Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tịch hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn địa lý lớp 10 tại trường THPT lê hồng phong bim sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG BỘ MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 TẠI
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
BỈM SƠN - THANH HÓA

Người thực hiện: Đinh Thị Lý
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Địa lí

THANH HĨA NĂM 2019


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
1.5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu...............................................................3
2. NỘI DUNG.......................................................................................................3
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................3
2.1.1. Vai trị của mơi trường................................................................................3
2.1.2. Nhiệm vụ và phương hướng giáo dục môi trường.......................................4
2.2. Thực trạng của vấn đề....................................................................................5


2.3. Các giải pháp thực hiện.................................................................................5
2.3.1. Nội dung 1: Cơ sở lí luận về nhiệm vụ và phương hướng giáo dục bảo vệ
môi trường.............................................................................................................5
2.3.2. Nội dung 2: Khảo sát tình hình học sinh về ý thức bảo vệ môi trường.......6
2.3.3. Nội dung 3: Thực nghiệm dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường
trong một số bài địa lí 10......................................................................................8
2.4. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm..............................................................19
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................20
3.1. Kết luận........................................................................................................20
3.2. Kiến nghị......................................................................................................20
3.2.1. Đối với nhà trường....................................................................................20
3.2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo...............................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐƯỢC CÔNG NHẬN

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, giáo dục môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong
việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học, nhất là ở các trường phổ thông.
Ở Việt Nam, việc giáo dục môi trường ở trong trường phổ thông được
thực hiện theo phương thức tích hợp vào các mơn học. Địa lí là một mơn học có
nhiều khả năng giáo dục mơi trường cho học sinh trong q trình dạy học.
Môi trường là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại.
Trong mấy chục năm trở lại đây, do sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, sự gia
tăng dân số quá nhanh và q trình đơ thị hóa phát triển mạnh mẽ làm cường độ
khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên và môi trường ngày càng to lớn. Kết quả
là: nhiều nguồn tài nguyên đã bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy, môi trường

sống của chúng ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mơ tồn cầu.
Hiện nay, các hoạt động giáo dục và bảo vệ môi trường ở nước ta được
tiến hành mạnh mẽ, rộng khắp. Học sinh - các em là những chủ nhân tương lai
của đất nước, là lực lượng cần đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường - bảo vệ sự
sống của chúng ta.
Vì vậy, từ năm học 1995 - 1996 trở đi, tất cả các trường Đại hoc, cao đẳng
đều có thêm mơn “Mơi trường và con người” nhằm cung cấp cho sinh viên
những khái niệm cơ bản và nội dung chính của khoa học mơi trường. Ở cấp
THPT Bộ GD và ĐT chưa đưa thành mơn học chính nhưng cũng đã tiến hành
tích hợp giáo dục mơi trường qua các mơn như: Vật lý, Hố học, Sinh học, Ngữ
Văn, Lịch Sử GDCD, Địa lí...[5], [6]
Là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Địa lí, tơi ln trăn trở và suy nghĩ
vấn đề giáo dục môi trường cần đưa vào giảng dạy từ lứa tuổi học sinh và nên từ
bậc tiểu học để hình thành trong các em thói quen và ý thức bảo vệ môi trường.
Trong những năm gần đây, khi xã hội ngày càng phát triển, mỗi gia đình lại chỉ
sinh một hoặc hai con thì tơi nhận thấy các em ít có thói quen hay hành động
bảo vệ môi trường, từ việc lao động vệ sinh trường lớp cũng khơng nhiệt tình
như thời học sinh trước đây. Vì vậy tơi ln trăn trở và đã quyết tâm thực hiện
đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong bộ mơn Địa lí lớp 10 tại
trường THPT Lê Hồng Phong - Bỉm Sơn - Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Bảo vệ mơi trường hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính tồn
cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc.
Nghị quyết số 41/ NQ - TƯ ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về tăng cường
công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước; Quyết định số 1363/QĐ - TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt dề án:
“Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”
và quyết định số 256/2003/ QĐ - TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho những nỗ lực và
quyết tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển một tương lai bền vững
của đất nước. [5], [6]
- Xuất phát từ việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong dạy học tích hợp ở bộ
mơn Địa lí được xem là biện pháp có tính giáo dục cao, bởi vì nó giúp con người
có được nhận thức đúng đắn trong việc khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài
ngun và có ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
2


- Xuất phát từ thực trạng dạy và học hiện tại, việc tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường trong bộ mơn Địa lí cịn nhiều hạn chế do nhiều khó khăn chủ
quan và khách quan, trong các mơn học thì Địa lí là mơn khơng thể khơng đưa
giáo dục mơi trường vào trong các bài học. Vì vậy việc dạy học tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi trường trong bộ mơn địa lí là rất cần thiết cho dạy học hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học ở một số bài Địa lí
lớp 10, từ đó giúp cho học sinh biết bảo vệ mơi trường.
Minh chứng qua một số ví dụ ở một số bài trong Địa lí lớp 10.
- Thời gian: Năm học 2018 - 2019
- Không gian: Phạm vi áp dụng trong dạy học cho học sinh lớp 10 trường
THPT Lê Hồng Phong - Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Giải pháp của tôi bao gồm 3 nội dung. Cụ thể:
Nội dung 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về nhiệm vụ và phương hướng giáo
dục bảo vệ môi trường; một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường trong mơn Địa lí.
Nội dung 2. Khảo sát tình hình học sinh về ý thức bảo vệ môi trường
Nội dung 3. Thực nghiệm dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường
trong một số bài địa lí 10

Xây dựng qui trình, cách thức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường trong mơn Địa lí đáp ứng u cầu đổi mới trong dạy học địa lí theo
hướng phát triển năng lực của học sinh.
1.5. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp đã và đang thực hiện.
Điểm khác biệt cũng như tính mới trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường trong mơn Địa lí 10 nổi bật là:
- Đối với học sinh: Sau khi học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, học
sinh có khả năng trao đổi kiến thức với bạn học hoặc giáo viên không hạn chế về
không gian và thời gian, các em thấy vai trò to lớn và hậu quả đáng sợ khi khơng
bảo vệ mơi trường; từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ
đất đai, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ không khí... ủng hộ, chủ động tham gia các
hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho mơi trường.
- Đối với giáo viên địa lí:
+ Để học sinh hứng thú với giờ học, người giáo viên cần chun tâm,
chịu khó đầu tư nhiều thời gian cho cơng việc chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm nhiều
bản đồ, tranh ảnh, âm thanh, trò chơi..., trên lớp phải phân loại đối tượng học
sinh để đưa ra câu hỏi hợp lí.
+ Biết và sử dụng thành thạo phương tiện dạy học hiện đại, chịu khó sưu
tầm tài liệu tranh ảnh, tình huống, video qua Internet.... để phát huy được sự sinh
động, hấp dẫn trong giờ học.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Vai trị của mơi trường
Ngày nay chúng ta hiểu rằng, những biến đổi của môi trường theo chiều
hướng xấu đi phần lớn là do tác động của con người trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội. Tác động của con người nói trên đều bắt nguồn từ mỗi cá nhân, mỗi gia
đình cho đến tồn bộ xã hội. Tác động đó lại xảy ra thường xuyên, liên tục, ở khắp
mọi nơi, trên mọi miền có con người sinh sống. Tác động đó khơng chỉ thơng qua
các hoạt động kinh tế, mà còn qua các hoạt động văn hoá, du lịch, vui chơi giải
3



trí… Bởi vậy bảo vệ mơi trường là trách nhiệm chung của tồn xã hội. Muốn bảo
vệ mơi trường có hiệu quả cần dựa vào chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật
của nhà nước. Mặt khác cần phải giáo dục cho mọi người dân trong xã hội, tất cả
thế hệ học sinh phải hiểu các vấn đề về môi trường để từ đó các em có ý thức và
trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường. [5], [6]
Việc giáo dục bảo vệ mơi trường có thể thơng qua nhiều hình thức khác
nhau như: Internet, phát thanh, truyền hình, sách báo,… các hình thức nghệ thuật
như: phim ảnh, ca nhạc, hội hoạ…; hoạt động của các tổ chức quần chúng (Hội
bảo vệ môi trường, Hội môi trường và sinh thái…) và qua giảng dạy ở các trường
học. Trong hình thức nói trên, việc giảng dạy ở các nhà trường là hiệu quả nhất.
Nhà trường là nơi đào tạo những thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất
nước, những người sẽ thực hiện việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và mơi trường đất nước mình. Nếu các em có nhận thức đầy
đủ về mơi trường thì khi ra đời, dù ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào các em đều
có thể bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả. Vì vậy chúng ta khơng thể khơng
lồng ghép giáo dục mơi trường vào trong chương trình học tập của học sinh. [5], [6]
2.1.2. Nhiệm vụ và phương hướng giáo dục môi trường
Trong các trường học, giáo dục mơi trường là một nội dung quan trọng
trong q trình giảng dạy và học tập, nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ
năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việc bảo vệ môi
trường. Nó có nhiệm vụ:
Làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm của mơi trường tự nhiên, vai trị
của mơi trường đối với đời sống và sự phát triển của xã hội loài người, những
tác động của con người làm cho môi trường biến đổi xấu đi và hậu quả của nó.
Từ cơ sở nhận thức đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết
quý trọng phong cảnh đẹp, các di tích văn hóa lịch sử, ý thức bảo vệ mơi trường
sống trong lành, sạch đẹp cho mình, cho mọi người, chống lại những hành vi
phá hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường.

Trang bị cho học sinh một số phương pháp và kĩ năng bảo vệ môi trường
để các em có thể thực hiện nhiệm vụ mơi trường ngay tại địa phương nơi các
em đang sinh sống.
Hiện nay, việc giáo dục mơi trường tuy đã có chương trình giảng dạy ở
các trường phổ thơng, xong nó khơng được cấu tạo thành mơn học riêng mà chỉ
tích hợp vào trong môn học. Bởi vậy, để thực hiện được các nhiệm vụ nêu trên,
cần tuân theo phương hướng là:
Thông qua các kiến thức của các môn học để lồng ghép hoặc liên hệ các
kiến thức giáo dục môi trường, nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến
thức về môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ.
Việc giáo dục môi trường phải được thơng qua tồn bộ hệ thống các
trường học chính quy và khơng chính quy, từ các lớp mẫu giáo cho đến các lớp
phổ thông, cao đẳng và đại học.
Việc giáo dục mơi trường phải chú ý khai thác tình hình thực tế của mơi
trường địa phương cũng như các hình thức, biện pháp ngăn ngừa những thay đổi
của môi trường có hại cho sản xuất và cuộc sống của nhân dân địa phương mình.
Nội dung và phương pháp giáo dục môi trường phải phù hợp với mục tiêu
đào tạo của từng cấp học, đặc điểm tâm lí nhận thức của học sinh theo từng độ
tuổi khác nhau. [1], [2], [5], [6]
2.2. Thực trạng của vấn đề
4


Thực tế trong những năm học 2014 - 2015; 2015 - 2016; khi giảng dạy tại
trường THPT Lê Hồng Phong bản thân tơi vẫn chưa biết cách tích hợp giáo dục
bảo vệ môi trường vào trong giảng dạy bộ môn của mình như thế nào để đạt
hiệu quả cao nhất nên kết quả còn nhiều hạn chế, học sinh của tơi khi hỏi đến
vấn đề mơi trường thì:
+ Nắm khái niệm về mơi trường hời hợt, mơ hồ, chưa có hệ thống.
+ Trả lời các câu hỏi hiểu và vận dụng về môi trường yếu.

+ Nhiều học sinh dập khuôn, máy móc như cái máy nhai lại, chóng quên.
+ Học sinh yếu kém thì khơng thích học.
+ Học sinh khá, giỏi chưa có điều kiện để phát triển tư duy.
Mặt khác, trong các lớp học sinh học yếu thì lực học và khả năng nhận
thức còn hạn chế nên giáo viên trong qúa trình giảng dạy rất khó đạt hiệu quả
như mong muốn.
- Ưu điểm: Với việc đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện dạy học
hiện đại, kết hợp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh đã giúp các
em chuyển hướng theo hướng học tích cực, chủ động, sáng tạo, làm cho các em
tự tin, hứng thú, có phương pháp tự học ngày một tốt hơn.
- Nhược điểm: đề tài này rất rộng, do xã hội - cơng nghệ thơng tin cũng
có một số bất cập, vẫn cịn tình trạng học sinh ý thức chưa cao nên không tránh
khỏi hạn chế.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Nội dung 1: Cơ sở lí luận về nhiệm vụ và phương hướng giáo dục bảo
vệ môi trường
- Trong các trường học, giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung quan
trọng trong quá trình giảng dạy và học tập, nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện
kĩ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việc bảo vệ
mơi trường. Nó có nhiệm vụ: làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm của mơi
trường tự nhiên, vai trị của mơi trường đối với đời sống và sự phát triển của xã
hội loài người, những tác động của con người làm cho môi trường biến đổi xấu
đi và hậu quả của nó.
- Từ cơ sở nhận thức đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết
quý trọng phong cảnh đẹp, các di tích văn hóa lịch sử, ý thức bảo vệ mơi trường
sống trong lành, sạch đẹp cho mình, cho mọi người, chống lại những hành vi
phá hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường.
- Trang bị cho học sinh một số phương pháp và kĩ năng bảo vệ môi trường
để các em có thể thực hiện nhiệm vụ mơi trường ngay tại địa phương nơi các em
đang sinh sống.

* Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn
Địa lí:
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
Phương pháp sử dụng tranh ảnh Địa lí.
Phương pháp sử dụng băng, đĩa hình.
Phương pháp thảo luận.
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
Phương pháp thí nghiệm.
Phương pháp học tập theo dự án.
Phương pháp hoạt động nhóm.
2.3.2. Nội dung 2: Khảo sát tình hình học sinh về ý thức bảo vệ mơi trường
5


Đầu năm học 2018 - 2019, tơi khảo sát tình hình học sinh thơng qua mẫu
phiếu như sau:
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH ĐẦU NĂM HỌC
Để các em có thêm ý thức bảo vệ môi trường, mong các em vui lòng trả
lời các câu hỏi dưới đây “Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp ý kiến của em”.
Câu 1
a
b
c
d
e
Câu 2
a
b

c
d
e
g
h
i
k
l
m

Bạn có đồng ý với các ý kiến dưới đây?
Đồng ý Không đồng ý
Giáo dục môi trường qua mơn Địa lí là
một trong những vấn đề u thích của em.
Em thích đọc sách và sưu tầm những mẩu
chuyện về mơi trường.
Học Địa lí giúp em có ý thức bảo vệ mơi
trường xung quanh mình.
Học Địa lí giúp em biết được vai trị của
mơi trường.
Học Địa lí giúp em có thái độ thân thiện
với mơi trường.
Khi học mơn Địa lí 10, các hoạt động sau diễn ra như thế nào?
Trong tất Hầu hết Trong một Hầu như
cả các giờ các giờ vài giờ khơng
Học sinh được trình bày ý kiến.
Học làm bài tập những câu hỏi
liên quan đến môi trường.
Học sinh đặt và trả lời những câu
hỏi có liên quan đễn môi trường.

Học sinh vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn.
Học sinh tự rút ra kết luận, nhận
xét từ những vấn đề đã học.
Học sinh chỉ nghe và ghi chép
theo chỉ dẫn của giáo viên.
GV nêu vấn đề cho HS mở
rộng tìm hiểu.
Học sinh được tự nhận xét, đánh
giá hoặc đánh giá bạn học.
Học sinh được khuyến khích
chọn chủ đề nghiên cứu riêng.
Học sinh có các cuộc thảo
luận/tranh luận về chủ đề mơi
trường
GV hướng dẫn học sinh tìm ra
mối liên hệ mơi trường với Địa lí.
6


Câu 3: Theo em cần có thay đổi gì để học sinh u thích mơn Địa lí hơn và
thân thiện với mơi trường hơn?
- Về nội dung, hình thức SGK:
.......................................................................................................................
- Về phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................
- Về phương pháp dạy của giáo viên:
.......................................................................................................................
- Về kiểm tra, đánh giá:
.......................................................................................................................

- Ý kiến khác:
.......................................................................................................................
Chân thành cảm ơn các em!
Chúc các em ngày càng học giỏi và thêm u thích bộ mơn Địa lí
Kết quả thăm dị như sau:
Câu 1
Bạn có đồng ý với các ý kiến dưới đây?
Đồng ý Không đồng ý
Giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa lí là
95%
a
một trong những vấn đề yêu thích của em.
Em thích đọc sách và sưu tầm những mẩu
85%
b
chuyện về mơi trường.
Học Địa lí giúp em có ý thức bảo vệ mơi trường
80%
c
xung quanh mình
d
Học Địa lí giúp em biết được vai trị của mơi trường. 90%
Học Địa lí giúp em có thái độ thân thiện với
90%
e
mơi trường.
Câu 2
a
b
c

d
e
g
h
i

Khi học mơn Địa lí 10, các hoạt động sau diễn ra như thế nào?
Trong tất Hầu hết Trong một Hầu như
cả các giờ các giờ vài giờ khơng
Học sinh được trình bày ý kiến.
90%
Học làm bài tập những câu hỏi
80%
liên quan đến môi trường.
Học sinh đặt và trả lời những câu
60%
hỏi có liên quan đễn mơi trường.
Học sinh vận dụng kiến thức đã
65%
học vào thực tiễn.
Học sinh tự rút ra kết luận, nhận
50%
xét từ những vấn đề đã học.
Học sinh chỉ nghe và ghi chép
90%
theo chỉ dẫn của giáo viên.
GV nêu vấn đề cho HS mở rộng tìm
80%
hiểu.
Học sinh được tự nhận xét, đánh

70%
giá hoặc đánh giá bạn học.
7


k
l
m

Học sinh được khuyến khích
chọn chủ đề nghiên cứu riêng.
Học sinh có các cuộc thảo luận/tranh
luận về chủ đề mơi trường.
GV hướng dẫn học sinh tìm ra
mối liên hệ mơi trường với Địa lí

70%
80%
80%

Câu 3: Theo em cần có thay đổi gì để học sinh u thích mơn Địa lí hơn và
thân thiện với môi trường hơn?
- Về nội dung, hình thức SGK:
…………………..Thêm tranh ảnh về mơi trường........................................
- Về phương tiện dạy học:
……………………………………Tốt.........................................................
- Về phương pháp dạy của giáo viên:
……………………………………Tốt.........................................................
- Về kiểm tra, đánh giá:
……………………………………Tốt.........................................................

- Ý kiến khác:
………………Tích hợp vào kiểm tra nhiều hơn nữa....................................
2.3.3. Nội dung 3: Thực nghiệm dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường
trong một số bài địa lí 10
Một số ví dụ về tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tơi đã thực hiện
trong một số bài địa lí 10 ở trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn.
Ví dụ 1: Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình
thành thổ nhưỡng.
(Mục II: Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng)
- GV: Thổ nhưỡng là một thành phần của tự nhiên, có vai trị quan trọng
đối với hoạt động sản xuất và con người, trong q trình canh tác con người có
thể làm thay đổi tính chất đất.
Quan sát các hình ảnh sau, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, cho biết
tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm
biến đổi tính chất của đất khơng? Cho ví dụ chứng minh?

8


Đất bị xói mịn, rửa trơi

Chặt phá rừng
Đất bị hoang hóa
- HS trả lời:
+ Trong sản xuất nơng nghiệp: hoạt động sản xuất lúa đã sản sinh ra một
loại đất trồng mới: Đất lúa nước. Hoạt động sản xuất nông nghiệp cịn có thể làm
cho đất bạc màu, đất trơ sỏi đá. Tuy nhiên con người nếu tác động tích cực, tận
dụng tốt những thành tựu của khoa học kĩ thuật, trên cơ sở nắm vững các quy luật
tự nhiên, có thể biến vùng đất hoang vu cằn cỗi trở lên màu mỡ phì nhiêu.


9


+ Trong sản xuất nông nghiệp: nếu khai thác rừng bữa bãi -> diện tích đất
trống đồi trọc tăng -> đất bạc màu, đất trơ sỏi đá… Tuy nhiên con người với tác
động tích cực, tăng cường trồng mới lại rừng, đảm bảo được khai thác đi đôi với
bảo vệ thì những vùng đất trống, đồi trọc lại được phủ xanh. [1], [2], [5], [6]
- GV: Vì sao lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi
trọc? Cần có những biện pháp nào để bảo vệ đất ở các khu vực này?
- HS trả lời
+ Lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc là do
mất đi lớp phủ thực vật, mất đi nguồn vật chất hữu cơ để tạo thành mùn. Ngồi
ra, tác động của xói mịn, rửa trơi tăng cường rất nhanh.
+ Để bảo vệ đất ở những khu vực này, cần phải tái tạo rừng.
GV liên hệ thực tế hiện trạng sử dụng đất Việt Nam: hiện nay vẫn cịn tình
trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du cư, việc lạm dụng phân hoá học trong
sản xuất, tình trạng nhiễm phèn, niễm mặn … làm thay đổi hướng phát triển của đất.
Việt Nam hiện có 13 triệu ha đất trống đồi núi trọc.
Diện tích rừng giảm và phân bố không đều, độ che phủ của rừng gần 30%. [1], [2]
Ví dụ 2: Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố của sinh vật
(Mục II: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.)
* GV: Quan sát các hình ảnh sau hãy cho biết con người có ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực gì tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? Phải có biện
pháp nào để bảo vệ sinh vật?

Hoạt động trồng rừng

10



Khai thác gỗ

Săn bắn động vật

Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng
HS trả lời.
Con người có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sinh vật:
11


+ Tác động tích cực: Con người làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều
loại cây trồng, vật nuôi; việc trồng rừng đã làm mở rộng diện tích rừng, tăng độ
che phủ của rừng.
+ Tác động tiêu cực: Con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích
rừng tự nhiên, làm mơi trường thay đổi, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt
chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã.
+ Biện pháp: bảo vệ, khai thác hợp lí các lồi sinh vật đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tự nhiên.
GV kết luận: Con người tu bổ chăm sóc, bảo vệ có hiệu quả sẽ làm tăng
phạm vi phân bố sinh vật; Khai thác bừa bãi, không qui hoạch làm thu hẹp phạm
vi phân bố sinh vật.
GV liên hệ thực tế hiện trạng rừng ở Việt Nam: năm 1943 cả nước có 14,3
triệu ha rừng tự nhiên độ che phủ 43% diện tích cả nước, đến năm 1983 diện
tích rừng tự nhiên là 7,2 triệu ha độ che phủ 21,8%, đến năm 2005 diện tích
rừng của cả nước tăng lên là 12,7 triệu ha, độ che phủ 38% diện tích cả nước.
Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy
giảm vì diện tích rừng tăng chủ yếu là rừng mới trồng và chưa đến tuổi khai
thác. Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới suy giảm tính đa
dạng sinh học và suy thối tài nguyên đất. [1], [2], [3], [4]

Ví dụ 3: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh
của lớp vỏ địa lí. (Tồn bài)
I. LỚP VỎ ĐỊA LÍ
- GV: u cầu HS quan sát hình 20.1 và các hình ảnh sau kết hợp nội
dung mục 1 trong SGK nêu:
+ Khái niệm và đặc điểm của lớp vỏ địa lí?
+ Nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất (ở lục địa và đại dương?

12


Cấu trúc lớp vỏ Trái đất
- HS trả lời :
+ Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập
và tác động lẫn nhau. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 - 35km, tính từ
giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương và xuống hết lớp vỏ
phong hóa ở lục địa.
+ Bề dày của lớp vỏ Trái Đất 5 - 70km còn bề dày của lớp vỏ địa lí: 30 - 50km.
+ Thành phần của vỏ Trái Đất vỏ cứng, gồm đá trầm tích, granit, bazan,
cịn vỏ Trái Đất gồm 5 quyển khác nhau.
- GV: Các thành phần tự nhiên trên Trái Đất thay đổi như thế nào? Nêu
ví dụ? Con người có vai trò quyết định trong sự thay đổi của tự nhiên không?
- HS trả lời:
+ Những hiện tượng và các thành phần tự nhiên trên Trái Đất đều do các
quy luật tự nhiên chi phối, nếu thay đổi một thành phần thì các thành phần khác
bị thay đổi theo. Ví dụ: khí quyển thay đổi dẫn tới thổ nhưỡng quyển thay đổi,
thủy quyển thay đổi…
+ Con người có vai trị quyết định trong sự thay đổi của tự nhiên. [1], [2], [3], [4]
II. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÍ

1. Khái niệm
- GV: yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa
các thành phần của lớp vỏ địa lí nêu khái niệm quy luật thống nhất và hoàn
chỉnh của lớp vỏ địa lí? Nguyên nhân tạo nên quy luật?
GV hỏi thêm:
+ Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau?
+ Hãy nêu các thành phần của tự nhiên?

13


HS trả lời:
+ Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối
quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ
phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
+ Nguyên nhân: các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. [1], [2], [3], [4]
2. Biểu hiện của quy luật
GV: chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

+ Nhóm 1: nghiên cứu mục 2 biểu hiện của quy luật, kết hợp với ví dụ 1
trong SGK và các hình ảnh trong sơ đồ để hồn thành sơ đồ sau:

14


Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
+ Nhóm 2: nghiên cứu mục 2 biểu hiện của quy luật, kết hợp với ví dụ 2
trong SGK và các hình ảnh trong sơ đồ để hoàn thành sơ đồ sau:


Biểu hiện của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí
+ Nhóm 3: nghiên cứu mục 2 biểu hiện của quy luật, kết hợp với ví dụ 3
trong SGK và các hình ảnh trong sơ đồ để hồn thành sơ đồ sau:

Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Đại diện các nhóm HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
15


Ví dụ 1 :

Biểu hiện của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Ví dụ 2 :

Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Ví dụ 3 :

Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
GV kết luận :
16


- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần tự nhiên
ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.
- Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần
còn lại và toàn bộ lãnh thổ. [1], [2], [3], [4]
3. Ý nghĩa của quy luật.
GV: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu quả gì đối với đời
sống và mơi trường tự nhiên? Từ đó rút ra ý nghĩa của quy luật.

- HS trả lời.

Hậu quả của quá trình con người tác động tiêu cực đến tự nhiên
17


Hạn hán ở Ấn Độ

Lũ lụt ở Việt Nam

+ Về tự nhiên: việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm khí hậu thay đổi, đất bị xói
mịn trơ sỏi đá, lũ lụt, hạn hán ở đồng bằng, lũ quét ở vùng núi, động vật hoang
dã bị thu hẹp nơi phân bố.
+ Về đời sống : khí khăn hơn do biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán ảnh
hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.
Ý nghĩa của quy luật.
- Cần phải nghiên cứu kĩ và tồn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ
nào trước khi sử dụng chúng
- Dự báo trước những thay đổi của các thành phần tự nhiên khi tác động
vào môi trường để đề xuất các giải pháp tháo gỡ.
GV tổng kết, lấy ví dụ, khắc sâu ý nghĩa của quy luật.

Nhà máy thủy điện Sông Tranh 2 ở Quảng Nam được xây dựng
trên nền địa chất đang hoạt động

18


- Việc xây dựng 1 nhà máy đã là sự tranh cãi về vấn đề môi trường, kinh tế xã hội. Một nhà máy thủy điện được xây dựng xong mà khơng hoạt động được sẽ
là sự lãng phí lớn. Bài học về sự hiểu biết của con người đối với thiên nhiên.


Tự
Tự
nhiên
nhiên

Mối quan hệ
Mốithiết
quan hệ
mật
với
mật thiết với
nhau
nhau

Kinh
Kinh
tế
tế

Con
Con
người
Người

Vận dụng đúng quy luật  đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội.
Vận dụng không đúng  gây hậu quả xấu.

- Vận dụng đúng quy luật → Đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội.
- Vận dụng không đúng quy luật → Gây hậu quả xấu. [1], [2], [3], [4]

19


2.4. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua thời gian tổ, nhóm, và cá nhân vừa nghiên cứu cơ sở lý luận vừa áp
dụng vào một số nội dung dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong Địa lí
10 ở trường tơi nhận thấy:
- Trong học tập các em học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú
trong việc nhận ra được vai trị của mơi trường, cần phải bảo vệ môi trường.
- Các em phát triển được năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực phán đốn, năng lực thu nhập thơng tin, năng lực giao tiếp...
Trong năm học 2018 - 2019 vừa qua tôi đã ứng dụng đề tài vào giảng dạy
qua các tiết giáo viên quan tâm đến tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, và các
tiết giáo viên chưa chú ý đến tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, tơi đã thăm
dị ý kiến và qua kết quả học bài cũ, kết qủa học tập của học sinh thu được kết
quả như sau:
Hứng thú của học sinh khi giáo viên sử dụng tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường trong giảng dạy Địa lí 10.
Lớp đối tượng học theo đề tài
(10A3; 10A5)

Tỉ lệ

Lớp đối tượng không học theo
đề tài (10A7)

Thích

Khơng ý
kiến


Khơng
thích

Thích

Khơng ý
kiến

Khơng
thích

93%

7%

0%

33%

45%

22%

- Để kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo đề tài, sau bài học tơi
thường cho các em làm bài kiểm tra (có bài tự luận, có bài trắc nghiệm khách
quan). Để kết quả kiểm tra, đánh giá chính xác nhất, tơi thực hiện ở 3 lớp (2 lớp
là đối tượng học theo đề tài, 1 lớp là đối tượng không học theo đề tài).
Kết quả cụ thể:
Tỉ lệ


Lớp đối tượng học theo
đề tài (10A3, 10A5)

Lớp đối tượng không
học theo đề tài (10A7)

Bài

Giỏi Khá

Tự luận

37% 39% 25% 0 % 14% 31% 32% 23%

Trắc nghiệm khách quan

38% 49% 13%

TB

Yếu Giỏi

0%

Khá

TB

Yếu


14% 37% 30% 19%

Kết quả thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông đã đem lại hiệu quả cao trong
việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, chất lượng môn học được nâng cao, học
sinh đam mê hứng thú học tập bộ môn hơn so với trước.
Kết quả thu được cho thấy: chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao
hơn lớp khơng học thực nghiệm điều đó khẳng định mục đích của đề tài đặt ra
tôi đã thành công.
20


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
- Sáng kiến đã được áp dụng trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường trong mơn Địa lí lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong, trong năm học
2018 - 2019.
- Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng hiệu quả đối với học sinh ở
các trường THPT.
Từ thực tế giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm về việc vận dụng
dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lí như sau:
- Việc tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn
Địa lí lớp 10 phải thực hiện thường xuyên, liên tục.
- Nội dung tích hợp giáo viên phải được thể hiện cụ thể trong giáo án ở
từng bài, từng đơn vị kiến thức cụ thể và thể hiện rõ mức độ tích hợp (liên hệ
hay bộ phận...).
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với nhà trường
- Đối với tổ, nhóm chuyên môn nên thường xuyên tổ chức các đợt sinh

hoạt chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp có hiệu quả.
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí cần quan tâm đến việc
sử dụng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lí ở cả 3 khối lớp
10,11,12 nhằm nâng cao hứng thú học tập cũng như giáo dục học sinh có thái độ
thân thiện với mơi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường
nảy sinh, có ý thức ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
ở địa phương, phê phán hành vi gây hại cho môi trường.
3.2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức các chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi và học tập chun
mơn - nghiệp vụ.

Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI VIẾT

Đinh Thị Lý

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 NXB Giáo dục tái bản năm 2018
[2]. Sách giáo viên Địa lý lớp 10 NXB Giáo dục tái bản năm 2018
[3]. Tìm hiểu qua các trang mạng, báo...
[4]. Tìm hiểu qua các bài viết về môi trường địa phương của Tỉnh Thanh Hóa.

[5]. “Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn địa lí trung học phổ thơng”. Nhà
xuất bản giáo dục. Tác giả: Nguyễn Trọng Đức - Nguyễn Việt Hùng - Phan Thị
Lạc - Trần Thị Nhung - Phạm Thu Phương - Phạm Thị Sen.
[6]. “Dân số, tài nguyên, môi trường”. Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả: Đỗ Thị
Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh.


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đinh Thị Lý
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong, thị
xã Bỉm Sơn

TT

1.

2.

3.

Tên đề tài SKKN

Phương pháp sử dụng sơ đồ tư
duy để giảng dạy môn Địa lý tại
trường THPT Lê Hồng Phong
Bỉm Sơn
Một số phương pháp ôn tập địa

lý tự nhiên Việt Nam cho học
sinh lớp 12 trường THPT Lê
Hồng Phong Bỉm Sơn
Tích hợp giáo dục mơi trường
trong bộ mơn Địa lý 12 ở trường
THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn

Kết quả
Cấp đánh giá
đánh giá
xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Tỉnh

C

2010-2011

Tỉnh

C


2013-2014

Tỉnh

B

2016-2017



×