
S
mương là x  2 S , y = 2 thì mương có dạng thuỷ động học.
Chọn đáp án D.
Bài toán 6: Người ta muốn làm một cánh diều hình quạt sao cho với chu vi cho trước là
a sao cho diện tích của hình quạt là cực đại. Dạng của quạt
này phải như thế nào?
B.

x

a
a
;y .
3
3

Trang 9

y

a

a
;y .
4
2

xx

A.

x


C.

x

a
2a
;y
.
6
3

D.

x

a
2a
;y

.
2
3

Hướng dẫn giải:
+ Gọi x là bán kính hình quạt, y là độ dài cung trịn. Ta có chu vi cánh diều là
a  2 x  y . Ta cần tìm mối liên hệ giữa độ dài cung trịn y và bán kính x sao cho diện
tích quạt lớn nhất. Dựa vào cơng thức tính diện tích hình quạt là
tròn



S

 R2 
360 và độ dài cung

R
2R
S
2 .Vận dụng trong bài tốn nàydiện tích
360 , ta có diện tích hình quạt là:

cánh diều là:

S

xy x(a  2 x) 1

 2 x ( a  2 x)

2
2
4
.

a
a
y
4
2 . Như vậy với chu vi cho trước,
+ Dễ thấy S cực đại
diện tích của hình quạt cực đại khi bán kính của nó bằng nửa độ dài cung tròn.
 2x  a  2x  x 

Chọn đáp án A.
Q
P
thông với mương nước   , bờ của mương nước  
Q
vng góc với bờ của mương nước   . Chiều rộng của hai mương bằng nhau và bằng
8m . Một thanh gỗ AB , thiết diện nhỏ không đáng kể trôi từ mương  P  sang mương

Bài toán 7: Mương nước

 P

 Q  . Độ dài lớn nhất của thanh 20. (lấy gần đúng đến chữ số phần trăm) sao cho 100.

khi trôi không bị vướng là
(Q)


B

Q

O

A
(P)
P

5
7
A. 10 . .

B. 22,61m .

C. 23, 26m .

Hướng dẫn giải:

Trang 10

D. 23,62m .


H

B


 Q

8m
8m O

I

J
A

 P
O
OA  OB . Vậy ABmax khi
Thanh gỗ trơi qua được khi thanh gỗ chạm điểm thì
OA  OB ( A nằm trên bờ mương  P  , B nằm trên bờ mương  Q  ). Do hai mương có
chiều rộng bằng nhau nên tam giác HAB vng cân tại H . Khi đó
AB  162  162  16 2  22,627.

Chọn đáp án A.
Bài tốn 8:Cho một tấm nhơm hình vng cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình
thang như hình vẽ. Tìm tổng  x  y để diện tích hình thang  EFGH đạt giá trị nhỏ
nhất.

A. 7.

7 2
.
C. 2

B. 5.


D. 4 2.

Hướng dẫn giải:
Ta có

S EFGH nhỏ nhất  S  S AEH  SCGF  S DGH lớn nhất.

Tính được 2S  2 x  3 y  (6  x)(6  y)  xy  4 x  3 y  36 (1)
AE AH

 xy  6
Mặt khác AEH đồng dạng CGF nên CG CF
(2)

Từ (1) và (2) suy ra
nhất

 4x 

2 S  42  (4 x 

18
18
)
4 x
x . Ta có 2S lớn nhất khi và chỉ khi
x nhỏ

18

3 2
x
 y2 2
x
2
.

Chọn đáp án C.

Trang 11


Bài toán 9:Một màn ảnh chữ nhật cao 1,4 mét được đặt ở độ cao 1,8 mét so với tầm mắt
(tính từ đầu mép dưới của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho

góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó ? ( BOC gọi là góc nhìn)
C
1,4
B
1,8
A

A. AO  2, 4m.

O

C. AO  2,6m.

B. AO  2m.


D. AO  3m.

Hướng dẫn giải:

Với bài tốn này ta cần xác định OA để góc ABC lớn nhất. Điều này xảy ra khi và
chỉ khi tanBOC lớn nhất. Đặt OA = x (m) với x > 0,
tan ABC  tan ABC



tan ABC  tan ABC  ABC 
1  tan ABC.tan ABC
ta có



AC AB

OA OA
AC. AB
1
OA2
=



1, 4
x
1, 4 x
1, 4 x

3, 2.1,8
1
2
2
x2
=
= x  5,76 . Xét hàm số f(x) = x  5,76

Ta có bảng biến thiên
x
f'(x)

0
+

f(x)

2,4
0

_



84
193
0

0


Bài tốn trở thành tìm x > 0 để f(x) đạt giá trị lớn nhất.Ta có

1, 4 x 2  1,4.5,76
2
2
f'(x) = ( x  5,76)
, f'(x) = 0  x =  2,4
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2,4m.

Trang 12


Chọn đáp án A.
Bài tốn 10:Một người nơng dân có 15 000 000 đồng để làm một cái hàng rào hình
chữ E dọc theo một con sơng (như hình vẽ) để làm một khu đất có hai phần chữ nhật
để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song với bờ sơng thì chi phí ngun vật liệu
là 60 000 đồng là một mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí
ngun vật liệu là 50 000 đồng một mét. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào thu được.

2
A. 6250 m .

2
B. 1250 m .

2
C.  3125 m .

2
D. 50 m .


Hướng dẫn giải:
Ta đặt các kích thước của hàng rào như hình vẽ

Từ đề bài ban đầu ta có được mối quan hệ sau:
Do bác nông dân trả 15 000 000 đồng để chi trả cho nguyên vật liệu và đã biết giá
thành từng mặt
nên ta có mối quan hệ:
3x.50000  2 y.60000  15000000  15 x  12 y  1500

 y

150  15 x 500  5 x

12
4

Diện tích của khu vườn sau khi đã rào được tính bằng cơng thức:
f  x   2.x. y  2 x.

Xét hàm số
f ' x  

500  5 x 1
  5 x 2  500 x 
4
2

f  x 


1
5 x 2  500 x 

0;100 
2
trên 

1
 10 x  500  , f '  x   0  x  50
2

Ta có BBT

Trang 13


Chọn đáp án A.
Bài tốn 11:Từ một khúc gỗ trịn hình trụ có đường kính bằng 40 cm, cần xả thành
một chiếc xà có tiết diện ngang là hình vng và bốn miếng phụ được tơ màu xám như
hình vẽ dưới đây. Tìm chiều rộng x của miếng phụ để diện tích sử dụng theo tiết diện
ngang là lớn nhất.

A.
C.

x

3 34  17 2
 cm  .
2


x

5 34  15 2
 cm  .
2

B.
D.

x

3 34  19 2
 cm  .
2

x

5 34  13 2
 cm  .
2

Hướng dẫn giải:
Diện tích sử dụng theo tiết diện ngang là
Cạnh hình vng

MN 

MP
2




40
2

S  S MNPQ  4 xy



 20 2  cm   S  20 2



2

 4 xy  800  4 xy

(1)

Ta có 2 x  AB  MN  AB  20 2  BD  20 2  40  20 2  0  x  20  10 2
Lại có



AB 2  AD 2  BD 2  402  2 x  20 2



2


 y 2  1600

 y 2  800  80 x 2  4 x 2  y  800  80 x 2  4 x 2
Thế vào

 1  S  800  4 x

Xét hàm số

800  80 x 2  4 x 2  800  4 800 x 2  80 x3 2  4 x 4

f  x   800 x 2  80 x3 2  4 x 4

, với





x  0; 20  10 2

f '  x   1600 x  240 x 2 2  16 x 3  16 x 100  15 x 2  x 2

Trang 14



















 x  0;20  10 2
5 34  15 2
 x  0;20  10 2

x

2
2
 f ' x   0
16x 100  15x 2  x  0


Ta có

Khi đó

x




5 34  15 2
2
chính là giá trị thỏa mãn bài toán.

Chọn đáp án C.
Bài toán 12:Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 vừa kết thúc, Nam đỗ vào trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội. Kỳ I của năm nhất gần qua, kỳ II sắp đến.Hồn cảnh khơng
được tốt nên gia đình rất lo lắng về việc đóng học phí cho Nam, kỳ I đã khó khăn, kỳ II
càng khó khăn hơn.Gia đình đã quyết định bán một phần mảnh đất hình chữ nhật có chu
vi 50 m, lấy tiền lo cho việc học của Nam cũng như tương lai của em. Mảnh đất còn lại
sau khi bán là một hình vng cạnh bằng chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban
2
đầu.Tìm số tiền lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi bán đất, biết giá tiền 1m đất
khi bán là 1500000 VN đồng.
A. 112687500 VN đồng.
C. 115687500 VN đồng.

B. 114187500 VN đồng.
D. 117187500 VN đồng.

Hướng dẫn giải:
Diện tích đất bán ra càng lớn thì số tiền bán được càng cao

Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu lần lượt là
x , y  m  ,  x, y  0 
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật ban đầu bằng


50m  2  x  y   50  y  25  x

Bài ra, ta có ngay mảnh đất được bán là một hình chữ nhật có diện tích là
2

25  625 625

S  x  y  x   x  25  x  x   25x  2x    x 2 
  8  8  78,125
2
2


2

x 2
Dấu "=" xả ra

25
25
25 175
0 x
 y  25 

8
8
8
2 2

Như vậy, diện tích đất nước được bán ra lớn nhất 78,125 m2.


Trang 15


Khi đó số tiền lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi bán đất là
78,125.1500000  117187500
Bài toán13:Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó có thể tựa vào tường AC và mặt
đất BC , ngang qua cột đỡ DH cao 4m, song song và cách tường CH  0,5m là:

A. Xấp xỉ 5,602.

B. Xấp xỉ 6,5902.

C. Xấp xỉ 5,4902.

D. Xấp xỉ 5,5902.

Chọn đáp án D.
Hướng dẫn giải:
Đặt

BH  x  x  0 

2
2
2
. Ta có BD  DH  BH  x  16

Vì DH / / AC nên


x 2  16
2x

DA HC
DB.HC

 DA 

DB HB
HB
 AB  x 2  16 

Xét hàm số

x 2  16
2x

f  x   x 2  16 

có f(x) liên tục trên

 0; 



x
f ' x  

x
x 2  16




x  16
2

x 2  16
2 x trên  0;  . Ta

.2 x  2 x 2  16


4x2

x
x 2  16



8
x 2 x 2  16

f '  x   0  x  2; f '  x   0  x  2; f '  x   0  0  x  2

min AB  min f  x   f  2  
x 0; 

5 5
 5,5902  m 
2


Suy ra
Chọn đáp án D.

Trang 16



x3  8
x 2 x 2  16


Bài tốn 14: Cho hai vị trí A , B cách nhau 615m , cùng nằm về một phía bờ sơng
như hình vẽ. Khoảng cách từ A và từ B đến bờ sông lần lượt là 118m và 487m Một
người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về B . Đoạn đường ngắn nhất mà người
đó có thể đi là:

A. 596,5m.

B. 671, 4m.

C. 779,8m.

D. 741, 2m.

Hướng dẫn giải:

Giả sử người đó đi từ A đến M để lấy nước và đi từ M về B.
dễ dàng tính được BD  369, EF  492. Ta đặt EM  x, khi đó ta được:


 492  x 

MF  492  x, AM  x 2  1182 , BM 
Như vậy ta có hàm số
f  x   x 2  1182 

f  x

 492  x 

2

định được vị trí điểm M.



x
x 2  1182

x 2  1182




 487 2

với

x   0; 492 


f  x

f ' x  
x

 487 2 .

được xác định bằng tổng quãng đường AM và MB:

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của

f ' x   0 

2

để có được quãng đường ngắn nhất và từ đó xác
x
492  x

.
2
2
x 2  1182
 492  x   487

492  x

 492  x 

2


 487

2

0

492  x

 492  x 

2

 487 2  x

 492  x 

Trang 17

2

 487 2   492  x  x 2  1182


 x 2  492  x  2  487 2    492  x  2  x 2  1182 
 487 x  2   58056  118 x  2






0  x  492
0  x  492

58056
58056

hay x  
58056
x 

605
369  x 
605
0  x  492
 58056 
f

f x
0; 492
Hàm số   liên tục trên đoạn 
. So sánh các giá trị của f (0) ,  605  ,
 58056 
f
  779,8m
f  492 
605


ta có giá trị nhỏ nhất là

Khi đó quãng đường đi ngắn nhất là xấp xỉ 779,8m.
Chọn đáp án C.
2.6. Kết quả của sáng kiến.

Để thấy được kết quả sát thực của sáng kiến trong phần ôn tập HK1 của lớp
12C4, 12C7 tiến hành làm đối chứng cụ thể như sau:
Đầu tiên tôi ra bài về nhà cho các em làm 5 bài tập trong các bài tập ở trên.
Yêu cầu các em làm 5 bài tập này ra giấy và tôi đã thu được kết quả như sau:
Lớp

Sĩ số

Giỏi

Khá

TB

Yếu

12C4

44

8

9

16


11

12C7

41

4

6

17

14

Với kết quả tổng hợp bảng trên và thực tế bài làm của các em tôi thấy hầu hết
các chỉ làm được ở mức độ TB và Yếu. Một số ít em đạt được kết quả Khá, Giỏi.
Tôi đã cho các em học vào hai buổi chiều (4 tiết), trong hai buổi này tôi đã
truyền thụ hết nội dung chủ yếu của đề tài Sáng kiến (phát tài liệu tham khảo), sau
đó tơi đã ra bài tập về nhà trong 2 phần bài tập trên và yêu cầu các em về nhà giải.
Kết quả thu được như sau:
Lớp

Sĩ số

Giỏi

Khá

TB


Yếu

12C4

44

12

20

12

0

12C7

41

8

15

18

0

Với kết quả như trên và thực tế bài làm của các em tôi nhận thấy các bài tốn
trong đề tài mà tơi đưa ra học sinh tiếp thu và vận dụng có kết quả khá tốt nhiều,
đặc biệt học sinh có kết quả yếu khơng cịn. Vì vậy với cách xây dựng hệ thống
kiến thức từ trong SGK đến những bài toán vận dụng thực tế theo từng dạng, thì

học sinh có thể dễ dàng nhận dạng và từ đó đưa ra lời giải một cách nhanh chóng.
Trang 18


Trang 19


3. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
3.1. Ý nghĩa của đề tài sáng kiến.
Đề tài sáng kiến này đã được thực hiện khi tôi tham gia dạy các lớp 12 và
luyện thi đại học. Trong quá trình dạyhọc chuyên đề này, học sinh thực sự thấy tự
tin, biết vận dụng thực tế khi gặp các bài toán liên quan, tạo cho học sinh niềm đam
mê, u thích mơn tốn, mở ra cho học sinh cách nhìn nhận, vận dụng, linh hoạt,
sáng tạo các kiến thức đã học, tạo nền tảng cho học sinh tự học, tự nghiên cứu.
Đề tài sáng kiến “Ứng dụng đạo hàm của hàm số giải một số bài tốn thực tế
trong chương trình Giải tích lớp 12” nói chung rất đa dạng và phong phú. Mỗi bài
toán lại có cách giải khác nhau, việc lựa chọn sử dụng linh hoạt các kiến thức đã
học sẽ làm cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo. Chuyên đề này chỉ mang tính
chất gợi mở cung cấp cho học sinh cách nhìn mới, phát huy sự sáng tạo. Để đạt kết
quả cao học sinh cần luyện tập nhiều, có thêm nhiều thời gian để sưu tầm các tài
liệu tham khảo liên quan.
3.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội
* Hiệu quả kinh tế:
Nếu sáng kiến này được áp dụng trong việc giảng dạy ở một số tiết học tốn sẽ
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường, giúp cho giáo viên và
học sinh:
+ Tiết kiệm về thời gian: Vì sáng kiến đã tập hợp và phân loại khá đầy đủ các
dạng toán để học sinh dễ dàng tiếp cận và học tập.
+ Tiết kiệm được tiền trong việc mua các tài liệu và sách tham khảo đỡ tốn
kém cho gia đình học sinh và xã hội.

*Hiệu quả xã hội:
- Giáo viên:
+ Tạo hứng thú học tập cho học sinh, kích thích hoạt động, tư duy sáng tạo và
sự vận dụng với đời sống hàng ngày.
+ Phát huy tính sáng tạo của giáo viên.
+ Gây chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho các giáo viên.
+ Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp giảm sự hàn lâm và tăng tính vận dụng của
mơn tốn với thực tế .
- Học sinh:
Học sinh hiểu bài học sâu sắc, phát huy tính sáng tạo đem lại niềm vui, hứng
thú, say mê học tập hơn, được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào
thực tiễn.
Trang 20


3.3. Điều kiện và khả năng áp dụng
- Điều kiện áp dụng:
Sáng kiến này hồn tồn có thể thực hiện được trong quá trình dạy học đối với
học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học sinh giỏi văn hóa. Đề tài khai
thác kiến thức trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế với các nội dung phong phú
và đa dạng.
Về phương tiện dạy học: Có thể sử dụng trình chiếu đưa trước những tư liệu
hay ví dụ và mơ phỏng hình ảnh để học sinh dễ dàng tưởng tưởng và vận dụng.
Áp dụng cho giáo viên giảng dạy bộ mơn tốn lớp 12 và ôn thi học sinh giỏi.
Sáng kiến là nguồn tài liệu học tập rất tốt cho học sinh học tập ôn thi THPT quốc
gia.
- Khả năng áp dụng:
Có thể sử dụng đề tài này để làm tư liệu cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp
liên mơn các mơn học Vật lý,Hóa, Địa lý. . . .
3.4. Những đề xuất kiến nghị

Qua q trình giảng dạy và kinh nghiệm cơng tác, tơi đã hệ thống Các bài tốn
ứng dụng thực tế và phân loại một số bài tập phù hợp theo mức để cho học sinh
tham khảo tự giải.
Các bài toán ứng dụng thực tế rất phong phú và đa dạng, việc tìm ra một lời
giải hợp lý, ngắn gọn thú vị và độc đáo là một việc không dễ. Giáo viên trước hết
phải cung cấp cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản sau đó là cung cấp cho
học sinh cách nhận dạng bài toán, thể hiện bài tốn từ đó học sinh có thể vận dụng
linh hoạt các kiến thức cơ bản, phân tích tìm ra hướng giải tạo cho học sinh tác
phong tự học, tự nghiên cứu.
Đây là đề tài cần được mở rộng và phát triển để giáo viên có thêm tư liệu
giảng dạy và học sinh được tiếp cận nhiều hơn.
Nội dung của Đề tài sáng kiến khá rộng, song trong khuôn khổ đề tài và thời
gian có hạn người viết cũng chỉ ra được các bài tốn điển hình trong chương trình
Giải tích lớp 12. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn quan tâm và đồng
nghiệp để chuyên đề này được đầy đủ hoàn thiện hơn.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Thanh Hóa, ngày 21 tháng 04 năm 2018
Tơi cam đoan đây là SKKN của mình.
Khơng sao chép của người khác
Người thực hiện

Dương Thị Ngọc Tú

Trang 21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hình học 12, Bài tập hình học 12 - NXB GD năm 2008.
2. Hình học 12 nâng cao, Bài tập hình học 12 nâng cao - NXB GD năm 2008.

3. Giải tích 12, Bài tập giải tích 12 - NXB GD năm 2008.
4. Giải tích 12 nâng cao, Bài tập giải tích 12 nâng cao - NXB GD năm 2008.
5. Đại số và Giải tích 11, Bài tập Đại số và giải tích 11 - NXB GD năm 2008.
6. Đại số và Giải tích nâng cao 11, Bài tập Đại số và giải tích nâng cao 11 – NXB GD
năm 2008.
7. Giải tích 11 nâng cao, Bài tập giải tích 12 nâng cao - NXB GD năm 2008.
8. Hình học 11, Bài tập hình học 11 – NXB GD năm 2008.
9. Hình học 11 nâng cao, Bài tập hình học 11 nâng cao - NXB GD năm 2008.
10. Ứng dụng toán để giải các bài toán thực tế - Trần Văn Tài NXB ĐHQG Hà Nội năm
2017
11. Rèn luyện kỹ năng giải quyết bài toán trắc nghiệm thực tế - Hứa Lâm Phong NXB
Thanh Hóa năm 2016
12. Đề thi thử THPTQG các trường và các sở GD một số trường trong cả nước
13. Các fanpage , , các nhóm tốn mạng xã hội Bắc
Trung Nam, CLB giáo viên trẻ Huế, nhóm Tốn 12….
14. Tạp chí tốn học tuổi trẻ - các số tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 năm 2017.

Trang 22



×