Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.49 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT GIO LINH. TRƯỜNG MN HỌA MY. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: ........./BC-TrMN TT GioLinh, ngày 30 tháng 1 năm 2013. BÁO CÁO 4 NĂM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009 - 2013 ) I. Thuận lợi, khó khăn: 1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo phòng. Đặc biệt là bộ phận chuyên môn. - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, đặc biệt là hội cha mẹ học sinh đã tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt chương trình Giáo dục Mầm non. - Quy mô trường lớp ổn định, tất cả các nhóm lớp đều được chia tách đúng độ tuổi. - Cảnh quan nhà trường được quy hoạch và xây dựng phù hợp theo tiêu chí “XanhSạch- Đẹp”. Cơ sở vật chất ngày được đầu tư theo hướng chuẩn tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ. - Trường có đội ngũ Cán bộ giáo viên đoàn kết, trẻ, khoẻ, nhiệt tình trong công tác, có ý thức trách nhiệm cao. 2. Khó khăn: - Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy và học theo hướng công nghệ chưa đảm bảo đầy đủ cho các lớp. - Đội ngũ giáo viên mới vào nghề đông nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động CSGD trẻ. Đặc biệt là việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học. II. Các biện pháp và hoạt động đã triển khai: 1. Công tác chỉ đạo - BGH nhà trường đã triển khai đầy đủ, kịp thời các văn bản của Sở, của phòng GD&ĐT đến tận đội ngũ Cán bộ giáo viên trong nhà trường về thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non. - Chỉ đạo, hướng dẫn sát sao việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình GDMN tại các nhóm lớp. Hướng dẫn giáo viên cách nghiên cứu tài liệu, cách lập kế hoạch hoạt động, cách thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động. Thường xuyên chỉ đạo các tổ chuyên môn đẩy mạnh công tác xây dựng tiết mẫu, hội thảo, chuyên đề cấp trường, cấp cụm về đổi mới phương pháp dạy học . 2. Các hoạt động đã triển khai 2.1 Đối với cán bộ quản lý - Tạo điều kiện cho CB GV tham gia các lớp tập huấn do Sở, phòng tổ chức - Nhà trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở kế hoạch chỉ đạo của ngành và đưa ra toàn thể hội đồng sư phạm thảo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> luận, góp ý nhằm hoàn thiện kế hoạch một cách cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. - Tổ chức chỉ đạo các tổ chuyên môn và các đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với các giải pháp cụ thể, rõ ràng. - Thành lập mạng lưới chuyên môn của nhà trường để hỗ trợ cho giáo viên về cách lập kế hoạch, phương pháp tổ chức hoạt động, cách đánh giá trẻ cho đội ngũ giáo viên - Chỉ đạo các lớp trang trí tạo môi trường học tập cho trẻ phù hợp với chủ đề, chủ điểm giáo dục. - Chú trọng công tác xây dựng giáo viên nòng cốt, lớp điểm đẻ chỉ đạo tốt việc thực hiện GDMN. Phân công giáo viên có kinh nghiệm bồi kèm cặp các giáo viên mới, giáo viên yếu. - Khuyến khích, động viên CBGV tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng các kỹ năng khai thác ứng dụng CNTT vào công tác CSGD trẻ. 2.2 Đối với Giáo viên - Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do phòng, trường tổ chức - 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nắm bắt khá tốt việc thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non. - Xây dựng kế hoạch dự giờ đồng nghiệp trong nhà trường hàng kỳ, tháng để rút kinh nghiệm tự bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm. - Chủ động, sáng tạo trong công tác lập kế hoạch, lựa chọn nội dung, đề tài tổ chức cho trẻ hoạt động. - Giáo viên có khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học qua việc tìm tòi hình ảnh, video phù hợp để thiết kế giáo án điện tử có hiệu quả. Mỗi chủ đề dạy ít nhất 4-5 tiết có giáo án tương tác đẻ dạy trẻ. 2.3 Đối với trẻ - 7/7 nhóm lớp thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ có khả năng hợp tác theo nhóm nhỏ, cá nhân và được trải nghiệm khám phá đối tượng dựa vào vốn kinh nghiệm, hiểu biết của trẻ. 2.4 Tổ chức hội thảo -Tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm theo từng chuyên đề về những khó khăn trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non, những kinh nghiệm về việc nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên như: Kỷ năng lập kế hoạch, thu hút trẻ vào hoạt động, kỷ năng xử lý tình huống, kỹ năng tích hợp lòng ghép các chuyên đề khác như chuyên đề GDBVMT, GDSDNLTK.... - Tổ chức phối hợp cùng các trường cụm chuyên môn: Mầm non Hải Thái, Linh Hải, Gio Hòa xây dựng tiết mẫu cho tất cả CBGV dự giờ rút kinh nghiệm - Xây dựng chuyên đề mẫu của Huyện (3 tiết) có hiệu quả cao. Kết quả: + Tổ chức 29 buổi hội thảo các chuyên đề về thực hiện chương trình Giáo dục mầm non. Trong đó: 13 buổi tổ chức tại trường với 100% giáo viên tham gia.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12 buổi tham gia với cụm chuyên môn gồm các giáo viên nồng cốt tham gia (TTCM, GV mũi nhọn) 2. 5 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học - Đổi mới công tác sinh hoạt chuyên môn bằng hình tổ chức các hội thảo nhỏ về đổi mới PPDH, phát huy tính chủ động sáng tạo của từng giáo viên trong việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với nhận thức của trẻ ở từng độ tuổi (phương pháp dạy học theo nhóm, cá nhân, phương pháp thí nghiệm, tham quan; thông qua các hoạt động đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực, chủ động tham gia các hoạt động...) - Thường xuyên kiểm tra chỉ đạo các lớp trang trí tạo môi trường học tập cho trẻ phù hợp với chủ đề, chủ điểm giáo dục. Tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ được trực tiếp trải nghiệm, khám phá. - Thực hiện phương pháp lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động, tránh áp đặt trẻ, truyền thụ kiến thức theo hướng một chiều. - Tổ chức xây dựng lớp các lớp điểm và phân theo từng chuyên đề, bồi dưỡng giáo viên mũi nhọn để xây dựng các tiết mẫu về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên dự giờ, thảo luận, rút kinh nghiệm. Trung bình 4 - 6 tiết/năm 2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin - Nhà trường đã tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và trong hoạt động dạy học, trong 4 năm nhà trường đã đầu tư thêm máy vi tính, đến nay, trường đã có 7 máy vi tính, 1 máy chiếu và các phần mềm, băng đĩa phục vụ cho chương trình GDMN. - Thực hiện dạy chương trình Kisdmart cho trẻ 5 tuổi. - 100% CBGV có chứng chỉ A, B tin học, sử dụng khá thành thạo vi tính, truy cập mạng Internets để tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác dạy và học. - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng các kỷ năng khai thác áp dụng CNTT vào công tác dạy học. - Thực hiện dạy trên máy 4-5 tiết/chủ đề. 2.7 Các điều kiện thực hiện chương trình - Nhà trường đã đầu tư khá đầy đủ trang thiết bị cho 7/7 nhóm lớp. Đặc biệt chú trọng công tác cô cùng trẻ làm đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học theo hướng CNTT. - Đa số giáo viên có tay nghề vững, năng động, sáng tạo, chủ động trong mọi hoạt động. - Tổ chuyên môn hoạt động đều tay, chủ động trong việc lập kế hoạch, dự giờ bồi dưỡng giáo viên. 2.8 Công tác kiểm tra, hổ trợ, đánh giá - Hội đồng chuyên môn của nhà trường đã thường xuyên hổ trợ giúp đỡ cho GV trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. - BGH, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, dự giờ bồi dưỡng giáo viên về phương pháp, kỷ năng sư phạm, cách xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung... - Đánh giá trẻ theo từng chủ đề một cách nghiêm túc, qua đó xác định rõ những kỷ năng nào trẻ đạt, chưa đạt để có hướng bồi dưỡng tiếp theo đạt hiệu quả cao. 2.9. Phong trào viết Sáng kiến kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhà trường tổ chức phong trào thi viết SKKN hàng năm nhằm đúc rút những kinh nghiệm mà CB-GV đã thu được sau khi thực hiện chương trình GDMN để triển khai thực hiện đại trà. - Kết quả: Hàng năm có 100% GV thanm gia viết SKKN - Có 2-4 đề tài xếp loại A cấp trường, 1-2 Đề tại đạt loại B, C cấp Huyện và được thực hiện trong nhà trường có hiệu quả cao. 2.10. Sơ kết, khen thưởng - Hằng năm, nhà trường tổ chức sơ, tổng kết để đánh giá những việc làm được, chưa được để rút kinh nghiệm năm sau thực hiện tốt hơn. - Công tác thi đua khen thưởng cũng được chú trọng. Những giáo viên đạt kết quả cao trong các đợt thi đua, có sáng tạo trong các đợt thao giảng đều được biểu dương, khen thưởng kịp thời để động viên tinh thần cho giáo viên thực hiện tốt nhiẹm vụ của mình. 3. Kinh phí cho các hoạt động - Nhà trường đã tham mưu với lãnh đạo địa phương về kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và thực hiện CTGDMN. - Tham mưu với lãnh đạo địa phương và các ban ngành đoàn thể, các dự án, hội phụ huynh để tăng cường CSVC và các trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện chương trình GDMN Kết quả huy động: 277.000.000đ (Trong đó Phụ huynh 61.500.000đ, Ngân sách 184.500.000đ, 4. Các giải pháp thực hiện - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do sở, phòng tổ chức - Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên cách nghiên cứu tài liệu, cách lập kế hoạch hoạt động, cách thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động. - Tham khảo nội dung chương trình GDMN trên mạng, các tài liệu liên quan để đưa vào chương trình dạy ở các nhóm lớp - Khảo sát chất lượng giáo viên đầu năm để có kế hoạch bồi dưỡng. - Thành lập tổ khảo sát chất lượng cháu đầu năm , giữa năm và cuối năm. Phân loại chất lượng trẻ ngay từ đầu năm để có kế hoạch bồi dưỡng cháu cụ thể theo tháng và có hướng khắc phục . - Thực hiện đăng ký làm theo tháng và kiểm tra kết quả vào ngày 25 hàng tháng - Tổ chức tốt các đợt thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi trường. - Tạo môi trường học tập mở để khuyến khích trẻ hoạt động - Sưu tầm tranh ảnh, các hoạt động thực tiễn, tìm kiếm các con vật sống quay phim, chụp ảnh để thực hiện dạy trên máy vi tính. III/ Những điểm mạnh và hạn chế trong chỉ đạo và thực nhiện TCGDMN 1. Điểm mạnh: - Nhà trường đã chỉ đạo sát sao việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình GDMN tại các nhóm lớp. - Mạng lưới chuyên môn của nhà trường hoạt động đều tay, có năng lực tốt, đội ngũ giáo viên đa số có kỷ năng sư phạm tốt, linh hoạt sáng tạo trong việc thực hiện chương trình GDMN..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Công tác tự học tự bồi dưỡng của giáo viên được chú trọng và tự giác bằng cách dự giờ, dự tiết mẫu, tham gia dạy các buổi chuyên để và cá hội thi các cấp đọc các tập san, truy cập Internet. - Chú trọng công tác làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động - Triển khai thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua trong nhà trường. 2. Những tồn tại, hạn chế: - Một số GV trẻ, mới vào nghề nên chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình, lúng túng trong lập kế hoạch, chưa linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động CSGD trẻ và xử lý tình huống. - Vận dụng 1 số nội dung kiến thức còn máy móc rập khuôn. - Một số trang thiết bị dạy học còn chưa đồng bộ phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy. - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy và học vẫn chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới. V/Kiến nghị, đề xuất 1. Đối với bộ phận chuyên môn phòng: - Tăng cường công tác kiểm tra chỉ đạo và xây dựng tiết mẫu. - Tổ chức tập huấn đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện chương trình GDMN. * Đối với Lãnh đạo phòng: - Tạo điều kiện tăng cường thêm các trang thiết bị dạy học theo hướng CNTT cho nhà trường đáp ứng nhu cầu Giáo dục mầm non. VI/ Kế hoạch trong thời gian tới 1.Tăng cường công tác truyên truyền các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội phụ huynh và cộng đồng về Giáo dục mầm non trên cơ sở đó để các cấp các ngành, hội phụ huynh tăng cường cở sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện để thực hiện tốt chương trình Giáo dục mầm non. 2. Chỉ đạo các tổ chuyên môn hoạt động tích cực và chủ động. 3. Trao đổi kinh nghiệm cùng với các cụm chuyên môn trong huyện 4. Tăng cường công tác tự bồi dưỡng và bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ tay nghề và kinh nghiệm trong giảng dạy. 5. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức phát động thường xuyên, có hiệu quả các đợt thi đua do cấp trên phát động. SỐ NHÓM, LỚP VÀ TRẺ CT GDMN TRONG 4 NĂM STT I 1. Thực hiện chương trình CT GDMN mới a. số trường b. số nhóm lớp Chia ra: - Nhà trẻ - Mẫu giáo - Riêng MG 5 tuổi c. Số nhóm lớp học 2 buổi/ngày Trong đó: Số nhóm lớp bán. 2009-2010 SL Tỉ lệ. 2010- 2011 SL Tỉ lệ. 2011 - 2012 SL Tỉ lệ. 2012-2013 SL Tỉ lệ. 1 6 1 5 2 6. 1 7 1 6 2 7. 1 7 1 6 2 7. 1 7 1 6 2 7. 6. 7. 7. 7.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> trú. 2. II. : Số nhóm lớp bán không trú d. Số trẻ học TC GDMN Chia ra: - Trẻ nhà trẻ - Trẻ mẫu giáo - Riêng MG 5 tuổi e. Số nhóm lớp học 2 buổi/ngày Chia ra: - Nhà trẻ - Mẫu giáo - Riêng MG 5 tuổi Các chương trình giáo dục khác a. Số nhóm, lớp thực hiện chương trình CSGD trẻ (ĐMHTTCGD và CT cải cách) - Nhà trẻ - Mẫu giáo c. Số lớp thực hiện CT 36 buổi Lớp ghép và lớp có trẻ dân tộc thực hiện chương trình a. Tổng số lớp MG ghép Trong đó: Thực hiện TCGDMN - TC CSGD trẻ (cải cách + đổi mới) - CT 26 tuần - CT 36 buổi - Khác (Ghi rõ) b. Số lớp MG ghép 3 độ tuổi c. Số lớp MG có trẻ dân tộc thiểu số. Trong đó: số lớp Mg 5 tuổi có trẻ dân tộc thiểu số Số trẻ 5 tuổi được chuẩn bị tiếng Việt.. 40 215 80 7. 40 183 73 7. 40 190 70 7. 30 217 88 7. 1 5 2. 7 6 2. 1 6 2. 1 6 2. KINH PHÍ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TC GDMN ( Mua sắm trang thiết bị, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên..). Đơn vị tính: đồng 2009-2010 1 2 3. Ngân sách nhà nước Cha mẹ hội học sinh đóng góp Các nguồn khác Tổng năm. 2010- 2011. 2011 - 2012. 2012-2013. 120.000.000 130.000.000 170.000.000 140.000.000 257.000.000 250.000.000 260.000.000 287.000.000 70.000.000. 80.000.000 60.000.000 50.000.000 460.000.0 377.000.000 00 390.000.000 477.000.000. Cộng mục.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TM. NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG. Trịnh Thị Kim Liên.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>