Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN Năm học 2012 - 2013 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Tên đề tài: Tết - Mùa xuân Đối tượng: Lớp lớn 3 Thời gian: 30 phút Ngày dạy: 11/01/2013 Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Thắm I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết mùa xuân đến có Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Mọi người vui vẻ phấn khởi đi sắm tết, chào đón năm mới với lời chúc sức khỏe đầu năm.Cùng với phong cảnh ấm áp, tình cảm giữa mọi người. 2. Kỹ năng: Phát triển tư duy, khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết cổ truyền. 3. Thái độ: : Trẻ biết yêu quí và giữ gìn truyền thống tốt đẹp trong ngày tết cổ truyền. 4. Kết quả: 90% trẻ đạt II. Chuẩn bị - GAĐT tết - mùa xuân - Các bài hát: “ Mùa xuân ơi, ngày tết quê em.... ” - Góc chợ tết, gia đình, lễ hội III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của trẻ Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: Gây hưng thú - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?. (yêu cầu cần đạt) - Trời lạnh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đang là mùa gi?. - Mùa xuân. - Mùa xuân có một ngày lễ rất lớn của dân tộc ta?. - Tết. - Tết nguyên đán diễn ra vào ngày 1/1âm lịch hàng - Trò chuyện cùng cô năm, mọi người nô nức đón chào năm mới. - Hát và trò chuyện cùng cô. - Cô cùng trẻ hát: Cùng hát mừng xuân và đi du xuân. - Đi ra góc chợ tết. - Cô cho trẻ đi ra góc chợ tết 2. Hoạt động 2: Thăm quan chợ tết - Cô cùng trẻ đi thăm quan chợ tết( Gian hàng chợ tết ). - Đông vui. - Các con thấy chợ ngày tết hôm nay như thế nào?. - Bánh mứt, hoa, quả, thịt, gạo. - Chợ bán những mặt hàng gì?. nếp, lá giong.... ( Cô cho trẻ đi thăm quan từng gian hàng, và trò chuyện về những mặt hàng có bán trong ngày tết). - Trẻ chọn mua đồ về gói bánh. - Không khí tết thật vui tươi, cô cháu mình cùng đi trưng, bày mâm ngũ quả sắm tết nhé ( Cô cho 3,4 bạn chọn mua, gạo, lá giong, bánh mứt kẹo, rượu, hoa quả, thịt...) 3. Hoạt động 3: Tết đang vào nhà. - Mang đồ vào nhà. - Cô và trẻ mang đồ về nhà gói bánh chưng ( Một cô giáo ngồi gói bánh chưng ). - Cô gói bánh chưng. - Các con thấy cô đang làm gì? - Trong ngày tết nguyên đán gia đình chúng ta gói bánh chưng để thắp hương gia tiên - Để gói bánh chưng cô cần những gì?. - Gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, lá. - Chúng ta vừa đi chợ mua được gạo nếp, đỗ xanh, giong thịt mỡ, lá gong - Các con chú ý xem cô gói bánh. - Xem cô gói bánh chưng. - Bánh gói xong rồi cô bang luộc chín. - Kể tên các món ăn: thịt đông,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Ngày tết ngoài bánh chưng còn có những món. dưa hành, nem...Bánh, mứt... ăn gì khác? - Cô cho trẻ kẻ tên các món ăn - Cô cho trẻ xem hình - Các món ăn đươc trang trí rất đẹp mắt. - Trẻ giúp cô bày mâm ngũ quả. - Các bạn đi chợ còn mua được gì? - Các con cùng giúp cô dọn dẹp ban thờ bày mâm ngũ quả thắp hương gia tiên nhé. - Nghe cô nói và xem hình ảnh. - Chiều ngày 30 mươi là ngày tất niên, gia đình chúng ta bày mâm cơm để thắp hương gia tiên, để thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên - Thắm hương xong gia đình quây quần bên mâm cơm ngày cuối năm chờ đón giao thừa.. - Xem hình ảnh và trò chuyện. * Tết đến: Cô mở hình ảnh pháo hoa và trò chuyện cùng cô cùng trẻ. - Chúc tết ông bà. - Tết đến rồi ( Cô lì sì cho các bạn ). - Lì sì. - Vào dịp tết chúng ta có phong tục gì? - Tết đến các con làm gì? - Tết đến ai cũng được mặc quần áo đẹp và đi chơi - Mùa xuân đã đến tết đang vào nhà, không khí thật vui tươi. - Chơi trò chơi. - Các con thấy thời tiết mùa xuân như thế nào?. - Ám á. - Mùa xuân thường có những cơn mưa xuân, cây. - Nghe cô nói. cối đâm trồi nẩy lộc. Mọi người nô nức chào đón năm mới. Mỗi một năm mới ta thêm 1 tuổi, các cháu lên 6 tuổi. - Chơi trò chơi: Kéo co, đấu. * Tết nguyên đán là ngày lễ cổ truyền dân tộc ta,. vật, ném còn, vật tay. dù đi đâu ai cũng nhớ về ngày tết - Cô cùng các chơi một trò chơi: Ô số bí ẩn 4. Hoạt động 4: Lễ hội mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam - Sau mỗi dịp tết nhân dân ta thường tổ chức các lễ hôi như: Xuống đồng, ... Trong các lễ hôi thường có những trò chơi - Cô cho trẻ xem hình ảnh - Lễ hội đã đến xin mời chúng ta cùng đi chơi hôi -Cô chia làm 4 nhóm chơi: Kéo co, đấu vật, ném còn, vật tay - Cô quan sát chung - Kết thúc cô nhận xét giờ học.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>