Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV may mặc bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 104 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em tên Phạm Thị Tùng Dƣơng, là sinh viên thuộc lớp D10KT01, chun ngành Kế
tốn, khoa Tài chính – Ngân hàng, khóa 2010 – 2014. Em xin cam đoan:
- Khóa luận tốt nghiệp này do chính em thực hiện.
- Các số liệu trong khóa luận là hồn tồn có thực.
Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm về kết quả trong việc thực hiện bài khóa
luận của mình.

I


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu chun ngành Kế Tốn tại khoa Tài
Chính - Ngân Hàng trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và sau hai tháng thực tập tại Cơng ty
TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng, kết hợp nhƣng kiến thức đã học tại trƣờng cùng
với thực tế tại cơng ty đến nay em đã hồn thành báo cáo thực tập.
Với lịng kính trọng, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trƣờng Đại Học
Thủ Dầu Một, những ngƣời đã tận tình dạy bảo trong 4 năm em học tại trƣờng, đặc
biệt là Ths.Bùi Thị Trúc Quy đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Qua đây, em cũng xin gửi đến q Ban Giám Đốc Cơng ty TNHH MTV May
Mặc Bình Dƣơng và các anh chị trong phòng Tài vụ lời cảm ơn chân thành nhất, trong
thời gian qua đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho em tìm các tài liệu
thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu để em hoàn thành báo cáo thực tập của mình.
Cuối cùng em xin chúc các thầy cơ trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một ln mạnh
khỏe có nhiều niềm vui trong cuộc sống, thành đạt trong công việc, Q Cơng ty
TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng làm việc có hiệu quả cao và ngày càng phát triển
hơn nữa.

II



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ I
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. II
MỤC LỤC .....................................................................................................................III
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. IX
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................2
6. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................ 2
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................................................................. 3
1.1.

Những vấn đề chung về chi phí sản xuất ........................................................... 3

1.1.1.

Khái niệm chi phí sản xuất ..........................................................................3

1.1.2.

Phân loại chi phí sản xuất............................................................................3

1.1.3.


Đối tƣợng tập hợp chi phí ...........................................................................3

1.2.

Đánh giá sản phẩm dở dang ...............................................................................4

1.3.

Vấn đề chung về giá thành .................................................................................6

1.3.1.

Khái niệm về giá thành sản phẩm ............................................................... 6

1.3.2.

Phân loại giá thành ......................................................................................6

1.3.3.

Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm ........................................................ 6

1.3.4.

Kỳ tính giá thành ......................................................................................... 8

1.3.5.

Đối tƣợng tính giá thành .............................................................................8


1.4.

Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......9

1.5.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ....................... 10

1.6.

Kế tốn chi phí sản xuất ...................................................................................10

1.6.1.

Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ..................................................10
III


1.6.1.1.

Khái niệm ........................................................................................... 10

1.6.1.2.

Kết cấu ................................................................................................ 11

1.6.1.3.

Phƣơng pháp hạch toán ......................................................................12


1.6.2.

1.6.2.1.

Khái niệm ........................................................................................... 13

1.6.2.2.

Kết cấu ................................................................................................ 14

1.6.2.3.

Phƣơng pháp hạch toán ......................................................................14

1.6.3.

1.7.

Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .......................................................... 13

Kế tốn chi phí sản xuất chung .................................................................15

1.6.3.1.

Khái niệm ........................................................................................... 15

1.6.3.2.

Kết cấu ................................................................................................ 16


1.6.3.3.

Phƣơng pháp hạch tốn ......................................................................17

Kế tốn tính giá thành ...................................................................................... 17

1.7.1.

Khái niệm ..................................................................................................17

1.7.2.

Kết cấu.......................................................................................................18

1.7.3.

Phƣơng pháp hạch toán .............................................................................18

1.8.

Phân tích các chỉ số tài chính ...........................................................................19

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC ............21
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình
Dƣơng ......................................................................................................................... 21
2.2.

Qui mơ sản xuất của cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng ................22


2.2.1.

Về cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 22

2.2.2.

Quy mô về lao động ..................................................................................22

2.2.3.

Quy mô sản lƣợng sản xuất, khách hàng và thị trƣờng tiêu thụ ...............23

2.2.4.

Về vốn sản xuất kinh doanh. .....................................................................23

2.3.

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng .....24

2.3.1.

2.3.1.1.

Chức năng:.......................................................................................... 24

2.3.1.2.

Nhiệm vụ: ........................................................................................... 24


2.3.2.
2.4.

Chức năng và nhiệm vụ:............................................................................24

Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty .......................................................... 24

Tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn tại cơng ty .................................26
IV


2.4.1.

Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn: ........................................................... 26

2.4.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: ..................................................................26

2.4.3.

Cơ cấu bộ máy kế toán: ............................................................................27

2.4.4.

Hệ thống tài khoản sử dụng tại cơng ty.....................................................29

2.5.

Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................32


2.5.1.

Thuận lợi : .................................................................................................32

2.5.2.

Khó khăn : .................................................................................................32

2.6.

Thực tế cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty ..........33

2.6.1.

Kế tốn chi phí sản xuất ............................................................................33

2.6.1.1.

Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ...........................................33

2.6.1.1.1. Tổng quan về nguyên vật liệu tại cơng ty ........................................33
2.6.1.1.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển ....................................................35
2.6.1.1.3. Tài khoản sử dụng ...........................................................................38
2.6.1.1.4. Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu ...............38
2.6.1.1.5. Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu ......................................38
Trong kỳ kế toán sử dụng các định khoản sau để phản ánh chi phí NVL: ......38
2.6.1.2.

Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp ...................................................40


2.6.1.2.1. Nội dung .......................................................................................... 40
2.6.1.2.2. Chứng từ và trình tự lƣu chuyển:.....................................................40
2.6.1.2.3. Tài khoản sử dụng ...........................................................................43
2.6.1.2.4. Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ ....................................................43
2.6.1.2.5. Trình tự hạch tốn ............................................................................43
2.6.1.3.

Kế tốn chi phí sản xuất chung .......................................................... 47

2.6.1.3.1. Nội dung .......................................................................................... 47
2.6.1.3.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển ....................................................49
2.6.1.3.3. Tài khoản sử dụng ...........................................................................62
2.6.1.3.4. Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ ....................................................62
2.6.1.3.5. Trình tự hạch tốn ............................................................................62
2.6.1.4.

Kế tốn tập hợp chi phí ......................................................................76

2.6.1.4.1. Kỳ tính giá thành .............................................................................77
V


2.6.1.4.2. Phƣơng pháp tính giá thành ............................................................. 77
2.6.1.4.3. Thực trạng của việc tập hợp chi phí sản xuất ..................................78
2.6.2.
2.7.

Kế tốn đánh giá SPDD và tính giá thành sản phẩm ................................ 79


Phân tích các chỉ số tài chính ...........................................................................81

2.8. Phân tích sự biến động giá thành sản phẩm đơn vị trong hai tháng từ T910/2013:...................................................................................................................... 83
Chƣơng 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG
TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY .......................... 85
3.1.

Nhận xét và đánh giá........................................................................................ 85

3.1.1.

Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm........................... 86

3.1.2.

Về các phần hành kế tốn: ........................................................................88

3.1.3.

Về đặc điểm sử dụng máy tính trong cơng tác kế tốn: ........................... 89

3.2.

Giải pháp ..........................................................................................................89

3.2.1.

Về hình thức kế toán .................................................................................90

3.2.2.


Phƣơng pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. .....................90

3.2.3.

Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung: ...............................................90

3.2.4.

Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm: .....................................................91

3.2.5.

Một số kiến nghị về tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm: ..92

3.2.6.

Về các phần hành kế toán: ........................................................................93

KẾT LUẬN ...................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 95
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 96

VI


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng lƣơng theo đơn giá sản phẩm 50%
Bảng 2.2: Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảng 2.3: Phân tích sự biến động về tài sản

Bảng 2.4: Tình hình giá thành đơn vị trong T9-10/2013

VIII


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DNNN

:Doanh nghiệp nhà nƣớc

TNHH

:Trách Nhiệm Hữu Hạn

MTV

:Một Thành Viên

XN

:Xí nghiệp

SXKD

:Sản xuất kinh doanh

SP

:Sản phẩm


SX-XNK

: Sản xuất – Xuất nhập khẩu

NVL

: Nguyên vật liệu

NVLTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

TCTN

: Trợ cấp thất nghiệp

CPCĐ

: Chi phí cơng đồn

SXC


: Sản Xuất Chung

TSCĐ

: Tài sản cố định

BHHH

: Bảo hiểm hỏa hoạn

NPL

: Nguyên phụ liệu

SXDD

: Sản xuất dở dang

SXPS

: Sản xuất phát sinh

IX


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng, kế tốn có vị trí đặc biệt quan trọng, tại bất kỳ
cơ quan Nhà Nƣớc hay các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào kế toán cũng là
một bộ phận cấu thành nên công cụ quản lý kinh tế, có vai trị quan trọng trong việc

quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Đặc biệt, quá trình sản xuất kinh
doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu
tố sản xuất để thu hút đƣợc sản phẩm. Tổng tồn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ
ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản
xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm
bảo tựbù đắp chi phí mình đã bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có
lãi hay khơng. Vì vậy, việc hạch tốn đầy đủ chính xác chi phí sản xuất vào giá thành
của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là
trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng.
2. Lý do chọn đề tài
Xét về nhiệm vụ cơ bản của kế tốn, đó khơng chỉ là hạch tốn đầy đủ chi phí
sản xuất mà cịn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí
sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch
tốn kinh doanh. Đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết
định. Để giải quyết vấn đề đó, cần phải hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận mà
còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nƣớc ta và Cơng ty TNHH MTV may mặc
Bình Dƣơng nói riêng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, cùng với q trình tìm hiểu thực
tế tại Cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng, em đã chọn đề tài: “ Kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng” để
làm báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình.

1


3. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu kỹ hơn về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành, góp
phần hồn thiện những kiến thức cịn thiếu sót khi cịn ngồi trên ghế nhà trƣờng.

Tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại Cơng ty
TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng.
4. Phạm vi nghiên cứu
 Đề tài : Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
 Thời gian nghiên cứu: 10/02/2014- 06/04/2014
 Địa điểm: phịng kế tốn tại Cơng Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng
 Địa chỉ: số 7/128, Kp Bình Đức 1, p Bình Hịa, Tx Thuận An
 Phạm vi: Tại phân xƣởng 4 của Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng
và mã sản phẩm F.FAST 06 JP 5582B2-M4.
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp lý luận: Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính.
 Phƣơng pháp thu thập số liệu.
 Phƣơng pháp điều tra.
6. Nội dung nghiên cứu:
Bài báo cáo thực tập gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị

2


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất
Trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành là những
chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đƣợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan
tâm.Chúng là những chi phí quản lý chất lƣợng của những hoạt động sản xuất của

công ty. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế
tốn cung cấp ngƣời quản lý sẽ phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức
chi phí và dự tốn chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tƣ tiền vốn để có quyết định
quản lý thích hợp.
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động
vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh nhất định để thực hiện
quá trình sản xuất sản phẩm.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí đƣợc phân thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau phù hợp
với từng mục đích sử dụng. Xem xét các cách phân loại chi phí để chúng ta có thể sử
dụng đúng trong các quyết định.
1.1.3. Đối tƣợng tập hợp chi phí
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm địi hỏi phải xác định
đúng các đối tƣợng tập hợp chi phí và đối tƣợng tính giá thành.
Đối tƣợng tập hợp chi phí là những phạm vi, những giới hạn nhất định mà chi
phí cần phải đƣợc tập hợp nhằm phục vụ cho yêu cầu kiểm tra phân tích chi phí và giá
thành sản phẩm. Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (từng phân
xƣởng hay từng giai đoạn công nghệ….) hoặc là từng loại SP, nhóm SP hay chi tiết
SP….Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định nơi gây ra chi
phí và đối tƣợng phải chịu chi phí.

3


1.2. Đánh giá sản phẩm dở dang
Hiện nay công ty đánh giá chi phí sản xuất dở dang theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp cụ thể nhƣ sau:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng CPSX, sản lƣợng SPDD giữa các kỳ kế tốn ít biến động.
Trị giá SPDD cuối kỳ tính theo phƣơng pháp này chỉ gồm trị giá thực tế nguyên
vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất SPDD, các chi phí chế biến (CPNCTT,
CPSXC) tính tồn bộ sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
 Trƣờng hợp 1: Vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
CP NVLTT
DDCK

CP NVLTT DDCK + CP NVLTT PSTK
=

x SPDD
SPHT + SPDD

 Trƣờng hợp 2: Vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất
CP NVLC
DDCK

CPNVLC DDCK + CPNVLC PSTK
=

x

SPDD

SPHT + SPDD
CPNVLP DDCK + CPNVLP

CP NVLP DDCK


PSTK

=

x

SPHTTĐ

SPHT + SPHTTĐ

SPHTTĐ

CPSX DDCK

=

=

SLSP DDCK

x

CP NVLC DDCK

Tỷ lệ hoàn thành của
SPDD
+

CP NVLP DDCK


4


Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương
Phƣơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên
vật liệu trong tổng giá thành sản xuất không lớn lắm, khối lƣợng SPDD cuối kỳ nhiều
và có sự biến động lớn so với đầu kỳ.
Số lƣợng SPDD cuối kỳ (khơng quy đổi)

Giá trị vật liệu
chính nằm

=

=

Số lƣợng thành phẩm + Số lƣợng SPDD

trong SPDD

Chi phí chế biến

Tồn bộ giá trị
vật liệu chính
xuất dùng

(khơng quy đổi)

Số lƣợng SPDD cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm


nằm trong SPDD =

Số lƣợng thành phẩm + Số lƣợng SPDD quy

(theo từng loại)

Tổng chi phí chế
biến từng loại

đổi ra thành phẩm

Số lƣợng SPDD quy đổi

Số lƣợng SPDD cuối kỳ
=

ra thành phẩm

=

% Mức độ
x

(Chƣa quy đổi)

hoàn thành

Đánh giá sản phẩm dở dang theochi phí định mức
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tính theo chi phí định mức đƣợc tính bằng

cơng thức sau

Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

Số lƣợng sản
= ∑
phẩm dở dang
cuối kỳ

X

Tỷ lệ
hồn
thành

X

Định
mức chi
phí

5


1.3. Vấn đề chung về giá thành
1.3.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa do đơn vị khối lƣợng sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành.
1.3.2. Phân loại giá thành

Giá thành gồm ba loại:
 Giá thành kế hoạch: là giá thành tính trƣớc khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
của kỳ kế hoạch căn cứ vào các định mức và dự tốn chi phí của kỳ kế
hoạch.
 Giá thành định mức: là giá thành tính trƣớc khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh đƣợc xây dựng trên cơ sở định mức hiện hành tại thời điểm nhất
định trong kỳ kế hoạch.
 Giá thành thực tế: là giá thành đƣợc xác định sau khi hoàn thành sản xuất
căn cứ vào chi phí phát sinh thực tế.
1.3.3. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp giản đơn
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng với những doanh nghiệp có cơng nghệ đơn
giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục. Với
loại hình doanh nghiệp này đối tƣợng tập hợp CPSX phù hợp với đối tƣợng tính giá
thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng.
Cơng thức tính:
Tổng giá thành
SPHT

=

CPSX
DDĐK

CPSX
+

CPSX
-


PSTK

Phế liệu
-

DDCK

thu hồi

 Ƣu điểm: Dễ hạch tốn do số lƣợng mặt hàng ít, việc hạch tốn thƣờng đƣợc
tiến hành vào cuối tháng trùng với kỳ báo cáo nên dễ dàng theo dõi, đối chiếu…

6


 Nhƣợc điểm: Chỉ áp dụng với những doanh nghiệp có số lƣợng mặt hàng ít,
sản xuất độc quyền một sản phẩm, chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không
đáng kể nhƣ doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản…
Phương pháp hệ số
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một
quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lƣợng lao động nhƣng thu
đƣợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi phí khơng hạch tốn riêng cho từng
loại sản phẩm mà hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất.

Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc

=


(Z0i)

Tổng số sản phẩm gốc quy đổi (Q0)

Giá thành đơn vị sản
phẩm i (Zi)

Giá thành đơn vị sản

=

phẩm gốc (Z0i)

x

Hệ số quy đổi sản
phẩm i (Hi)

n

Trong đó

Q0 =



Qi x Hi

i1


Qi: Là số lƣợng sản phẩm thứ i chƣa quy đổi

Tổng giá
thành

=

Giá trị SP
DDĐK

+

Tổng CPSX
PSTK

-

Giá trị SP
DDCK

-

Các khoản làm
giảm chi phí

Phương pháp tỷ lệ
Phƣơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm
có quy cách phẩm chất khác nhau nhƣ may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo
(dụng cụ, phụ tùng). Để giảm bớt khối lƣợng hạch tốn, kế tốn thƣờng tiến hành tập
hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi


7


phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch kế tốn sẽ tính ra giá thành đơn vị và
tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế dịch
vụ sản phẩm từng loại

=

Giá thành kế hoạch hoặc định
mức đơn vị sản phẩm từng loại

x

Tỷ lệ chi
phí

Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm
Tỷ lệ chi phí

=

x 100
Tổng giá thành kế hoạch của tất cả sản phẩm

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phƣơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt
hàng của ngƣời mua. Việc tổ chức chi phí phải chi tiết hóa theo từng hóa đơn đặt hàng.

Giá thành của đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho
đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.
Ƣu điểm: Linh hoạt, không phân biệt phân xƣởng thực hiện chỉ quan tâm đến
đơn đặt hàng. Có thể tính đƣợc chi phí cho từng đơn đặt hàng, từ đó xác định giá bán
và tính đƣợc lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng.
 Nhƣợc điểm: Rời rạc, chƣa thống nhất nếu phân bổ ở các phân xƣởng khác
nhau.
1.3.4. Kỳ tính giá thành
Giá thành có thể đƣợc tính theo kỳ là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng
hoặc tính giá thành là khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm, theo đơn đặt hàng.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm mà mỗi doanh
nghiệp chọn kỳ tính giá thành phù hợp cho mỗi đối tƣợng tính giá thành của mình.
1.3.5. Đối tƣợng tính giá thành
Là những kết quả sản xuất nhất định địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm hồn thành, bán
thành phẩm hay cơng việc lao vụ, dịch vụ đã hồn thành.
8


Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm cịn là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn các
phƣơng pháp tính giá thành, là cơ sở để doanh nghiệp tổ chức hạch toán tổng hợp,
hạch toán chi tiết giá thành sản phẩm hồn thành, lập các phiếu tính giá thành sản
phẩm và tổ chức cơng tác tính giá thành theo từng đối tƣợng để phục vụ cho các nhu
cầu quản lý riêng biệt của từng doanh nghiệp. Là cơ sở để điều chỉnh hay để vận dụng
việc xác định hạch toán chi phí một cách hợp lý.
1.4. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
-

Vai trị của kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp tất cả các chi phí phát sinh để sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo nội dung, cơng dụng của chi phí.
Tính giá thành sản phẩm là căn cứ vào các chi phí phát sinh về lao động sống và lao
động vật hoá trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để tập hợp chúng
theo từng đối tƣợng, nhằm xác định giá thành các loại sản phẩm.
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp
thời là điều kiện trọng yếu để xác định kết quả kinh doanh
-

Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
Để phát huy vai trị của kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong

điều kiện hiện nay kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
 Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành và
tổ chức tập hợp chi phí theo đúng đối tƣợng
 Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
 Ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ các khoản chi phí thực tế phát sinh trong
quá trình sản xuất để kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, các dự
tốn chi phí nhằm hạ thấpgiá thành sản phẩm.
 Tính chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành từ đó
xác định hiệu quả kinh doanh

9


 Thực hiện phân tích tình hình chi phí, giá thành nhằm phục vụ việc lập báo cáo kế
toán.
1.5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tƣợng tập hợp chi phí và tính giá thành có mối quan hệ mặt thiết với nhau:

 Đối tƣợng hạch tốn chi phí sản xuất trùng với đối tƣợng tính giá thành
sản phẩm.
 Một đối tƣợng hạch tốn chi phí sản xuất có nhiều đối tƣợng tính giá
thành.
 Một đối tƣợng tính giá thành nhƣng có nhiều đối tƣợng hạch tốn chi phí
sản xuất.
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức, tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
1.6. Kế tốn chi phí sản xuất
1.6.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
1.6.1.1.

Khái niệm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí cơ bản có mối quan hệ trực
tiếp đến việc trực tiếp sản xuất, dịch vụ, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao
gồm:
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Vật liệu khác
Hạch tốn các chi phí ngun liệu, vật liệu trƣớc hết phải đảm bảo phản ánh
lƣợng tiêu hao thực tế của từng loại nguyên liệu cho từng mục đích sử dụng khác nhau
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cơng tác hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực
tiếp cần phải đƣợc theo dõi và hạch toán trực tiếp chi phí này, các đối tƣợng hạch tốn

10



chi phí sản xuất hoạt động kinh doanh và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm ở từng
trƣờng hợp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép theo đúng đối tƣợng hạch tốn chi
phí sản xuất kinh doanh và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Trên cơ sở đó
để tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tƣợng liên quan và ghi trực
tiếp vào các tài khoản.
Trong trƣờng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều
đối tƣợng tập hợp chi phí và tính giá thành, khi đó khơng thể theo dõi và hạch tốn
trực tiếp chi phí này vào giá thành sản phẩm, dịch vụ đƣợc thì phải phân bổ theo
những tiêu thức phù hợp.
Cơng thức phân bổ là:

Trong đó:
C là tổng chi phí phân bổ
Cn là chi phí phân bổ theo đối tƣợng n.
T là tổng tiêu thức chuẩn dùng để phân bổ.
tn là tiêu thức phân bổ của đối tƣợng.
Đối với chi phí ngun liệu, vật liệu chính có thể phân bổ theo hệ số, tỷ lệ với
định mức tiêu hao là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến nhất.
1.6.1.2.

Kết cấu

Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Bên Nợ:
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện dịch vụ lao vụ trong kỳ kế toán.

11



Bên Có:
Trị giá ngun liệu, vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho
Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu thực sản xuất kinh doanh
trong kỳ vào các tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm, lao vụ và dịch vụ.
Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ
1.6.1.3.

Phƣơng pháp hạch tốn

Trong hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho sản xuất sản phẩm thì chi
phí ngun vật liệu trực tiếp đƣợc hạch toán theo các trƣờng hợp:
* Trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên:
Trong kỳ xuất nguyên vật liệu chính và vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất,
chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật
liệu ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Khi tính giá thực tế xuất kho của nguyên liệu, vật liệu có nhiều cách tính khác
nhau:
+ Phƣơng pháp thực tế đích danh
+ Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO)
+ Phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc (LIFO)
+ Phƣơng pháp bình quân gia quyền.

12


Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất, quá trình nhập xuất diễn ra liên tục, thƣờng sử dụng phƣơng pháp đánh giá

nguyên vật liệu theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Sơđồ hạch tốn:

1.6.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
1.6.2.1.

Khái niệm

13


Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ nhƣ lƣơng, phụ cấp có tính
chất lƣơng, các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí cơng đồn trích theo tỷ lệ quy định theo chế độ hiện hành.
Tiền lƣơng và các khoản của công nhân sản xuất sản phẩm nào, đối tƣợng nào
thì đƣợc hạch tốn trực tiếp vào sản phẩm, đối tƣợng đó. Trƣờng hợp tiền lƣơng và các
khoản liên quan đến nhiều sản phẩm, đối tƣợng thì có thể phân bổ cho các loại sản
phẩm, lao vụ dịch vụ hoặc phân bổ theo hệ số tỷ lệ với khối lƣợng sản phẩm, lao vụ
dịch vụ của mỗi loại.
1.6.2.2.

Kết cấu

Tài khoản 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp“
Bên Nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, gồm:
- Tiền lƣơng, tiền cơng laođộng
- Các khoản trích trên tiền lƣơng theo quy định

Bên Có:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh vào
các TK liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ (TK154, hoặc TK631)
Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK
632
Tài khoản 622 khơng có số dƣ cuối kỳ
1.6.2.3.

Phƣơng pháp hạch toán

14


334

622

154

Tiền lƣơng, phụ cấp phải trả

K/c chi phí NCTT (theo

cho NCTT sản xuất

phƣơng pháp KKTX

335

632


Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ
Phép của NCTT sản xuất

Chi phí nhân cơng trực tiếp
vƣợt trên mức bình thƣờng

338
631
Các khoản trích về BHXH,
BHYT, KPCĐ

K/c chi phí NCTT (theo
phƣơng pháp KKĐK)

1.6.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung
1.6.3.1.

Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản
lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi
các phân xƣởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất nhƣ:
-

Chi phí nhân viên phân xƣởng: Tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản
phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế, kinh phí cơng đồn của các nhân
viên quản lý phân xƣởng, cơng nhân phục vụ phân xƣởng (không phải công
nhân trực tiếp sản xuất).


-

Chi phí vật liệu dùng cho phân xƣởng, bộ phận sản xuất bao gồm: vật liệu
dùng cho sửa chữa, bảo dƣỡng tài sản cố định công cụ dụng cụ thuộc phân
xƣởng quản lý và sử dụng nhƣ sửa chữa hay bảo dƣỡng nhà cửa vật liệu
kiến trúc kho tàng…

15


-

Chi phí về dụng cụ, cơng cụ sản xuất cho phân xƣởng.

-

Chi phí khấu hao tài sản cố định: là chi phí khấu hao của các tài sản cố định
thuộc bộ phận sản xuất nhƣ: khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng
tiện vận tải, nhà xƣởng và những tài sản cố định khác thuộc bộ phận phân
xƣởng, bộ phận sản xuất.

-

Chi phí dịch vụ mua ngồi: là các chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho
hoạt động phân xƣởng nhƣ: chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định th ngồi,
chi phí điện, nƣớc, điện thoại…

-

Chi phí bằng tiền khác gồm:


 Chi phí trả trƣớc: là những chi phí thực tế phát sinh nhƣng có giá trị lớn hoặc
ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ nên khơng thể tính hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đƣợc phân bổ dần cho nhiều kỳ sản xuất
kinh doanh. Chi phí trả trƣớc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhƣ: chi phí
sửa chữa tài sản cố định…..
 Các loại chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xƣởng ngoài các loại chi phí
trên nhƣ chi phí hội nghị, tiếp khách …của phân xƣởng.
Các chi phí sản xuất chung thƣờng đƣợc hạch toán chi tiết theo từng điểm phát
sinh: Phân xƣởng, bộ phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ
tổng hợp lại và phân bổ cho các đối tƣợng theo những tiêu chuẩn thích hợp. Tiêu
chuẩn phân bổ thƣờng dùng là:
-

Phân bổ theo định mức chi phí chung

-

Phân bổ theo chi phí trực tiếp

-

Phân bổ theo chi phí nhân cơng trực tiếp, theo giờ máy…
1.6.3.2.

Kết cấu

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung


16


- Chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ đƣợc ghi vào giá vốn hàng
bán (NợTk 632)
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào Nợ TK 154 (Nợ TK 631 theo kiểm
kê định kỳ)
1.6.3.3.

Phƣơng pháp hạch toán

1.7. Kế tốn tính giá thành
1.7.1. Khái niệm
Tồn bộ chi phí sản xuất: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC phát
sinh trong kỳ đƣợc hạch toán vào tài khoản 621, 622, 627 và theo dõi chi tiết trên các
sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh (chi tiết theo từng phân xƣởng). Cuối kỳ đều
17


×