Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG ON TAP SINH HOC 9 HOC KI IIBO ICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG NỘI DUNG ÔN TẬP</b>
<b>CHƯƠNG 1 SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
-khái niệm mơi trường


-có 4 loại mơi trường:Trong đất,nước,trên mặt đất-khơng khí,,sinh vật
-Nhân tố sinh thái:


+Nhân tố vơ sinh:đất ,đá,gió ,mưa ,nắng,độ ẩm....
+Nhân tố hữu sinh:x Nhân tố con người


x Nhân tố sinh thái khác


-Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật(ảnh hưởng của ánh
sáng,nhiệt độ,độ ẩm)


-Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các loài sinh vật
+Quan hệ cùng loài:hổ trợ và cạnh tranh
+Quan hệ khác loài


X Hổ trợ:cộng sinh,hội sinh và cạnh tranh


X Đối địch: Kí sinh,nửa kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác
CHƯƠNG 2 HỆ SINH THÁI


-Quần thể sinh vật
-Quần thể người
-Quần xã sinh vật
-Hệ sinh thái


-Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn



CHƯƠNG 3 CON NGƯỜI ,DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
*Tác động của con người đối với môi trường


-Tác động của con người đến mơi trường qua các thời kì phát triển xã hội
-Tác động của con người đối với môi trường tự nhiên


-Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên
*Ơ nhiễm mơi trường


-Khái niệm
-Ngun nhân


+Do chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
+Do hóa chất(bảo vệ thực vật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
+hạn chế ô nhiễm chất thải rắn


CHƯƠNG 4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-Các dạng tài nguyên


-Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên


-Khơi phục mơi trường ,giữ gìn thiên nhiên hoang dã
-Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái


-Luật bảo vệ môi trường
+Sự cần thiết ban hành luật
+Một ssos nội dung cơ bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI BỔ TRỢ ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>LỚP 9-2010-2011</b>


CHƯƠNG III;CON NGƯỜI ,DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG


1.Sự tác động của con người vào môi trường được chia thành những giai đoạn chủ
yếu nào?Nêu đặc điểm của những giai đoạn đó.


GỢI Ý:


-Thời kì ngun thủy:tác động của con người tới môi trường chủ yếu là săn bắt,hái
lượm và sử dụng lửa để nấu nướng,sưởi ấm và xua thú dữ.Kết quả là nhiều cánh rừng bị
đốt cháy


-Thời kì xã hội nông nghiệp:tác động:lấy đất canh tác ,chăn thả gia súc->thay đổi
tầng đất mặt,nhiều vùng đất bị khô cằn,suy giảm độ màu mỡ.


-Thời kì xã hội cơng nghiệp:chế tạo máy móc,thiêt bị,q trình đơ thị hóa ->ảnh
hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống :diện tích rừng bị thu hẹp ,ô nhiễm môi
trường đang tăng nhanh.


2.Tác động nào của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên?
GỢI Ý:


-Tác động lớn nhất:phá hủy thảm thực vật->gây nhiều hậu quả xấu


-Những tác động khác(hoạt động của con người trong bảng 53.1 trang 159 sgk)
3.Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
GỢI Ý:



-hạn chế phát triển dân số quá nhanh


-Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun
-Bảo vệ các lồi sinh vật


-Phục hồi và trồng rừng mới


-Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm


-Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng ,vật ni
có năng suất cao


4.Ơ nhiễm mơi trường là gì?


5.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
GỢI Ý:


-sinh hoạt hằng ngày
-Chất thải của bệnh viện


-Chất phóng xạ do thử vũ khí hạt nhân
-Phun thuốc BVTV


-Chiến tranh


-Nhà máy ,xí ngiệp ,GTVT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7.Tác hại của ơ nhiễm mơi trường


GỢI Ý:-Có hại đến đời sống con người ,các sinh vật khác


-Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển


-Suy thoái hệ sinh thái và môi trường sống của sinh vật
-Gây bệnh di truyền ,ung thư


8.Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi
chúng ta?


GỢI Ý


-Ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật


-Mỗi người phải hành động để chống ơ nhiễm góp phần bảo vệ mơi trường sống của
chinhs mình và cho các thế hệ mai sau


9.Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
GỢI Ý


Ý thứ hai trong phần ghi nhớ trang 169 sgk


CHƯƠNG IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


1.Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau như thế nào?
GỢI Ý


Nêu điểm khác nhau và cho ví dụ đối với từng nguồn tài ngun


2.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?


3.Nêu những biện pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ,nước và tài nguyên rừng?


GỢI Ý


*Tài ngun đất:Trồng cây gây rừng,khơng làm đất bị thối hóa,nâng cao độ màu mỡ
của đất


*Tài nguyên nước:không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước


*tài nguyên rừng:Kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng
rừng,thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên ,xây dựng các vườn quốc gia


4.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác như
tài nguyên đất và nước ?


GỢI Ý


-Bảo vệ rừng có vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ đất ,nước và các tài nguyên
sinh vật khác


+Rừng có vai trị quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất ,có cây rừng thì thảm
mục nhiều đất không bị khô và nghèo chất dinh dưỡng,xác sinh vật rừng phân giải cung
cấp chất dinh dưỡng cho đất,nước ngấm vào đất nhiều hạn chế xói mịn ,chống được bồi
lấp dịng sơng,lịng hồ ,các cơng trình thủy điện ,thủy lợi.


5.các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
6. các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CHƯƠNG I+CHƯƠNG II.HỆ SINH THÁI
Một số câu hỏi ôn tập cho trước


Bổ sung



1.Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có?
2.Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?


GỢI Ý


Nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân,mỗi gia đình và tồn xã hội
nhằm sử dụng hợp lí tài ngun ,mơi trường của đất nước để mọi người trong xã hội
đều được mơi trường chăm sóc,có điều kiện phát triển tốt


3.Phân biệt quần xã và quần thể?


Quần thể Quần xã


-Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong
một sinh cảnh vào cùng một thời điểm
nhất định


-Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là
thích nghi về mặt dinh dưỡng nơi ở và đặc
biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại
của quần thể


-Tập hợp các quần thể của các loài khác
nhau cùng sống trong một sinh cảnh.Mỗi
quần xã có một q trình lịch sử lâu dài
-Ngồi mối quan hệ thích nghi cịn có mối
quan hệ hỗ trợ và đối địch


4.Trong một quần xã gồm tập hợp các loài sinh vật sau:


Cầy,hổ,rắn ,bọ ngựa,sâu,cây cỏ,chuột ,hươu


</div>

<!--links-->

×