Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.55 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:22 Tiết:24. Bài 23:. Ngày Soạn:23/01/2013 Ngày Dạy:26/01/2013. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh phải 1.Kiến thức: -Hiểu, trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. Nêu được ý nghĩa vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. -Biết được đặc điểm lãnh thổ nước ta. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định vị trí Địa lý, giới hạn lãnh thổ của đất nước. 3.Thái độ: Yêu quê hương đất nước, bảo vệ và xây dựng tổ quốc, bảo vệ tài nguyên môi trường. II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - Bản đồ hành chính VN. - Bản đồ các nước ĐNÁ. - Bản đồ biển - đảo VN. 2. HS: -Sách giáo khoa, át lát Địa lí 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn định: 2.Bài cũ: Câu hỏi:- Xác định vị trí của VN trên bản đồ và cho biết: Nước ta thực hiện công cuộc đổi mới nền KT từ khi nào? Đã đạt được thành tựu gì?. 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN&HỌC SINH HĐ1: Tìm hiểu về vị trí giới hạn lãnh thổ. Bước 1: - GV treo bđ hành chính VN: - Quan sát bản đồ và cho biết lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào? - 2HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên giới hạn và vị trí tiếp giáp phần đất liền? ? Nêu DT phần đất liền của nước ta? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. (Đất liền, biển - đảo, trời) Bước 2: -HS quan sát hình 23.2 SGK bđ hành chính Việt Nam và bảng 23.2 cho biết: -Các diểm cực nam, cực bắc, cực đông, cực tây phần đất liền nằm trên phần đất nào nước ta? - Đọc tọa độ địa lí các điểm cực? - 2HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên các điểm cực phần đất liền?. NỘI DUNG I VỊ TRÍ GIÁO HẠN LÃNH THỔ: 1.phần đất liền: -Diện tích : 329.247 km2 (331212 km2) năm 2006. -Các điểm cực: +Điểm cực Bắc: 230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. + Điểm cực Nam:8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. +Điểm cực Tây: 102010’Đ xã sín thầu, huyện mường nhé, tỉnh điện biên. + Điểm cực Đông: 109024’Đ -Từ vĩ độ: 80 34’B 23023’ B -Từ kinh độ: 102010’ Đ 109024’ Đ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Bước 3: -Từ bắc vào nam kéo dài bao nhiêu vĩ độ? nằm trong đới khí hậu nào? -Từ tây sang đông mở rộng bao nhiêu kinh độ? nằm múi giờ thứ mấy theo giờ GMT? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy ( 7 ) Đới khí hậu nhiệt đới. HĐ2: Tìm hiểu về vùng biển. Bước 1: -Học sinh xác định vị trí Biển Đông? -Cho biết diện tích biển Việt Nam? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Bước 2: -Xác định hai quần đảo xa bờ và một số đảo lớn? - Quần đảoTrường Sa, Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. +Vùng biển nước ta mở rộng tới 117 0 20/ Đ và 6050/ B. +QĐ Hoàng sa(Đà Nẵng), Trường Sa, ( Khánh Hòa) được cấu tạo bới san hô phong hóa -> 2 qđ này bảo vệ sườn đông của nước ta, bảo vệ vùng biển và các đảo ven bờ.. - Kéo dài 150 vĩ độ. - Mở rộng 70 kinh độ. 2. .Phần biển: - DT khoảng 1 triệu km2. -Mở rộng về tây nam - Xa nhất về phía đông là qđ Trường Sa (Khánh Hòa).. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí về mặt tự 3.Đặc điểm của vị trí về mặt tự nhiên. nhiên. -Nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên Bước 1: nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng - GV treo bđ ĐNA: gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn…0 -Vị trí địa lý nước ta có đặc điểm gì nổi bật? ( khí hậu, thiên nhiên) -Khí hậu gây khó khăn gì cho nước ta? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên Bước 2: -Nằm gâng trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam có thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. thuận lợi gì về kinh tế xã hội? -Cho Vd cụ thể một số dẫn chứng? HS: trả lời GV chuẩn xác kiến thức. 4: Đánh giá: -HS xác định vị trí, giới hạn của lãnh thổ nước ta. Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí phần đất liền. 5: Hoạt động nối tiếp: -Soạn bài 24: Vùng biển VN. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 IV. PHỤ LỤC: - Tài liệu tham khảo: Địa lí tự nhiên Việt Nam (phần đại cương) nhà xuất bản sư phạm Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>