Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3: Tiết 5. Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Tiết 6. Bài 4: Hai đường thẳng song song Tiết 5. §×3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯƠNG THẲNG. A. Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. Kỹ năng: - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. B.Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước thẳng. HS: Thước kẻ, SGK C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc so le trong. Góc đồng vị (17 phút) GV yêu cầu HS vẽ HS: Hai cặp góc so le I. Góc so le trong. Góc đường thẳng c cắt a và b trong và bốn cặp góc đồng vị: tại A và B. đồng vị. GV giới thiệu một cặp ?1 góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? - µA 1 và Bµ 3; µA 4 và Bµ 2 GV: Khi một đường được gọi là hai góc so le a) Hai cặp góc so le thẳng cắt hai đường trong. trong: thẳng thì tạo thành mấy µ - µA 1 và Bµ 1; µA 2 và Bµ 2; µA 3 µ µA µ A 4 và B B ; và 2 3 1 cặp góc đồng vị? Mấy µ µ µ b) Bốn cặp góc đồng vị: và B 3; A 4 và B 4 được cặp góc so le trong? gọi là hai góc đồng vị. µA và Bµ ; µA và Bµ ; µA Củng cố: GV yêu cầu 1. HS làm ?1 Vẽ đường thẳng xy cắt zt và uv tại A và B.. 1. 2. và Bµ 3; µA 4 và Bµ 4 HS làm ?1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Viết tên hai cặp góc so le trong. b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị. Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) II. Tính chất: GV cho HS làm ?2: ?2 Trên hình 13 cho µA 4 = a) Tính µA 1 và Bµ 3: µ 0 B -Vì µA 1 kề bù với µA 4 2 = 45 . a) Hãy tính µA 1, Bµ 3 nên µA 1 = 1800 - µA 4 = 1350 b) Hãy tính µA 2, Bµ 4 -Vì Bµ 3 kề bù với Bµ 2 c) Hãy viết tên ba cặp => Bµ 3 + Bµ 2 = 1800 góc đồng vị còn lại với => Bµ 3 = 1350 số đo của chúng. => µA 1 = Bµ 3 = 1350 b) Tính µA 2, Bµ 4: -Vì µA 2 đối đỉnh µA 4; Bµ 4 đối đỉnh Bµ 2 Nếu đường thẳng c cắt => µA 2 = 450; Bµ 4 = Bµ 2 = hai đường thẳng a và b 450 và trong các góc tạo GV cho HS so sánh và c) Bốn cặp góc đồng vị thành có một cặp góc so nhận xét kết quả. và số đo: le trong bằng nhau thì: => Rút ra tính chất. µA µ µ 0 µ B A B a) Hai góc so le trong 2 = 2 = 45 ; 1 = 1 µA µB 0 0 = 135 ; 3 = 3 = 135 ; còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng µA µ 0 4 = B 4 = 45 nhau. Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) Bài 21 SGK/89: · · a) IPO và POR là một cặp góc sole trong. · · b) OPI và TNO là một cặp góc đồng vị. · · c) PIO và NTO là một cặp góc đồng vị. · · d) OPR và POI là một cặp góc sole trong. GV cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc.. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài 22, 23 SGK D. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 6. §×4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song. - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b”. Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. Thái độ: HS bước đầu tập suy luận, yêu thích môn học. B.Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) - Nêu tính chất của hai góc sole trong bằng nhau ? 3. Bài mới. Hoạt động của Gv Hoạt động 1:. Hoạt động của Hs Nhắc lại kiến thức lớp 6 Nhắc lại định nghĩa hai đt Hai đt song song là hai song song. đt không có điểm chung. Hai đt phân biệt không a cắt nhau thì song song. b. Ghi bảng (6 phút) 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 Hai đt song song là hai đt không có điểm chung. Hai đt phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song.. Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đt song song (16 phút) Làm bài tập ?1 ?1 2. Dấu hiệu nhận biết Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song : Dùng thước kiểm tra xem hai đt song song là : 17a c hai đt ở hình 17a và 17b và 17c. a có song song ? Dùng thước thẳng kiểm Qua bài tập 1, hãy nêu tra và nêu nhận xét. b dấu hiệu nhận biết hai đt song song? - Tính chất này được thừa Hs phát biểu dấu hiệu : nhận, không chứng minh. Nếu hai góc sole trong Tính chất:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nếu hai góc sole ngoài bằng nhau thì hai đt đó có song song không ? Gv giới thiệu ký hiệu hai đt song song.. bằng nhau thì hai đt đó song song. Nếu hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đt đó song song.. Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. Kí hiệu: a // b Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song (15 phút) Làm bài tập ?2 Theo dấu hiệu nhận biết 3. Vẽ hai đường thẳng Dựa vào dấu hiệu nhận hai đt song song, ta có song song : biết hai đt song song, em thể dựng hai góc sole a) Dựng hai góc sole hãy nêu cách vẽ đt b ? bằng nhau, hoặc hai góc trong bằng nhau: đồng vị bằng nhau. Gv hướng dẫn hai cách Hs dựng theo hướng dẫn dựng. của Gv.. b)/ Dựng hai góc đồng vị bằng nhau :. Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song. - Làm bài tập áp dụng số 24 và 25 / 91. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm các bài tập còn lại. D. Rút kinh nghiệm Ngày. tháng 08 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 Tiết 5 : Luyệt tập Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ Tiết 5. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức : Ôn tập lại số hửu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính toán về số hửu tỉ, phép tính về gia trị tuyệt đối.Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. Rèn kỹ năng nói. - Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi tính toán biến đổi . II.Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức các hoạt động day học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng giải BT20 c), d) -HS1 : c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = [2,9 + (-2,9)]+ [ 4,2 + (-4,2)] + 3,7 = 3,7 - HS2 : d) (-6,5).2,8+2,8.(-3,5) = 2,8.[ (-6,5) + (-3,5)] = 2,8.( -10 ) = -28. 3. Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động 1 : BT21- SGK-Tr15(8p) -GV cho HS làm BT21. HS nắm lại quy tắc rút BT 21/ 15/ SGK : -GV yêu cầu 5 HS lên gọn phân số. -14 -2 -27 -2 - 26 -2 a) = ; = ; = bảng rút gọn. 5 HS lên bảng rút gọn 35 5 63 5 65 5 -Các phân số nào biễu cho tối giản. -36 -3 34 -2 = ; = diễn 1 số hửu tỉ? HS dựa vào trên trả lời. 84 7 -85 5 -3 -14 - 26 34 ; ; -GV viết phân số 7 lên 3 HS lờn bảng làm , HS Các phân số: 35 65 -85. cũn lại nhận xột. bảng. -Sử dụng tính chất cơ bản phân số.. biễu diễn 1 số hửu tỉ.  3  6  12  15    ....... 14 28 35 b) 7. Hoạt động 2 : BT22 - SGK-T16 ( 8 phút ) ? Nêu lại cách so sánh 2 BT 22/16/ SGK : số hửu tỉ? 3 -5 2 -5 2 Trước tiên ta làm gỡ? 0,3 = ; ;- 1 = ; - 1 10 6 3 3 GV cho 3 HS lên bảng Đổi 0,3; 3 ; -0,875. 4 -875 -7 đổi. BCNN(10,6,3,13,8). ; - 0,875 = = Sau đó quy đồng mẫu 10 = 2.5. 13 1000 8 chung nhiều phân số. 6 = 2.3. 2 -5 4 GV cho HS quy đồng 3 = 3. =>- 1 <- 0,875 < < 0 < 0,3 < 3 6 13 vào bảng phụ và cho KL. 13 = 13. GV HD HS cách 2: 8 = 23 Sử dụng số hử tỉ âm, BCNN(10,6,3,13,8)=.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 23.3.5.13 = 1260.. dương và số 0.. Hoạt động 3 : BT23-SGK-T16 ( 10 phút ) GV HD HS làm bằng -HS theo dừi và làm vào BT23-SGK-T16 cách só sánh với 1 số bảng phụ. Giải trung gian. 4 4 a) So sánh với số - Số 1. trung gian nào? a) Ta có 5 < 1< 1,1 nên 5 < 1,1 b) So sánh với số - Số 0. b) Ta có :-500 < 0 < 0,001 nào? HS theo dừi và rỡnh bày nên :-500 < 0,001 c) GV HD HS cách lại lời giải.  12 12 12 1 13 13    làm bằng cách bắt -3 HS lờn bảng trỡnh bày  37 37 < 36 3 39 < 38 c) -12 đầu từ. -37 ..  12 13 Vậy :  37 < 38. Hoạt động 4: Củng cố: ( 5 phút ) Sau đó, GV cho HS sử -HS quan sỏt hỡnh 16. BT26/16/SGK: dụng máy tính làm a) –5,5497 BT26/17/SGK. b) 1,3138 c) –0,42 d) –5,12 GV HD HS cách làm nhanh.BT 24 a)(- 2,5.0,38.0, 4) - [ 0,125.3,15.(- 8) ]. = [ (- 2,5).4.0,38] - [ 0,125.(- 8).3,15] =- 0,38 - (- 3,15) =- 2, 77. BT 25a / 16 / SGK : x - 1,7 = 2,3 => x - 1,7 = 2,3; x - 1,7 =- 2,3 => x = 4; x =- 0,6.. BT 24b / 16 / SGK :. [ (- 20,83 - 9,17).0,2 ] : [ (2, 47 + 3,53).0.5] = [ (- 30).0,2 ] : (6.0,5) = (- 6) : 3 =- 2 BT 25b / 16 / SGK : 3 1 3 1 3 1 - 5 - 13 = => x + = ; x + = - => x = ;x = 4 3 4 3 4 3 12 12 3.Củng cố -Dặn dũ ( 2 phỳt) - Học bài: Xem các BT và rèn kĩ năng sử dụng máy tính. - BTVN:BT24b,25b/16/SGK. - Chuẩn bị bài mới. 4.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học bài: Xem các BT và rèn kỹ năng sử dụng máy tính. - BTVN:BT24b,25b/16/SGK. - Chuẩn bị bài mới. IV.Rút kinh nghiệm x+.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 6. § 5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu - Kiến thức : - HS nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. - Vận dụng giải BT. - Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng tính toán của học sinh - Thái độ : - Cẩn thận, chính xác khi tính toán, biến đỗi . II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK , Máy tính bỏ túi, bảng phụ. - Học sinh: Xem trước nội dung của bài mới III. Tổ chức các hoạt động day học -GV yêu cầu HS đứng tại chổ nhắc lại các - HS nhắc lại : công thức tính lũy thừa với số mũ tự nhiên : am.an = am+n am.an =? am:an = am-n am:an =? 1. Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( 15 phút ) 1 . Luỹ thừa với số mũ tự - GV cho HS nhắc kiến -HS nêu lại. nhiên n thức cũ. x = x.x.x..........x -GV khẳng định kết quả -HS nêu cách đọc xn và vẫn đúng khi x là số hửu tỉ tên gọi giống lớp 6. - GV yêu cầu HS đọc tên - HS ghi vào vở .. - GV nêu các quy ước . -Khi viết số hữu tỉ x dưới - Khi viết số hữu tỉ x dưới a a dạng b ( a, b  Z , b 0 ) dạng b ( a, b  Z , b 0 ). ta được công thức như thế ta được công thức : }n nào?. a a a a a.a...a a n ( )n  . ...   b b444b2444 b3 b{ .b..b b n 1 n. n. * Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là xn , (n là số tự nhiên lớn hơn 1 ) xn = x.x.x......x ( x  Q, n  N, n> 1) * Quy ước : x1 = x; x0 = 1 (x 0 ) -Khi viết số hữu tỉ x dưới a dạng b ( a, b  Z , b 0 ) ta. có :. }n a n a a a a.a...a a n ( )  . ...   b b44 b3 b{ .b..b b n 1 4b2444 n. Vậy :. n.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV yêu cầu HS làm ?1. - HS giải ?1. a an ( )n  n b b.  3 2   3    3  ( 3).( 3) )   .    4 4.4  4 4 9  16 3   2   2   2  2 *     .       3   3   3  3  ( 2).( 2).( 2)  8   3.3.3 27. *(. -GV gọi HS lên bảng nêu nhận xét bài giải của bạn .. * (-0,5)2 = (-0,5) .(-0,5) = 0,25 * (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5)2 = (-0,5). 0,25= 0,075 * (9,7)0 = 1 Hoạt động 2 : Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ( 7 phút ) 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số -GV nói tương tự như tích - HS nêu công thức tính : Với x  Q , ta có : và thương của hai lũy thừa ở trong tập hợp số tự nhiên x m .x n  x m  n x m .x n  x m  n hóy viết công thức tính tích và thương của hai lũy x m : x n  x m  n ( x 0, m n) x m : x n  x m  n ( x 0, m n) thừa cùng cơ số ở trong tập hợp số hữu tỉ ? - Hóy phỏt biểu công thức - HS phát biểu ?2 trên thành lời ? a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 =(-3)5 -GV yêu cầu HS vận dụng -HS giải : b)(0,25)5: (-0,25)3 =(-0,25)5-3 công thức trên để làm ?2 = (-0,25)2 Hoạt động 3: Lũy thừa của một lũy thừa ( 10 phút ) -GV yêu cầu H S giải ?3 - H S giải ?3 3.Lũy thừa của một lũy thừa Tính và so sánh a) (22)3 = 43 = 4.4.4 = 64 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 Vậy: (22)3 =26 -GV cho HS hoạt động b) 5 5 nhóm để giải ?3   1 2 1 1 .1 .1 .1 .1 -GV gọi đại diện của 1 nhóm lên bảng trỡnh bày nhanh cỏc kết quả của nhúm mỡnh.            4 .4 .4 .4 .4  4   2   1  1024.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10.   1  ( 1).( 1).( 1).( 1).( 1).( 1).( 1).( 1).( 1).( 1)    2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.  2 1  1024 5 10 -Từ ?3 rút ra được công   1 2    1       thức tổng quát nào ?  2    2    - GV yêu cầu HS phát biểu Vậy : công thức trên thành lời -HS : (xm)n =xm.n -GV yêu cầu HS giải ?4 -HS phát biểu. Ta có công thức tổng quát : m n. x  ?4 a) 2. 6   3 3    3       4    4  . b)   0,1 . 4 2.  0,1. 8. -HS giải ?4 sau đó 1 HS lên bảng trỡnh bày . Hoạt động4: Củng cố: ( 10 phút ) -GV yêu cầu HS giải BT -HS lên bảng giải BT27-SGK-T19 4 27 Giải   1  ( 1).( 1).( 1).( 1)   1      3  . 4.   1 2   ?,   0,2  ?  3 . . -GV yêu cầu HS giải BT28 2. 3.   1   1   ?  ?  2   2 . 3.3.3.3. 2.  3 . 0,2    0,2.  0,2  0,04. . . 3.3.3.3. .  81 . 2. 0,2    0,2 .  0,2  0,04. BT28-SGK-T19 Giải. -HS giải 2. 2.   1   1   1 1    .    2   2  2  4 3.   1   1  1     .   2   2  4. -GV yêu cầu HS giải BT32-SGK-T19.    4    1 81  ( 1).( 1).( 1).( 1)   1 .   1   1   1 1    .    2   2  2  4 3.   1   1  1   1    .   ...... 1  ......  2   2  4 8 8 BT32-SGK-T19. -HS giải Số nguyên dương nhỏ nhất là 1.. 11 = 12 = 13 =14........ = 19 = 1. Giải Số nguyên dương nhỏ nhất là 1 11 = 12 = 13 = 14........ = 19 = 1. 0 0 0 0 10 = 20 = 30 = .......... = 90 = 1 1 = 2 = 3 = .......... = 9 = 1. 4.Hướng dẫn về nhà - Học bài và xem các BT đó giải. - BTVN:BT28;31/19/SGK. (HS khá giỏi: BT32/19/SGK). - Chuẩn bị bài mới. IV.Rút kinh nghiệm Kí DUYỆT 28/08/2021. Đặng Văn Viễn. TUẦN 3 Từ ngày 03/09/2012 đến 08/09/2012.  x m. n.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỨ HAI 03/09 BA 04/09 TƯ 05/09. NĂM 06/09. SÁU 07/09. TIẾT 1 2 3 4 5 1 2. MÔN LỚP PPCT. TÊN BÀI. ĐS ĐS ĐS ĐS. 7A8 7A9 7A6 7A7. 5 5 5 5. Luyện tập Luyện tập Luyện tập Luyện tập. 1. HH. 7A9. 5. B3. Các góc tạo bởi đường..... 2 3 4 5. HH HH. 7A8 7A6. 5 5. B3. Các góc tạo bởi đường.... B3. Các góc tạo bởi đường..... HH. 7A7. 5. B3. Các góc tạo bởi đường..... 1. ĐS. 7A6. 6. B5. Lũy thừa của một số h/tỉ. 2. ĐS. 7A8. 6. B5. Lũy thừa của một số h/tỉ. 3. ĐS. 7A7. 6. B5. Lũy thừa của một số h/tỉ. 4 5 1 2 3 4 5. ĐS. 7A9. 6. B5. Lũy thừa của một số h/tỉ. HH HH. 7A8 7A9. 6 6. B4. Hai đường thẳng song song B4. Hai đường thẳng song song. HH HH. 7A7 7A6. 6 6. B4. Hai đường thẳng song song B4. Hai đường thẳng song song. GHI CHÚ. BẢY 08/09. Tổ trưởng ký duyệt. ĐẶNG VĂN VIỄN. Giáo viên báo giảng. NGUYỄN VĂN TRUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×