Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an tu chon 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.19 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 21/08/2012. Tiết: 01 Véc tơ độ dời – Vận tốc trung bình – Vận tốc tức thời. trong chuyển động thẳng I - Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: - Hiểu và phát biểu đúng đợc định nghĩa, viết đúng đợc các biểu thức: quãng đờng đi; độ dời; tốc độ trung bình; vận tốc trung bình; tốc độ của chuyển động thẳng đều, vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Viết đợc phơng trình chuyển động và công thức đờng đi trong chuyển động thẳng đều. 2) Kü n¨ng: - Nêu đợc đặc điểm của đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều và thu thập các thông tin trên đồ thị cũng nh vẽ đồ thị. - Giải đợc các bài toán hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng cùng chiều hay ngợc chiều; đổi mốc thời gian bằng cách lập phơng trình chuyển động và cách vẽ đồ thị. 3) Thái độ, tác phong: - Rèn luyện cho học sinh đức tính kiên trì nhẫn nại trong việc độc lập t duy và vận dụng kiến thức vào t duy kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, liªn hÖ khi gi¶i bµi tËp. II - ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Các bài tập tự luận và trắc nghiệm gồm dạng định tính và định lợng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2. Tãm t¾t lÝ thuyÕt 1) Gia tốc trong chuyển động thẳng +) Định nghĩa: Là đại lợng vật lí đặc trng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc v 2 −⃗ v1 Δ ⃗v ⃗ +) Gia tèc trung b×nh: ⃗ (1) a tb = = Δt t 2 −t 1 Nếu chuyển động là nhanh dần (v2>v1) thì véc tơ atb hớng cùng chiều chuyển động +) Véc tơ gia tốc trung bình có cùng phơng với quĩ đạo,giá trị đại số của nó là: v − v Δv .(2) a tb = 2 1 = t 2 − t 1 Δt DÊu cña atb phô thuéc vµo chiÒu cña vÐc t¬ ⃗ a tb so với trục toạ độ +) Gia tốc tức thời: Véc tơ gia tốc tức thời đợc tính bằng công thức (1) với Δt rất nhỏ Véc tơ gia tốc tức thời đặc trng cho sự nhanh chậm của sự biến đổi véc tơ vận tốc của chất điểm trong kho¶ng thêi gian rÊt nhá t2-t1 2) Chuyển động thẳng biến đổi đều +) Định nghĩa: Là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi Lu ý: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì gia tốc trung bình tại bất kỳ khoảng thời gian nµo lu«n b»ng gia tèc tøc thêi t¹i mäi thêi ®iÓm +) Từ công thức (2) ta đợc : Nếu gọi v0,v lần lợt là vận tốc tức thời tại thời điểm ban đầu t0=0 và tại thêi ®iÓm t th× : v = v0 + a.t (3) Chuyển động nhanh dần đều (v>v0) thì a cùng dấu với v và v0 còn cđcdđ thì ngợc lại Nên nếu là chuyển động nhanh dần đều mà ta chọn chiều dơng của trục toạ độ là chiều chuyển động th× v >0; a>0 cßn c®cd® th× v>0; a<0 +) §å thÞ vËn tèc theo thêi gian v − v0 Hệ số góc của đờng thẳng đó là: tan α = =a t Nhìn vào các đồ thị hình bên ta có thể biết đợc tính chất của chuyển động. (1): v>0;a>0. (2) v<0;a<0. (3) v>0;a<0. (4) v<0;a>0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T 5. O -2. 4. 1. X(cm). 2 2.5. 4. - Gv th«ng b¸o lo¹i bµi tËp vµ yªu cÇu häc sinh - Ghi nhí ph¬ng cần đọc lại phần kiến thức huy động cho loại bài pháp chung và kiến tËp vµ nh÷ng lu ý. thức cần huy động. - GV nêu những gợi ý và định hớng về phơng ph¸p chung cho gi¶i lo¹i bµi tËp nµy. - GV yªu cÇu HS gi¶i bµi tËp vÝ dô: Ví dụ 1: Một xe đạp đi nửa đoạn đờng đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12 km/h và. II - VËn dông: Loại 1: Tính tốc độ trung b×nh, vËn tèc, thêi gian trong chuyển động thẳng đều. Ph¬ng ph¸p: Dùa vµo d÷ kiện biễu diễn các đại lợng vËn tèc v, vÞ trÝ cña chÊt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt đông 3: Tổng kết và hớng dẫn về nhà. - GV nhÊn m¹nh nh÷ng khã kh¨n vµ khuyÕt - Ghi nhí rót kinh nghiÖm. ®iÓm nh÷ng - Ghi bµi tËp vÒ nhµ. - lu ý khi gi¶i quyÕt bµi tËp. - Gîi ý híng dÉn më réng ph¸t triÓn bµi to¸n vËt - TiÕp nhËn nhiÖm vô häc tËp. lÝ vµ gi¶i c¸c bµi tËp vÒ nhµ. Lµm c¸c bµi tËp t¬ng tù vÒ nhµ. III - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 06/09/2012. Tiết: 02 Phơng trình chuyển động – Quảng đờng. trong chuyển động thẳng I - Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: - Hiểu và phát biểu đúng đợc định nghĩa, viết đúng đợc các biểu thức: quãng đờng đi; độ dời; tốc độ trung bình; vận tốc trung bình; tốc độ của chuyển động thẳng đều, vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Viết đợc phơng trình chuyển động và công thức đờng đi trong chuyển động thẳng đều. 2) Kü n¨ng: - Nêu đợc đặc điểm của đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều và thu thập các thông tin trên đồ thị cũng nh vẽ đồ thị. - Giải đợc các bài toán hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng cùng chiều hay ngợc chiều; đổi mốc thời gian bằng cách lập phơng trình chuyển động và cách vẽ đồ thị. 3) Thái độ, tác phong: - Rèn luyện cho học sinh đức tính kiên trì nhẫn nại trong việc độc lập t duy và vận dụng kiến thức vào t duy kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, liªn hÖ khi gi¶i bµi tËp. II - ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Các bài tập tự luận và trắc nghiệm gồm dạng định tính và định lợng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh vieát coâng thức tính tốc độ trung bình trên caû haønh trình. Hướng dẫn đê học sinh xác ñònh t1 vaø t2. Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính. Yeâu caàu hoïc sinh vieát coâng thức tính tốc độ trung bình trên caû haønh trình. Hướng dẫn đê học sinh xác. Hoạt động của học sinh. Baøi giaûi Baøi 1 trang 7. Viết công thức. Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 2s 2s = t 1 +t 2 s s = vtb = Xaùc ñònh t1, t2. + v1 v2 2 v1 v 2 Thay số tính tốc độ trung v 1 +v 2 bình. 2 . 40 . 60 Viết công thức. = = 48 (km/h) 40+ 60 Xaùc ñònh t1, t2 vaø t3. Baøi 2 trang 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ñònh t1, t2 vaø t3. Thay số tính tốc độ trung Tốc độ trung bình trong cả hành Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính. bình. trình : 3s 3s = t +t +t s s s vtb = 1 2 3 + + v1 v 2 v 3 3 v1 v 2 v 3 = v 1 v 2+ v 2 v 3 +v 3 v 1 3 .30 . 40 .50 = 30 . 40+40 . 50+50 .30 Hướng dẫn để học sinh viết = 38,3 (km/h) công thức tính đường đi và Viết công thức tính đường phương trình chuyển động của đi và phương trình chuyển Bài 2.15 xe máy và ôtô theo trục toạ độ động của xe máy và ôtô a) Quãng đường đi được của xe và gốc thời gian đã chọn. theo trục toạ độ và gốc máy : s1 = v1t = 40t thời gian đã chọn. Phương trình chuyển động của xe maùy : x1 = xo1 + v1t = 40t Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ Vẽ đồ thi toạ độ – thời Quãng đường đi của ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) thị toạ độ – thời gian của ôtô gian của ôtô và xe máy. Phương trình chuyển động của vaø xe maùy treân cuøng moät heä oâtoâ : trục toạ độ. x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe maùy vaø oâtoâ :. Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để Xác định vị trí và thời tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe điểm ôtô và xe máy gặp nhau. maùy gaëp nhau. c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gaëp nhau taïi vò trí coù x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngµy so¹n: 11/09/2012. Tiết 03 Bài tập phơng trình chuyển động – Quảng đờng. trong chuyển động thẳng I - Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: - Nêu đợc đợc đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. - Viết đợc công thức vận tốc và vẽ đợc đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết đợc phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều và công thức đờng đi của chuyển động biến đổi đều khi chất điểm chỉ chuyển động thoe 1 chiều. - Nêu đợc đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Viết các công thức vận tốc, gia tốc, thời gian rơi của vËt. 2) KÜ n¨ng: - Lập đợc phơng trình chuyển động, công thức vận tốc, công thức đờng đi khi biết các điều kiện ban ®Çu vµ gia tèc. - Xác định đợc vận tốc và vị trí của chất điểm tại một điểm bất kỳ khi biết các điều kiện ban đầu và gia tèc. - Căn cứ vào đồ thị vận tốc theo thời gian lập đợc phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải các bài toán gặp nhau bằng cách thành lập phơng trình chuyển động. II - ChuÈn bÞ: 3) Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lợng. 4) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 3 và bài 4. III - TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: Hoạt động của giáo viên Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiến thức đã học ? CH1.1 : Muốn xác định phơng chiều và mức độ nhanh chËm cña mét chÊt ®iÓm chuyển động thẳng tại một vị trÝ ë 1 thêi ®iÓm trªn quü đạo ta xác định đại lợng nµo? - Hãy nêu đặc điểm của véc t¬ vËn tèc tøc thêi ? CH1.2: §¹i lîng nµo cho biết sự thay đổi nhanh chậm cña vÐc t¬ vËn tèc ? Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì đại lợng đó đặc trng cho sự thay đổi yếu tố nào? Công thức tính và đặc ®iÓm ? - H·y viÕt c«ng thøc gia tèc ở dạng véc tơ, dạng đại số trong chuyển động thẳng. Hoạt động của học sinh Néi dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học HS suy nghÜ tr¶ lêi I - KiÕn thøc cÇn nhí: 1) VËn tèc tøc thêi: CH 1.1 : Ta xác định véc Công thức:  ⃗ t¬ vËn tèc tøc thêi. ⃗ MM  s - VÐc t¬ vËn tèc tøc thêi v 1 2  có đặc điểm : t t + D¹ng vÐc t¬:  + Ph¬ng : ⃗ ⃗ + ChiÒu : t nhá nªn  s ng¾n : M1 M2 =  s ) ( V× + §é lín : CH1.2 : - Gia tèc - §Æc trng cho sù thay đổi yếu tố là độ lớn của vËn tèc. ⃗ - C§TB§§ : a = kh«ng đổi. v +Dạng đại số: vận tốc: nhá) 2) Gia tèc: C«ng thøc: ⃗   ⃗ ⃗ v v  v 0 a  t t  t0 + D¹ng vÐc t¬:. x s  t t ( t.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biến đổi đều ?. a. - Hãy phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và - Dấu hiệu : ⃗ ⃗ chậm dần đều. Dấu hiệu nào + ND§ : a vµ v cïng nhËn biÕt ? chiÒu nghÜa⃗ lµ a.v >0 ⃗ - BiÔu diÔn vÐc t¬ gia tèc vµ a v vËn tèc cña chÊt ®iÓm + CD§ : vµ ngîc chiÒu nghÜa lµ a.v <0 chuyển động thẳng biến đổi đổi đều tại một thời điểm? CH1.3: H·y cho biÕt c«ng thức tính quãng đờng đi của chuyển động thẳng biến đổi đều và điều kiện áp dụng cho 1 2 từng loại chuyển động biến s v0 t  at 2 đổi đều? +Víi nd®: a, v0, s > 0 + Víi cd®: v0, s >0, a < 0. v  v0 2as 2. 2. + Dạng đại số: đợc). v v  v0  t t  t0 ( thay sè vµo. + Đơn vị gia tốc: SI [a]: m/s 2; đơn vị khác: km/h2  C«ng thøc vËn tèc:. v v0  a(t  t0 ) ⃗ a Trong C§TB§§: = không đổi, luôn cùng ⃗ chiÒu  v   ⃗ v ,v + C§T ND§: a cïng chiÒu 0 nªn : a.v0 > 0 ⃗⃗ ⃗ v ,v + C§T CD§ : a ngîc chiÒu 0 nªn : a.v0 <0. 3) Quãng đờng đi của CĐTBĐĐ :. 1 s v0 (t  t0 )  a(t  t0 )2 2 ( s > 0, v0 > 0,. nd: a > 0, cd:a < 0) 4) Mèi liªn hÖ a, v0 , v, s: v 2  v0 2 2as (s > 0, v0 > 0, nd: a > 0, cd:a < 0) 5) Phơng trình chuyển động:. 1 x  x0  v0 (t  t0 )  a(t  t0 )2 2. Hoạt động 2 : Vận - Gv th«ng b¸o lo¹i bµi tËp vµ yêu cầu học sinh cần đọc lại phần kiến thức huy động cho lo¹i bµi tËp vµ nh÷ng lu ý. - GV nêu những gợi ý và định hớng về phơng pháp chung cho gi¶i lo¹i bµi tËp nµy. - GV yªu cÇu HS gi¶i bµi tËp vÝ dô: VÝ dô 1 : Mét ®oµn tµu b¾t đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tèc 36 km/h. Hái sau bao l©u tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h ? + Đề bài đã cho đại lợng nào ? Dữ kiện nào đã cho biết ? + Mối liên hệ của các đại lợng trong dữ kiện thông qua kiến thức nào đã học, yêu cÇu häc sinh cho biÕt c«ng thức đó. + VËn tèc ban ®Çu v0 b»ng bao nhiªu ? Muèn t×m t theo v ta cần tìm đại lợng nào ? Công thức tìm đại lợng đó.. dụng vào giải quyết các bài tập đơn giản theo phân loại. - Ghi nhí ph¬ng ph¸p II - VËn dông: Loại 1: Tính gia tốc, vận tốc, quãng đờng đi chung vµ kiÕn thøc cÇn và thời gian của chuyển động thẳng biến huy động. đổi đều. Ph¬ng ph¸p: - Ghi đề bài ví dụ. - Từ dữ kiện xác định các đại lợng đã cho - §äc kü ®Çu bµi vÝ dô t×m mèi liªn hÖ ¸p dông c¸c c«ng thc và tóm tắt đề bài. tÝnh : a, v, s. VÝ dô 2 : mét vËt - NÕu cho v0, v, s  a, t ngîc l¹i cho a, chuyển động thẳng s,v(v0)  v, t. nhanh dần đều đi đợc VÝ dô 1: §· cho đoạn đờng s1 = 24m và V 0 = 0; v1 = 36 km/h ; v2 = 54 km/h; t1 =20s s2 = 64m trong hai T×m t2 = ? (s) kho¶ng thêi gian liªn tiÕp b»ng nhau lµ 4s. Hớng dẫn: Đổi đơn vị: v1= 10m/s ; Xác định vận tốc ban v2 = 1,5m/s; ®Çu vµ gia tèc cña vËt. v1  v0 - Đọc kỹ đề bài xác định d÷ kiÖn vµ biÔu diÔn mèi ¸p dông c«ng thøc; a = t1 quan hệ giữa các đại lợng trên hình vẽ. v2  v0 - HS : Xem l¹i kiÕn thøc a ở loại bài tập 2 và đọc đề Và suy ra t2 = VÝ dô 2: bµi vÝ dô. + C¸ nh©n gi¶i quyÕt bµi Híng dÉn: ¸p dông :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV đọc đề ví dụ tiếp theo. -Yêu cầu cá nhân đọc kỹ đề bài xác định dữ kiện . - Gîi ý : Gv vÏ h×nh biÔu diễn các đoạn đờng s1, s2 và vËn tèc ®Çu v0. Yªu cÇu HS dùa vµo d÷ kiÖn vµ l«gic suy ra tõ h×nh vÏ ®a ra c«ng thøc ¸p dông cho phï hîp. §èi víi líp n©ng cao GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp vÝ dô sau :. tËp theo híng dÉn : VÝ dô 3 : Hai ngêi ®i xe đạp khởi hành cùng 1 lóc vµ ®i ngîc chiÒu nhau. Ngêi thø nhÊt cã vËn tèc ®Çu lµ 18km/h vµ lên dốc chậm dần đều víi gia tèc 20cm/s2. Ngêi thø 2 cã vËn tèc ®Çu lµ 5,4 km/h vµ xuèng dốc nhanh đều với gia tèc 0,2 m/s2. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ngêi lµ 130m. Hái sau bao l©u 2 ngßi gÆp nhau vµ vÞ trÝ gÆp nhau. §S :20s; 60m. 1 s = v0t + 2 at2 1 1 (s1 = v0t1+ 2 at12; s = s1+ s2 = v0 2t1+ 2 a(2t1)2) §s: 1m/s , 2,5m/s2. VÝ dô 3: Đề đã cho: V0, s4 - s3 = 12m T×m a =? S = ? t = 10s Híng dÉn: C¸ch 1: s4 – s3 = 12m suy ra a b»ng gi¶i pt. C¸ch 2: v3 = v0+ a3; v4 = v0 + a4; v42 – v32 = 2a.12 d  x2  x1 Hoạt đông 3: Tổng kết và hớng dẫn về nhà. GV nhÊn m¹nh nh÷ng Ghi nhí rót kinh Bµi tËp lo¹i 1: khã kh¨nvµ khuyÕt ®iÓm nghiÖm. 3.8; 3.10; 3.13; 3.14; 3.15; 3.16; 3.17; 3.18 nh÷ng lu ý khi gi¶i quyÕt bµi - Ghi bµi tËp vÒ nhµ Bµi tËp lo¹i 2: 3.19 tËp. III - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 22/09/2012. TiÕt: 04 C«ng thøc céng vËn tèc I - Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: - Nắm đợc công thức cộng vận tốc dới dạng véc tơ và lu ý rằng công thức công thức cộng vận tốc chỉ đúng cho chuyển đổi vận tốc giữa các hệ quy chiếu, không áp dụng cho cộng vận tốc cho cùng một hệ quy chiÕu. - Biết cách xác định loại vận tốc của vật trong đề bài và vận dụng đợc công thức cộng vận tốc, chuyển đợc công thức ở dạng véc tơ về dạng độ lớn hoặc đại số theo từng trờng hợp của bài toán. 2) Kü n¨ng: - Phân tích xác định dữ kiện của đề bài và vận dụng linh hoạt cho từng trờng hợp cụ thể trong bài. - Vận dụng công thức cộng vận tốc để giải thích một số hiện tợng trong cuộc sống. 3) Thái độ : giáo dục tác phong cẩn thận trong phân tích t duy suy luận trong khi giải các bài tập đơn gi¶n. II - ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lợng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 5. III - TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Néi dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học CH1.1: Tại sao có thể nó HS xem lại kiến thức đã học trả I - Kiến thức cần nhớ: chuyển động có tính tơng lời câu hỏi . - T¹i mçi thêi ®iÓm, vÐc t¬ vËn tèc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đối? CH1.2: H·y viÕt c«ng thøc céng vËn tèc ? Vµ nªu tªn các đại lợng có trong công thøc. XÐt c¸c trêng hîp riªng cña c«ng thøc céng vËn tèc. *Chó ý: C«ng thøc céng vËn tèc lu«n ë d¹ng vÐc t¬, kh«ng thể thay số vào đợc chỉ cho phép ta dựng đợc phơng chiều cña vËn tèc thµnh phÇn. Dùa trên cơ sở đó ta có thể chuyển công thức về dạng độ lớn hoặc đại số cho từng TH.. C¸ nh©n lªn b¶ng viÕt c«ng thøc céng vËn tèc vµ tõng c¸ nh©n viÕt cho c¸c trêng hîp riªng..  v1,3 tuyệt đối  b»ng tæng vÐc t¬ vËn tèc v1,2 tơng đối vµ vÐc t¬ vËn tèc kÐo ⃗ v theo 2,3 ..    v1,3 v1,2  v2,3. C«ng thøc ⃗ :⃗ v v TH1 : 1,2 , 2,3 Cïng ph¬ng cïng chiÒu. ( = 0 ) HS tiÕp thu ghi nhí.. v v  v. 1,3 1,2 2,3 CT độ lớn: ⃗  v v TH2 : 1,2 , 2,3 Cïng ph¬ng ngîc chiÒu. (  = 1800). v.  v  v2,3. 1,2 CT độ lớn: 1,3 CT độ lớn tổng quát :. 2 2 2 v1,3 v1,2  2v1,2 v2,3cos  v2,3. Hoạt động 2: Vận dụng vào giải các bài tập đơn giản. - GV nêu những gợi ý và định II - VËn dông: hớng về phơng pháp chung cho HS chú ý tới phơng pháp chung Bài toán: Xác định vận tốc của vật vµ ghi nhí. gi¶i lo¹i bµi tËp nµy. chuyển động bằng áp dụng công - GV yªu cÇu HS gi¶i bµi tËp vÝ thøc céng vËn tèc. -Tính thời gian bay từ A dô: VÝ dô: - Yêu cầu học sinh tính đến B khi không có gió. Tính vaän toác töông đối Baøi 12 trang 19.(b¸m s¸t c¬ b¶n) thời gian bay từ A đến B của máy bay khi có gió. a) Khi khoâng coù gioù : khi khoâng coù gioù. Tính thời gian bay khi có AB 300 km t = = 0,5h = = gioù. v ' 600 km /h - Yeâu caàu hoïc sinh tính vận tốc tương đối của -Tính vận tốc của ca nô 30phút maùy bay khi coù gioù. so với bờ khi chạy xuôi b) Khi có gió : doøng. v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) AB 300 km - Yeâu caàu hoïc sinh tính Tính vaâïn toác chaûy cuûa t = 0,45h = = dòng nước so với bờ. thời gian bay khi có gió. v 672 km /h Tính vaän toác cuûa ca noâ so với bờ khi chạy ngược 26,8phút Baøi 6.8.(BTVL) doøng. a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng : -Yeâu caàu hoïc sinh tính vận tốc của ca nô so với Tính thời gian chạy Vận tốc của ca nô so với bờ laø : bờ khi chạy xuôi dòng. ngược dòng. AB 36 Yeâu caàu hoïc sinh tính vcb = = 24(km/h) = vaän toác chaûy cuûa doøng t 1,5 nước so với bờ. Căn cứ vào điều kiện bài Mà : vcb = vcn + vnb Yêu cầu học sinh tính toán cho lập hệ phương  vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = vận tốc của ca nô so với trình. 18(km/h) bờ khi chạy ngược dòng. b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Yeâu caàu hoïc sinh tính Vật thời gian chạy ngược thời gian chạy ngược Giải hệ phương trình để dòng là : doøng. BA 36 tính s. = t' = = 3(h) Tính vaän toác chaûy cuûa v ' cb 12 dòng nước so với bờ soâng. Hoạt đông 3: Tổng kết và hớng dẫn về nhà. - Nhận xét đánh giá buổi Từ các bài tập đã giải khái häc - Ghi c¸c bµi tËp t¬ng tù vỊ quát hoá thành cách giải một - Híng dÉn bµi tËp vÒ nhµ. nhµ. bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 02/10/2012. TiÕt: 05 Bµi tËp C«ng thøc céng vËn tèc I - Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: - Nắm đợc công thức cộng vận tốc dới dạng véc tơ và lu ý rằng công thức công thức cộng vận tốc chỉ đúng cho chuyển đổi vận tốc giữa các hệ quy chiếu, không áp dụng cho cộng vận tốc cho cùng một hệ quy chiÕu. - Biết cách xác định loại vận tốc của vật trong đề bài và vận dụng đợc công thức cộng vận tốc, chuyển đợc công thức ở dạng véc tơ về dạng độ lớn hoặc đại số theo từng trờng hợp của bài toán. 2) Kü n¨ng: - Phân tích xác định dữ kiện của đề bài và vận dụng linh hoạt cho từng trờng hợp cụ thể trong bài. - Vận dụng công thức cộng vận tốc để giải thích một số hiện tợng trong cuộc sống. 3) Thái độ : giáo dục tác phong cẩn thận trong phân tích t duy suy luận trong khi giải các bài tập đơn gi¶n. II - ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lợng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 5. III - TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công thức cộng vận tốc : + Các trường hợp riêng : Khi. →. →. Khi. →. →. →. v 1,3. =. →. v 1,2 +. →. v 2,3. v 1,2 và v 2,3 đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v 1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. 2. 2. v 1,2 và v 2,3 vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = √ v 1,2 + v2,3 Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 6.2 : D hs trả lời tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 6.3 : C hs trả lời tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 6.4 : B hs trả lời tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 6.5 : B hs trả lời tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 6.6 : B Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Baøi giaûi Baøi 12 trang 19. Tính thờ i gian bay từ A đế n Yêu cầu học sinh tính thời a) Khi khoâng coù gioù : AB 300 km gian bay từ A đến B khi B khi không có gió. = t = = 0,5h = v ' 600 km/h khoâng coù gioù..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tính vận tốc tương đối của Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän maùy bay khi coù gioù. tốc tương đối của máy bay Tính thời gian bay khi có khi coù gioù. gioù. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi coù gioù.. Tính vaän toác cuûa ca noâ so Yêu cầu học sinh tính vận với bờ khi chạy xuôi dòng. tốc của ca nô so với bờ khi chaïy xuoâi doøng. Tính vaâïn toác chaûy cuûa doøng Yêu cầu học sinh tính vận nước so với bờ. tốc chảy của dòng nước so Tính vaän toác cuûa ca noâ so với bờ. với bờ khi chạy ngược dòng. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän tốc của ca nô so với bờ khi Tính thời gian chạy nược chạy ngược dòng. doøng. Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng. Căn cứ vào điều kiện bài Hướng dẫn học sinh lập hệ toán cho lập hệ phương phương trình để tính khoảng trình. caùch giöa hai beán soâng.. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi heä Giải hệ phương trình để phương trình để tìm s. tính s. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän tốc chảy của dòng nước so Tính vận tốc chảy của dòng với bờ. nước so với bờ sông.. 30phuùt b) Khi coù gioù : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) AB 300 km = t = 0,45h = v 672 km /h 26,8phuùt Baøi 6.8. a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng : Vận tốc của ca nô so với bờ là : AB 36 = vcb = = 24(km/h) t 1,5 Maø : vcb = vcn + vnb  vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Vật thời gian chạy ngược dòng BA 36 laø :t' = v ' =12 = 3(h) cb Baøi 6.9. a) Khoảng cách giữa hai bến sông Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng ta coù : AB s = =v cn +v nb = 30 + vnb (1) t 2 Khi ca nô chạy ngược dòng ta BA s = =v cn − v nb = 30 - vnb coù : t' 3 (2) Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : s 72 −30= − 30 = vnb = 2 2 6(km/h). Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành liên quan đến tính tương đối của chuyển động. cách giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 07/10/2012. Tiết: 06 Chuyển động của hệ vật I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực. - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các ĐL Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối với nhau bằng 1 sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng tính đúng đắn của các ĐL Newton. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên Xem lại: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh Ôn tập về: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 ( 20 phút): khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gợi ý dẫn dắt HS hình - Tìm hiểu hiện tượng chuyển 1. Khái niệm về hệ vật: dung chuyển động của đoàn động của đoàn tàu gồm nhiều Bài toán: tàu gồm nhiều toa. toa. - Chọn trục tọa độ OX là đường thẳng ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ - Phân tích các lực tác dụng - Vật 1: P1 , N 1 , T , F , F ms 1 nằm ngang. (chiều + là chiều của F) lên các vât? - Các lực tác dụng lên 2 vật: P2 , ⃗ N 2 , T⃗ , ⃗ F ms 2 - Vật 2: ⃗ P1 , ⃗ N 1 , T⃗ , ⃗ F ,⃗ F ms 1 + Vật 1: ⃗ - ĐL II Newton cho: - Viết BT của ĐL II + Vật 1: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ + Vật 2: P2 , N 2 , T , F ms 2 Newton cho mỗi vật? ⃗ P 1+ ⃗ N 1 ,+ T⃗ + ⃗ F+ ⃗ F ms 1=m1 a - Nhận xét về gia tốc CĐ của 2 vật? lực căng dây + Vật 1: ⃗ P2+ ⃗ N 2+ ⃗ T+⃗ F ms2=m2 a giữa 2 vật? ' ' ⃗ ⃗ F T T ⃗ - TL: T = T’ và a1 = a2 = a. F − ( F ms1 + F ms2 ) a= ⃗ ⃗ F 2 F ms1 - Ruy ra BT tính gia tốc a? m1 +m2 - Ápmsdụng ĐL II Newton cho: và lực căng dây T? F − μ ( m1 +m2 ) g + Vật 1: ⃗ P1+O⃗ N 1 ,+ T⃗ + ⃗ F+ ⃗ F ms 1=m1 aX m1 +m2 + Vật 2: ⃗ P2+ ⃗ N 2+ ⃗ T+⃗ F ms2=m2 a m2 F - Chiếu 2 BT vectơ này lên trục OX: - TL: T = m1 +m 2 F – T –Fms1 = m1a T’ – Fms2 = m2a Mà T = T’ Giải hệ ta được:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> F − ( F ms1 + F ms2 ) m1 +m2 F − μ ( m1 +m2 ) g m1 +m2 m F T= 2 m1 +m 2 TL: trong Bt tính gia tốc a, * Hệ vật: là một tập hợp 2 hay nhiều không có nội lực, chỉ có các vật. ngoại lực. * Nội lực: là lực tương tác giữa các vật trong hệ. * Ngoại lực: là lực do vật ở ngoài hệ tác dụng lên vật trong hệ. * Nhận xét: Các nội lực không gây gia tốc cho hệ. a=. - Nêu câu hỏi: hệ vật là gì? - Nhận xét câu trả lời. - Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất. - Nội lực, ngoại lực là gì? - Chỉ rõ nội lực và ngoại lực trong hình vẽ? (đ/v hệ vật gồm 2 vật và sợi dây) - Nhận xét về sự có mặt của nội lực và ngoại lực trong BT tính gia tốc của các vật Các nội lực không gây gia trong hệ? tốc cho hệ vì chúng xuất hiện - Đặc điểm của nội lực? từng cặp trực đối nhau. - Nhận xét câu trả lời. * GV chú ý cho HS: khi các vật trong hệ CĐ với gia tốc có cùng độ lớn thì gia tốc của của mỗi vật được tính theo Bt: ∑ ⃗F ngoailuc ⃗a = ∑m Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Ghi những sự chuẩn bị cho bài sau.. -. Trợ giúp của giáo viên Neâu caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Yeâu caàu hoïc sinh chuaån bò baøi sau.. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngµy so¹n: 14/10/2012. Tiết: 07 Chuyển động của hệ vật I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực. - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các ĐL Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối với nhau bằng 1 sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng tính đúng đắn của các ĐL Newton. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên Xem lại: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh Ôn tập về: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 2 ( 20 phút): chuyển động của hệ vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đọc bài toán trong SGK. 2. Chuyển động⃗của hệ vật: P2 y + Phân tích các lực tác - Các lực tác dụng lên vật: ⃗ T ⃗ dụng lên 2 vật? P1 , T - Vật 1: ⃗ ⃗ * GV chú ý cho HS: vì P 1 > - Vật 2: ⃗ ⃗ ms P P2 , ⃗ N 2 , T⃗ , F ⃗ T ⃗ 2x P2x nên vật 1 có xu hướng - ĐL II Newton cho: Fms đi xuống và dẫn đến vật 2 + Vật 1: ⃗ có xu hướng đi lên, do đó ⃗ P1 P ⃗ P 1+ ⃗ T =m 1 a ⃗ 2x P1 giữa vật 2 và mp nghiêng + Vật 2: ⃗ Chọn trục tọa độ trùng với phương sợi xuất hiện Fms và F ms có ⃗ P 2+ ⃗ N 2+ ⃗ T +⃗ F ms2=m2 a dây. chiều như hình vẽ. Chiếu Bt vectơ lên phương - Các lực tác dụng lên vật: + Áp dụng ĐL II Newton sợi dây: P1 , T⃗ + Vật 1: ⃗ cho CĐ của 2 vật? P2 , ⃗ N 2 , T⃗ , ⃗ F ms + Vật 2: ⃗ + BT đại số sau khi chiếu + Vật 1: P1 – T = m1a + Vật 2: Bt vectơ lên hệ trục tọa độ? - ĐL II Newton cho: T – P2x – Fms = m2a + Vật 1: ⃗ P1+ ⃗ T =m1 a - Với P2x = P.sin α + Vật 2: Và ⃗ P 2+ ⃗ N 2+ ⃗ T+⃗ F ms2=m2 a Fms = - Tính P2x và Fms ? - Chiếu Bt vectơ lên phương sợi dây: μN=μP2 y =μP cos α + Vật 1: P1 – T = m1a - TL: T = T’ và a1 = a2 = a. + Vật 2: P − P2 x − F ms a= 1 T – P2x – Fms = m2a m1 +m 2 - Tìm BT của a và T? T = P1 – m1a - Với P2x = P.sin α Và - TL: Nội lực: lực T và T’. Fms = μN=μP2 y =μP cos α Ngoại lực: P1, P2, N, Fms. - TL: T = T’ và a1 = a2 = a. * Xác định các nội lực và P − P2 x − F ms các ngoại lực trong hệ (2 a= 1 m1 +m2 P1 − P2 x − F ms vật và sợi dây)? a= T = P1 – m1a * Viết BT tính gia tốc a: m +m. . 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ⃗a =. ∑ ⃗F ngoailuc ∑m. Hoạt động 3 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm BT 1 SGK. - Giải bài tập 1 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu tóm tắc các kiến thức cơ bản về: hệ vật, nội - Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến thức mới lực, ngoại lực. Biểu thức ĐL II Newton tính gia tốc vừa học. đối với hệ vật. Hoạt động 4 ( 2 phút) hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và BT 2.43 - Ghi câu hỏi bài tập về nhà đến 2.47 SBT VL Lớp 10 NC. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 16/10/2012. Tiết: 08 Bài tập các định luật newton - các lực cơ học I - Môc tiªu - Vận dụng đợc các định luật của Newton.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - cã kÜ n¨ng thay sè vµ tÝnh to¸n. - Phân tích đợc hiện tợng vật lí xảy ra trong bài toán bài toán. II - ChuÈn bÞ Gi¸o viªn Ph¬ng ph¸p gi¶i vµ c¸c bµi to¸n vËn dông Häc sinh - Ôn lại lí thuyết đã học - Lµm c¸c bµi tËp trong SGK III - Tổ chức các hoạt động dạy và học Sù trî gióp cña GV Hoạt động của HS - GV nªu c©u hái kiÓm tra Hoạt động 1. ( 5 phút) Hãy phát biểu các định luật của Newton KiÓm tra bµi cò chuÈn bÞ ®iÒu kiÖn xuÊ ph¸t C¸ -GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ cho ®iÓm. nh©n tr×nh bµy c©u tr¶ lêi. -GV tãm t¾t lÝ thuyÕt Hoạt động 2 , ( 5 phút) §Þnh luËt I T×m hiÓu ph¬ng ph¸p gi¶i to¸n NÕu ⃗ F =⃗0 th× ⃗a =⃗0 C¸ nh©n tiÕp thu vµ ghi nhí. ⃗ §Þnh luËt II. ⃗a = F m §Þnh luËt III. ⃗ F AB=− ⃗ F BA Bµi to¸n 1. Hoạt động 3: Vận dụng ( 35 phút) Mét chiÕc xe khèi lîng m = 100kg ®ang ch¹y víi vËn tèc 30,6 km/h th× h·m phanh. BiÕt lùc h·m Gi¶i: ⃗ phanh 250N. Tìm quảng đờng mà xe còn chạy C¸c lùc t¸c dông lªn xe gåm N F⃗ thªm tríc khi dõng h¼n. + Lùc h·m ⃗ Fh ; h + Träng lùc: ⃗ P ⃗ + Phản lực của mặt đờng ⃗ P N áp dụng định luật II Newton ta có: ⃗ ⃗ F F hl =⃗ F+ ⃗ P +⃗ N =⃗ F lµ hîp ⏟ ⃗a = hl trong đó ⃗ 0 m lùc t¸c dông lªn vËt. F − 250 Về độ lớn ta có: a= = =−2,5 m/ s2 n 100 Khi b¾t ®Çu h·m phanh: v0 = 30,6km/h = 8,5m/s Khi xe dõng: v = 0 Bµi to¸n 2. Quảng đờng xe chạy thêm: Díi t¸c dông cña lùc F n»m ngang, xe l¨n chuyÓn 2 8,5 ¿ động không vận tốc đàu, đi đợc quảng đờng 2,5m ¿ trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lợng 250g 0− ¿ lên xe thì xe chỉ đi đợc quảng đờng 2m trong thời 2 0 gian t. Bá qua ma s¸t. T×m khèi lîng cña xe. v −v s= =¿ 2a. Bµi to¸n 3 Cã hai qu¶ cÇu trªn mÆt ph¼ng ngang. Qu¶ cÇu (I) chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào qu¶ cÇu (II) ®ang n»m yªn. Sau va ch¹m hai qu¶ cầu cùng chuyển động theo hớng cũ của qua cầu (I) víi vËn tèc 2m/s. TÝnh tØ sè khèi lîng cña hai qu¶ cÇu.. Gi¶i Đặt khối lợng của xe lăn và của vật đặt thêm lần lợt lµ m vµ m’. Gia tèc cña xe trong hai trêng hîp lµ a vµ a’. -Vì lực F cùng chiều với chuyển động theo định luật II Newton ta suy ra: F = ma = (m+m’) a’ Quảng đờng xe đi đợc trong hai trờng hợp là: 1 1 s= at 2 vµ s '= a' t ' 2 2 2 m+m ' a s m' 5 Do đó: = = ⇒1+ = m a' s ' m 4 Giải ra ta đợc: s' m= m '=1 kg s−s' Gi¶i -Trong tơng tác hai qủa cầu, theo định luật III Newton ta cã:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> m1 a⃗ 1=−m2 ⃗a2 -Gäi ⃗v 0 , ⃗v lµ vËn tèc tríc vµ sau t¬ng t¸c ; Δt lµ thêi gian t¬ng t¸c, ta cã: ⃗v − ⃗v 0 ⃗v m1 =−m2 Δt Δt -Trên hớng chuyển động ban đầu của quả cầu (I): m1(v1- v0)=- m2v m1 v 2 Suy ra: = = =1 m2 v 0 − v 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà Sù trî gióp cña GV - Yªu cÇu HS vÒ nhµ lµm bµi tËp - ¤n tËp chuÈn bÞ cho tiÕt sau. Hoạt động của HS - L¾ng nghe tiÕp thu. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 28/10/2012.. Tiết: 9 Bài tập về chuyển động của hệ vật I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực. - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các ĐL Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối với nhau bằng 1 sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng tính đúng đắn của các ĐL Newton. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên Xem lại: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh Ôn tập về: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua moät roøng roïc coá ñònh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây khoâng giaõn, vaét qua moät roøng roïc coá ñònh. Khoái lượng của sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Vẽ hình xác định các lực Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình taùc duïng leân caùc vaät. và xác định các lực tác dụng leân caùc vaät. Ghi nhaän ñaëc ñieåm cuûa gia Lập luận cho học sinh tốc các vật và lực căng của → → → thấy a1 = a2 = a ; sợi dây. T’ = T Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Baøi giaûi Baøi 17 trang 28. Vieát phöông trình Newton Phöông trình Newton daïng veùc tô Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông trình Newton daïng daïng veùc tô. cho caùc vaät : → → → veùc tô cho caùc vaät. m1 a1 = P1 + T (1) →. Hướng dẫn để học sinh chieáu caùc phöông trình veùc tơ lên phương chuyển động.. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi heä phương trình để tính a và T.. Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông trình Newton daïng veùc tô cho caùc vaät.. →. →. m2 a 2 = T ' + P 2 (2) Chiếu lên phương chuyển động, Vieát caùc phöông trình choïn chieàu döông cuøng chieàu chieáu. chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta coù : m1a = P1 – T = m1g – T (1’) m2a = T’ – P2 = T – m2g (2’) Giải hệ phương trình để xác Giải hệ (1’) và (2’) ta được : ñònh a vaø T. (m 1 − m2) g a= m1+ m2 2 m 1 m2 g T = T’ = m 1+ m2 Baøi 8 trang 288. Vieát phöông trình Newton Phöông trình Newton daïng veùc tô daïng veùc tô. cho caùc vaät : →. m1 a1 = →. + F ms. →. →. →. T ' + P1 + N. (1). → Hướng dẫn để học sinh m2 a 2 = P2 + T Vieát caùc phöông trình chieáu caùc phöông trình veùc chieáu. (2) tơ lên phương chuyển động. Chiếu lên phương chuyển động, choïn chieàu döông cuøng chieàu chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta coù : Yeâu caàu hoïc sinh giaûi heä m1a = T’ – Fms1 = T – m1g (1’) phương trình để tính a và T. Giải hệ phương trình để xác m2a = P2 – T = m2g – T (2’) →. →.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn để học sinh tìm định a và T. điều kiện để vật chuyển động. Biện luận đẻ tháy được vật chỉ chuyển động khi m2  m1. Giải hệ (1’) và (2’) ta được : (m 2+ μm 1 ) g a= m1+m2 T = T’ = m2(g – a) = m1 m2 g(1+ μ) m1 +m2. Hoạt động 3 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đọc cho học sinh ghi hai bài tập về nhà dạng Ghi các bài tập về nhà. nhö baøi hoïc nhöng coù soá lieäu cuï theå. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……. Ngµy so¹n: 05/11/2012. TiÕt: 10 HÖ quy chiÕu phi qu¸n tÝnh I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biễu diễn lực quán tính. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình H21.2 SGK 2. Học sinh Ôn tập về 3 định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu về 3 định luật Newton? - Trình bày câu trả lời. - Khái niệm về hệ quy chiếu quán tính? - Nhận xét câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình 21.1, trả lời 1. Hệ quy chiếu có gia tốc:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ảnh 21.1 SGK. - Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1. - Nhận xét câu trả lời. - Sử dụng tranh vẽ H21.2 trên bảng để mô tả thí nghiệm. - ? Trong thực tế, viên bi có đứng yên tại điểm M không? Tại sao? - ? Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét trên thay đổi như thế nào? - Bây giờ ta sẽ xét đối với hệ quy chiếu gắn với chiếc xe (TH bỏ qua ma sát), đối với xe, viên bi có CĐ không? Lúc này có những lực nào tác dụng vào viên bi? - Tại sao không có lực tác dụng vào vật theo phương ngang mà xe vẫn CĐ có gia tốc đối với xe? - ? Trong những tình huống như vậy, các ĐL Newton còn đúng nữa không? Tại sao? Giải thích cụ thể?. câu hỏi.. - Quan sát tranh vẽ và nghe Gv mô tả thí nghiệm. - TL: không. Vì có ma sát do xe AB tác dụng vào vật. - TL: nếu bỏ qua ma sát thì viên bi sẽ đứng yên so với điểm M. - TL: đối với xe, viên bi có CĐ. + Các lực tác dụng vào viên bi: trọng lực P và phản lực N.. - Xuất hiện tình huống có vấn đề với HS…HS suy nghĩ và có thể đưa ra các câu trả lời… - TL: ĐL Newton không còn nghiệm đúng… Vì ta đang xét trong hệi quy chiếu CĐ so với Trái Đất - Nhấn mạnh lại: Các Đl chứ không phải hệ quy Newton không đúng nữa vì chiếu quán tính… các ĐL Newton được rút ra từ những quan sát trong HQC gắn với mặt đất (xem là HQC quán tính), còn những hiện tượng vừa nêu được quán sát trong HQC CĐ có gia tốc so với mặt - HQC phi quán tính là HQC đất. Ta gọi những HQC như CĐ có gia tốc đối với mặt vậy là HQC phi quán tính. đất (HQC quán tính), trong - HQC phi quán tính là HQC đó các ĐL Newton không như thế nào? còn nghiệm đúng nữa. - Giảng giải: trong HQC gắn với xe, mặc dù không có lực nào tác dụng vào nó theo phương ngang nhưng viên bi vẫn CĐ về phía B với gia tốc ⃗a ' =− a⃗ , giống như có một lực ⃗ F =−m ⃗a tác dụng lên vật. - Thông báo: do người ta đã quá quen thuộc với việc - Ghi nhận nội dung thông dùng các ĐL Newton để giải báo của GV. các bài toán cơ học nên các. Gọi là HQC phi quán tính, là những HQC CĐ có gia tốc so với HQC mặt đất (HQC quán tính), trong đó các ĐL Newton không còn nghiệm đúng nữa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhà vật lí đã nghĩ ra cách làm thế nào để có thể vẫn - Ghi nhận khái niệm lực dùng các ĐL này trong HQC quán tính do GV giới thiệu. 2. Lực quán tính: phi quán tính và đã đưa ra - Giống: gây ra biến dạng - Trong một HQC CĐ với gia tốc ⃗a khái niệm về Lực quán tính. hoặc gây ra gia tốc cho vật. so với HQC quán tính, các hiện tượng - Giới thiệu với HS về lực Khác: ⃗ Fqt xuất hiện do cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có quán tính. tính chất phi quán tính của khối lượng m chịu thêm tác dụng của - Giải thích rõ với HS: lực HQC chư không phải do tác một lực bằng −m ⃗a . Lực này gọi là quán tính không phải là một dụng của vật nầy lên vật lực quana tính. ⃗ loại lực cơ mà đây đơn giản khác như các lực thông Fqt =−m ⃗a chỉ là một khái niệm đưa ra thường. * Chú ý: lực quán tính không có phản để giúp cho việc giải bài - TL: Lực quán tính không lực. toán được dễ dàng hơn. có phản lực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Về nhà học bài và làm BT trong SGK. - Ghi câu hỏi bài tập về nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 10/11/2012. TiÕt: 11 HÖ quy chiÕu phi qu¸n tÝnh I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biễu diễn lực quán tính. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình H21.2 SGK 2. Học sinh Ôn tập về 3 định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khái niệm về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính - Trình bày câu trả lời. và các đặc điểm của nó? - Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động tròn đều - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu về lực hướng tâm, lực quán tính li tâm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tiến hành thí nghiệm như - Quan sát thí nghiêm. 1. Lực hướng tâm và lực quán tính li H22.1. tâm: - Nguyên nhân nào đã giữ - TL: sợi dây (lực căng dây) a. Lực hướng tâm:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đã giữ cho vật CĐ trên quỹ mv 2 F =ma = =mϖ 2 r ht ht đạo tròn. r - Gia tốc hướng tâm ⃗a ht có phương là đường nối tâm, * Nhận xét: Khi một vật CĐ tròn đều, chiều hướng vào tâm, đọ hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm. v2 lớn: a ht = =ϖ 2 r r - Viết BT của lực gây ra gia - TL: lực gây ra aht là: ⃗ T tốc này cho vật? (dựa vào mv 2 2 F = ma = =mϖ r ht ĐL II Newton) ⃗ F ht r cho vật không bị văng ra và vẫn CĐ trên quỹ đạo tròn? - Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm?. - Thông báo: lực này (gây ra aht) gọi là hướng tâm, kí hiệu là Fht. - Hãy nêu các đặc điểm của ⃗ F ht ? F ht không - Nhấn mạnh: ⃗ phải là một loại lực cơ học mới. Nói “lực hướng tâm” chỉ là nói đến vai trò của lực đó là gây ra gia tốc hướng tâm. - Yêu cầu HS đọc 3 ví dụ về lực hướng tâm ở trang 99 SGk và nêu lực hướng tâm trong các trường hợp? nhận xét? - Xét trong HQC gắn với bàn, vật đang ở trạng thái nào? Xác định các lực tác dụng vào vật? viết BT của lực quán tính trong TH này?. ⃗ P - TL: + Điểm đặt: tại vật. + Phương: trùng với đường nối tâm của quỹ đạo tròn (bán kính). + Chiều: hướng ra xa tâm + Độ lớn: mv 2 Fq = =mϖ 2 r r - NX: Khi một vật CĐ tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm.. b. Lực quán tính li tâm: ⃗ Fq =− m⃗a ht =− ⃗ F ht - TL: Xét trong HQC gắn với bàn, vật đang ở trạng - Điểm đặt: tại vật. - Phương: trùng với đường nối tâm của thái cân bằng. + Các lực tác dụng vào vật: quỹ đạo tròn (bán kính). - Chiều: hướng ra xa tâm ⃗ P,⃗ N ,⃗ F ms , ⃗ F qt . - Độ lớn: 2 mv 2 + BT: Fq = =mϖ 2 r mv F = =mϖ 2 r r q - Lực quán tính trong TH r này gọi là lực quán tính li tâm Fq, lực này làm cho mỗi vạt gắn với hệ có xu hướng văng ra xa tâm. - Lực quán tính li tâm và lực O - ? Nhận xét về Fq và Fht? - Nhấn mạnh: Khi một vật hướng tâm là 2 lực trực đối. đứng yên so với một HQC quay thì tức là Fq đã cân bằng với Fht tác dụng vào vật. - Giới thiệu ứng dụng của - Tìm một số ví dụ về ứng Fq trong máy giặt ở chế độ dụng của lực quán tính li vắt, xe lao nhanh trên tâm Fq… những vòng tròn nhằm tạo cảm giác mạnh trong công viên… Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nêu Khái niệm về trọng lực mà em đã biết? - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: + Khái niệm và BT của trọng lực? trọng lượng?. - Trọng lực là lực hấp dẫn mà 2. Hiện tượng tăng, giảm và mất TĐất tác dụng lên vật. trọng lượng: - Đọc SGK, phần 2. a. Khái niệm về trọng lực, trọng lượng: ⃗ ⃗ ⃗ - Trọng lực tác dụng lên vật là hợp lực + Trọng lực: P= F hd + F qt + Trọng lượng: là độ lớn của của lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và lực quán tính li tâm xuất trọng lực. hiện do sự quay của Trái Đất quanh - TL: không. trục của nó. ⃗ P= ⃗ F hd + ⃗ F qt ⃗ - ⃗ P phụ thuộc Fq (theo - Trọng lượng của một vật là độ lớn vĩ độ ϕ ). của trọng lực tác dụng với vật.. - Trọng lực ⃗ P có hướng đúng về tâm TĐ không? - ⃗ P của một vật phụ thuộc gì?  đó là nguyên nhân dẫn đến sự giảm dần của gia tốc rơi tự do từ địa cực đến xích đạo. - Tác dụng của Fq là khá nhỏ so với tác dụng của Fhd. - Thật vậy: - Tính gia tốc gây ra bởi F q 2π 2 2 aq =ϖ r = R cos ϕ tại xích đạo? T ϕ =0 ) - Thông báo: trong TH Xét tại xích đạo ( max không cần độ chính xác là nơi có Fq max: 2 2π cao, ta bỏ qua Fq, aq = .6400 . 103 24 .3600 ⃗ ⃗ hd và hướng vào P= F 0 , 034 m/ s2 << g=9,8 m/s 2 tâm TĐ. - Yêu cầu HS đọc SGk phần b) và liên hệ với bài tập vận dụng số 2 trong tiết trước trả lời câu hỏi: P' + Khái niệm về trọng lực - Trọng lực biểu kiến: ⃗ ' ⃗ biểu kiến? P =⃗ P+ ⃗ F qt + Khái niệm về trọng lượng - Độ lớn của trọng lực biểu biểu kiến? kiến là trọng lượng biểu kiến.. ( ). (. + Khi nào thì xảy ra hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng?. - Nhận xét câu trả lời của HS. * Giới thiệu với HS về hiện tượng không trọng lượng của các nhà du hành vũ trụ trong khoang tàu vũ trụ trong không gian.. ). b. Sự tăng, giảm và mất trọng lượng: Xét vật được đặt trong HQC CĐ có gia tốc ⃗a so với Trái Đất. Lúc đó vật còn chịu thêm tác dụng của lực Fqt =−m ⃗a . quán tính ⃗ ' - Trọng lực biểu kiến: ⃗ P ' ⃗ P =⃗ P+ ⃗ F qt - Độ lớn của trọng lực biểu kiến là trọng lượng biểu kiến. * Sự tăng trọng lượng: P’ = P + Fqt > P Fqt cùng chiều với ⃗ Khi ⃗ P ( ⃗a ngược chiều với ⃗g ). * Sự giảm trọng lượng: * Sự tăng trọng lượng: P’ = P - Fqt < P P’ = P + Fqt > P ⃗ Khi Fqt ngược chiều với ⃗ P ( Fqt cùng chiều với Khi ⃗ ⃗a cùng chiều với ⃗g ). ⃗ P ( ⃗a ngược chiều với * Sự mất trọng lượng: ⃗g ). P’ = P - Fqt = P – P = 0 * Sự giảm trọng lượng: Fqt = ⃗ Khi ⃗ P hay ⃗a = ⃗g . P’ = P - Fqt < P Fqt ngược chiều với Khi ⃗ ⃗ P ( ⃗a cùng chiều với ⃗g ). * Sự mất trọng lượng: P’ = P - Fqt = P – P = 0 Fqt = ⃗ Khi ⃗ P hay ⃗a = ⃗g ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK 3, 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu tóm tắc các kiến thức cơ bản: lực hướng tâm, lực quán - Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến tính li tâm, hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng. thức cơ bản vừa học trong bài. Hoạt động 5 ( 2 phút) hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Về nhà học bài và làm BT trong SGK. - Ghi câu hỏi bài tập về nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 24/11/2012.. TiÕt: 12 Bµi tËp hÖ quy chiÕu phi qu¸n tÝnh I - Môc tiªu 1. Kiến thức: - Vận dụng được các đặc điểm của Fht, Fq và các bước để giải BT ĐLH để giải một số BT. - Vận dụng được các đặc điểm của hệ vật, nội lực, ngoại lực để giải BT về hệ vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: - Các câu hỏi trắc nghiệm về Fht, hiện tượng tăng giảm trọng lượng - Các đề bài tập cơ học về hệ vật. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức từ bài 19 và bài 20. - Các phép toán về giải phân tích lực tác dụng lên vật, chiếu các đại lượng vectơ hoặc các PT lên các trục tọa độ. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 ( 5 phút): kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau đây: - Trả lời câu hỏi của GV. - Các bước để giải bài toán ĐLH? - Nhận xét và bổ sung câu trả - Các đặc điểm của Fht và Fq? lời của bạn. - Nêu các đặc điểm của nội lực, ngoại lực? Viết BT tính gia tốc a của hệ vật? Hoạt động 2 ( 40 phút): HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Fht, hiện t ượng tăng giảm trọng lượng… Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lần lượt đặt câu hỏi cho HS thông qua hệ thống máy chiếu. - Trả lời câu hỏi. Chú ý: nếu nhiều câu hỏi cùng ở trên một tờ giấy thì nên che.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> các câu đã hoặc chưa trình bày, tránh gây sự chú ý, mất tập trung vào câu hỏi chính của HS. - Khi HS trả lời phương án lựa chọn, yêu cầu HS đó hoặc HS ở dưới lớp giải thích vì sao lại lựa chọn câu đó và tại sao các câu - Nhận xét câu trả lời của bạn. kia lại sai. - Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS. Câu 1: So sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng của vật ta có thể biết được: a. Chiều di chuyển của thang máy. b. Chiều gia tốc của thang máy. c. Thang máy đi lên nhanh dần, chậm dần hay đều. d. Biết được cả 3 điều trên. Câu 2: Khi đi thang máy ta thấy dường như mình hơi “nặng” hơn mức bình thường, điều này chứng tỏ: a. Thang máy đang đi lên NDĐ hoặc đi lên CDĐ. b. Thang máy đang đi lên NDĐ hoặc đi xuống CDĐ. c. Thang máy đang đi xuống NDĐ hoặc đi xuống CDĐ. d. Thang máy đang đi xuống NDĐ hoặc đi lên CDĐ. Câu 3: Một vật được thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có ma sát. Khi đến chân dốc, vật có vận tốc v. Nếu vật ấy bắt đầu đi lên từ chân dốc đó cùng với vận tốc đó thì nó sẽ: a. CĐTĐ lên đến đỉnh dốc thì dừng lại. b. CĐTĐ lên chưa đến đỉnh dốc thì dừng lại. c. CĐTBĐĐ lên đến đỉnh dốc thì dừng lại. d. CĐTBĐĐ lên chưa đến đỉnh dốc thì dừng lại. Câu 5: Ôtô CĐ trên đường nằm ngang, CĐ trên cầu vồng lên và cầu võng xuống. Áp lực của ôtô lên mặt đường trong trường hợp nào là nhỏ nhất? a. Đường nằm ngang. b. Cầu vồng lên. c. Cầu võng xuống. d. Cầu vồng lên và Cầu võng xuống. Câu 6: Một quả cầu nhỏ treo vào xe đang CĐ có gia tốc. Dây treo quả cầu bị lệch như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? ⃗ a. Xe CĐ thẳng đều. v b. Xe CĐT nhanh DĐ. c. Xe CĐT chậm DĐ. d. Xe CĐT nhanh DĐ và CĐT chậm DĐ Câu 7: Một đĩa tròn đặt nằm ngang có thể quay quanh một trục thẳng đứng qua tâm đĩa. Trên dĩa có đặt một vật nhỏ, ma sát giữa vật và mặt đĩa là đáng kể. Quay đĩa quanh trục với vận tốc góc không đổi. Phát biểu nào sau đây là SAI? a. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là lực ma sát nghỉ. b. Khi vật không trượt trên dĩa, nó CĐ tròn đều. c. Có thể coi vật là nằm yên dưới tác dụng của lực ma sát và lực quán tính li tâm. d. Khi vật trượt trên dĩa, nó CĐ theo hướng của lực hướng tâm. Câu 8: Người ta dùng thang máy để đưa 100 kg than đá từ hầm lò lên mặt đất. Thang máy đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,25 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của than lên sàn thang máy là bao nhiêu? a. 1000N b. 975N c. 1025N d. 1005N Hoạt động 3: HS trình bày lời giải của mình cho bài tập SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chọn hệ quy chiếu như hvẽ. Bài 2/T106 SGK: - Phân tích các lực tác dụng - Các lực tác dụng lên vật: - Chọn trục tọa độ OXY như hình ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ lên vật? vẽ. P , N , FX, F ms - Các lực tác dụng lên vật: ⃗ - Viết BT của ĐL II Newton - Áp dụng ĐL II Newton cho P,⃗ N ,⃗ F,⃗ F ms cho vật? vật: α ⃗ P +⃗ N +⃗ F+⃗ F ms =ma X - Chiếu BT vectơ này lên trục.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - BT đại số sau khi chiếu lên OXY: các trục tọa độ? OX: F.cos α - Fms = ma OY: - F.sin α - P + N = 0. - Ruy ra BT tính gia tốc a?. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề lên bảng. - Phân tích các lực tác dụng lên các vật trong hệ? - Các vật trong hệ sẽ CĐ như thế nào?. a=. F cos α − μ ( mg+ F sin α ) m. - Áp dụng ĐL II Newton cho vật: ⃗ P +⃗ N +⃗ F+ ⃗ F ms =ma - Chiếu BT vectơ này lên trục OXY: OX: F.cos α - Fms = ma (1) OY: - F.sin α - P + N = 0 (2) Từ (2) suy ra: N = P + F.sin α = mg + F.sin α Do đó: Fms = μ N = μ ( mg + F.sin α ) Thay vào (1): F cos α − μ ( mg+ F sin α ) a= m = 1,87 m/s2 Bài 3/T109 SGK: - Chọn trục ox và ox’ như hình vẽ. - Do mA > mB nên vật A đi xuống, vật B đi lên. * Xét hệ gồm 2 vật và sợi dây. P − PB g ( m A − m B ) a= A = m A +mB m A +mB Thay số: a = 0,392 m/s2.. - Viết BT ĐL II Newton cho mỗi vật? (chiếu lên ox và ox’) - Xét hệ gồm 2 vật và sợi dây, thì lực nào là nội lực và lực nào là ngoại lực? - BT tính gia tốc a của hệ? - Ct tính v = ? - CT tính quãng đường s = ?. Vật A: mAg – TA = mAa Vật B: - mBg + TB = mBa Với TA = TB g ( m A − mB ) - Ta có: v = at = 0,392 m/s Suy ra: a= mA +mB * Nội lực: TA và TB 1 2 at = 0,196 m. - CT: s = * Ngoại lực: PA và PB. 2 - CT: v = at 1 2 at - CT: s = 2 Hoạt động 4: HS trình bày lời giải của mình cho một bài tập cụ thể trước lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lần lượt đưa đề bài tập cho HS thông qua hệ thống - Đọc đề, phân tích đề và ghi lời giải lên máy chiếu. giấy trong. - Yêu cầu HS tự mình giải bài trên giấy trong. (để lên - Theo dõi phần trình bày của bạn trên màn trình bày cho cả lớp trên máy chiếu) hình. - Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của - Nhận xét câu trả lời của bạn. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 02/11/2012. TiÕt: 13 Bµi tËp vÒ hÖ quy chiÕu phi qu¸n tÝnh. HiÖn tîng t¨ng gi¶m vµ mÊt träng lîng I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biễu diễn lực quán tính. 2. Kỹ năng Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính. II - Hoạt động dạy và học Hoạt động 3 :Bài tập vận dụng, củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc phần bài - Đọc phần bài tập vận dụng 3. Bài tập vận dụng: tập vận dụng số 1 trong trong SGK. Bài tập 1: SGK - Đối với HQC gắn với mặt đất: ⃗ - ? Giải bài toán đối với - Đối với HQC gắn với mặt F + T⃗ =m⃗a ⃗ ⃗ HQC gắn với mặt đất? đất: F + T =m⃗a Hay: ⃗ F + T⃗ −m ⃗a=0 ⃗ - ? xác định Fqt tác dụng - Đối với HQC gắn với xe: - Đối với HQC gắn với xe: ⃗ ⃗ +⃗ ⃗ ⃗ +⃗ F +T F qt =0 F +T F qt =0 lên vật? Phân tích các lực tác dụng lên vật? Khi dây treo (vật) đã có vị trí ổn định (vật cân bằng) so với F hl tác dụng vào vật xe, ⃗ như thế nào? F - Tính lực căng dây T, tính - Tính T và a bằng cách áp a Ta có: tan α = qt = dụng hệ thức lượng trong gia tốc a? P g tam giác vuông: mg T= F a cos α tan α = qt = P g Bài tập 2: mg 1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất T= cos α (HQC quán tính) - Yêu cầu HS đọc phần bài a/ ⃗ P +⃗ F =0 tập vận dụng số 2 trong suy ra: F = P = mg.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SGK và yêu cầu HS giải bài toán theo 2 HQC. Trong bài toán, luôn chọn chiều dương là CĐ của ⃗a , trục tọa độ OX thẳng đứng. 1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất (HQC quán tính) - Áp dụng Đl II Newton choa vật? BT sau khi chiếu lên OX?. 2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính). Fqt ? - Xác định ⃗ - Áp dụng Đl II Newton cho vật? BT sau khi chiếu lên OX?. = 19, 6 N. ⃗ ⃗ b/ P + F =m ⃗a Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của ⃗a . Ta được: - P + F = m.a Vây: F = m (a + g) = 24N. c/ ⃗ P +⃗ F =m ⃗a Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của ⃗a . Ta được: + P - F = m.a Vây: F = m (g - a) = 15,2N. d/ ⃗ P +⃗ F =m ⃗g Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của ⃗g . + P - F = m.g, suy ra: F = 0 2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính). a/ Thang máy CĐ đều, HQC phi quán tính bây giờ là HQC quán tính. ⃗ P +⃗ F =0 suy ra: F = P = mg = 19, 6 N. b/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: ⃗ P +⃗ F+ ⃗ F qt =0 Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của ⃗a . Ta được: - P - Fqt + F = 0 Vây: F = P + Fqt = mg + ma = m (a + g) = 24N. c/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: ⃗ P +⃗ F+ ⃗ F qt =0 Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của ⃗a . Ta được: + P - F - Fqt = 0 - Trả lời câu hỏi C3. Vây: F = P – Fqt = mg – ma - Trả lời các câu hỏi trắc = m (g - a) = 15,2N. nghiệm theo nội dung câu 1, d/ a = g 2 SGK. thì: F = P – Fqt = mg – ma = m (g - a) = 0. - Giải bài tập 1, 2 SGK. Vật hoàn toàn không còn tác dụng kéo - Trình bày câu trả lời. dãn lò xo của lực kế.. - Nêu câu hỏi C3 SGK. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1, 2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 4 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của GV - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 08/12/2012. Tiết: 14 Khảo sát chuyển động ném xiên I - Môc tiªu 1. Kiến thức - Biết cách dùng phương pháp toạ độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. II - ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức. - Tranh ảnh về hình ảnh các vị trí liên tiếp của một vật bị ném xiên và ném ngang. - Xem lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Viết công thức và phương trình của chuyển động - Trình bày câu trả lời. thẳng biến đổi đều? - Vẽ dạng đồ thị của vật CĐ thẳng biến đổi đều? - Lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu về các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném xiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát các - Quan sát. 1. Chuyển động của một vật bị ném tranh trong phần đầu bài xiên: ⃗v 0 hợp với ox một góc α . trong sgk và do GV giới thiệu. - Quỹ đạo của vật bị ném - TL: là đường parabol. xiên có hình dạng như thế nào? - Vật bị ném xiên có PTCĐ được viết như thế nào? * Hướng dẫn: Viết PTCĐ K.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> của vật theo 2 phương ox và oy (ox oy), xác định: tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu và gia tốc theo mỗi phương. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nêu câu hỏi C1, C2, C3 sgk. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS vận dụng các kết quả trong phần trên để giải bài toán về vật ném ngang.. - Giới thiệu khái niệm tầm bay cao và yêu cầu HS xác định IK. - Hướng dẫn: khi lên đến độ cao cực đại, vận tốc theo 2 phương của vật lần lượt là bao nhiêu? (IK = ymax) - Giới thiệu khái niệm tầm bay xa và yêu cầu HS xác định ON. - Hướng dẫn: khi trở về mặt đất, ta có giả thiết gì? * Những bài toán trong bài này đều đã được giải trong điều kiện lí tưởng: coi trọng trường là đều và bỏ qua tác dụng của không khí. Trong thực tế, do có lực cản không khí, tầm bay xa và tầm bay cao của các vật thường nhỏ hơn các giá trị theo lí thuyết. Trong trường hợp vật được ném xuôi theo chiều gió, thì tầm bay xa có thể lớn hơn giá trị theo lí thuyết.. - Hoạt động nhóm tìm phương trình quỹ đạo của vật bị ném. - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1,C2, C3.. - Ghi nhận khái niệm về tầm bay cao. - Khi lên đến độ cao cực đại: vx = vo.cos α ; vy = 0. - Tính IK = ymax: Cho PT (3) = 0, suy ra t, thay và (4), sẽ được ymax. - Ghi nhận khái niệm về tầm bay xa.. v⃗*oyChọn gốc tọa độ (xo = 0 và yo = 0) và gốc thời gian (to = 0) lúc vật bắt đầu được ném lên với vận tốc ⃗v 0 . Hệ trục tọa độ: ox oy. * Các lực tdụng lên vật: ⃗ P ⃗ F ĐL II Newton: ⃗a = m * Xét trên phương ox nằm ngang: vox = vo.cos α ; xo = 0, ax = 0. - PTVT: vx =vox = vo.cos α (1) 1 - PTTĐ: x = xo + voxt + axt2 2 = (vo.cos α ) t. (2) * Xét trên phương oy thẳng đứng: voy = vo.sin α ; yo = 0, ay = -g. - PTVT: vy = voy + ayt. = vo.sin α – gt (3) - PTTĐ: 1 y = yo + voyt + ayt2 2 1 = (vo.sin α ) t gt2. (4) 2 * PT quỹ đạo của vật: Rút t từ (1) và thay vào (2): 1 x2 y=x . tan α − g 2 2 v . cos 2 α (5) (5) gọi là PT quỹ đạo của vật. * Tầm bay cao: ymax Khi lên đến đỉnh của quỹ đạo: vy = 0. Hay: vy = vo.sin α – gt = 0. v o sin α Suy ra: t = g Thay t vào (4): v 2 sin 2 α ymax= 2g * Tầm bay xa: xmax Khi trở về mặt đất, y = 0. 1 Hay: y=(vo.sin α ) t gt2= 0 2 2 v o sin α Suy ra: t = g Thay t vào (2): 2 v sin2 α xmax= g o. o. - Khi trở về mặt đất, y = 0. - Tính ON = xmax: Cho PT (4) = 0, suy ra t, thay và (2), sẽ được xmax.. o.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 3 ( 10 phút): Vận dụng phương pháp giải bài toán về ném xiên để giải bài toán về chuyển động của vật bị ném ngang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Một vật chuyển động ném - Vật chuyển động ném * Tóm tắt: ngang khác một vật chuyển ngang khác một vật chuyển * Bài làm:………… động ném xiên ở điểm nào? động ném xiên ở góc α . CĐ ném ngang là CĐ ném xiên với CĐ ném ngang: α = 0. góc α = 0. - Yêu cầu 1 HS lên bảng áp - Lên bảng trình bày lời giải. - Chọn gốc tọa độ (xo = 0 và yo = 0) dụng phần CĐ của vật bị ném - Quan sát và nhận xét bài và gốc thời gian (to = 0) lúc vật bắt xiên để giải bài toán. làm của bạn. đầu được ném lên với vận tốc ⃗v 0 . Hệ trục tọa độ: ox oy. - PTVT:vx = vo vy = gt - Từ cùng một độ cao, thời - TL: Từ cùng một độ cao, Ta có: v =√ v 2 + g2 t 2 gian CĐ của một vật bị ném thời gian CĐ của một vật bị - PTTĐ: x = vot. ngang như thế nào với thời ném ngang bằng thời gian 1 y= gt2 gian CĐ của một vật rơi tự CĐ của một vật rơi tự do. 2 do? 1 gx 2 - PT quỹ đạo: y= - Nhấn mạnh lại nhận xét HS 2 v2 vừa nêu. * Chú ý: Khi chạm đất: 2h 2h - Chốt lại các đặc điểm của y = h; t = ; x = vo g g một vật bị ném ngang và các PT để giải toán. Hoạt động 4 ( 1 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi, bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi, bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. -Những sự chuẩn bị cho bài sau. o. o. √. √. IV - Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×