Tải bản đầy đủ (.docx) (341 trang)

Giao an Tieng Viet ca nam co long ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 341 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TUẦN : 1. e I. Mục tiêu : - Nhận biết được chữ và âm e - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Luôn có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn khi đọc, viết và phát biểu ý kiến.  HS khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng : 1. Giáo viên: Giấy ô li có viết chữ e - Sợi dây (hoặc vật) tượng tự chữ e để minh hoạ nét chữ e - Tranh minh hoạ (hoặc vật mẫu) các tiếng be, me, xe, ve. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: sgk, vở tập viết, bộ thực hành. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn địch tổ chức : 4/ 2 Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng sách vở học tập của h/s. 3. Dạy bài mới : TIẾT 1 a. Khám phá - GV giới thiệu sgk tiếng việt 1 (bìa, các tranh vẽ, chữ đọc, viết). - GV giới thiệu tranh sgk hướng dẫn học sinh quan sát. b. Kết nối - Tranh vẽ gì ? - GV ghi lên bảng tiếng tương ứng - GV ghi bảng tiếng tương ứng với nội dung tranh học sinh nêu. - GV ghi sang bên phải bảng. 13/. - GV giảng tranh : Nhắc lại tranh ve, bé, chùm quả me, con vẽ, bé đi xe đạp. - Trong các tiếng trên giống nhau ở chỗ nào ghi bảng âm e - Chỉ bảng âm e cho học sinh đọc. * HĐ 1 : Dạy chũ ghi âm - GV viết bảng chữ ghi âm : e * Nhận diện chữ : - GV viết lại chũ e đã viết sẵn trên bảng và nói chữ e gồm 1 nét thắt. ? Chữ e giống hình cái gì.. Hoạt động học. - H/s quan sát trong sách giáo khoa - H/s quan sát và thảo luận nội dung tranh Tranh vẽ em bé vẽ. - Bé: Tranh vẽ em bé vẽ - Me: chùm hoa me - Ve: Con vẽ - Xe: Bé đi xe đạp. - Giống nhau các tiếng đều có âm e - H/s ĐT + CN. - Chữ e giống hình sợi dây.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15/. 10/ 10/. 8/. /. 7. - GV làm các thao tác cho h/s xem * Nhận diện và phát âm - GV phát âm mẫu: e - Cho h/s tập phát âm - Cho tìm tiếng từ có chứa âm e * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con - GV viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình đặt phấn, bút ở giữa dòng kẻ thứ 2 kéo lên ở ô li nhỏ đưa phấn hoặc bút tạo thành nét thắt xuống dòng kẻ dưới được chữ e viết. - GV hướng dẫn sử dụng bảng con - Y/c học sinh viết chữ e vào bảng con. - GV quan sát uốn nắn học sinh, nhận xét chữa bảng sai cho học sinh - Tuyên dương học sinh viết chữ đẹp TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - GV ghi bảng cho h/s đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét sửa cho h/s phát âm sai * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h/s lâý vở tập viết tập 1. - Hướng dẫn h/s tập tô chữ e - GV theo dõi, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế. * HĐ 3 : Luyện nói - GV giới thiệu các bức tranh trong sgk. - Tranh vẽ gì ? quan sát những bức tranh các em thấy những gì ? mỗi bức tranh nói về loài gì ? các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gì - Các bức tranh có gì là chung. vắt chéo - H/s quan sát H/s theo dõi cách phát âm H/s đọc BT + CN - H/s tìm: Tre, te. Le, khe - H/s quan sát các nét gv viết - H/s nêu quy trình viết chữ e, gồm 1 nét thắt viết trên 2 ô li.. - H/s luyện viết chữ e vào bảng con. - H/s cả lớp tô chữ e. - Quan sát bức tranh - Thảo luận. - H/s thảo luận và trả lời. 4. Áp dụng :. - GV chỉ bảng cho h.s đọc - Cho h/s mở sgk hướng dẫn h/s đọc * Trò chơi : Gọi 1 số h/s lên bảng tìm âm mới học. - GVNX tuyên dương - Về nhà học bài, làm bài tập viết tập viết ở nhà vào vở ô li.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - H/s đọc ĐT + CN , nhóm - H/s đọc ĐT gsk. - 2 học sinh tìm thẻ dư âm mới học gài lên bảng. - H/s luyện viết vào vở và xem bài sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b I. Mục tiêu : - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được : be. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Phát triển lời nói theo nội dung "các hoạt động học tập khác nhau của trẻ". II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Bảng kẻ ô li, tranh minh hoạ luyện nói, chim non, gấu, voi, em bé đang học bài bạn gái đang xếp đồ. 2. Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 29/. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s lên bảng chỉ âm e trong các tiếng - Gv ghi lên bảng - H/s đọc: Me, bé, xe - GVNX tuyên dương 3. Bài mới : TIẾT 1 a. Khám phá b. Kết nối. 7/. 10/. - Cho h/s quan sát tranh sgk - Tranh 1 vẽ ai - GV ghi bảng từ ứng dụng từ tránh : Bé - Tranh 2 vẽ ai - GV ghi từ tương ứng : Bà - Tranh 3 vẽ gì - Viết từ ứng dụng với tranh: Bê - Tranh 4 vẽ gì - Ghi bảng từ ứng với tranh : Bóng * HĐ 1 : Dạy chữ ghi âm - GV viết bảng chữ b trên bảng và nói chữ b gồm 2 nét nét khuyết trên và nét thắt.. - Bé - Vẽ bà đang cầm quạt - Vẽ con bê - Vẽ quả bóng - H/s quan sát - Thảo luận chữ b và chữ e đã học. - Giống nhau là có nét thắt - Khác nhau chữ béo thêm nét thắt. * HĐ 2 : Ghép chữ và phát âm. - Bài trước ta học chữ và âm e, bài này ta b e biết thêm chữ và âm b, âm và chữ b ghép be với âm và chữ e tạo thành tiếng be - Gv viết bảng và hướng dẫn mẫu ghép - Âm b đứng trước ân e đứng sau tiếng be như sgk. ĐT + CN + N - Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be. - Gv phát âm mẫu tiếng be - Gv chỉ bảng cho h/s phát âm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10/. /. 10. 10/ 8/. 7/. - Hướng dân h/s tìm trong thực tế những âm nào phát âm lên giống với âm b vừa học. * HĐ 3 : Hướng dẫn chữ viết chữ trên bảng con. - Hướng dẫn chữ viết b, be (đứng riêng) - GV viết mẫu trên bảng vừa viết vừa nêu quy trình. - Cho h/s viết bảng con - GV quan sát uốn nắn cho h/s - GV nhận xét sửa cho h/s. Bò, tiếng kêu của dê con...tiếng bập bẹ của em bé.. - H/s nhắc lại quy trình - H/s theo dõi - Cho h/s tô lại chữ be trên bảng con để định hình trí nhớ. - H/s viết bảng con.. TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - H/s lần lượt phát âm b và tiếng be trên bảng lớp. - H/s đọc CN + nhóm + bàn + - GV nhận xét sửa cho h/s ĐT * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn mở vở tập viết tô - Hướng dẫn h/s tập viết tô chữ b, be bài 2 âm b tiếng be - GV theo dõi uốn nắn cho các em * HĐ 3 : Luyện nói - Cho học sinh quan sát sgk - Ai đang học bài H/s mở sgk quan sát tranh, thảo luận chim sẻ đang học bài - Bạn Voi đang làm gì - Bạn Voi đang xem sách tiếng việt - Ai tập viết chữ e - Gấu con đang tập viêt chữ e - Bạn ấy có biết đọc chữ không ? vì sao ? - Bạn ấy không biết đọc sách vì bạn ấy cầm sách ngược để xem - Quan sát tranh em thấy ai đang kẻ vở - Bạn H dùng thước, bút kẻ vở - Qua bức tranh em thấy có điểm gì giống - Vài HS nêu và khác nhau - HS khác nhận xét, bổ sung. 4. Áp dụng : - Gv. Chỉ bảng cho h/s đọc bài. - H/s đọc ĐT + CN - lớp - Cho h/s mở sgk đọc lại nội dung bài ĐT cả lớp - H/s tìm chữ vừa học trong sgk H/s tìm - GV nhận xét, tuyên dương - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. DẤU SẮC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu : - Nhận biết được dấu và thanh sắc. - Đọc được : bé - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Phát âm lời nói tự nhiên theo nội dung "Các hoạt động khác tự nhiên của trẻ" II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Giấy ô li phong to có kẻ ô li - Các vật tựa như hình dấu (/) tranh minh hoạ phần luyện nói. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 28/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho h/s đọc b - be - Gọi 2-3 h/s lên bảng đọc chữ b trong tiếng bé, bê, bà, bóng (gv viết sẵn lên bảng) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : TIẾT 1. Hoạt động học - ĐT + CN. a. Khám phá b. Kết nối. Cho h/s quan sát và thảo luận gv chỉ tranh - H/s quan sát và thảo luận 1 ? Tranh vẽ gì ? - Bé vẽ con gấu - Gv lần lượt ghi bảng : Bé, cá, lá, khế - Tranh vẽ gì ? - Vài HS lần lượt nêu - HS khác nhận xét, bổ sung. Những tiếng bé, cá, lá, khế đều giống nhau là có dấu sắc. - Chỉ các dấu trong bài, và chỉ cho h/s đọc. - Gv xoá tiếng be, cá, lá... trên bảng - Đọc ĐT dấu sắc. * Dạy dấu thanh - Gv viết bảng * Nhận diện chữ. - H/s quan sát - Gv việt lại hoặc tô lại dấu sắc - Dấu sắc là một nét số nghiêng phải - Giới thiệu hình mẫu hoặc dấu sắc trong bộ đồ dùng - H/s quan sát thảo luận - Dấu sắc giống cái gì ? giống cái thước đặt nghiêng * Ghép chữ và ghép âm những bái trước chúng ta được học chữ gì? ta thêm dấu sắc vào chư be được chữ bé - Gv ghi bảng hướng dẫn h/s ghép - Học chữ b,e, be - Dấu sắc đặt ở vị trí nào -Gv chỉ bảng cho h/s đọc chữ bé - GVNK sửa cho h/s - 1 h/s ghép gài vào bảng * Hướng dẫn h/s viết con dấu thanh trên được đặt trên con chữ e bảng con - ĐT + CN +N.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv ghi dấu thanh vưa học - Gv viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn cách viết - Cách đặt phấn ở ô li thứ 3 kéo xuống tạo thành nét xiên phải - Gv quan sát uốn nắn sửa cho hs - HD viết từng con dấu thanh vừa học - GV viết mẫu hướng dẫn viết bảng con, chữ b cao 5 i nối với chữ e, ghi dấu sắc trên chữ e GVNX sửa sai /. 10. be. / be. - H/s quan sát. - Cho hs viết bằng ngón trỏ trên bảng con - 1hs nhắc lại quiy trình viết - Hs viết bảng con. TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - gv chỉ bảng gọi hs đọc tiếng bé GVNX sửa cho HS - Hs đọc CNĐT. /. 10. 2/. * HĐ 2 : Luyện viết cho hs mở sách tập viết tập tô bài 3 - Hs tập tô bài 3 trong vơt tập GVNX sửa cho hs HS viết viết * HĐ 3 : Luyện nói - Bài luyện nói bé nói về các sinh hoạt thường gặp trong sinh hoạt của bé - HS quan sát sgk - thảo luận - Quan sát sgk - thảo luận - Quan sát tranh các em thấy gì ? - Các bạn ngổi học trong lớp 2 bạn gái nhẩy dây, 1 bạn đi học đang vẫy tay tạm biệt chú mèo, bạn gái tưới rau - Các bước này có gì giống nhau ? - Đều có các bạn - Các bước này có gì khác nhau ? - Các hđ khác nhau, bạn nhảy dây, bạn thì học, bạn tưới rau - Em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ? - Học sinh thảo luận - Em và các bạn em ngoài các hoạt động - H/s thảo luận: Đá cầu, học trên còn những hoạt động nào nữa nhóm, giúp đỡ mẹ việc nhà - Em đọc lại tên bài này : bé 4. Áp dụng : - Cho h/s mở sgk đọc bài trên bảng lớp về - Đọc CN + ĐT sgk tìm dấu thanh vừa học. - Về nhà học bài tìm hiểu thanh vừa học và xem bài sau. - Giáo viên nhận xét giờ học.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 2. DẤU HỎI, DẤU NẶNG I. Mục tiêu : - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được : bẻ, bẹ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hướng dẫn của bà và mẹ, của bạn gái trong tranh.  Từ tuần 2 – 3 trở đi, GV cần lưu ýrèn tư thế đọc đúng cho HS. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Bảng ô li, các vật tựa hình dấu ? Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sgk 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, phấn... III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc tiếng bé - Cho h/s viết dấu (/) - Giáo viên nhận xét ghi điểm / 28 3. Dạy bài mới : TIẾT 1. Hoạt động học - H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. - Cho h/s quan sát tranh dấu ? dấu thanh ? - Tranh này vẽ gì ? vẽ cái gì ? - GV ghi tên riêng của từng tranh giỏ, hổ, khỉ, mỏ, thỏ - Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau - Giống nhau ở chỗ có dấu thanh ? - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - GV ghi lên bảng dấu thanh ? Cho h/s đọc dấu thanh qua tranh - Cho h/s quan sát tranh dấu - Tranh này vẽ ai ? vẽ gì ? - Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh - Các tiếng trên của từng tranh có điểm gì giống nhau - GV ghi đầu bài - H/s đọc tên đầu bài - GV xoá bảng tên của tranh a. Dạy dấu thanh: Gv viết lên bảng dấu hỏi * Nhận diện dấu thanh - GV tô lại dấu hỏi đã viết lên bảng - Cho h/s đọc dấu (?) - Dấu (dấu nặng) * Ghép chữ và phát âm - GV ghi bảng tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng mới. Tiếng gì ?. - H/s quan sát thảo luận - Tranh vẽ cái giỏ và con khỉ, con hổ, cái mỏ, con thỏ - Giống nhau dấu thanh hỏi - Học sinh nêu đầu bài - H/s đọc ĐT + CN + nhóm - H/s quan sát thảo luận - Vẽ quạ, cọ, ngựa, nụ, cụ - Đều giống nhau có dấu (.) - Dấu (.) ĐT + CN+ nhóm. - H/s quan sát - Đọc ĐT + CN + nhóm - Đọc ĐT + CN+nhóm - H/s tiếng bé.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10/. 10/. 5/. - Nêu vị trí của các âm và dấu trong tiếng - b đứng trước, e đứng sau, dấu ? ở trên e - Vị trí của be, bẻ, bẹ - b đứng trước, e sau dấu nặng dưới e - Hướng dẫn học sinh đọc trơn tiếng - b đứng trước với e dấu nặng dưới e - H/s đọc trơn tiếng * Hướng dẫn h/s viết chữ - Chúng ta vừa đọc dấu gì ? - Dấu (?) (.) - GV viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết - H/s quan sát - Nêu cách viết dấu (?) (.) - b nối liền với e dấu (.) ở dưới e - H/s viết bảng con TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc dấu thanh, tiếng ứng dụng - Gọi h/s chỉ bảng và đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm * HĐ 2 : Luyện đọc từ và luyện nói - Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh - H/s quan sát tranh và thảo luận - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé. - Giới thiệu nội dung tranh : gv nhớ nhắc lại nội dung tranh - Lắng nghe - Qua tranh ghi bảng chủ đề của 3 tranh bẻ. - H/s đọc: bẻ - Đọc được tiếng gì ? - Nêu cấu tạo tiếng vị trí đấu tranh ? - b trước, c sau dấu (?) trên e - Giáo viên chỉ bảng cho h/s đọc h/s đọc ĐT + CN * HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh viết chữ - Cho h/s mở vở tập viết ra viết - H/s viết bài vào vở bài tập - GV uốn nắn cho h/s - Thu 1 số bài chấm 4. Áp dụng : - GV chỉ sgk cho h/s học bài - H/s đọc bài trong sgk - Tìm dấu thanh và tiếng vừa học - H/s tìm trong sgk - Về học bài xem bài sau - Về học bài xem bài sau - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I. Mục tiêu : - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được bè, bẽ - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Giáo viên: - Giấy ô li phóng to, các vật tựa như hình \ ; ~ - Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt 1, phấn, bảng. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn đích tổ chức : 4/ 2 . Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong sgk - Gọi h/s lên bảng viết dấu (?), (.) / 29 3. Bài mới : TIẾT 1. Hoạt động học - H/s đọc bài trong sgk - H/s lên bảng viết. a. Khám phá b. Kết nối. - Gv ghi đầu bài lên bảng * Dạy dấu thanh và tiếng mới. * Giới thiệu dấu thanh ghi bảng \ - Hướng dẫn quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng các tiếng ứng với nội dung từng tranh - Các tiếng đều có dấu thanh gì ? - GV xoá bảng các tiếng trên và ghi dấu thanh lên bảng - Giới thiệu dấu thanh ~ - Hướng dẫn h/s quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Giáo viên ghi bảng tương ứng với nội dung tranh : bẽ, vẽ, võ, võng, gỗ - Các tiếng đều có dấu thanh gì? - Xoá các tiếng trên bảng ghi thanh ngã - Chỉ bảng chi học sinh đọc * Ghép chữ và phát âm. - Gv ghi tiếng : be - Thêm dấu \: bè - Thêm dấu ~: bẽ - Nêu vị trí dấu thanh trong tiếng - Chỉ bảng đọc đánh vần, đọc tiếng - Chỉ bảng đọc dấu, đọc tiếng - Hướng dẫn viết bảng con - Vừa học dấu gì ? - Nêu cách viết dấu \ , ~ - GV nhắc lại và viết lên bảng - Cho h/s viết bảng con - Gv quan sát uốn nắm thêm cho h/s. - H/s nêu yêu cầu đầu bài - CN - ĐT đọc \ - H/s quan sát tranh - H/s nêu nội dung từng tranh - Các tiếng đều có dấu thanh huyền - H/s đọc ĐT + CN nhóm - H/s quan sát tranh và thảo luận - H/s nêu nội dung từng tranh - Dấu thanh ngã (~) - H/s đọc ĐT + nhóm, lớp - Đọc CN + nhóm + lớp - CN+ N+ ĐT - CN + N+ ĐT - Đều có dấu thanh trên âm e - CN - N - ĐT - CN + N + ĐT - Dấu \; ~ - H/s nêu - H/s quan sát - H/s viết bảng con - H/s nêu: âm b nối liền với âm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10/. 10/. 5/. - Gọi h/s đọc tiếng ứng dụng - Yêu cầu h/s cách viết - GV nhắc cách viết và viết mẫu lên bảng - Lớp viết bảng con - GV nhận xét học sinh TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi h/s đọc thanh âm, tiếng trên bảng - GV nhận xét ghi điểm *HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh tập tô, viết bài - GV quan sát uốn nắn cho các em - Thu bài chấm nhận xét * HĐ 3 : Luyện nói - Giới thiệu tranh cho h/s quan sát tranh - Bé đi trên cạn hay dưới nước ? - Thuyền khác bè như thế nào ? - Bè dùng làm gì ? - Những người trong tranh đang làm gì ? - Giới thiệu và phát triển chủ đề luyện nói -Tại sao không dùng bè, phải dùng thuyền - Em đã bao giờ trông thấy bè chưa ? - Địa phương em có bè không ? - Gv chỉ cho h/s đọc bài trên bảng - Hướng dẫn h/s đọc bài sgk * Trò chơi : - Hướng dẫn h/s tìm âm ghép tiếng thêm dấu thanh tạo thành tiếng mới - GV nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - H/s đọc lại bài trên lớp - Tìm hiểu thanh và dấu vừa học trong sgk GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... e, dấu huyền (\) nằm trên e b nối với e dấu ~ trên e - H/s quan sát - Học sinh viết bảng con. - H/s đọc ĐT + CN - H/s mở vở tập viết ra viết bài. - Học sinh quan sát tranh. - Vài HS lần lượt trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - H/s đọc ĐT + CN - H/s đọc bài sgk b - e - \ - bè b- e - ~ - bẽ. b - e - ? - bẻ b - e - / - bé. - H/s đọc CN - ĐT - H/s tìm - Về nhà học bài xem nội dung bai sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Be, bè, bé, bẽ, bẹ I. Mục tiêu : - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc/dấu hỏi/dấu nặng/dấu huyền/dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: be, bè, bé, bẹ, bẻ. - Sợi dây ghép lại thành chữ e và b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Các vật tựa như hình dấu thanh. - Tranh minh hoạ sgk. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho h/s đọc bài sgk - GV nhận xét ghi điểm - Cho h/s biết bảng con dấu ~. \ - GV nhận xét chung / 28 3. Dạy bài mới : TIẾT 1. Hoạt động học - H/s đọc bài sgk. a. Khám phá b. Kết nối. - GV ghi bảng chữ, âm, dấu, thanh các tiếng từ cho h/s đưa ra ở 1 góc bảng - GV trình bày các minh hoạ - H.s quan sát tranh - Tranh vẽ ai? vẽ cái gì: bé, be; bè, bẻ - GV ghi lên đầu bài - Cho h/s đọc các tiếng có trong minh hoạ ở đầu bài * Ôn tập: * Chữ âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.. 10/. - H/s quan sát bổ sung - H/s thảo luận - Học sinh đọc CN + ĐT + N - H/s thảo luận nhóm - H/s đọc ĐT + CN + nhóm - Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau.. - Gv viết bảng b, e, be - Tiếng be có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau. * Dấu thanh và ghép be với dấu thanh tạo thành tiếng mới - GV viết bảng tiếng be và dấu thanh lên bảng - H/s thảo luận nhóm và lớp (như sgk). đọc bài đọc ĐT + CN + N * Các từ được tạo lên từ e, b và các dấu thanh. - Cho h/s tự đọc các tiếng từ dưới bảng ôn e be Đọc CN + ĐT + N bé, bè bẹ, be bé * Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ. - H/s ngồi viết lại bằng - Chỉ định cho h/s viết bảng con 1 hoăc 2 tiếng ngón tay trên bảng con - Học sinh viết bảng con - GV nhận xét chữa - Học sinh nhận xét - Cho h/s tô một số tiếng trong vở tập viết - Học sinh tô vở tập viết. TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10/. 10/. - Gọi h/s nhắc lại bài ôn ở tiết 1(đọc bài trên bảng lớp) - Nhìn tranh phát biểu - Giới thiệu tranh minh họa be, bé - Thế giới đồ chơi của trẻ là sự thu nhỏ lại của thế giới thực mà chúng ta đang sống vì vậy trạn minh hoạ có tên be bé * HĐ 2 : Luyện viết - Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu - Hướng dẫn học sinh nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc, từ đối lập nhau với dấu thanh dê/ dế ; dưa/ dứa ; vó/võ. * HĐ 3 : Phát biểu nội dung luyện nói - Em đã trông thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa ? ở đâu. - Em thích tranh nào nhất ? Vì sao. - Trong các bức tranh bức nào vẽ người - Người đó đang làm gì ?. 3/. - Gọi học sinh lên bảng viết dấu thanh phù hợp với nội dung từng tranh. - Cho các nhóm thi nhau. - GV nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Hướng dẫn h/s mở sgk đọc bài mới - Gọi h/s tìm chữ, tiếng, các dấu thanh vừa học trong sgk. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - H/s đọc CN - ĐT - N - H/s thảo luận - Học sinh đọc ĐT + CN + nhóm - H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu - H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu. - H/s tự trả lời - H/s nêu cảm nghĩ của mình - Bức tranh cuối cùng vẽ người, người đó đang tập vẽ. - Gọi các nhóm lên bảng viết dấu thanh. - Đọc bài sgk - Về học bài xem bài sau.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ê, v I. Mục tiêu : - Đọc được : ê, b, bê, ve ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).. - Luyện nói ừ 2 – 3 câu theo chủ đề : bế bé.  HS khá giỏi bước đầunhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ từ khoá, bé, ve..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé, vẽ, bê, phần luyện nói bế bé. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành lớp 1. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : / 4 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho h/s đọc bài, be, bè, bé, bẽ, bẹ - Cho h/s viết bảng con: bẻ, bẽ, bẹ - Gọi h/s từ ứng dụng be, bé - GV nhận xét gi điểm 3. Dạy bài mới : / 29 TIẾT 1. Hoạt động học - H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng.. a. Khám phá b. Kết nối. - Cho h/s quan sát từng tranh - Tranh này vẽ gì ? - GV ghi bảng : bê - Trong tiếng b có âm gì đã học. - Cho h/s đọc âm b - Quan sát tranh tiếp tranh vẽ gì - Gv ghi bảng : ve - Trong tiếng ve có âm gì đã học - Cho h/s đọc âm e - GV viết đầu bài lên bảng : ê - v - Chỉ bảng cho h/s đọc : ê – bê ; v - ve - Đọc tiếng từ ứng dụng * Dạy chữ ghi âm ê * Nhận diện chữ - Giáo viên tô lại chữ ê trên bảng và nói chữ ê giống chữ e có thêm dẫu mũ ở trên. - Chữ e và ê giống và khác ở những điểm nào * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm : hướng dẫn h.s phát âm. - Đánh vần : Gv viết lên bảng bê đọc bê - Nêu cấu tạo tiếng bê - Chỉ bảng cho h/s đánh vần : bờ - ê - bê - Âm chữ b và v giống nhau và khác nhau ở chỗ nào * Hướng dẫn h/s viết chữ - Hướng dẫn viết chữ đứng nghiêng - GV viết chữ lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ê, v - Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt. - H/s quan sát tranh - vẽ con bê - Âm b đã học - Đọc CN + ĐT - Con ve -Âm e - H/s đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - H/s thảo luận - Giống nhau : nét thắt khác nhau : chữ ê thêm dấu mũ - H/s phát âm CN + ĐT - ĐT - Đọc CN + ĐT + N - Tiếng b gồm 2 âm ghép lại âm b đướng trước âm ê đứng sau - CN + ĐT + N - H/s so sánh chữ v và b. - H/s quan sát quy trình viết.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10/. 10/ 10/. 5/. nhỏ. - Gọi h/s nhận xét, nhắc lại quy trình viết - Cho h/s viết bảng con - GV nhận xét uốn nắn cho h/s viết sai TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi h/s đọc lại bài tiết 1: ê - bê v - ve - Đọc tiếng từ ứng dụng - Giới thiệu tranh minh hoạ của câu ứng dụng: bé , vẽ, bê GV đọc mẫu- ghi bảng gọi h/s đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - CHo h/s mở sách tập viết bài - GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s * HĐ 3 : Luyện nói - Giới thiệu tranh bế bé - Ai đang bế em bé - Em bé vui hay buồn vì sao ? - Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? Mẹ rất vất vả về chăm sóc ta vậy chúng ta cầm làm gì cho cha mẹ vui lòng * Trò chơi : - H/s lấy bộ thực hành tiếng việt lớp 1 giáo viên đọc HS tìm âm ghép từ - Gv nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Cho h/s đọc lại bài trên bảng lớp - Cho h/s mở sgk đọc bài - Tìm âm chữ vừa học trong sách, báo - Giáo viên nhận xét giờ học.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Nhắc lại quy trình viết - H/s viết bảng con - Đọc CN + ĐT+ N - CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - Hs viết bài vào trong VTV - Đọc CN + ĐT + N - Mẹ (bà) bế em bé - Em bé vui vì được mẹ bế - Ôm bé vào lòng và nựng con - Ngoan ngoãn nghe lời và giúp đỡ cha mẹ bê - ve - vé bề - bế - vẽ - Đọc CN - N - bàn - Đọc bài sgk - H/s tìm - Về học bài, viết bài ở nhà và xem nội dung nội dung bài sau.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 3. l, h I. Mục tiêu : - Đọc được : l, h, lê, hè ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : l, h, lê hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le le.  HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ các mẫu vật - bộ thực hành - Tranh minh hoạ phần luyện nói 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : / 4 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài ê - v, bê - ve - Cho h/s viết bảng con ê, v, bê, ve - Gọi học đọc câu ứng dụng sgk - Giáo viên nhận xét ghi điểm / 29 3. Dạy học bài mới : TIẾT 1. Hoạt động học - Đọc CN + ĐT + N - H/s viết bảng. a. Khám phá b. Kết nối. - Cho h/s quanh sát tranh - Tranh vẽ ai. - Trong tiếng lê chứa âm nào đã học - Trong tiếng hè chứa âm nào đã học - Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê - Hôm nay học l - h giáo viên ghi đầu bài - Chỉ bảng họi h/s ghi đầu bài l – l ; h - hè * Dạy chữ ghi âm l * Nhận diện chữ l * Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu (lưỡi cong lên chạm lợi) * Đánh vần : l - ê - lê - GV ghi bảng chi học sinh đọc - Nêu cấu tạo tiếng lê - Giới thiệu âm h - GV phát âm mâu (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi cong ra từ họng) + Đánh vần : hè, hờ - e - he huyền hè chỉ bảng cho h.s đọc - Nêu âm đọc tiếng hè - Cho h/s đọc bài * Hướng dân chữ viết - Hướng dẫn chữ viết đứng riêng - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình. - Gọi h/s sinh nhắc lại quy trình viết chữ l, h - Cho h/s viết bảng con - GV nhận xét sửa sai cho h/s - GV viết bảng chữ lê, hê và nêu quy trình viết - Cho h/s viết bảng con - Gv uốn nắn sửa sai TIẾT 2. - H/s quan sát tranh trả lời - Tranh vẽ quả lê - Âm ê đã học - Âm e đã học - Đọc CN + nhóm + ĐT - Chữ l gồm 1 nét sổ thẳng - Đọc CN + ĐT + nhóm - Đọc CN + ĐT - CN + ĐT + N - Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l đứng trước ê đứng sau - H/s đọc ĐT +9 CN+N - Đọc CN + ĐT + N - H/s đọc CN + ĐT + N - Vài HS nêu - Đọc ĐT + CN + N. - H/s nêu quy trình chữ e , h h/s - Viết bảng con - H/s quan sát - H/s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10/ * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1 - Đọc phát âm l - lê ; h - hè - Đọc từ, tiếng ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng - GVNX chung chỉ bảng cho h/s đọc câu ứng dụng - Gv đọc mẫu : ve ve ve hè về - GVNX sửa sai / 10 * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h.s mở vở tập viết viết bài 8 - GV theo dõi, nhắc nhở uốn nắn / 10 * HĐ 3 : Luyện nói - GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói - H/s quan sát tranh phần luyện nói le le - Cho h/s đọc tên bài luyện nói: le le - Trong tranh em thấy gì ? - Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? * Trò chơi : - Cho h/s lấy bộ đồ dùng theo lệnh của gv, h/s ghép thành tiếng mới l lê ; h - hè - GVNX tuyên dương / 4. Áp dụng : 5 - Chỉ bảng cho h/s đọc bài - Hướng dẫn h.s đọc sgk - Giáo viên nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - H/s đọc bài tiết 1 ĐT + CN + N - ĐT + CN + N - H/s quan sát và thảo luận nhóm - H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bài trong vở tập viết - Hs quan sát tranh - Đọc CN + ĐT + N - Con vịt, ngan đang bơi - Con vịt, con ngan, con xiêm... - H/s thực hành ghép chữ. - Đọc CN + ĐT + N - H/s đọc bài sgk. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. o, c I. Mục tiêu : - Đọc được : o, c, bò, cỏ ;từ và câu ứng dụng. - Viết được : o, c, bò, cỏ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : vó bè. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh họa từ khóa: bò, cỏ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ đồ dùng thực hành lớp 1 III. Tiến trình dạy học: TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc l, h lê, hê. Hoạt động học Đọc CN + ĐT + N.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 29/. - Gọi 2, 3 h/s đọc câu ứng dụng trong sgk, gv đọc cho cả lớp viết bảng con l, h, lê GVNX ghi điểm 3. Dạy bài mới : TIẾT 1. - H/s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. - Đó là âm gì ? - GV ghi bảng cho h/s đọc * Dạy chữ ghi âm * Giới thiệu âm O. - Âm O - Đọc CN + ĐT + N. - Chỉ bảng cho h/s đọc - Phát âm và đánh vần tiếng - Gv gài bảng tiếng mới : bò - Nêu cấu tạo tiếng mới. - Đọc CN + ĐT + N. - Chỉ cho h/s đọc, đánh vần, trơn - Tranh vẽ gì - Qua tranh ghi bảng tiếng : bò - Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng. 5/ 8/. - Nhẩm thầm tiếng - Vài HS nêu - H/s đọc CN + N + ĐT - Tranh vẽ con bò - CN + ĐT + N. - Chỉ bảng cho h/s đọc bài khoá * Giới thiệu âm C - Giáo viên giới thiệu âm, tiếng, từ khoá - Âm gì, tiếng gì ? - Cho h/s đọc - Nêu cấu tạo tiếng Cỏ - Chỉ bảng cho h/s đọc âm, tiếng, từ - Chỉ bảng cho h/s đọc 2 bài khoá * Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn - h/s viết bảng con - Cho h/s so sánh âm o và c * Luyện đọc từ. - CN + ĐT + N. - GV ghi bảng từ ứng dụng - Chỉ bảng đọc từ (mỗi h/s 1 từ, tiếng) TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc nội dung bài tiết 1 - GV nhận xét sửa cho h/s * HĐ 2 : Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh - Tranh vẽ gì ?. - H/s nhẩm - Lớp đọc CN + ĐT + N. - H/s nhẩm thầm - Âm C tiếng cỏ - Đọc CN + ĐT + N - Vài HS nêu - Đọc CN + ĐT + N - H/s đọc CN + ĐT + N - H/s nêu cách viế - H/s viết bảng con - Vài HS nêu. - H/s đọc bài tiết 1, đọc CN + ĐT + N - Quan sát tranh, thảo luận - Bác nông dân đang cho bò, bê ăn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8/. 8/. 4/. - Giảng nội dung tranh - Qua tranh ghi từ ứng dụng : bò bê có bó cỏ - Chỉ bảng đọc tiếng có âm mới - Chỉ bẩng đọc cả câu * HĐ 3 : Luyện viết - Yêu cầu h/s nêu cách viết tưng tiếng - GV viết mẫu, hướng dẫn h/s viết - Cho h/s mở vở tập viết viết bài - GV thu một số bài * HĐ 3 : Luyện nói - Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát - Trong tranh em thấy những gì? - Vó, bè dùng để làm gì ? - Vó, bè thường đặt ở đâu, quê em có vó, bè không - Cho h/s đọc chủ đề phần luyện nói 4. Áp dụng : - Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài - Cho đọc bài SGK. - H/s nhẩm thầm - H/s đọc nhẩm thầm - Đọc CN + ĐT + N - H/s nêu cách viết - H/s viết bài trong vở tập viết - H/s quan sát tranh, thảo luận vó, bè, nhà, cây cối ... vó, bè dùng để bắt cá vó, bè đặt ở ao, sông, hồ ... - Đọc CN + ĐT - Đọc CN + ĐT + N - Đọc bài SGK - Về học bài, xem bài sau. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ô, ơ I. Mục tiêu : - Đọc được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ô, ơ, cô, cờ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bờ hồ.  Luyện nói về chủ điểm Bờ hồ, kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một số câu hỏi gợi ý : Cảnh bờ hồ có những gì ? Cảnh đó có đẹp không ? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không ? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào ? …  Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ phần luyện nói : bộ thực hành 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1/ 4/. 29/. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - H/s đọc bài trong sgk - Gọi h/s đọc câu ứng dụng sgk - Viết bảng con : c, o, cọ , bó - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : TIẾT 1. CN + N + ĐT - H.s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. * Nhận diện chữ ? - Chỉ bảng cho h/s đọc - Hôm trước con đọc âm C bây giờ cô ghép âm C với O được tiếng mới đó là tiếng gì ? - Giáo viên ghi bảng : cô - Nêu cấu tạo tiếng cô - Cho h.s đánh vần - Giới thiệu tranh cho h.s quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - GV giảng rút ra tiếng Cô - Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng Cô (từ khoá) - Giới thiệu và ghi bảng Ơ - Chỉ bảng cho h./s đọc - Cả lớp dùng bảng gài ghép âm C với Ơ - Chúng ta ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng Cờ - Cho h/s đọc - Nêu cấu tạo tiếng Cờ - GV chỉ bảng h/s đọc - Giảng tranh (vật thật) - Trên tay cô cầm gì nào ? - GV ghi bảng : Cờ - Chỉ bảng h/s đọc trơn - Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài khoá * Đọc tiếng ứng dụng - GV ghi bảng Hố Hồ Hổ ; Bơ Bờ Bở - Chỉ bảng cho h/s đọc nhẩm, gạch chân âm mới học - Cho h/s phát âm - Chỉ cho h/s đọc trơn tiếng theo thứ tự và không theo thứ tự, đọc toàn bài trên bảng lớp * Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết từng chữ. - Cho h/s viết bảng con - GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s - Hướng dẫn h/s viết chữ Cô và Cờ. - Đọc CN + ĐT + nhóm - H/s nhẩm và thảo luận, tiếng cô - Lắng nghe - Đọc CN + ĐT + N - H.s quan sát tranh - Cô giáo cho các em tập viết - Đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + N + ĐT - H/s dùng bảng gài ghép : Cờ - HS nêu - Đọc CN + N +ĐT - Vài HS nêu - Đọc CN + N +ĐT - H/s quan sát lá cờ - Lá cờ - CN + N + ĐT - CN + N + ĐT - H/s nhẩm - H/s đọc nhẩm và lên bảng gạch chân - H/s đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát, nêu lại quy trình - H/s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10/. 8/. 10/. 7/. - GV viết mẫu nêu quy trình viết - H/s viết bảng - GV nhận xét, sửa TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài 1 ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng : gthiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Bé đang làm gi ? Tay bé cầm cái gi ? - Qua tranh rút ra câu ứng dụng - GV chỉ bảng từng chữ cho h/s đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc trơn cả câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn h/s viết vở tập viết - GV quan sát uốn nắn - Thu một số vở chấm, nhận xét * HĐ 3 : Luyện nói - H/s quan sát tranh SGK - Cho h/s đọc bài luyện nói Bờ hồ - Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh * Trò chơi : dùng bộ thực hành ghép âm thành tiếng - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng : - Chỉ bảng cho h/s đọc bài - Hướng dẫn đọc SGK - Gv nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - H/s viết bảng con. - H/s đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát tranh SGK - Vài HS lần lượt nêu - HS khác nhận xét, bổ sung. - Bé có vở vẽ - Đọc CN + N + ĐT - Đọc CN + N + ĐT - H/s viết vở tập viết. - H/s quan sát và thảo luận - CN đọc - H/s trả lời - H/s ghép âm. - CN + ĐT + N - H/s đọc SGK - Về học bài, xem bài sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. - Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ. II. Đồ dùng dạy học : 1. Gv: Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng 2. H/s: SGK, vở bài tập, vở tập viết III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài SGK - Gv nhận xét, ghi điểm - Cho h/s viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ - Gv nhận xét, sửa sai / 29 3. Bài mới :. Hoạt động học. - CN đọc - H/s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 1 a. Khám phá b. Kết nối. * Ôn tập * Các chữ và âm vừa học - Gv treo bảng ôn lên bảng - Gọi h/s lên bảng, chỉ các chữ âm vừa học ở bảng ôn (bảng 1) - Gv nhận xét - Gv chỉ bảng cho h/s đọc âm * Ghép chữ thành tiếng - Chỉ bảng cho h/s đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang của bảng ôn (bảng 1) - Giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2 * Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng từ ngữ ứng dụng : Lò cò ; vơ cỏ. 10/. /. 10. 10/. - Giải thích từ ngữ ứng dụng : * Tập viết từ ngữ ứng dụng - HD h/s viết bảng con - Gv viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết - Cho h/s viết bảng con - Gv nhận xét, sửa sai TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài ở tiết 1 đọc tiếng trong bảng ôn và tữ ngữ ứng dụng * Câu ứng dụng - Gthiệu tranh - Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ lá cờ - Chỉ bảng cho h/s đọc * HĐ 2 : Luyện viết và làm bài tập - Cho h/s viết nốt các từ còn lại của bài trong vở bài tập - Gv quan sát uốn nắn * HĐ 3 : Kể chuyện : "Hổ" - Câu chuyện " Hổ" lấy từ truyện "Mèo dạy hổ" - Giới thiệu chuyện - Kể lại chuyện một cách diễn đạt có kèm theo tranh minh họa. - Giáo viên chỉ treo từng tranh và kể theo nội dung truyện mỗi h.s kể 1 nội dung tranh - 1 h/s kể toàn chuyện + Tranh 1 : Hổ xin mèo chuyền võ nghệ mèo. - H/s đọc ĐT + CN + N - H/s chỉ chữ và đọc âm - H/s đọc CN + N + ĐT. - H/s tự đọc - CN + N + ĐT. - Theo dõi - H/s viết bảng con. - H/s đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát tranh - Bé tập vẽ cô giáo và lá cờ - CN + N + ĐT - H/s mở sách tập viết ra viết bài. - H/s mở sách quan sát tranh và theo nghe giáo viên kể nội dung câu chuyện Đại diện nhóm thi kể 1 nhóm 4 học sinh kể - Đại diện nhóm kể.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5/. nhận lời Tranh 2: Hằng ngay Hổ đến lớp học chuyên cần. Tranh 3 : Mộ lần hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ vào mèo mà đuổi theo định ăn thịt. Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý mèo nhảy tót lên 1 cây cao hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Cho h/s đọc theo giáo viên 4. Áp dụng : - Chỉ bảng ôn cho h.s đọc lại bài - Cho h/s đọc bài sgk. Học bài gì ? - Giáo viên nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Hổ là một vật vô ơn đáng khinh bỉ đọc AT - H/s đọc ĐT + CN + N - Đọc bài trong sgk, ôn tập. - Về học bài và xem trước nội dung bài sau.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. i, a I. Mục tiêu : - Đọc được : i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : i, a, bi, cá. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lá cờ. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ từ khoá - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, bộ thực hành tiếng việt 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s lên đọc bài sgk - H/s đọc CN - Cho viết bảng con, lò cò, vở cỏ - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét ghi điểm / 29 3. Dạy bài mới : TIẾT 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a. Khám phá b. Kết nối. 10/. * Dạy âm i - Nêu cấu tạo âm i - H/s phát âm - Gv uốn nắn sửa sai - Giới thiệu tiếng khoá - Thêm b vào trước i được tiếng gì ? - Con vừa ghép được tiếng gì ? - Nêu cấu tạo tiếng - Cho h/s đọc tiếng ĐV + trơn - Giới thiệu từ khoá - Cho h/s đọc tranh - Tranh vẽ gì. - Qua tranh có từ khoá : bi - Gọi h/s đọc trơn từ khoá - Đọc toàn từ khoá * Dạy âm a : - Giới thiệu âm : a - Lớp đọc - Thêm c vào trước a và dấu sắc được tiếng gì ? - Gv ghi bảng, gọi H/s đọc - Nêu cấu tạo của tiếng Cá - H/s đọc ĐV + trơn - Cho h/s quan sát tranh rút ra từ khoá - Cho h/s đọc trơn - Cho h.s đọc bài khoá ĐV + trơn (xuôi ngược) - So sách 2 âm a và i * Giới thiệu từ ứng dụng bi vi li ; ba va la - Tìm âm mới trong tiếng - Đọc tiếng ĐV + trơn thứ tự bất kỳ * Giới thiệu từ ứng dụng bi ve, ba lô - Tìm đọc tiếng mang âm mới, ĐV + trơn * Hướng dẫn viết. - Viết mẫu hướng dẫn học sinh viết - Nêu quy trình viết - Cho h/s viết bảng con - GV nhận xét sửa sai TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho h/s đọc lại bài tiết 1. ( ĐV + trơn) - GV nhận xét ghi điểm - Đọc câu ứng dụng - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Vài HS nêu - CN + N + ĐT - H/s nhẩm - Tiếng bi - Vài HS nêu - H/.s đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ hòn bi - CN + ĐT + N - CN + ĐT + N - H/s nhẩm - CN + ĐT + N - Được tiếng Cá - CN + ĐT + N - Vài HS nêu - Đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát tranh TLCH - ĐT + CN + N - CN + ĐT + N + lớp - Vài HS nêu - H/s nhẩm - 1 h/s nên chỉ đọc âm mới - CN + N + ĐT - H/s nhẩm - Tìm, ĐT + CN + N - H/s nêu. - H/s quan sát tranh - h/s tìm đọc trên bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 10/. 10/. 5/. - Cho h/s sinh mang tiếng âm mới học - Cho h/s đọc câu (ĐV + trơn) - Giảng nội dung câu. Đọc câu trơn * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h/s quan sát thảo luận - Gv quan sát uốn nắn - Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét * HĐ 3 : Luyện nói - Cho h/s quan sát tranh thảo luận - Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh - GV giảng, nêu chủ đề luyện nói - Cho h/s đọc * Đọc sgk - Gv dọc mẫu - Gọi học sinh CN - GV nhận xét ghi điểm - Gõ thước cho h/s đọc đối thoại * Trò chơi : - Gọi h/s tìm tiếng có âm mới học (ngoài bài) - Gv nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Học mấy âm ? là những âm gì ? - Chỉ bảng cho h/s đọc lại toàn bài - GV nhận xét ghi điểm. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - CN - N - L - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - H/s viết bài trong VTV. - Quan sát tranh thảo luận - Trả lời theo yêu cầu - Lá cờ - CN - ĐT - N - Mở sgk - 4 - 5 em đọc - H/s đọc đối thoại SGK - H/s tìm - 2 âm i - a - CN + N - Về học, xem bài sau.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 4. n, m I. Mục tiêu : - Đọc được : n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : n, m, nơ, me. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.  Từ tuần 4 trở đi, HS khá giỏi biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá. Tranh minh hoạ học phần luyện nói 2. Học sinh:- Bộ thực hành tiếng việt - sách giáo khoa, vở bài tập III. Tiến trình dạy học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong sgk - H/s đọc bài trong sgk - GV nhận xét ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con - H/s viết bảng con i - a - GV nhận xét tuyên dương / 29 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a. Khám phá b. Kết nối. 10/. * Dạy âm n - Nêu cấu tạo âm n - Đọc âm - Giới thiệu tiếng khoá thêm nguyên âm ơ vào sau phụ âm n để tạo thành tiếng. - Được tiếng gì ? ghi bảng : nơ - Nêu cấu tạo tiếng - Đọc tiếng khoá (ĐT + trơn) - Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì ? - Ghi tiếng nơ lên bảng gọi HS đọc từ trơn - Đọc toàn từ khoá (ĐV + Trơn) * Dạy âm m - GV ghi âm m lên bảng : m - Giới thiệu tiếng khoá - Thêm âm e vào sau âm m được tiếng gì ? - GV ghi bảng : me - Cho h/s đọc ĐV + trơn - Nêu cấu tạo tiếng - Giới thiệu tiếng khoá - Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng từ ứng dụng : me - Cho h/s đọc từ khoá (ĐT - Trơn) - Cho h/s đọc toàn bài khoá (ĐT+ trơn) - So sánh 2 âm n và m * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi bảng : no, nô, nơ, mo, mô, mơ - Tìm âm mới học trong tiếng - Đọc âm mới trong tiếng ứng dụng (ĐV + T) - Đọc tiếng ứng dụng chỉ bất kỳ (ĐV + T) * Giới thiệu ứng dụng - Ghi bảng : Ca nô, bó mạ - Tìm tiếng mang âm mới học trong từ - Đọc tiếng mang âm mới trong từ ( ĐT + T) - Cho h/s đọc từ (ĐV + T) - Cho h/s đọc lại toán (ĐV + T) * Hướng dẫn học sinh viết - Viết mẫu hướng dẫn h.s, nêu quy trình viết - GV nhận xét sửa sai cho học sinh TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài tiết 1 (Đv + T) - GV nhận xét cho điểm - Giảng nội dung câu ứng dụng. - Vài HS nêu - CN + ĐT + N - H/s ghép bảng gài - Vài HS nêu - CN - N - lớp - H.s quan sát tranh - Tranh vẽ nơ - CN + ĐT + N - CN + ĐT + N - H/s đọc CN + N + ĐT - Học sinh nhẩm và trả lời - CN + ĐT + N - Vài HS nêu - H.s quan sát tranh - Vẽ quả me - H/s đọc CN - N - ĐT - CN + N + ĐT - CN + N + ĐT - Vài HS nêu - H/s nhẩm - H/s lên bảng tìm - CN + N + ĐT - CN + N + ĐT - H/s nhẩm - H/s lên bảng tìm - CN - N - ĐT - CN + N + ĐT - CN + N + ĐT - H/s nêu - Cho h/s viết bảng con - CN- N - ĐT * Đọc câu ứng dụng - H/s quan sát tranh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10/. 10/. /. 5. - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh giới thiệu câu : bò bê có cỏ, bò bê no nê - Tìm, đọc tiếng mang âm mới trong câu - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Giảng câu ứng dụng * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h/s, mở vở tập viết - viết bài - Gv quan sát uốn nắn - GV chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương * HĐ 3 : Luyện nói - Hướng dấn h/s quan sát tranh thảo luận - Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh - Cho h/s đọc lên chủ đề * Đọc sgk - Gv đọc mẫu sgk - Gọi h/s sinh nêu chủ ngữ - GV nhận xét cho điểm - Gõ thước cho h/s đọc và cho h/s trả lời - Tìm ghép tiếng trong âm mới học - GV nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Học mấy âm đó là âm gì ? - Gọi h/s đọc lại toàn bài. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... bò, bê, cỏ - H/s quan sát tranh trả lời bò, bê, cỏ . Cả lớp nhẩm - CN - N – ĐT (ĐV – T) - H/s đọc trơn câu ứng dụng - H.s mở tập viết viết bài. - H/s quan sát tranh trả lời - H/s tự trả lời - CN - N - ĐT - Mở sgk - Theo dõi đọc nhẩm - 4-5 hoc sinh đọc - Đọc ĐT - H/s tìm CN - ĐT - N - 2 âm n và m - Về học, xem bài sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. d, đ I. Mục tiêu : - Đọc được : d, đ, de, đò ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: - Tranh minh học từ khoá sgk - Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt 2. Học sinh. - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc trong sgk - GV nhận xét ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con : nơ, me - GV nhận xét sửa sai / 29 3. Bài mới :. Hoạt động học - 2 đến 3 em đọc bài - H.s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Giơi thiệu bài mới : Ghi bảng * Dạy âm d - Giới thiệu âm d ghi bảng d - Nêu cấu tạo âm d - Phát âm đọc âm d - Giới thiệu tiếng khóa thêm nguyên âm ê vào sau âm d dể tạo thành tiếng - Được chữ gì ? ghi bảng : dê - Nêu cấu tạo tiếng - Đọc tiệp khoá * Giới thiệu từ khoá - Qua tranh giới thiệu từ ghi bảng : dê - Đọc trơn từ: - Đọc bài toàn khoá (ĐV + trơn) * Dạy âm đ - Giới thiệu âm đ - Nêu cấu tạo âm đ - Cho h/s phát âm - Giới thiệu tiếng khoá thêm âm o vào sau đ dấu huyền được tiếng gì ? - GV ghi bảng: Đò - Nêu cấu tạo tiếng - Cho h/s đọc ĐV + trơn - Giới thiệu từ khoá - Học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? 1 người lái đò - Gv ghi bảng : đò - Đọc toàn bài khoá - Âm d, đ giống nhau và khác nhau ntn ? * Giới thiệu tiếng ứng dụng - Gv ghi bảng : da, de, do, đạ, đe, đo - Tìm âm mới trong tiếng - Đọc âm mới trong tiếng - Đọc từng tiếng (ĐV - trơn) - Đọc từng tiếng ứng dụng (ĐV-T) thứ tự 0 * Giới thiêu từ ứng dụng - Gv ghi bảng: da dê, đi bộ - Tìm tiếng mang âm mới học - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - Giảng từ : da dê là da của con dê được lột ra ăn thịt dê, dùng để làm quần áo - Đọc toàn bài tiết 1 * Hướng dẫn viết - Gv viết mẫu - hướng dẫn h/ s viết - Nêu quy trình viết. - Bài 14 - H/s nhẩm - Vài HS nêu - CN - ĐT - N - H/s ghép bảng gài - Tiếng dê - Vài HS nêu - Đọc CN + ĐT + N - H/s quan sát tranh - CN + ĐT + N - CN + ĐT + N - Vài HS nêu - CN - ĐT - N - H/s ghép bảng gài - Vài HS nêu - CN - ĐT - N - H/s quan sát tranh - H/s đọc CN + ĐT + N - Đ thêm nét ngang - Lớp nhẩm - CN tìm đọc trên bảng - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - H/s tìm - CN - ĐT - N - CN - ĐT - N - CN - N - ĐT - H/s nêu quy trình viết.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV nhận xét uốn nắn. TIẾT 2 /. 10. /. 5. 8/. * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc bài tiết 1 - GV nhận xét ghi điểm - Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh ghi những câu ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng mang âm mới - Đọc tiếng mang âm mới - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Giảng nội dung câu - Đọc mẫu câu hướng dẫn ngắt nghỉ * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h/s mở sách tập viết viết bài - GV uốn nắn quan sát - Chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương * HĐ 3 : Luyện nói - Cho h/s quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ gì ? - Tại sao trẻ em thích con vật nào. 6/. /. 3. 3/. - Em biết những loại bi nào - Cá cờ thường sống ở đâu, nhà em có nuôi các cờ không - Dế thường sống ở đâu - Bắt dế như thế nào - Tại sao lại có hình cái lá đa cắt ra như trong tranh, Em có biết đó là đồ chơi gì không - GV giảng nội dung luyện nói * Đọc bài trong sgk : - GV đọc mẫu sgk - Gọi h/s nhẩm sgk - GV nhận xét ghi điểm - Gõ thước cho h/s đọc toàn bài * Trò chơi : - Tìm tiếng mang âm mới ngoài bài - GV nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Học bài gì ? - Chỉ bảng cho h.s đọc toàn bài. - CN + ĐT - H/s quan sát tranh - Tranh vẽ dì Na đi đò bé và mẹ đi bộ - H/s nhẩm - Học sinh đọc trên bảng lớp - CN - ĐT - N - CN - ĐT - N - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - H/s viết bài trong vở tập viết. - H/s quan sát tranh thảo luận dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Chúng thường là đồ chơi của trẻ con - H/s tự thảo luận - H/s tự thảo luận - Dế thường sống dưới đất - H/s tự thảo luận - Đồ chơi trâu lá đa - H/s nhẩm bài trong sgk - 3 - 4 em đọc - ĐT đọc sgk - H/s tìm - Học âm d, đ - H/s CN - ĐT - N.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Về học bài và xem bài nội dung bài sau. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Về học bài và xem bài nội dung bài sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. t, th I. Mục tiêu : - Đọc được : t, th, tổ, thỏ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Tranh minh họa cho từ khoá - Giáo án, bộ thực hành tiếng việt 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : / 4 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài sgk - GV nhận xét ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con: d, đ, dê, đò - GV nhận xét, sửa sai / 28 3. Bài mới : a. Khám phá b. Kết nối. * phần âm t. Hoạt động học - Đọc bài sgk - H/s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV ghi âm t lên bảng: t - Nêu cấu tạo âm t - Đọc phát âm t - Giới thiệu tiếng khoá - Thêm nguyên âm ô đứng sau t và dấu hỏi đứng trên ô - Ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng : Tổ - Nêu cấu tạo tiếng mới - Cho h/s đọc (ĐV + Trơn) - Giới thiệu từ khoá - Cho h/s quan sát tranh sgk - Tranh vẽ gì - Qua tranh rút ta từ : Tổ - Cho h/s đọc toàn khoá * Dạy âm th - GV viết âm th lên bảng : th - Nêu cấu tạo âm : th - Cho h.s phát âm * Giới thiệu tiếng khoá - Âm th ghép với âm o dấu hỏi được tiếng gì ? - Được tiếng gì - Cho h/s đọc : Thỏ - Nêu cấu tạo tiếng thỏ - Cho h/s đọc ĐV - trơn - Giới thiệu từ khá - Cho h/s quan sát sgk - Tranh vẽ gì - Qua tranh ghi bảng từ : Thỏ - Cho h/s đọc trơn - Cho h/s đọc toàn bài khá * Giới thiệu tiếng ứng dụng - Gv ghi từ lên bảng - Tìm tiếng mang âm mới trong từ - Đọc từ mang âm mới - Đọc từ (ĐV - T) - Giảng từ : Ti vi là vật dùng để xem các thông tin quảng cáo, thời sự - Thợ mỏ, là những người là ở mỏ than, mỏ dầu.... - Gồm 2 nét số thẳng 1 nét ngang - CN - ĐT - N - H/s ghép bảng gài - Tiếng tổ - Gồm 2 âm ghép lại t đứng trước ô đứng sau, dấu hỏi trên ô CN - ĐT - N - H/s quan sát sgk - Vẽ tổ chim - Đọc CN - ĐT - N - Gồm t và h ghép lại - CN - ĐT - N - H/s ghép bảng gài ? - Tiếng thỏ - CN - ĐT - N - Gồm 2 âm ghép lại th đứng trước o đứng sau dấu hỏi ở trên o - H/s quan sát sgk - Vẽ con Thỏ - CN - ĐT - N - CN - ĐT - N - HS nhẩm - H/s tìm - CN- N - ĐT - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Hướng dẫn viết - GV viết mẫu hướng dẫn học sinh viết - Nêu quy trình viết - GV nhận xét sửa sai. - H/s quan sát - H/s nêu quy trìn. TIẾT 2 /. 10. /. 7. 8/. 5/. 3/. * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài viết tiết 1 trên bảng - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng mang âm mới trong câu - Đọc tiếng mang âm mới - Đọc câu có từ ĐV - T - Câu có bao nhiêu tiếng - Ngăn cách giữa câu là dấu gì ? - GV đọc mẫu cả câu, giảng nội dung câu - Gọi học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn mở vở tập viết, viết bài - GV quan sát uốn nắn - Thu 1 số bài chấm và nhận xét * HĐ 3 : Luyện nói - H/s mở sgk quan sát tranh và thảo luận nhóm - Tranh vẽ gì ? - Con gì có ổ ? - Con gì có tổ ? - Chúng ta có nên phá ổ, phát tổ của các con vật không ? Tại sao ? - Giảng chốt chủ đề luyện nói - Nêu tên chủ đề - Cho h/s đọc tên chủ đề * HĐ 4 : Luyện đọc sách giáo khoa - GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc CN sgk - GV nhận xét cho điểm - Gõ thước cho h.s đọc bài - GV nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : - Học mấyâm là những âm gì ? - Chỉ cho h.s đọc bài - GV nhận xét giờ học. - CN - N - ĐT - H/s quan sát thảo luận - Bố thả các mè, bé thả cá cờ - H/s tìm - CN - ĐT - N - CN- ĐT - N - Câu có 8 tiếng - Dấu phẩy - Đọc câu - H/s mở vở tập viết viết bài. - H/s quan sát tranh và thảo luận nhóm - Tranh vẽ ổ gà, tổ chim - Con gà, con chó, con lơn ... - Con chim, con ong - Không vì phá tổ, phá ổ thì không có nhà ở cho chúng - H/s nêu ô, tổ - Đọc CN - ĐT - N - H/s theo dõi cô giáo đọc 4 - 5 em đọc - Hs tìm - Học 2 âm : t và th - Về học bài đọc trước nội dung bài sau..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Đọc được : i, a, n, m, d , đ, t, th ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Viết được : I, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò.  HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : - Gv: Bảng ôn, tranh minh hoạ câu luyện nói - Tranh minh hoạ chuyện kể “ Cò đi lò dò” III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong SGK - GV nhận xét ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con: t, th, tổ, thỏ - Gv nhận xét sửa sai / 29 3. Bài mới :. Hoạt động học - 2 h/s đọc SGK - H/s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. - Cho h/s quan sát tranh cây đa, âm, tiếng. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bức tranh vẽ gì ? - Cây đa mọc ở đâu - Em đã được nhìn thấy cây đa chưa - Nơi em ở có cây đa không - Gv giới thiệu và ghi bảng đ a đa - Cho h/s đọc âm - Cho học sinh đọc tiếng (ĐV + T) - Gv nhận xét, sửa sai - Tuần qua chúng ta được học âm gì - Gv ghi âm đã học lên bảng i, a, m, n, d, đ, t, th - Cho h/s quan sát tiếp đầu bài đã học * Ôn tập: * GV kẻ bảng ôn như SGK - Các chữ và âm vừa học. Ở phần âm và chữ bảng ôn bao gồm 2 phần - Bảng trên : Ôn ghép chữ và âm thành tiếng - Bảng dưới: Ôn ghép tiếng và dấu thanh thành tiếng - Cho h/s đọc tiếng mẫu trong bảng ghép (ĐT + T) * Ghép chữ thành tiếng: - H/s đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang (bảng 1) - n, ô; nô; n - ô - nô - Cho h/s ghép các chữ ở hàng ngang với chữ ở hàng dọc tạo thành tiếng - Cho h/s đọc (ĐV + T) - GV nhận xét, sửa sai - H/s đọc tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở hàng ngang (bảng 2) - VD: mơ; mờ; mở; mớ … - Gọi h/s đọc (ĐV + T) - GV nhận xét, sửa sai * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gv ghi bảng - Đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho h/s * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu và HD h/s viết - GV nhận xét, sửa sai - Đọc cho h/s viết lại các từ - GV nhận xét tuyên dương Tiết 2. - Cây đa - Cây đa mọc ở bờ hồ - H/s trả lời - H/s trả lời. - CN + N + ĐT - CN + N + Đ - H/s đọc âm đã học - CN + N + ĐT. - H/s lên bảng chỉ đọc các chữ vừa học trong tuần ở bảng 1 - CN + ĐT + N. - CN + N+ B + ĐT - CN + ĐT + N. - CN + ĐT + N - H/s nhẩm - H/s đọc CN + ĐT + N + B - H/s viết từng chữ lên bảng con - H/s viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 10/ * HĐ 1 : Luyện đọc - Nhắc lại bài ôn tiết 1 - H/s đọc lần lượt các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng - CN + N + B +ĐT - GV nhận xét, chỉnh sửa cho h/s * Đọc câu ứng dụng - Cho h/s quan sát tranh thảo luận - H/s quan sát tranh, thảo luận - Bức tranh vẽ gì ? - Cò bố, cò mẹ mò cá kiếm mồi mang về cho con ăn - GV giảng hết nội dung tranh, rút ra câu ứng dụng - H/s đọc câu ứng dụng - CN + B + N /. 10. 10/. 5/. - GV giảng thêm về đời sống của cò * HĐ 2 : Luyện viết - HD h/s mở vở tập viết viết bài - GV quan sát, uốn nắn * HĐ 3 : Kể chuyện “Cò đi lò dò” - Cho h/s đọc tên câu chuyện - GV kể chuyện minh hoạ theo tranh - Gọi h/s kể lại một số nội dung chính của câu chuyện - Tranh 1 : Anh nông dâ liền mang cò về chạy chữa và nuôi nấng - Tranh 2 : Cò con trông nhà, nó lò dò khắp nhà bắt muỗi, quét dọn nhà cửa - Tranh 3 : Cò con bỗng thấy cả đàn cò đang bay vui vẻ, nó nhớ lại những ngày tháng sống cùng bố mẹ và anh chị em - Tranh 4 : Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn đến thăm anh nông dân và cánh đồng của anh - Gọi đại diện các nhóm thảo luận - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương - GV nêu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân 3. Áp dụng : - Đọc lại bài trên bảng lớp - Tìm chữ và tiếng vừa học - GV nhận xét giờ học. - H/s viết bài vào vở tập viết - CN đọc - H/s thảo luận nhóm. - H/s kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm - Các nhóm thảo luận. - CN + ĐT - H/s tìm - Về học lại bài và xem nội dung bài sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 5. u, ư I. Mục tiêu : - Đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Thủ đô. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: tranh minh họa từ khoá tranh minh hoạ câu ứng dụng tranh minh hoạ phần luyện nói 2. H/S: bộ thực hành tiếng việt – SGK – GA III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : / 4 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài SGK - GV nhận xét, ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con : tổ cò, lá mạ - GV nhận xét, sửa sai / 29 3. Dạy bài mới :. Hoạt động học - H/s đọc bài SGK - H/s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. - Giới thiệu âm u - GV giới thiệu âm u ghi bảng u - Nêu cấu tạo âm u. - Âm u gồm 2 nét, một nét móc ngược và một nét sổ thẳng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10/. - H/s đọc - CN + ĐT + N * Giới thiệu tiếng ứng dụng - Thêm phụ âm đầu n ghép với u dấu nặng tạo - H/s ghép bảng gài thành tiếng mới - Được tiếng gì ? - Tiếng nụ - GV ghi bảng : nụ - Nêu cấu tạo tiếng - Gồm 2 âm ghép lại, n đứng trước u đứng sau và dấu nặng dưới u - Đọc tiếng khoá (ĐV + T) - CN + ĐT + N * Giới thiệu từ khoá - Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ nụ hoa - Qua tranh giới thiệu từ: nụ - CN + ĐT + N - Đọc trơn từ khoá - CN + N + ĐT b. Dạy âm ư - Các bước thực hiện tương tự như âm u - Đọc toàn bài khoá - Chỉ bảng cho h/s đọc xuôi, đọc ngược (ĐT + - CN + ĐT + N T ) bài khoá - So sánh 2 âm u và ư có gì giống và khác nhau - Giống : chữ u - Khác : chữ ư có thêm dấu * Giới thiệu tiếng ứng dụng - GV ghi lên bảng - H/s nhẩm - Tìm âm mới trong tiếng - CN chỉ đọc trên bảng lớp - Đọc tiếng (ĐV + T) - CN + ĐT + N - Đọc trơn tiếng thứ tự hay bất kỳ - CN + ĐT + N + B * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi bảng - H/s nhẩm - Tìm tiếng mang âm mới trong từ - H/s tìm và đọc - Đọc tiếng mang âm mới trong từ - CN + ĐT + N - Đọc từ (đọc trơn) - CN + ĐT + N - Giảng từ - Cho h/s đọc lại toàn bài trên bảng - CN + ĐT + N - Cho h/s viết bài vào bảng con - H/s viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi h/s đọc lại bài tiết 1 (ĐV + T) - CN + ĐT + N - GV nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu câu ứng dụng - Cho h/s đọc và thảo luận tranh SGK - H/s quan sát tranh và thảo - GV ghi câu lên bảng luận - Tìm tiếng mang âm mới học - Chỉ bảng cho h/s đọc - H/s tìm - Đọc từng câu (ĐV + T) - CN + ĐT + N - Đọc cả câu (ĐV + T) - CN + ĐT + N.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> /. 8. 7/. - Câu có mấy tiếng - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì - Khi đọc gặp dấu phẩy ta đọc ntn - GV đọc mẫu câu - Giảng nội dung câu - Gọi h/s đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - HD h/s mở vở tập viết viết bài - GV quan sát uốn nắn - Thu một số bài chấm, nx tuyên dương * HĐ 3 : Luyện nói - H/s quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Trong tranh cô giáo đưa h/s đi thăm cảnh gì ?. 5/. /. 3. 3/. - Chùa Một cột ở đâu ? - Hà Nội còn được gọi là gì ? - Mỗi nước có mấy thủ đô ? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội ? - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc tên chủ đề * Đọc SGK : - GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc - Gv nhận xét, ghi điểm - Gõ thước cho h/s đọc bài * Trò chơi : - Tìm tiếng mang âm mới học - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. - CN + ĐT + N - Câu có 6 tiếng - Dấu phẩy - Ngắt hơi - CN + ĐT + N - H/s viết bài vào trong vở tập viết - Viết - Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi - Thủ đô - Cô giáo đưa các bạn đi thăm chùa Một cột - Chùa ở Hà nội - Gọi là thủ đô - Mỗi nước có 1 thủ đô - H/s tự trả lời - Thủ đô - CN + ĐT - H/s nhẩm theo SGK - 4, 5 h/s đọc - ĐT - CN tìm đọc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. x, ch I. Mục tiêu : - Đọc được : x, ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : x, ch, xe, chó. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: SGK- GA, tranh minh hoạ từ khoá tranh minh hoạ câu luyện đọc tranh minh hoạ phần luyện nói 2. H/S: SGK, bộ thực hành tiếng việt, bảng, phấn III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm - Đọc cho h/s viết bảng con: u, ư, nụ, thư - GV nhận xét, sửa sai / 29 3. Bài mới : a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy âm x - GV ghi bảng - Nêu cấu tạo âm x. Hoạt động học - 2, 3 em đọc bài - H/s viết bảng con - Bài 18. x. - Đọc phát âm x * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm âm e vào sau x tạo tiếng mới - Ghép được tiếng gì. - Gồm 2 nét, một nét xiên phải, một nét xiên trái cắt nhau - CN + ĐT + N - H/s ghép bảng gài - Tiếng xe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nêu cấu tạo của tiếng - Đọc tiếng khoá (ĐV – T ) * Giới thiệu từ khoá. - Gồm 2 âm ghép lại, âm x đứng trước, âm e đứng sau - CN - ĐT – N - Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi - Tranh vẽ xe. - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh ghi bảng xe - Đọc từ trơn - ĐT - CN – N - Đọc toàn từ khoá ( ĐV – T) - ĐT - CN – N - GV nhận xét, chữa cho h/s * Day âm ch (tiến hành như x) - G/V cho h/s so sánh ch với h * Giới thiệu tiếng ứng dụng - Gv ghi bảng - H/s nhẩm - Tìm âm mới học trong tiếng - H/s tìm và đọc - Đọc từng tiếng (ĐV + T) - CN + ĐT + N - Đọc tiếng ứng dụng - CN + N + ĐT - Chỉ tiếng ứng dụng xuôi, ngược cho h/s - CN + N + ĐT đọc * Giới thiệu từ ứng dụng - Gv ghi từ lên bảng - H/s nhẩm - Tìm tiếng mang âm mới học - CN tìm đọc - Đọc tiếng mang âm mới - CN + ĐT + N - Đọc từ (trơn) - CN + ĐT + N - Đọc toàn bài trên bảng - CN + ĐT + N - GV nhận xét, chữa * Hướng dẫn viết - Gv viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết - H/s theo dõi. 10/. - GV theo dõi, uốn nắn cho h/s - Học bài gì ? - Đọc lại toàn bài - Tìm âm, chữ ghi âm mới học Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài t1 - Gv nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu câu ứng dụng - H/s quan sát tranh - Gv ghi câu ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng mang âm mới trong câu - Đọc tiếng mang âm mới (ĐT - T) - Đọc câu (ĐV – T) - Câu có mấy tiếng ?. - H/s viết bảng con - Học 2 âm x, ch - CN đọc - HS tìm. - CN + ĐT + N - H/s quan sát tran và thảo luận câu hỏi - H/s tìm - CN + N+ ĐT - CN + N + ĐT - Câu có 3 tiếng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> /. 7. 7/. /. 6. 2/. - Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu - Cho h/s đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - HD h/s mở vở tập viết viết bài - GV quan sát uốn nắn - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương * HĐ 3 : Luyện nói - H/s quan sát tranh sgk - Có những loại xe nào trong tranh, em hãy chỉ từng loại xe - Xe bò thường được dùng làm gì, quê em gọi là xe gì ? - Xe lu dùng làm gì ? - Xe ô tô dùng để làm gì ? - Có những loại xe ô tô nào ? - Còn có những loại xe nào nữa ? - Ở quê em thường dùng loại xe nào ? - Gv giảng chiết chủ đề luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói - Cho h/s đọc * Đọc sgk : - GV đọc mẫu sgk - Gv nhận xét ghi điểm. - CN + ĐT + N + B - H/s viết bài vào vở tập viết. - H/s quan sát tranh trong sgk - H/s chỉ vào từng loại xe và nói. - H/s tự trả lời. - Đọc CN - ĐT – N - H/s đọc CN 3, 4 em. - H/s đọc ĐT theo nhịp thước - Tìm tiếng mang âm mới học ngoài bài - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng :. - ĐT - H/s tìm. - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. - Vài HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. s, r I. Mục tiêu : - Đọc được : s, r: sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : s, r, sẻ, rễ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : rổ, rá. II. Đồ dùng dạy học : 1. Gv: sgk, bộ thực hành Tiếng Việt, tranh dạy từ, câu ứng dụng và phần luyện nói. 2. H/s: sgk, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động học. 28/ 3. Bài mới : a. Khám phá b. Kết nối. - Giới thiệu âm s - Gv ghi bảng s - Nêu cấu tạo âm s. - H/s nhẩm - Gồm 1 nét gần giống nét móc 2 đầu - CN - ĐT – N - B. - Cho h/s phát âm * GT tiếng khoá - Cho h/s ghép âm e sau âm s và dấu hỏi - H/s ghép bảng gài trên e - Ghép được tiếng gì ? - Tiếng Sẻ - Ghi bảng : Sẻ - Nêu cấu tạo tiếng Sẻ - Gồm 2 âm ghép lại, âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên âm e - H/s đọc tiếng (ĐV – T ) CN – N – B - ĐT * Giới thiệu từ - H/s quan sát tranh, thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tranh vẽ gì ? - Sẻ là một loại chim nhỏ, lông màu nâu, thường làm tổ ở mái nhà - Gv ghi bảng Sẻ - Đọc từ (trơn) - Đọc từ (ứng dụng) khoá - GV nhận xét, sửa phát âm cho h/s * Giới thiệu âm r - GV giới thiệu và hướng dẫn h/s các bước tương tự âm s - Cho h/s đọc lại toàn bộ bài khoá So sánh âm s và r giống và khác nhau ở điểm nào * Giơí thiệu tiếng ứng dụng - Gv ghi tiếng ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng chứa âm mới học. câu hỏi - Chim sẻ. - CN - ĐT – N - CN - ĐT – N - B - ĐT – CN – N – B - Giống : đều có nét xiên phải và nét thắt - Khác : kết thúc r là nét móc ngược, cón s là nét cong hờ trái. - H/s nhẩm - H/s lên bảng gạch chân tiếng chứa âm mới học - Gv chỉ cho h/s đọc tiếng chứa âm mới - CN - ĐT – N – B - Đọc tiếng ứng dụng (ĐV - T) - CN- ĐT- N - Đọc từ ứng dụng (ĐV - T) - CN- ĐT- N - Gv chỉ bảng cho h/s đọc từ ứng dụng - CN - ĐT – N – B (đọc xuôi, đọc ngược) * Hướng dẫn viết - Gv viết mẫu và hướng dẫn h/s cách viết - H/s quan sát - H/s viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn và sửa cho h/s. TIẾT 2 /. 10. 7/. * HĐ 1 : Luyện đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1 - Gv sửa cho h/s * Giới thiệu ứng dụng - Cho h/s quan sát tranh. - CN - ĐT – N – B - H/s quan sát tranh, thảo luận câu hỏi. - GV ghi câu hỏi ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng mang âm mới trong câu cho - H/s tìm h/s đọc tiếng trong câu (ĐV - T) - CN - ĐT - N - Đọc câu (ĐV – T) - CN - ĐT - N - Câu có mấy tiếng : - Câu có 7 tiếng - GV giảng nội dung câu - GV đọc mẫu - Chỉ bảng cho h/s đọc bài - CN - N - ĐT * HĐ 2 : Luyện viết - Cho h/s mở vở tập viết viết bài - H/s viết bài vào trong vở tập - GV quan sát, uốn nắn cho h/s viết - Thu 1 số bài chấm, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 7/. 6/. 3/ 2/. * HĐ 3 : Luyện nói - H/s quan sát tranh sgk. - H/s quan sát tranh và thảo luận câu hỏi - Trong tranh vẽ gì ? - Rổ, rá - Rổ dùng để làm gì ? - Rổ dùng để đựng rau, cỏ ... - Rá dùng để làm gì ? - Rá dùng để vo gạo, đãi đổ ... - Rổ, rá khác nhau như thế nào ? - Rổ thưa, rá dầy ... - Ngoài rổ, rá còn thứ gì đan bằng mây tre - Mẹt, thúng, sàng ... - Rổ, rá còn được làm bằng gì nếu không - Bằng nhựa, sắt có mây tre ? - Nhà em bố mẹ có đan rổ, rá không ? - H/s tự trả lời - Nêu chủ đề luyện nói - H/s nêu : rổ, rá - Cho h/s đọc tên chủ đề - CN - ĐT – N – B * Đọc sgk : - GV đọc mẫu sgk - Lớp nhẩm bài trong sgk - Gọi h/s đọc sgk - 2, 3 em đọc sgk - Gv nhận xét, ghi điểm - Gõ thước cho h/s đọc ĐT - CN - ĐT – N – B * Trò chơi : - Tìm tiếng mang âm mới học ngoài bài - Vài HS nêu 4. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Vài HS đọc - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. k, kh I. Mục tiêu : - Đọc được : k, kh, kẻ, khế ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : k, kh, kẻ, khế. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II. Đồ dùng dạy học : 1. Gv : Tranh minh hoạ từ khoá - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói : bộ thực hành tiếng việt 2. H/s: Sgk, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động dạy / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong sgk - Đọc cho h/s viết bảng con s, r, sẻ, rễ / 29 2. Bài mới :. Hoạt động học - 2, 3 em đọc bài trong sgk - H/s viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. * Giới thiệu âm k - Gv ghi âm k lên bảng k - Nêu cấu tạo âm k - Đọc phát âm âm k * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm âm e vào sau âm k, dấu hỏi trên e tạo thành tiếng mới - Ghép được tiếng gì - Gv ghi bảng Kẻ - Nêu cấu tạo tiếng kẻ - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì - Tranh vẽ gì. - H/s nhẩm - CN - N - B - ĐT - H/s ghép bảng gài - Tiếng kẻ - Tiếng gồm 2 âm ghép lại k trước, e sau, dấu hỏi trên e - CN - N - ĐT - B - H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ bé đang kẻ vở.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Qua tranh gt từ khoá Kẻ - Đọc trơn từ - Đọc toàn từ khoá (ĐV - T) - So sánh 2 âm k và kh * Giới thiệu từ ứng dụng - Gv ghi tiếng ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng chứa âm mới học - Đọc âm trong tiếng - Đọc tiếng trong từ (ĐV- T) - Đọc từ (ĐV- T) - Gv giải mã một số từ * Hướng dẫn viết - Gv viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết - GV nhận xét, uốn nắn và sửa cho h/s. - CN - ĐT - N - B - CN - N - B - ĐT - Giống : âm k - Khác : kh có thêm âm h - H/s nhẩm - H/s tìm và đọc trên bảng chứa âm mới học - CN đọc - CN- N- ĐT - CN- N- ĐT - H/s quan sát - H/s viết bảng con. TIẾT 2 /. 10. /. 7. 7/. * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại toàn bài tiết 1 (ĐV- T) - Gv nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh gt câu ứng dụng - Tìm tiếng mang âm mới trong âm - Đọc tiếng mang âm mới trong câu - Đọc câu (ĐT - T) - Câu có mấy tiếng - Khi đọc câu cần đọc ntn - Gv đọc mẫu, giảng nội dung câu * HĐ 2 : Luyện viết - HD h/s mở sgk viết bài - Quan sát, uốn nắn - Chấm một số bài, nhận xét * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Các con vật này có tiếng kêu ntn ? - Có tiếng kêu nào mà khi người ta nghe thấy phải chạy vào nhà ? - Tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui ? - Gv giảng chốt nội dung luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Cho h/s đọc. - CN - ĐT – N - H/s quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Chị Kha kẻ vở cho bé Hà - Lớp nhẩm - CN chỉ tìm đọc - CN - N - B - ĐT - CN - N - ĐT - Câu có 10 tiếng - CN - ĐT - N - H/s mở vở tập viết viết bài. - Quan sát tranh, thảo luận - H/s trả lời - H/s trả lời. - H/s nêu chủ đề luyện nói - CN - ĐT - N.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5/ 3/. * Đọc sgk : - GV đọc mẫu sgk - Gọi h/s đọc sgk 4. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Lớp nhẩm bài trong sgk - 2, 3 em đọc sgk - Vài HS đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 6. ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử.  HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bài ôn (trang 44 sgk) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ kể chuyện 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, tập viết III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : / 4 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s đọc bài trong sgk - Đọc cho h/s viết bảng con / 29 3. Bài mới :. Hoạt động học - 2, 3 em đọc bài trong sgk - H/s viết bảng con. TIẾT 1: a. Khám phá b. Kết nối. - Cho h/s quan sát tranh tự thảo luận - Tranh vẽ gì ? - H/s đọc (ĐV - T) - Nhận xét uốn cho sinh - Tuần qua chúng em được học những âm mới nào ? - Gv ghi bảng các môn và ghi âm ra góc bảng GV ghi bảng ôn trong sách giáo khoa * Cho học sinh ôn tập * Ôn các chữ và âm vừa hoạ trong tuần - Gv đọc âm - Học sinh đọc âm. - Tranh vẽ con khỉ - CN - N - B - H/s trả lời: u. ư, x, ch, s, r, k, kh. - H/s nhận xét bổ sung - H/s chỉ bảng ôn bảng 1 - H.s đọc chữ - Học sinh đọc âm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV uốn nắn * Ghép chữ thành tiếng - Cho h/s ghép ở cột dọc với âm ở hàng ngang (bài 1) - GV nhận xét uốn nắn cho h/s - Giải thích một số từ tiếng đơn giản * Đọc từ ngữ nội dung - Giới thiệu từ tương ứng - Chỉnh sửa uốn cho h/s - Giải thích 1 số từ cần thiết * Hướng dẫn viết - GV viết mẫu hướng dẫn cho h.s - GV nhận xét sửa sai - Chỉ bảng cho h/s đọc lại toàn bài. - H/s chỉ bảng đọc bài. - CN - N - ĐT. - H/s quan sát - H/s viết bảng con. TIẾT 2 /. 10. 5/. * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét ghi điểm * Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh giới thiệu câu ghi bảng - Đọc câu ứng dụng - Gv làm mẫu hướng dẫn h/s đọc - GV giảng nội dung câu - Thỏ và sư tử - Câu truyện này có gốc từ truyện "Thỏ và sư tử", chuyện kể có nhiều di đoán về nhân vật - Giáo viên kể - Học sinh đọc tên câu chuyện - Gv kể diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ - Tranh 1 : Thỏ đến gặp sư tử thật muộn. - Tranh 2 : Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử - Tranh 3 : Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng nhìn xuống đáy giẩng thấy sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con sư tử đang chăm chỉ nhìn mình - Tranh 4 : Tức mình nó định nhảy xuống cho sư tử kia 1 trận (sử tử dãy dụa mãi sặc nước mà chết). - GV chất nội dung của chuyện ra ý nghĩa "Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng vị trừng phạt" * Đọc sgk : - GV đọc mẫu sgk - Gọi h/s đọc sgk. - 2 h/s đọc bài - H/s quan sát tranh thảo luận nhóm. - H.s theo dõi lắng nghe. - Gọi đại diện nhóm lên bảng kể chuyện - Lớp nhẩm bài trong sgk - 2, 3 em đọc sgk.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3/. 4. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Vài HS đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. p, ph, nh I. Mục tiêu : - Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 4/. 28/. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Học sinh đọc bài và làm vào - Nhận xét, ghi điểm. bảng con. - Giáo viên đọc cho học sinh viết : xe chỉ, củ sả. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối. - GV: Ghi đầu bài. * Giới thiệu âm P - Giáo viên ghi bảng chữ P - Nêu cấu tạo của âm P - Đọc phát âm P * Giới thiệu âm Ph - Giáo viên ghi bảng chữ Ph - Nêu cấu tạo của âm Ph. - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 nét : 1 nét cong hờ trái và 1 nét sổ thẳng - CN - ĐT - N - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 âm ghép lại : P đứng trước, h đứng sau. - Đọc : CN - ĐT - N - B. - Đọc phát âm Ph - Cho học sinh đọc âm Ph * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm ô vào sau âm Ph và dấu thanh - Học sinh ghép trên bảng gài sắc để tạo tiếng mới. tiếng Phố - Con vừa ghép được âm gì ? - Lớp nhẩm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV ghi bảng. - Nêu cấu tạo của tiếng. - Đọc tiếng khoá. (ĐV – T) * Giới thiệu từ khoá.. 10/. 7/. - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh giới thiệu từ - Ghi bảng : Phố xá - Đọc trơn từ. - Đọc toàn từ khoá.(ĐV - T) * Giới thiệu âm nh - Giáo viên ghi bảng chữ nh - Nêu cấu tạo của âm nh - Đọc phát âm nh. - Cho học sinh đọc âm nh * Đọc toàn bài khoá: (ĐV - T ) - Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược bài khoá (ĐV - T) - So sánh 2 âm Ph - nh giống và khác nhau ở chỗ nào. * Giới thiệu từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu, ghi bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong từ. - Đọc tiếng mang âm mới trong từ (ĐV-T) - Đọc từng từ (ĐV - T) - Đọc tất cả các từ (ĐV - T) - Đọc toàn bài tiết 1 (ĐV - T) * Hướng dẫn viết : - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết. - Cho học sinh viết chữ vào bảng con. - Giáo viên quan sát, sửa cho học sinh. - Học mấy âm, đó là những âm gì ? Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại toàn bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV: Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng. - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc tiếng mang âm mới trong câu (ĐV-T) - Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu, hướng dẫn học sinh đọc. * HĐ 2 : Luyện viết. - Tiếng gồm 2 âm ghép lại, âm ph đứng trước, âm ô đứng sau. - CN - ĐT - N - B - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ phố xá - Lớp nhẩm - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT. - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT. - Lớp nhẩm. - CN tìm chỉ đọc trên bảng lớp. - CN - N - B - CN - N - B - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết vào bảng con. - Học 2 âm : Ph, nh - CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Nhà di na ở phố ..... - Học sinh nhẩm. - CN tìm chỉ bảng đọc. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - B - Câu có 10 tiếng. - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 7/. /. 5. 3/. - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Thu một số bài chấm, nhận xét. * HĐ 3 : Luyện nói * Tranh vẽ những cảnh gì. * Nhà em có ở gần chợ không. * Chợ để làm gì ? * Nhà em có ai hay đi chợ ? - Thành phố, Thị xã nơi em ở có tên là gì ? - Em đang sống ở đâu ? - GV giảng chốt nội dung chủ đề luyện nói - Cho học sinh đọc ten chủ đề. * HĐ 4 : Luyện đọc SGK - GV đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc CN * Trò chơi : Tìm âm - tiếng mới vừa học. - GV: Nhận xét, tuyên dương 3. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh - Chợ, Phố, Thị xã. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời.. - Chợ, Phố, Thị xã. - Học sinh CN bài 3 -> 4 em - Đọc ĐV - T - Học sinh tìm. - Vài HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. g, gh I. Mục tiêu : - Đọc được : g, gh, rà ri, ghế gỗ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Giáo viên đọc cho học sinh viết: ph, nh, 28/ phố xá, nhá lá. 2. Bài mới : - Học sinh đọc bài và làm vào Tiết 1 bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. - GV: Ghi đầu bài. * Giới thiệu âm g - Giáo viên ghi bảng chữ g - Nêu cấu tạo của âm g - Đọc phát âm g * Giới thiệu tiếng khoá - Con vừa ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng : Gà - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá gh - Giáo viên ghi bảng chữ gh - (Dạy tương tự âm g) - So sánh 2 âm g và gh có những âm nào giống, khác nhau ? - Giờ học hôm nay cô giới thiệu với các em 2 âmm mới : g và gh. * Giới thiệu từ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng - Tìm tiếng mang âm mới trong từ - Đọc tiếng mang âm mới trong từ. - Đọc từng từ (ĐV-T) - Đọc tất cả các từ (ĐV - T) - GV: Giới thiệu một số từ cần thiết. - Đọc toàn bài tiết 1 (ĐV - T) * Hướng dẫn viết.. - Học sinh nhẩm. - Học sinh nhẩm. - Học sinh đọc : CN - ĐT - N - B - Học sinh ghép trên bảng gài tiếng gà - Lớp nhẩm. - Lớp nhẩm. - CN - ĐT - N - B - CN - ĐT - N - B. - Vài HS nêu. - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 10/. 7/ 7/. 5/. 2/. - GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại toàn bài tiết 1 (ĐV - T) - GV : Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc tiếng mang âm mới trong câu (ĐVT) - Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu, hướng dẫn học sinh đọc. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Thu một số bài chấm, nhận xét. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Gà gô thường sống ở đâu, em đã trông thấy gà gô chưa ? - Kể tên một số loại gà em biết ? - Nhà em nuôi loại gà nào ? - Gà thường ăn gì ? - Gà ri vẽ trong tranh là gà trống hay gà mái, vì sao em biết ? - GV giảng nội dung tranh và nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh đọc tên chủ đề. * Luyện đọc SGK - GV đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc CN * Trò chơi : Tìm âm - tiếng mới vừa học. - Nhận xét, tuyên dương 3. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Học sinh viết bảng con - CN - ĐT - N - B - Học sinh quan sát tranh - Nhà bà có tủ gỗ và ghế gỗ - CN tìm và đọc - CN - ĐT - N – B - CN - ĐT - N - Học sinh đọc CN - ĐT - N - Học sinh tập viết - Quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ gà ri, ghế gỗ. - Học sinh trả lời. - Gà gô, gà ri, gà chọi .... - Học sinh nêu - Ăn ngô, gạo, thóc ... - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe - CN - N – ĐT - Học sinh đọc CN - ĐT - HS tìm - Vài HS đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> q, qu, gi I. Mục tiêu : - Đọc được : q, qu, gi, chợ quê, cụ già ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà quê. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc cho học sinh viết : gà ri, ghế gỗ, g, - Học sinh đọc bài và làm vào gh. bảng con. / 28 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối. * Giới thiệu âm q - Giáo viên ghi bảng chữ q - Nêu cấu tạo của âm q - Đọc phát âm q * Giới thiệu âm mới ghi bảng qu - Giáo viên ghi bảng chữ qu - Nêu cấu tạo của âm qu - Đọc phát âm qu - qu là âm đôi. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng quê - Nêu cấu tạo tiếng - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh giới thiệu từ khoá Chợ quê - Đọc từ - Đọc toàn bộ từ khoá. - Dạy âm gi (g/v tiến hành tương tự âm qu) - H/D h/s so sánh gi với g. - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 nét: 1 nét cong hờ phải và 1 nét sổ thẳng - CN - ĐT - N - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 âm ghép lại : q đứng trước, u đứng sau. - Học sinh đọc: CN - N - ĐT - Học sinh ghép trên bảng gài tiếng qu - Lớp nhẩm. - Tiếng quê gồm 2 âm ghép lại, âm qu đứng trước và âm ê đứng sau. - CN - N - B - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Chợ quê.Gồm hai tiếng ghép lại, tiếng chợ đứng trước, tiếng quê đứng sau. ĐV - CN - ĐT - CN - ĐT - N - B.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Đọc từ ứng dụng - G/V ghi từ ở bảng và h/d h/s đọc. 10/. 7/ 7/. 5/. 3/. * Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại toàn bài tiết 1 ( ĐV - T) - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc tiếng mang âm mới trong câu. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết bảng con. - Học 3 âm : q, qu, gi - CN đọc.. - Học sinh quan sát tranh - Chú tư ghé qua nhà ... - Lớp nhẩm - CN tìm và đọc - Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu, hướng - CN - ĐT - N - B dẫn học sinh đọc. - CN - ĐT - N * HĐ 2 : Luyện viết - CN - ĐT - N - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. Giáo viên quan sát, uốn nắn. - CN - ĐT - N - B - Thu một số bài chấm, nhận xét. - Học sinh mở vở tập viết, viết * HĐ 3 : Luyện nói bài - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Quà quê gồm những thứ quà gì ? - Em thích thứ quả gì nhất ? - Học sinh quan sát, trả lời câu - Ai hay cho con quà ? hỏi. - Mùa nào thường có quả từ làng quê ? - GV chốt nội dung, luyện nói, cho học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh đọc tên chủ đề. - Quà quê CN - ĐT - N * Luyện đọc SGK - GV đọc mẫu. - Lớp theo dõi, nhẩm. - Gọi học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK * Trò chơi : Tìm âm - tiếng mới vừa học. - CN tìm chơi. - Nhận xét, tuyên dương 3. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Về học bài và xem nội dung - Nhận xét giờ học bài sau.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ng, ngh I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Đọc được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bê, nghé, bé. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Học sinh đọc bài và làm vào - Học sinh viết bảng con : q, qu, gi, chợ bảng con. quê, cụ già. - Học sinh viết bảng con / 28 2. Bài mới : Tiết 1 - Giới thiệu bài * Dạy âm ng - GV giới thiệu và ghi bảng âm ng - Lớp nhẩm - Nêu cấu tạo âm ng - Âm gồm 2 âm ghép lại, n trước, g sau. - Đọc phát âm ng - CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm âm ư sau ng và dấu huyền tạo thành - Học sinh ghép bảng gài tiếng tiếng mới. ngừ - Em ghép được tiếng gì ? - Giới thiệu tiếng mới, ghi bảng. - Nêu cấu tạo tiếng ? - Tiếng gồm 2 âm ghép lại, ng đứng trước, ư sau, dấu huyền trên ư. - Đọc tiếng khoa (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ cá ngừ - Qua tranh giới thiệu khoá, ghi bảng cá ngừ - Lớp nhẩm - Đọc trơn từ khoá. - CN - N - ĐT - Đọc toàn từ khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT * Dạy âm ngh (tiến hành tương tự) - So sánh hai âm ng, ngh giống và khác nhau như thế nào ? * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ lên bảng - CN - N - B - ĐT - Tìm tiếng mang âm mới trong từ. - CN - N - B - ĐT - Đọc từ (Đv - T) - CN - N - B - ĐT - Đọc tất cả các từ. - CN - N - B - ĐT - Giải nghĩa một số từ. - Học sinh theo dõi * Hướng dẫn viết.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 10/. 7/. 7/. - Cho học sinh viết bảng con. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc toàn bài tiết 1 (ĐV - T) - Nhạn xét, ghi điểm - Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Tìm hiểu nội dung câu. - GV đọc mẫu - Cho học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài; Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Thu một số bài chấm và nhận xét.. - Học sinh viết bảng con. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - 3 con vật trong tranh đều có gì chung ? - Bê là con của con gì, nó có mầu gì ?. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ bê, nghé, bé đều có bé - Bê là con của con Bò, nó có mầu vàng. - Nghé là con của con trâu, nó có mầu đen - Học sinh tự trả lời. - Bê, nghé ăn cỏ.. - Nghé là con của con gì ?. 5/ /. 3. - Quê em còn gọi bê, nghé là gì nữa ? - Bê, nghé ăn gì ? - GV chốt nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc, gõ thước cho học sinh đọc. * Trò chơi : Cho học sinh chơi tìm tiếng ghép âm mới trong bài ghép được. 3. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - 1 học sinh đọc CN - N - ĐT. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Tìm chỉ đọc tiếng trên bảng lớp - CN - N - B - CN - N - B - ĐT. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài.. - CN nêu : Bê, nghé, bé. - Lớp nhẩm theo dõi, đọc - Đọc đồng thanh. - CN tìm ghép - Vài HS đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. y, tr I. Mục tiêu : - Đọc được : y, tr, y tá, tre ngà ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : y, tr, y tá, tre ngà..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Học sinh viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ / 29 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học - Học sinh đọc bài và làm vào bảng con. - Học sinh viết bảng con. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy âm y - GV giới thiệu và ghi bảng âm y - Nêu cấu tạo âm y - Đọc phát âm y - Giới thiệu tiếng khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng Y tá. - Đọc toàn từ khoá (ĐV - T) * Dạy âm tr (tiến hành tương tự âm y) - H/D h/s so sánh tr với t * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Và h/d h/s đọc - Đọc bài tiết 1.. - Lớp nhẩm - Quan sát tranh vẽ tre ngà. - Vài HS nêu - CN - DTT - N - B - Đọc CN - N - B - ĐT. - Học sinh nhẩm - CN - N - B - ĐT - CN- N - ĐT - CN- N - ĐT - CN- N - ĐT. * Hướng dẫn viết - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết - Học sinh quan sát - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho học sinh 10. /. TIẾT 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại toàn bài tiết 1 - Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng câu ứng dụng - Tìm tiếng mang âm mới trong từ. - Đọc tiếng mang âm mới trong từ - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng.. - CN - N - B – ĐT - Quan sát tranh, thảo luận - Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tá xã. - Học sinh nhẩm - CN tìm chỉ bảng và đọc bài. - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT - CN - N - B - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 7/. 7/. 5/. 3/. - Ngăn cách giũa các câu là dấu gì. - Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc như thế nào. - GV đọc mẫu, giảng nội dung câu. - Đọc câu. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm một số bài, nhận xét. * HĐ 3 : Luyện nói. - Câu gồm 10 tiếng, ngăn cách giữa câu là dấu phẩy, đọc ngắt hơi. - ĐV - N - B - Học sinh mở vở viết bài.. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ gì ? - Nhà trẻ. - Các em bé đang làm gì ? - Các em bé đang chơi. - Hồi bé em có đi nhà trẻ không ? - Vài HS nêu - Người lớn duy nhất trong tranh gọi là cô - Cô giáo. gì ? - Nhà trẻ quê em nằm ở đâu, trong nhà trẻ có - Học sinh trả lời. những đồ chơi gì ? - GV giảng chốt nội dung luyện nói. - Nêu chủ đề, đọc tên chủ đề - Nhà trẻ, CN - N - ĐT * Đọc SGK : - GV đọc mẫu và gọi học sinh đọc bài. - Lớp nhẩm - GV nhận xét ghi điểm. - 4 - 5 Học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc - Lớp đọc đồng thanh * Trò chơi : - Tìm tiếng, từ mang âm mới học - C N tìm - GV nhận xét, tuyên dương 3. Áp dụng : - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Vài HS đọc - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. TUẦN : 7. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, tr, y ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27. - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyên theo tranh truyện kể : tre ngà.  HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ truyện kể tre ngà. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 4 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - GV đọc cho học sinh viết bài : y, tr, y tá GV: Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : /. 29. 10/;. Hoạt động học - 3 -> 4 học sinh đọc bài. - Học sinh viết bảng con.. a. Khám phá b. Kết nối. - GV nêu các âm và chữ, học sinh nêu vào góc bảng. - GV chép bảng ôn lên bảng. * Bảng ôn: - Lưu ý với học sinh những ô mầu không được đọc. * Ôn các chữ và âm vừa học - GV treo bảng ôn lên bảng. - GV đọc âm. - Cho học sinh chỉ chữ và đọc âm. * Ghép chữ thành tiếng. - Hướng dẫn học sinh các tiếng ghép từ chỉ ở cột dọc với chữ ở cột ngang (Bảng 1) - Học sinh đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang (bảng2). - GV chỉnh sửa cho học sinh trong khi đọc * Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi bảng. h/d h/s đ ọc - GV đọc mẫu và giải nghĩa. * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết. tre già - quả nho - Cho học sinh viết bảng con. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - H/d h/s đ ọc. - CN - ĐT - N - Học sinh lần lượt nêu các âm, chữ đã học trong tuần. - Lớp theo dõi và bổ sung. - Học sinh lên bảng chỉ các chữ và âm vừa học trong bảng ôn. - Học sinh chỉ chữ : CN - N B - ĐT - Học sinh nhẩm. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con. - Lớp nhẩm - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 10/ * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. / 10 * Kể chuyện "Tre ngà" - Gọi học sinh đọc tên câu chuyện - GV kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh * Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của tre Việt Nam. - GV gọi đại diện các nhóm kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương / 3. Áp dụng : 5 - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - CN - N - ĐT - Học sinh viết bài vào trong vở tập viết - Tre ngà - Học sinh theo dõi. - Học sinh thảo luận kể lại nội dung chuyện theo tranh. - Vài HS đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Chữ thường - Chữ hoa I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và ác chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba Vì. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK / 29 - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :. Hoạt động học - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. - GV treo bảng chữ thường, chữ hoa. * Nhận diện chữ - Chữ in hoa nào gần giống chữ thường nhưng kích thước lớn hơn vf chữ in hoa nào không giống chữ thường.. - Học sinh đọc CN - N – ĐT - Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau : C, E, Ê, I, K, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y - Các chữ cái in hoa và chữ thường khác nhau : A, Ă, Â, B, Đ, G, H. - GV nhận xét bổ sung. - Cho học sinh đọc bảng chữ thường và CN - N - ĐT chữ in ha. - Học sinh dựa vào chữ in thường - GV nhận xét. để nhận diện và đọc âm các chữ. 10/. 10/. 7/. 5/. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - Tìm chữ in hoa trong câu ứng dụng - Đọc chữ in hoa trong câu. - Chữ đứng ở đầu câu là chữ gì. - Nêu tên riêng. - Đọc câu ứng dụng - GV uốn nắn, nhận xét. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu về địa danh Ba vì - Nơi em ở có đẹp không ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK. - CN - N - ĐT - Học sinh quan sat, trả lời câu hỏi - BỐ, KHA, SAPA - BỐ - KHA, SAPA - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT - Học sinh viết bài vào trong vở tập viết - Học sinh theo dõi, trả lời - Vẽ cảnh Ba Vì - Học sinh trả lời. - Ba Vì - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3/. 5/. - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc - Lớp nhẩm bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm - ĐT * Trò chơi : - Chơi tìm chữ thường, chữ hoa. - CN tìm ghép - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì. - Học sinh trả lời - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài, xem trước bài học sau. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ia I. Mục tiêu : - Đọc được : ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ia, lá tía tô. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chia quà. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1/ 4/ /. 29. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'ia' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ia - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm t vào vần ia và dấu thanh sắc để tại thành tiếng mới - Con ghép được tiếng gì. - GV ghi bảng tía - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: lá tía tô. 10/. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ia lá tía tô - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng: - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước a đứng sau. - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng tía - Tiếng gồm t trước vần ia sau và dấu sắc trên ia. - CN - N - ĐT - HS quan sát tranh và trả lời. - Lá tía tô - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con. - CN - N - ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Bé hà nhổ cỏ còn chị Kha tỉa lá.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 10/. 7/. 5/ 3/. /. 5. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm có mấy tiếng ? - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì - Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN ? - Trong câu có tiếng nào viết hoa ? - Tại sao những tiếng đó phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Ai đang chia quà - Bà chia những quà gì. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - CN tìm đọc CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm có CN - N - B - ĐT tiếng. Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - Tiếng Bé, Hà, Kha - Vì Bé là tiếng đầu câu. - Hà, Kha là tên riêng. - CN - N – ĐT - HS mở vở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Chia quà - Bà đang chia quà - Bà đang chia chuối, cam, hồng... - Học sinh trả lời - Lớp nhẩm - Đọc ĐT. - CN tìm ghép - Học vần ia. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 8. ua, ưa I. Mục tiêu : - Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ câu ứng dụng. - Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : giữa trưa. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng / 29 - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học - Học sinh đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được : ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 23 đến bài 31. - Viết được : ia, ua, ưa ; từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa. 1.. HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng / 29 - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :. Hoạt động học - Học sinh đọc bài. a. Khám phá b. Kết nối. * Hướng dẫn học sinh ôn tập : - Học sinh quan tranh khai thác đầu bài - GV giới thiệu m ia m ua mía Mua - Học sinh phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - GV ghi ở góc bảng. - GV chép bảng ôn lên bảng. * Ôn tập : * Ôn các vần vừa học. - GV đọc vần, - Theo dõi, sửa sai cho học sinh * Ghép chữ và vần thành tiếng - Cho học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang của bảng ôn. * Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi bảng - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa cho học sinh * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu. - GV hướng dẫn học sinh cách viết.. - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi - CN - ĐT - N - B - Học sinh nêu các vần đã học trong tuần. -Học sinh lên bảng chỉ các vần vừa học và đọc. - Học sinh tìm chữ - Đọc CN - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oi, ai I. Mục tiêu : - Đọc được : oi, ai, nhà ngói, bé gái ;từ và các câu ứng dụng. - Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng / 29 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học. - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'oi' - GV giới thiệu vần, ghi bảng oi - Nêu cấu tạo vần mới.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại o đứng trước i đứng sau. - CN - N - ĐT. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm ng vào vần oi và dấu thanh - Học sinh ghép tạo thành sắc để tại thành tiếng mới tiếng mới vào bảng gài tiếng - Con ghép được tiếng gì ? ngói - GV ghi bảng từ ngói.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : nhà ngói - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần 'ai' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ai - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm g vào vần ai và dấu thanh sắc để tại thành tiếng mới - Con ghép được tiếng gì. - GV ghi bảng từ gái - Nêu cấu tạo tiếng.. 10/. - Tiếng gồm c trước vần ia sau và dấu sắc trên ua. - CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Nhà ngòi - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước i đứng sau. - CN - N – ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng gái - Tiếng gồm c trước vần ia sau và dấu sắc trên ua. - CN - N - ĐT - HS quan sát tranh và trả lời. - Bé gái - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : bé gái - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc vần mới trong tiếng. - CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - CN - N - ĐT * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh theo dõi luyện viết. Oi - ai nhà ngói - bé gái - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. - CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Học sinh quan sát, trả lời - GV nhận xét, ghi điểm. - Chú bói cá * Giới thiệu câu ứng dụng - Lớp nhẩm..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 10/ 7/. 5/ 3/. 5/. - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm có mấy tiếng ? - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì ? - Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN ? - Trong câu có tiếng nào viết hoa ? - Tại sao những tiếng đó phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Em biết con chim nào trong số con vật này ? - Chim bói cá sống ở đâu và ăn gì ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học. - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm có 11 tiếng. Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - Chữ cái đầu phải viết hoa - CN - N - ĐT - ĐT - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Tranh vẽ sẻ : ri :bói cá - Chim bói cá sống ở bờ ao - Chúng thường ăn tôm - Học sinh trả lời - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép - Học vần oi, ai..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ôi, ơi I. Mục tiêu : - Đọc được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng / 29 - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học. - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'ôi' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ôi - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm dấu hỏi để tạo thảnh tiếng mới - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ ổi - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ?. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại o đứng trước i đứng sau. - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng ngói - Tiếng gồm vần ôi và hỏi sắc trên ôi. - CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Trái ổi.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ui, ưi I. Mục tiêu : - Đọc được : ui - ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi. II. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng / 29 - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'ui' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ui - Nêu cấu tạo vần mới.. 10/. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm n vào vần ui và dấu sắc tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ núi - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : đồi núi - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần 'ưi' - Tương tư như học vần ui * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ui - ưi đồi núi - gửi thư - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước, i đứng sau - CN - ĐT - N - B - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng nuí - Tiếng gồm vần ôi và hỏi sắc trên ôi. - CN - N - ĐT - HSquan sát tranh và trả lời. - Đồi núi - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT. - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con - CN - ĐT - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 10/. 7/. 5/ 3/. 2/. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm có mấy tiếng ? - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì - Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN - Trong câu có tiếng nào viết hoa - Tại sao những tiếng đó phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Đồi núi thường có ở đâu ? - Trên đồi núi thường có gì ? - Đồi núi ntn ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm *Trò chơi - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ Dì Na - Lớp nhẩm. - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm có 10 tiếng. Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - Chữ cái đầu phải viết hoa - CN - N - ĐT - ĐT - N - ĐT. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Tranh vẽ cảnh đồi núi - Đồi núi thường có ở phía Bắc, trên núi thường có cây cối, có đồi đất, núi đá ... - Học sinh trả lời. - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép - Học vần ui, ưi.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 9. uôi, ươi I. Mục tiêu : - Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK / 29 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'uôi' - GV giới thiệu vần, ghi bảng uôi - Nêu cấu tạo vần mới. - uô là nguyên âm đôi, ghép với i - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm ch vào trước vần uôi và dấu sắc trên uôi tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ chuối - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : nải chuối - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần 'ươi' - Thêm phụ âm b vào trước vần ươi và dấu hỏi trên ươi tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ bưởi - Nêu cấu tạo tiếng.. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : Múi bưởi - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Giới thiệu từ ứng dụng.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 3 âm ghép lại âm u, ô ghép với âm i - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chuối - CN - N - ĐT - HS quan sát tranh, trả lời. - nải chuối - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 3 âm ghép lại âm ư,ơ ghép với âm i - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng bưởi - Đọc CN - N - ĐT - HS quan sát tranh, trả lời. Múi bưởi - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 7/. 7/ 7/. 5/ 3/. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. uôi – ươi, nải chuối, múi bưởi - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - GV ghi bảng câu ứng dụng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm có mấy tiếng ? - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì ? - Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN ? - Trong câu có tiếng nào viết hoa ? - Tại sao những tiếng đó phải viết hoa ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Trong 3 thứ quả này em thích quả nào ? - Vườn nhà em trồng cây gì ? - Chuối chín có mầu gì ? - Bưởi chín có mầu gì, nó thường có vào mùa nào ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.. - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm có 10 tiếng. - Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - Chữ cái đầu phải viết hoa - CN - N - ĐT - ĐT - N - ĐT Học sinh mở vở tập viết, viết bài Học sinh trả lời - Tranh vẽ quả bưởi, quả chuối, vũ sữa - Cây chuối. - Màu vàng - Học sinh trả lời - Bưởi, chuối, vũ sữa - Lớp nhẩm - Đọc ĐT.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 5/. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - CN tìm ghép - Học vần uôi, ươi. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ay, â, ây I. Mục tiêu : - Đọc được : ay, â, ây, mây bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ay, ây, mây bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> /. 29. - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. - Học sinh đọc bài.. a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'ay' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ay - Nêu cấu tạo vần mới.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại âm a đứng trước âm y đứng sau CN - N - ĐT. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm b vào trước vần tạo thành tiếng Học sinh ghép tạo thành mới. tiếng mới vào bảng gài - Con ghép được tiếng gì ? tiếng bay - GV ghi bảng từ bay - Nêu cấu tạo tiếng. - 1 HS nêu - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT * Giới thiệu từ khoá. - HS quan sát tranh, trả lời. - Tranh vẽ gì ? máy bay - GV ghi bảng: máy bay - CN - N - ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần a- ây - GV giới thiệu âm - Học sinh nhẩm - Cấu tạo âm - Gồm âm 3 nét - CN - N - ĐT - Giới thiệu vần ây, ghi bảng ây - Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) - Vần gồm 3 âm ghép lại â đứng trước y đứng sau - CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm d vào trước vần ây tạo tiếng mới - Học sinh ghép tạo thành - Con ghép được tiếng gì ? tiếng mới vào bảng gài - GV ghi bảng từ dây tiếng dây - Nêu cấu tạo tiếng. - 1 HS nêu - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc CN - N - ĐT * Giới thiệu từ khoá. - HS quan sát tranh, trả lời. - Tranh vẽ gì ? nhảy dây - GV ghi bảng : nhảy dây - CN - N - ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 10/. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ay- ây, máy bay, nhảy dây - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm có mấy tiếng ? - Ngăn cách giữa các câu là dấu gì ? - Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN ? - Trong câu có tiếng nào viết hoa ? - Tại sao những tiếng đó phải viết hoa ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài. 10/ * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. / 7 - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Gọi tên từng hoạt động trong tranh. - Khi nào phải đi máy bay ? - Hằng ngày con đi xe hay đi bộ đến lớp - Ngoài cách như đã vẽ ở trong tranh để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng những cách nào. - GV chốt lại nội dung luyện nói. / 5 - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK :. - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT - CN - N - ĐT Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con. - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh : Giời ra chơi, bé trai chạy,bé gái nhảy dây - Lớp nhẩm. - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm có 12 tiếng. Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - 1 HS nêu - Chữ cái đầu phải viết hoa - CN - N - ĐT - ĐT - N – ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Tranh vẽ : chạy, bay - bơi, bò, chạy, đi bộ, đi xe - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3/. 2/. - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép - Học vần ay - â - ây. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y ; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế 2. HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : 29/ - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học - Học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3. Bài mới : a. Khám phá b. Kết nối. * Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh quan tranh khai thác đầu bài - GV giới thiệu - Học sinh phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - GV ghi ở góc bảng. - GV chép bảng ôn lên bảng.. /. 10. * Ôn tập : * Ôn các vần vừa học. - GV đọc vần - Theo dõi, sửa sai cho học sinh * Ghép chữ và vần thành tiếng - Cho học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang của bảng ôn. * Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi bảng - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa cho học sinh * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu. - GV hướng dẫn học sinh cách viết. tuổi thơ, mây bay - GV nhận xét. - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi - CN - ĐT - N - B - Học sinh nêu các vần đã học trong tuần - Học sinh lên bảng chỉ các vần vừa học và đọc. - Học sinh tìm chữ - Đọc CN - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con.. Tiết 2 /. 10 /. 7. 3/ 2. /. * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Tranh vẽ gì. Qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả đoạn thơ (ĐV - T) - Đọc mẫu và giảng nội dung đoạn thơ. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. GV uốn nắn. - Thu một số bài nhận xét, tuyên dương * HĐ 3 : Kể chuyện : "Cây khế" - Gọi học sinh đọc tên chuyện - GV kể chuyện một lần. GV Kể chuyện lần 2 theo nội dung từng tranh.. CN - N – ĐT - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh nhẩm - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh viết bài vào vở tập viết - CN - N - ĐT - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe, theo dõi tranh minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nêu ý nghĩa câu chuyện : * Đọc Sách giáo khoa - GV đọc mẫu, rồi gọi học sinh đọc CN - GV theo dõi, nhận xét. 4. Áp dụng : - Học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Không nên tham lam. - Vài HS đọc - Ôn tập - Về học, xem trước bài sau. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. eo, ao I. Mục tiêu : - Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK / 29 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối. * Dạy vần 'eo'. Hoạt động học - Học sinh đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - GV giới thiệu vần, ghi bảng eo - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm m vào trước vần eo dấu huyền trên vần eo tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì. - GV ghi bảng từ mèo - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : chú mèo - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ao - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần ây, ghi bảng ao - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm s vào trước vần ây tạo tiếng mới - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ sao - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: ngôi sao - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. eo – ao, chú mèo, ngôi sao - Cho học sinh viết bảng con.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm o đứng sau - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng mèo - CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Chú mèo - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Gồm âm 3 nét - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước o đứng sau - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng sao - Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Ngôi sao - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - GV nhận xét. /. 10. 7/. 5/. 5/ 3/. 2/. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) - Đọc tiếng mang vần mới - Đọc từng dòng thơ - Đoạn thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng ? - Khi đọc mỗi dòng thơ ta đọc ntn ? - Nhận xét tiếng đầu dòng thơ ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT - Mỗi dòng có 4 tiếng. - Ta phải ngắt hơi. - Chữ tiếng đầu phải viết hoa - CN - N - ĐT - ĐT - N – ĐT. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết - Học sinh mở vở tập viết, viết bài. bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Học sinh trả lời - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ : Gió mây, mưa bão - CN - N – ĐT - Khi nào em thích có gió ? - Khi trời nóng - Khi trời mưa to em thường thấy gì trên bầu trời ? - Mây, mưa, sấm, chớp - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Học sinh nêu CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Lớp nhẩm Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc ĐT - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng mang âm mới - CN tìm ghép : cáo, kéo, bao, - GV nhận xét tuyên dương. sáo 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Học vần eo - ao - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 10. au, âu I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 29/. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần au – âu b. Kết nối * Dạy vần 'au' - GV giới thiệu vần, ghi bảng au - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. Thêm phụ âm c vào trước vần au tạo thành tiếng mới.. Hoạt động học - Học sinh đọc bài.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại âm a đứng trước âm u đứng sau - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng cau.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ cau - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: cây cau - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần âu - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần âu, ghi bảng âu - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) - Thực hiện các bước tương tự vần au. - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - So sánh hai vần au - âu có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Au – âu, cây cau, cái cầu - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc. - 1 HS nêu - CN - N - ĐT - HS quan sát tranh, trả lời. - Cây cau - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N – ĐT - Học sinh nhẩm - 1 HS nêu - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng trước u đứng sau. - CN - N – ĐT - CN - N - ĐT - Giống : đầu có chữ u sau. - Khác a # â trước. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Đọc CN - N - ĐT - HS quan sát tranh, trả lời. - CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con. 10/. 10/ 7/. - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng * Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Bà đang làm gì, hai cháu đang làm gì ?. 5/ 3/. - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi :. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - 1 HS nêu - CN tìm đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm 14 tiếng - Có dấu chấm - Phải viết hoa - CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Tranh vẽ : Bà và Cháu - Bà đang kể chuyện, hai cháu lắng nghe. - Học sinh nêu CN - N - ĐT. - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép : cau, cầu, bà, cháu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2/. - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : Ngày dạy :. .................................. ................................... - Học vần au – âu. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** iu, êu. I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phiễu ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phiễu. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ? II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 29/. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc viết bảng con Cây cau - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần iu – êu b. Kết nối * Dạy vần 'iu' - GV giới thiệu vần, ghi bảng iu - Nêu cấu tạo vần mới.. Hoạt động học - Học sinh đọc bài, viết bài.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm u đứng sau.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - CN - N - ĐT - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm r vào trước vần iu tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ rìu - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: cái rìu - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần êu - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần êu, ghi bảng êu - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) - Thực hiện các bước tương tự vần iu. - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - So sánh hai vần iu - êu có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. iu – êu, cái rìu, cái phễu - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng rìu. - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ?. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu - CN - N - ĐT HS quan sát tranh, trả lời. - Cái rìu - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng trước u đứng sau. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Giống: đầu có chữ u sau. - Khác i # ê trước. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Đọc CN - N - ĐT - HS quan sát tranh, trả lời. - CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con. 10/. 10/ 5/. - Bác nông dân và con trâu đang cày, ai chịu khó. - Con mèo ăn con chuột, con nào chịu khó - Trong lớp mình bàn nào chịu khó. - Trong gia đình con ai chịu khó nhất. - GV chốt lại nội dung luyện nói.. - CN tìm đọc - CN tìm chỉ và đọc - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Câu gồm 12 tiếng - Có dấu chấm - Các chữ đầu câu được viết hoa - CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ Bác nông dân và con trâu - Bác nông dân và con trâu chịu khó. - Con mèo chịu khó. - Học sinh trả lời... - Học sinh nêu CN - N - ĐT - Ai chịu khó - CN - N – ĐT - Lớp nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 5/ 3/. 2/. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi - Chơi tìm tiếng mang âm mới 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : Ngày dạy :. .................................. ................................... - Đọc ĐT - CN tìm ghép. - Học vần au - âu. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I. I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được các âm vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học. 3. HS khá, giỏi kể được - 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 28/. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới : a. Khám phá : Tiết hôm nay chúng ta đi ôn tập toàn bộ những âm, vần đã học từ đầu năm học.. Hoạt động học - Học sinh đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> b. Kết nối * Ôn tập : - Chúng ta đã được học rất nhiều âm, vần. Hôm nay chúng ta đi luyện đọc lại các bài đã học để chuẩn bị bài kiểm tra. - Yêu câu học sinh đọc bài. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh.. - Mở SGK luyện đọc bài theo nhóm đôi. - Ôn bài 5, 7 từ bài 20 đến bài 42. - Từng cặp học sinh đọc bài theo sự chỉ dẫn của giáo viên. - Viết bảng con: nh, ch, tr, tre ngà, diều sáo, yêu cầu, nhảy dây.. - GV nhận xét tuyên dương. - Gọi học sinh viết một số vần, tiếng từ đã học vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - GV viết mẫu một số tiếng, từ đã học vào vở ô li cho học sinh - Luyện viết các tiếng, từ giáo viên viết luyện viết. mẫu vào vở ô li. - GV thu một số vở chấm, nhận xét và tuyên dương. 4- Áp dụng : - GV nhấn mạnh nội dung bài học. 3/ - Nhắc học sinh về nhà luyện đọc, viết thêm. Về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn GV nhận xét giờ học bị tiết sau kiểm tra. Ngày soạn : .................................. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày dạy : .................................. ***  *** KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/phút. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/15 phút. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, đề kiểm tra. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. Giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 2/ 30/. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét. 3- Bài mới : a. Khám phá : Tiết hôm nay chúng ta đi làm bài kiểm tra giữa học kỳ. b. Kết nối * Giáo viên đọc đề. - Phát đề cho học sinh. Câu 1 : (10 điểm) Đọc thành tiếng : Ua, ia, ưa, ôi, ơi, uôi, nhà ngói, đồi núi, ngôi sao, diều sáo chào mào có áo mầu nâu cứ mùa ổi tới từ đâu bay về Câu 2 : (10 điểm) - Điền ng hay ngh . ............. ã tư ............. õ nhỏ ............. ệ sĩ. Hoạt động học - Học sinh hát. - Học sinh theo dõi trên bài kiểm tra. - Nghe hướng dẫn.. - Nối Mẹ. Nhỏ xíu. Đồ chơi. Rêu. Bể đầy. địu bé. - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.. - Viết 3. /. buổi chiều - già yếu - Giáo viên hướng dẫn, theo dõi học sinh làm bài. 4- Áp dụng : - GV thu bài. GV nhận xét giờ kiểm tra.. - Nộp bài kiểm tra - Về chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. iêu, yêu I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. Từ bài 41 (nửa cuối HKI) sooscaau luyện nói tăng từ 2 – 4 câu. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. / 29 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần iêu – yêu b. Kết nối * Dạy vần 'iêu' - Học sinh nhẩm - GV giới thiệu vần, ghi bảng iêu - Vần gồm 3 âm ghép lại âm - Nêu cấu tạo vần mới. iê đứng trước âm u đứng sau - CN - N - ĐT - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Học sinh ghép tạo thành - Thêm phụ âm d vào trước vần iêu tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng mới. tiếng diều - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ diều - 1 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : diều sáo - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần yêu - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần êu, ghi bảng yêu - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) - Thực hiện các bước tương tự vần iêu - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - So sánh hai vần iêu - yêu có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 10/. - CN - N - ĐT - Quan sát tranh và trả lời. - Diều sáo - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - 1 HS nêu - CN - N – ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng trước u đứng sau. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Giống : đầu có chữ êu sau. - Khác i # y trước. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Đọc CN - N - ĐT - Quan sát tranh và trả lời. - CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - CN - N – ĐT. * Luyện viết : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. iêu - yêu - diều sáo - yêu quý - Học sinh viết bảng con - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Học sinh quan sát, trả lời - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Lớp nhẩm. - Tranh vẽ gì ? - 1 HS nêu - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? - CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu. - CN - N - ĐT - Đọc cả câu (ĐV - T) - CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? - Câu gồm 10 tiếng.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 10/ 7/. /. 5. 3/. 2/. - Hết câu có dấu gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu ? - Em năm nay lên mấy ? - Em đang học lớp nào ? - Cô giáo nào đang dạy em ? - Nhà em đang ở đâu, nhà em có mấy anh chị em ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói.. - Có dấu chấm - Các chữ đầu câu được viết hoa - CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh trả lời.... - Học sinh nêu CN - N - ĐT - Bé tự giới thiệu. - CN - N - ĐT. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK : - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Lớp nhẩm Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc ĐT - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi : - Chơi tìm tiếng, từ mang vần iêu - yêu - CN tìm ghép - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Học vần iêu - yêu - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần : 11. ưu, ươu I. Mục tiêu : - Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 1 1. Ổn định tổ chức : 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm / 29 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ưu, ươu b. Kết nối * Dạy vần 'ưu' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ưu Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 3 âm ghép lại âm iê đứng trước âm u đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm l vào trước vần ưu, dấu nặng dưới ư tạo thành tiếng mới. Học sinh ghép tạo thành tiếng - Con ghép được tiếng gì ? mới vào bảng gài tiếng lựu - GV ghi bảng từ lựu CN - N – ĐT - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát tranh và trả - GV ghi bảng : trái lựu lời..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ươu - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần ươu, ghi bảng ươu - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). 10/. trái lựu CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng trước u đứng sau.. - Thực hiện các bước tương tự vần ưu - Đọc bài khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - So sánh hai vần ưu - ươu có gì giống và Giống: đầu có chữ u sau. khác nhau. Khác ư # ươ trước. * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp CN - N - ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh Học sinh lên bảng tìm đọc luyện viết. CN - N – ĐT ưu - ươu - trái lựu - hươu sao - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * Luyện đọc : - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Lớp nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu. CN - N - ĐT - Đọc cả câu ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? Câu gồm 17 tiếng - Hết câu có dấu gì. Có dấu chấm - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì - Chữ cái đầu câu viết như thế nào. Các chữ đầu câu được viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 10/ * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. / 7 * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Những con vật này sống ở đâu ? - Trong những con vật này con nào ăn cỏ ? - Em còn biết những con vật nào ở trong rừng ? - Em có biết những bài thơ, bài hát nào nói về con vật này không ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. / 5 * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi - Chơi tìm tiếng mang vần mới học - GV nhận xét, tuyên dương / 2 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Học sinh trả lời.... Học sinh nêu CN - N - ĐT Bé tự giới thiệu. CN - N - ĐT Lớp nhẩm Đọc ĐT CN tìm ghép Học vần ưu - ươu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 40. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Sói và Cừu  HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. 10/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các vần có âm u và o đứng sau - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. Học sinh trả lời câu hỏi - Tuần qua chúng ta được học những vần gì Học sinh đọc CN - N - ĐT - GV ghi lên gócc bảng. Học sinh lần lượt nêu những - GV ghi bảng ôn lên bảng. vần đã học trong tuần. b. Kết nối * Ôn tập: - Nêu các vần vừa học Học sinh nêu, chỉ và đọc các - GV đọc âm vần vừa học. - Ghép âm thành vần - Học sinh chỉ âm đọc. - GV quan sát, uốn nắn - Đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng CN - N - ĐT - GV đọc mẫu, giải thích một số từ. * Tập viết từ ứng dụng -GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. Học sinh viết bảng con - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 5/ 15/. 2/. * HĐ 1 : Luyện đọc : - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng. - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Kể chuyện - GV kể chuyện 1 lần. - GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. T1 : Một con sói đang lồng lộn tìm thức ăn bỗng gặp Cừu, nó chắc mẩm được một bữa ngon lành, nó tiến lại gần và nói ... T2 : Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát nó liền hắng giọng và cất tiếng sủa thật to. T3 : Người chăn cừu nghe tiếng kêu của sói anh liền chạy đến T4 : Cừu thoạt nạn - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét giờ học. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Câu có 18 tiếng Nhà, sáo sậu, sao CN - N - ĐT. Học sinh viết bài vào vở tập viết Học sinh theo dõi, lắng nghe. -Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. on - an I. Mục tiêu : - Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần on – an b. Kết nối * Dạy vần 'on' - GV giới thiệu vần, ghi bảng on Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại âm o đứng trước âm n đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm c vào trước vần on tạo thành Học sinh ghép tạo thành tiếng tiếng mới. mới vào bảng gài tiếng con - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ con - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) CN - N – ĐT * Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì ? Quan sát tranh và trả lời. - GV ghi bảng: mẹ con mẹ con - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) on - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá CN - N Học sinh nhẩm * Dạy vần an CN - N – ĐT - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm Học sinh nhẩm - Giới thiệu vần an, ghi bảng an Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) trước u đứng sau. - Thực hiện các bước tương tự vần on CN - N – ĐT.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 10/. - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - So sánh hai vần on - an có gì giống và khác nhau. Giống: đầu có chữ n sau. Khác o # a trước. * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT * Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. on - an - mẹ con - nhà sàn Học sinh viết bảng con - Cho học sinh viết bảng con. CN - N - ĐT - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Lớp nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu. CN - N - ĐT - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? Câu gồm 17 tiếng - Hết câu có dấu gì ? Có dấu chấm - Được chia làm mấy dòng ? Các chữ đầu câu được viết hoa - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài. 10/. * HĐ 2 : Luyện viết. 7/. - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài.. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Các bạn ấy đang làm gì ? - Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì ? - Bố mẹ em có quý các bạn của em không ? - Em và các bạn giúp đỡ nhau công việc gì ? - GV chốt lại nội dung luyện nói.. Học sinh mở vở tập viết, viết bài Học sinh quan sát, trả lời Tranh vẽ 3 bạn chơi trò chơi búp bê. Học sinh trả lời....

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Nêu tên chủ đề luyện nói. 5/ 5/. 2/. Học sinh nêu CN - N - ĐT Trò chơi búp bê CN - N - ĐT. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ Lớp nhẩm thước cho học sinh đọc bài. Đọc ĐT - GV nhận xét, ghi điểm *Trò chơi - Chơi tìm tiếng mang vần mới học CN tìm ghép - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? Học vần on - an - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ân - ă - ăn.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> I. Mục tiêu : - Đọc được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới ; Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ân - ă – ăn b. Kết nối * Dạy vần 'ân' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ân Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 3 âm ghép lại âm iê đứng trước âm u đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm c vào trước vần ân tạo thành Học sinh ghép tạo thành tiếng mới tiếng mới. vào bảng gài tiếng cân - Con ghép được tiếng gì. CN - N - ĐT - GV ghi bảng từ cân Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Nêu cấu tạo tiếng. cái cân - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh nhẩm - GV ghi bảng: cái cân - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) CN - N – ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ă - ăn - GV giới thiệu âm Học sinh nhẩm - Cấu tạo âm Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng trước - Giới thiệu vần ăn, ghi bảng ăn n đứng sau. - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). CN - N – ĐT - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ân - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá CN - N - ĐT - So sánh hai vần ân - ăn có gì giống và Giống: đầu có chữ n sau. khác nhau. Khác â # ă trước. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 10/. 10/. 5/. 5/ 2/. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT. * Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ân - ăn - con chăn, cái cân - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Lớp nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu. CN - N - ĐT - Đọc cả câu ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? Câu gồm 12 tiếng - Hết câu có dấu gì ? Có dấu chấm - Được chia làm mấy dòng ? Các chữ đầu câu được viết hoa - Ngăn cách giữa câu là gì ? CN - N - ĐT - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Các bạn đang nặn những gì ? - Đồ chơi thường nặn bằng gì ? - Em có thích nặn đồ chơi không ? - Sau khi nặn đồ chơi song em phải làm gì - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học. Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Tranh vẽ các bạn đang nặn đồ chơi. Học sinh trả lời.... Học sinh nêu CN - N - ĐT Bé tự giới thiệu. CN - N - ĐT Học vần ân - ăn.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ôn - ơn I. Mục tiêu : - Đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sao khôn lớn II. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ôn – ơn b. Kết nối * Dạy vần 'ôn' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ôn - Nêu cấu tạo vần mới.. Hoạt động học Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 3 âm ghép lại âm ô đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. Học sinh ghép tạo thành tiếng mới - Thêm âm ch vào trước vần ôn, dấu huyền vào bảng gài tiếng chồn trên ôn tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì. CN - N - ĐT - GV ghi bảng từ chồn Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Nêu cấu tạo tiếng. Con chồn CN - N - ĐT - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. Học sinh nhẩm - Tranh vẽ gì ? CN - N – ĐT - GV ghi bảng: con chồn - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ơn Học sinh nhẩm - GV giới thiệu âm Vần gồm 2 âm ghép lại ơ đứng - Cấu tạo âm trước n đứng sau. - Giới thiệu vần ơn, ghi bảng ơn - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). âm n sau âm ơ tạo thành vần mới ơn - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ôn - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần ôn - ơn có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T). CN - N – ĐT CN - N - ĐT Giống: đầu có chữ n sau. Khác ô # ơ trước. Học sinh nhẩm. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 8/. 8/ /. 8. 5/. 2/. * Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ôn - ơn; con chồn – sơn ca - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Em có thích nghề đó không ? - Tai sao em thích nghề đó ? - Bố em làm nghề gì ? - Mai sau lớn em thích làm nghề gì ? - Em muốn trở thành người làm nghề như mong muốn thì em phải làm gì ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT. Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Câu gồm 12 tiếng Có dấu phẩy Các chữ đầu câu được viết hoa CN - N - ĐT. Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Tranh vẽ em bé qua thời gian trở thành chú bộ đội.. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT. Học vần ôn - ơn.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. en - ên I. Mục tiêu : - Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : en, ên, lá sen, con nhện - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1/ 4/ 29/. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần en – ên b. Kết nối * Dạy vần 'en' - GV giới thiệu vần, ghi bảng en - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm s vào trước vần en, tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ sen - Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: lá sen - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ên - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần ên, ghi bảng ên - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). âm n sau âm ê tạo thành vần mới ên * Giới thiệu từ khoá. - GV ghi bảng: con nhện - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần en - ên có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng sen CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. Lá sen CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N – ĐT. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng trước n đứng sau. CN - N – ĐT. CN - N - ĐT. Giống: đầu có chữ n sau. Khác e # ê trước. Học sinh nhẩm. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 10/. 10/ 7/. * Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. en - ên; lá sen- con nhện - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 :Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Những tiếng nào được viết hoa ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài.. * HĐ 3 : Luyện nói. /. 5. 2/. - Tranh vẽ gì ? - Trong lớp bên phải em là bạn nào ? - Khi ra xếp hàng tập thể dục bạn nào đứng trước và sau em là bạn nào ? - Em cầm bút viết bằng tay nào ? - Giảng nội dung luyện nói - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Câu gồm 18 tiếng Có dấu chấm Các chữ Nhà, Dế mèn được viết hoa CN - N - ĐT Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Vài HS lần lượt nêu HS khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu CN - N - ĐT CN - N - ĐT. Học vần ôn - ơn.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. in - un I. Mục tiêu : - Đọc được : in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy /. 1 4/. /. 29. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1. Hoạt động học. Học sinh đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> a. Khám phá : b. Kết nối * Dạy vần 'in' - GV giới thiệu vần, ghi bảng in - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm p vào trước vần in tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ pin - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: đèn pin - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần un - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần un, ghi bảng un - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). âm n sau âm u tạo thành vần mới un - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân in - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần in - un có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ.. /. 10. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. in – un; đèn pin – con giun - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng pin CN - N – ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. đèn pin CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước n đứng sau.. CN - N - ĐT Giống: đầu có chữ n sau. Khác i # u trước. Học sinh nhẩm. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT. Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu. Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? CN - N - ĐT - Hết câu có dấu gì ? Câu gồm 18 tiếng - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? Có dấu chấm - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? Các chữ đầu câu được viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài / 10 * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. Học sinh mở vở tập viết, viết bài / 7 - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Trong tranh vẽ những ai ? Tranh vẽ cô giáo và các bạn học sinh - Bạn trai trong tranh vì sao lại buồn ? Vì bạn trai đã làm ngã bạn - Khi làm bạn ngã em có xin lỗi bạn không - GV chốt lại nội dung luyện nói. / 3 - Nêu tên chủ đề luyện nói. Học sinh nêu CN - N – ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài. Gõ thước cho HS đọc bài. .CN - N - ĐT - GV nhận xét, ghi điểm / 2 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học Học vần in - un Ngày soạn : ......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày dạy : ......................... ***  ***. iên – yên I. Mục tiêu : - Đọc được : iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : iên, yên, đèn điện, con yến - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần iên – yên.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> b. Kết nối * Dạy vần 'iên' - GV giới thiệu vần, ghi bảng iên - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm đầu đ trước vần iên, dấu nặng dưới iên tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì. - GV ghi bảng từ điện - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: đèn điện - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần yên - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần yên, ghi bảng yên - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân iên - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần iên – yên có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 10/. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại nguyên âm đôi iê đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng điện CN - N – ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. đèn điện CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại yê đứng trước n đứng sau. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Giống: đầu có chữ n sau. Khác iê # yê trước. Học sinh nhẩm. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT. * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. iên – yên; đèn pin – con yến - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Lớp nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 10/. 7/. 5/. 2/. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Em thấy và nghe biển có những gì ? - Ở bãi biển thường có những gì ? - Nước biển những thế nào, người ta thường dùng nước biển để làm gì ? - Em có thích biển không, em đã được đi biển bao giờ chưa ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Có 2 câu Có 8 tiếng Câu gồm 12 tiếng Có dấu phẩy Các chữ S , C, K được viết hoa CN - N - ĐT Học sinh mở vở tập viết, viết bài Học sinh quan sát, trả lời Tranh vẽ biển cả Nước biển mặn dùng để làm muối ăn. Em rất thích được ra biển. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT. Học vần iên – yên.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uôn – ươn I. Mục tiêu : - Đọc được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng. - Viết đựơc : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần uôn – ươn b. Kết nối * Dạy vần 'uôn' - GV giới thiệu vần, ghi bảng uôn Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại nguyên âm đôi uô đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu ch trước vần uôn, dấu huyền trên uôn tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? GV ghi bảng từ chuồn - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: chuồn chuồn - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ươn - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần ươn, ghi bảng ươn. 10/. Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chuồn CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. Chuồn chuồn CN - N - ĐT. Học sinh nhẩm CN - N – ĐT. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại nguyên âm đôi ươ đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT - Tiếng từ khoá tương tự như vân uôn CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá Giống: đầu có chữ n sau. - So sánh hai vần uôn – ươn có gì giống và Khác uô # ươ trước. khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. uôn – ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Lớp nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc từng câu CN - N - ĐT - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? Có 2 câu - Hết câu có dấu gì ? Có dấu phẩy ngắt hơi.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 10/ 7/. 5/. 2/. - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Em biết có những loại châu chấu, chuồn chuồn nào không ? - Khi bắt được chúng em thường làm gì ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. CN - N Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Học sinh trả lời. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT. Về học bài, làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 13. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng n / các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng, từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần.  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các âm có n đứng sau. - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh đọc CN - N - ĐT - Tuần qua chúng ta được học những vần gì ? Học sinh lần lượt nêu những - GV ghi lên góc bảng. vần đã học trong tuần. - GV ghi bảng ôn lên bảng. b. Kết nối * Ôn tập: Học sinh nêu, chỉ và đọc các - Nêu các vần vừa học vần vừa học..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 10/. 5/ 15/. 2/. - GV đọc âm - Ghép âm thành vần - GV quan sát, uốn nắn - Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải thích một số từ. * Tập viết từ ứng dụng -GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu ( ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng ? - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Kể chuyện - GV kể chuyện 1 lần. - GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. T1:ốcC hai người đi săn từ sáng sớm đến chiều tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. T2: Họ chia đi, chia lại mãi mà hai phần vẫn không bằng nhau, lúc đầu còn vui vẻ, sau đâm ra bực mình với nhau. T3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa kiếm được ra và chia. T4: Thế là số sóc đã được chia đều công bằng, cả ba người vui vẻ ra về ai về nhà ấy - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng : - Hôm nay chúng ta học bài gì.. - Học sinh chỉ âm đọc. - Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang. Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Học sinh viết bảng con. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN tìm đọc CN - N - ĐT. Học sinh viết bài vào vở tập viết. Học sinh theo dõi, lắng nghe. -Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nên đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh nên đã thoát chết. Ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ong - ông I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ong – ông b. Kết nối * Dạy vần 'ong' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ong Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại o đứng trước ng đứng sau. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu v trước vần ong, dấu ngã Học sinh ghép tạo thành tiếng mới trên o tạo thành tiếng mới. vào bảng gài tiếng võng - Con ghép được tiếng gì. CN - N - ĐT - GV ghi bảng từ võng Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Nêu cấu tạo tiếng. Cái võng - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 10/. 10/ 7/. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh nhẩm - GV ghi bảng: cái võng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) CN - N – ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ông - GV giới thiệu âm Học sinh nhẩm - Cấu tạo âm Vần gồm 2 âm ghép lại ô đứng - Giới thiệu vần ông, ghi bảng ông trước ng đứng sau. - Tiếng từ khoá tương tự như vân ong CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá CN - N - ĐT - So sánh hai vần ong - ông có gì giống và Giống: đầu có chữ ng sau. khác nhau. Khác o # ô trước. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Ong - ông ; cáo võng – dòng sông - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. Lớp nhẩm. - Đọc từ mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc từng câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? CN - N – ĐT - Hết câu có dấu gì ? - Được chia làm mấy dòng ? Chia làm 4 dòng, mỗi dòng có 3 - Ngăn cách giữa câu là gì ? tiếng - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? Chữ cái đầu câu được viết hoa. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung Có dấu phẩy ngắt hơi - Cho học sinh đọc bài CN - N - ĐT * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 5/. 2/. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Vì sao con biết các bạn đang đá bóng. - Con có hay xem bóng đá không. - Trong đội bóng đá ai là người được dùng tay bắt bóng mà không bị phạt ? - Nơi em ở, trường em học có đội bóng không ? - Em có thích đá bóng không ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Học sinh quan sát, trả lời Học sinh trả lời.. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT. Về học bài, làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ăng - âng I. Mục tiêu : - Đọc được : ăng, âng, Măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Các hoạt động dạy học : TL /. 1 4/. /. 29. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ăng – âng b. Kết nối * Dạy vần 'ăng' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ăng - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu m trước vần ăng, tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ măng - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: măng tre - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần âng - GV giới thiệu âm. Hoạt động học. Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại ă đứng trước ng đứng sau. CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng măng CN - N - ĐT. Học sinh quan sát tranh và trả lời. Măng tre CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 10/. 10/ 7/. 5/. - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần âng, ghi bảng âng Học sinh nhẩm - Tiếng từ khoá tương tự như vân ăng CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng - So sánh hai vần ăng - âng có gì giống và khác trước ng đứng sau. nhau. CN - N - ĐT * Giới thiệu từ ứng dụng. Giống: đầu có chữ ng sau. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Khác ă # â trước. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. Học sinh nhẩm. - Đọc vần mới trong tiếng. CN tìm và đọc. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. Đọc CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Học sinh quan sát tranh và trả lời. * Luyện viết CN - N - ĐT - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện Học sinh lên bảng tìm đọc viết. CN - N - ĐT ăng - âng , nhà tầng – măng tre - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. Lớp nhẩm. - Đọc từ mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc từng câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? CN - N - ĐT - Hết câu có dấu gì ? Có 2 câu - Được chia làm mấy dòng ? Có 16 tiếng - Ngăn cách giữa câu là gì ? Chữ cái đầu câu được viết hoa - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? Dấu phẩy đọc ngắt hơi - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. Học sinh mở vở tập viết, viết - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. bài - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Em bé trong tranh đang làm gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Bố mẹ em thường khuyên em những gì ? - Em có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ mình không ? Học sinh trả lời. - Khi em làm theo lời khuyên của bố mẹ thì bố Học sinh nêu CN - N - ĐT mẹ nói với em như thế nào ? - Nêu tên chủ đề luyện nói. CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm / 2 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học Về học bài, làm bài tập. Ngày soạn : ......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày dạy : ......................... ***  ***. ung - ưng I. Mục tiêu : - Đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối đèo.  Từ khóa bông súng  Liên hệ : Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào ? (Thêm đẹp đẽ). (Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước).  Khai thác gián tiếp nội dung bài học. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Các hoạt động dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ung – ưng b. Kết nối * Dạy vần 'ung' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ung Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước ng đứng sau. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu s trước vần ăng, dấu sắc trên Học sinh ghép tạo thành tiếng mới u tạo thành tiếng mới. vào bảng gài tiếng súng - Con ghép được tiếng gì ? CN - N - ĐT - GV ghi bảng tun súng - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát tranh và trả lời. - GV ghi bảng: bông súng Bông súng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 10/. 10/ 7/. * Dạy vần ưng - GV giới thiệu âm Học sinh nhẩm - Cấu tạo âm CN - N - ĐT - Giới thiệu vần ưng, ghi bảng ưng Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng - Tiếng từ khoá tương tự như vân ung trước ng đứng sau. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá CN - N - ĐT - So sánh hai vần ung – ưng có gì giống và Giống: đầu có chữ ng sau. khác nhau. Khác u # ư trước. * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ung – ưng, bông súng, sừng hươu - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. Lớp nhẩm. - Đọc từ mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc từng câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? Có 16 tiếng - Hết câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu được viết hoa - Được chia làm mấy dòng ? Dấu phẩy đọc ngắt hơi - Ngăn cách giữa câu là gì ? CN - N - ĐT - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Trong rừng thường có những gì ? - Con thích nhất thứ gì ở trong rừng ? - Con có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 5/. 2/. không, hãy chỉ vào tranh vẽ ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : .......................... Học sinh trả lời. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT Về học bài, làm bài tập.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  *** Tuần : 14. eng – iêng I. Mục tiêu : - Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng - Viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng  Luyện nói về chủ điểm Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một số câu hỏi gợi ý : Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì ? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh ? …  Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. /. 29. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần eng –iêng b. Kết nối * Dạy vần 'eng' - GV giới thiệu vần, ghi bảng eng - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu l trước vần eng, tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng tun leng - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: leng keng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần iêng - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần iêng, ghi bảng iêng - Tiếng từ khoá tương tự như vân eng - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá. Hoạt động học. Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại e đứng trước ng đứng sau. CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng leng CN - N - ĐT. Học sinh quan sát tranh và trả lời. leng keng CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Vần gồm 2 âm ghép lại âm đôi iê đứng trước ng đứng sau. CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 10/. 10/ 7/. 5/. - So sánh hai vần eng – iêng có gì giống và Giống: đầu có chữ ng sau. khác nhau. Khác e # iê trước. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. eng - iêng , leng keng - khiêng nặng - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. Lớp nhẩm. - Đọc từ mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc từng câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc cả câu ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Câu gồm mấy tiếng ? CN - N - ĐT - Hết câu có dấu gì ? Có 2 câu - Được chia làm mấy dòng ? - Ngăn cách giữa câu là gì ? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? Chữ cái đầu câu được viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung Dấu phẩy đọc ngắt hơi - Cho học sinh đọc bài CN - N - ĐT * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Mọi người đang làm gì ? - Ai khiêng đồ giúp mọi người ? - Việc làm đó là tốt, em có học tập bạn không - GV chốt lại nội dung luyện nói ? - Nêu tên chủ đề luyện nói. Học sinh trả lời. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. Học sinh nêu CN - N - ĐT * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. . Gõ thước cho học sinh đọc bài. CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> /. 2. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về học bài, làm bài tập.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uông - ương I. Mục tiêu : - Đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng - Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. /. 29. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * Dạy vần 'uông' - GV giới thiệu vần, ghi bảng in - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm ch vào trước vần uông tạo thành tiếng mới. - Con ghép được tiếng gì ? - GV ghi bảng từ chuông - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: quả chuông - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần ương - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần un, ghi bảng ương - Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T). âm n sau âm u tạo thành vần mới ương - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân in - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần uông - ương có gì giống và khác nhau. * Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng.. Hoạt động học. Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm n đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chuông CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. quả chuông CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N – ĐT. Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước n đứng sau. CN - N – ĐT. Giống: đầu có chữ n sau. Khác uô # ươ trước. Học sinh nhẩm. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 10/. 10/ 7/. 5/. 2/. * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. uông – ương; quả chuông – con đường - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Trong tranh vẽ những ai ? - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài. Gõ thước cho HS đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT. Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT Câu gồm 18 tiếng Có dấu chấm CN - N - ĐT Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng, bà con nông dân đang cấy lúa Học sinh nêu CN - N – ĐT .CN - N - ĐT Học vần in - un. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ang – anh I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ang – anh b. Kết nối * Dạy vần 'ang' - GV giới thiệu vần, ghi bảng ang Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại âm a đứng trước âm ng đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm phụ âm đầu b trước vần ang, dấu Học sinh ghép tạo thành tiếng mới huyền trên ang tạo thành tiếng mới. vào bảng gài tiếng bàng - Con ghép được tiếng gì ? CN - N - ĐT - GV ghi bảng từ bàng Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Nêu cấu tạo tiếng. Cây bàng - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh nhẩm - GV ghi bảng: cây bàng CN - N – ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * Dạy vần anh - GV giới thiệu âm Học sinh nhẩm - Cấu tạo âm Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước nh đứng sau. - Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh CN - N – ĐT - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân iên - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá CN - N - ĐT - So sánh hai vần ang – anh có gì giống và Giống: đầu có âm a. khác nhau. Khác ng # nh sau. * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> CN - N – ĐT. /. 10. 10/ 7/. 5/. 2/. * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ang – anh; cây bàng – cành chanh - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Buổi sáng mọi người làm gì ? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N – ĐT CN - N - ĐT Học sinh mở vở tập viết, viết bài. Học sinh quan sát, trả lời Vài HS nêu. Học sinh nêu CN - N - ĐT . CN - N - ĐT Học vần iên – yên. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. inh – ênh I. Mục tiêu : - Đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khau, máy tính. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> TL 1/ 4/ 29/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm Học sinh đọc bài. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá : Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần uôn – ươn b. Kết nối * Dạy vần 'inh' - GV giới thiệu vần, ghi bảng inh Học sinh nhẩm - Nêu cấu tạo vần mới. Vần gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm nh đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm đầu ch trước vần uôn, dấu huyền Học sinh ghép tạo thành tiếng mới trên uôn tạo thành tiếng mới. vào bảng gài tiếng tính - Con ghép được tiếng gì ? CN - N – ĐT - GV ghi bảng từ tính - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát tranh và trả lời. - GV ghi bảng: máy vi tính Máy vi tính - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá CN - N - ĐT * Dạy vần ênh - GV giới thiệu âm Học sinh nhẩm CN - N - ĐT - Cấu tạo âm Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại âm ê đứng trước âm nh đứng sau - Giới thiệu vần ươn, ghi bảng ênh CN - N - ĐT - Tiếng từ khoá tương tự như vân uôn CN - N – ĐT - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần inh – ênh có gì giống và Giống: đầu có chữ nh sau. khác nhau. Khác i # ê trước. * Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Học sinh nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N – ĐT * Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> luyện viết. inh – ênh, máy vi tính, dòng kênh - Cho học sinh viết bảng con. Học sinh viết bảng con / 10 - GV nhận xét. CN - N - ĐT Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. Lớp nhẩm. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. CN tìm đọc - Đọc từng câu. CN tìm chỉ và đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N – ĐT - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài CN - N - ĐT 10/ * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. Học sinh mở vở tập viết, viết bài 7/ - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Em biết có những loại châu chấu, chuồn Học sinh quan sát, trả lời chuồn nào không. - Khi bắt được chúng em thường làm gì. - GV chốt lại nội dung luyện nói. Học sinh trả lời. / 5 - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. Học sinh nêu CN - N - ĐT * Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. . Gõ thước cho học sinh đọc bài. CN - N - ĐT - GV nhận xét, ghi điểm 2/ 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học Về học bài, làm bài tập. Ngày soạn : ......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày dạy : ......................... ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng, từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Quạ và Công.  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 1/ 4/ /. 29. 10/. 5/ /. 15. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Tiết 1 a. Khám phá Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các âm có n đứng sau. - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. - Tuần qua chúng ta được học những vần gì - GV ghi lên góc bảng. - GV ghi bảng ôn lên bảng. b. Kết nối * Ôn tập - Nêu các vần vừa học - GV đọc âm - Ghép âm thành vần - GV quan sát, uốn nắn - Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải thích một số từ. * Tập viết từ ứng dụng -GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng. - Được chia làm mấy dòng. - Chữ cái đầu câu viết như thế nào. - Cho học sinh đọc bài * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Kể chuyện - GV kể chuyện 1 lần. - GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. T1: hai người đi săn từ sáng sớm đến chiều tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. T2: Họ chia đi, chia lại mãi mà hai phần vẫn không bằng nhau, lúc đầu còn vui vẻ, sau đâm ra bực mình với nhau. T3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa kiếm được. Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh đọc CN - N - ĐT Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần. Học sinh nêu, chỉ và đọc các vần vừa học. - Học sinh chỉ âm đọc. - Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang. Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Học sinh viết bảng con. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. CN tìm đọc CN - N - ĐT. Học sinh viết bài vào vở tập viết. Học sinh theo dõi, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 2/. ra và chia. T4: Thế là số sóc đã được chia đều công bằng, cả ba người vui vẻ ra về ai về nhà ấy - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. -Đại diện từng nhóm tham gia kể lại - GV nhận xét, tuyên dương chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết. 4. Áp dụng : - GV nhận xét giờ học Ôn tập.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần :15. om - am I. Mục tiêu : - Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràn; từ và các cau ứng dụng. - Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : bình minh , nhà rông , nắng chang chang. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc ..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 8/. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : uông ,ương , inh , ênh . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối *Dạy vần om. -GV ghi bảng vần om . -GV tô lại âm và hỏi: vần om có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần om. - GV cho HS ghép vần om. - Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào ? -GV ghi : xóm. -Cho HS phân tích tiếng xóm.. 7/. -Đánh vần tiếng xóm . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : om - xóm - làng xóm. * Dạy vần am : tương tự vần om. * So vần om với vần am. 15/. 30/ 10/. 10/ 10/. * Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : om, làng xóm, am, rừng tràm. * Gv ghi từ ứng dụng : chòm râu quả trám đom đóm trái cam - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần am, om. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ . + Đom đóm : Con vật rất nhỏ phát sáng vào ban đêm . Tiết 2 Luyện tập *Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Mưa tháng bảy gãy cành trám .... rám trái bòng . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần am. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết am , rừng tràm, om, làng xóm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói. -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần om có âm o trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ om. -Thêm âm x trước vần om, dấu sắc trên âm o. - HS phát âm. - Âm x trước, vần om sau, dấu sắc trên âm o. -HS đánh vần. - HS ghép chữ xóm. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc. - Giống :âm m. - Khác nhau: vần am có âm a đứng trước. + vần om có âm o đứng trước - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần am, om. - HS đọc từ .. -HS đọc : om -xóm - làng xóm am - tràm - rừng tràm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng trám, rám, tám. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 2/. - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ những ai ? - Những người đó đang làm gì ? - Tại sao bé lại cảm ơn chị ? - Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần am, om. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ăm ,âm. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - HS đọc : Nói lời cảm ơn. - Chị và bạn nhỏ . - Chị cho bé quả bóng bay - Vì bé được chị cho bóng bay. - lom khom, ống nhòm, rải thảm, màu xám .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ăm - âm I. Mục tiêu : - Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam -Cho HS đọc câu ứng dụng. -GV đọc : om, làng xóm, am, rừng tràm. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 8/. b. Kết nối *Dạy vần ăm. -GV ghi bảng vần ăm . -GV hỏi: vần ăm có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần ăm. - GV cho HS ghép vần ăm. - Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào ? -GV ghi : tằm. -Cho HS phân tích tiếng tằm. -Đánh vần tiếng tằm .. /. 7. /. 15. 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ăm - tằm - nuôi tằm. * Dạy vần âm : tương tự vần ăm . * So vần ăm với vần âm . * Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. * Gv ghi từ ứng dụng : tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăm, âm. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ . + Đường hầm : Con đường dưới lòng đất . Tiết 2 Luyện tập . *Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Con suối sau nhà rì rầm chảy .... bên sườn đồi . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ăm, âm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ những gì ? - Quyển lịch dùng để làm gì ? - Thời khóa biểu dùng làm gì ? - Vào thứ 7, chủ nhật em thường làm gì - Hãy đọc TKB của lớp ? - Em thích ngày nào trong tuần nhất ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ăm, âm.. -HS đọc. -HS : vần ăm có âm ă trước, âm m sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ăm. -Thêm âm t trước vần ăm, dấu huyền trên âm ă. - HS phát âm. - Âm t trước, vần ăm sau, dấu huyền trên âm ă. -HS đánh vần. - HS ghép chữ tằm. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc . - Giống : âm m. - Khác nhau: vần ăm có âm ă đứng trước. + vần âm có âm â đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăm, âm. - HS đọc từ.. -HS đọc : ăm - tằm - nuôi tằm. âm - nấm - hái nấm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng rầm, gặm, cắm. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết . - HS đọc : Thứ, ngày, tháng, năm - Xem thứ, ngày, tháng, năm. - Để biết môn học, lịch học. số năm, nằm ngủ, tấm cám, bấm còi ....

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôm - ơm. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ôm - ơm I. Mục tiêu : - Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đóng rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôm, ơm, con tôm, đóng rơm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc : ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối *Dạy vần ôm. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> -GV ghi bảng vần ôm. -GV hỏi: vần ôm có những âm nào ?. 7/ /. 15. 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. -GV cho HS đánh vần vần ôm. - GV cho HS ghép vần ôm. - Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào ? -GV ghi : tôm. -Cho HS phân tích tiếng tôm. -Đánh vần tiếng tôm. .-Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ôm – tôm – con tôm. * Dạy vần ơm : tương tự vần ôm. * So vần ôm với vần ơm * Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : ôm, con tôm, ơm, đống rơm. * Gv ghi từ ứng dụng : chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ôm, ơm. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ . + Mùi thơm : mùi của thứ gì đó thơm . Tiết 2 Luyện tập. *Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Vàng mơ như trái chín... Đường tới trường xôn xao. - Cho HS đấnh vần các tiếng có vần ơm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ôm, con tôm, ơm, đống rơm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - trong tranh vẽ những gì ? - Trong tranh có những ai ? - Mỗi ngày em ăn mấy bữa cơm, Mỗi bữa có những món gì ? - Bữa sáng em thường ăn gì ? - Em thích ăn món gì nhất ? - Trước khi vào bàn ăn em phải làm gì ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ôm, ơm.. -HS : vần ôm có âm ô trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ ôm. -Thêm âm t trước vần ôm. - HS phát âm. - Âm t trước, vần ôm sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ tôm. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc . - Giống :âm m. - Khác nhau: vần ôm có âm ô đứng trước. + vần ơm có âm ơ đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăm, âm. - HS đọc từ .. -HS đọc : ôm – tôm – con tôm . ơm – rơm - đống rơm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. - HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng thơm. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Bữa cơm. - Cả nhà đang ăn cơm. - bà, bố, mẹ và 2 con. - 3 bữa. - Rửa tay sạch sẽ. - chè bồm, kẹo cốm, hương thơm, đơm cơm ....

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau :em –êm. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. em - êm I. Mục tiêu : - Đọc được : em,êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : em,êm, con tem, sao đêm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc :ôm, con tôm, ơm, đống rơm .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối *Dạy vần em. -GV ghi bảng vần em . -GV hỏi: vần em có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần em.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần em có âm e trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ em..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - GV cho HS ghép vần em. - Có vần em muốn có tiếng tem ta làm thế nào ? -GV ghi : tem. -Cho HS phân tích tiếng tem. -Đánh vần tiếng tem. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : em –tem – con tem. * Dạy vần êm : tương tự vần em . * So vần em với vần êm .. 7/. /. 15. 30/ 10/. * Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : em, con tem, êm, sao đêm. * Gv ghi từ ứng dụng : trẻ em ghế đệm que kem mềm mại - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần em , êm. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập *Luyện đọc - cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. 2. /. - GV ghi câu ứng dụng : Con cò mà đi ăn đêm ... xuống ao. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần êm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết em – con tem , êm - sao đêm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - trong tranh vẽ những ai, Họ đang làm gì ? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ? - Nếu là anh hoặc chị trong nhà phải đối xử với em như thế nào ? - Nếu là em phải đối xử với anh chị như thế nào ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần em – êm. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài. - Chuẩn bị sau :im – um. -Thêm âm t trước vần em . - HS phát âm . - Âm t trước, vần em sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ tem. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm m. - Khác nhau: vần em có âm e đứng trước . + vần êm có âm ê đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần êm - em. - HS đọc từ .. -HS đọc : em – tem – con tem. êm - đêm – sao đêm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng đêm, mềm. - HS luyện đọc.. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Anh chị em trong nhà. - 1 bạn trai và 1 bạn gái đang rửa quả - Anh em ruột. - Nhường nhịn. - Yêu quý, nghe lời. - rán nem, xem phim, têm trầu, thềm nhà .....

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 16. im - um I. Mục tiêu : - Đọc được : im, um, chim câu, chùm khăn từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : im, um, chim câu, chùm khăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : em, con tem, êm, ghế đệm -.GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần im. -GV ghi bảng vần im. -GV hỏi: vần im có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần im. - GV cho HS ghép vần im. - Có vần im muốn có tiếng chim ta làm thế nào ? -GV ghi : chim. -Cho HS phân tích tiếng chim.. Hoạt động học -HS hát. -2,3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần im có âm i trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ im. -Thêm âm ch trước vần im. - HS phát âm . - Âm ch trước, vần im sau..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> -Đánh vần tiếng chim. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : im – chim – chim câu. * HĐ 2 : Dạy vần um : tương tự vần im . * So vần im với vần um .. 7/. /. 15. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : im, chim câu, um, trùm khăn. * Gv ghi từ ứng dụng : con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần im – um. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ : + mũm mĩm : Béo tròn và trông thích mắt Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Khi đi em hỏi .... yêu không nào ? - Cho HS đánh vần các tiếng có vần um, im. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết im, chim câu, um, trùm khăn vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ những gì , Mỗi thứ có màu gì ? - Những vật nào có màu xanh ? - Những vật nào có màu đỏ ? trong các màu xang, đỏ, tím, vàng em thích nhất màu nào, vì sao ? - Ngoài các màu đó em còn biết màu gì ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần im um. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau: iêm – yêm. -HS đánh vần. - HS ghép chữ chim. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc. - Giống :âm m. - Khác nhau : vần im có âm i đứng trước. + vần um có âm u đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần im - um. - HS đọc từ.. -HS đọc : im – chim – chim câu. um – trùm – trùm khăn. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng chúm chím. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Xanh, đỏ, tím, vàng. - Lá màu xanh, gấc màu đỏ, cà tím . thị màu vàng. - Lá cây, Quả còn non . - hồng, cà chua, ớt, mặt trời ... - màu da cam, màu đen, màu trắng ... - trái tim, kim chỉ, chum tương, lùm cây ....

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. iêm - yêm I. Mục tiêu : - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng. - Viết đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: điểm mười.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. 7/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : im, chim câu, um, trùm khăn. .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần iêm. -GV ghi bảng vần iêm . -GV hỏi: vần iêm có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần iêm. - GV cho HS ghép vần iêm. - Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta làm thế nào ? -GV ghi : xiêm. -Cho HS phân tích tiếng xiêm. -Đánh vần tiếng xiêm . .-Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : iêm – xiêm – dừa xiêm.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần iêm có âm đôi iê trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ iêm. -Thêm x trước vần iêm . - HS phát âm . - Âm x trước, vần iêm sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ xiêm. - HS phân tích và đọc từ ..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - HS đọc. * HĐ 2 : Dạy vần yêm : tương tự vần iêm. * So vần iêm với vần yêm. /. 15. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng : iêm, dừa xiêm, yêm, cái yếm. * Gv ghi từ ứng dụng : thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêm, yêm. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ :+ Âu yếm : biểu lộ tình yêu thương trìu mến bằng dáng điệu, cử chỉ, lời nói . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Ban ngày , Sẻ mải đi kiếm ăn... âu yếm đàn con . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần iêm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết iêm, dừa xiêm, yêm, cái yếm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ những ai ? - Em nghĩ bạn HS thế nào khi cô cho điểm 10? - Nếu là em em có vui không ? - Khi được điểm 10 em khoe ai đầu tiên ? - Lớp mình ai hay được điểm 10 ? - Em được bao nhiêu điểm 10 ? - Phải hoc thế nào để được điểm 10 ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần iêm – yêm. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau :uôm – ươm. - Giống :âm m. - Khác nhau: vần iêm có âm iê đứng trước . + vần yêm có âm yê đứng trước. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêm, yêm. - HS đọc từ .. -HS đọc : iêm – xiêm – dừa xiêm yêm – yếm – cái yếm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng kiếm, yếm. - HS luyện đọc.. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Điểm mười. - Cô giáo và HS. - Bạn đó rất vui . - Có. - Phải chăm học . - Lúa chiêm, lưỡi liềm .....

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uôm - ươm I. Mục tiêu : - Đọc được: ưom, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ưom, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. 7/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi . -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : iêm, dừa xiêm, yêm, cái yếm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uôm. -GV ghi bảng vần uôm. -GV hỏi: vần uôm có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần uôm. - GV cho HS ghép vần uôm. - Có vần uôm muốn có tiếng buồm ta làm thế nào ? -GV ghi : buồm. -Cho HS phân tích tiếng buồm. -Đánh vần tiếng buồm. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc; uôm - buồm - cánh buồm. * HĐ 2 : Dạy vần ươm : tương tự vần uôm .. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần uôm có âm đôi uô trước, âm m sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ uôm. -Thêm b trước vần uôm, dấu huyền trên ô. - HS phát âm. - Âm b trước, vần uôm sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ buồm. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc . - Giống :âm m..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> * So vần uôm với vần ươm .. - Khác nhau: vần uôm có âm uô đứng trước . + vần ươm có âm ươ đứng trước.. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm. * Gv ghi từ ứng dụng : ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uôm, ươm. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ : + ao chuôm : chỗ chũng có đọng nước. + Vườn ươm : nơi gieo trồng các hạt cây giống khi cây đủ sức thì trồng chỗ khác Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. - HS viết bảng con.. /. 15. 30/ 10/. 10/ /. 10. 2/. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uôm, ươm. - HS đọc từ.. -HS đọc : uôm - buồm -cánh buồm ươm – bướm - đàn bướm. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng nhuộm, bướm. - HS luyện đọc.. - GV ghi câu ứng dụng : Những bông cải nở rộ ... bay lượn . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần uôm, ươm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uôm, cánh buồm, ươm, -HS viết vở tập viết. đàn bướm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc : ong, bướm, chim, cá - HS đọc tên bài luyện nói : cảnh. - Bắt sâu bọ. - Con chim sâu có ích lợi gì ? - Em biết các loại chim gì khác ? - Màu trắng, màu vàng, nâu ... - Bướm thường có màu gì ? - Em thích những con vật nào trong các con đó ? - nhà em nuôi các con vật đó không ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần - Lượm lúa, vàng ươm ... uôm – ươm. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ot –at.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn,  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: uôm, ươm, đàn bướm, cánh buồm. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối - GV cho HS nêu những vần đã học trong tuần.. 15/. 15/ 30/ 10/. * HĐ 1 : Ôn tập : + Các chữ và âm vừa học . -Cho HS lên bảng chỉ và đọc các âm và chữ trong bảng ôn a, â, â, o, ô, ơ, iê, yê, uô, ươ, m. + Ghép âm thành vần :am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm . + Đọc từ ngữ ứng dụng : lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa -GV ghi các từ ngữ ứng dụng : - Gv chỉnh sửa và giảng từ . * HĐ 2 : Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết xâu kim, lưỡi liềm vào bảng.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. am, âm, ăm, om, ôm, ơm, ... ươm, yêm. - HS kiểm tra xem đủ các vần đó chưa - HS đọc thuộc các vần trên . - 4 , 5 HS lên chỉ bảng và đọc . -HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần đó . - HS đọc các từ ngữ theo nhóm, các nhân -HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bảng ở tiết 1.. 10/ /. 10. 2/. - GV cho HS đọc câu ứng dụng Trong vòm lá mới chồi non ... bà chưa trảy vào . - GV cho HS đánh vần, đọc trơn 1 số tiếng khó : vòm, chùm, cam. - GV đọc mẫu . * HĐ 2 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết vở tập viết xâu kim, lưỡi liềm. * HĐ 3 : Kể chuyện : Đi tìm bạn. - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện . - GV kể lại lần 2 kèm theo tranh minh họa + Tranh 1:Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái quả, đào củ cùng nhau. - Tranh 2 : bỗng 1 ngày trời gió lạnh, rừng cây trụi lá. Sóc đi tìm nhím nhưng chẳng thấy. vắng bạn Sóc buồn lắm. - Tranh 3 :Gặp Thỏ, Sóc hỏi thăm nhưng Thỏ cũng không biết Nhím ở đâu. Sóc càng buồn . Sóc nghĩ Nhím bị Sói ăn thịt nên lại đi tìm bạn.. - Tranh 4 : Đến mùa xuâm ấm áp Sóc mới gặp nhím .Họ vui lắm. Mãi rồi Sóc mới biết cứ mùa đông họ nhà nhím lại đi tránh rét. * Ý nghĩa câu chuyện như thế nào ? 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau: ot - at .. - HS đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng. - HS thảo luận tranh . - HS đọc theo yêu cầu của GV. - HS luyện đọc. - HS viết vở tập viết.. - HS kể chuyện theo nội dung tranh : Mỗi HS kể 1 tranh, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .. Tình bạn thân thiết giữa Nhím và Sóc mặc dù họ có hoàn cảnh sống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ot - at I. Mục tiêu : - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát  Bài ứng dụng :  Ai trồng cây, … Chim hót lời mê say (HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp).  Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa . -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: uôm, ươm, yêm, iêm. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ot. -GV ghi bảng vần ot . -GV hỏi: vần ot có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần ot. - GV cho HS ghép vần ot. - Có vần ot muốn có tiếng hót ta làm thế nào ? -GV ghi : hót. -Cho HS phân tích tiếng hót.. 7/. -Đánh vần tiếng hót. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ot - hót - tiếng hót. * HĐ 2 : Dạy vần at: tương tự vần ot . * So vần ot với vần at .. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần ot có âm o trước, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ot. -Thêm âm h trước vần ot, dấu sắc trên o. - HS phát âm. - Âm h trước, vần ot sau, dấu sắc trên o. -HS đánh vần. - HS ghép chữ hót. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống : âm t..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 15/. 30/ 10/. - Khác nhau: vần ot có âm o đứng trước. + vần at có âm a đứng trước. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng:ot, tiếng hót, at, ca hát. * Gv ghi từ ứng dụng : bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ot - at. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Chẻ lạt : chẻ tre, giang thành sợi nhỏ để buộc. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Ai trông cây ... lời mê say . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ot, at. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ot, tiếng hót, at, ca hát vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các con vật trong tranh đang làm gì ? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Chim hót như thế nào ? - Gà gáy làm sao ? - Em có thích ca hát không, Vào lúc nào - Ở lớp em thường hát lúc nào ? - Ở trường em thường ca hát vào dịp nào * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ot - at. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ăt - ât. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ot - at. - HS đọc từ .. -HS đọc : ot - hót - tiếng hót at - hát - ca hát. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng hát, hót. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết . - HS đọc :Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - Gà đang gáy, chim đang hót. - Các bạn đang ca hát. - Líu lo, thánh thót. - ò ... ó ... o . - Giờ giải lao, tiết âm nhạc - Sinh hoạt sao, dịp 26/3, 20/11... - rau ngót, nhảy nhót, hạt gạo, mặn chát ....

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 17. ăt - ât I. Mục tiêu : - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết đọc: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt . -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc ot, tiếng hót, at, ca hát. .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ăt. -GV ghi bảng vần ăt . -GV hỏi: vần ăt có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần ăt. - GV cho HS ghép vần ăt. - Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta làm thế nào ?. 8/. -GV ghi : mặt. -Cho HS phân tích tiếng mặt. 7/. /. 15. -Đánh vần tiếng mặt . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ăt- măt – rửa mặt. * HĐ 2 : Dạy vần ât: tương tự vần ăt. * So vần ăt với vần ât.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần ăt có âm ă trước, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ăt. -Thêm âm m trước vần ăt, dấu nặng dưới ă. - HS phát âm. - Âm m trước, vần ăt sau, dấu nặng dưới ă. -HS đánh vần. - HS ghép chữ mặt. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc. - Giống :âm t. - Khác nhau: vần ăt có âm ă đứng trước. + vần ât có âm â đứng trước.. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con. bảng:ăt, rửa mặt, ât, đấu vật. * Gv ghi từ ứng dụng : đôi mắt mật ong bắt tay thật thà -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần vần ăt -ât. ăt -ât. - HS đọc từ . - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : +thật thà : tự bộc lộ mình 1 cách tự nhiên, không giả dối, không giả tạo . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc -HS đọc : ăt – mặt – rửa mặt - Cho HS đọc lại tiết 1 : ât – vật - đấu vật. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng : -HS thảo luận tranh. Cái mỏ tí hon .... ta yêu chú lắm . - HS đánh vần tiếng mát. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ăt, ât. - HS luyện đọc . - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ăt, rửa mặt, ât, đấu -HS viết vở tập viết. vật vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc : Ngày chủ nhật - HS đọc tên bài luyện nói : - Bố mẹ đẫn các con đi thăm vườn - Tranh vẽ gì ? thú . - Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào ? - Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu ? - Nơi em đến có gì đẹp ? - Em thấy những gì ở đó ? - Em thích đi chơi nơi nào nhất, vì sao? - Em có thích ngày chủ nhật không ? Vì sao ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ăt - ât. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôt -ơt. Ngày soạn : .......................... - tắt đèn, dắt tay, ngủ gật,vất vả ... KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  ***. ôt - ơt I. Mục tiêu : - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người tốt bụng.  Bài ứng dụng :  Hỏi cây bao nhiêu tuổi, … Che tròn một bóng râm.  Liên hệ : Cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì ? (Có bóng mát, làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khỏe mạnh, …). (HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT thiên nhiên).  Khai thác gián tiếp nội dung bài đọc.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. 1/ 4/. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc ăt, rửa mặt, ât, đấu vật . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ôt. -GV ghi bảng vần ôt . -GV hỏi: vần ôt có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần ôt. - GV cho HS ghép vần ôt. - Có vần ôt muốn có tiếng cột ta làm thế nào ?. 8/. -GV ghi : cột. -Cho HS phân tích tiếng cột. -Đánh vần tiếng cột . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ôt - cột - côt cờ. * HĐ 2 : Dạy vần ơt: tương tự vần ôt. * So vần ôt với vần ơt.. 7/. /. 15. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: ôt, cột cờ, ơt cái vợt. * Gv ghi từ ứng dụng :. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần ôt có âm ô trước, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ôt. -Thêm âm c trước vần ôt, dấu nặng dưới ô. - HS phát âm . - Âm c trước, vần ôt sau, dấu nặng dưới ô. -HS đánh vần. - HS ghép chữ cột. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc. - Giống :âm t. - Khác nhau: vần ôt có âm ô đứng trước. + vần ơt có âm ơ đứng trước. - HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 30/ 10/. cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ôt -ơt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ : +Cơn sốt : lúc bị ốm, bị sốt, nhiệt độ tăng đột ngột . + Xay bột : nghiền ngô, đỗ ... nhỏ thành bột . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 :. /. 10. /. 10. /. 2. - GV ghi câu ứng dụng : Hỏi cây bao nhiêu tuổi ... bóng râm . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ôt, ơt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết ôt, cột cờ, ơt, cai vợt vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói : - HS đọc tên bài luyện nói : - Tranh vẽ gì ? - Em nghĩ các bạn trong tranh có phải là người bạn tốt không ? - Em có nhiều bạn tốt không, Hãy giới thiệu người bạn em trích nhất - Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không ? - Em thích có nhiều ban tốt không ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ôt - ơt. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : et - êt. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -HS đọc : ôt - cột - cột cờ ơt - vơt - cái vợt. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng một. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Những người bạn tốt . - Những người bạn. - Có phải.. -điểm tốt, bột nở, đùa cợt, trắng nhợt.... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. et - êt I. Mục tiêu :. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ôt - ơt. - HS đọc từ ..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Đọc được: et, êt banh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: et, êt banh tét, dệt vải - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ tết.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc ôt, cột cờ, ơt, cái vợt. .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần et. -GV ghi bảng vần et . -GV hỏi: vần et có những âm nào ?. 8/. -GV cho HS đánh vần vần et. - GV cho HS ghép vần et. - Có vần et muốn có tiếng tét ta làm thế nào ? -GV ghi : tét. -Cho HS phân tích tiếng tét. -Đánh vần tiếng tét . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : et - tét - bánh tét. * HĐ 2 : Dạy vần êt: tương tự vần et. * So vần et với vần êt.. 7/. /. 15. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: et - bánh tét, êt -dệt vải. * Gv ghi từ ứng dụng : nét chữ con rết sấm sét kết bạn - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần et –êt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ :+ Kết bạn : Gắn bó với nhau thành bạn thân . Tiết 2 Luyện tập. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần et có âm e trước, âm t sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ et. -Thêm âm t trước vần et, dấu sắc trên âm e. - HS phát âm . - Âm t trước, vần et sau, dấu sắc trên âm e. -HS đánh vần. - HS ghép chữ tét. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm t. - Khác nhau: vần et có âm e đứng trước. + vần êt có âm ê đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần et – êt. - HS đọc từ..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Chim tránh rét bay về phương nam ... bay theo hàng . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần et, êt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết et, bánh tét, êt, dệt vải vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Trong tranh em thấy có những ai và những gì. Họ đang làm gì ? -Em được đi chợ tết bao giờ chưa ? - Em được đi chợ tết vào dịp nào ? - Em thấy chợ tết như thế nào ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần et – êt. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ut - ưt. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -HS đọc : et - tét - bánh tét et - dệt - dệt vải. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng rét, mệt. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Chợ tết. - Tranh vẽ người và hàng hóa. Họ đang mua bán hàng. - Chợ đông và có nhiều hàng hóa nhất bánh, mứt, kẹo, cây cảnh, hoa - cái mẹt, mùi khét, mệt mỏi, vết chân.... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ut – ưt I. Mục tiêu : - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mức gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ut, ưt, bút chì, mức gừng - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : et, bánh tét, êt, dệt vải . 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ut. -GV ghi bảng vần ut . -GV hỏi: vần ut có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần ut. - GV cho HS ghép vần ut. - Có vần ut muốn có tiếng bút ta làm thế nào ?. 8/. -GV ghi : bút. -Cho HS phân tích tiếng bút. -Đánh vần tiếng bút . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ut - bút -bút chì. * HĐ 2 : Dạy vần ưt: tương tự vần ut. * So vần ut với vần ưt.. 7/. /. 15. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: ut, bút chì, ưt, mứt tết. * Gv ghi từ ứng dụng : chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ut – ưt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Chim cút : 1 loại chim nhỏ đẻ trứng như ngón chân cái, có đốm đen . + Sút bóng : các cầu thủ tranh bóng đá mạnh về bên đối phương . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần ut có âm u trước, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ut. -Thêm âm b trước vần ut, dấu sắc trên âm u. - HS phát âm. - Âm b trước, vần ut sau, dấu sắc trên âm u. -HS đánh vần. - HS ghép chữ bút. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm t. - Khác nhau: vần ut có âm u đứng trước. + vần ưt có âm ư đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ut – ưt. - HS đọc từ .. -HS đọc : ut - bút - bút chì.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> /. 10. /. 10. /. 2. - GV ghi câu ứng dụng : Bay cao cao vút ... Làm xanh da trời . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ut, ưt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ut, bút chì, ưt, mứt tết vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Tranh vẽ gì ? - Ngón tay nhỏ nhất ở cuối bàn tay gọi là ngón gì ? - người em bé nhất , sinh sau nhất trong nhà goi là gì ? - Em là con thứ mấy trong gia đình ? - Là em út em có nên làm nũng không ? - Con vịt đi cuối đàn như trong tranh được gọi là gì ? - ngón út, em út, sau rốt có điểm gì gíông nhau ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ut – ưt. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : it – iêt. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... ưt - mút - mứt tết. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng vút. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết . - HS đọc :Ngón út, em út, sau rốt. - Ngón út. - Em út.. - Sau rốt - Đều là sau cùng . - bút máy, vụt qua, đứt dây, bứt lá .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 18. it – iêt I. Mục tiêu : - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:: it, iêt, trái mít, chữ viết - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. 1/ 4/. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: ut, bút chì, ưt, mứt tết . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối *HĐ 1 : Dạy vần it. -GV ghi bảng vần it . -GV hỏi: vần it có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần it. - GV cho HS ghép vần it. - Có vần ut muốn có tiếng mít ta làm thế nào ?. 8/. -GV ghi : mít. -Cho HS phân tích tiếng mít. -Đánh vần tiếng mít . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc :it - mít - trái mít. * HĐ 2 : Dạy vần iêt: tương tự vần it. * So vần it với vần iêt .. 7/. /. 15. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng:it, trái mít, iêt, chữ viết. * Gv ghi từ ứng dụng : con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần it – iêt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ + Hiểu biết : hiểu rất rõ và hiểu thấu đáo . + Thời tiết : là tình hình mưa nắng, nóng, lạnh của 1 vùng nào đó. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. /. 10. /. 10. - GV ghi câu ứng dụng : con gì có cánh.... Đêm về đẻ trứng? .. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần it có âm i trước, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ it. -Thêm âm m trước vần it, dấu sắc trên âm i. - HS phát âm . - Âm m trước, vần it sau, dấu sắc trên âm i. -HS đánh vần. - HS ghép chữ mít. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm t. - Khác nhau: vần it có âm i đứng trước. + vần iêt có âm iê đứng trước. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần it – iêt. - HS đọc từ .. -HS đọc : it - mít - trái mít iêt – viết – chữ viết. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> /. 2. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần iêt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết it, trái mít, iêt, chữ viết vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Tranh vẽ gì ? - Bạn nữ đang làm gì ? - Bạn nam áo xanh đang làm gì ? - Bạn nam áo đỏ đang làm gì ? - Em thích tô, vẽ hay viết, vì sao ? - Em thích tô, vẽ, viết cái gì nhất ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần it – iêt. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : uôt – ươt. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - HS đánh vần tiếng biết. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết . - HS đọc :Em tô, vẽ, viết. - Các bạn đang tô, vẽ, viết . - Đang viết chữ . - Đang vẽ tranh . - Bạn nam áo đỏ đang tô màu. - Tô vít, hít thở, mải miết, nhiệt độ.... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uôt – ươt I. Mục tiêu : - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắc, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắc, lướt ván - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1/ 4/. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: it, trái mít, iêt, chữ viết . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uôt - GV ghi bảng vần uôt. - GV hỏi: vần uôt có những âm nào ?. 8/. - GV cho HS đánh vần vần uôt. - GV cho HS ghép vần uôt. - Có vần ut muốn có tiếng mít ta làm thế nào ? - GV ghi : chuột. - Cho HS phân tích tiếng chuột. - Đánh vần tiếng chuột . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : uôt - chuột - chuột nhắt. * HĐ 2 : Dạy vần ươt: tương tự vần uôt. * So vần uôt với vần ươt.. 7/. 15/. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. * Gv ghi từ ứng dụng : trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uôt – ươt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : +trắng muốt : rất trắng, mịn màng trông rất đẹp . + Vượt lên : đi nhanh tiến lên phía trước + ảm ướt : không khô ráo, nhiều hơi nước . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. - GV ghi câu ứng dụng : Con mèo mà trèo cây cau ... giỗ cha chú mèo . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần uôt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng.. -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần it có âm i trước, âm t sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ it. -Thêm âm m trước vần it, dấu sắc trên âm i. - HS phát âm . - Âm m trước, vần it sau, dấu sắc trên âm i. -HS đánh vần. - HS ghép chữ mít. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm t. - Khác nhau: vần uôt có âm uô đứng trước. + vần ươt có âm ươ đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uôt - ươt. - HS đọc từ .. -HS đọc : uôt - chuột - chuột nhắt ươt – lướt – lướt ván. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng chuột. - HS luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> /. 2. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván vào vở * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? - Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau ? - Em có thích chơi cầu trượt không, vì sao? - Ở trường em có cầu trượt không ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần uôt – ươt. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôn tập. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Chơi cầu trượt . - Rất hồ hởi. - Các bạn lần lượt chơi . -tuột tay, lạnh buốt, trượt chân, lần lượt .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần, từ ngữ; câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.. Hoạt động học -HS hát..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> -GV ghi trắng muốt, tuuốt lúa, ẩm ướt, vượt lên . - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối - GV cho HS nêu những vần đã học trong tuần. 15/ * HĐ 1 : Ôn tập : + Các chữ và âm vừa học . -Cho HS lên bảng chỉ và đọc các âm và chữ trong bảng ôn a, â, â , o, ô, ơ, iê, uô, ươ, t... + Ghép âm thành vần : at,ăt,ât, ot,ôt, ơt, et, êt, it, ut, iêt, uôt, ươt. 15/ 30/ 10/. /. 10. 10/. 2/. + Đọc từ ngữ ứng dụng : -GV ghi các từ ngữ ứng dụng : chót vót bát ngát Việt Nam - Gv chỉnh sửa và giảng từ . + chót vót : rất cao, nơi cao nhất . + bát ngát : rất rộng * HĐ 2 : Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết chót vót, bát ngát vào bảng . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - GV cho HS đọc lại bảng ở tiết 1. - GV cho HS đọc câu ứng dụng : Một đàn cò trắng phau phau ... rủ nhau đi nằm . - GV cho HS đánh vần, đọc trơn 1 số tiếng khó trắng , phau , mát , nằm.. - GV đọc mẫu . * HĐ 2 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết vở tập viết chót vót, bát ngát. * HĐ 3 : Kể chuyện : Chuột đồng và Chuột nhà. - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện . - GV kể lại lần 2 kèm theo tranh minh họa . + Tranh 1: Chuột đồng theo Chuột nhà bỏ quê lên thành phố . - Tranh 2 :Chuột đồng và chuột nhà đang đi kiếm ăn nhưng gặp Mèo nên phải chui vào hang. - Tranh 3 : 2 con chuột chui vào kho kiếm thức ăn nhưng bị chó sủa nên bụng đói meo . - Tranh 4: chuột đồng bèn chia tay Chuột nhà về quê sinh sống .. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. - at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, it ... - HS kiểm tra xem đủ các vần đó chưa - HS đọc thuộc các vần trên . - 4 , 5 HS lên chỉ bảng và đọc. -HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần đó . - HS đọc các từ ngữ theo nhóm, các nhân. -HS viết bảng con.. - HS đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng. - HS thảo luận tranh. - HS đọc theo yêu cầu của GV . - HS luyện đọc . - HS viết vở tập viết .. -HS đọc tên câu chuyện. - HS nghe và quan sát.. - HS kể chuyện theo nội dung tranh : Mỗi HS kể 1 tranh, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> * Ý nghĩa câu chuyện như thế nào ?. - Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : oc - ac .. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oc - ac I. Mục tiêu : - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : chót vót, bát ngát, Việt Nam. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: chót vót, bát ngát. -GV nhận xét cho điểm.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oc. -GV ghi bảng vần oc. -GV hỏi: vần oc có những âm nào ?. 8/. -GV cho HS đánh vần vần oc. - GV cho HS ghép vần oc. - Có vần oc muốn có tiếng sóc ta làm thế nào ? -GV ghi : sóc. -Cho HS phân tích tiếng sóc. -Đánh vần tiếng sóc . .-Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc: oc- sóc - con sóc. * HĐ 2 : Dạy vần ac : tương tự vần oc * So vần oc với vần ac. 7/. 14/. /. 30 10/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: oc, con sóc, ac, bác sĩ. * Gv ghi từ ứng dụng : hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oc - ac. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - cho HS đọc lại tiết 1. 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Da cóc mà bọc bột lọc ... bọc hòn than - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oc, con sóc, ac, bác sĩ vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽgì ? - Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ? - Ba bạn còn lại đang làm gì ? - Em có thích vừa vui vừa học không, vì sao ? - Kể tên các trò chơi em được học trên lớp ?. -HS đọc. -HS : vần oc có âm o trước, âm c sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oc. -Thêm âm s trước vần oc dấu sắc trên . - HS phát âm. - Âm s trước, vần oc sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ sóc. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm c. - Khác nhau: vần oc có âm o đứng trước . + vần ac có âm a đứng trước . - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oc, ac. -HS đọc oc- sóc – con sóc . ac – bác – bác sĩ. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng cóc, bọc, lọc. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Vừa vui vừa học.. - Có, vì chóng thuộc và nhớ lâu..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oc - ac. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ăc - âc. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - thắc mắc, mặc kệ,bị nấc, bậc hè ... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 19. ăc - âc I. Mục tiêu : - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: ac, bác sĩ, oc, con sóc. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần : ăc. -GV ghi bảng vần ăc . -GV hỏi: vần ăc có những âm nào ?. /. 8. -GV cho HS đánh vần vần ăc. - GV cho HS ghép vần ăc. - Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta làm thế nào ? -GV ghi : mắc. -Cho HS phân tích tiếng mắc. -Đánh vần tiếng mắc . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc: ăc- mắc – mắc áo. * HĐ 2 : Dạy vần âc : tương tự vần ăc * So vần ăc với vần âc. 7/. /. 15. /. 30 10/. 10/ 10/. 2/. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. * Gv ghi từ ứng dụng : màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăc- âc. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Những đàn chim ngói ... Như nung qua lửa . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽgì ? - Hãy chỉ ruộng bậc thang trong tranh Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? Để làm gì ? - Quê em có ruộng bậc thang không ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ăc-. -HS đọc. -HS : vần ăc có âm ă trước, âm c sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ăc. -Thêm âm m trước vần ăc dấu sắc trên ă. - HS phát âm. - Âm m trước, vần ăc sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ mắc. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm c. - Khác nhau: vần ăc có âm â đứng trước. + vần âc có âm â đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăc -âc. -HS đọc : ăc - mắc - mắc áo . âc – gấc – quả gấc. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng mặc, nung, ngói .... . - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Ruộng bậc thang . - Ruộng bậc thang . - có ở miền núi, để trồng đậu, ngô... - khắc tên, mắc màn, tấc đất, bị.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> âc. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau :uc – ưc. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... nấc.... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uc - ưc I. Mục tiêu : - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : màu sắc ăn mặc, giấc ngủ. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc:ăc, mắc áo, âc, quả gấc. .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uc. -GV ghi bảng vần uc.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> -GV hỏi: vần uc có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần uc. - GV cho HS ghép vần uc. - Có vần ăc muốn có tiếng trục ta làm thế nào ? -GV ghi : trục. -Cho HS phân tích tiếng trục. -Đánh vần tiếng trục . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : uc- trục - cần trục. * HĐ 2 : Dạy vần ưc : tương tự vần uc * So vần uc với vần ưc. 7/. 15/. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. * Gv ghi từ ứng dụng : máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uc – ưc. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ : + Cúc vạn thọ : hoa vàng sẫm, lá sẻ sâu thành thùy nhỏ mùi hôi, trồng làm cảnh. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : con gì mào đỏ .. gọi người thức dậy . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ưc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uc, ưc, cần trục, lực sĩ vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ gì ? - Hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh ? - Trong tranh các bác nông dân đang làm gì ? - Con gà đang làm gì ? - Đàn chim đang làm gì ? - Mặt trời như thế nào ? - Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy. -HS : vần uc có âm u trước, âm c sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ uc. -Thêm âm tr trước vần uc dấu nặng dưới u . - HS phát âm. - Âm tr trước, vần uc sau, dấu nặng dưới u. -HS đánh vần. - HS ghép chữ trục. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm c. - Khác nhau: vần uc có âm u đứng trước. + vần ưc có âm ư đứng trước. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uc – ưc. -HS đọc : uc - trục - cần trục. ưc - lực - lực sĩ. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng thức. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Ai thức dậy sớm nhất. - gà trống, mặt trời ... - Bác nông dân ra đồng làm ruộng -Con gà đang gáy . -con chim đang hót . - Mặt trời đã thức dậy . - con gà trống.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần uc – ưc. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôc –uôc. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -thúc giục, bục giảng, trực nhật .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ôc – uôc I. Mục tiêu : - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : máy xúc, nóng nực, lọ mực. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc:uc, ưc, cần trục, lực sĩ. .-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ôc -GV ghi bảng vần ôc . -GV hỏi: vần ôc có những âm nào ?. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. - HS đọc -HS : vần ôc có âm ô trước, âm c sau..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> -GV cho HS đánh vần vần ôc. - GV cho HS ghép vần ôc. - Có vần ôc muốn có tiếng mộc ta làm thế nào ? -GV ghi : mộc. -Cho HS phân tích tiếng mộc. /. 7. /. 15. /. 30 10/. -Đánh vần tiếng mộc. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc : ôc - mộc - thợ mộc. * HĐ 2 :Dạy vần uôc : tương tự vần ôc * So vần ôc với vần uôc. 2/. - Giống :âm c. - Khác nhau: vần ôc có âm ô đứng trước. + vần uôc có âm uô đứng trước.. * HĐ 3 : Luyện viết : GV hướng dẫn HS viết bảng: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. * Gv ghi từ ứng dụng : con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ôc- uôc. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 :. - HS viết bảng con.. - GV ghi câu ứng dụng : Mái nhà của ốc ... Nghiêng giàn gấc đỏ - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ôc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ôc- uôc, thợ mộc, ngọn đuốc vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ những ai ? - Bạn trai trong tranh đang làm gì ? - Thái độ của bạn như thế nào ? - Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa ? - Khi nào ta phải uống thuốc ? - Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ? - Trường em tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ôc- uôc. 4. Áp dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng ốc. - HS luyện đọc.. 10/ 10/. -HS đánh vần. - HS ghép chữ ôc. -Thêm âm m trước vần ôc dấu nặng dưới ô. - HS phát âm. - Âm m trước, vần ôc sau, dấu nặng dưới ô. -HS đánh vần. - HS ghép chữ mộc. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ôc- uôc. -HS đọc : ôc - mộc- thợ mộc . uôc- đuốc- ngọn đuốc. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng.. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :tiêm chủng, uống thuốc . - Bác sĩ, bà mẹ, các bạn - đang tiêm. - Rất dũng cảm . - Vài HS nêu -Khi bị ốm. - Để phòng và chữa bệnh..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : iêc- ươc .. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. iêc – ươc I. Mục tiêu : - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc. rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc. rước đèn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc:ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần iêc - GV ghi bảng vần iêc. - GV hỏi: vần iêc có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần iêc.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần iêc có âm iê trước, âm c sau. -HS đánh vần..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - GV cho HS ghép vần iêc. - Có vần ăc muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào ? -GV ghi : xiếc. -Cho HS phân tích tiếng xiếc. - Đánh vần tiếng xiếc. - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc :iêc- xiếc - xem xiếc. * HĐ 2 :Dạy vần ươc : tương tự vần iêc. * So vần ươc với vần iêc. 7/. /. 15. 30/ 10/. 10/ /. 10. 2. /. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. * Gv ghi từ ứng dụng : cá diếc cái lược công việc thước kẻ - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêc –ươc. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + cá diếc : Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ . + Công việc : việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Quê hương là con diều biếc ...khua nước ven sông . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ươc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết iêc, ươc, xem xiếc, rươc đèn vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ gì ? - Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ? - Em đi xem xiếc, múa rối, ca nhạc bao giờ chưa, ở đâu, vào dịp nào ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần iêc- ươc.. - HS ghép chữ iêc. -Thêm âm x trước vần iêc dấu sắc trên ê . - HS phát âm . - Âm x trước, vần iêc sau, dấu sắc trên ê. -HS đánh vần. - HS ghép chữ xiếc. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm c. - Khác nhau: vần iêc có âm iê đứng trước. + vần ươc có âm ươ đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêc – ươc - HS luyện đọc. -HS đọc : iêc – xiếc – xem xiếc . ươc- rước đèn . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng nước. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Xiếc, múa rối, ca nhạc.. - Xanh biếc, nước chảy ....

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ach. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 20. ach I. Mục tiêu : - Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ . -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc:iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ach - GV ghi bảng vần ach. - GV hỏi: vần ach có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần ach. - GV cho HS ghép vần ach. - Có vần ach muốn có tiếng sách ta làm thế nào ?. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần ach có âm a trước, âm ch sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ ach. -Thêm âm s trước vần ach dấu sắc.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> - GV ghi : sách. - Cho HS phân tích tiếng sách.. 7. - Đánh vần tiếng sách - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc :ach- sách – cuốn sách. * HĐ 2 : Dạy vần anh * So vần ach với vần anh. 15/. 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ach, cuốn sách. * Gv ghi từ ứng dụng : viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ach. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Mẹ , mẹ ơi cô dạy ... cũng bẩn ngay . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ach. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ach, cuốn sách vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ gì ? - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Tại sao cần giữ gìn sách vở ? - Các bạn trong tổ, lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa ? - GV khen những HS đã biết giữ gìn sách vở . * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ach. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau: ich – êch.. trên a. - HS phát âm. - Âm s trước, vần ach sau, dấu sắc trên a. -HS đánh vần. - HS ghép chữ sách. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm ch. - Khác nhau: vần ach có âm ch đứng sau. + vần anh có âm nh đứng sau. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ach. -HS đọc : ach - sách- cuốn sách . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng sạch, sách. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Giũ gìn sách vở. - Bọc lại sách vở. - Để sách vở sạch, đẹp.. - trách nhiệm, áo rách ..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ich - êch I. Mục tiêu : - Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch  Bài ứng dụng :  Tôi là chim chích … Có ích, có ích. (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống).  Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV ghi :viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc ach, cuốn sách -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ich. - GV ghi bảng vần ich. - GV hỏi: vần ich có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần ich. - GV cho HS ghép vần ich.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần ich có âm i trước, âm ch sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ ich..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Có vần ich muốn có tiếng lịch ta làm thế nào ? - GV ghi : lịch. - Cho HS phân tích tiếng lịch.. 7/. - Đánh vần tiếng lịch . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - GV cho HS đọc :ich - lịch - tờ lịch. * HĐ 2 : Dạy vần êch : tương tự vần ich. * So vần êch với vần ich. 15/. 30/ 10/. 10/ 10/. 2. /. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ich, tờ lịch, êch, con ếch. * Gv ghi từ ứng dụng : vở kịch mũi hếch chênh chếch vui thích - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ichêch. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Vui thích : vui và thích thú . + chênh chếch: hơi lệch, không thẳng . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 - GV ghi câu ứng dụng : Tôi là chim chích ...Có ích, có ích . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ich. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ich, tờ lịch, êch, con ếch vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ gì ? - Lớp ta ai đã đi du lịch với gia đình, nhà trường ? - Khi đi du lịch các em thường mang gì ? - Em có thích đi du lịch không ? - Em thích đi du lịch nơi nào ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ichêch. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau: ôn tập .. -Thêm âm l trước vần ich dấu nặng dưới i. - HS phát âm. - Âm l trước, vần ich sau, dấu nặng dưới i. -HS đánh vần. - HS ghép chữ lịch. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm ch. - Khác nhau: vần êch có âm ê đứng trước . + vần ich có âm i đứng trước. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ich- êch. -HS đọc : ich- lịch – tờ lịch . êch- ếch- con ếch . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng chích, rích, ích - HS luyện đọc . -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Chúng em đi du lịch. - Các bạn đang đi du lịch .. - xích xe, nhúc nhích, gỗ tếch, xộc xệch..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Viết được cácvần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. 1/ 4/. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : vở kịch, vui, thích, mũi hếch, chênh chếch. - Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Ôn tập - GV cho HS nêu những vần đã học trong tuần .. 15/. + Các chữ và âm vừa học . -Cho HS lên bảng chỉ và đọc các âm và chữ trong bảng ôn a, â, â, o, ô, ơ, iê, uô, ươ, c, ch... + Ghép âm thành vần : ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, uôc, ach, êch, ich + Đọc từ ngữ ứng dụng : -GV ghi các từ ngữ ứng dụng : thác nước chúc mừng ích lợi. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. - ac, ăc ,âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc ... - HS kiểm tra xem đủ các vần đó chưa - HS đọc thuộc các vần trên . - 4 , 5 HS lên chỉ bảng và đọc . -HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần đó . - HS đọc các từ ngữ theo nhóm, các nhân.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> 15/ 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. - Gv chỉnh sửa và giảng từ . + ích lợi : điều có lợi. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết thác nước, ích lợi vào bảng . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bảng ở tiết 1 . - GV cho HS đọc câu ứng dụng : Đi đén nơi nào ... con đường bớt xa . - GV cho HS đánh vần, đọc trơn 1 số tiếng kắo : trước, bước, lạc, chẳng ... - GV đọc mẫu . * HĐ 2 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở tập viết thác nước, ích lợi. * HĐ 3 : Kể chuyện - Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện. - GV kể lại lần 2 kèm theo tranh minh họa. + Tranh 1: anh chàng ngốc nhường thức ăn cho cụ già nên được nhận 1 con ngỗng vàng . - Tranh 2 :Trên đường về 3 cô gái muốn rút lông ngỗng nên bị dính, 3 người cứu cô gái cũng bị dính luôn. - Tranh 3: ở kinh đô công chúa không nói, không cười . Ai làm công chúa cười sẽ được cưới nàng làm vợ. - Tranh 4: Công chúa thấy 7 người đang đi theo dính vào ngỗng nên buồn cười quá. Anh ngốc được cưới nàng làm vợ. * Ý nghĩa câu chuyện như thế nào ? 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài. - Chuẩn bị sau : op - ap.. -HS viết bảng con.. - HS đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng . - HS thảo luận tranh . - HS đọc theo yêu cầu của GV. - HS luyện đọc. - HS viết vở tập viết. -HS đọc tên câu chuyện. - HS nghe và quan sát.. - HS kể chuyện theo nội dung tranh : Mỗi HS kể 1 tranh, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Nhờ sống tốt bụng ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, lấy được công chúa..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. op - ap I. Mục tiêu : - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây,tháp chuông.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : thác nước, chúc mừng, ích lợi. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc : thác nước, ích lợi. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần op -GV ghi bảng vần op. -GV hỏi: vần op có những âm nào ?. 8/. -GV cho HS đánh vần vần op. - GV cho HS ghép vần op. - Có vần op muốn có tiếng họp ta làm thế nào ? -GV ghi : họp. -Cho HS phân tích tiếng họp. -Đánh vần tiếng họp . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - GV cho HS đọc :op - họp – họp nhóm. * HĐ 2 : Dạy vần ap : tương tự vần op . * So vần op với vần ap. 7/. /. 15. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần op có âm o trước, âm p sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ op. -Thêm âm h trước vần op dấu nặng dưới o. - HS phát âm. - Âm h trước, vần op sau, dấu nặng dưới o. -HS đánh vần. - HS ghép chữ họp. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm p. - Khác nhau: vần op có âm o đứng trước..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> + vần ap có âm a đứng trước.. 30/ 10/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: op, họp nhóm, ap, múa sạp. * Gv ghi từ ứng dụng : con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần op- ap. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Đóng góp : góp 1 phần công của vào việc có ích . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ 10/. 2. /. - GV ghi câu ứng dụng : Lá thu kêu xào xạc ... lá vàng khô. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ap. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ap, múa sạp, op, họp nhóm vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong tranh vẽ gì ? - Cho 1, 2 Hs lên chỉ vị trí cử chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ?. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần op- ap. -HS đọc : op- họp – họp nhóm . ap- sạp – múa sạp . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng đạp. - HS luyện đọc . -HS viết vở tập viết. - HS đọc :chóp núi, ngọn cây, tháp chuông . - Nơi cao nhất của ngọn núi . - Núi Ba Vì, núi Tản Viên . - Ở vị trí cao nhất của cây .. - Ngọn cây ở vị trí nào trên cây ? - Còn tháp chuông thì sao ? - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì chung ? - Đều ở vị trí cao nhất . * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần opap. -bão táp, kháp đỗ, cóp pi, tóp mỡ. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ăp- âp ..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ăp - âp I. Mục tiêu : - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập: từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : op, ap, họp nhóm, múa sạp. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ặp. - GV ghi bảng vần ăp. - GV hỏi: vần ăp có những âm nào ?. 8/. - GV cho HS đánh vần vần ăp. - GV cho HS ghép vần ăp. - Có vần ăp muốn có tiếng bắp ta làm thế nào ? - GV ghi : bắp. - Cho HS phân tích tiếng bắp. /. 7. /. 15. - Đánh vần tiếng bắp . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc ăp- bắp - cải bắp. * HĐ 2 : Dạy vần âp : tương tự vần ăp. * So vần ăp với vần âp. * HĐ 3 : Luyện viết. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần ăp có âm ă trước, âm p sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ăp. -Thêm âm b trước vần ăp dấu sắc trên ă . - HS phát âm. - Âm b trước, vần ăp sau, dấu sắc trên ă. -HS đánh vần. - HS ghép chữ bắp. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm p. - Khác nhau: vần ăp có âm ă đứng trước . + vần âp có âm â đứng trước ..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 30/ 10/. GV hướng dẫn HS viết bảng: ăp, cải bắp, âp, cá mập. * Gv ghi từ ứng dụng : gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăp- âp. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Ngăn nắp : gọn gàng , có trật tự . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Chuồn chuồn bay thấp ... Mưa rào lại tạnh. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần âp. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ăp, cải bắp, âp, cá mập vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Trong cặp sách của em có những gì ? - Hãy kể những loại sách vở của em. - Em có những ĐDHT nào ? - Em sử dụng chúng khi nào ? - Khi sử dụng sách, vở, ĐDHT em phải chú ý điều gì ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ăp- âp. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôp- ơp .. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ăp- âp. -HS đọc : ăp- bắp- cải bắp . âp- mập – cá mập . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng thấp. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Trong cặp sách của em . - Sách, vở, ĐDHT... - Sách tiếng việt, Toán... - Bút chì, thước ... - Thước để kẻ, bút để viết ... - Ta phải cẩn thận dùng xong phải cất gọn gàng, ngăn nắp. - nhập kho, sắp đặt ....

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 21. ôp - ơp I. Mục tiêu : - Đọc được: op, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: op, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. 1/ 4/. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc ăp, âp, cải bắp, cá mập. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ôp - GV ghi bảng vần ôp. - GV hỏi: vần ôp có những âm nào ?. 8/. 7/. 15/. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần ôp có âm ô trước, âm p sau. -HS đánh vần . - GV cho HS đánh vần vần ôp. - HS ghép chữ ôp. - GV cho HS ghép vần ôp. -Thêm âm h trước vần ôp dấu nặng - Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta làm thế nào ? dưới ô . - HS phát âm. - GV ghi : hộp. - Âm h trước, vần ôp sau, dấu nặng - Cho HS phân tích tiếng hộp. dưới ô. -HS đánh vần. - Đánh vần tiếng hộp. - HS ghép chữ hộp. - Cho HS ghép chữ - HS phân tích và đọc từ . - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - HS đọc . - GV cho HS đọc: ôp- hộp - hộp sữa. * HĐ 2 : Dạy vần ơp : tương tự vần ôp - Giống :âm p. * So vần ôp với vần ơp - Khác nhau: vần ôp có âm ô đứng trước . + vần ơp có âm ơ đứng trước. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. * Gv ghi từ ứng dụng :. - HS viết bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần vần ôp- ơp ôp- ơp. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ :+ Hợp tác : cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong 1 công việc, 1 lĩnh vực nào đó nhằm 1 mục đích chung . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc -HS đọc : ôp- hộp - hộp sữa . - Cho HS đọc lại tiết 1 : ơp- lớp – lớp học . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - GV ghi câu ứng dụng : Đám mây xốp trắng như bông ... bay vào rừng xa. - HS đánh vần tiếng xốp, đớp. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ôp- ơp. - HS luyện đọc . - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp -HS viết vở tập viết . học vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc :Các bạn lớp em. - HS đọc tên bài luyện nói : - HS tự nói. - Lớp em có bao nhiêu bạn, Bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? - Trong lớp các bạn có thân với nhau không ? - Các bạn lớp em có chăm chỉ học tập không ? - Em yêu quý bạn nào nhất, vì sao ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần - tia chớp, lốp xe... ôp- ơp. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ep- êp .. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> ep - êp I. Mục tiêu : - Đọc được: ep, ệp, cá chép, đền xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ep, ệp, cá chép, đền xếp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV ghi : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ep - GV ghi bảng vần ep . - GV hỏi: vần ep có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần ep. - GV cho HS ghép vần ep. - Có vần ăp muốn có tiếng chép ta làm thế nào ? - GV ghi : chép. - Cho HS phân tích tiếng chép.. 7/. - Đánh vần tiếng chép . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc ep - chép - cá chép. * HĐ 2 : Dạy vần êp : tương tự vần ep * So vần ep với vần êp. 15/ * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: ep, êp, cá chép, cá mập. * Gv ghi từ ứng dụng : lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ep- êp.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần ep có âm e trước, âm p sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ep. -Thêm âm ch trước vần ep dấu sắc trên e. - HS phát âm . - Âm ch trước, vần ep sau, dấu sắc trên e. -HS đánh vần. - HS ghép chữ chép. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm p. - Khác nhau: vần ep có âm e đứng trước . + vần êp có âm ê đứng trước. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ep- êp.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> /. 30 10/. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ :+ cá chép : thân dày, lưng cao thường có màu sẫm, bụng trắng, vảy to vây và đuôi rộng Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Việt Nam đất nướ ta ơi ... sớm chiều. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ep. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ep- êp, cá chép, đèn xếp vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Khi xếp hàng ta phải xếp như thế nào ? - Các em phải chú ý điều gì ? - Ngoài xếp hàng vào lớp ta còn phải xếp hàng khi nào nữa ? *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần epêp. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ip- up .. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -HS đọc : ep- chép – cá chép . ep- xếp- đèn xếp . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng đẹp. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc Xếp hàng vào lớp. -Đang xếp hàng. - Phải xếp thật thẳng. - Đứng đúng vị trí, khoảng cách, không chen lấn xô đẩy . - Xếp trong giờ thể dục, khi ra về. - dây thép, dọn dẹp, nếp gấp .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ip - up I. Mục tiêu : - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV ghi :lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. -Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc : ep, êp, cá chép, đèn xếp . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần ip. - GV ghi bảng vần ip . - GV hỏi: vần ip có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần ip. - GV cho HS ghép vần ip. - Có vần ip muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào ? - GV ghi : nhịp. - Cho HS phân tích tiếng nhịp.. 7/. - Đánh vần tiếng nhịp . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc ip - nhịp - bắt nhịp. * HĐ 2 : Dạy vần up : tương tự vần ip * So vần ip với vần up. 15/. 30/ 10/. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng:ip, up, bắt nhịp, búp sen. * Gv ghi từ ứng dụng : nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ip-up. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ + nhân dịp : Tiện 1 dịp có nguyên do để làm 1 việc gì đó . + giúp đỡ : Làm 1 việc tốt cho người khác.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần ip có âm i trước, âm p sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ ip. -Thêm âm nh trước vần ip dấu nặng dưới i. - HS phát âm. - Âm nh trước, vần ip sau, dấu nặng dưới i. -HS đánh vần. - HS ghép chữ nhịp. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm p. - Khác nhau: vần ip có âm i đứng trước . + vần up có âm u đứng trước . - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần ip-up.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. -HS đọc : ip- nhịp – bắt nhịp . up- búp – búp sen . - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh .. 10/ 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng : Tiếng dừa làm dịu nắng trưa ..bay ra. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ip. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ip, up, bắt nhịp, búp sen vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa ? - Em đã làm gì giúp đỡ cha mẹ ? - Em có thích giúp đỡ cha mẹ không, vì sao ? *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ipup. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : iêp- ươp .. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - HS đánh vần tiếng nhịp . - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc : Giúp đỡ cha mẹ . - 1 bạn quét sân,1 bạn cho gà ăn. - Quét nhà, trông em, trông nhà ... - Có, vì để bố mẹ đỡ vất vả . - nhịp tim, bát súp .... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. iêp – ươp I. Mục tiêu : - Đọc được: iêp, ươp, tấm thiếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:: iêp, ươp, tấm thiếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV ghi : nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. - Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc : ip, up, bắt nhịp, búp sen . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oa - GV ghi bảng vần oa . - GV hỏi: vần oa có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần oa. - GV cho HS ghép vần oa. - Có vần oa muốn có tiếng họa ta làm thế nào ? - GV ghi : họa. - Cho HS phân tích tiếng họa.. 7/. - Đánh vần tiếng họa . - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oa- họa –họa sĩ. * HĐ 2 : Dạy vần oe : tương tự vần oa * So vần oa với vần oe. 15/. 30/ 10/. 10/. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng:iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. * Gv ghi từ ứng dụng : rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêp - ươp. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + rau diếp : thân mềm, lá dài để ăn sống Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 :. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần iêp có âm iê trước, âm p sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ iêp. -Thêm âm l trước vần iêp dấu sắc dưới ê . - HS phát âm. - Âm l trước, vần iêp sau, dấu sắc dưới ê. -HS đánh vần. - HS ghép chữ liếp. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc . - Giống :âm p. - Khác nhau: vần iêp có âm iê đứng trước . + vần ươp có âm ươ đứng trước - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần iêp- ươp. -HS đọc : iêp- liếp – tấm liếp . ươp- mướp – giàn mướp ..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> /. 10. - GV ghi câu ứng dụng : Nhanh tay thì được .. mà chạy. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần ươp. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết ip, up, bắt nhịp, búp sen vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các tranh vẽ gì ?. 2/. - GV : nghề nghiệp của những người trong tranh không giống nhau . Nghề nghiệp của bố mẹ ta cũng vậy. Hãy giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em cho cả lớp nghe . *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần ip up. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị sau : ôn tập.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng cướp. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc :Nghề nghiệp của cha mẹ. - Tr1: Vẽ bác nông dân đang cấy lứa . - Tr2: cô giáo đang giảng bài. - Tr3: công nhân đang xây dựng. - Tr4: Bác sĩ đang khám bệnh.. - HS làm BT. - tiếp tục, ướp dưa, sự nghiệp.... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 22. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 10/. 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Đọc từ: Tiếp nối, cá ướp. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới Tiết 1 a. Khám phá Bài hôm nay cô cùng các em học bài Ôn tập. b. Kết nối *HĐ 1 : Ôn tập - Cho học sinh quan sát tranh. -Tranh vẽ gì ? - Trong tiếp Tháp có chứa vần gì ? - Vần ap - Nêu cấu tạo vần ap a p ap - Gọi học sinh đọc trơn. - Cho học sinh đọc vần ở bảng ôn (bảng 1) - GV chỉ âm cho học sinh đọc. - Cho học sinh ghép âm thành vần. - Gọi HS đọc vần trong bảng ôn (bảng 2).. * HĐ 2 : Luyện đọc từ ngữ. 10/. 27/ 10/. đầy ắp đón tiếp ấp trứng - Gọi học sinh chỉ đọc tiếng chứa vần ôn. - Gọi học sinh đọc từ. - GV đọc và giải nghĩa các từ. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn cách viết. - Cho học sinh viết bảng con - Yêu cầu học sinh tập viết bài vào vở. - GV nhận xét. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Luyện đọc bài ứng dụng - Cho học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì. Cá mè ăn nổi ................................. Đẹp ơi là đẹp - Gọi học sinh chỉ đọc tiếng có chứa vần ôn. - Gọi học sinh đọc từng từ, từng câu. - Đây là bài văn hay bài thơ, gồm mấy câu - GV đọc mẫu và giảng nội dung.. Hoạt động học. Học sinh đọc bài.. Tranh vẽ Tháp Vần ap. CN + tổ CN + tổ CN đọc Cn + tổ Học sinh ghép vần và đọc vần Học sinh chỉ và đọc CN CN + tổ. Học sinh viết bài. Lớp nhẩm.CN + Tổ CN + Tổ Học sinh đọc bài ứng dụng.. CN + Tổ Bài thơ gồm 4 câu đọc ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở cuối câu. Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 10/ 7/. 2/. - Gọi học sinh đọc toàn bài. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Kể chuyện Ngỗng và tép. - Cho học sinh quan sát tranh. - GV kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ, kể từng nội dung của tranh. Nghe. - Gọi học sinh kể chuyện theo nhóm. Đại diện nhóm lên kể - Nêu ý nghĩa của chuyện. Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.. 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về học bài, làm bài tập.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oa - oe I. Mục tiêu : - Đọc được: oa, oe, họa sĩ, múa xoè; từ và đoạn thư ứng dụng. - Viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xoè - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quí nhất.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 1/ 4/. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi: đầy ắp , ấp trứng , đón tiếp. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc :đón tiếp , ấp trứng . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oa. -GV ghi bảng vần oa . -GV hỏi: vần oa có những âm nào ?. 8/. -GV cho HS đánh vần vần oa. - GV cho HS ghép vần oa. - Có vần oa muốn có tiếng họa ta làm thế nào ? - GV ghi : họa. - Cho HS phân tích tiếng họa. -Đánh vần tiếng họa . .-Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oa- họa – họa sĩ. * HĐ 2 : Dạy vần oe : tương tự vần oa * So vần oa với vần oe. 7/. /. 15. 30/ 10/. /. 10. 10/. * HĐ 3 : Luyện viết GV hướng dẫn HS viết bảng:oa, oe , họa sĩ, múa xòe. * Gv ghi từ ứng dụng : sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe - Cho HS tìm , phân tích , đánh vần tiếng có vần oa- oe. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + hòa bình : tình trạnh không có chiến tranh . + chích chòe : chim cỡ bằng sáo , lông đen , bụng trắng thường kêu chích chòe . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc: - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : hoa ban xòe cánh trắng ...dịu dàng. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oa, oe. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết. -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con . -HS đọc. -HS : vần oa có âm o trước, âm a sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oa. -Thêm âm h trước vần oa dấu nặng dưới a . - HS phát âm . - Âm htrước, vần oa sau, dấu nặng dưới a. -HS đánh vần. - HS ghép chữ họa. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm o. - Khác nhau: vần oa có âm a đứng sau. + vần oe có âm e đứng sau . - HS viết bảng con .. -HS tìm , phân tích, đánh vần tiếng có vần oa- oe. -HS đọc : oa- họa – họa sĩ . oe- xòe- múa xòe . - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng xòe , khoe . - HS luyện đọc ..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> 2/. - GV hướng dẫn HS viết oa ,oe, họa sĩ, múa xòe vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - tập thể dục mang lại cho ta điều gì ? -Để có sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì - Có cần tập thể dục không , học tập và vui chơi như thế nào? *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oa- oe.. -HS viết vở tập viết .. - HS đọc :Sức khỏe là vốn quý nhất - Đang tập thể dục. - Giúp ta khỏe mạnh - Cần ăn uống điều độ , đủ chất , tắm rửa thường xuyên , tập thể dục đều đặn , học tập và vui chơi vừa sức . - tròn xoe , khao thọ.... 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : oai- oay.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oai - oay I. Mục tiêu : - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đầu, ghế xoay, ghế tựa.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi:hòa bình , chích chòe , mạnh khỏe. -Cho HS đọc câu ứng dụng .. Hoạt động học -HS hát. -2,3 HS đọc ..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - GV đọc :oa, oe , họa sĩ , múa xòe . -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oai -GV ghi bảng vần oai . -GV hỏi: vần oai có những âm nào ?. 8/. -GV cho HS đánh vần vần oai. - GV cho HS ghép vần oai. - Có vần oai muốn có tiếng thọai ta làm thế nào ? -GV ghi : thọai. -Cho HS phân tích tiếng thọai. -Đánh vần tiếng thọai . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oai- thoại -điện thoại. * HĐ 2 : Dạy vần oay : tương tự vần oai * So vần oai với vần oay. 7/. 15/. /. 30 10/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: oai, oan , điện thoại , gió xoáy. * Gv ghi từ ứng dụng : quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oai- oay. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc: - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ - GV ghi câu ứng dụng : Tháng chạp là tháng trồng khoai... mưa sa đầy 10/ đồng. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oai. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oai, oay, điện thoại , gió xoáy vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : Cho HS chỉ đâu là ghế đẩu , ghế xoay, ghế tựa ?. -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần oai có âm o trước , âm a giữa , âm i cuối. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oai. -Thêm âm th trước vần oai dấu nặng dưới a . - HS phát âm . - Âm th trước , vần oai sau, dấu nặng dưới a. -HS đánh vần. - HS ghép chữ thọai. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm o, âm a. - Khác nhau: vần oai có âm i đứng sau. + vần oay có âm y đứng sau . - HS viết bảng con .. -HS tìm , phân tích , đánh vần tiếng có vần oai- oay - HS luyện đọc.. -HS đọc : oai- thoại -điện thoại. oay- xoáy – gió xoáy. - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng khoai . - HS luyện đọc . -HS viết vở tập viết . - HS đọc :Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa ..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> /. 2. - Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế . - Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì ? - Gọi 1,2 HS lên giới thiệu các loại ghế cho cả lớp nghe . *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oaoe.. 4. Áp dụng. xoa tay , đóa hoa , mực nhòe.... - Cho HS đọc lại toàn bài . - Bài sau :oan- oăn.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... -giống : đều có chân dùng để ngồi . - khác :Ghế xoay có thể xoay 4 phía . - ngồi ngay ngắn nếu không sẽ ngã .. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oan – oăn I. Mục tiêu : - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoắn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoắn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi : quả xoài , khoai lang , hí hoáy , loay hoay. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: oai, oay, điện thoại , gió xoáy -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới.. Hoạt động học -HS hát. -2,3 HS đọc . -HS viết bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oan. -GV ghi bảng vần oan . -GV hỏi: vần oan có những âm nào ?. /. 8. -GV cho HS đánh vần vần oan. - GV cho HS ghép vần oan. - Có vần oan muốn có tiếng khoan ta làm thế nào ? - GV ghi : khoan - Cho HS phân tích tiếng khoan. - Đánh vần tiếng khoan . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oan- khoan- giàn khoan. * HĐ 2 : Dạy vần oăn : tương tự vần oan. * So vần oan với vần oăn. 7/. 15. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: oan, oăn , giàn khoan, tóc xoăn. * Gv ghi từ ứng dụng : phiếu bé ngoan khỏe khoắn học toán xoắn thừng - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oan- oăn. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ :+ Xoắn thừng : xoắn những sợi đay, cói thành dây thừng. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc: - Cho HS đọc lại tiết 1 :. /. 10. 10/. 2/. - HS phát âm . - Âm kh trước , vần oan sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ khoan. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc .. - Giống :âm o, âm n. - Khác nhau: vần oan có âm a đứng giữa. + vần oăn có âm ă đứng giữa .. /. 30/ 10/. -HS đọc. -HS : vần oan có âm o trước , âm a giữa , âm n cuối. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oan. -Thêm âm kh trước vần oan .. - GV ghi câu ứng dụng : Khôn ngoan đối đáp ... đá nhau. - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oan. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Điều đó cho em biết gì về các bạn ? - Hãy thảo luận nhóm để biết thế nào là con ngoan. - HS viết bảng con .. -HS tìm , phân tích , đánh vần tiếng có vần oan- oăn - HS luyện đọc.. -HS đọc : oan- khoan- giàn khoan. oăn- xoăn- tóc xoăn. - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng ngoan . - HS luyện đọc . -HS viết vở tập viết . - HS đọc :Con ngoan , trò giỏi . -1 bạn quét nhà , 1 bạn đang nhận phần thưởng của cô giáo . - các bạn là con ngoan , trò giỏi ..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> trò giỏi ? - Em đã làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi? *Hướng dẫn HS làm bài tập * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oanoăn. -cây xoan, hoàn chỉnh, băn khoăn... 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau :oang- oăng.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oang – oăng I. Mục tiêu : - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi: học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oang -GV ghi bảng vần oang.. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> -GV hỏi: vần oang có những âm nào ?. 7/. -GV cho HS đánh vần vần oang. - GV cho HS ghép vần oang. - Có vần oang muốn có tiếng hoang ta làm thế nào ? -GV ghi : hoang -Cho HS phân tích tiếng hoang. -Đánh vần tiếng hoang . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oang- hoang- vỡ hoang. * HĐ 2 : Dạy vần oăng : tương tự vần oang. * So vần oang với vần oăng. 15/. 30/ 10/. 10/ 10/. 2/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. * Gv ghi từ ứng dụng : áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oangoăng. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ. - Gv giảng từ : + Dài ngoẵng : dài quá gây ấn tượng không cân đối . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : - Cô dạy em tập viết ...học bài . - Cho HS đánh vần các tiếng có vần oang. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Nhận xét trang phục các bạn trong tranh ? - Gọi 1 HS lên chỉ các loại áo. - Tìm những điểm giống và khác nhau của các trang phục đó ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oangoăng.. -HS : vần oang có âm o trước, âm a giữa, âm ng cuối. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oang. -Thêm âm h trước vần oang . - HS phát âm. - Âm h trước, vần oang sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ hoang. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm o, âm ng. - Khác nhau: vần oang có âm a đứng giữa. + vần oăng có âm ă đứng giữa . - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oang- oăng - HS luyện đọc.. -HS đọc: oang- hoang- vỡ hoang. oăng- hoẵng- con hoẵng. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng thoảng. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc: áo choàng, áo len, áo sơ mi - 1 ban măc áo sơ mi,1 bạn mặc áo len,1 bạn mặc áo choàng - Giống: đều là áo để mặc. - Khác :áo sơ mi mỏng mặc mùa hè, áo len dày ấm mặc mùa đông, áo choàng dài, rất ấm mặc khi trời lạnh - thoáng mát, loăng quăng....

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : oanh- oach.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 23. oanh - oach I. Mục tiêu : - Đọc được: oanh, oach, doanh trị, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oanh, oach, doanh trị, thu hoạch - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, nhà cửa, doanh trại.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 8/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV ghi:áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc: oang, oăng, hoang, hoẵng. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oanh - GV ghi bảng vần oanh . - GV hỏi: vần oanh có những âm nào ?. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần oanh có âm o trước, âm.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - GV cho HS đánh vần vần oanh. - GV cho HS ghép vần oanh. - Có vần oanh muốn có tiếng doanh ta làm thế nào ? - GV ghi : doanh - Cho HS phân tích tiếng doanh. - Đánh vần tiếng doanh. - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oanh- doanh – doanh trại. * HĐ 2 : Dạy vần oach : tương tự vần oang. * So vần oanh với vần oach. 7/. 15/. 30/ 10/. /. 10. 10/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng : oanh, doanh trại, oach, thu hoạch. * Gv ghi từ ứng dụng : khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oanh- oach. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + thu hoach: thu những sản phẩm nông nghiệp do kết quả làm ra. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc: - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : Chúng em tích cực thu gom ... làm kế hoạch nhỏ. - Cho HS đánh vần tiếng có vần oach. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oanh, doanh, oach, hoạch vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói :. a giữa, âm nh cuối. -HS đánh vần. - HS ghép chữ oanh. -Thêm âm d trước vần oanh . - HS phát âm. - Âm d trước, vần oanh sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ doanh. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm o, âm a. - Khác nhau: vần oanh có âm nh đứng cuối. + vần oach có âm ch đứng cuối . - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oanh- oach. - HS luyện đọc.. -HS đọc: oanh- doanh- doanh trại. oach- hoạch – thu hoạch. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng hoạch. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Nơi làm việc của công nhân. - Nhà máy gạch, dệt, may... - Quần, áo, giày, dép ... - Bán hàng hóa . - Mậu dịch viên.. - Nhà máy là nơi như thế nào ? - Ở địa phương ta có nhà máy gì ? - Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa ? Cửa hàng bán những gì ? - Người làm việc trong cửa hàng gọi là gì ? - Doanh trại là nơi làm việc của ai, nơi đó như thế - Nơi làm việc của bộ đội. nào, có nghiêm trang không ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oanh- oach..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> 2/. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : oat- oăt.. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. oat - oăt I. Mục tiêu : - Đọc được: oat, oăt hoạt hình, loắt choắt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oat, oăt hoạt hình, loắt choắt - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 8/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV ghi:mới toanh, kế hoạch, thu hoạch. - Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc oanh, doanh, oach, hoạch. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần oat - GV ghi bảng vần oat. - GV hỏi: vần oat có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần oat. - GV cho HS ghép vần oat. - Có vần oat muốn có tiếng hoạt ta làm thế nào ?. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần oat có âm o trước, âm a giữa, âm t cuối. -HS đánh vần . - HS ghép chữ oat. -Thêm âm d trước vần oat ..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> - GV ghi hoạt - Cho HS phân tích tiếng hoạt. - Đánh vần tiếng hoạt. - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - GV cho HS đọc oat- hoạt- hoạt hình. * HĐ 2 : Dạy vần oăt : tương tự vần oat * So vần oat với vần ôăt. 7/. /. 15. /. 30 10/. /. 10. 10/. 2/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. * Gv ghi từ ứng dụng : lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oat-oăt. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + Loắt choắt :nhỏ bé quá mức. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng : thoắt 1 cái, Sóc bông...của cánh rừng . - Cho HS đánh vần tiếng có vần oat, oăt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Các em có thích xem phim hoạt hình không ? - Hãy kể những gì em biết về phim hoạt hình ? - Em đã xem phim hoạt hình nào ? - Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình ? - Em thấy nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần oat- oăt.. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : ôn tập.. - HS phát âm. - Âm h trước, vần oat sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ hoạt. - HS phân tích và đọc từ. - HS đọc. - Giống :âm o, âm t. - Khác nhau: vần oat có âm a đứng giữa. + vần oăt có âm ă đứng giữa. - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần oat- oăt. - HS luyện đọc.. -HS đọc: oat- hoạt – hoạt hình. oăt- choắt- loắt choắt. - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng thoắt, hoạt. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc: phim hoạt hình.. - Rất ngộ nghĩnh..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 5/. 5/ 5/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc các từ: Lưu loát, chỗ ngoặt. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối Tiết 1 * HĐ 1 : Ôn tập - Cho học sinh quan sát tranh: - Tranh vẽ gì ? - Trong tiếng loa có vần gì ? - Nêu cấu tạo của vần oa - Tương tự với vần oan o a o an oa oan - Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn. - Nêu những vần đã học có mở đầu bằng vần o - GV ghi bảng. - Treo bảng ôn. Hoạt động học. Học sinh đọc bài. Học sinh lắng nghe.. Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi. Vần oa o –a – oa CN + tổ Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 15/. 27/ 10/. 10/. 7/. * HĐ 2 : Các vần đã học - Gọi học sinh đọc vần ở bảng ôn. - GV chỉ âm, vần. - Cho học sinh ghép âm thành vần. * HĐ 3 : Luyện đọc từ ngữ - GV ghi bảng các từ: Khoa học Ngoan ngoãn Khai hoang - Gọi học sinh đọc tiếng chỉ có vần ôn - GV đọc mẫu và giải nghĩa các từ. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn cách viết. ngoan ngoãn – khai hoang - Cho học sinh viết bảng con. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từ mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu, Đọc cả câu (ĐV - T) - Câu gồm mấy tiếng. - Hết câu có dấu gì. - Ngăn cách giữa câu là gì - Chữ cái đầu câu viết như thế nào. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài.. Hoa đào ưa rét .............................. Hoa mai dát vàng * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Kể chuyện - Chú gà trống khôn ngoan - Tranh vẽ gì. - GV kể chuyện 1 lần. - Gọi đại diện nhóm kể.. - Nêu ý nghĩa của chuyện. 2. /. 4. Áp dụng - Thi tìm tiếng mang vần oat – oăt - GV nhận xét giờ học. CN đọc CN + tổ CN + tổ Học sinh ghép, đọc vần CN + tổ + ĐT Học sinh chỉ đọc -> CN + tổ CN + tổ. Học sinh viết bảng con.. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc ngắt hơi cuối dòng, nghỉ hơi cuối câu Dấu phẩy đọc ngắt hơi CN - N - ĐT Học sinh đọc bài ứng dụng. CN - N - ĐT. Học sinh viết bài vào vở bài tập.. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh trả lời Chú gà trống Học sinh nêu CN - N - ĐT Về học bài, làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uê - uy I. Mục tiêu : - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 8/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV ghi: khoa học, ngoan ngõan, khai hoang. - Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc ngoan ngoãn, khai hoang. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uê - GV ghi bảng vần uê. - GV hỏi: vần uê có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần uê. - GV cho HS ghép vần uê. - Có vần uê muốn có tiếng huệ ta làm thế nào ? - GV ghi huệ - Cho HS phân tích tiếng huệ.. 7/. -Đánh vần tiếng huệ . -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ .. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần uê có âm u trước, âm ê sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ uê. -Thêm âm h trước vần uê, dấu nặng dưới ê. - HS phát âm. - Âm h trước, vần uê sau, dấu nặng dưới ê. -HS đánh vần. - HS ghép chữ huệ. - HS phân tích và đọc từ ..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> - GV cho HS đọc uê- huệ- bông huệ. * HĐ 2 : Dạy vần uy : tương tự vần uê. * So vần uê với vần uy /. 15. 27/ 10/. 10/ 10/. 2. /. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: uê, bông huệ, uy, huy hiệu. * Gv ghi từ ứng dụng : cây vạn tuế tàu thủy xum xuê khuy áo - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uê- uy. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + tàu thủy: phương tiện giao thông vận tải hoạt động trên mặt nước bằng động cơ . Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng: cỏ mọc xanh chân đê...sắc nơi nơi. - Cho HS đánh vần tiếng có vần uê. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uê, bông huệ, uy, tàu thủy vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Lớp mình ai đã được đi tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.? +Em đã đi phương tiện nào ? + Em đi khi nào, cùng với ai ? + Phương tiện đó hoạt động ở đâu ? + Em có thích phương tiện đó không, vì sao ? * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần uêuy.. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : uơ- uya.. - HS đọc. - Giống :âm u. - Khác nhau: vần uê có âm ê đứng sau. + vần uy có âm y đứng sau . - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uê- uy. - HS luyện đọc.. -HS đọc:uê- huệ- bông huệ. uy- huy- huy hiệu. - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng xuê. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết . - HS đọc: tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay . - HS trả lời.. -thuê xe, đóng thuế, tùy ý....

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uơ - uya I. Mục tiêu : - Đọc được: ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 15/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi: xum xuê, tàu thủy, khuy áo. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc uê, uy, bông huệ, huy hiệu. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uơ. -GV ghi bảng vần uơ. -GV hỏi: vần uơ có những âm nào ? -GV cho HS đánh vần vần uơ. - GV cho HS ghép vần uơ. - Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta làm thế nào ? -GV ghi huơ -Cho HS phân tích tiếng huơ. -Đánh vần tiếng huơ. -Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - GV cho HS đọc uơ- huơ- huơ vòi. * HĐ 2 : Dạy vần uya : tương tự vần uơ * So vần uơ với vần uya. 7/. /. 15. Hoạt động học -HS hát. -2,3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần uơ có âm u trước, âm ơ sau. -HS đánh vần. - HS ghép chữ uơ. -Thêm âm h trước vần uơ. - HS phát âm. - Âm h trước, vần uơ. -HS đánh vần. - HS ghép chữ huơ. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc. - Giống : âm u. - Khác nhau: vần uơ có âm ơ đứng sau..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> /. 27 10/. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. * Gv ghi từ ứng dụng : thuở xưa giấy pơ- luya huơ tay phéc- mơ- tuya - Cho HS tìm , phân tích, đánh vần tiếng có vần uơ- uya. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + thuở xưa : khoảng thời gian không xác định , lùi vào quá khứ. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 :. /. 10. 10/. 2/. - GV ghi câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya ... trên sân. - Cho HS đánh vần tiếng có vần uya. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uơ, huơ vòi, uya, đêm khuya vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói :. + vần uya có âm y, âm a đứng sau - HS viết bảng con .. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uơ- uya. - HS luyện đọc.. -HS đọc:uơ- huơ- huơ vòi. uya- khuya- đêm khuya. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh. - HS đánh vần tiếng khuya. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.. - Hãy chỉ tranh và gọi tên đúng thời điểm trong tranh ? - Buổi sáng có đặc điểm gì ? - Có tiếng gà gáy, ông mặt trời ... - Buổi sáng sớm em và mọi người làm gì ? - Hỏi tương tự với cảnh chiều tối và đêm khuya ? - thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần uơ- sáng... uya. - huơ tay, thuở nhỏ. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : uân- uyên..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 24. uân - uyên I. Mục tiêu : - Đọc được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 8/. 7/. 15/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi:thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- luya. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uân -GV ghi bảng vần uân. -GV hỏi: vần uân có những âm nào ?. Hoạt động học -HS hát. -2, 3 HS đọc. -HS viết bảng con.. -HS đọc. -HS : vần uân có âm u trước, âm â giữa, âm n sau. - GV cho HS đánh vần vần uân. -HS đánh vần . - GV cho HS ghép chữ uân. - HS ghép chữ uân. - Có vần uân muốn có tiếng xuân ta làm thế nào ? -Thêm âm x trước vần uân . - GV ghi xuân - Cho HS phân tích tiếng xuân. - HS phát âm. - Âm x trước, vần uân. - Đánh vần tiếng xuân. -HS đánh vần. - Cho HS ghép chữ - HS ghép chữ xuân. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - HS phân tích và đọc từ . - GV cho HS đọc uân- xuân- mùa xuân. - HS đọc . * HĐ 2 : Dạy vần uyên : tương tự vần uân. * So vần uân với vần uyên - Giống :âm u, âm n. - Khác nhau: vần uân có âm â đứng giữa. + vần uyên có âm yê đứng giữa. * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng:uân, uyên, mùa.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 27/ 10/. xuân, bóng chuyền * Gv ghi từ ứng dụng : huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uân- uyên. - Cho HS phân tích từ, đọc trơn từ . - Gv giảng từ : + huân chương: Vật bằng kim loại đeo trước ngực, có dấu hiệu đặc biệt do nhà nước đặt ra để thưởng cho người có công lao, có thành tích xuất sắc. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 :. 10/ /. 10. 2/. - GV ghi câu ứng dụng: Chim én bận đi đâu... cùng về. - Cho HS đánh vần tiếng có vần uân. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uân ,mùa xuân, uyên, bóng chuyền vào vở. * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các em có thích đọc truyện không ? - Hãy kể tên 1 số câu chuyện mà em biết - Em thích nhất truyện nào, vì sao ? - Gọi 2 hS kể chuyện cho cả lớp nghe * Trò chơi : cho HS thi tìm những từ có vần uânuyên.. 4. Áp dụng - Cho HS đọc lại toàn bài . - Chuẩn bị bài sau : uât- uyêt.. - HS viết bảng con.. -HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uân- uyên. - HS luyện đọc.. -HS đọc:uân- xuân- mùa xuân. uyên- chuyền- bóng chuyền. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng xuân. - HS luyện đọc. -HS viết vở tập viết. - HS đọc: Em thích đọc truyện. - Đang đọc truyện .. - HS kể chuyện. -khuân vác, tuyên truyền....

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. uât - uyêt I. Mục tiêu : - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 8/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -GV ghi:huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. -Cho HS đọc câu ứng dụng . - GV đọc uân, uyên, xuân , chuyền. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uât. - GV ghi bảng vần uât. - GV hỏi: vần uât có những âm nào ? - GV cho HS đánh vần vần uât. - GV cho HS ghép chữ uât. - Có vần uât muốn có tiếng xuất ta làm thế nào ? - GV ghi xuất - Cho HS phân tích tiếng xuất.. 7/. - Đánh vần tiếng xuất. - Cho HS ghép chữ - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ. - GV cho HS đọc uât-xuất- sản xuất. * HĐ 2 : Dạy vần uyêt : tương tự vần uât. * So vần uât với vần uyêt. 15/ * HĐ 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết bảng:uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh * Gv ghi từ ứng dụng : luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp. Hoạt động học -HS hát. -2,3 HS đọc . -HS viết bảng con .. -HS đọc. -HS : vần uât có âm u trước , âm â giữa, âm t sau. -HS đánh vần . - HS ghép chữ uât. -Thêm âm x trước vần uât, dấu sắc trên â . - HS phát âm . - Âm x trước , vần uân, dấu sắc trên â. -HS đánh vần. - HS ghép chữ xuất. - HS phân tích và đọc từ . - HS đọc . - Giống :âm u, âm t. - Khác nhau: vần uât có âm â đứng giữa. + vần uyêt có âm yê đứng giữa. - HS viết bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> 27/ 10/. /. 10. 10/. 2/. - Cho HS tìm, phân tích, đánh vần tiếng có vần uât- uyêt. - Cho HS phân tích từ , đọc trơn từ . - Gv giảng từ : Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc : - Cho HS đọc lại tiết 1 : - GV ghi câu ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết ... cùng đi chơi. - Cho HS đánh vần tiếng có vần uyêt. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * HĐ 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh vào vở . * HĐ 3 : Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : Đất nước ta có tên gọi là gì ? - Xem tranh cho cô biết đó là cảnh ở đâu trên đất nước ta ? - Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta ? - Hãy kể 1 vài cảnh đẹp quê hương mà em biét ? * Trò chơi : Cho HS thi tìm những từ có vần uâtuyêt.. -HS tìm , phân tích, đánh vần tiếng có vần uât- uyêt. - HS luyện đọc.. -HS đọc:uât- xuất- sản xuất. uyêt- duyệt- duyệt binh. - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng. -HS thảo luận tranh . - HS đánh vần tiếng khuyết. - HS luyện đọc . -HS viết vở tập viết . - HS đọc:Đất nước ta tuyệt đẹp. - Việt Nam . - Chùa Hương, chùa Thày, vịnh Hạ Long... -che khuất, huyết học , tuyết rơi.... 4. Áp dụng Cho HS đọc lại toàn bài . Bài sau : uynh- uych.. Ngày soạn : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  ***. uynh - uych I. Mục tiêu : - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵnh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵnh - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Dèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 7/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc : sản xuất, duyệt binh - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần uỵnh - uych b. Kết nối * HĐ 1 : Dạy vần uynh - GV giới thiệu vần, ghi bảng uynh - Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá Thêm âm đầu h trước vần uynh tạo thành tiếng mới.. - Con ghép được huynh. 6/. - Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: phụ huynh - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá * HĐ 2 : Dạy vần uych - GV giới thiệu âm - Cấu tạo âm - Giới thiệu vần uych, ghi bảng uych - Tiếng từ khoá tương tự như vần uynh. /. 7 10/. Học sinh đọc bài.. Học sinh nhẩm Vần gồm 4 âm ghép lại uy đứng trước nh đứng sau. CN - N - ĐT Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng huynh CN - N - ĐT Học sinh quan sát tranh và trả lời. Phụ huynh CN - N - ĐT Học sinh nhẩm CN - N - ĐT Vần gồm 4 âm ghép lại uy đứng trước ch đứng sau.. CN - N - ĐT. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá Giống: đầu có chữ uy trước. - So sánh hai vần uynh– uych có gì giống và Khác nh # ch sau. khác nhau. Học sinh nhẩm. * HĐ 3 : Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. 30/. Hoạt động học. Luýnh quýnh Khuỳnh tay. Huỳnh huỵch Uỳnh uỵch.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> 10/. - Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * HĐ 4 : Luyện viết - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.. uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. 10/ 5/. 5/. 2/. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2 Luyện tập * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từ mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu, đọc cả câu (ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. * HĐ 3 : Luyện nói - Tranh vẽ gì. - Đọc tên các loại đèn mà em biết. - Đèn nào dùng điện để thắp sáng. - Nhà em có những loại đèn gì. - Nêu tên chủ đề luyện nói. * HĐ 4: Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Áp dụng - Thi tìm tiếng mang vần uât – uyêt - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... CN - N – ĐT Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT Học sinh viết bảng con CN - N - ĐT. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT Học sinh đọc bài ứng dụng. CN - N - ĐT. Học sinh viết bài vào vở bài tập.. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh trả lời. Các loại đèn dùng trong nhà. Học sinh nêu CN - N - ĐT Học sinh đọc bài. Về học bài, làm bài tập.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập I. Mục tiêu :. CN tìm và đọc. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.  HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 15/. 15/. 27/ 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc các từ: phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập. b. Kết nối * HĐ 1: Ôn tập - Cho học sinh quan sát tranh: - Tranh vẽ gì. - Trong tiếng loa có vần gì. - Nêu cấu tạo của vần oa - Tương tự với vần oan u ê u ân uê uân - Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn. - Nêu những vần đã học có mở đầu bằng vần o - GV ghi bảng. - Treo bảng ôn * Các vần đã học: - Gọi học sinh đọc vần ở bảng ôn. - GV chỉ âm, vần. - Cho học sinh ghép âm thành vần. * Luyện đọc từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: uỷ ban. hoà thuận luyện tập. Hoạt động học. Học sinh đọc bài.. Học sinh lắng nghe. Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi. Vần oa u –ê – uê CN + tổ Học sinh nêu. CN đọc CN + tổ CN + tổ Học sinh ghép, đọc vần CN + tổ + ĐT Học sinh chỉ đọc -> CN + tổ CN + tổ. - Gọi học sinh đọc tiếng chỉ có vần ôn - GV đọc mẫu và giải nghĩa các từ. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn cách viết.. hoà thuận – luyện tập - Cho học sinh viết bảng con. Tiết 2 Luyện tập. Học sinh viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Đọc từ mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu, Đọc cả câu (ĐV - T) - Hết câu có dấu gì. - Ngăn cách giữa câu là gì - Chữ cái đầu câu viết như thế nào. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài.. Sóng nâng thuyền .............................. Cánh buồm ơi ! 10/ 7/. 2/. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc ngắt hơi cuối dòng, nghỉ hơi cuối câu Dấu phẩy đọc ngắt hơi CN - N - ĐT Học sinh đọc bài ứng dụng. CN - N - ĐT. * HĐ 2 : Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. Học sinh viết bài vào vở bài tập. * HĐ 3 : Kể chuyện - Chú gà trống khôn ngoan - Tranh vẽ gì ? Học sinh quan sát, trả lời. - GV kể chuyện 1 lần kèm theo tranh minh hoạ. Học sinh trả lời - Nhà vua ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào. - Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị làm gì, vì sao họ lại bị đối xử như vậy. - Vì sao anh nông dân được vua thưởng. - Gọi đại diện nhóm kể. - Nêu ý nghĩa của chuyện. Bị tống vào ngục giam vè kể mãi không hết. Học sinh nêu CN - N - ĐT. 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về học bài, làm bài tập.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 25 TẬP ĐỌC. Trường em I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )  HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. 15/. 10/. 5/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: Trường, giáo, dạy, hay, mái, rất - Nêu cấu tạo tiếng Trường - Cho học sinh đọc tiếng. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai. - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: thân thiết, ngôi nhà ... - Con hiểu thế nào là thân thiết. - Con hiểu thế nào là ngôi nhà thứ hai. * Đọc câu: - Cho học sinh luyện đọc từng câu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - GV chia đoạn bài đọc và gọi học sinh đọc nối tiếp nhau. - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ai – ay - Tìm tiếng chứa vần ai , ay - Cho HS phân tích cấu tạo tiếng “hai” - Cho HS đọc tiếng “hai” - Đọc tương tự cho các tiếng: mái, dạy, hay - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay - Cho học sinh quan sát tranh.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc Âm tr đứng trước vần ương đứng sau, dấu huyền trên âm ơ. CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ. - trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có những người gần gũi và thân thiết. CN + tổ CN Học sinh quan sát đọc nối tiếp. Bài văn gồm có 5 câu. Đọc ngắt hơn dấu phẩy và nghỉ hơn ở cuối câu. Tiếng: hai, mái, dạy, hay âm h đứng trước vần ai đứng sau CN + tổ.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> 15/. 10/. /. 4. - Đọc từ mẫu * HĐ 3 :Chơi trò chơi - Chơi ghép tiếng vần ai, ay - GV nhận xét, tuyên dương. - Nói câu chứa tiếng vần ai, ay ** Chúng ta nói thành câu là nói chọn nghĩa cho người khác hiểu. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc lần 2 - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi 1. - Con hiểu thế nào là trường học. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 1 SGK - Trong bài trường học được gọi là gì. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 2 SGK - trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai là vì ... KL: Trường học là nơi có thầy cô giáo, có bạn bè, nơi dạy dỗ các em các điều hay, lẽ phải. Vì vậy các em phải biết yêu quí trường học như ngôi nhà của mình và gọi đó là ngôi nhà thứ hai. * HĐ 2 : Luyện nói - Cho học sinh thảo luận nhóm - Hỏi nhau về trường, lớp. - Trường học của bạn tên là gì ? - Bạn có thích đi học không ? - Bạn thích học môn nào nhất ? - Hôm nay bạn học được điều gì hay ? - Ai là người mà bạn thân nhất ? - Cho các nhóm trình bày và nhận xét. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Qua bài học em có cảm nghĩ gì ? - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh quan sáy Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. Học sinh đọc thầm - Trường là nơi có thầy giáo, cô giáo và bạn bè. - Đọc bài. Ngôi nhà thứ hai.. CN. Học sinh thảo luận nhóm và trình bày. Nhận xét bạn. Về đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Trường em I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là …anh em” 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK ). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 1/. 30/ 20/. 10/. /. 4. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Cho học sinh đọc tiếng: Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết - GV đọc tiếng khó. * Học sinh chép bài: - Viết tên đầu bài vào giữa trang giấy. - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa. - Chữ đầu dọng 1 phải viết lùi vào 1 chữ . - Đầu câu phải biết hoa. * Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc bài. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét, chữa bài 4. Áp dụng - Nêu qui tắc viết chính tả. - Về luyện viết bài vào vở ô li - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh lắng nghe.. Đọc nhẩm 2 học sinh đọc bài CN đọc Lắng nghe Học sinh viết bảng con Học sinh chép bài vào vở Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. Học sinh nộp bài Đọc yêu cầu bài tập: Điền vần ai – ay Học sinh làm bài Gà mái máy ảnh Về nhà tập viết bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Tặng cháu I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiêu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK ) - Học thuộc lòng bài thơ  HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 2/. 15/. 10/. 5/. 20/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc Học sinh lắng nghe. - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: Nghe, đọc * Đọc tiếng: tặng, cháu, yêu, chút - Nêu cấu tạo tiếng Tặng - Cho học sinh đọc tiếng. Âm t đứng trước vần ăng đứng Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. sau, dấu nặng dưới ă. * Đọc từ: CN + tổ - Đọc nhẩm từ: tặng cháu - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. Đọc nhẩm - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: gọi nước, CN + tổ nước non * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn CN + tổ - Đây là bài văn hay bài thơ. CN - Em hãy nêu cách đọc. Học sinh quan sát Cho cả lớp đọc bài. Đọc từng đoạn * HĐ 2 : Ôn vần: ao - au Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ - Tìm tiếng chứa vần ao - au hơi ở cuối câu. - Cho HS phân tích cấu tạo tiếng “cháu” - Cho HS đọc tiếng “cháu” Tiếng: sao, nhau -Đọc tương tự cho các tiếng: sau âm ch đứng trước vần au đứng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ao - au sau dấu sắc trên a. - Cho học sinh quan sát tranh. CN + tổ - Đọc từ mẫu * Chơi trò chơi: Học sinh quan sát - Chơi ghép tiếng vần ao - au Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ 3 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc lần 2 Học sinh đọc thầm - Cho học sinh đọc thầm dòng thơ 1,2 - Đọc bài. - Bác Hồ tặng vở cho ai. Bác tặng vở cho bạn học sinh. - Đọc 2 dòng thơ cuối. Bác mong bạn nhỏ ra công học - Bác Hồ mong bạn nhỏ làm điều gì. tập để mai sau giúp nước non KL: Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm yêu mến nhà..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> /. 10. 4/. của Bác Hồ với bạn học sinh. Mong muốn của Bác với các cháu: Hãy chăm chỉ học tập để có ích cho mai sau xây dựng nước nhà. * HĐ 2 : Học thuộc lòng bài thơ. - Cho học sinh đọc bài. - GV xoá dần bảng. - Cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. * Hát bài hát về Bác Hồ. - Cho học sinh hát. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Qua bài học em có cảm nghĩ gì. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh lắng nghe. ĐT CN nối tiếp CN Cả lớp hát: Ai yêu Bác Hồ.... Nhận xét bạn. Về đọc bài và Học thuộc lòng bài thơ.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Tặng cháu I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập (2) a hoặc b.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 1/ 2/. /. 20. 10/. /. 2. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - GV đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân * Học sinh chép bài: - Viết bài thơ vào giữa trang giấy. - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa. * Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc bài. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. * HĐ 2 : Bài tập Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài.. Học sinh lắng nghe. Đọc nhẩm 2 học sinh đọc bài CN đọc Học sinh viết bảng con Học sinh chép bài vào vở Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. Học sinh nộp bài Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền chữ n hay l Học sinh lên bảng làm bài ...ụ hoa Con còn bay ...ả bay ....a b- Điền dấu ? hay ~ trên những chữ in nghiêng: Học sinh làm bài:. - GV nhận xét, chữa bài 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Cái nhãn vở I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 (SGK )  HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy 1/ 1- ổn định tổ chức 2/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 15/. 10/. 5/. 20/. 10/. a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần Nghe, đọc - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: ngay ngắn, nắn nót, khen, ... Âm q đứng trước vần uyên đứng - Nêu cấu tạo tiếng quyển sau, dấu hỏi trên ê. Tạo thành - Cho học sinh đọc tiếng. tiếng quyển Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. CN + tổ * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: quyển vở - GV ghạch chân từ cần đọc. Đọc nhẩm - Cho học sinh đọc từ. CN + tổ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: gọi nước, nước non * Đọc đoạn, bài CN + tổ - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn CN - Đây là bài văn hay bài thơ. Học sinh quan sát - Em hãy nêu cách đọc. Đọc từng đoạn - Cho cả lớp đọc bài. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ * HĐ 2 : Ôn vần: ang - ac hơi ở cuối câu. - Tìm tiếng chứa vần ang - ac tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ang - ac CN + tổ - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu Học sinh quan sát * Chơi trò chơi: Đọc - Chơi ghép tiếng vần ang - ac Thi ghép tiếng nhanh và đúng - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm Đoạn 1: - Đọc bài. - Bạn Giang viết gì trên nhãn vở. Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên. Đoạn 2: - Bố khen Giang đã tự viết được - Bố Giang khen bạn ấy như thế nào. nhãn vở. - Nhãn vở có tác dụng gì. - Giúp ta biết quyển đó là quyển gì, quyển của ai, lớp nào, trường nào. KL: Bài văn cho chúng ta thấy bạn Giang rất khéo léo, và biết tự viết nhãn vở cho mình. Học sinh lắng nghe. - GV đọc bài. - Cho học sinh đọc bài. ĐT - CN nối tiếp CN * HĐ 2 : Trang trí nhãn vở - Cho học sinh tự trang trí nhãn vở của mình theo ý thích. Học sinh trang trí nhãn vở..

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. /. 2. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Nhận xét bạn. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Rùa và Thỏ I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo.  HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện  Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác)  Tự nhận thức bản thân (biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân)  Lắng nghe, phản hồi tích cực. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL 1. /. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> 2/. 5/ 15/. 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe chuyện Rùa và Thỏ. - GV ghi tên bài học. b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh quan sát lần lượt tranh. - Tranh 1 vẽ cảnh gì. - Nêu câu hỏi dưới tranh 1. - Gọi học sinh kể đoạn 1. - Nêu câu hỏi dưới tranh 2 - Gọi học sinh kể đoạn 2 - Tranh 3 vẽ cảnh gì. - Câu hỏi dưới tranh là gì. - Gọi học sinh kể đoạn 3 - Tranh 4 vẽ cảnh gì. - Câu hỏi dưới tranh là gì. - Gọi học sinh kể đoạn 4. 8/ 4/. 2/. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. *HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện. - Vì sao Thỏ thua Rùa. - Câu chuyên khuyên ta điều gì. - Qua câu chuyên ta nên học tập ai. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng Qua câu chuyện giúp ta hiểu : Hãy học tập Rùa dù chậm chạp nhưng với tính kiên trì nhẫn nại không kiêu ngạo sẽ thành công. - GV nhận xét giờ học. Học sinh lắng nghe.. Nghe Quan sát - Rùa tập chạy Thỏ nhìn theo tỏ ý mỉa mai. - Rùa trả lời ra sao, Thỏ nói gì với Rùa Học sinh kể chuyện. - Rùa rủ Thỏ chạy thi. Thỏ tỏ vẻ coi thường thách thức vời Rùa. - Rùa trả lời ra sao. - Rùa cố sức chạy, Thỏ nhởn nhơ hái hoa bắt bướm. - Thỏ làm gì khi rùa cố chạy. - Rùa miệt mài chạy nên Rùa đã về đích trước, Rùa thắng cuộc - Cuối cùng ai thắng cuộc Đại diện nhóm kể chuyện. Thảo luận nhóm, phân vai. Các nhóm thi kể chuyện. - Vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. - Nên học tập Rùa cần kiên trì, nhẫn nại.. Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 26 TẬP ĐỌC. Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá - Hôm nay ta học bài Bàn tay mẹ. - GV ghi tên bài học.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(236)</span> 15/. 10/. 5/. b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Nêu cấu tạo tiếng nhất - Cho học sinh đọc tiếng. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: yêu nhất - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: an - at - Tìm tiếng chứa vần an - at - Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần ang - ac. Nghe, đọc. Âm nh đứng trước vần ât đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng nhất CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng CN + tổ Học sinh quan sát Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. /. 28. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói: * Tìm hiểu bài : SGK Đoạn 1,2: - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? Đoạn 3: - Bàn tay mẹ Bình như thế nào.. Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.. - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. KL: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm của Học sinh lắng nghe. bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay. Hiểu được tấm lòng yêu quí của ác bạn nhỏ đối với mẹ. - GV đọc bài. ĐT - Cho học sinh đọc bài. CN nối tiếp * Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - Tranh vẽ gì ? - Ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn ? - Ai chăm sóc bạn khi bạn bị ốm ? - Ai vui khi bạn được điểm 10 ? - Gọi các nhóm lên trình bày. Các nhóm lên trình bày Nhận xét bạn..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> /. 2. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. CHÍNH TẢ. Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng ngày,… chậu tả lót đầy ” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK ). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/. 15/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - GV đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Đọc nhẩm 2 học sinh đọc bài CN đọc.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> 10/. 2/. * Học sinh chép bài: - Viết tên bài vào giữa trang giấy. Học sinh viết bảng con - Chữ cái đầu dòng phải viết lùi vào 1 ô, tên riêng phải viết hoa. * Cho học sinh chép bài vào vở. Học sinh chép bài vào vở - GV đọc bài. Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. Học sinh nộp bài * HĐ 2 : Bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài tập: - Cho học sinh làm bài. a- Điền vân an hay at Học sinh lên bảng làm bài đánh đ t nước Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. Điền g hay gh - Tranh vẽ gì ? Nhà a cái ế Nhận xét. - Nhận xét 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. Đầu dòng phải viết hoa, viết - GV nhận xét giờ học đúng dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Cái Bống I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khoẻ sảy, khéo sáng, đường trơn, mưa ròng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 (SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Nêu cấu tạo tiếng Bống - Cho học sinh đọc tiếng.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm B đứng trước vần ông đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành tiếng Bống.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> 10/. 3/. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. CN + tổ * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Bống bang Đọc nhẩm - GV ghạch chân từ cần đọc. CN + tổ - Cho học sinh đọc từ. CN + tổ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: khéo sảy, CN khéo sàng, mưa ròng Học sinh quan sát * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng dòng Đọc từng dòng - Bài gồm mấy dòng. - Em hãy nêu cách đọc. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ Cho cả lớp đọc bài. hơi ở cuối câu. * HĐ 2 : Ôn vần: anh - ach - Tìm tiếng chứa vần anh - ach tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần anh - ach CN + tổ - Cho học sinh quan sát tranh. Học sinh quan sát - Đọc từ mẫu Đọc * HĐ 3 : Chơi trò chơi - Chơi ghép tiếng vần anh - ach Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. /. 30. 2/. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - Đọc 2 dòng đầu. - Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm. - Đọc 2 dòng cuối. - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ. - GV đọc bài. - Cho học sinh đọc bài. * Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - Tranh vẽ gì ? - Ở nhà bạn thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ. - Bống ra gánh đỡ cho mẹ … ĐT CN nối tiếp. Các nhóm lên trình bày Nhận xét bạn. Về đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Cái Bống I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach, chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/. 15/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - GV đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân * Học sinh chép bài: - Viết tên bài vào giữa khổ thơ. - Đầu dòng viết hoa - Dòng 1 lùi vào 1 tiếng; dòng 2 viết ra 1 tiếng. * Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc bài. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Đọc nhẩm 2 học sinh đọc bài CN đọc Học sinh viết bảng con. Học sinh chép bài vào vở Soát bải, sửa lỗi ra lề vở..

<span class='text_page_counter'>(242)</span> /. 10. * HĐ 2 : Bài tập Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh làm bài.. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Tranh vẽ gì ?. 2. /. - Nhận xét 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. - GV nhận xét giờ học. Học sinh nộp bài Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền vân anh - ach - Vẽ hộp sách, túi xách tay. Học sinh lên bảng làm bài Hộp s ' túi x ' tay Nhận xét. Điền ng hay ngh - Vẽ ngà voi, chú nghé à voi chú Nhận xét.. é. Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài tập đọc vẽ ngựa. Đọc đúng các từ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )  Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 27/ 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Ôn tập * Luyện đọc các bài tập đọc. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi học sinh lần lượt đọc các bài tập đọc đã được học từ đầu học kỳ II. - GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh. * Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, ach - Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của giáo viên.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Đọc các bài đã học CN Nhận xét. Học sinh nêu các vần đã học. Học sinh đọc bổ sung. Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. * Luyện viết: - Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài Học sinh viết bảng con. vào vở. Viết bài vào vở. Nhận xét - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> /. 8. 6/. * HĐ 2 : Bài tập - Nêu yêu cầu bài tập. - Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh làm bài.. - GV nhận xét, chữa bài * HĐ 3 : Trò chơi - Giáo viên phát những tờ bìa có ghi sẵn từ - Chia lớp theo từng tổ. - Cho học sinh thảo luận - Gọi học sinh gắn từ thích hợp.. Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền vân anh – ach; Điền ng hay ngh Học sinh lên bảng làm bài Hộp s ‘ túi x ‘ tay à voi chú é Nhận xét. Học sinh nhận bài và thảo luận Thứ tự các tổ lên gắn từ thích hợp nối tiếp nhau giữa các tổ. Nhận xét. 2/. - Nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần - GV nhận xét giờ học. Học sinh đọc bài. Về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần 27 TẬP ĐỌC. Hoa ngọc lan I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, … bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )  HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: Hoa - dây - lấp sáng - xoè Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Hoa ngọc lan - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lá dày, lấp ló, ngan ngát, sang sáng, xoè ra. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần âp đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng lấp CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> /. 10. 3/. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ăm - ăp - Tìm tiếng chứa vần ăm - ăp - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm - ăp - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần ăm - ăp. CN + tổ. Học sinh quan sát Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. /. 30. 2/. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Đoạn 1,2: - Hoa ngọc lan có màu gì. Đoạn 2,3: - Hương ngọc lan như thế nào. KL: Qua bài ta thấy được tình cảm của bé đối với hoa ngọc lan. Hoa ngọc lan rất đẹp và thơm. - GV đọc bài. - Cho học sinh đọc bài. * Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - Tranh vẽ gì. - Kể tên những loài hoa mà em biết. - Cho học sinh quan sát những bông hoa thật, chia hoa cho từng nhóm. - Nhóm em có những bông hoa gì. Hoa nở vào mùa nào. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Hoa ngọc lan màu trắng. -. Hoa có mùi rất thơm. Học sinh lắng nghe. ĐT CN nối tiếp Tranh vẽ những bông hoa ngọc lan.. Các nhóm trả lời. Nhận xét bạn. Về đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Nhà bà ngoại I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại : 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/ 15/. 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - GV đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Đọc nhẩm 2 học sinh đọc bài CN đọc Học sinh viết bảng con. * Học sinh chép bài: - Viết tên bài vào giữa trang giấy. - Đầu dòng viết hoa - Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả. * Cho học sinh chép bài vào vở. Học sinh chép bài vào vở - GV đọc bài. Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. Học sinh nộp bài * HĐ 2 : Bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền vân ăm - ăp - Vẽ hộp sách, túi xách tay. - Cho học sinh làm bài. Học sinh lên bảng làm bài Năm nay Thăm ….. một. Thăm ch…. Học, biết tự t… cho mình, biết s… xếp ngăn n… Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> - Nêu yêu cầu bài tập. - Khi nào chúng ta cần viết chữ K ?. /. 2. - Nhận xét 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : .......................... Viết chữ K trước các âm bắt đầu bởi e, ê, i Điền c hay kh Hát đồng … a; Chơi …éo co. Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  *** TẬP ĐỌC. Ai dậy sớm I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK ) - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.  HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. 10/. 3/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: Sớm - vườn - lên - trời . Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm s đứng trước vần ơm đứng sau, dấu sắc trên ơ tạo thành tiếng sớm CN + tổ - Đọc nhẩm từ: Dậy sớm Đọc nhẩm - GV ghạch chân từ cần đọc. CN + tổ - Cho học sinh đọc từ. CN + tổ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lên đồi, đất CN trời, chờ đón * Đọc đoạn, bài Học sinh quan sát - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn Đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ươn - ương - Tìm tiếng chứa vần ươn - ương tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươn - ương CN + tổ - Cho học sinh quan sát tranh. Học sinh quan sát - Đọc từ mẫu Đọc * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần ươn - ương Thi ghép tiếng nhanh và đúng.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> - GV nhận xét, tuyên dương. /. 30. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Đọc khổ thơ 1: - Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. Đọc khổ thơ 2 - Ai dậy sớm chạy ra đồng, ai chờ đón. - Cả đất trời chờ đón em ở đâu ? - GV đọc bài. - Cho học sinh đọc bài. * Học thuộc lòng bài thơ. - Cho học sinh đọc từng câu thơ, đọc cả bài thơ. - Gọi trả lời theo diễn biến bài thơ.. /. 2. - GV nhận xét. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Có vừng đông chờ đón. - Chờ đón ở trên đồi. Học sinh lắng nghe. ĐT CN nối tiếp Học sinh đọc từng câu, đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP CHÉP. Câu đố I. Mục tiêu :. Học sinh đọc thầm Đọc bài: -Hoa ngát hương chờ đón em..

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Điền đúng chữ: ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/ 15/. 10/. /. 2. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Con vật được nói đến trong bài là con gì ? - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Bức tranh vẽ gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh lắng nghe.. - Con ong. - Suối, bay, khắp - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền Ch hay tr. Thi … ạy … anh bóng Điền v hay gi …ỏ trứng …ỏ cá cặp … a Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Mưu chú sẻ I. Mục tiêu :. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1 – 2 (SGK)  Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.  Ra quyết định, giải quyết vấn đề.  Phản hồi, lắng nghe tích cực.. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. 10/. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần Nghe, đọc - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: Nén - Phép, Lễ - Âm N đứng trước vần en đứng Sạch . Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. sau, dấu sắc trên e tạo thành tiếng nén * Đọc từ: CN + tổ - Đọc nhẩm từ: nén sợ Đọc nhẩm - GV ghạch chân từ cần đọc. CN + tổ - Cho học sinh đọc từ. CN + tổ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lễ phép, CN hoảng lắm, sạch sẽ. * Đọc đoạn, bài Học sinh quan sát - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn Đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. - Em hãy nêu cách đọc. tìm tiếng Cho cả lớp đọc bài. CN + tổ * HĐ 2 : Ôn vần: uôn - uông - Tìm tiếng chứa vần uôn - uông - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn - uông - Cho học sinh quan sát tranh. Quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - Bé đưa cuộn len cho mẹ. - Tranh vẽ gì. - Bé lắc chuông..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần uôn - uông. * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần uôn - uông. 3/. Học sinh quan sát Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. /. 30. 2/. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Đoạn 1: 2 câu đầu. - Buổi sớm điều gì xảy ra ?. Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Một con mèo chộp được một chú sẻ.. Đoạn 2: Câu nói của sẻ. - Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với - Thưa anh tại sao người sạch sẽ mèo. như anh ….. rửa mặt. Đoạn 3: Phần còn lại - Sẻ làm gì khi đặt nó xuống đất. - Sẻ vụt bay đi. - GV đọc bài. ĐT CN nối tiếp - Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh đọc từng đoạn, đọc cả * Luyện đọc cả bài bài theo câu hỏi gợi ý của giáo - Bài thơ hay bài văn. viên. - Gồm có mấy câu. - Nêu cách đọc - GV nhận xét. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Trí khôn I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được môn loài.  Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng..

<span class='text_page_counter'>(254)</span>  Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.  Suy nghĩ sáng tạo.  Phản hồi, lắng nghe tích cực.. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/ 5/ 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh quan sát lần lượt tranh. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Hổ nhìn thấy gì ? - Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?. /. 7 3/. - Gọi học sinh kể đoạn 1. - Nêu câu hỏi dưới tranh 2 - Hổ và Trâu đang làm gì. - Hổ và Trâu nói gì với nhau. - Gọi học sinh kể đoạn 2 - Tranh 3 vẽ cảnh gì. - Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì. - Cuộc nói chuyện diễn ra như thế nào. - Gọi học sinh kể đoạn 3 - Tranh 4 vẽ cảnh gì. - Câu chuyện kết thúc như thế nào. - Gọi học sinh kể đoạn 4 - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh nêu.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe Quan sát - Bác nông dân cày ruộng, con trâu kéo cây. Hổ đứng nhìn. - Hổ nhìn thấy bác nông dân cho trâu cày ruộng. - Hổ thấy làm lạ và tới hỏi Trâu. Trâu trả lời: Người bé nhưng có trí khôn. - "Này Trâu kia ! anh to lớn nhường ấy sao lại chịu kéo cày cho người …" - "Trâu nói: Người bé nhưng có trí khôn" - Hổ lân la lại gần bác nông dân. ………. - Hổ chịu cho bác nông dân trói. Bác chất rơm xung quanh hổ rồi đốt lửa. Dây cháy Hổ thoát nạn. Đại diện nhóm kể chuyện. Thảo luận nhóm, phân vai. Các nhóm thi kể chuyện. - Hổ to xác nhưng ngốc nghếch,.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> con người tuy nhỏ nhưng thông minh. /. 2. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Tuần 28 TẬP ĐỌC. Ngôi nhà I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. /. 10. 3/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: xoan, xuyến, lảnh lót, phức. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: xao xuyến - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng dòng - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: iêu – yêu - Tìm tiếng chứa vần iêu – yêu - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu – yêu - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - Tranh vẽ gì. - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần iêu – yêu * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần iêu – yêu. - GV nhận xét, tuyên dương. 30/. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - Đọc 2 khổ thơ đầu. - Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì, nhìn thấy gì, ngửi thấy gì ? - Đọc khổ thơ 3:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm X đứng trước vần uyên đứng sau, dấu sắc trên ê tạo thành tiếng xuyến CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng dòng Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. Tìm tiếng Em yêu ngôi nhà. Em yêu tiếng chim Quan sát tranh. - Điểm yếu, ốm yếu. - Hiểu bài Học sinh quan sát Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Nhìn thấy hàng xoan … - Nghe tiếng chim lảnh lót. - Mùi thơm của rơm, rạ. ĐT.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> - Tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước như thế nào ? - Bài thơ đọc với giọng tha thiết, trìu mến. - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. * Luyện đọc cả bài - Bài thơ hay bài văn. - Gồm có mấy câu. - Nêu cách đọc - GV nhận xét. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. 2/. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... CN nối tiếp Học sinh đọc từng khổ thơ, đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Ngôi nhà I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay chữ k vào chỗ trống. Bài tập 2 – 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> 25/ 15/. 10/. 2/. - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ Đọc nhẩm - Gọi học sinh đọc bài trên bảng 2 học sinh đọc bài - GV đọc tiếng khó. CN đọc - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân * Học sinh chép bài: - Viết tên bài vào giữa trang giấy. Học sinh viết bảng con - Đầu dòng viết hoa - Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả. * Cho học sinh chép bài vào vở. Học sinh chép bài vào vở - GV đọc bài. Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. Học sinh nộp bài * HĐ 2 : Bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền vân iêu – yêu a- Cho học sinh làm bài. Học sinh lên bảng làm bài H …. .chăm học, học giỏi, có năng kh…..vẽ. Bố mẹ rất …..quí H…. Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Khi nào chúng ta cần viết chữ K ? Viết chữ K trước các âm bắt đầu bởi e, ê, i Điền c hay kh Ông trồng …. Ây cảnh Bà ….ể chuyện. Chị xâu ….im - Nhận xét 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng - GV nhận xét giờ học dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Quà của Bố I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lồi câu hỏi 1, 2 ( SGK ) - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ.  HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. 26/. 13/. 10/. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: lần, phép, luân, vững vàng. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: lần nào - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: oan – oat - Tìm tiếng chứa vần oan – oat - Tìm tiếng ngoài bài có vần oan – oat - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần oan – oat * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần oan – oat. 3/. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần ân đứng sau, dấu huyền trên â tạo thành tiếng lần CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. Tìm tiếng Ngoan ngoãn Toát mồ hôi Quan sát tranh. - Điểm yếu, ốm yếu. - Hiểu bài Học sinh quan sát Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. /. 30. Tiết 2 * HĐ 1 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - Đọc khổ thơ đầu. - Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu - Đọc khổ thơ 2,3: - Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì. - Bài thơ đọc với giọng tha thiết, trìu mến. - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. * Luyện đọc cả bài - Bài thơ hay bài văn.. Học sinh đọc thầm Đọc bài: - Bố bạn là bộ đội ở đảo xa. - Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn cái hôn.. ĐT CN nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Gồm có mấy câu. - Nêu cách đọc. /. 2. Học sinh đọc từng khổ thơ, đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.. - GV nhận xét. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Quà của Bố I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10 – 12 phút. - Điền đúng vần s hay x; Vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a và 2b. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> 15/. 10/. 2/. * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ Đọc nhẩm - Gọi học sinh đọc bài trên bảng 2 học sinh đọc bài - GV đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân CN đọc * Học sinh chép bài: Học sinh viết bảng con - Viết tên bài vào giữa trang giấy. - Đầu dòng viết hoa - Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả. * Cho học sinh chép bài vào vở. Học sinh chép bài vào vở - GV đọc bài. Soát bải, sửa lỗi ra lề vở. - GV chữa một số lỗi chính tả. * Thu bài chấm điểm. Học sinh nộp bài * HĐ 2 : Bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài tập: a- Điền vân im – iêm - Cho học sinh làm bài. Học sinh lên bảng làm bài Trái t………… Kim t……….. - GV nhận xét, chữa bài Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. Điền s hay x - Khi nào chúng ta cần viết chữ K ? …..e lu - Nhận xét dòng ….ông 4. Áp dụng - Nêu cách viết một bài chính tả. Đầu dòng phải viết hoa, viết - GV nhận xét giờ học đúng dòng Về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> 10/. 3/. 30/. 2/. - Cho học sinh đọc tiếng: đứt, bánh, tay, hoảng. Âm đ đứng trước vần ưt đứng Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. sau, dấu sắc trên ư tạo thành tiếng đứt * Đọc từ: CN + tổ - Đọc nhẩm từ: đứt tay Đọc nhẩm - GV ghạch chân từ cần đọc. CN + tổ - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: cắt bánh, đứt CN + tổ tay, hoảng hốt. CN * Đọc đoạn, bài Học sinh quan sát - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn Đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ut – ưt - Tìm tiếng chứa vần ut – ưt Tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ut – ưt - Cho học sinh quan sát tranh. Quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - chim cút - đứt dây. - Em hiểu thế nào là “hoảng hốt” - Là mất bình tĩnh do nguy hiểm bất ngờ. - Cho học sinh đọc câu mẫu. Đọc - Thi nói câu chứa vần ut – ưt * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần ut – ưt Thi ghép tiếng nhanh và đúng - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Đọc bài: - Cho HS đọc nối tiếp bài. ĐT - CN nối tiếp - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? - Cậu bé không khóc. - Lúc nào cậu bé khóc. - Khi mẹ về cậu bé mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ. - Trong bài có mấy câu hỏi. - Bài có 2 câu hỏi. KL: Một câu chuyện vui nói về một cậu bé làm nũng mẹ * Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi - Nêu cách đọc gợi ý của giáo viên. - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm - Thảo luận . đôi. H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không. T: Không / Có. - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm trình bày. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.  HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/ 5/. 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh. - Tranh 2 vẽ cảnh gì.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe. Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Ngày xưa có hai mẹ con …. Mẹ mệt quá con mời thầy thuốc về đây..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> - Cụ già nói gì với cô bé.. 7/. 3/. 2/. - Cụ già nhận mình là thầy thuốc … đi đến gốc đa hái một bông hoa cúc trắng. - Cụ già nói mỗi cánh hoa … xé - Tranh 3 vẽ cảnh gì. những cánh hoa ra từng sợi nhỏ. - Cô bé đã làm gì khi hái được bông hoa cúc - Người mẹ đã khỏi bệnh cô bé trắng. rất vui mừng. - Tranh 4 vẽ cảnh gì. - Hãy kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. Đại diện nhóm kể chuyện. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, phân vai. - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. Các nhóm thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh nêu. - Hổ to xác nhưng ngốc nghếch, con người tuy nhỏ nhưng thông minh. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(267)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 29 TẬP ĐỌC. Đầm sen I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dệt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1- ổn định tổ chức 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: mát, cánh, xoè, ngát, khiết. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: xanh mát - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm m đứng trước vần at đứng sau, dấu sắc trên a tạo thành tiếng mát CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> 10/. 3/. 30/. 2/. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại:ẫtnh mát, CN + tổ cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết. CN * Đọc đoạn, bài Học sinh quan sát - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn Đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: en - oen - Tìm tiếng chứa vần en - oen tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần en - oen xe ben, cười nhoẻn. - Cho học sinh quan sát tranh. Quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - đánh chén, xoèn xoẹt. … - Cho học sinh đọc câu mẫu. Đọc - Thi nói câu chứa vần en - oen * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần en - oen Thi ghép tiếng nhanh và đúng - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Đọc bài: - Cho HS đọc nối tiếp bài. ĐT - CN nối tiếp - Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào ? - Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng. - Đọc câu văn tả hương sen - Hương sen ngan ngát, thanh khiết. KL: Qua bài đọc thấy được hoa sen rất đẹp và thơm. * Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Thảo luận, trả lời. - Cây sen được mọc ở đâu ? Sen mọc ở đầm, hồ. Lá sen mầu - Lá sen như thế nào ? xanh mát, cánh hoa mầu đỏ - Hương sen như thế nào ? nhạt, có mùi thơi ngan ngát và - Nêu cách đọc thanh khiết. - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm trình bày. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Hoa sen I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1- ổn định tổ chức 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 25 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối / 15 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - trắng, chen, xanh, mùi - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền en hay oen đ…….… bàn cưa x….. xoẹt Điền g hay gh. Tủ …ỗ lim Đường …ồ ghề..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> Con ….ẹ /. 2. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Mời vào I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ) - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.  GV tự chọn các từ ngữ dễ phát âm sai cho HS tập đọc đúng II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1- ổn định tổ chức 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: kễng chân, sửa soạn, buồm thuyền. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: kiễng chân - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm k đứng trước vần iêng đứng sau, dấu ngã trên ê tạo thành tiếng kiễng CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - Em hãy nêu cách đọc. /. 10. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ong - oong - Tìm tiếng chứa vần ong - oong - Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – oong - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu. 3/. 30/. 2/. - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ong - oong * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần en - oen - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà. - Gió được chủ nhà mời vào để làm gì. - Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà và thỏ. - Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà và nai. - Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà và gió. * Luyện đọc cả bài. Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng con ong cải xoong Quan sát tranh. Chong chóng Xoong canh Đọc Thi ghép tiếng nhanh và đúng. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Thỏ, Nai, Gió - Để cùng sửa soạn đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy buồm thuyền đi khắp miền làm việc tốt. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh đọc bài. - Nêu cách đọc - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - Tranh vẽ gì. - Vẽ hai bạn cho chim ăn. - Con chim ăn gì. - Chim ăn con châu chấu. - Gọi các nhóm trình bày Các nhóm trình bày. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Mời vào I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc nhìn bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1,2 bài thơ Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1ổn định tổ chức 1 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 25 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối / 15 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. 2. /. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - Nếu, tai, xem, gạc - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền ong hay oong Học sinh đọc và điền lên bảng Điền ng hay ngh. Học sinh quan sát tranh và đọc Lên bảng điền từ đúng. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Chú công I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1ổn định tổ chức 1 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: nâu gạch - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nâu gạch, rực rỡ, rẻ quạt, lóng lánh. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc.. 10/. - Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: oc - ooc - Tìm tiếng chứa vần oc - ooc - Tìm tiếng ngoài bài có vần oc - ooc - Cho học sinh quan sát tranh.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm g đứng trước vần ach đứng sau, dấu nặng dưới a tạo thành tiếng gạch CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng Ngọc, đọc, học Quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> 3/. 30/. 2/. - Đọc từ mẫu Quần soóc - Cho học sinh đọc câu mẫu. Đọc - Thi nói câu chứa vần oc - ooc * Chơi trò chơi: - Chơi ghép tiếng vần oc - ooc Thi ghép tiếng nhanh và đúng - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Đọc bài: - Cho HS đọc nối tiếp bài. ĐT – CN nối tiếp - Đoạn 1: - Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mầu - Chú có bộ lông mầu nâu gạch. gì. - Chú đã biết làm những động tác gì. - Chú có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. - Đoạn 2: - Sau 2,3 năm đuôi công trống thay đổi như - Đuôi lớn thành thứ xiêm áo rực thế nào. rỡ sắc mầu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh mầu xanh thẫm được tô điểm những đốm tròn đủ mầu. * Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Nêu cách đọc Học sinh đọc bài - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. Học sinh tìm hiểu bài hát về chú - Hát bài hát về chú công công và hát 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  *** KỂ CHUYỆN. Niềm vui bất ngờ I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu quý Bác Hồ  HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 25/ 5/. 10/. 7/. Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của chuyện Bông hoa cúc trắng, hãy kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1 Nghe - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ chủ tịch và xin cô giáo cho vào thăm Bác. - Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh. - Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì kho qua cổng Phủ chủ tịch. - Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Một đồng chí ra mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác. - Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh. -Chuyện gì diễn ra sau đó. - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Cảnh Bác Hồ đã trò chuyện với các bạn nhỏ. - Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh. - Bác Hồ kể chuyện với các bạn ra sao. - Tranh 4 vẽ cảnh gì ? - Cảnh Bác Hồ và các bạn nhỏ chia tay. - Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh. - Cuộc chia tay diễn ra như thế nào. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - Kể từng đoạn - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. Đại diện nhóm kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, phân vai. - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. Các nhóm thi kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> /. 3. 2/. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh nêu. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Nêu ý nghĩa chuyện. Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 30 TẬP ĐỌC. Chuyện ở lớp.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ? Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )  Xác định giá trị  Tự nhận thức bản thân  Lắng nghe tích cực  Tư duy phê phán.. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. - Cho học sinh đọc tiếng: ở, vậy, trêu, bẩn, vuốt. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn Âm v đứng trước vần uôt đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: vuốt tóc - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ.. tiếng vuốt CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ở lớp, CN + tổ đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 10/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: uôt - uôc - Tìm tiếng chứa vần uôt - uôc - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt - uôc. CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng Vuốt, tuốt.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu.. Quan sát tranh. Quốc, guốc Đọc. - Thi nói câu chứa vần uôt - uôc 30/. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Đọc khổ thơ 1,2: - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì. - Đọc khổ thơ 3: - Mẹ nói gì với bạn nhỏ.. 2/. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. - Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.. * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc - GV nhận xét. * Luyện nói. - Hãy kể với cha mẹ : Hôm nay ở lớp em đã Học sinh thảo luận và thi kể ngoan ngoãn như thế nào. chuyện của mình. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Chuyện ở lớp I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài. Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng các vần: uôt, uôc chữ c, k vào chổ trống.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - Bài tập: 2, 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 25/. 15/. 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - đứng dậy, Hùng, vuốt, ngoan - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền uôt hay uôc Học sinh đọc và điền lên bảng Em học th…. bài s…. cả ngày em rất ngoan ngoãn. Điền c hay k Học sinh quan sát tranh và đọc Túi ….ẹo quả …..am. 2/. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về chép lại bài nhiều lần. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Mèo con đi học I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )  HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ.  Xác định giá trị.

<span class='text_page_counter'>(280)</span>  Tự nhận thức bản thân  Tư duy phê phán  Kiểm soát cảm xúc. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. - Cho học sinh đọc tiếng: buồn bực, cừu, Âm c đứng trước vần ưu đứng kiếm cớ, đuôi. Đọc tiếng tương tự với các sau, dấu huyền trên ư tạo thành tiếng cừu tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: con cừu - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 10/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ưu - ươu - Tìm tiếng chứa vần ưu - ươu - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu – ươu - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu.. - Thi nói câu chứa vần ưu - ươu Tiết 2. CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN. Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng cưu mang, cứu mạng bươu đầu, bướu cổ Quan sát tranh. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> 30/. * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Đọc 4 dòng thơ đầu: - Mèo kiếm cớ gì để chốn học. - Đọc 6 dòng thơ cuối: - Cừu nói gì với mèo, khiến mèo vội xin đi học ngay. * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - Vì sao bạn Hà thích đi học. 2/. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học - Muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi mèo. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Vì ở trường có nhiều bạn. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Mèo con đi học I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng chữ r,d,gi; vần in, iên vào chỗ trống. Bài tập ( 2 ) a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. III. Tiến trình dạy học : TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> 1/ 4/ 25/. 15/. 10/. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. /. 2. - trường, kiếm, toáng, nhanh … - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền iên hay in Học sinh đọc và điền lên bảng Đàn k……đang đi Ông đọc bảng t……. Điền r, d hay gi Thầy …..áo dạy học. Bé nhảy …ây Đàn cá …ô lội nước.. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Học sinh lắng nghe.. Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Người bạn tốt I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )  Xác định giá trị  Tự nhận thức về bản thân  Hợp tác  Ra quyết định  Phản hồi, lắng nghe tích cực. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 4/ 26/. 13/. 10/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Liền - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ut - uc - Tìm tiếng chứa vần ut - uc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ut - uc - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu.. - Thi nói câu chứa vần ut - uc 30. /. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Đọc đoạn 1: - Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần iên đứng sau, dấu huyền trên ê tạo thành tiếng liền CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng cúc, bút Quan sát tranh. Đọc bông cúc, máy xúc, rút ván, xụt đất Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối,.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> Nụ đã cho Hà mượn.. 2/. - Đọc đoạn 2: - Bạn nào giúp cúc sửa dây đeo cặp. -Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây KL: Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đã đeo cặp bạn. * Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi - Nêu cách đọc gợi ý của giáo viên. - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả lời. - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. - Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn. - Tùng có chuối, Tùng mời Chung ăn cùng. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Sói và Sóc I. Mục tiêu :       . - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. Xác định giá trị bản thân Thể hiện sự tự tin Lắng nghe tích cực Ra quyết định Thương lượng Tư duy phê phán. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. III. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. IV. Tiến trình dạy học : TL /. 1 2/. 27/ 5/ 15/. Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của chuyện Niềm vui bất ngờ, hãy kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh 1 vẽ cảnh gì. - Chuyện gì sảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây. - Tranh 2 vẽ cảnh gì. - Sói định làm gì Sóc. - Tranh 3 vẽ cảnh gì. - Sóc hỏi Sói như thế nào ? - Tranh 4 vẽ cảnh gì ? - Sói hỏi Sói vì sao Sói buồn ?. 8/ /. 4. 2/. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh nêu. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe. Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Sóc chuyền đang cành bỗng bị rơi xuống đầu Sói. - Sói định chén thịt Sóc, Sóc đã van nài.. - Tại sao Sóc lại buồn. - Sóc giải thích vì sao Sói buồn … anh buồn vì anh độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan anh … Đại diện nhóm kể chuyện. Thảo luận nhóm, phân vai. Các nhóm thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa chuyện. Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 31 TẬP ĐỌC. Ngưỡng cửa I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )  HS khá, giỏi học thuộc lòng một khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức 4/ 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> /. 26. - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1. 13/. 10/. 30/. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: ngưỡng, nơi, quen, dắt, men, lúc .. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: dắt - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ăt - ăc - Tìm tiếng chứa vần ăt - ăc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt - ăc - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ăt - ăc Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Khổ thơ 1: - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa. - Khổ thơ 2,3: - Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Đọc cả bài. - Em định đọc thuộc khổ thơ nào. * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc - GV nhận xét.. Học sinh lắng nghe.. Nghe, đọc Âm d đứng trước vần ăt đứng sau, dấu sắc trên ă tạo thành tiếng dăt CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng dăt, sắc Quan sát tranh. Đọc dao sắc, dắt em. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Mẹ dắt em bé tập đi qua ngưỡng cửa. - Đi tới trường và đi xa hơn nữa. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(288)</span> 2/. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. lời. - Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi - Hằng ngày, từ ngưỡng cửa những đâu. nhà mình em đi những đâu. - Bước qua ngưỡng cửa bạn Hà đi tới trường. - Bước qua ngưỡng cửa bạn nga ra gặp bạn bè. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Ngưỡng cửa I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Điền đúng vần ăt, ắc; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học / 1 1- ổn định tổ chức 4/ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> 10/. 2/. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - trường, kiếm, toáng, nhanh … - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền ăt hay ăc Học sinh đọc và điền lên bảng Họ b….. tay chào nhau. Bé treo áo lên m………. Điền g hay gh. Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Kể cho bé nghe I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ỉ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức 4/ 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(290)</span> 13/. 13/. 30/. 2/. * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: ĩ, chó vện, chăng, no, quay tròn, nấu. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: chăng - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn Đây là bài văn hay bài thơ. Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * Ôn vần: ươc - ươt - Tìm tiếng chứa vần ươc – ươt - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc - ươt - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ươc - ươt Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. - Em hiểu con trâu sắt là gì. KL: Con trâu sắt là chiếc máy cày. Nó làm việc thay con trâu, người ta dùng sắt để chế tạo ra nó nên gọi là trâu sắt. - Đọc phân vai: - Đọc dòng lẻ, dòng chẵn * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. - Con gì sáng sớm gáy ò ó o … - Con gì là chúa của rừng xanh. 4. Áp dụng. Nghe, đọc. Âm ch đứng trước vần ăng đứng sau, tạo thành tiếng chăng CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng mướt, ướt lướt thướt ước, rước, trước, tước Quan sát tranh. Đọc áo ướt. Rét mướt, ước mơ, đến trước Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Là cái máy cày.. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Con gà trống. - Con hổ..

<span class='text_page_counter'>(291)</span> - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Kể cho bé nghe I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác 8 dòng dầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 25 3. Bài mới a. Khám phá b. Kết nối / 15 * HĐ 1 :Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - trường, kiếm, toáng, nhanh ….

<span class='text_page_counter'>(292)</span> 10/. 2/. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. *HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền ươc hay ươt Học sinh đọc và điền lên bảng Mái tóc rất m……… Dùng th……. đo vải Điền g hay gh Lớp ….e cô giáo kể chuyện Hàng … ày em đi học Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Hai chị em I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)  Xác định giá trị  Ra quyết định  Phản hồi, lắng nghe tích cực  Tư duy sáng tạo. II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Thảo luận nhóm -Trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1.ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới Tiết 1 a. Khám phá. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(293)</span> /. 13. 10/. /. 30. b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: lát, hét lên, dây cót, buồn. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: hét - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: một lát, hét lên, dây cót, buồn. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ết - oet - Tìm tiếng chứa vần et - oet - Tìm tiếng ngoài bài có vần et - oet - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần et - oet Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: ……..Gấu bông của em. - Cậu em là gì khi chị đụng vào con gấu bông. Đoạn 2: ……. Của chị ấy. - Cậu em là gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ. Đoạn 3: Còn lại. - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. - Hôm nay bạn chơi gì với anh, chị, em của. Nghe, đọc. Âm h đứng trước vần et đứng sau, dấu sắc trên e tạo thành tiếng hét CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng vẻ, lát, cót, hét , buồn Quan sát tranh. Đọc vui vẻ, lát, day cót, hét lên vẽ bánh tét. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Cậu bé nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em. - Chị hãy chơi đồ chơi của chị, cậu bé không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - Vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Em và chị cùng chơi xếp hình ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(294)</span> 2/. mình. - Em chơi bi cùng anh trai rất - Em có cảm thấy buồn khi chơi một mình vui. không. - Có ạ. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Dê con nghe lời mẹ I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.  HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện  Lắng nghe tích cực  Xác định giá trị  Ra quyết định  Tư duy phê phán II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 2/ 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của chuyện Sói và Sóc - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Khám phá / 5 b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> 15/. 8/ 4/. 2/. - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm Quan sát thảo luận và kể lại - Tranh 1 vẽ cảnh gì. theo từng đoạn chuyện. - Trước khi đi dê mẹ dặn dê con ntn. - Dê mẹ dặn de con "Mẹ đi vắng các con phải đóng chặt cửa, ai lạ gọi các con không được mở cửa, khi mẹ về mẹ hát mới được mở cửa". - Tranh 2 vẽ cảnh gì. - Sói đứng trước cửa vừa gõ - Sói đang làm gì ở trước cửa. cửa vừa giả giọng tiếng hát của mẹ … - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Đợi mãi chẳng làm gì được - Vì sao sói lại tiu nghỉu bỏ đi. Sói đành cúp đuôi biến lủi mất. - Tranh 4 vẽ cảnh gì. - Dê mẹ khen các con ntn ? - Các con thất ngoan và biết - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. nghe lời mẹ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. Học sinh kể từng đoạn * HĐ : Hướng dẫn phân vai kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, phân vai. - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. Các nhóm thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh nêu. - Nêu ý nghĩa chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng Về tập kể chuyện nhiều lần - GV nhận xét giờ học và trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(296)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 32 TẬP ĐỌC. Hồ gươm I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: lấp - GV ghạch chân từ cần đọc.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần âp đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng lấp CN + tổ Đọc nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. /. 10. 30/. 2/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ươm - ươp - Tìm tiếng chứa vần ươm - ươp - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm - ươp - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ươm - ươp Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: - Hồ gương là cảnh đẹp ở đâu. - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ gươm trông như thế nào. Đoạn 2: * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. * Chơi trò chơi thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh. - GV nêu đề bài. Quan sát ảnh và nêu tên phía dưới ảnh, tìm câu văn trong bài tả cảnh. - Cảnh trong bức tranh 1 là gì. - Cảnh trong bức tranh 2 là gì. - Cảnh trong bức tranh 3 là gì. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng gương Quan sát tranh. Đọc vườn ươm, ướp lạnh, bươm bướm, lườm lượp Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Ở thủ đô Hà Nội - Như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời.. - Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn - Tháp Rùa Về đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(298)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Hồ gươm I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn, “ Cầu thê hút màu son... cổ kính”: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 25 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối / 15 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền ươm hay ươp Học sinh đọc và điền lên bảng Trò chơi c…….. cờ Những bó lúa vàng ……….

<span class='text_page_counter'>(299)</span> - Nhận xét. 2/. Điền c hay k Qua ….ầu. Gõ …..ẻng. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về chép lại bài nhiều lần.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Luỹ tre I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bòng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong bài. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 26/. 13/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: luỹ - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần uy đứng sau, dấu ngã trên y tạo thành tiếng lũy CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm..

<span class='text_page_counter'>(300)</span> /. 13. /. 30. 2/. Cho cả lớp đọc bài. *HĐ 2 : Ôn vần: iêng - yêng - Tìm tiếng chứa vần iêng - yêng - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng - yêng - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần iêng - yêng. tìm tiếng bay liệng, của riêng, miếng cơm Quan sát tranh. Đọc Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Chim yểng biết nói tiếng người.. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đọc bài: Khổ thơ 1: ĐT - CN nối tiếp - Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sáng sớm. - Luỹ tre xanh rì rào; - Ngọn tren cong gọng vó. Khổ thơ 2: - Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa. - Tre bần thần trước gió. * Luyện đọc cả bài - Chợt về đầy tiếng chim - Nêu cách đọc Học sinh đọc cả bài theo * Luyện nói. câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. lời. - Hình 1 vẽ gì - Vẽ cây chuối. - Hình 2 vẽ gì - vẽ cây mít. - Hình 3 vẽ gì - Vẽ cây Sen 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Luỹ tre I. Mục tiêu : - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 -10 phút. - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối 13/ * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. 13/ * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Nhận xét.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền dấu ? hay ~ Học sinh đọc và điền lên bảng Bà đưa vong ru bé ngu ngon Cô bé quàng khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. 2/. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Điền n hay l Trâu ….o cỏ Chùm quả ….ê. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(303)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Sau cơn mưa I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất mọi vật đều tươi vui sao trậm mưa rào. Trả lời câu hỏi 1 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: rào, râm bụt, nhởn nhơ, rực, quây quanh. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: quây - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 13/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ây - uây - Tìm tiếng chứa vần ây - uây. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. Nghe, đọc Âm q đứng trước vần uây đứng sau, tạo thành tiếng quây CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây - uây - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ây - uây /. 30. Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: - Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi ntn.. Đoạn 2: - Đọc câu văn tả đàn gà dau trận mưa rào .. /. 2. * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. - Bạn thích trời mưa hay trời nắng. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : .......................... mây, quây Quan sát tranh. Đọc đám mây; xây nhà quây quanh, khuấy bột, Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bông sáng rực lên. - Gà mẹ mừng rỡ, …. … nước đọng trong vườn, Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Nêu theo ý thích Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> Ngày dạy :. .......................... ***  *** KỂ CHUYỆN. Con rồng - Cháu tiên I. Mục tiêu : - Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.  HS khá, giỏi,kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa chuyện Dê con nghe lời mẹ - GV: Nhận xét, ghi điểm / 27 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối / 5 * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh 1 vẽ cảnh gì. - Gia đình Lạc Long Quân sống ntn ?. - Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Lạc Long Quân hoá rồng bay đi đâu ? - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Âu cơ và các con làm gì ? - Tranh 4 vẽ cảnh gì ? - Cuộc chia tay diễn ra ntn ?. 7/. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe. Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Sống rất đầm ấm và hạnh phúc, những Lạc Long Quân vẫn không nguôi nhớ về biển. - Bay về biển. - Lên núi cao gọi Lạc Long Quân về. - Rất bịn rịn: 50 người xuống biển, 50 người lên núi. Nếu gặp nguy hiểm thì báo cho nhau để đến giúp. Học sinh kể từng đoạn. Thảo luận nhóm, phân vai. Các nhóm thi kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(306)</span> 5/ 2/. * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh nêu. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Nêu ý nghĩa chuyện. Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 33 TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> Cây bàng I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sửng, khẳng khiu, trụi là, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 26/. 13/. 10/. 30/. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: chít - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: oang - oac - Tìm tiếng chứa vần oang - oac - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang - oang - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần oang - oang Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm ch đứng trước vần it đứng sau, dấu sắc trên i tạo thành tiếng chít CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng khoảng sân; áo khoác Quan sát tranh. Đọc của mở toang. Học sinh đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: - Vào mùa đông cây bàng thay đổi ntn ? Đoạn 2: - Mùa Xuân cây bàng thay đổi ntn ? Đoạn 3: - Mùa Thu cây bàng thay đổi ntn ?. 2/. * Luyện đọc cả bài - Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. - Bạn thích trời mưa hay trời nắng. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Cây bàng khẳng khiu trụi lá. - Cành trên cành dưới chi chít lộc non. - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Thích trời mưa vì không khí mát mẻ. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Cây bàng I. Mục tiêu :. Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “ Xuân sang... đến hết” 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối 13/ * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. 2/. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. Chi chít, khẳng khiu, trụi lá. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền vần oang - oac Học sinh đọc và điền lên bảng Cửa sổ mở t………. Bố mặc áo kh…….. Điền n hay l ….õ trống Chơi đàn …..i ta Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(310)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Đi học I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(311)</span> II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: nương - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 10/. 30/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ăn - ăng - Tìm tiếng chứa vần ăn - ăng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn - ăng - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ăn - ăng Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Khổ thơ 1: - Hôm nay em tới trường cùng ai. Khổ thơ 2, 3:. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm n đứng trước vần ương đứng sau, tạo thành tiếng nương CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng khăn mặt, cây măng Quan sát tranh. Đọc ăn cơm, vầng trăng. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Cây bàng khẳng khiu trụi lá..

<span class='text_page_counter'>(312)</span> - Đường đến trường có gì đẹp.. - Cành trên cành dưới chi chít lộc non.. Đoạn 3: - Mùa Thu cây bàng thay đổi ntn. 2/. * Luyện đọc cả bài * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Đi học I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút - Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(313)</span> III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối 13/ * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. 2/. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. Bước, trường, rừng, giữa, hay. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền vần ăn - ăng Học sinh đọc và điền lên bảng Bé ngắm tr………. Mẹ mang ch…. ra phơi n….. Điền ng hay ngh ….ỗng đi trong ….õ. …é …..e bò mẹ gọi Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 33 TẬP ĐỌC. Nói dối hại thân I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bạn thân. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)  Xác định giá trị  Phản hồi, lắng nghe tích cực  Tư duy phê phán II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> -Thảo luận nhóm -Suy nghĩ, chia sẻ -Trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: toáng - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 10/. 30. /. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: it - uyt - Tìm tiếng chứa vần it - uyt - Tìm tiếng ngoài bài có vần it - uyt - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần it - uyt Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm t đứng trước vần oang đứng sau, dấu sắc trên a tạo thành tiếng toáng CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng ít, uýt, mít, quýt … Quan sát tranh. Đọc quả mít, trái quýt, thít chặt, huýt còi … Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> 2/. Đoạn 1: - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã - Các bác nông dân làm việc chạy tới giúp. quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chặt thấy sói đâu. Đoạn 2: - Khi Sói đến thặt chú kêu cứu có ai đến - Khi sói đến thặt chú kêu cứu giúp không, sự việc kết thúc ntn ? không có ai đến giúp, kết cục bày cừu của chú bị sói ăn hết. Luyện đọc cả bài - Qua câu chuyên khuyên ta điều gì. - Khuyên ta không được nói dối, nói dối có ngày sẽ hại đến thân. * Luyện nói. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả lời. - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Cô chủ không biết quí tình bạn I. Mục tiêu : - Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, ngưòi ấy sẽ sống cô độc.  HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.  Xác định giá trị  Ra quyết định, giải quyết vấn đề  Lắng nghe tích cực  Tư duy phê phán II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(317)</span> III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 2/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa chuyện Con rồng cháu tiên - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Khám phá / 5 b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 / 15 - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh 1 vẽ cảnh gì. - Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái.. 8/ 4/. 2/. - Tranh 2 vẽ cảnh gì. - Cô gái lại đổi gà mái để lấy gì ? - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh nêu. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Áp dụng - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe. Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Vì cô nhìn thấy một con gà mái trong vườn nhà hàng xóm. … - Lần lượt trả lời từng câu - HS khác nhận xét, bổ sung Học sinh kể từng đoạn. Thảo luận nhóm, phân vai. Các nhóm thi kể chuyện. - Phải biết quí trọng tình bạn, ai không biết quí tình bạn thì sẽ không có bạn. - Không nên có bạn mới quên bạn cũ. Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(318)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Bác đưa thư I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)  Xác định giá trị  Tự nhận thức bản thân  Thể hiện sự cảm thông  Giao tiếp lịch sự, cởi mở II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/ 26/. 13/. 10/. 30. /. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: quýnh, nhễ nhại, lạnh, lễ . * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: uýnh - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: mừng quýnh, nhễ nhại, lễ phép. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: inh - uynh - Tìm tiếng chứa vần inh - uynh - Tìm tiếng ngoài bài có vần inh - uynh - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần inh - uynh Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: - Nhận được th của Bố, Minh đã làm gì ?. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc Âm q đứng trước vần uynh đứng sau, dấu sắc trên y tạo thành tiếng quýnh CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng inh, uynh, tinh, huỳnh Quan sát tranh. Đọc : trắng tinh, tính tình, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, que tính. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Minh mừng quýnh, chạy vào nhà khoe với mẹ.. Đoạn 2: - Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh - Minh chạy vào nhà rót nước đã làm gì ? lạnh mời bác uống..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> Luyện đọc cả bài - Lời nói của Minh với Bác đưa thư ntn ? * Luyện nói.. 2/. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... - Vài HS nêu Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Bác đưa thư I. Mục tiêu : - Tập chép đúng đoạn : “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(321)</span> 13/ * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. 10/ - Thu một số bài chấm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 2/. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền vần inh - uynh: Học sinh đọc và điền lên bảng B……… hoa Kh…….. tay. Điền c hay k: Con …ú mèo Dòng ….ênh xanh. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(322)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Làm anh I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )  Tự nhận thức bản thân  Xác định giá trị  Đảm nhận trách nhiệm II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> Tiết 1 13/. /. 10. 30/. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: lớn, dỗ dành, dịu dàng. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: lớn - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: ia - uya - Tìm tiếng chứa vần ia - uya - Tìm tiếng ngoài bài có vần ia - uya - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ia - uya Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đọc khổ thơ 1, 2: - Anh phải làm gì khi em bé khóc ? - Anh phải làm gì khi em bé ngã ? Đọc khổ thơ 3: - Anh phải làm gì khi chia quà cho em ?. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm l đứng trước vần ơn đứng sau, dấu sắc trên ơ tạo thành tiếng lớn CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng ia - uya, Quan sát tranh. Đọc : Đêm khuya, tia chớp …. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Anh phải dỗ dành. - Anh phải nâng niu dịu dàng. - Anh chia quà cho em phần hơn. - Anh phải nhường nhịn em bé. - Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp ? Đọc khổ thơ cuối. - Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé. - Phái biết yêu thương em bé Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả lời. - GV gợi ý kể chuyện theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(324)</span> 2/. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... Về đọc bài.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Chia quà I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày chia quà trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả 13/ - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(325)</span> 10/. 2/. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền s hay x: Học sinh đọc và điền lên bảng ….áo tập nói Bé …ách túi Điền v hay d: Hoa cúc …..àng Bé …….ang tay. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(326)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. Người trồng na I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: lúi. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc Âm l đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc trên u tạo thành tiếng lúi CN + tổ Đọc nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. 10/. 30/. 2/. CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: oai - oay - Tìm tiếng chứa vần oai - oay tìm tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai - oay oai - oay, - Đọc từ mẫu Quan sát tranh. - Cho học sinh đọc câu mẫu. Đọc : củ khoai, gió - Thi nói câu chứa vần oai - oay Tiết 2 * HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp Đoạn 1: Từ đầu ….lời người hàng xóm - Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm - Khuyên cụ già nên trồng khuyên cụ điều gì ? chuối, vì trồng chuối nhanh có quả, còn trồng na thì lâu có quả. Đoạn 2: Phần còn lại - Cụ già trả lời ntn ? - Con cháu cụ ăn na sẽ không quên người trồng na. Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. lời. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** KỂ CHUYỆN. Hai tiếng kì lạ I. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh  Xác định giá trị  Thể hiện sự cảm thông, hợp tác  Ra quyết định  Lắng nghe tích cực  Tư duy phê phán II. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học : -Động não, tưởng tượng -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. -Diễn đạt bằng cách khác III. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. IV. Tiến trình dạy học : TL 1/ 4/. 26/. 5/. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa chuyện Cô chủ không biết quí tình bạn. - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá Học sinh lắng nghe. b. Kết nối * HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 Nghe.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> 8/. 10/. 3/ 2/. - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Cảnh Pao lích ngước mắt nhìn cụ già - Pao-lích dang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên. - Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Pao - lích hỏi chị. - Pao - lích xin chị cái bút bằng cách nào ? Tranh 3 vẽ cảnh gì. - Cậu bé ôm bà và nói… - Bằng cách nào Pao - lích đã xin được bánh của bà. Tranh 4 vẽ cảnh gì. - Pao - lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. Học sinh kể từng đoạn - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. * HĐ 3 : Hướng dẫn phân vai kể chuyện - Cho học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, phân vai. - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. Các nhóm thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 4 : Ý nghĩa câu chuyện -Gọi học sinh nêu. - Nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tuyên dương 4. Áp dụng Về tập kể chuyện nhiều lần và - GV nhận xét giờ học trả lời các câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(330)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** Tuần : 35 TẬP ĐỌC. Anh hùng biển cả I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người, Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: biển - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: * Đọc đoạn, bài. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm b đứng trước vần iên đứng sau, dấu hỏi trên ê tạo thành tiếng biển CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(331)</span> - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. /. 10. 30/. 2/. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: uân - ân - Tìm tiếng chứa vần uân - ân - Tìm tiếng ngoài bài có vần uân - ân - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần uân - ân Tiết 2 * HĐ 2 : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đoạn 1: - Cá heo bơi giỏi như thế nào ?. Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng uân - ân. Quan sát tranh. Đọc : hân hoan, huân chương.. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.. Đoạn 2: - Người ta có thể dạy cá heo làm những - Dạy cá heo canh gác bờ biển, việc gì ? dẫn tàu thuyền vào các cảng săn lùng tàu thuyền giặc. Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả lời. - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** CHÍNH TẢ. Loài cá thông minh I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập: 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 26/ 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối *HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả 13/ - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Nhận xét.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền ân hay uân: Học sinh đọc và điền lên bảng Kh……...vác Ph……..trắng.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> 2/. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Điền g hay gh: …….ép cây. ..…..ói bánh. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(334)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  *** TẬP ĐỌC. ò .. ó.. o I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)  HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 2 (SGK) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. / 26 3. Bài mới. Tiết 1 a. Khám phá b. Kết nối / 13 * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: quả na, trứng cuốc, uấn câu, con trâu. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: cuốc - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn - Đây là bài văn hay bài thơ. - Em hãy nêu cách đọc. /. 10. Cho cả lớp đọc bài. * HĐ 2 : Ôn vần: oăc - oăt - Tìm tiếng chứa vần oăc - oăt. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc. Âm c đứng trước vần uôc đứng sau, dấu hỏi trên ô tạo thành tiếng cuốc CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. tìm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(335)</span> 30/. 2/. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oăc - oăt oăc - oăt - Đọc từ mẫu Quan sát tranh. - Cho học sinh đọc câu mẫu. Đọc : - Thi nói câu chứa vần oăc - oăt Tiết 2 *HĐ : Tìm đọc bài và luyện nói * Tìm hiểu bài : SGK Học sinh đọc thầm - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp Đoạn 1: - Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối - Làm quả na, buồng chuối có gì thay đổi ? mau chín, làm hàng tre mọc măng nhanh hơn. Đoạn 2: - Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông - Làm hạt đậu nẩy mầm trời có gì thay đổi. nhanh hơn, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy chốn, ông trời nhô lên rửa mặt. Luyện đọc cả bài Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm Học sinh thảo luận và trả - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. lời. 4. Áp dụng - Cho học sinh đọc lại toàn bài. Về đọc bài. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> CHÍNH TẢ. ò .. ó.. o I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò...ó...o: 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút . - Điền đúng vần oăt hoặc oăc; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống Bài tập 2, 3 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III. Tiến trình dạy học : TL Hoạt động dạy / 1 1. ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh 26/ 3. Bài mới. a. Khám phá b. Kết nối 13/ * HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh chép chính tả - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. - Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. / 10 * HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. 2/. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Áp dụng - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe.. - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài.. Điền oăc hay oăt Học sinh đọc và điền lên bảng ……………………. …………………….. Điền tr hay ch: ……………………. ……………………. Về chép lại bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(337)</span> Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập Bài luyện tập (1 hoặc 2).

<span class='text_page_counter'>(338)</span> - Đọc trơn cả bài Lăng Bác hoặc Gửi lời chào lớp Một. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: + Đi trên quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Đọc lập (Bài Lăng Bác) + Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến (Bài Gửi lời chào lớp Một)  GV chọn 1 trong 2 bài cho HS ôn tập. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập - Tập chép:.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> + Chép lại và trình bày đúng bài Quả Sồi; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK) + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài quyển sách mới: tìm tiếng trong bài có vần anh hoặc ach vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Ôn tập Bài luyện tập (3 hoặc 4).

<span class='text_page_counter'>(340)</span> - Đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố hoặc Mùa thu ở vùng cao. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: + Nghề nào của cha mẹ cũng đều đáng quý vì đều có ích cho mọi người (Bài Hai cậu bé và hai người bố) + Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu (Bài Mùa thu ở vùng cao) - Tập chép: + Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống. Bài tập 3 (SGK) + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống. Bài tập 3 (SGK) GV chọn 1 trong 2 bài cho HS ôn tập. Ngày soạn : ......................... Ngày dạy : .......................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC ***  ***. Kiểm tra cuối học kì II.

<span class='text_page_counter'>(341)</span> - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 30 tiếng / phút; trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng: 30 chữ / 15 phút..

<span class='text_page_counter'>(342)</span>

×