Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong bài 14 vật liệu polyme hóa học 12 (ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.48 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BÀI 14:
VẬT LIỆU POLIME – HĨA HỌC 12-( BAN CƠ BẢN)

Người thực hiện: Lê Thị Quyên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học

1


ỤC LỤC

Trang
I.

MỞ ĐẦU

2

1.

Lí do chọn đề tài

2

2.



Mục đích nghiên cứu

2

3.

Đối tượng nghiên cứu

3

4.

Phương pháp nghiên cứu

3

II.

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

4

1.

Cơ sở lí luận

4

2.


Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài

7

3.

Tích hợp GDBĐKH trong “Bài 14. Vật liệu polime” – Hóa học

9

lớp 12 - (chương trình chuẩn).
4.

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

17

III.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

18

1.

Kết luận

18


2.

Kiến nghị

18

Tài liệu tham khảo

21

Phụ lục

22

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thực tế cho thấy, BĐKH đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn của
con người trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên mỏng
manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong tương lai.
Ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi trường thông qua từng
công việc cụ thể của mỗi cá nhân.
2


Việt Nam được cảnh báo sẽ là một trong số những nước trên thế giới bị ảnh
hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện ngày
càng nhiều những bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực như thế nào
đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Các hiện tượng như: lượng mưa thất thường và luôn
biến đổi; xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu long; cá chết hàng loạt
ở dọc bờ biển các tỉnh miền trung; nhiệt độ tăng cao hơn gây hạn hán ở các tỉnh miền

trung và Tây nguyên; mưa đá, lốc xoáy, lũ ống, lũ quét ở các tỉnh miền núi phía bắc,
tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, triều
cường tăng đột biến, các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn…. trong những năm gần đây
đều liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu.
Nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi
người, mọi lứa tuổi, mọi thành phần dân cư… để có các hành động cụ thể góp phần
vào việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu tồn cầu. Nhà trường phổ thông, với sứ
mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, với mạng lưới rộng
khắp cả nước, với hệ thống chương trình, nội dung, kế hoạch và phương pháp giáo
dục với đội ngũ hùng hậu của những người làm công tác giáo dục đóng một vai trị to
lớn và có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức về chống và thích
nghi với biến đổi khí hậu cho học sinh .
Là một giáo viên Hóa học tơi mong muốn và ý thức trách nhiệm của mình đối với
việc phải giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững. Vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong bài 14:
Vật liệu polime – Hóa học 12 - (Chương trình chuẩn)”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giáo dục về biến đổi khí hậu phải giúp cho HS có hiểu biết về hiện tượng biến
đổi khí hậu, ngun nhân và những tác động của nó tới đời sống con người và những
biện pháp hạn chế các tác nhân dẫn đến BĐKH, có được những kỹ năng cần thiết để
ứng phó với những tác động do BĐKH gây ra. Từ đó chuẩn bị cho HS tâm thế sẵn
sàng tham gia các hoạt động nhằm chống lại, hạn chế sự BĐKH. Chủ động đối phó
với những thách thức do BĐKH gây ra theo phương châm tại chỗ, dựa vào sức mình
là chính.
Chương trình Hóa học 12 HS cần nắm được sự tồn tại của các loại hóa chất
trong tự nhiên, đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng và phương
pháp điều chế của chúng và một số vấn đề đang được đặt ra nhằm sử dụng hợp lí tài
3



nguyên, giảm thiểu hậu quả của thiên tai, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân, bảo vệ môi trường địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Khái niệm/ thuật ngữ về biến đổi khí hậu.
- Hiện trạng, nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu, đặc biệt là những nguyên nhân do
con người tạo ra.
- Hậu quả của biến đổi khí hậu và tác động của nó trên phạm vi tồn cầu, quốc gia và
khu vực - địa phương.
- Những biện pháp hạn chế các tác nhân gây nên biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn
cầu, quốc gia và địa phương.
- Ứng phó trước tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: phòng chống ngập lụt
xâm nhập mặn ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển, sạt lở đất vùng ven biển, lũ và
sạt lở đất ở vùng núi….
- Cung cấp, rèn luyện những kỹ năng cần thiết để ứng phó với thiên tai do biến đổi
khí hậu gây nên ở địa phương (kỹ năng cụ thể phòng chống lũ lụt, sạt lở đất, bão….)
cho học sinh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Giáo dục về Biến đổi khí hậu có thể được thực hiện qua nhiều phương thức
khác nhau. Tuy nhiên, GDBĐKH qua mơn Hóa học lớp 12, thì thực hiện bằng
phương thức tích hợp là thích hợp nhất, tích hợp những nội dung liên quan vào mơn
học. Việc tích hợp GDBĐKH được triển khai ở ba mức độ là: tích hợp tồn phần, tích
hợp bộ phận và mức độ liên hệ.
Để nắm được tình trạng nhận thức của học sinh và giáo viên tôi dùng các phiếu
điều tra trước và sau khi thực hiện đề tài sau đó thống kê, xử lí dữ liệu.

4


II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận

1.1. Khái quát về Biến đổi khí hậu.
1.1.1. Khái niệm về Biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là thay đổi của hệ thống khí hậu trái đất gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng
triệu năm.[1.2]
1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của Biến đổi khí hậu.
a. Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất : Là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra
các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà
kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác[1.3]. Nhằm
hạn chế sự BĐKH, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà
kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, NOx, CFCs, PFCs, SF6...[1.1]
+ CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2 cũng sinh ra từ các hoạt
động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
+ CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
+ NOx phát thải từ phân bón và các hoạt động cơng nghiệp.
+ CFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ozon (ODS) và HFC-23 là sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
+ PFCs sinh ra từ q trình sản xuất nhơm.
+ SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magie.
+ Hoạt động của núi lửa, động đất, sóng thần...
b. Một số biểu hiện của BĐKH:
+ Mưa axit làm chết các sinh vật hủy hoại hệ sinh thái, phá hủy các cơng trình
xây dựng.
5


+ Thủng tầng ozon làm cho tia tử ngoại xâm nhập vào trái đất.

+ Cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa.
+ Sương khói mù quang hóa ở các thành phố công nghiệp.
+ Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho mơi trường sống
của con người và các sinh vật trên Trái đất.
+ Hiệu ứng nhà kính làm khí quyển và Trái đất nói chung nóng lên băng tan mực
nước biển dâng cao, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.
+ Sự thay đổi cường độ hoạt động của q trình hồn lưu khí quyển, chu trình
tuần hồn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác.[1.2]
1.1.3. Hậu quả của Biến đổi khí hậu.
Đối với Việt Nam, một trong năm nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ BĐKH,
phải đối mặt với những hậu quả cụ thể sau:
- Xâm nhập mặn nghiêm trọng ở đồng bằng sông cửu long làm cho các lồi thủy
sinh và lúa chết trên diện rộng, dân khơng có nước ngọt để sinh hoạt; cá chết hàng
loạt ở dọc bờ biển các tỉnh miền trung.
- El Nino ảnh hưởng rõ rệt đến thời tiết của Việt Nam, thể hiện rõ nhất là sự thiếu
hụt về lượng mưa dẫn đến hạn hán tại nhiều khu vực. Mực nước các sơng khu vực
miền Bắc đã xuống thấp nhất trong vịng 100 năm qua. Các tỉnh ở Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ và Nam Bộ là những vùng chịu ảnh hưởng nhiều mặt của hiện tượng này.
- BĐKH tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội của con người. Mực nước biển
dâng cao gây ngập úng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp, gây rủi ro đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội. Theo tính tốn
của các chun gia nghiên cứu về BĐKH, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình ở Việt
Nam có thể tăng lên 300C và mực nước biển dâng đến 1m. Theo đó, khoảng
40.000km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập, trong đó 90% diện tích các tỉnh
thuộc đồng bằng sông Cửu Long ngập hầu như tồn bộ , và có khoảng 10% dân số bị
ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10%. Nếu mực nước biển dâng 3m
sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng…[6]

6


1.1.4. Giải pháp ứng phó và thích ứng với Biến đổi khí hậu.
Thực tế cho thấy, BĐKH đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn của
con người trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên mỏng
manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong tương lai.
Ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi trường thông qua từng
công việc cụ thể của mỗi cá nhân.[5]
a.Giảm sản xuất nhiệt điện từ nhiên liệu hóa thạch và thủy điện; tăng cường sử
dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: Năng lượng Mặt trời, năng lượng gió, năng
lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối (biomas), năng lượng khí
sinh học (biogas).
b.Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng sẽ có tác dụng lớn
trong việc giảm thiểu nguy cơ biến đổi khí hậu.
c.Tiết kiệm năng lượng để giảm lượng khí CO2 thải ra bầu khí quyển.
Thay vì đi lại bằng xe máy, ơ tơ mọi người chúng ta nên đi bằng những phương
tiện công cộng như đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ. Với các loại phương tiện đi lại này sẽ
tiết kiệm không chỉ xăng dầu mà cịn hạn chế khí thải gây ơ nhiễm môi trường.
Tiết kiệm điện, đặc biệt là sử dụng các thiết bị dân dụng tiết kiệm như bóng đèn
compact, đèn led, các loại thiết bị sản xuất thân thiện với môi trường.
d.Cải tạo, nâng cấp hạ tầng.
Theo số liệu thống kê nhà ở chiếm gần 1/3 lượng phát tán khí gây hiệu ứng nhà
kính trên qui mơ tồn cầu (riêng Mỹ là 43%). Vì vậy, việc cải tiến trong lĩnh vực xây
dựng như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các cầu thang điều chỉnh nhiệt độ,
làm nhà bằng các vật liệu xanh…sẽ tiết kiệm được rất nhiều nhiên liệu và giảm mức
phát thải khí thải. Ngồi ra, các cơng trình giao thơng như cầu đường cũng là yếu tố
cần đầu tư thỏa đáng.
e.Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất.
Hiện nay, các nhà khoa học đang tiến hành những thử nghiệm mới như quá trình

can thiệp kỹ thuật địa chất, kỹ thuật phong bế mặt trời, nghiên cứu các loại vật liệu
mới, công nghệ mới tiết kiệm hơn, xanh hơn….nhằm giảm hiệu ứng nhà kính. Ngồi
các giải pháp này, các nhà khoa học cịn tính đến kỹ thuật phát tán các hạt Sulphate
vào khơng khí để nó thực hiện q trình làm lạnh bầu khí quyển.[1.4]
f.Giáo dục tuyên truyền cho học sinh trong nhà trường.

7


Nhận thức về hiểm họa của BĐKH đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ, đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên…. Chuyển dịch cơ
cấu cây trồng và vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương nhằm
thích ứng tốt nhất với BĐKH.
2. Thực trạng vấn đề trước khi thực hiện đề tài
2.1. Về phía giáo viên
Trong q trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu về nhận thức, thái độ và phương
pháp tổ chức dạy học GDBĐKH của GV qua môn Hóa học, tơi đã tiến hành phỏng
vấn, trao đổi ý kiến với các GV và dự giờ các GV đang giảng dạy ở trường THPT
Thường Xuân 2, kết quả điều tra như sau:
Về nhận thức: Đa số GV được điều tra đều có nhận thức đầy đủ và đúng đắn
về vấn đề GDBĐKH.
Về thái độ: 90% GV có thái độ tích cực đối với GDBĐKH. Tuy nhiên, vẫn cịn
một bộ phận GV chưa có thái độ đúng đắn trong việc GDBĐKH cho HS của mình.
Nhiều GV cho rằng GDBĐKH qua mơn Hóa học chỉ đơn thuần là việc truyền đạt hết
kiến thức Hóa học trong bài cho HS nắm được mà không cần quan tâm đến bất cứ
một nội dung nào khác. Bên cạnh đó, một số GV lại nghĩ rằng muốn thực hiện được
GDBĐKH cho HS cần phải có các trang thiết bị hiện đại và phải có nguồn kinh phí
lớn.
Hình thức tổ chức và phương pháp: Các GV đều cho rằng có thể sử dụng cả
dạy học chính khóa, phụ khóa và ngoại khóa cho GDBĐKH. Tuy nhiên, các GV

thường sử dụng dạy học chính khóa vì rất khó có thể tổ chức các hoạt động ngoại
khóa cho HS một cách thường xuyên do điều kiện thời gian và cơ sở vật chất của các
trường phổ thông. Đa số GV cũng cho biết chương trình Hóa học lớp 12 có nhiều bài
liên hệ thực tiễn nên có một số cơ hội để tổ chức ngoại khóa cho các em và khi thực
hiện các buổi ngoại khóa mang lại hiệu quả khá cao. Thực tế đánh giá về mức độ tích
hợp nội dung GDBĐKH qua các tiết dạy của mình, các GV cũng thẳng thắn nói rằng
chỉ thỉnh thoảng mới tích hợp được nội dung BĐKH vào bài học.
2.2. Về phía học sinh
Khi thực hiện đề tài này, tơi đã tiến hành khảo sát, điều tra HS bằng các phiếu
điều tra, tôi đã thu được những kết quả đáng kể, từ đó kiểm tra được các mặt nhận
thức, thái độ và hành vi của HS về vấn đề BĐKH cụ thể như sau:
8


Về nhận thức: Qua điều tra có thể thấy rằng đa số HS đều cho rằng mơn Hóa
học là mơn khoa học tự nhiên và thiên về việc làm bài tập tính tốn nhiều hơn, cho
nên khi được hỏi về vấn đề BĐKH hiện nay đều có nhận thức chưa đầy đủ (chiếm tới
48%), số HS biết tới BĐKH toàn cầu như một trong những vấn đề mà thế giới đang
phải đối mặt cịn q ít và là một con số cực kì khiêm tốn (14%). Đặc biệt, cịn tới
41% các em HS hiểu biết rất ít, thậm chí là hiểu sai. Đối với những đe dọa của BĐKH
với đất nước và ngay địa phương mình các em cũng chưa có được hiểu biết đầy đủ,
chỉ khoảng 16% trong số HS được điều tra biết rằng Việt Nam nằm trong số những
quốc gia chịu ảnh hưởng năng nề nhất của BĐKH thông qua những hiện tượng biến
đổi của thời tiết xảy ra trong những năm gần đây, chỉ khoảng 50% có hiểu biết về
những thiên tai ngay tại nơi các em sinh sống. Qua điều tra cho thấy việc nhận thức về
vấn đề BĐKH của học sinh THPT còn rất hạn chế và chưa đầy đủ hoặc có cái nhìn sai
lệch, phiến diện.
Tất cả HS khi được hỏi đều trả lời rằng đã từng được nghe cụm từ BĐKH song
nguồn thơng tin về vấn đề này cịn rất hạn chế, mức độ hiểu biết rất mơ màng,. Chủ
yếu các em được cung cấp thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như tivi,

Internet,.. (chiếm 60%). Chỉ có khoảng 40% học sinh được thu nhập thông tin về
BĐKH qua mơn Hóa học nhưng chủ yếu dưới hình thức thơng báo thông tin từ giáo
viên để mở rộng nội dung bài học. Bởi vậy, ngay lúc này vấn đề quan trọng đặt ra là
cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác GDBĐKH trong các nhà trường phổ thông để
nâng cao nhận thức cho HS về các vấn đề BĐKH, giúp các em có những kỹ năng
sống cần thiết.
Về thái độ: Đa số HS khi được hỏi đều có thái độ tích cực đối với các vấn đề về
BĐKH và tỏ ra rất hứng thú với những bài học có tích hợp nội dung GDBĐKH (75%)
và cho đó là việc làm rất cần thiết (72%).
Hành vi: Do nhận thức của HS còn thiếu về các vấn đề BĐKH dẫn tới hành
động liên quan đến BĐKH còn hạn chế, bao gồm cả những kỹ năng ứng phó với
những hiện tượng BĐKH và hành động để bảo vệ môi trường làm thay đổi hiện tượng
BĐKH trong tương lai.
Như vậy, thông qua phỏng vấn, trao đổi, điều tra các GV và HS về vấn đề
giảng dạy nội dung BĐKH qua mơn Hóa học, tơi nhận thấy việc GDBĐKH cịn gặp
khơng ít khó khăn mặc dù đa số GV đã nhận thức tầm quan trọng của vấn đề. Vì vậy,
cần đẩy mạnh hơn nữa vấn đề đưa nội dung GDBĐKH vào trong dạy học Hóa học,
bởi không chỉ truyền thụ cho HS những kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học
9


, phương pháp điều chế, ứng dụng ,mà còn phải hướng dẫn cho HS học được những
kỹ năng, những giá trị để biết cách sống một cách bền vững, hài hoà với tự nhiên và
thân thiện với con người.
Trên đây là một số kết quả nghiên cứu chính về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
của việc GDBĐKH trong chương trình Hóa học lớp 12 – THPT. Đó là căn cứ quan
trọng đầu tiên để người GV Hóa học, nhất là GV Hóa học dạy học khối lớp 12 thiết
kế và tổ chức dạy học GDBĐKH cho HS của mình nhằm góp phần thực hiện tốt các
mục tiêu “Phát triển bền vững”
3. NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBĐKH TRONG “BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME”

– HÓA HỌC LỚP 12 - (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN).

Bài 14: VẬT LIỆU POLIME
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS Biết.
- Khái niệm , thành phần, sản xuất, ứng dụng của : chất dẻo và vật liệu compozit, sao
su, tơ, keo dán.
- Biết thế nào là biến đổi khí hậu, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu.
HS Hiểu.
- Hiểu về tính chất hóa học của chất dẻo, tơ, cao su và về tác hại của phế thải chúng
đến biến đổi khí hậu.
-Hiểu vật liệu nào là cao su, chất dẻo, cao su từ đó phân loại rác thải hợp lí.
2. Kĩ năng:
- So sánh các loại vật liệu polime với nhau.
- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su
và tơ tổng hợp
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
10


- Giải các bài tập polime.
3. Thái độ:
Có thái độ tích cực đối với bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu và thích ứng
với biến đổi khí hậu.
4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, máy tính, máy chiếu, một số mẫu vật của polime như túi

nilon, ống dẫn nước, bông, tơ tằm, keo dán, lốp cao su.
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem lại bài polime và tìm hiểu trước nội dung bài vật liệu polime và các phế phẩm
từ chúng có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường, đến sức khỏe con người, hiệu
ứng nhà kính , đến BĐKH?
- Chia học sinh thành 3 nhóm về nhà chuẩn bị trên bảng phụ các nội dung theo câu
hỏi cụ thể sau:
Nhóm 1: HS nghiên cứu SGK cho biết: Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit,
tính chất, điều chế, ứng dụng của PE, PVC, Poli(metyl metacrylat), PPF ?
Nhóm 2: HS nghiên cứu SGK cho biết: khái niêm, phân loại tơ và tính chất, điều chế,
ứng dụng của nilon-6,6, tơ nitron?
Nhóm 3: HS nghiên cứu SGK cho biết: Khái niệm, phân loại cao su, tính chất, ưu
điểm của cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp?
Cả 3 nhóm cùng tìm hiểu: Vật liệu polime (đặc biệt là túi nilon) có ảnh hưởng như
thế nào đến môi trường, sức khỏe và BĐKH ?
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên: Gọi học sinh lên trình bày khái niệm polime và có mấy cách điều chế
polime?
Học sinh: - Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi
là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Thí dụ:polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n

11


- Polime được điều chế bằng 2 phương pháp chính là phản ứng trùng hợp và phản ứng
trùng ngưng.
Hoạt động 2: Đại diện 3 nhóm lên trình bày
1) Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác…
- Kỹ thuật: Kỹ thật đặt câu hỏi, kỹ thuật học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực…
2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp và nhóm
GV: Cho đại diện 3 nhóm lên trình bày bằng bảng phụ phần chuẩn bị của mình theo
câu hỏi soạn sẵn, sau đó cho các nhóm thảo luận đưa ra nhận xét chéo nội dung của
nhau.
Hoạt động 3: CHẤT DẺO
(GV: Dựa trên bảng phụ của nhóm 1 để nhận xét, bổ sung và kết luận )
1) Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác…
- Kỹ thuật: Kỹ thật đặt câu hỏi, kỹ thuật học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực…
2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp và nhóm
Hoạt động của Giáo viên
GV : Cho học sinh của
nhóm 1 lên trình bày phần I
chất dẻo bằng bảng phụ đã
chuẩn bị trước ở nhà, các
nhóm thảo luận đưa ra nhận
xét chéo nội dung của nhau
sau đó giáo viên nhận xét,
bổ sung và kết luận lại.

Hoạt động của Học sinh
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai
thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau.
Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime)
và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt

dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể là sợi (bơng, đay,
poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhe (CaCO3),
bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O
2. Một số polime dùng làm chất dẻo

a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n
12


PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có
tính “trơ tương đối” của ankan mạch khơng phân nhánh,
được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,…
b) Poli (vinyl clorua) (PVC):
CH2 CH

Cl

n

PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit,
được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che
mưa.
c) Poli (metyl metacylat)CH
: 2

CH3
C
COOCH3 n

Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần

90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.
d) Poli (phenol fomanđehit)
(PPF)

Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit
- Sơ đồ điều chế nhựa novolac:
OH

OH
n

+nCH2O

OH
+

n

0

CH2OH H , 75 C
-nH2O

ancol o-hiđroxibenzylic

CH2
n
nhựa novolac

- Điều chế nhựa rezol, nhựa rezit giảm tải yêu cầu học sinh

tự về nhà đọc và tìm hiểu.
Hs: trả lời.
Nội dung tích hợp:
Nhược điểm:
GV: Bên cạnh những ưu
+ Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo ra khí độc
điểm vật liệu polime có
gây hiệu ứng nhà kính.
những nhược điểm gì?
(trình chiếu powepoint hình + Khơng tan trong nước, ảnh hưởng đến môi trường đất,
nước, gây ứ đọng nước thải và ngập úng.
1 và hình 2 ở phụ lục)
+ Mất mỹ quan cảnh quan.
+ Đời sống của vi, sinh vật bị đe dọa.
Học sinh:
+ Thu gom rác thải, phân loại, xử lí tái chế rác thải, vệ
sinh mơi trường.
+ Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích như
13


trồng rau, trồng cây cảnh ...
+ Tuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm túi nilon,
thay thế túi nilon bằng sản phẩm thân thiện với môi
trường hơn.
+ Hãy thả cá (ngày ông công, ông táo) đừng thả túi nilon.
+ Hãy chung tay xây dựng một thế giới xanh.

Vậy theo em cần có biện
pháp gì để hạn chế vấn nạn

này?
Giáo viên bổ sung: Trình chiếu hình túi nilon, hộp đựng xơi (trình chiếu powepoint
hình 1, 2, 3, 4 ở phụ lục) gây ô nhiễm môi trường để dẫn dắt vào vấn đề. Các em có
biết túi nilon được làm từ đâu khơng? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường
và sức khỏe con người? (đã yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà)
Học sinh: Túi nilon thường làm từ nhựa PVC, PE, không độc nhưng chất phụ gia
thêm vào để làm cho túi nilon mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Các chất phụ gia
này chủ yếu được sử dụng là chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu... là những chất
cực kì nguy hiểm. Chất phụ da hóa dẻo TOCP có thẻ làm tổn thương và làm thối hóa
thần kinh ngoại biên và tủy sống; chất BBP có thể gây độc cho tinh hồn và gây ra
một số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyên tiếp xúc với nó. Những loại túi nilon tái chế
hoặc hộp nhựa, bình chứa, túi nhựa có thể chứa DOP( dioctin phâtlat) cực độc, ảnh
hưởng đến cơ quan sinh dục nam. Trẻ em bị nhiễm chất này lâu dài có thể thay đổi
giới tính hay dậy thì sớm, các loại túi nilon có màu dùng để đựng đồ tươi sống, đồ ăn
chín có thể khiến thực phẩm nhiễm chì, clohydric gây hại não và là nguyên nhân
gây ung thư phổi, cồn túi nilon, hộp nhựa đựng xôi , cháo dinh đưỡng hay túi đựng
dưa, cà, đồ ăn có tính axit thì các chất hóa dẻo trong túi nilon sẽ tách khỏi thành
phần nhựa gây độc cho thực phẩm. Khi nhấm vào dưa chua, axit axetic, axit lactic...
sẽ hòa tan một số kim loại thành muối thủy ngân có thể gây ngộ độc và ung thư.
Ước tính mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ tấn đến 1000 tỉ tấn túi nilon mà
thời gian phân hủy phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm, như vậy trái
đất chúng ta ngập chìm trong rác thải( hình ở phụ lục)
Hoạt động 4: TƠ
(GV: Dựa trên bảng phụ của nhóm 2 để nhận xét, bổ sung và kết luận )
1) Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác…

- Kỹ thuật: Kỹ thật đặt câu hỏi, kỹ thuật học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực…
14



2) Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
GV: Cho học sinh của nhóm 2
lên trình bày phần II tơ bằng
bảng phụ đã chuẩn bị trước ở
nhà, các nhóm thảo luận đưa ra
nhận xét chéo nội dung của nhau
sau đó giáo viên nhận xét, bổ
sung và kết luận lại.

Cả lớp và nhóm
Hoạt động của Học sinh
II. TƠ
1. Khái niệm
- Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ
bền nhất định.
- Trong tơ, những phân tử polime có mạch khơng
phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.
2. Phân loại
a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như
bơng, len, tơ tằm.
b) Tơ hố học (chế tạo bằng phương pháp hoá học)
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ
poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon,
nitron,…)
- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ
polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng
con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,


3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a) Tơ nilon-6,6
nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

t0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n +2nH2O
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

- Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng
mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền
với nhiệt, với axit và kiềm.
- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe,
dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…

b) Tơ nitron (hay olon)
nCH2 CH
CN
acrilonitrin

RCOOR', t0

CH2 CH
CN n
poliacrilonitrin

15


- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.

- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan
áo rét.
Nội dung tích hợp : Ngồi ứng
dụng rất to lớn trong cơng nghiệp
thời trang thì chúng có nguy hại
gì đến mơi trường hay khơng ?
đó là những nguy hại gì ? (trình
chiếu powerpoint hình 5, 6, 7, 8
ở phụ lục)

HS: Dựa vào hình ảnh trình chiếu và kiến thức
thực tế và trả lời:
Thời trang là 1 trong 5 ngành ơ nhiễm mơi trường
nhất
HS: + ơ nhiễm khơng khí ( thải khí CO2, mùi hơi
đặc trưng, bụi…
+ Ơ nhiễm nguồn nước:
Hs: -Thu gom rác thải, dọn vệ sinh môi trường.

Vậy chúng ta cần làm gì để hạn
- Tuyên truyền cho các bạn bè, người thân biết
chế chất thải từ tơ sợi ra môi
công nghiệp thời trang ảnh hưởng môi trường rất
trường, chống biến đổi khí
lớn nên ăn mặc đẹp nhưng thân thiện với môi
hậu ?
trường, tiết kiệm, vệ sinh, sạch sẽ, tái chế lại (tận
dụng làm những việc có ích khác) những quần áo
bỏ đi, không vứt quần áo cũ bừa bãi ra môi trường.
Hoạt động 5: CAO SU

(GV: Dựa trên bảng phụ của nhóm 3 để nhận xét, bổ sung, kết luận )
1) Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác…
- Kỹ thuật: Kỹ thật đặt câu hỏi, kỹ thuật học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực…
2) Hình thức tổ chức hoạt động:

Cả lớp và nhóm

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

GV: Cho học sinh của
nhóm 3 lên trình bày phần
III cao su bằng bảng phụ đã
chuẩn bị trước ở nhà, các

III. CAO SU
1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.
2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao
su tổng hợp.
16


nhóm thảo luận đưa ra nhận
xét chéo nội dung của nhau
sau đó giáo viên nhận xét,
bổ sung và kết luận lại.

a) Cao su thiên nhiên

- Cấu tạo:
0

250-300 C
Cao su thieân nhieân

isopren

 Cao su thiên nhiên là polime của isopren:
CH2 C CH CH2
n
CH3

n~
~1.500 - 15.000

- Tính chất và ứng dụng
- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện và
nhiệt, khơng thấm khí và nước, khơng tan trong nước,
etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen.
- Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2,
- GV liên hệ nước ta do
HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đơi. Tác
điều kiện đất đai và khí hậu dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hố có tính đàn
rất thuận tiện cho việc trồng hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó hồ tan trong các dung mơi
cây sao su, cây cơng nghiệp hơn so với cao su thường.
có giá trị cao.
- Bản chất của q trình lưu hố cao su (đun nóng ở 1500C
hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối
lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo

thành mạng lưới.

0

nS ,t



b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao
su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien
bằng phản ứng trùng hợp.
- Cao su buna
nCH2 CH CH CH2

Na

CH2 CH CH CH2 n

0

t , xt

buta-1,3-ñien

polibuta-1,3-ñien

Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên
nhiên.
- Cao su buna-S và buna-N
t0


nCH2 CH CH CH2 +nCH CH2 xt
C6H5
buta-1,3-ñien
stiren

CH2 CH CH CH2 CH CH2
n
C6H5
cao su buna-S

Nội dung tích hợp: (trình
17


t0,p

nCH2 CH CH CH2 +nCH2 CH xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
chiếu powerpoint hình 9,
n
CN
CN
10, 11 ở phụ lục) một số
buta-1,3-ñien
acrilonitrin
cao su buna-N
ứng dụng của cao su để học Hs : tất cả các phế thải từ cao su thải ra môi trưởng đều
sinh tham khảo? Nếu phế
ảnh hưởng xấu đến môi trường.

thải của chúng thải ra môi
Cách khắc phục :
trường có ảnh hưởng đến
mơi trường khơng? Cách
+ Hs cần thu gom rác thải và dọn vệ sinh môi trường.
khắc phục?
+ Thời gian phân hủy lâu, đốt chúng sẽ thải khí CO2 gây
GV: trình chiếu hình 12, 13 hiệu ứng nhà kính., hạn chế các chất thải ra mơi trường ,
xử lí tái chế chúng thành sản phẩm có ích.
bác nơng dân biến những

phế thải lốp oto thành vàng
đen, hình ảnh đôi dép cao su
của bác để nhắc nhở chúng
ta luôn học tập và làm theo
tấm gương , đạo đức hồ chí
minh.

+ Tuyên truyền cho bạn bè, người thân biết tác hại của cao
su, hạn chế sử dụng tràn lan vứt bừa bãi, đặc biệt là các
học sinh, hãy đi bộ hoặc xe đạp đến trường không nên đi
bằng xe máy.
+ Hãy học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về tính tiết kiệm như hình ảnh đôi dép cao su của
Bác.
+ Trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.

Hoạt động 6: KEO DÁN TỔNG HỢP (giảm tải: yêu cầu học sinh về nhà tự đọc)
Hoạt động 7: Tổng kết và định hướng học tập
1.Củng cố

Gv: (Trình chiếu hình ảnh học sinh đi xe đạp bảo vệ môi trường và học sinh đi xe
máy tải ba, bốn vi phạm luật giao thơng hình 13, 14 phụ lục) để học sinh trong lớp so
sánh? Rút ra thông điệp gì về bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu?
Hs: chú ý quan sát và trả lời câu hỏi và rút ra kết luận bản thân.
2.Dặn dò: Bài tập về nhà: 3-5 trang 99 sgk và Đọc trước bài “LUYÊN TẬP”
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi tích hợp GDBĐKH vào “Bài 14: Vật liệu polime” hóa học lớp 12 –
chương trình chuẩn tơi giao nhiệm vụ cho 2 lớp:
18


- Lớp đối chứng (ĐC): 12A4 khơng tích hợp GDBĐKH.
- Lớp thực nghiệm (TN): 12A1 với nội dung bài dạy tích hợp GDBĐKH
Đề bài: “Tìm hiểu thực trạng mơi trường và thiên tai ở địa phương các em”
Với các gợi ý:
- Kiến thức của người dân về rác thải túi nilon, cao su, tơ sợi, quần áo.
- Sự hiểu biết của người dân địa phương về tác động và cách hạn chế của rác
thải từ túi nilon, cao su, tơ,sợi đến BĐKH như thế nào?
- Các loại rác thải, nước thải ở nông thôn.
- Diễn biến bất thường về thời tiết và khí hậu ở địa phương trong những năm
qua như: Tần suất mưa, lũ lụt, mưa đá, rét đậm, rét hại, nắng nóng kéo dài……
Từ thực tế khảo sát, điều tra các em thấy được ơ nhiễm khơng khí, các thiên tai
ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ con người cũng như đến sự phát triển của các
loại cây trồng, hoa màu của người dân. Trên cơ sở đó đề ra hướng giải quyết ở từng
địa phương và HS tiến hành viết báo cáo.
Tổng hợp điểm từ bài thu hoạch giao về nhà cho các em,Tôi thu được kết quả
thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng: Phần trăm kết quả điểm thực nghiệm của học sinh lớp 12
Điểm số (%)
Lớp


Số HS
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN(12A1) 40

0

0

0


0

12,5 20

30

15

12,5

10

ĐC(12A4) 42

0

0

0

12

40

12

12

0


0

24

Qua đó chúng ta có thể thấy rõ mức độ đạt diểm trung bình, khá, giỏi giữa các
lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Trên đây là cơ sở để đưa ra nhận xét, đánh giá đúng đắn
nhất về việc GDBĐKH trong nhà trường phổ thông hiện nay.
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

19


Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp giáo dục BĐKH trong bài 14: Vật
liệu polime - Hóa học lớp 12 - (Chương trình chuẩn)”, tơi đã thu được một số kết
quả như sau:
* Tổng kết có chọn lọc một số vấn đề cơ sở lí luận của việc GDBĐKH trong mơn Hóa
học 12 (Chương trình chuẩn).
* Qua điều tra, nghiên cứu tình hình GDBĐKH ở trường THPT Thường Xn 2 tơi đã
có được những kết quả cụ thể sau:
- Nắm được tình hình nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh, giáo viên và người
dân địa phương đối với môi trường, hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Nâng cao hiểu biết của học sinh và người dân địa phương về tác hại và cách ứng
phó giảm tác động của biến đổi khí hậu.
2. Kiến nghị
Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi xin có một số kiến nghị sau:
2.1. Về trách nhiệm của giáo viên
Bản thân mỗi giáo viên phải chủ động tích hợp các nội dung về BĐKH trong các
bài dạy. Tích hợp các nội dung giáo dục phải gắn bó mật thiết với nhu cầu thường
nhật của cuộc sống, hình thành nên kỹ năng, thói quen ứng xử phù hợp với mơi

trường tự nhiên và xã hội.
2.2. Đối với cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập của học sinh đề nghị Sở Giáo dục và
Đào tạo, các Ban ngành có liên quan tạo điều kiện để mỗi trường THPT - cụ thể là
trường THPT Thường Xn 2 có một phịng thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ, hố chất
có chất lượng cao để giáo viên và học sinh có điều kiện thực hiện thí nghiệm được
nhiều hơn, tốt hơn.
Nhà trường phải tổ chức nhiều buổi ngoại khóa về bảo vệ mơi trường nhằm tuyên
truyền cho học sinh về tầm quan trọng của việc chống lại BĐKH.
Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh thăm quan một số nhà máy hoá chất hay
khu cơng nghiệp, nhà máy xử lí chất thải.

20


Cung cấp các tài liệu cho Giáo viên và Học sinh tham khảo để nhận thức đầy đủ và
đúng đắn tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của việc GDBĐKH trong dạy học
Hóa học nói chung và Hóa học 12 (Chương trình chuẩn) nói riêng.
2.3. Đối với phương pháp dạy và học mơn hố học.
Học sinh phải tự tìm tòi, tự đọc thêm sách báo, trên các phương tiện thơng tin đại
chúng các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực Hố học từ đó bổ sung, nâng cao kiến
thức về bộ mơn Hố học thật sâu sắc. Ln đặt ra những câu hỏi về các hiện tượng
Hoá học trong tự nhiên và trong thực tế cuộc sống hàng ngày có ảnh hưởng như thế
nào đến sức khỏe và mơi trường, tự giải thích bằng vốn kiến thức đã được học, điều
này giúp học sinh nắm chắc kiến thức, hứng thú hơn với mơn Hố học, hiểu được vai
trị quan trọng của Hoá học đối với việc chống lại và thích ứng với BĐKH.
Cho giáo viên tham khảo một số đề tài đã có áp dụng hiệu quả để học tập kinh
nghiệm.
Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp một phần nhỏ cho giáo viên và học trò yêu Hố học
trong việc dạy và học mơn Hố học ở trường THPT, củng như trách nhiệm của mỗi

công dân trong việc chống BĐKH bảo vệ sự sống trên hành tinh thân yêu của chúng
ta hiện tại và tương lai.
Do kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức và thời gian thực hiện đề tài cịn nhiều hạn
chế, nên mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA

Thanh Hóa, ngày 17 tháng 05 năm 2019

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Tác giả

Lê Thị Quyên

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Nguồn internet
1.1. />1.2. />%95i_kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_l%C3%A0_g%C3%AC%3F
1.3. />%95i_kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_l%C3%A0_g%C3%AC%3F.
1.4.
2.Sách giáo khoa hóa học 12 co bản, nâng cao NXB GD
3,Sách BT hóa học 12


NXB GD

4.Sách GV hóa học 12

NXB GD

5.Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Hóa Học-THPT năm 2012
6.Tài liệu : Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở trường
Trung học phổ thơng năm 2014.

PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH VỀ PHẾ THẢI VẬT LIỆU POLIME GÂY Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG DẴN ĐẾN BĐKH
22


Hình1

Hình 2

23


Hình3

Hình 4

24



Hình 5

HHi 6H

25


×